1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập Dược lâm sàng cuối kỳ

55 3,8K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH, CÁC BẢNG ii Chương 1. CÁC BẢNG TÓM TẮT 1 1.1. Tóm tắt bệnh án 1 1.2. Tóm tắt bệnh án từng ngày theo SOAP 5 1.3. Tóm tắt cận lâm sàng từng ngày theo thời gian 13 1.4. Tóm tắt dấu hiệu sinh tồn từng ngày theo thời gian 14 1.5. Tóm tắt sử dụng thuốc từng ngày theo thời gian 15 Chương 2. TỔNG QUAN VỀ BỆNH 17 2.1. Phân loại xơ gan 17 2.2. Triệu chứng lâm sàng 17 2.3. Cận lâm sàng theo dõi chẩn đoán 17 2.4. Chẩn đoán 18 2.5. Nguyên tắc điều trị và mục tiêu điều trị 18 2.6. Thuốc điều trị cụ thể 19 2.7. Các vấn đề cần tư vấn liên quan đến lối sống 20 Chương 3. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN 23 3.1. Điều trị biến chứng 23 3.2. Điều trị nguyên nhân làm tổn thương gan 24 3.3. Điều trị nâng đỡ 24 3.4. Điều trị dự phòng 24 Chương 4. ĐÁNH GIÁ 25 4.1. Đánh giá tình hình sử dụng thuốc từng ngày 25 4.2. Đánh giá quá trình sử dụng thuốc 38 4.3. Đề xuất can thiệp trên toàn bệnh án 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC TÊN BIỆT DƯỢC, HOẠT CHẤT, HÀM LƯỢNG, DẠNG BÀO CHẾ, ĐƯỜNG DÙNG 44 PHỤ LỤC CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG BÌNH THƯỜNG 45 PHỤ LỤC MINH CHỨNG TRA CỨU TƯƠNG TÁC THUỐC 47   DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa BN Bệnh nhân VGSV Viêm gan siêu vi   DANH MỤC CÁC HÌNH, CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Phân loại xơ gan theo Child-Pugh 16   Chương 1. CÁC BẢNG TÓM TẮT 1.1. Tóm tắt bệnh án A. PHẦN HÀNH CHÁNH - Họ và tên: NGÔ THỊ PHỈ, nữ, 62 tuổi - Nghề nghiệp: già - Địa chỉ: Xã Phong Điền, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ. - Vào viện lúc 10h30 ngày 16/12/2015. B. PHẦN CHUYÊN MÔN 1.1.1. Lý do vào viện Chảy máu răng. 1.1.2. Bệnh sử - Bệnh xơ gan, chảy máu răng, phù chi dưới tăng, bụng báng tăng => nhập viện. - Tình trạng lúc nhập viện: Mạch: 75 lần/ phút, nhiệt độ: 370C, huyết áp: 140/90 mmHg, nhịp thở: 20 lần/ phút. Nặng: 94kg, cao 160 cm. Bệnh nhân tỉnh, tổng trạng trung bình, da xám, niêm hồng vừa, không sốt, thở dễ, phù to 2 chi dưới. 1.1.3. Tiền sử - Bản thân: Xơ gan. - Gia đình: khỏe. 1.1.4. Khám bệnh của bác sĩ - Toàn thân: tổng trạng trung bình, da xám, niêm hồng vừa, không sốt, thở dễ, phù to 2 chi dưới. - Các cơ quan: + Tuần hoàn: Tim đều + Hô hấp: Phổi không rale + Tiêu hóa: bụng báng to + Thận – Tiết niệu – Sinh dục: chạm thận (-), bập bềnh thận (-). + Thần kinh: Bệnh tỉnh, tiếp xúc được. + Các cơ quan khác chưa phát hiện bất thường. 1.1.5. Chẩn đoán sơ bộ: Xơ gan/ Rối loạn đông máu không đặc hiệu. 1.1.6. Diễn tiến bệnh phòng N1 (16/12) lúc 11h02 Bệnh tỉnh tiếp xúc tốt, da niêm hồng. Tim đều, HA 110/70 mmHg. Phổi trong. Bụng mềm, báng. Tiêu tiểu được. - XN rối loạn đông máu: PT: 65%, APTT: 51,4s, Fibrinogen: 1,29 g/l. - Huyết sắc tố: 8,85 g/l, Số lượng tiểu cầu: 296, Số lượng bạch cầu: 2,65.109/l - Albumin: 23 g/l, Bilirubin TP: 61,7 µmol/l, Bilirubin TT: 31,9 µmol/l, K+: 3,1 mmol/l, AST: 70 U/L, Glucose tm 10,4 mmol/l (187 mg/dl) - Siêu âm bụng tổng quát: gan cấu trúc thô. ĐT: - Glucose 5% 500ml 1 chai TTM xxx g/p - Vidxac 10mg 1 ống (TMC) 11h30’ - Vinzix 20mg 1 ống (TMC) 14h - Duphalac 1 gói (u) 11h30’ - Kaliclorid 0,5g 2v × 2 (u) 14h – 20h N2 (17/12) lúc 7h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

