1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng chống cận thị ở học sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh thái nguyên

149 828 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - VŨ QUANG DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CẬN THỊ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC TRUNG DU TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN, 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - VŨ QUANG DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CẬN THỊ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC TRUNG DU TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TCYT MÃ SỐ: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Thị Phúc GS.TS Đỗ Văn Hàm THÁI NGUYÊN, 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án Vũ Quang Dũng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Y Dƣợc tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu sở đào tạo Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Thị Phúc GS.TS Đỗ Văn Hàm, ngƣời Thầy trực tiếp hƣớng dẫn, tận tâm bảo định hƣớng cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận án Đặc biệt, vô cảm ơn giúp đỡ quí báu Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THCS Tân Thành, Phú Xá, Hóa Thƣợng, Quyết Thắng hợp tác, giúp đỡ thời gian nghiên cứu trƣờng Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô, đồng nghiệp Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên hỗ trợ tài liệu, tƣ vấn chuyên môn trình triển khai hoạt động nghiên cứu đề tài luận án Cuối cùng, xin chia sẻ thành đạt đƣợc ngày hôm với vợ ngƣời thân gia đình có đóng góp, hy sinh cho thành công luận án Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Vũ Quang Dũng iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BXD Bộ Xây dựng BYT Bộ Y tế CSHQ Chỉ số hiệu CSHQCT Chỉ số hiệu nhóm can thiệp CSHQĐC Chỉ số hiệu nhóm đối chứng CT Can thiệp D Diop ĐC Đối chứng ĐNT Đếm ngón tay HQCT Hiệu can thiệp HS Học sinh ICEE Tổ chức Giáo dục chăm sóc mắt Quốc tế (International Centre for Eyecare Education) OR Tỷ xuất chênh QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt nam QĐ Quyết định SL Số lƣợng THCS Trung học sở TL Tỷ lệ WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) iv MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục hình, biểu đồ I ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1- TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng bệnh cận thị học đƣờng 1.1.1 Khái niệm, nguyên nhân cách đánh giá cận thị học đƣờng 1.1.2 Thực trạng cận thị học đƣờng 1.2 Các yếu tố nguy gây cận thị học đƣờng 11 1.2.1 Các yếu tố nguy có tính chất gia đình, bẩm sinh, di truyền 11 1.2.2 Các yếu tố nguy vệ sinh trƣờng học thực 13 vệ sinh học tập 1.2.3 Các yếu tố nguy mắt phải nhìn gần kéo dài 15 1.2.4 Do công tác phòng chống cận thị học đƣờng chƣa tốt 18 1.2.5 Một số yếu tố nguy khác 20 1.3 Một số giải pháp phòng chống cận thị học đƣờng 22 1.3.1 Các giải pháp dự phòng cận thị học đƣờng 22 1.3.2 Can thiệp điều trị bệnh cận thị học đƣờng 27 1.3.3 Một vài nét sơ lƣợc tình hình phòng chống cận thị học 32 đƣờng tỉnh Thái Nguyên Chương 2- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 34 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 34 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.3.2 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 36 2.3.3 Nội dung can thiệp 41 v 2.4 Phƣơng pháp thu thập thông tin 2.5 Vật liệu nghiên cứu 2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 2.7 Phƣơng pháp khống chế sai số 2.8 Đạo đức nghiên cứu Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng số yếu tố nguy cận thị học sinh THCS khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên 3.1.1 Thực trạng cận thị học sinh THCS khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Một số yếu tố nguy cận thị học sinh THCS Thái Nguyên 3.2 Hiệu số biện pháp can thiệp phòng chống cận thị học đƣờng 3.2.1 Kết hoạt động can thiệp phòng chống cận thị học đƣờng 3.2.2 Hiệu can thiệp phòng chống cận thị học đƣờng Chương - BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng số yếu tố nguy cận thị học sinh THCS khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Thực trạng cận thị học sinh THCS khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên 4.1.2 Một số yếu tố nguy cận thị học đƣờng 4.2 Hiệu số biện pháp can thiệp phòng chống cận thị học đƣờng 4.2.1 Mô hình can thiệp 4.3.2 Kết can thiệp 4.3.3 Hạn chế đề tài luận án KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 43 44 46 49 49 51 51 52 52 52 56 69 72 78 91 91 91 97 107 107 113 117 119 121 122 vi DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết đo thị lực học sinh trƣờng điều tra 52 Bảng 3.2 Phân loại nguyên nhân gây giảm thị lực 52 Bảng 3.3 Tỷ lệ cận thị học đƣờng trƣờng điều tra 53 Bảng 3.4 Tỷ lệ cận thị học đƣờng theo khối lớp học 54 Bảng 3.5 Tỷ lệ cận thị học đƣờng theo giới tính 54 Bảng 3.6 Phân bố học sinh cận thị theo thời điểm phát 54 Bảng 3.7 Phân bố học sinh cận thị theo mắt cận thị 55 Bảng 3.8 Mức độ cận thị 55 Bảng 3.9 Thị lực học sinh mắc cận thị 56 Bảng 3.10 Hệ số chiếu sáng tự nhiên trung bình trƣờng THCS 57 Bảng 3.11 Cƣờng độ chiếu sáng trung bình trƣờng THCS 58 Bảng 3.12 Mối liên quan cƣờng độ chiếu sáng cận thị học đƣờng 58 Bảng 3.13 Hiệu số chiều cao bàn ghế trung bình trƣờng THCS 59 Bảng 3.14 Mối liên quan kích thƣớc bàn ghế cận thị học đƣờng 60 Bảng 3.15 Mối liên quan tƣ ngồi học cận thị học đƣờng 60 Bảng 3.16 Kích thƣớc cách kê bảng trƣờng THCS 61 Bảng 3.17 Mối liên quan góc học tập nhà cận thị học đƣờng 61 Bảng 3.18 Mối liên quan loại bàn ghế đèn chiếu sáng nơi ngồi 62 học gia đình học sinh với cận thị học đƣờng Bảng 3.19 Mối liên quan thời gian học tập lớp học sinh 63 THCS cận thị học đƣờng Bảng 3.20 Mối liên quan thời gian tự học nhà học thêm 63 học sinh THCS cận thị học đƣờng Bảng 3.21 Mối liên quan thời gian dành cho hoạt động nhìn 64 gần học sinh THCS cận thị học đƣờng Bảng 3.22 Mối liên quan thời gian dành cho hoạt động giải trí trời học sinh THCS cận thị học đƣờng 65 vii Bảng 3.23 Mối liên quan kiến thức học sinh phụ huynh với 65 cận thị học đƣờng Bảng 3.24 Một số quan niệm chƣa học sinh phụ huynh 66 học sinh bệnh cận thị học đƣờng Bảng 3.25 Mối liên quan tiền sử gia đình cận thị học đƣờng 67 Bảng 3.26 Hoạt động y tế học đƣờng trƣờng THCS 67 Bảng 3.27 Kết can thiệp truyền thông trƣờng can thiệp 76 Bảng 3.28 Kết can thiệp điều kiện vệ sinh lớp học 77 trƣờng can thiệp Bảng 3.29 Kết can thiệp đeo kính dùng thuốc nhóm can 77 thiệp (THCS Phú Xá) Bảng 3.30 Thay đổi điều kiện vệ sinh lớp học trƣớc sau can 78 thiệp nhóm can thiệp (can thiệp cộng đồng) Bảng 3.31 Thay đổi điều kiện vệ sinh lớp học trƣớc sau can 78 thiệp nhóm can thiệp (can thiệp cộng đồng điều trị) Bảng 3.32 Kiến thức học sinh cận thị học đƣờng trƣớc sau 79 can thiệp nhóm can thiệp (can thiệp cộng đồng) Bảng 3.33 Kiến thức học sinh cận thị học đƣờng trƣớc sau 80 can thiệp nhóm can thiệp (can thiệp cộng đồng điều trị) Bảng 3.34 Hành vi học sinh cận thị học đƣờng trƣớc sau 81 can thiệp nhóm can thiệp (can thiệp cộng đồng) Bảng 3.35 Hành vi học sinh cận thị học đƣờng trƣớc sau 82 can thiệp nhóm can thiệp (can thiệp cộng đồng điều trị) Bảng 3.36 Tỷ lệ cận thị tr Bảng 3.37 So sánh mức độ cận thị tr 84 p nhóm can 84 p nhóm can 85 thiệp (can thiệp cộng đồng) Bảng 3.38 So sánh mức độ cận thị tr thiệp (can thiệp cộng đồng kết hợp can thiệp điều trị) Bảng 3.29 So sánh tiến triển cận thị nhóm can thiệp đối chứng 87 viii Bảng 3.40 So sánh tỷ lệ cận thị mắc tích lũy năm 88 nhóm can thiệp đối chứng Bảng 3.41 Hiệu can thiệp tỷ lệ cận thị học đƣờng 88 Bảng 4.1 Tỷ lệ cận thị học đƣờng học sinh THCS khu vực trung du 92 tỉnh Thái Nguyên số nghiên cứu khác giới Bảng 4.2 Tỷ lệ cận thị học đƣờng học sinh THCS khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên số nghiên cứu khác Việt Nam 92 124 17 Vũ Quang Dũng (2008), Nghiên cứu thực trạng tật khúc xạ, yếu tố nguy hiệu số giải pháp phòng chống tật khúc xạ học đường tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ, mã số B2006-TN05-04 18 Vũ Quang Dũng (2002), "Thực trạng bệnh cận thị học đường mối liên quan đến số yếu tố nguy Thành phố Thái Nguyên", Nhãn khoa, (7), tr 89 – 99 19 Ngân Hà (2012), Phòng chống mù lòa Việt Nam: "Tiếp tục đưa dịch vụ Nhãn khoa đến gần dân nữa”, Tạp chí Nhãn khoa (29), tr 66-68 20 Đỗ Văn Hàm, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Văn Sơn (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Y học, Nhà xuất Y học 21 Nguyễn Thị Minh Hằng, Trần Mạnh Đô (2004), "Đánh giá tình hình cận thị học sinh Hải Phòng năm học 2003-2004", Hội nghị tổng kết công tác phòng chống mù lòa Hội nghị khoa học kỹ thuật Ngành Nhãn khoa toàn quốc 2002-2004 , tr 74 22 Nguyễn Xuân Hiệp (2000), "Hội nghị liên quốc gia lần thứ phòng chống mù loà tổ chức Việt Nam", Nhãn khoa (3), tr.97-98 23 Nguyễn Xuân Hiệp (2000), "Tật khúc xạ: Một nguyên nhân gây giảm thị lực Việt Nam nước khu vực", Nhãn khoa (3), tr.94-96 24 Ngô Như Hòa (1966), "Tình hình cận thị học sinh Việt Nam", Nhãn Khoa ( 2), tr 79-91 25 Huỳnh Anh Hoàng (2006), "Đánh giá hiệu giải pháp thay bóng đèn chiếu sáng hiệu suất cao khuyến nghị số giải pháp chiếu sáng học đường", Hội thảo chiếu sáng học đường “Sử dụng đèn hiệu suất cao, tiết kiệm lượng bảo vệ mắt cho em học sinh”, Đà Nẵng, ngày 24 tháng 11 năm 2006 26 Hội Nhãn khoa Mỹ (2003), , Số hóa trung tâm học liệu , , Hà Nội http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 125 27 Đỗ Như Hơn, Nguyễn Chí Dũng (2012), "Công tác phòng chống mù lòa năm 2011-2012 phương hướng hoạt động năm 2013", Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2012, Hà Nội, tr 7-8 28 Đỗ Như Hơn, Nguyễn Thanh Thủy (2009), "Nghiên cứu điều trị cận thị nặng phương pháp đặt thủy thủy tinh nhân tạo mắt thể thủy tinh Bệnh viện Mắt Trung ương", Kỷ yếu tóm tắt, Hội Nghị Nhãn khoa toàn quốc, Đà Nẵng, 09-12/9/2009 29 Lê Thị Song Hương (2004), "Nghiên cứu bệnh, tật học đường liên quan đến Ecgonomi giải pháp cải thiện thành phố Hải Phòng", Viện Y học Lao động Vệ sinh môi trường; sản phẩm 1B, tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài KC.10-10, Hà Nội, tháng 10 năm 2004 30 Ngô Thị Khánh (2008), "Chăm sóc mắt học đường định hướng chiến lược Tổ chức ORBIS Quốc tế nhằm hỗ trợ Chương trình phòng chống mù lòa Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Công tác chăm sóc mắt học sinh hệ thống trường học, Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008 31 Chu Thị Loan, Chu Văn Thăng, Lê Thị Thanh Xuân, Hoàng Thị Thu Hà, Đặng Ngọc Lan (2010), "Kiến thức, thái độ thực hành phòng chống cận thị học đường giáo viên tiểu học thành phố Hà Nội năm 2008", Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, Y tế trường học, Hội nghị khoa học Giáo dục thể chất, Y tế Ngành Giáo dục lần thứ V, Nhà xuất Thể dục Thể thao, tr 335- 342 32 Bộ môn Mắt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2010), Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất Y học 33 Nguyễn Đức Minh (2008), "Nhận thức – Thái độ - hành vi chăm sóc mắt học sinh, giáo viên, phụ huynh thực trạng tật khúc xạ học sinh phổ thông", Hội thảo Quốc gia “Công tác Chăm sóc mắt hệ thống trường học”, Hà nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 126 34 Hội Nhãn khoa Việt Nam, Đại hội Tật khúc xạ Thế giới Hội nghị toàn cầu giáo dục khúc xạ (2010), "Tuyên bố Durban năm 2010 tật khúc xạ", Tạp chí Nhãn khoa số 20 tháng 11 năm 2010, tr 52-54 35 Nguyễn Cường Nam (1999), "Các phương pháp chữa cận thị”, Bản