1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quy trình thiết kế trồng rừng

17 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 126 KB
File đính kèm Quy trình thiết kế trồng rừng.rar (21 KB)

Nội dung

1. MỤC TIÊU Quy Trình này giới thiệu những nội dung cơ bản trong việc thiết kế trồng rừng.2. PHẠM VI ÁP DỤNGQuy trình kỹ thuật này được áp dụng trong tất cả các thành phần kinh tế, ở những nơi có điều kiện sinh thái thích hợp cho trồng rừng Keo tai tượng và các giống khác.3. NỘI DUNG QUY TRÌNH3.1. Công tác chuẩn bị: Thu thập tài liệu: oThu thập bản đồ địa hình có tỷ lệ tối thiểu là 125.000 của Cục đo đạc và bản đồ hoặc tỷ lệ 150.000 của bản đồ UTM làm gốc; oThu thập tài liệu, văn bản có liên quan đến công tác thiết kế. Nội dung chuẩn bị: oKhảo sát hiện trường; oChuẩn bị vật tư kinh phí; oXác định yêu cầu kỹ thuật; oCác quyết định có liên quan (đơn giá vật tư, lao động ...); oDự kiến kế hoạch tiến hành. 3.2. Công tác ngoại nghiệp: Xác định địa điểm, diện tích cần thiết kế.Kiểm tra độ chính xác của bản đồ địa hình thiết kế:

……………o0o…………… QUY TRÌNH THIẾT KẾ TRỒNG RỪNG HÀ NỘI – 2016 1 MỤC TIÊU Quy Trình giới thiệu nội dung việc thiết kế trồng rừng PHẠM VI ÁP DỤNG Quy trình kỹ thuật áp dụng tất thành phần kinh tế, nơi có điều kiện sinh thái thích hợp cho trồng rừng Keo tai tượng giống khác NỘI DUNG QUY TRÌNH 3.1 Công tác chuẩn bị:  Thu thập tài liệu: o Thu thập đồ địa hình có tỷ lệ tối thiểu 1/25.000 Cục đo đạc đồ tỷ lệ 1/50.000 đồ UTM làm gốc; o Thu thập tài liệu, văn có liên quan đến công tác thiết kế  Nội dung chuẩn bị: o Khảo sát trường; o Chuẩn bị vật tư kinh phí; o Xác định yêu cầu kỹ thuật; o Các định có liên quan (đơn giá vật tư, lao động ); o Dự kiến kế hoạch tiến hành 3.2 Công tác ngoại nghiệp:  Xác định địa điểm, diện tích cần thiết kế  Kiểm tra độ xác đồ địa hình thiết kế: + Bản đồ địa hình sử dụng thiết kế trồng rừng có tỷ lệ 1/5.000 1/10.000 đồ gốc phóng từ đồ địa hình 1/25.000 Cục đo đạc đồ 1/50.000 đồ UTM + Kiểm tra độ xác đồ địa hình thực địa, sử dụng dụng cụ đo đạc đơn giản (địa bàn cầm tay, thước dây) địa bàn ba chân, sai số cho phép đo chiều dài địa bàn cầm tay 1/20, địa bàn ba chân 1/100 – 1/200  Đơn vị thiết kế: + Lô: Là đơn vị thiết kế trồng rừng phân chia từ khoảnh có điều kiện tự nhiên tương đối đồng (loại đất, loại thực bì, loại địa hình) áp dụng biện pháp kinh doanh Lô có diện tích nhỏ 0,5 ha, lớn không Thứ tự lô ghi chữ Việt Nam phạm vi khoảnh + Khoảnh: Là đơn vị thống kê tổng hợp, tạo điều kiện thuận lợi xác định vị trí thực địa, phân chia khoảnh dựa vào địa hình dễ nhận biết bền vững để phân chia Khoảnh có diện tích nhỏ 50 ha, lớn không 150 ha, đánh số chữ số A rập phạm vi tiểu khu + Tiểu khu: Là đơn vị để quản lý tài nguyên rừng đất lâm nghiệp Tiểu khu có diện tích trung bình 1000 ha, đánh số chữ số A rập từ tiểu khu số đến tiểu khu cuối phạm vi toàn tỉnh  Phân chia lô, xác định ranh giới, diện tích lô, đóng mốc: + Phân chia lô, xác định ranh giới lô: Trước tiên dựa vào địa hình, dự kiến phân chia lô đồ địa hình (tỷ lệ 1/5.000 – 1/10.000), sau thực địa dùng phương pháp đo đạc đơn giản xác định ranh giới lô, phát đường ranh cắm mốc cho đường ranh giới lô cọc mốc đồ trùng khớp với thực địa Mốc lô dùng cọc gỗ có kích thước x x 50 cm, cọc mốc ghi rõ tên lô sơn đỏ Mốc lô phải đóng đầu đường ranh giới lô chỗ giáp ranh giới với lô, khoảnh khác Nơi có tảng đá tự nhiên, gốc to, lợi dụng làm cọc mốc Trường hợp đường ranh giới lô đường thẳng kéo dài thỉ cách 40 – 60 m cắm cọc mốc nơi dễ nhận biết + Xác định diện tích lô: Xác định diện tích lô đồ: Tính diện tích lô đồ giấy kẻ ly ô vuông dùng cầu tích có định cực, máy tính diện tích đồ scaner + Kiểm tra diện tích lô: Dùng phương pháp chọn ngẫu nhiên 5% số lô 10% diện tích, thực địa, dùng địa bàn ba chân mia đo vẽ lại đồ tính lại diện tích, sai số diện tích thiết kế diện tích kiểm tra % chấp nhận kết thiết kế + Khảo sát điều kiện tự nhiên nơi thiết kế: Sử dụng phương pháp điều tra mô tả đồng ruộng, kết hợp mục trắc dụng cụ đơn giản (địa bàn cầm tay, thước dây, dao điều tra đất, cuốc, xẻng v.v ) để khảo sát yếu tố tự nhiên cho lô như: • Địa hình, địa • Địa chất, thổ nhưỡng • Khí hậu, thời tiết • Thực địa… + Hoàn chỉnh tài liệu ngoại nghiệp: Hoàn chỉnh, kiểm tra tài liệu ngoại nghiệp, tài liệu khảo sát yếu tố tự nhiên, phân chia lô, ranh giới, diện tích, dự kiến biện pháp kỹ thuật trồng rừng, tiêu kinh tế kỹ thuật, đồ thiết kế 3.3 Công tác nội nghiệp: 3.3.1 Xác định biện pháp kỹ thuật trồng rừng  Xác định biện pháp kỹ thuật trồng rừng: Dựa vào điều kiện tự nhiên khảo sát (loại đất, loại thực bì, dạng địa hình), đặc điểm sinh thái loại trồng, mục đích kinh doanh để chọn loại trồng xác định biện pháp kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ cho công thức kỹ thuật trồng rừng (Phụ biểu 1, - Điều 22 - Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng ban hành theo Quyết định số 532/NKT ngày 15/07/1988 Bộ Lâm nghiệp) 3.3.2 Xác định phương thức trồng rừng  Rừng trồng loài hay rừng trồng hỗn loài: Rừng trồng loài hay hỗn loài (hỗn giao), có ưu nhược điểm định Lựa chọn phương thức phải dựa vào điều kiện cụ thể (mục tiêu trồng rừng, điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học loài cây) mà xác định Tỉ lệ hỗn giao: Các loài tham gia rừng trồng hỗn giao biểu thị phần trăm mà chiếm, gọi tỉ lệ hỗn giao Tỉ lệ hỗn giao cố định, mà trình kinh doanh tỉ lệ hỗn giao ban đầu có thay đổi cho thích hợp với đặc tính sinh vật học loài chung sống, mục tiêu kinh doanh Để xác định tỉ lệ hỗn giao hợp lý, chủ yếu phải dựa vào mục tiêu kinh doanh, đặc tính sinh vật học loài tham gia, giai đoạn sinh trưởng phát triển