KHOA DƯỢC

BÁO CÁO CUỐI KỲ THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 3

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

KHOA DƯỢC

BÁO CÁO CUỐI KỲ THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 3

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i

DANH MỤC CÁC HÌNH, CÁC BẢNG ii

Chương 1 CÁC BẢNG TÓM TẮT 1

1.1 Tóm tắt bệnh án 1

1.2 Tóm tắt bệnh án từng ngày theo SOAP 5

1.3 Tóm tắt cận lâm sàng từng ngày theo thời gian 13

1.4 Tóm tắt dấu hiệu sinh tồn từng ngày theo thời gian 14

1.5 Tóm tắt sử dụng thuốc từng ngày theo thời gian 15

Chương 2 TỔNG QUAN VỀ BỆNH 17

2.1 Phân loại xơ gan 17

2.2 Triệu chứng lâm sàng 17

2.3 Cận lâm sàng theo dõi chẩn đoán 17

2.4 Chẩn đoán 18

2.5 Nguyên tắc điều trị và mục tiêu điều trị 18

2.6 Thuốc điều trị cụ thể 19

2.7 Các vấn đề cần tư vấn liên quan đến lối sống 20

Chương 3 MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN 23

3.1 Điều trị biến chứng 23

3.2 Điều trị nguyên nhân làm tổn thương gan 24

3.3 Điều trị nâng đỡ 24

3.4 Điều trị dự phòng 24

Chương 4 ĐÁNH GIÁ 25

4.1 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc từng ngày 25

4.2 Đánh giá quá trình sử dụng thuốc 38

4.3 Đề xuất can thiệp trên toàn bệnh án 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

PHỤ LỤC TÊN BIỆT DƯỢC, HOẠT CHẤT, HÀM LƯỢNG, DẠNG BÀO CHẾ, ĐƯỜNG DÙNG 44

PHỤ LỤC CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG BÌNH THƯỜNG 45

PHỤ LỤC MINH CHỨNG TRA CỨU TƯƠNG TÁC THUỐC 47

Trang 4

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH, CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1 Phân loại xơ gan theo Child-Pugh 16

Trang 6

Chương 1 CÁC BẢNG TÓM TẮT 1.1 Tóm tắt bệnh án

A PHẦN HÀNH CHÁNH

- Họ và tên: NGÔ THỊ PHỈ, nữ, 62 tuổi

- Nghề nghiệp: già

- Địa chỉ: Xã Phong Điền, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ

- Vào viện lúc 10h30 ngày 16/12/2015

Trang 7

+ Hô hấp: Phổi không rale

+ Tiêu hóa: bụng báng to

+ Thận – Tiết niệu – Sinh dục: chạm thận (-), bập bềnh thận (-)

+ Thần kinh: Bệnh tỉnh, tiếp xúc được

+ Các cơ quan khác chưa phát hiện bất thường

1.1.5 Chẩn đoán sơ bộ:

Xơ gan/ Rối loạn đông máu không đặc hiệu

1.1.6 Diễn tiến bệnh phòng

N1 (16/12) lúc 11h02

Bệnh tỉnh tiếp xúc tốt, da niêm hồng Tim đều, HA 110/70 mmHg Phổi

trong Bụng mềm, báng Tiêu tiểu được

- XN rối loạn đông máu: PT: 65%, APTT: 51,4s, Fibrinogen: 1,29 g/l

- Huyết sắc tố: 8,85 g/l, Số lượng tiểu cầu: 296, Số lượng bạch cầu:

Trang 8

Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm hồng Không sốt Không nôn Tim đều, phổi không rale, bụng báng mềm, không đau

- Glucose tm (5h) xem qua máy: 9,9 mmol/l (178 mg/dl), HbA1c : 5,6% ĐT:

Trang 9

Na+: 132 mmol/l, K+ : 3.8 mmol/l, Cl-: 95 mmol/l

Hồng cầu lưới: 5.502 %, Ferritin: 253 ng/ml

Bệnh tỉnh, niêm hồng vừa Không có dấu hiệu xuất huyết Tiêu phân vàng

Tim đều Phổi trong Bụng mềm

ĐT:

- Spinolac 25mg 04v (u) 8h

- Minovir 0,3g 01v (u) 8h

- Prazav 20mg 01v (u) 8h

Trang 10

- Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa: bụng báng, dãn tĩnh mạch thực quản

- Hội chứng suy tế bào gan: bụng báng, phù chi dưới, rối loạn đông máu, Albumin giảm, Bilirubin tăng, AST tăng

- Tiền sử: Xơ gan

1.2 Tóm tắt bệnh án từng ngày theo SOAP

1.2.1 Ngày thứ 1 của bệnh (16/12/2015)

S: Bệnh nhân than chảy máu răng, phù

chi dưới tăng, bụng báng tăng

O: lúc 11h02’

Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm hồng, tim đều, phổi trong, bụng mềm, báng Tiêu tiểu được HA 110/70 mmHg

Trang 11

Cận lâm sàng:

Công thức máu:

Số lượng hồng cầu: 2,3 Huyết sắc tố: 8,85 Hematocrit: 24,7 MCV: 107 MCH: 38,5 MCHC: 35,9

Số lượng tiểu cầu: 296

Số lượng bạch cầu: 2,65

Hóa sinh máu: lúc 12h30’

Urea: 2,7 Glucose: 10,4 Creatinin: 75 Bilirubin TP: 61,7 Bilirubin TT:31,9 Protid TP: 62 Albumin: 23 Na+: 135 K+: 3,1 Cl-: 96

Ca2+: 2,0 AST: 70 ALT: 30

Điện tâm đồ: nhịp xoang tần số 85 l/p Rối loạn đông cầm máu:

PT: 65 APTT: 51,4

Trang 12

Fibrinogen: 1,29

Xét nghiệm CRP (lúc 12h30): 0,9

mg/dl

Kết quả siêu âm bụng tổng quát

Gan cấu trúc thô

Đường mật trong gan không dãn, không sỏi

Lách bình thường

Kết luận: Xơ gan

Kết quả X Quang tim phổi thẳng:

phổi sáng, bóng tim không to

A: lúc 10h30’

Xơ gan khác và không xác định Rối

loạn đông máu không đặc hiệu

Chuyển khoa tiêu hóa

P: lúc 11h02’

Glucose 5% 500ml 1 chai TTM xxx g/p Vidxac 10mg 1 ống (TMC) 11h30’ Vinzix 20mg 1 ống (TMC) 14h Duphalac 1 gói (u) 11h30’

Xét nghiệm: huyết đồ, nhóm máu, PT, APTT, Fibrinogen, urea, glucose, creatinin, AST, ALT, Na+, K+, Cl-, Ca2+, siêu âm bụng TQ, protein, albumin

Điện tâm đồ X-quang phổi thẳng kĩ thuật số Lúc 14h:

Thêm Kaliclorid 0,5g 2v × 2 (u) 14h – 20h

Trang 13

Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, niêm hồng Tim đều, phổi trong, bụng báng mềm, không đau

Glucose (5h) xem qua máy: 9,9 mmol/l HbA1c : 5,6%

Lúc 14h15: Nội tiết khám Bệnh nhân không tiền căn ĐTĐ, không triệu chứng 4 nhiều Hiện: tỉnh Dấu hiệu mất nước (-)

Vidxac 10mg 1 ống (TMC) 8h Vinzix 20mg 1 ống (TMC) 14h Duphalac 1 gói (u) 9h

Kaliclorid 0.5g 2v × 2 (u) 8h – 16h

Đề nghị: xét nghiệm Glucose 5h 18/12 (dặn bệnh nhân nhịn đói từ 20h 17/12)