tin nhãn khoa (11) 36 Nguyễn Cường Nam, Lê Minh Tuấn (2006), "Ứng dụng kỹ thuật lasek điều trị cận thị nặng", Kỷ yếu Hội nghị phòng chống mù lòa Khoa học kỹ thuật Ngành Nhãn khoa toàn quốc 2005-2006, Đà Nẵng 37 Phan Văn Năm (2008), "Đánh giá kết can thiệp nhằm làm giảm nhẹ hậu cận thị học đường trường phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Công tác chăm sóc mắt học sinh hệ thống trường học”, Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008 Nghị, 38 , (2007), " ", , i, 39 Đinh Trung Nghĩa, Lê Minh Tuấn (2012), "So sánh kết bước đầu phẫu thuật lasik tiêu chuẩn với phẫu thuật lasik ứng dụng kỹ thuật mặt sóng điều trị cận loạn cận trung bình", Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc, Hà Nội 12-13/10/2012 40 (2007), ", , tr 425-426 41 (2007), ", 25 , Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 127 42 (2007), ", , Hà Nội , 43 , (2007), ", , tr 423-424 44 Đặng Anh Ngọc, Nguyễn Ngọc Ngà, Trần Thị Dung (2010), "Nghiên cứu giảm khả phân biệt hình sau buổi học liên quan đến điều kiện vệ sinh chiếu sáng, khoảng cách mắt bàn học sinh tiểu học trung học sở", Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, Y tế trường học, Hội nghị khoa học Giáo dục thể chất, Y tế Ngành Giáo dục lần thứ V, Nhà xuất Thể dục Thể thao, tr 349- 354 45 Trịnh Thị Bích Ngọc (2009), "Điều tra dịch tễ học tật khúc xạ học sinh Hà Nội năm 2009", Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2009, Đà Nẵng 09-12/9/2009, tr 24 46 guyên (2004), , Nhà xuất 47 (2006), ,(1), Nhà xuất 48 Trường đại học Y - Dược Thái Nguyên (2011), Giáo trình Nhãn khoa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Bùi Thị Kim Oanh (2004), "Đánh giá tình hình tật khúc xạ học sinh trung học sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ", Hội nghị tổng kết công tác phòng chống mù lòa Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành Nhãn khoa toàn quốc 2002-2004 , tr 64 50 Vương Văn Quý (2006), "Xử trí tật khúc xạ cộng đồng", Hội nghị tổng kết công tác phòng chống mù lòa Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành Nhãn khoa toàn quốc, Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 128 51 Nông Thanh Sơn (2004), "Nghiên cứu bệnh, tật học đường liên quan đến Ergonomi giải pháp cải thiện thành phố Thái Nguyên", Sản phẩm 1A, tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài KC, 10-10 52 Nông Thanh Sơn, Vũ Quang Dũng, Nguyễn Văn Hưng (2000), Nghiên cứu bệnh cận thị học đường số trường phổ thông huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (2), tr.274-277 53 Phạm Văn Tần, Phạm Hồng Quang, Trần Thị Dung (2010), "Thực trạng số yếu tố liên quan đến cận thị học sinh bốn trường THCS thành phố Bắc Ninh, năm 2010", Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nhãn khoa Việt Nam nhiệm kỳ 2010-2015 Hội nghị Ngành Nhãn khoa năm 2010, Hà Nội, tr 87-89 54 Chu Văn Thăng, Lê Thị Thanh Xuân, Đặng Ngọc Lan, Vũ Diễn, Trần Quỳnh Anh, Lê Thị Kim Thoa, Trần Minh Hải, Hoàng Thị Thu Hà, Lê Thị Hoàn, Trần Thị Thoa, Nguyễn Thị Hương (2010), "Thực trạng hoạt động Y tế trường học trường phổ thông nay", Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, Y tế trường học, Hội nghị khoa học Giáo dục thể chất, Y tế Ngành Giáo dục lần thứ V, Nhà xuất Thể dục Thể thao, tr 360- 365 55 Nguyễn Đoàn Thăng (2008), "Nâng cao chất lượng chiếu sáng sử dụng điện cách hiệu chiếu sáng học đường", Hội thảo "Chiếu sáng học đường - chất lượng hiệu quả", thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2008 56 Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Thanh Triết (2012), "Đánh giá tỷ lệ tật khúc xạ nguyên nhân giảm thị lực học sinh thành phố Quy Nhơn, Bình Định", Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2012, Hà Nội 1213/10/2012, tr 82-86 57 Lê Thế Thự (2004), Nghiên cứu bệnh, tật học đường liên quan đến Ecgonomi giải pháp cải thiện thành phố Hồ Chí Minh, Viện Y học Lao động Vệ sinh môi trường, sản phẩm 1C, tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài KC.10-10, Hà Nội, tháng 10 năm 2004 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 129 58 Hà Huy Tiến, Nguyễn Thị Nhung, Bạch Quốc Nam, Trịnh Bích Ngọc (2000), "Điều tra dịch tễ học tật khúc xạ học sinh thành phố Hà Nội qua năm 1998 -1999", Hội nghị quốc gia phòng chống mù lòa, TP Hồ Chí Minh 59 Hoàng Văn Tiến (2006), "Nghiên cứu tình hình cận thị học sinh lớp 3, lớp 7, lớp 10 số trường phổ thông thuộc quận Hoàn Kiếm Hà Nội thử nghiệm mô hình can thiệp", Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 60 Lê Ánh Triết (1997), Quang học lâm sàng khúc xạ mắt, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 61 Mai Quốc Tùng, Vũ Quang Dũng (2006), "Tật khúc xạ thị lực học sinh lứa tuổi 6-7 12-13 thành phố nông thôn Thái Nguyên", Kỷ yếu Hội nghị phòng chống mù lòa Khoa học kỹ thuật ngành Nhãn khoa toàn quốc 2005-2006, Đà Nẵng 10/2006, tr 141-142 62 Vụ Vệ sinh phòng dịch Bộ Y tế (1977), Hướng dẫn vệ sinh nhà trường, Nhà xuất Y học, tr 5-317 63 Lê Thị Thanh Xuyên (2006), "Chương trình mắt học đường thành phố Hồ Chí Minh”, Hội nghị tổng kết công tác phòng chống mù lòa Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành Nhãn khoa toàn quốc 2006 , tr 3742 64 Trần Hải Yến (2012), "Femtolasik điều trị cận loạn cận-Nhận xét 122 trường hợp đầu", Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc, Hà Nội 1213/10/2012 65 Trần Hải Yến, Trần Thị Phương Thu, Phan Hồng Mai, Phạm Thị Bích Thủy (2009), "Kết khảo sát khúc xạ học sinh đầu cấp thành phố Hồ Chí Minh 2009", Tạp chí Nhãn khoa (7) 66 Nguyễn Ngọc Lai, Trần Anh Tuấn (2010), "So sánh số khúc xạ khúc xạ tự động với khúc xạ chủ quan javal kế", Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nhãn khoa Việt Nam nhiệm kỳ 2010-2015 Hội nghị Ngành Nhãn khoa năm 2010, Hà Nội, tr 86-87 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 130 Tiếng Anh 67 Alsbirk P H (1979), Refraction in adult West Greenland Eskimos A population study of spherical refractive errors, including oculometric and familial correlation, Acta Ophthalmol (Copenh), 57(1), p 84-95 68 Anera R G., Soler M., Cruz Cardona J., Salas C., Ortiz C (2009), Prevalence of refractive errors in school-age children in Morocco, Clin Experiment Ophthalmol, Mar, 37(2), p 191-6 69 Assefa W Y., Wasie T B., Shiferaw D T., Ayanaw E Z (2012), Prevalence of refractive errors among school children in Gondar town, northwest Ethiopia, Original Article, 19(4), p 372-376 70 Barradah MA., Shoukry I., Hegazy M (1967), Difrarel 100 in the treatment of retinal vascular disorders and high myopia, Bull Ophthalmol Soc Egypt, 60(64), p 251-2 71 Bataineh H.A., Khatatbeh A.E (2008), Prevalance of Refractive Errors in School Children (12-17 Years) of Tafila City, The Journal of Ophthalmology and Visual Science, Volume Number 1, p 10.5575 10.080 72 Bedrossian R H (1985), The treatment of myopia with atropine and bifocals: a long-term prospective study, Ophthalmology, 92(5), p 716 73 Brenner R L (1985), Further observations on use of atropine in the treatment of myopia, Ann Ophthalmol, 17(2), p 137-40 74 Brunner H G., van Beersum S E., Warman M L., Olsen B R., Ropers H H., Mariman E C (1994), A Stickler syndrome gene is linked to chromosome near the COL11A2 gene, Hum Mol Genet, 3(9), p 1561-4 75 Chandran S (1972), “Comparative study of refractive errors in West Malaysia”, Blit, Y, O (No 6), p 492 - 495 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 131 76 Chevaleraud JP., Sevel B., Andermann (1981), Trial of improvement in dazzle resistance by the instillation of Correctol eyedrops, Bull Soc Ophtalmol Fr, Jan, 81(1), p 47-51 77 Chiang M F., Kouzis A., Pointer R W., Repka M X (2001), Treatment of childhood myopia with atropine eyedrops and bifocal spectacles, Binocul Vis Strabismus Q, 16(3), p 209-15 78 Chou A C., Shih Y F., Ho T C., Lin L L (1997), The effectiveness of 0.5% atropine in controlling high myopia in children, J Ocul Pharmacol Ther, 13(1), p 61-7 79 Czepita D., Mojsa A., Zejmo M (2008), Prevalence of myopia and hyperopia among urban and rural schoolchildren in Poland, Ann Acad Med Stetin, 54(1), p 17-21 80 Dai S Z., Zeng J W., Wang L Y (2006), Effect of pirenzepine on form deprivation myopia in chicks and its possible mechanism, Zhonghua Yan Ke Za Zhi, 42(1), p 42-7 81 Dandona R., Dandona L., Naduvilath T J., Srinivas M., McCarty C A., Rao G N (1999), Refractive errors in an urban population in Southern India: the Andhra Pradesh Eye Disease Study, Invest Ophthalmol Vis Sci, 40(12), p 2810-8 82 Dandona R., Dandona L., Srinivas M., Sahare P., Narsaiah S., Munoz S R., Pokharel G P., Ellwein L B (2002), Refractive error in children in a rural population in India, Invest Ophthalmol Vis Sci, 43(3), p 615-22 83 Dietz H C., Cutting G R., Pyeritz R E., Maslen C L., Sakai L Y., Corson G M., Puffenberger E G., Hamosh A., Nanthakumar E J., Curristin S M (1991), Marfan syndrome caused by a recurrent de novo missense mutation in the fibrillin gene, Nature, 352(6333), p 337-9 84 Dilip Ghosh., Tetsuya Konishi (2007), Anthocyanins and anthocyaninrich extracts: role in diabetes and eye function, Asia Pac J Clin Nutr, 16(2), pp 200-208 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 132 85 Edwards M H., Lam C S (2004), The epidemiology of myopia in Hong Kong, Ann Acad Med Singapore, 33(1), p 34-8 86 Faivre L., Dollfus H., S Lyonnet., Alembik Y., Megarbane J., Gorlin R J., Alswaid A., Feingold J., Le Merrer M., Munnich A., Cormier V (2003), Clinical homogeneity and genetic heterogeneity in WeillMarchesani syndrome, Am J Med Genet A, 123(2), p 204-7 87 Faivre L., Gorlin R J., Wirtz M K., Godfrey M., Dagoneau N., Samples J R., Le Merrer M., Collod B G., Boileau C A., Munnich V (2003), In frame fibrillin-1 gene deletion in autosomal dominant Weill-Marchesani syndrome, J Med Genet, 40(1), p 34-6 88 Fan D S., Lam D S., Lam R F., Lau J T., Chong K S., Cheung E Y., Lai R Y., Chew S J (2004), Prevalence, incidence, and progression of myopia of school children in Hong Kong, Invest Ophthalmol Vis Sci, 45(4), p 1071-5 89 Fredrick Douglas R (2002), Myopia, BMJ, 324(7347), p 1195-1199 90 Goh P P., Abqariyah Y., Pokharel G P., Ellwein L B (2005), Refractive error and visual impairment in school-age children in Gombak District, Malaysia, Ophthalmology, 112(4), p 678-85 91 Grosse Ruyken FJ (1977), The drug treatment of "myopia syndrome", Klin Monbl Augenheilkd, Oct, 171(4), p 623-7 92 Gruber E (1985), Treatment of myopia with atropine and bifocals, Ophthalmology, 92(7), p 985 93 He M., Zeng J., Liu Y., Xu J., Pokharel G P., Ellwein L B (2004), Refractive error and visual impairment in urban children in southern china, Invest Ophthalmol Vis Sci, 45(3), p 793-9 94 Ip J M., Huynh S C., Robaei D., Kifley A., Rose K A., Morgan I G., Wang J J., Mitchell P (2008), Ethnic differences in refraction and ocular biometry in a population-based sample of 11-15-year-old Australian children, Eye, 22(5), p 649-56 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 133 95 Ip J M., Saw S M., Rose K A., Morgan I G., Kifley A., Wang J., Mitchell J (2008), Role of near work in myopia: findings in a sample of Australian school children, Invest Ophthalmol Vis Sci, 49(7), p 2903-10 96 Ishfaq A S., Mudasir S., Andrabi K I (2008), Prevalence of Myopia in Students of Srinagar City of Kashmir, India, Int J Health Sci (Qassim), January, 2(1), p 77–81 97 Kalikivayi V., Naduvilath T J., Bansal A K., Dandona L (1997), Visual impairment in school children in southern India, Indian