Sổ tay kỹ thuật trồng macadamia

42 822 0
Sổ tay kỹ thuật trồng macadamia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cuốn sổ tay này, chúng tôi muốn giới thiệu những thông tin ngắn gọn, cô đọng nhất kỹ thuật trồng cây Mắcca tại Lai Châu và những nơi có điều kiện sinh thái tương tự để tham khảo và ứng dụng. Nội dung của cuốn sổ tay bắt đầu từ khâ chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, tỉa cành tạo tán, phòng trừ sâu bệnh hại và thu hoạch. Cuốn sổ tay này viết dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu chính của đề tài “Khảo nghiệm cây Macadamia trên địa bàn tỉnh Lai Châu” do thạc sỹ Bùi Thanh Hằng làm chủ nhiệm, đồng thời kế thừa một số kết quả nghiên cứu về cây Mắcca của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện từ năm 2002 cho đến nay.

MỤC LỤC LỜI TỰA Macadamia gọi tắt Mắc-ca ăn hạt thân gỗ, thuộc nhóm hạch, có nhiều giá trị kinh tế Hạt Mắc-ca có hàm lượng dinh dưỡng cao, có hương vị thơm ngon, ưa chuộng sử dụng chế biến thực phẩm Thành phần dinh dưỡng hạt gồm: 78,2% chất béo, 10% hợp chất đường, 9,2% hợp chất đạm (protein), 0,7% muối khoáng, 16mg/kg vitamin B6; 1,2 mg/kg vitamin B1 ; nhân hạt có mùi thơm nhẹ, dùng làm nhân bánh ngọt, nhân chocolate, kem, bánh hộp, ăn trực tiếp dạng đồ hộp ưa chuộng Mỹ, châu Âu Trong năm gần đây, Mắc-ca trồng phát triển mạnh Việt Nam Tỉnh Lai Châu có đặc điểm khí hậu, đất đai phù hợp cho Mắc-ca phát triển Tuy nhiên, hướng dẫn kỹ thuật trồng Mắc-ca Lai Châu cho người dân chưa có Do đó, việc xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nhằm giúp người dân nắm kỹ thuật trồng từ khâu: chọn đất, làm đất, trồng, chăm sóc, tỉa cành tạo tán,… việc làm cần thiết Trong sổ tay này, muốn giới thiệu thông tin ngắn gọn, cô đọng kỹ thuật trồng Mắc-ca Lai Châu nơi có điều kiện sinh thái tương tự để tham khảo ứng dụng Nội dung sổ tay khâ chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, tỉa cành tạo tán, phòng trừ sâu bệnh hại thu hoạch Cuốn sổ tay viết dựa sở kết nghiên cứu đề tài “Khảo nghiệm Macadamia địa bàn tỉnh Lai Châu” thạc sỹ Bùi Thanh Hằng làm chủ nhiệm, đồng thời kế thừa số kết nghiên cứu Mắc-ca Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực từ năm 2002 Cuốn sổ tay thực nhóm tác giả Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Nghiên cứu Giống Công nghệ sinh học Lâm nghiệp thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhóm tác giả chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến chuyên gia: GS Nguyễn Xuân Quát, TS Hà Huy Thịnh, TS Nguyễn Đức Kiên, PGS.TS Nguyễn Huy Sơn, TS Mai Trung Kiên, TS Đặng Văn Thuyết Tuy nhiên, trình thực không tránh khỏi thiếu xót, kính mong nhận ý kiến góp ý cho sổ tay Tuy nhiên, trình thực