Cận lâm sàng:

Glucose 5h : 5,6 mmol/l Kết quả xét nghiệm:

HBsAg (+) 2684 Anti-HCV (-) 0,154 Kết quả nội soi thực quản, dạ dày: Dãn tĩnh mạch thực quản độ II, RC (-) Viêm dạ dày tăng áp

A: không ghi nhận thêm P:

Vidxac 10mg 1 ống (TMC) 8h

Trang 14

Vinzix 20mg 1 ống (TMC) 14h Duphalac 1 gói (u) 9h

Kaliclorid 0.5g 2v × 2 (u) 8h – 16h

Đề nghị: Nội soi thực quản, dạ dày, tá tràng ống mềm, không sinh thiết HBsAg, anti-HCV

1.2.4 Ngày thứ 4 của bệnh 19/12/2015

S: không ghi nhận O: không ghi nhận

A: không ghi nhận thêm P:

Vidxac 10mg 1 ống (TDD) 8h Spinolac 25mg 04v (u) 8h Prazav 20mg 01v (u) 8h Neurolaxan B 01v × 2 (u) 8h – 16h Duphalac 1 gói (u) 10h

Kaliclorid 0.5g 01v × 2 (u) 8h – 16h

Thêm: Dorocardyl 40mg 1/2v × 2 (u)

8h – 16h

1.2.5 Ngày thứ 5 của bệnh 20/12/2015

S: không ghi nhận O: không ghi nhận thêm

A: không ghi nhận thêm P:

Vidxac 10mg 1 ống (TDD) 8h Spinolac 25mg 04v (u) 8h Prazav 20mg 01v (u) 8h Neurolaxan B 01v × 2 (u) 8h – 16h Duphalac 1 gói (u) 10h

Kaliclorid 0.5g 01v × 2 (u) 8h – 16h Thêm: Dorocardyl 40mg 1/2v × 2 (u) 8h – 16h

Trang 15

Tim đều Phổi trong Bụng mềm Cận lâm sàng:

Na+: 132 mmol/l K+ : 3.8 mmol/l Cl-: 95 mmol/l Hồng cầu lưới: 5.502 % Ferritin: 253 ng/ml

A:

Thiếu máu mạn

Xơ gan child C

Viêm gan siêu vi B

P:

Vidxac 10mg 1 ống (TDD) 8h Spinolac 25mg 04v (u) 8h Prazav 20mg 01v (u) 8h Neurolaxan B 01v × 2 (u) 8h – 16h Duphalac 1 gói (u) 10h

Kaliclorid 0.5g 01v × 2 (u) 8h – 16h Dorocardyl 40mg 1/2v × 2 (u) 8h – 16h

Minovir 0,3g 01v (u) 8h Xét nghiệm: hồng cầu lưới, phết máu ngoại biên, Ferritin, Na+, K+,Cl-

1.2.7 Ngày thứ 7 của bệnh 22/12/2015

S: không ghi nhận O: lúc 8h

Bệnh tỉnh, niêm hồng vừa Không có dấu hiệu xuất huyết Tiêu phân vàng

Tim đều Phổi trong Bụng mềm

A: không ghi nhận thêm P:

Spinolac 25mg 04v (u) 8h

Trang 16

Minovir 0,3g 01v (u) 8h Prazav 20mg 01v (u) 8h Neurolaxan B 01v × 2 (u) 8h – 16h Kaliclorid 0.5g 01v × 2 (u) 8h – 16h Dorocardyl 40mg 1/2v × 2 (u) 8h – 16h Duphalac 1 gói (u) 10h

1.2.8 Ngày thứ 8 của bệnh 23/12/2015

S: Không sốt, ăn uống khá O: lúc 8h

Bệnh tỉnh, niêm hồng Tim đều

Phổi trong Bụng báng vừa, mềm

A: không ghi nhận thêm P:

Spinolac 25mg 04v (u) 8h Minovir 0,3g 01v (u) 8h Prazav 20mg 01v (u) 8h Neurolaxan B 01v × 2 (u) 8h – 16h Dorocardyl 40mg 1/2v × 2 (u) 8h – 16h Duphalac 1 gói (u) 10h