J Ophthalmol, 45(2), p 129-34 98 Klein A P., Duggal P., Lee K E., Klein R., Bailey J E., B E Klein (2005), Support for polygenic influences on ocular refractive error, Invest Ophthalmol Vis Sci, 46(2), p 442-6 99 Kleinstein Robert N., Lisa A Jones, Sandral Hullett, Soonsi Kwon, Robert J L., Nina E F., Ruth E., Donald O., Julie A (2003), Refractive Error and Ethnicity in Children,Arch Ophthalmol, 121(8), p 1141-1147 100 Lee J., Lee H.K., Kim C.Y., Hong Y.J., Choe C.M., You T.W., Seong G.J (2005), Purified high-dose anthocyanoside oligomer administration improves nocturnal vision and clinical cymptoms in myopia subjects, Br J Nutr, 93, p 895-899 101 Lee J J., Fang P C., Yang I H., Chen C H., Lin P W., S A Lin, Kuo H K., Wu P C (2006), Prevention of myopia progression with 0.05% atropine solution, J Ocul Pharmacol Ther, 22(1), p 41-6 102 Lim R., Mitchell P., Cumming R G (1999), Refractive associations with cataract: the Blue Mountains Eye Study, Invest Ophthalmol Vis Sci, 40(12), p 3021-6 103 Lin L L., Shih Y F., Hsiao C K., Chen C J (1983), Prevalence of myopia in Taiwanese schoolchildren: 1983 to 2000, Ann Acad Med Singapore, 33(1), p 27-33 104 Lin L L., Shih Y F., Hsiao C K., Chen C J., Lee L A., Hung P T (2001), Epidemiologic study of the prevalence and severity of myopia Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 134 among schoolchildren in Taiwan in 2000, J Formos Med Assoc, 100(10), p 684-91 105 Manny R E., Hussein M., Scheiman M., Kurtz D., Niemann K., Zinzer K (2001), Tropicamide (1%): an effective cycloplegic agent for myopic children, Invest Ophthalmol Vis Sci, 42(8), p 1728-35 106 Mavracanas T A., Mandalos A., Peios D., Golias V., Megalou K., Gregoriadou A., Delidou K., Katsougiannopoulos B (2000), Prevalence of myopia in a sample of Greek students, Acta Ophthalmologica Scandinavica, 78(6), p 656-9 107 McCarty C A., Hugh R T (2000), Myopia and vision 2020, Am J Ophthalmol, 129(4), p 525-527 108 Mohammad K., Gasemi M., Isa M.Z (2009), Prevalence of refractive errors in primary school children [7-15 Years] of Qazvin city, Eur, J Sci, Res, 28, p 174-85 109 Morgan I., Rose K (2005), How genetic is school myopia? Prog Retin Eye Res, 24(1), p 1-38 110 Mutti D O., Semina E., Marazita M., Cooper M., Murray J C., Zadnik K (2002), Genetic loci for pathological myopia are not associated with juvenile myopia, Am J Med Genet, 112(4), p 355-60 111 Naiglin L., Gazagne C., Dallongeville F., Thalamas C., Idder A, Rascol O., Malecaze F., Calvas P (2002), A genome wide scan for familial high myopia suggests a novel locus on chromosome 7q36,Journal of Medical Genetics, 39(2), p 118-124 112 Ogawa A., Tanaka M (1988), The relationship between refractive errors and retinal detachment analysis of 1,166 retinal detachment cases, Japanese Journal of Ophthalmology, 32(3), p 310-5 113 Ojaimi E., Robaei D., Rochtchina E., Rose K , Morgan I G., Mitchell P (2005), Impact of birth parameters on eye size in a population-based study of 6-year-old Australian children, Am J Ophthalmol, 140(3), p 535-7 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 135 114 Paluru P C., Nallasamy S., Devoto M., Rappaport E F., Young T L (2005), Identification of a novel locus on 2q for autosomal dominant highgrade myopia, Invest Ophthalmol Vis Sci, 46(7), p 2300-7 115 Paluru P., Ronan S M., Heon E., Devoto M., Wildenberg S C., Scavello G., Holleschau A., Makitie O., Cole W G., King R A., Young T L (2003), New locus for autosomal dominant high myopia maps to the long arm of chromosome 17, Invest Ophthalmol Vis Sci, 44(5), p 1830-6 116 Pusch C M., Zeitz C., Brandau O., Pesch K., Achatz H., Feil S., Scharfe C., Maurer J., Jacobi F K., Pinckers A., Andreasson S., Wissinger A., Hardcastle B., Berger W., Meindl A (2000), The complete form of Xlinked congenital stationary night blindness is caused by mutations in a gene encoding a leucine-rich repeat protein, Nat Genet, 26(3), p 324-7 117 Quek T P., Chua C G., Chong C S., Chong J H., Hey H W., Lee J., Lim Y F., Saw S (2004), Prevalence of refractive errors in teenage high school students in Singapore, Ophthalmic Physiol Opt, 24(1), p 47-55 118 Rose K A., Morgan I G., Ip J., Kifley A., Huynh S., Smith W., Mitchell P (2008), Outdoor activity reduces the prevalence of myopia in children, Ophthalmology, 115(8), p 1279-85 119 Rose K A., Morgan I G., Smith W., Burlutsky G., Mitchell P., Saw S M (2008), Myopia, lifestyle, and schooling in students of Chinese ethnicity in Singapore and Sydney, Arch Ophthalmol, 126(4), p 527-30 120 Saw S M., Javier Nieto F., Katz J., Schein O D., Levy B., Chew S J (2001), Familial clustering and myopia progression in Singapore school children, Ophthalmic Epidemiol, 8(4), p 227-236 121 Saw S M (2002), Nearwork in early-onset myopia, Invest Ophthalmol Vis Sci, 43(2), p 332-9 122 Saw S M., Nieto F J., Katz J., Schein O D., Levy B., Chew S J (2000), Factors related to the progression of myopia in Singaporean children, Optom Vis Sci, 77(10), p 549-54 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 136 123 Saw S M., Zhang M Z., Hong R Z., Fu Z F., Pang M H., Tan D T (2002), Near-work activity, night-lights, and myopia in the SingaporeChina study, Arch Ophthalmol, 120(5), p 620-7 124 Saw S M., Andrew C., Kee S C., Richard A., Stone T., Donald T., Tan H (2002), Component dependent risk factors for ocular parameters in Singapore Chinese children, Ophthalmology, 109(11), p 2065-2071 125 Saw S M., Gus G., David K., Mohamed F., Daniel W., Jeanette L., Donald T., Tan H (2002), Prevalence Rates of Refractive Errors in Sumatra, Indonesia, Invest Ophthalmol Vis Sci, 43(10), p 3174-3180 126 Saw S M., Wei H C., Ching Y H., Hui M W., Kee S C., Rochard A S., Donald T, (2002), Height and Its Relationship to Refraction and Biometry Parameters in Singapore Chinese Children, Invest Ophthalmol Vis Sci, 43(5), p 1408-13 127 Schwartz M., Haim M., Skarsholm D (1990), X-linked myopia: Bornholm eye disease Linkage to DNA markers on the distal part of Xq, Clin Genet, 38(4), p 281-6 128 Selovic A., Juresa V., Ivankovic D., Malcic D (2005), Relationship between axial length of the emmetropic eye and the age, body height, and body weight of schoolchildren, Am J Hum Biol, 17(2), p 173-7 129 Siatkowski R M., Cotter S., Miller J M., Scher C A., Crockett R S., Novack G D (2004), Safety and efficacy of 2% pirenzepine ophthalmic gel in children with myopia: a 1-year, multicenter, double-masked, placebo-controlled parallel study, Arch Ophthalmol, 122(11), p 1667-74 130 Sperduto R D., Daniel S., Jean R., Michael R (1983), The prevalence of Myopia in the United States, Arch Ophthalmol, 101, p 405-407 131 Tahzib N G., Eggink F A., Odenthal M T., Nuijts R M (2007), Artisan iris-fixated toric phakic and aphakic intraocular lens implantation for the correction of astigmatic refractive error after radial keratotomy, J Cataract Refract Surg, 33(3), p 531-5 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 137 132 Tiller G E., Polumbo P A., Summar M L (1994), Linkage mapping of the gene for type III collagen (COL3A1) to human chromosome 2q using a VNTR polymorphism, Genomics, 20(2), p 275-7 133 Titiyal J S., Pal N., Murthy G V., Gupta S K., Tandon R B., Vajpayee C E (2003), Causes and temporal trends of blindness and severe visual impairment in children in schools for the blind in North India, Br J Ophthalmol, 87(8), p 941-5 134 Truong H T., Cottriall C L., Gentle A., McBrien N A (2002), Pirenzepine affects scleral metabolic changes in myopia through a nontoxic mechanism, Exp Eye Res, 74(1), p 103-11 135 Van G., Russell N., Karen S M., Susan H Y., Thidanan R., Jay S P (2002), Comparison of photorefractive keratectomy, astigmatic PRK, laser in situ keratomileusis, and astigmatic LASIK in the treatment of myopia, Journal of Cataract & Refractive Surgery, 28(3), p 462-476 136 Villarreal G M., Ohlsson J., Cavazos H., Abrahamsson M., Mohamed J H (2003), Prevalence of myopia among 12- to 13-year-old schoolchildren in northern Mexico, Optom Vis Sci, 80(5), p 369-73 137 Villarreal M G., Ohlsson J., Abrahamsson M., Sjostrom A., Sjostrand J (2000), Myopisation: the refractive tendency in teenagers Prevalence of myopia among young teenagers in Sweden, Acta Ophthalmologica Scandinavica, 78(2), p 177-81 138 Wang Q., Klein B., Klein R., Moss S (1994), Refractive status in the Beaver Dam Eye Study, Invest Ophthalmol Vis Sci, 35(13), p 4344-4347 139 Wojciechowski R., Congdon N., Bowie H., Munoz B., Gilbert D., West S K (2005), Heritability of refractive error and familial aggregation of myopia in an elderly american population, Invest Ophthalmol Vis Sci, 46(5), p 1588-92 140 Wu M M., Edwards M H (1999), The effect of having myopic parents: an analysis of myopia in three generations, Optom Vis Sci, 76(6), p 38792 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 138 141 Yeh L K., Chiu C J., Fong C F., Wang I J., Chen W L., Hsiao C K., Huang S C., Shih Y F., Hu F R., Lin L L (2007), The genetic effect on refractive error and anterior corneal aberration: twin eye study, J Refract Surg, 23(3), p 257-65 142 Yingyong P (2010), Refractive Errors Survey in Primary School Children (6-12 Year Old) in Provinces: Bangkok and Nakhonpathom (One Year Result), J Med Assoc Thai 2010, 93(10), p 1205-1210 143 Yoshida M., Okada E., Mizuki N., Kokaze A., Sekine Y., Onari K., Uchida Y., Harada N., Takashima Y (2001), Age-specific prevalence of open-angle glaucoma and its relationship to refraction among more than 60,000 asymptomatic Japanese subjects, Journal of Clinical Epidemiology, 54(11), p 1151-1158 144 Young F A., Leary G A., Baldwin W R., West D C., Box R A., Harris E., Johnson C (1969), The transmission of refractive errors within eskimo families, Am J Optom Arch Am Acad Optom, 46(9), p 676-85 145 Young T L., Metlapally R., Shay A E (2007), Complex trait genetics of refractive error, Arch Ophthalmol, 125(1), p 38-48 146 Young T L., Ronan S M., Alvear A B., Wildenberg S C., Oetting W S., Atwood L D., Wilkin D J., King R A (1998), A second locus for familial high myopia maps to chromosome 12q, American Journal of Human Genetics, 63(5), p 1419-24 147 Young T L., Ronan S M., Drahozal L A., Wildenberg S C., Alvear A B., Oetting W S., Atwood L D., Wilkin D J., King R A (1998), Evidence that a locus for familial high myopia maps to chromosome 18p, 63(1), p 109-119 148 Zhang Q., Guo X., Xiao X., Jia X., Li S., Hejtmancik J F (2005), A new locus for autosomal dominant high myopia maps to 4q22-q27 between D4S1578 and D4S1612, Mol Vis, 11, p 554-60 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... tỉnh Thái Nguyên và giải pháp nào để phòng chống cận thị học đường có hiệu quả? Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng chống cận thị ở học sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên với mục tiêu: 1 Mô tả thực trạng và xác định một số yếu tố nguy cơ đối với cận thị học đường ở học sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên năm... tác phòng chống cận thị trong học sinh các cấp nói chung và học sinh trung học cơ sở nói riêng chưa được quan tâm và thực hiện tốt [17], [18], [51], [52], [61] Câu hỏi đặt ra cho chúng tôi là thực trạng bệnh cận thị học đường ở học sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên hiện nay ra sao? Yếu tố nào là nguy cơ đối với cận thị học đường ở học sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái. .. về cận thị, các yếu tố nguy cơ có liên quan chặt chẽ với cận thị và cách phòng chống cận thị cũng là một yếu tố quan trọng làm cho tỷ lệ mắc và mức độ tăng nặng của cận thị ngày càng cao [17] 1.3 Một số giải pháp phòng chống cận thị học đƣờng 1.3.1 Các giải pháp dự phòng cận thị học đường Đã có nhiều nghiên cứu và sử dụng các giải pháp phòng chống cận thị học đường trên thế giới và ở Việt Nam Trước thực. .. tỷ lệ cận thị của học sinh nội thành Hà Nội là 31,95%, ngoại thành là 11,75% [58] Hà Nội (2009), nghiên cứu của Trịnh Thị Bích Ngọc cho thấy tỷ lệ cận thị ở học sinh tiểu học là 18%; trung học cơ sở là 25,5% và trung học phổ thông là 49,7% [45] Một nghiên cứu của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007) trên 5.536 học sinh tiểu học và trung học cơ sở cũng cho thấy, tỷ lệ học sinh tiểu học bị cận thị là... Thọ (2004), nghiên cứu của Bùi Thị Kim Oanh trên 6.181 học sinh ở 10 trường trung học cơ sở tại Việt Trì cho thấy tỷ lệ cận thị là 17,42% [49] Hưng yên (2004), nghiên cứu của Ngô Thị Chút trên 9.952 học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đã công bố tỷ lệ cận thị là 8,06% [11] Các kết quả nghiên cứu cho thấy, cận thị học đường hiện đang là một vấn đề y tế công cộng ở nước ta vì có số lượng người... (10,6 giờ) và trung học phổ thông là 814 phút (13,6 giờ) [58] Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 17 Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy học sinh tiểu học ở thành phố Hồ Chí Minh có thời khóa biểu học 2 buổi chính khóa ở trường là 96,41%; ở Hải Phòng là 22,47%; ở Huế là 31,58%; ở Thái Nguyên là 62,3% và ở Lai Châu là 64,84%; học sinh trung học cơ sở hầu hết chỉ học một buổi... khám thì đã mắc cận thị nặng [17] Hiểu biết về cận thị của cha mẹ, học sinh và giáo viên cũng là vấn đề cần hết sức lưu ý Kết quả nghiên cứu ở một số trường tiểu học Hà Nội (2003) cho thấy chỉ có 21,2% học sinh, 25,3% cha mẹ học sinh và 33,3% giáo viên hiểu đúng về tác hại của cận thị [33] Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 19 Một nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành của... biện pháp phòng chống cận thị học đường 100% giáo viên cho rằng cận thị học đường có thể phòng chống được nhưng chỉ có 52% giáo viên có hướng dẫn cho học sinh từ một biện pháp phòng chống cận thị học đường trở lên [31] 1.2.4.2 Do các biện pháp can thiệp phòng chống bệnh cận thị còn chưa tốt Mạng lưới cán bộ y tế trong các trường học thiếu về số lượng, chưa bảo đảm chất lượng: hiện trên 80% số trường học. .. mắc cận thị học đường cao đã ảnh hưởng rất lớn đến học tập, phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống 1.2 Các yếu tố nguy cơ gây cận thị học đƣờng 1.2.1 Các yếu tố nguy cơ có tính chất gia đình, bẩm sinh và di truyền - Yếu tố bẩm sinh và di truyền là một nguyên nhân của cận thị, đặc biệt là cận thị nặng Việc tìm ra những yếu tố di truyền gây cận thị có thể giúp cho chương trình phòng chống cận thị học. .. 2006 2 Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng chống cận thị học đường trong 2 năm (2006-2008) Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng bệnh cận thị học đƣờng hiện nay 1.1.1 Khái niệm, nguyên nhân và cách đánh giá cận thị học đường 1.1.1.1 Khái niệm: - Mắt chính thị: là mắt bình thường, khi mắt chính thị ở trạng thái không điều tiết thì

Ngày đăng: 04/08/2016, 03:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Bình (2008), "Chăm sóc và quản lý tật khúc xạ trong học sinh phổ thông thành phố Đà Nẵng", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Công tác chăm sóc mắt học sinh trong hệ thống trường học, Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc và quản lý tật khúc xạ trong học sinh phổ thông thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Phạm Bình
Năm: 2008
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Khuyến cáo của Hội thảo Quốc gia “Công tác Chăm sóc mắt trong hệ thống trường học”, ngày 18 tháng 12 năm 2008, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo của Hội thảo Quốc gia “Công tác Chăm sóc mắt trong hệ thống trường học”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2006), Quyết định số 150/2006/QĐ-BKHCN về việc ban hành Tiêu chuẩn Việt nam do Bộ Khoa học và Công nghệ, ban hành ngày 07/02/2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 150/2006/QĐ-BKHCN về việc ban hành Tiêu chuẩn Việt nam do Bộ Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2006
4. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Quyết định số: 2981/2008/QĐ-BKHCN về việc ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 7114 : 2008 "Ecgônômi.Chiếu sáng nơi làm việc. Phần 1: Trong nhà”, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecgônômi. Chiếu sáng nơi làm việc. Phần 1: Trong nhà
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2008
7. Bộ Y tế (2000), Quyết định số: 1221/2000/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế “Về việc ban hành Quy định về vệ sinh trường học”, ban hành ngày 18 tháng 4 năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về việc ban hành Quy định về vệ sinh trường học”
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2000
8. Võ Thị Minh Chí (2008), "Một vài suy nghĩ về thị lực của học sinh và biện pháp phòng ngừa", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Công tác chăm sóc mắt học sinh trong hệ thống trường học”, Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về thị lực của học sinh và biện pháp phòng ngừa", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Công tác chăm sóc mắt học sinh trong hệ thống trường học
Tác giả: Võ Thị Minh Chí
Năm: 2008