không tránh khỏi thiếu xót, kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để sổ tay ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÂY MẮC-CA Phân loại Cây Macadamia (Mắc-ca) tên gọi chung loài chi Macadamia, thuộc họ Chẹo thui (Proteaceae) Đây loài nguyên sản vùng ven biển Đông - Nam Queensland Đông Bắc New South Wales nước Australia Chi Macadamia gồm nhiều loài, có hai loài là: Macadamia tetraphylla Macadamia integrifolia có giá trị, hạt chứa dầu cho thương phẩm gần giống hạt Điều Các giống Mắc-ca Việt Nam đa số thuộc loài Macadamia interrifolia Hình thái Cây Mắc-ca có thân thẳng, tán cao lớn, cành nhiều, đơn, hình lưỡi mác, cứng, mép lượn sóng có cưa cứng nhọn gai Loài vỏ trơn có mọc vòng, viền có gai nhỏ, có gai, dài từ 9-35cm, non màu xanh nhạt; Loài có vỏ nhăn có mọc vòng, viền có nhiều gai, dạng cưa, dài 15-60 cm, non màu hồng tím Hoa tự đuôi sóc, mọc chùm dài, mọc từ nách lá, hoa lưỡng tính, hoa đực, hoa, bao hoa hình ống Quả Mắc-ca hình trái đào tròn bi, chưa chín có vỏ màu xanh lục, chín vỏ chuyển từ xanh sang nâu, vỏ khô tự nứt Quả có phôi đơn, bên có hạt, có 2-3 hạt Hạt có hình cầu Vỏ hạt cứng, có màu nâu Vỏ cứng láng bóng hạt sở, đường kính hạt khoảng 2-3 cm, trọng lượng tươi khoảng 8-9 gram, tỷ lệ nhân 30-50%, tỷ lệ dầu nhân 71-80% Mắc-ca có hệ rễ cọc phát triển, thân thẳng, chia cành nhiều, thân có nhiều bì khổng Thời kỳ sai kéo dài tới tuổi 60 tuổi thọ đến 100 năm Phân bố Cây Mắc-ca có nguồn gốc từ vùng 25-310 vĩ độ Nam thuộc Australia Mắc-ca, rộng thường xanh, lần phát mọc hoang dại rừng mưa Nhiệt đới ven biển vùng Đông Nam bang Queensland miền Bắc bang New South Wales Australia (Úc), sau di thực đến trồng quần đảo Hawaii Mỹ số quốc gia khác Trên giới có quốc gia có diện tích trồng Mắc-ca nhiều là: Australia, Nam Phi, Hawaii, Malawi, Goatamala, Brazil, Kenya, Costa Rica Diện tích trồng Mắc-ca quốc gia chiếm khoảng 90% diện tích trồng Mắc-ca toàn giới sản lượng chiếm 92% Nước láng giềng Trung Quốc bắt đầu nhập Mắc-ca vào trồng Đài Loan vào năm 1910 Đến nay, phát triển với diện tích lớn số tỉnh: Quảng Tây, Vân Nam, Tứ Xuyên, Sinh thái Cây Mắc-ca loại ưa khí hậu mát, mưa ẩm khô hạn xen kẽ Sinh trưởng thích hợp điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, có khả chịu hạn cao đồng thời chịu mưa ẩm Mắc-ca sinh trưởng nhiều loại đất khác nhau: từ đất sét mùn pha cát, đất đỏ bazan loại đất có nguồn gốc núi lửa, đất sét nặng Độ pH tối ưu đất khoảng 5-5,5 Cây Mắc-ca không chịu điều kiện ngập úng Lượng mưa trung bình từ 700 mm đến 3.000 mm, lượng mưa tối ưu từ 1.500 mm đến 2.500 mm Mắc-ca phát triển độ cao so với mực nước biển từ 300 m đến 1.200 m Nhiệt độ thích hợp cho Mắc-ca hoa từ 12 0C đến 320C, nhiệt độ tối ưu để hình thành mầm hoa 15-18 0C Nếu nhiệt độ ban đêm thấp 120C cao 250C Mắc-ca hình thành chồi hoa Nhiệt độ để phát lộc khoảng 20-300C Hoa nở từ cuối tháng kéo dài tới đầu tháng Nụ hoa chịu đựng sương giá ngắn hạn 0-2 0C 5-7 ngày Mắc-ca có khả chịu rét tốt, nhiệt độ tối thấp -5 C kéo dài – ngày chưa gây tổn thất rõ ràng với nụ hoa lạnh sâu dài làm nụ hoa thui chột Cây Mắc-ca thời gian hoa, gặp nắng hạn gây rụng nghiêm trọng Cây Mắc-ca nhiều hoa, đuôi sóc có từ 100-300 hoa, tỷ lệ đậu lại đạt 0,1 - 0,3% Khí hậu không thuận lợi hoàn toàn không đậu Sau đậu tuần gặp nhiệt độ (15-25 0C) thúc đẩy lớn tăng trọng Khi kết thúc thời kỳ lớn nhanh bắt đầu tích luỹ dầu nhiệt độ (25-300C), nhân phát triển nhanh, tỷ lệ nhân cao Giá trị sử dụng Mắc-ca ăn hạt, tỷ lệ hạt 30- 50%, tỷ lệ dầu hạt từ 71 - 80% Mắc-ca coi hoàng hậu loài khô Vì loại khô ngon, bổ nên nhu cầu thị trường giới lớn Hạt Mắc-ca dùng làm nhân bánh ngọt, nhân socola, kem, ăn trực tiếp dạng khô hay đồ hộp Nhân Mắc-ca Australia trước chủ yếu xuất vào thị trường Mỹ Canada, Châu Âu Châu Á trở thành thị trường tiêu thụ lớn hơn, giá quốc tế vài năm gần dao động khoảng 12 – 15 USD/kg nhân Các dự báo thị trường cho giá nhân Mắc-ca tăng mạnh tương lai Mắc-ca đa tác dụng, vừa có giá trị kinh tế cao, vừa có tác dụng phòng hộ môi trường sinh thái Cây Mắc-ca sau trồng 3-4 năm cho quả, 5-6 năm có suất đáng kể, đến năm thứ 10-15 suất hạt đạt khoảng tấn/ha, suất nhân đạt tấn/ha Giá thu mua hạt Mắc-ca mức 50.000đồng/kg hạt, thu nhập 100 triệu đồng/ha/năm PHẦN II: ĐIỀU KIỆN GÂY TRỒNG Về chế độ nhiệt Bảng 01: Yêu cầu nhiệt độ Chế độ nhiệt Điều kiện thích hợp Điều kiện thích hợp Điều kiện thích hợp - Nhiệt độ trung bình năm (0C) 20-23 20-25 15-20 23-27 - Nhiệt độ tối cao (0C) ≤ 35 ≤ 37 ≤ 38 - Nhiệt độ tối thấp (0C) ≥0 ≥ -1 ≥ -2 14-16 15-18 16-20 - Nhiệt độ ban đêm thời gian hình thành chồi hoa (0C) Về lượng mưa Bảng 02: Yêu cầu lượng mưa Chế độ ẩm: Điều kiện thích hợp Điều kiện thích hợp Điều kiện thích hợp - Lượng mưa trung bình năm (mm) 2.000-2.500 1.500-2.000 1.200-1.500 2.500-3.000 3.000-3.500 Về gió Chọn địa điểm trồng nơi khuất gió, tránh đưa Mắc-ca lên đỉnh núi, cần trồng hàng chắn gió, để hạn chế ảnh hưởng Về nhu cầu ánh sáng Mắc-ca ưa sáng, không trồng Mắc-ca tán khác không trồng vùng núi cao, sương mù nhiều, thời gian chiếu sáng nơi thiếu ánh sáng Độ cao độ dốc Tại Lai Châu, độ cao 950 m so với mực nước biển Mắc-ca sinh trưởng, phát triển tốt cho hoa đậu Bảng 03: Yêu cầu độ cao độ dốc Địa hình Điều kiện thích hợp Điều kiện thích hợp Điều kiện hích hợp - Độ cao so với mặt nước biển 300-800 800-900 900-1.000 (m) - Độ dốc (0)

Ngày đăng: 03/08/2016, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan