Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại xã Yên Ninh Phú Lương Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại xã Yên Ninh Phú Lương Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại xã Yên Ninh Phú Lương Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại xã Yên Ninh Phú Lương Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại xã Yên Ninh Phú Lương Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại xã Yên Ninh Phú Lương Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại xã Yên Ninh Phú Lương Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triền nông thôn Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khoá học : 2012 - 2016
Thái Nguyên, năm 2016
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triền nông thôn
Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khoá học : 2012 - 2016
Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Việt Dũng
Thái Nguyên, năm 2016
Trang 3i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn, cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Th.s Trần Việt Dũng - Giảng viên khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn đã giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp này
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng chí cán bộ, Đảng viên, UBND xã Yên Ninh cùng các hộ nông dân xã Yên Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành công việc trong thời gian thực tập tại địa phương
Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân
đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập
Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan và khách quan cho nên Khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng … năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Tuấn Vũ
Trang 4ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Quy định về chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) 9
Bảng 2.2 Bảng chỉ số nghèo đa chiều 17
Bảng 4.1 Tỷ lệ hộ nghèo đơn chiều phân bố trên toàn xã năm 2015 37
Bảng 4.2 Kết quả giảm nghèo của xã Yên Ninh trong 3 năm 38
Bảng 4.3 Kết quả điều tra hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 40
Bảng 4.4 Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt các dịch vụ cơ xã hội
cơ bản 42
Bảng 4.5 Bảng phân tích hộ nghèo theo nhóm đối tượng 44
Bảng 4.6 Tình hình chung của xã Yên Ninh 45
Bảng 4.7 Tình hình chung của các hộ điều tra 46
Bảng 4.8 Bằng cấp cao nhất của các thành viên trong hộ điều tra 47
Bảng 4.9 Tình hình giáo dục của hộ điều tra 49
Bảng 4.10 Tình hình tiếp cận y tế và bảo hiểm y tế của các hộ điều tra 51
Bảng 4.11 Tình hình về điều kiện sống của các hộ điều tra 52
Bảng 4.12 Tình hình về nhà ở và diện tích của các hộ điều tra 54
Bảng 4.13 Tình hình tiếp cận thông tin của các hộ điều tra 55
Bảng 4.14 Bảng trình độ văn hóa của chủ hộ 57
Bảng 4.15 Bảng cơ cấu dân tộc các hộ điều tra 58
Bảng 4.16 Bảng Quy mô hộ gia đình 59
DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nghèo và cận nghèo của xã Yên Ninh 39
Trang 5iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CC : Cơ cấu
CN - XD : Công nghiệp - Xây dựng
CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo
UNDP : Phát triển liên hợp quốc
HDI : Chỉ số phát triển con người
ESCA : Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương
Trang 6iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC iv
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết 1
1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 3
1.3 Ý nghĩa của đề tài 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5
2.1.1.1 Khái niệm nghèo 5
2.1.1.2 Chuẩn mực xác định nghèo đói 7
2.1.1.3 Các khía cạnh của nghèo đói 10
2.1.2 Nghèo đa chiều 12
2.1.2.1 Khái niệm nghèo đa chiều 12
2.1.2.2 Chỉ số nghèo đa chiều 16
2.2 Cơ sở thực tiễn 19
2.2.1 Các bài học về giảm nghèo trên thế giới và Việt Nam 19
2.2.2 Đặc điểm tình trạng nghèo đói của nước ta 23
2.2.3 Ảnh hưởng của đói nghèo đế sự phát triển của xã hội và con người 25
2.3 Giảm nghèo bền vững 25
Trang 7v
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 27
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 27
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27
3.1.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu 27
3.1.2.2 Phạm vi và thời gian nghiên cứu 27
3.1.2.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu 27
3.2 Nội dung nghiên cứu 27
3.3 Phương pháp thu thập số liệu 28
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 28
3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 29
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31
4.1.1 Vị trí địa lý 31
4.1.2 Diện tích tự nhiên 32
4.1.3 Đặc điểm địa hình, khí hậu 32
4.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 33
4.1.5 Nhân lực 34
4.1.6 Tiềm năng của xã 34
4.2 Nghiên cứu thực trạng nghèo đa chiều và đơn chiều tại xã Yên Ninh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 35
4.2.1 Các giải pháp giảm nghèo đã thực hiện tại xã Yên Ninh 35
4.2.2 Thực trạng nghèo đơn chiều xã Yên Ninh 36
4.2.3 Thực trạng nghèo đa chiều xã Yên Ninh 40
4.3 Tình hình chung của các hộ điều tra 45
4.4 Thực trạng nghèo đa chiều của các hộ nghiên cứu tại xã Yên Ninh 47
Trang 8vi
4.4.1 Thực trạng nghèo đa chiều - Giáo dục 47
4.4.2 Thực trạng nghèo đa chiều - Y tế 50
4.4.3 Thực trạng nghèo đa chiều - Điều kiện sống 52
4.4.4 Thực trạng nghèo đa chiều - Nhà ở 54
4.4.5 Thực trạng nghèo đa chiều - Tiếp cận thông tin 55
4.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới nghèo trên địa bàn xã Yên Ninh và nguyên nhân ảnh hưởng tới nghèo 57
4.5.1 Các Yếu tố ảnh hưởng tới nghèo đa chiều 57
4.5.1.1 Trình độ văn hóa của chủ hộ 57
4.5.1.2 Dân tộc 58
4.5.1.3 Quy mô hộ gia đình 59
4.5.2 Nguyên nhân ảnh hưởng tới nghèo 59
4.6 Giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã Yên Ninh, huyện Phú Lương,
tỉnh Thái Nguyên 61
4.6.1 Định hướng giảm nghèo tại xã Yên Ninh, huyện Phú Lương,
tỉnh Thái Nguyên 61
4.6.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững nâng cao chất lượng đối với các nhóm hộ và các chiều nghèo 62
4.6.2.1 Giải pháp giảm nghèo đối với các nhóm hộ 62
4.6.2.2 Giải pháp giảm nghèo đối với chiều nghèo 64
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
5.1 Kết luận 67
5.2 Kiến nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Tài liệu tiếng Việt
II Tài liệu Internet
Trang 91
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết
Nghèo là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính chất toàn cầu Nghèo
là nỗi bất hạnh của nhiều người, là nghịch lý trên con đường phát triển chung của xã hội Đói nghèo xuất hiện và tồn tại như một thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia nếu không giải quyết được nạn nghèo đói đất nước sẽ rơi vào cảnh lạc hậu, tụt dần so với các nước trên thế giới Do
đó công cuộc xoá đói giảm nghèo là vấn đề cấp thiết cần được giải quyết hàng đầu của mỗi quốc gia
Tuy nhiên những năm qua, nghèo đói tại Việt Nam được đo lường thông qua thu nhập Chuẩn nghèo được xác định dựa trên mức chi tiêu đáp ứng những nhu cầu tối thiểu và được quy ra bằng tiền Người nghèo hay hộ nghèo là những đối tượng có mức thu nhập thấp hơn chuẩn nghèo.Với cách xác định hộ nghèo dựa trên thu nhập như hiện nay thì các hộ cận nghèo được xem như thoát nghèo, tuy nhiên, trên thực tế thì các hộ này vẫn còn rất nhiều khó khăn như việc làm không ổn định, thu nhập bấp bênh, rủi ro về bệnh tật, tai nạn, thiên tai, mất mùa đa phần họ mới thoát nghèo vẫn chưa thực sự bền vững nên khả năng tái nghèo cao Thậm chí còn có những người tuy không nghèo về thu nhập nhưng lại không tiếp cận được một số nhu cầu cơ bản về y
tế, giáo dục, thông tin Một phần vì khoảng cách giữa nghèo và cận nghèo khá mong manh nên thoát nghèo và tái nghèo như một vòng luẩn quẩn Bên cạnh đó, thì vẫn còn tồn tại một bộ phận người dân có tư tưởng không muốn thoát nghèo trông chờ, ỷ lại vào chính sách hỗ trợ của Nhà nước, sự giúp đỡ của cộng đồng, chưa thực sự phấn đấu nỗ lực vươn lên đó là một nghịch lý giảm nghèo Càng nhiều chính sách hỗ trợ thì tỉ lệ giảm nghèo càng thấp
do nhiều chính sách khiến nguồn lực bị phân tán, hiệu quả tác động đến đối
Trang 102
tượng thụ hưởng chưa cao Vì vậy, nếu chỉ dùng thước đo duy nhất dựa vào thu nhập sẽ dẫn đến tình trạng bỏ sót đối tượng, nhận diện nghèo và phân loại đối tượng chưa chính xác, từ đó chính sách hỗ trợ mang tính cào bằng và chưa phù hợp với nhu cầu Đồng thời các chương trình và chính sách hỗ trợ giảm nghèo bị chồng chéo về đối tượng và nội dung hỗ trợ, phân tán và manh mún, gây kém hiệu quả
Để khắc phục những nhược điểm đó Việt Nam đã nghiên cứu và áp dụng phương pháp đo lường nghèo đa chiều và chuẩn nghèo mới áp dụng dựa trên 5 chiều gồm: Y tế, giáo dục, điều kiện sống, tiếp cận thông tin và nhà ở Kết quả đo lường nghèo đa chiều này sẽ cho thấy sự thiếu hụt các chiều của từng cộng đồng, khu vực để các nhà hoạch định chính sách có thể thiết lập thứ
tự ưu tiên trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục, điều kiện sống, tiếp cận thông tin nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người Các nhu cầu cơ bản này được coi là quan trọng ngang bằng nhau và con người có quyền được đáp ứng tất cả các nhu cầu này để có thể đảm bảo một cuộc sống bình thường và các chính sách đưa ra hỗ trợ nghèo sẽ chính xác hơn đối với từng đối tượng
Hiện nay Yên Ninh là một xã nghèo của huyện Phú Lương với tỉ lệ hộ nghèo còn cao, các điều kiện cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cò thấp, tài chính thiếu thốn… Qua đó việc nghiên cứu, chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều để đáp ứng các nhu cầu cơ bản tối thiểu của người dân
là một đòi hỏi mang tính khách quan để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững trong giai đoạn tới
Xuất phát từ thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại xã Yên Ninh - Phú Lương - Thái Nguyên”
Trang 11Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full