1.2.9 Ngày thứ 9 của bệnh 24/12/2015

S: không ghi nhận O: không ghi nhận

A: không ghi nhận thêm P:

Spinolac 25mg 04v (u) 8h Minovir 0,3g 01v (u) 8h Prazav 20mg 01v (u) 8h Neurolaxan B 01v × 2 (u) 8h – 16h Dorocardyl 40mg 1/2v × 2 (u) 8h – 16h Duphalac 1 gói (u) 10h

Trang 17

1.3 Tóm tắt cận lâm sàng từng ngày theo thời gian

Ngày Tên xét nghiệm Kết quả Chỉ số bình thường 16/12

Siêu âm bụng tổng quát

Xơ gan

17/12

Lúc 6h Glucose tm 9.9 mmol/l 3.9 – 6.4 mmol/l

Trang 18

Viêm dạ dày tăng áp

1.4 Tóm tắt dấu hiệu sinh tồn từng ngày theo thời gian

16/12 10g30ph Chẩn đoán: Xơ gan khác và không xác định Rối

loạn đông máu không đặc hiệu

- Tim đều, phổi không ran

- Bụng báng, mềm, không điểm đau khu trú 19/12 – 20/12 Không thấy ghi nhận lâm sàng

21/12 8g - Bệnh tỉnh, niêm hồng vừa

- Tim đều, phổi trong, bụng mềm

- Hết chảy máu chân răng

- Tiêu phân vàng

22/12 7g30 - Bệnh tỉnh, niêm hồng vừa

- Không có dấu hiệu xuất huyết

Trang 19

- Tiêu phân vàng

- Tim đều

- Phổi trong

- Bụng mềm 23/12 7g30 - Bệnh tỉnh, niêm hồng

- Không sốt, ăn uống khá

- Tim đều

- Phổi trong

- Bụng báng vừa, mềm

24/12 Không thấy ghi nhận lâm sàng

1.5 Tóm tắt sử dụng thuốc từng ngày theo thời gian

Trang 21

Chương 2 TỔNG QUAN VỀ BỆNH 2.1 Phân loại xơ gan

Bảng 2.1 Phân loại xơ gan theo Child-Pugh

Bảng phân loại đánh giá mức độ nặng nhẹ của tình trạng suy chức năng gan để có thể đưa ra hướng điều trị thích hợp cho bệnh nhân

cửa Hội chứng suy tế bào gan: rối loạn tiêu hóa, vàng dacửa niêm, xuất huyết

da – niêm, cổ chướng, phù chân, sao mạch, bàn tay son, rối loạn nội tiết, rối loạn tâm thần kinh

2.3 Cận lâm sàng theo dõi chẩn đoán

Cận lâm sàng

- Công thức máu ngoại biên

Trang 22

- Đông máu cơ bản (PT%)

-

glucose, ure, creatinin, điện giải đồ, canxi, NH3 ( khi tiền hôn mê, hôn

mê gan)

- Xét nghiệm virus: HbsAg, Anti HCV

- Nước tiểu: tổng phân tích nước tiểu, điện giải niệu (khi có cổ trướng)

- Siêu âm bụng

- Soi thực quản dạ dày phát hiện giãn tĩnh mạch thực quản, dạ dày

- Nếu có cổ trướng: xét nghiệm sinh hóa, tế bào

2.4 Chẩn đoán

Chẩn đoán xác định: Dựa trên lâm sàng và xét nghiệm có

- Hội chứng suy tế bào gan

- Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Chẩn đoán nguyên nhân: Do rượu, do virus, tự miễn, các nguyên nhân hiếm

gặp

Chẩn đoán phân biệt: Viêm gan, tắc mật, xơ gan tim, tăng áp lực tĩnh mạch

cửa do các nguyên nhân khác

2.5 Nguyên tắc điều trị và mục tiêu điều trị

- Điều trị nguyên nhân: rượu, viêm gan siêu vi, suy dinh dưỡng, suy tim, sỏi mật…

- Điều trị nâng đỡ: chế độ ăn giảm đạm <1g/kg/ngày, tránh dùng thuốc ảnh hưởng đến gan…