10. Hoàng Ngọc Chương, Hoàng Hữu Khôi (2010), "Đánh giá tình hình tật khúc xạ và các yếu tố liên quan ở một số trường phổ thông cơ sở tại thành phố Huế", Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, Y tế trường học, Hội nghị khoa học Giáo dục thể chất, Y tế Ngành Giáo dục lần thứ V, Hà Nội, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, tr 435- 440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình tật khúc xạ và các yếu tố liên quan ở một số trường phổ thông cơ sở tại thành phố Huế
Tác giả: Hoàng Ngọc Chương, Hoàng Hữu Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Thể dục Thể thao
Năm: 2010
11. Ngô Thị Chút (2004), "Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng tật khúc xạ ảnh hưởng đến thị lực của học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đề xuất một số giải pháp khắc phục", Hội nghị tổng kết công tác phòng chống mù lòa và Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành Nhãn khoa toàn quốc 2002-2004 , tr. 65-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng tật khúc xạ ảnh hưởng đến thị lực của học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đề xuất một số giải pháp khắc phục
Tác giả: Ngô Thị Chút
Năm: 2004
14. Phạm Thị Kim Đức, Nguyễn Thị Hiền, Hà Huy Tài (2012), "Đánh giá kiến thức-Thái độ-Hành vi chăm sóc mắt của học sinh mắc tật khúc xạ đến khám tại phòng khám Bệnh viện Mắt TW năm 2011", Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2012, Hà Nội 12-13/10/2012, tr. 98-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kiến thức-Thái độ-Hành vi chăm sóc mắt của học sinh mắc tật khúc xạ đến khám tại phòng khám Bệnh viện Mắt TW năm 2011
Tác giả: Phạm Thị Kim Đức, Nguyễn Thị Hiền, Hà Huy Tài
Năm: 2012
15. Nguyễn Chí Dũng (2008), "Hướng dẫn khám sàng lọc tật khúc xạ ở học sinh và theo dõi, đánh giá Chương trình khám sàng lọc tật khúc xạ ở nhà trường", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Công tác chăm sóc mắt học sinh trong hệ thống trường học”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn khám sàng lọc tật khúc xạ ở học sinh và theo dõi, đánh giá Chương trình khám sàng lọc tật khúc xạ ở nhà trường", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Công tác chăm sóc mắt học sinh trong hệ thống trường học
Tác giả: Nguyễn Chí Dũng
Năm: 2008
16. Nguyễn Chí Dũng (2009), “Hướng dẫn quốc gia về khám sàng lọc tật khúc xạ ở học sinh”, Nhãn khoa (13), tr. 88-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quốc gia về khám sàng lọc tật khúc xạ ở học sinh”," Nhãn khoa
Tác giả: Nguyễn Chí Dũng
Năm: 2009
17. Vũ Quang Dũng (2008), Nghiên cứu thực trạng tật khúc xạ, yếu tố nguy cơ và hiệu quả của một số giải pháp phòng chống tật khúc xạ học đường tại tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ, mã số B2006-TN05-04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng tật khúc xạ, yếu tố nguy cơ và hiệu quả của một số giải pháp phòng chống tật khúc xạ học đường tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Vũ Quang Dũng
Năm: 2008
18. Vũ Quang Dũng (2002), "Thực trạng bệnh cận thị học đường và mối liên quan đến một số yếu tố nguy cơ tại Thành phố Thái Nguyên", Nhãn khoa, (7), tr. 89 – 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bệnh cận thị học đường và mối liên quan đến một số yếu tố nguy cơ tại Thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Vũ Quang Dũng
Năm: 2002
19. Ngân Hà (2012), Phòng chống mù lòa ở Việt Nam: "Tiếp tục đưa các dịch vụ Nhãn khoa đến gần dân hơn nữa”, Tạp chí Nhãn khoa (29), tr. 66-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đưa các dịch vụ Nhãn khoa đến gần dân hơn nữa
Tác giả: Ngân Hà
Năm: 2012
20. Đỗ Văn Hàm, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Văn Sơn (2007), Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học Y học, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học Y học
Tác giả: Đỗ Văn Hàm, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Văn Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
21. Nguyễn Thị Minh Hằng, Trần Mạnh Đô (2004), "Đánh giá tình hình cận thị trong học sinh ở Hải Phòng năm học 2003-2004", Hội nghị tổng kết công tác phòng chống mù lòa và Hội nghị khoa học kỹ thuật Ngành Nhãn khoa toàn quốc 2002-2004 , tr. 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình cận thị trong học sinh ở Hải Phòng năm học 2003-2004
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hằng, Trần Mạnh Đô
Năm: 2004
22. Nguyễn Xuân Hiệp (2000), "Hội nghị liên quốc gia lần thứ 3 về phòng chống mù loà tổ chức tại Việt Nam", Nhãn khoa (3), tr.97-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị liên quốc gia lần thứ 3 về phòng chống mù loà tổ chức tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Hiệp
Năm: 2000
23. Nguyễn Xuân Hiệp (2000), "Tật khúc xạ: Một nguyên nhân chính gây giảm thị lực tại Việt Nam và các nước trong khu vực", Nhãn khoa (3), tr.94-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tật khúc xạ: Một nguyên nhân chính gây giảm thị lực tại Việt Nam và các nước trong khu vực
Tác giả: Nguyễn Xuân Hiệp
Năm: 2000
24. Ngô Như Hòa (1966), "Tình hình cận thị trên học sinh Việt Nam", Nhãn Khoa ( 2), tr. 79-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình cận thị trên học sinh Việt Nam
Tác giả: Ngô Như Hòa
Năm: 1966
25. Huỳnh Anh Hoàng (2006), "Đánh giá hiệu quả giải pháp thay thế bóng đèn chiếu sáng hiệu suất cao và khuyến nghị một số giải pháp chiếu sáng học đường", Hội thảo chiếu sáng học đường “Sử dụng đèn hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ mắt cho các em học sinh”, Đà Nẵng, ngày 24 tháng 11 năm 2006.26. Hội Nhãn khoa Mỹ (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả giải pháp thay thế bóng đèn chiếu sáng hiệu suất cao và khuyến nghị một số giải pháp chiếu sáng học đường", Hội thảo chiếu sáng học đường “Sử dụng đèn hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ mắt cho các em học sinh
Tác giả: Huỳnh Anh Hoàng
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w