rừng điều kiện hoàn cảnh  Các loài rừng hỗn giao: Căn vào tác dụng loài rừng hỗn giao, người ta chia làm loại cây: + Cây chủ yếu: Là phù hợp với mục đích chủ yếu nhiệm vụ trồng rừng, đồng thời có khả thích ứng cao với điều kiện tự nhiên nơi trồng, loại chiếm tỷ lệ hỗn giao cao rừng hỗn giao + Cây bạn: Là sống chung với chủ yếu thời gian định, thường nằm tầng thứ hai tán rừng, có tác dụng giúp chủ yếu sinh trưởng tốt tạo môi trường sống tốt cho chủ yếu + Cây bụi: Nằm tầng thứ tán rừng, thúc đẩy chủ yếu, bạn sinh trưởng tốt đồng thời có tác dụng cải tạo rừng hỗn giao Tuỳ theo mục tiêu điều kiện tự nhiên trồng hỗn giao loài 3.3.3 Xác định phương pháp trồng rừng Phương pháp trồng rừng phương pháp thi công cụ thể tuỳ theo nguyên liệu để trồng rừng khác (Hạt giống, con), có phương pháp trồng rừng khác nhau: - Trồng rừng gieo hạt thẳng: Dùng hạt giống gieo trực tiếp đất trồng rừng không qua giai đoạn vườn ươm Có hai phương pháp gieo hạt thẳng gieo toàn diện gieo cục bộ: + Gieo toàn diện: Là gieo vãi hạt giống toàn diện tích đất trồng rừng (thường áp dụng gieo hạt máy bay) + Gieo cục bộ: Là gieo hạt phần diện tích đất trồng rừng (gieo theo hàng, rạch; gieo theo khóm, hố) - Trồng rừng con: Dùng con, chủ yếu nuôi dưỡng vườn ươm thời gian, làm nguyên liệu để trồng rừng, phương pháp áp dụng phổ biến Cây có đủ rễ, thân, nên có sức đề kháng cao, tiết kiệm hạt giống giảm số lần chăm sóc rừng Có hai loại sử dụng để trồng rừng: + Cây hình thành từ hạt giống (cây thực sinh), bao gồm gieo ươm vườn ươm tái sinh tự nhiên từ hạt bứng đem trồng + Cây tạo thành từ hom thân, cành, rễ (cây phân sinh) cách chiết, ghép Cả loại tạo có bầu hay rễ trần  Trồng có bầu so với rễ trần có ưu điểm sau: • Tỷ lệ sống chắn thành rừng cao • Có thể trồng nhiều điều kiện hoàn cảnh tự nhiên khác • Có thể kéo dài thời vụ trồng rừng Do trồng có bầu phương pháp trồng áp dụng rộng rãi Việt Nam Tuy nhiên, cần ý có loài tạo rễ trần lại tốt hơn, ví dụ Lát Mexico (Cedrela odorata) Để định chọn phương pháp trồng thích hợp, chủ yếu phải dựa vào điều kiện tự nhiên (khí hậu, thời tiết, đất đai, thực bì) đặc điểm sinh vật học loài 3.4 Giải pháp kỹ thuật 3.4.1 Xác định phương pháp xử lí thực bì Trước làm đất tuỳ theo điều kiện cụ thể mà thảm thực bì giữ nguyên, chặt phần chặt trắng - Thực bì giữ nguyên: Thực nơi thực bì thưa, thấp không gây cản trở cho làm đất, sinh trưởng phát triển trồng - Chặt phần thảm thực bì, thực theo cách: + Chặt theo băng: Băng chặt phải chạy theo đường đồng mực, có chiều rộng gấp - lần băng chừa Yếu tố làm sở để xác định bề rộng băng chặt chiều cao thảm thực bì, thông thường bề rộng băng chặt tối thiểu chiều cao trung bình thảm thực bì Những chặt thu dọn + Chặt quanh hố trồng cây: Chặt thực bì quanh hố trồng cây, có đường kính rộng 1-2m + Chặt phân tán cây: Nhằm điều chỉnh độ tàn che cho phù hợp với đặc tính sinh vật học loài trồng -Chặt trắng: Tuỳ theo điều kiện địa hình (độ dốc, chiều dài dốc) chặt trắng thực theo cách: • Nếu độ dốc 100m, phát thực bì để lại chỏm đỉnh có đường kính 5-10m, sườn dốc chân dốc giữ lại băng xanh rộng 2-3m, chạy dài theo đường đồng mức Cây phát xếp thành băng rộng 1-2m sườn dốc 3.4.2 Xác định loài trồng: nhân hạt hay giâm hom - Tiêu chuẩn giống: phải khỏe mạnh, không cong queo, sâu bệnh, cụt Cây đem trồng phải có từ 4-5 tháng tuổi, đường kính cổ rễ từ 3-4 mm, chiều cao từ 25-35 cm - Thời vụ trồng: - Xuân Xuân Hè (Có thể vào vụ hè thu) - Mật độ trồng: Tùy theo mục đích kinh doanh để xác định mật độ trồng cho phù hợp (Nếu kinh doanh nguyên liệu giấy trồng mật độ (3x2m) 1660 cây/ha (3x2.5m) 1330 cây/ha; Nếu kinh doanh gỗ xẻ trồng mật độ 1250 cây/ha (4x2m)…) Sau tiến hành tỉa thưa… - Làm đất: làm giới thủ công tùy theo điều kiện đầu tư độ dốc nơi thiết kế trồng rừng Cuốc hố 40x40x40 cm; bón phân, trộn phân tiến hành lấp hố trước trồng 15 ngày - Phân bón: tùy theo loài trồng để xác định lượng phân, loại phân bón cho phù hợp - Kỹ thuật trồng: Xé vỏ bầu, tạo hố tim hố, rắc thuốc chống môi, sau đặt cho thẳng đứng, lấy đất, nhẹ xung quanh bầu, ý không làm vỡ bầu rắc xịt thêm thuốc chống mối lên bề mặt đất xung quanh - Sau trồng từ 10-15 ngày tiến hành kiểm tra trồng dặm thay bị chết yếu - Thuốc chống mối sử dụng số loại như: Vibusa-10H, icon, Benzona… tùy theo vùng mà sử dụng loại thuốc khác liều lượng khác Nhưng cần ý người lao động phải sử dụng bảo hộ lao động Kỹ thuật chăm sóc rừng trồng: Rừng trồng chăm sóc 03 năm liên tục: * Năm thứ nhất: Chăm sóc 02 lần • Lần 1: Sau trồng 1-2 tháng tiến hành cắt dây leo, phát dọn thực bì toàn diện tích, xới cỏ, vun gốc rộng 90-100 cm • Lần 2: vào tháng 11, 12; tiến hàng phát toàn diện thực bì, cắt dây leo, xới cỏ, vun gốc Tỉa cành có khả cạnh tranh với thân * Năm thứ 2: Chăm sóc lần kết hợp tỉa cành • Lần 1: Nội dung chăm sóc lần đầu năm thứ mở rộng phạm vi xới xáo thành vòng tròn đường kính 1-1,2m quanh hố Trong lần chăm sóc bón thúc cho 100g NPK (16:16:8) 200g super lân Xới nhẹ vòng cách gốc 40-50 cm sâu 10cm, rải phân vào rãnh lấp đất mặt Bón thúc vào ngày râm mát, sau ngày mưa đất ẩm Tỉa cành: Việc tỉa cành tiến hành đồng thời với lần chăm sóc năm thứ nhằm tỉa bỏ cành thân cạnh tranh với thân Dùng kéo cắt cành cắt bỏ thân cành có khả cạnh tranh với thân • Lần 2: Cuối mùa mưa tiến hành chăm sóc lần thứ Nội dung gồm phát dọn thực bì, cắt dây leo, xới cỏ, vun gốc * Năm thứ 3: Chăm sóc lần năm thứ • Lần 1: Nội dung chăm sóc lần đầu năm thứ 2, bao gồm phát dọn thực bì, xới cỏ, vun gốc bón phân cho 100g NPK (16:16:8) 200g super lân Xới nhẹ vòng cách gốc 60-80 cm, sâu 10cm rải phân vào rãnh lấp đất đất mặt Bón thúc vào ngày râm mát, sau ngày mưa đất ẩm Tỉa cành: việc tỉa cành tiến hành thường xuyên lần chăm sóc Việc tỉa cành nhằm tỉa bỏ cành thân cạnh tranh với thân cành to để lại mắt chết thân Dùng cưa tay kéo cắt cành cắt sát gốc cành, trình cắt tránh làm tước vỏ, làm tổn thương đến trồng • Lần 2: Cuồi mùa mưa tiến hành chăm sóc lần thứ Nội dung bao gồm phát dọn thực bì, cắt dây leo xới cỏ vun gốc Lưu ý: trình chăm sóc rừng trồng cần phải thường xuyên tiến hành kiểm tra dịch bệnh để có biện phạp kịp thời Đường băng cản lửa vệ sinh thường xuyên quản lí tốt không để trâu bò tác nhân khác phá hại 3.4.3 Xác định tiêu kinh tế kỹ thuật Dựa vào tiêu kinh tế kỹ thuật Nhà nước, địa phương thực tế đơn vị sản xuất; đơn vị thiết kế đơn vị sản xuất xác định tiêu kinh tế kỹ thuật • Tính toán nội nghiệp, hoàn thành thành thiết kế: • Tính toán chi phí cho công thức trồng rừng, chi phí trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ 10 • Tổng hợp diện tích trồng rừng, chăm sóc rừng trồng theo địa danh theo công thức • Tổng hợp dự toán trồng rừng, chăm sóc rừng trồng • Hoàn chỉnh đồ thiết kế: Nội dung đồ thiết kế phải thể hiện: + Đường bình độ, đỉnh núi cao, sông suối, đường giao thông, làng bản; + Đường gianh giới lô, khoảnh, tiểu khu, loại cọc mốc (lô, khoảnh, tiểu khu), biển báo, bảng quy ước bảo vệ rừng; + Công thức kỹ thuật trồng rừng ghi theo ký hiệu: A = 1a X N S • A: công thức kỹ thuật (A, B, C); • Là số thứ tự khoảnh (1, 2, ); • a: Là số thứ tự lô (a, b, c, ); • S: Là diện tích lô (đơn vị tính ha); • X: Là trồng (viết tắt loài trồng, ví dụ: BĐ Bạch Đàn, KTT Keo tai tượng ); • N: Là năm trồng + Bên phải, phía đồ kẻ ô (mỗi ô cao cm, rộng cm, từ trái sang phải: ô1 ghi đơn vị thiết kế, ô2 ghi chủ dự án, ô3 ghi cấp thẩm định, ô4 ghi cấp phê duyệt , có ký tên đóng dấu) 11 Phụ lục Biểu phân loại đất trồng rừng Nhóm đất Loại đất chủ yếu Độ nén chặt - Đất cát pha thịt, ẩm, tơi xốp, độ sâu tầng Cuốc bàn đất mặt khoảng 0,1-0,5m Tỷ lệ rễ cây, đá (Tiêu chuẩn Nhà nước) lẫn dễ đào - Đất rừng tốt, tầng đất mặt sâu, xốp, ẩm Tỷ lệ rễ cây, đá lẫn - Đất cát dính, tơi, xốp, mát, có tỷ lệ nhỏ sỏi, đá lẫn - Đất thịt nhẹ thịt trung bình, độ sâu tầng Cuốc bàn đất mặt khoảng 0,3-0,4m Tỷ lệ rễ (Tiêu chuẩn Nhà nước) khoảng 10-25% Tỷ lệ đá sỏi lẫn khoảng10Đào phải dùng lực 20% tương đối mạnh - Đất thịt pha cát, ẩm, xốp Tỷ lệ rễ khoảng 20% Tỷ lệ đá sỏi lẫn khoảng 1015% - Đất rừng tốt, tầng đất mặt trung bình, ẩm, xốp Tỷ lệ rễ khoảng 25-30% Tỷ lệ đá lẫn khoảng 15-20% - Đất thịt nặng, chặt, đất mát Tỷ lệ rễ Cuốc bàn khoảng 20-30% Trong khảng 30% (Tiêu chuẩn Nhà nước) rễ có đường kính lớn Tỷ lệ sỏi đá lẫn Đào phải dùng lực khoảng 20-35% Đá lộ đầu khoảng 20% mạnh phải dùng cuốc - Đất đá ong hoá nhẹ, chặt, đất mát Tỷ lệ rễ đào hố ngành khoảng 15-20% Tỷ lệ sỏi đá lẫn khoảng 30-35% Tỷ lệ đá lộ đầu lớn 30% 12 - Đất sét pha cát, chặt, mát - Đất