- Điều trị cổ chướng: nghỉ ngơi, ăn lạt, lợi tiểu, truyền Albumin, huyết tương, chọc tháo dịch, tạo Shunt

- Điều trị biến chứng: nếu có

Ghép gan: là biện pháp điều trị triệt để

Trang 23

2.6 Thuốc điều trị cụ thể

 Rối loạn đông máu: vitamin K dùng 3 ngày nếu tỉ lệ prombin không tăng dừng sử dụng vitamin K Truyền huyết tương tươi nếu có nguy cơ chảy máu

 Tăng đào thải mật: ursolvan, Cholestyramin (Questran)

 Truyền albumin human nếu albumin máu giảm (Albumin < 25g/l) và có phù hoặc kèm tràn dịch các màng

 Truyền dung dịch acid amin phân nhánh: morihepamin, aminosteril N-hepa

500 ml/ ngày

 Vitamin nhóm B uống hoặc tiêm

 Lợi tiểu: nếu có phù hay cổ trướng: bắt đầu bằng spironolacton 100mg/ ngày tăng dần có thể phối hợp với furosemide liều ban đầu 40mg/ ngày Trong quá trình dùng thuốc lợi tiểu giai đoạn giảm cân nên duy trì giảm đều 500g/ ngày không vượt quá 1kg/ ngày

 Điều trị cổ trướng:

 Hạn chế lượng muối hàng ngày <2g/ngày (<22 mmol/ngày)

 Hạn chế nước: < 1 lít/ ngày

 Theo dõi điện giải đồ 3-7 ngày một lần

 Theo dõi cân nặng và nước tiểu hàng ngày

Đối với cổ trướng ít và vừa tiến hành dùng lợi tiểu đơn thuần Trong trường hợp cổ trướng nhiều làm bệnh nhân căng tức bụng hoặc khó thở tiến hành dùng thuốc lợi tiểu đồng thời chọc tháo dịch 2-3l cứ 2-3 ngày một lần cùng với truyền albumine 8-10g/l dịch cổ trướng tháo đi

Đối với trường hợp cổ trướng nhiều khó điều trị ( là khi mà phải dùng lợi tiểu liều cao spirolactone 400mg và furosemide 160mg/ ngày mà không đáp ứng ): Tiến hành chọc dịch cổ trướng nhiều lần trong tuần cùng với truyền albumine 8g/l dịch cổ trướng tháo đi hoặc dùng TIPS hoặc làm shunt màng bụng hoặc ghép gan

Trang 24

 Dùng thuốc dự phòng xuất huyết tiêu hóa do giãn tĩnh mạch thực quản và giãn TM dạ dày:

 Đối trường hợp chưa có xuất huyết tiêu hóa mà có giãn TM thực quản

độ II hoặc III (phân chia theo 3 mức độ ): có thể dùng chẹn β giao cảm không chọn lọc như propranolol với liều sao cho giảm 25% nhịp tim cơ bản của người bệnh hoặc có thể cân nhắc thắt giãn tĩnh mạch thực quản

dự phòng Trong trường hợp kèm theo có giãn TM phình vị thì cho dùng chẹn β giao cảm không chọn lọc

 Đối trường hợp chưa có xuất huyết tiêu hóa mà có giãn TM thực quản

độ II hoặc III cho thắt tĩnh mạch thực quản và phối hợp chẹn β giao cảm không chọn lọc Trong trường hợp có giãn TM phình vị kèm theo tiến hành tiêm histoacryl vào tĩnh mạch phình vị rồi tiến hành thắt TM thực quản Dùng phối hợp thuốc chẹn b β giao cảm không chọn lọc

 Tìm nguyên nhân gây ra đợt tiến triển để điều trị

2.7 Các vấn đề cần tư vấn liên quan đến lối sống

2.7.1 Giảm mệt mỏi

Triệu chứng thường gặp của xơ gan là cơ thể mệt mỏi, chán ăn, tiêu hóa kém do chức năng gan bị giảm sút, bệnh nhân ăn uống kém sẽ không cung cấp đủ vitamin năng lượng cần thiết cho cơ thể Người nhà bệnh nhân cần lựa chọn một chế độ ăn dinh dưỡng để tăng cường chức năng gan

Người bệnh cần được cung cấp 1g protein/1 kg cân nặng mỗi ngày, 2500 –

3000 calo/ ngày

 Thực phẩm giàu protein như thịt, các sản phẩm từ thịt, trứng sữa

 Thực phẩm giàu chất xơ, gluxit như ngô khoai, ngũ cốc

 Nên dùng những thực phẩm dễ tiêu, tốt cho gan

 Thay đổi món ăn thường xuyên để tạo cẩm giác ngon miệng không gây nhàm chán cho bệnh nhân

 Tránh dùng thức ăn lạ, khó tiêu, đồ chiên xào, nhiều dẫu mỡ động vật gây rối loạn tiêu hóa

Trang 25

 Ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa ăn ít để tránh gan làm việc quá tải

 Bổ sung vitamin bằng cách dùng các loại nước ép trái cây, các loại nước thanh lọc, tốt cho gan như nhân trần, atiso

Với người bệnh xơ gan cổ chướng (giai đoạn mất bù) hạn chế thức ăn nhiều đạm vì có thể gây biến chứng hôn mê gan Giữ gìn vệ sinh mũi miệng, khi bị chảy máu chân răng đề phòng bị nhiễm khuẩn Chú ý tạo không gian thoáng mát, yên tĩnh cho người bệnh

2.7.2 Chế độ chăm sóc giảm phù và cổ chướng

Ở giai đoạn cổ chướng, phù biểu hiện rõ hơn: bụng chướng, 2 chân phù to,

đi lại khó khăn, tiêu hóa kém, ăn uống không ngon miệng chức năng tổng hợp protein giảm dẫn đến lượng protein trong máu giảm, nước thoát ra ngoài

tế bào gây phù Khi đó bệnh nhân cần chú ý những điểm sau:

 Kê cao chân (cao hơn so với tim) khi bệnh nhân nằm nghỉ vì khi bị cỏ chướng, nước trong bụng chèn ép lên nội tạng nếu nước trong bụng quá nhiều, bệnh nhân sẽ khó thở, bác sĩ tiến hành chọc tháo dịch để giúp bệnh nhân dễ chịu hơn

 Hạn chế ăn muối (natri) ăn càng nhạt càng tốt, bởi lượng muối càng nhiều thì nước tích tụ trong tế bào càng nhiều, bụng càng báng hơn

 Nếu bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểu sẽ làm mất kali trong máu, tình trạng bênh sẽ xấu đi, bệnh nhân cần được bổ sung các loại thực phẩm giàu kali

để cân bằng với lương kali mất

 Thường xuyên theo dõi cân nặng của bệnh nhân để kiểm tra sự phát triển của tình trạng phù, cổ chướng có dấu hiệu tăng hay thuyên giảm

 Theo dõi biến chứng chảy máu tiêu hóa

 Theo dõi biến chứng hôn mê gan

 Thay đổi thói quen sống, ăn uống như:

 Nghỉ ngơi hoàn toàn khi bệnh tiến triển

 Tuyệt đối không được uống rượu

Trang 26

 Ăn hạn chế mỡ, tăng đường, đạm, vitamin

 Hạn chế muối, ăn nhạt hoàn toàn khi có phù

 Theo dõi sức khoẻ tại tuyến y tế cơ sở

Trang 27

Chương 3 MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN 3.1 Điều trị biến chứng

3.1.2 Dãn tĩnh mạch thực quản

Mục tiêu điều trị: ngăn ngừa xuất huyết tiêu hóa do vỡ tĩnh mạch thực quản

Biện pháp điều trị, có thể sử dụng 1 hoặc nhiều biện pháp sau:

 Giảm áp lực tĩnh mạch cửa bằng thuốc điều trị nội khoa

 Cột thắt tĩnh mạch thực quản dãn bằng nội soi

 Chích xơ tĩnh mạch thực quản dãn

Ngày đăng: 03/08/2016, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2006), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
2. Bộ Y tế (2008), Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
4. Châu Ngọc Hoa (2012), Điều trị học nội khoa, NXB Y học, tr.252 – 266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị học nội khoa
Tác giả: Châu Ngọc Hoa
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
5. Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa, tập 2, NXB Y học, tr 9 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa, tập 2
Tác giả: Ngô Quý Châu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
3. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w