sét pha thịt chặt, khô, tầng đất mặt Cuốc đào hố (Tiêu chuẩn mỏng ngành) Tỷ lệ rễ khoảng 25-30% Tỷ lệ đá lộ Phải dùng lực mạnh đầu khoảng 30-40% - Đất sét pha sỏi đá, chặt, khô, tẩng đất mặt mỏng Tỷ lệ rễ khoảng 30-40% Tỷ lệ đá lẫn khoảng 40- 50%, nhiều đá lộ đầu đá tảng - Đất sét nặng, khô ,chặt Theo "Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng" ban hành theo định số 532/NKT ngày 15/7/1988 Bộ lâm nghiệp Phụ lục Biện pháp xử lý thực bì theo nhóm khác Nhóm Loại thực bì chủ yếu Biện pháp xử lí 13 thực bì I - Các loại cỏ thấp, cỏ hôi, bụi nhỏ, có - Phát trắng, dọn theo chiều cao khoảng 0,9-1,0m chiếm tỷ lệ lớn băng rộng 2m xếp theo đường thực bì chủ yếu Độ che phủ cao đồng mức - Các loại cỏ tranh, lau lách, có chiều cao - Nếu độ dốc thích hợp, có điều 0,6-0,7m phát triển mạnh kiện thâm canh cao dùng - Ràng ràng có chiều cao khoảng 0,1-0,5m cày ngầm (Miền Bắc) cày xen lẫn sim, mua, mọc thành đám chảo (Miền Nam) để cày, kết diện tích Độ che phủ thấp hợp việc xử lý thực bì với làm đất, không cần phát dọn - Những nơi cho phép đốt xếp thành đống nhỏ để đốt II - Các loại cỏ thấp, cỏ tranh, lau lách có chiều cao 0,7-0,8m phát triển thực bì chủ yếu Độ che phủ cao - Sim mua, thành ngạnh, bụi khác có chiều cao 0,9m-1,0m mọc rải rác diên tích - Ràng ràng phát triển có chiều cao khoảng 0,6-0,7m, độ che phủ cao xen lẫn sim mua - Nứa mọc thành bụi nhỏ mọc rải rác diện tích III - Nứa xen kẽ dang, nứa chủ yếu nứa tép - Các vùng phía Bắc: phát trắng chiểm khoảng 20% Độ che phủ cao toàn diện, dọn sống theo băng - Dang xen kẽ nứa Dang chiếm khoảng rộng 2m, băng xếp thực bì rộng 1m Những nơi phép đốt 20% phát triển mức độ trung bình thực bì, trứơc đốt phải làm 14 - Các loại cỏ tranh, cỏ lác, lau lách, dây gai đường ranh cản lửa, ngăn cách phát triển Độ che phủ cao chiếm khoảng với khu vực xung quanh 50-60%, khoảng 20% phát triển Đường ranh cản lửa rộng từ 5mức độ dày đặc 8m, dọn bề mặt Khi - Rừng thứ sinh gồm có số tiên đốt thực bì cần chọn ngày nắng, phong ba soi, ba bét v.v… đường kính khô lặng gió, vào đến nhỏ mọc rải rác xen kẽ loài khác - Lồ ô, nứa tép xen bụi cỏ - Cây bụi xen cỏ lau chít chè vè nơi đốt châm lửa Nguyên tắc đốt từ ngoài, từ xuống dưới, ngược gió, ý đường thoát - Nưá tép, le, chít, chè vè, cỏ tranh, cỏ Mỹ Hiện trường sau đốt dày đặc don Những thực bì chưa cháy hết gom lại thành đống hay băng để đốt tiếp Đảm bảo trường sạch, thuận tiện cho thi công cuốc hố, lấp hó trồng Phải ý canh chừng đốt thực bì để phòng chống cháy lan - Các vùng phía Nam: Phát toàn thực bì lô, dọn Nơi cho phép đốt xếp thành đống nhỏ xếp thành băng dọc theo đường đồng mức để đốt Phương pháp đốt, dọn giống vùng phía Bắc IV - Rừng nứa xen lẫn dang, nưa chủ yếu Nơi có địa hình thuận lợi nứa tép chiếm khoảng 30% có xen lẫn 3- điều kiện cho phép dùng 15 5% nứa nứa Độ che phủ cao máy ủi toàn lớp thực bì - Các loại cỏ tranh, lau lách, chít chè vè, bìa lô, ủi thực bì, gốc dây leo bụi rậm phát triển chiếm khoảng (không ủi lớp đất mặt 25-30% Trong khoảng 30% phát triển Thực bì nhóm IV: Xử lý với mức độ dày đặc Độ che phủ cao thực bì nhóm III - Dang xen lẫn nứa gỗ Dang chiếm khoảng 25-30% Đa số phát triển mức độ trung bình, có tỷ lệ nhỏ mọc với mức độ dày đặc, lan bò chồng chất lên Độ che phủ cao Rừng khai thác kiệt, gõ lại cong queo, sâu bệnh mọc rải rác xen lẫn dang, nứa, dây leo quấn chằng chịt Độ che phủ cao V - Rừng nứa xen lẫn dang Nứa chủ yếu - Phát toàn diện, dọn theo nứa tép chiếm khoảng 20% xen lẫn băng rộng m theo đường khoảng 5-7% nứa khoảng 2-3% nứa đồng mức Nơi cho phép đốt Độ che phủ cao xếp thành đống nhỏ để - Rừng dang xen lẫn nứa Dang chiếm đốt Khi đốt thực bì cần chọn khoảng 30%, gần 30% phát triển ngày nắng, khô lặng gió mức độ dày đặc, lan bò chồng chất lên Nguyên tắc đốt từ ngoài, từ xuống Độ che phủ cao - Các loại cỏ tranh, lau lách, chít chè vè, dây leo buị rậm, dây gai phát triển chiếm ngược gió, ý đường thoát khoảng 35-40% khoảng 30% phát - Hiện trường sau đốt đựoc dọn Những nơi thực bì triển mức độ dày đặc Độ che phủ cao Rừng khai thác kiệt, tán vỡ, gỗ lại cong queo, sâu bệnh, mọc rải rác diện tích xen lẫn loại khác dang, chưa cháy hết, gom thành đống để đốt tiếp Đảm bảo trường sạch, thuận lợi cho thi công cuốc lấp hố sau 16 nứa, dây leo quấn chằng chịt Độ che phủ - Phải luôn canh chừng cao đốt thực bì để phòng chống cháy lan VI - Rừng dang xen kẽ nứa gỗ Dang chiếm Thực bì nhóm VI: Xử lý khoảng 50% khoảng 60% phát thực bì nhóm V triển mức độ dày đặc, lan bò chồng chất lên Độ che phủ cao - Rừng nứa xen kẽ dang Nứa chiếm khoảng 35%, nứa chiếm khoảng 20%, nứa chiếm khoảng 10%, nứa tép chiếm khoảng 10% phát triển mức độ dày đặc Độ che phủ cao - Cây bụi dây leo, bụi rậm phát triển mạnh chiếm khoảng 15% khoảng 60% mọc dày đặc Độ che phủ cao Nhóm thực bì phân theo quy định "Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng ban hành theo định số 532/NKT ngày 15/7/1988 Bộ lâm nghiệp 17 [...]... trồng rừng, chăm sóc rừng trồng theo địa danh và theo công thức • Tổng hợp dự toán trồng rừng, chăm sóc rừng trồng • Hoàn chỉnh bản đồ thiết kế: Nội dung bản đồ thiết kế phải thể hiện: + Đường bình độ, đỉnh núi cao, sông suối, đường giao thông, làng bản; + Đường gianh giới lô, khoảnh, tiểu khu, các loại cọc mốc (lô, khoảnh, tiểu khu), biển báo, bảng quy ước bảo vệ rừng; + Công thức kỹ thuật trồng rừng. .. lô (đơn vị tính là ha); • X: Là cây trồng (viết tắt loài cây trồng, ví dụ: BĐ là Bạch Đàn, KTT là Keo tai tượng ); • N: Là năm trồng + Bên phải, phía dưới tấm bản đồ kẻ 4 ô (mỗi ô cao 8 cm, rộng 7 cm, từ trái sang phải: ô1 ghi đơn vị thiết kế, ô2 ghi chủ dự án, ô3 ghi cấp thẩm định, ô4 ghi cấp phê duyệt , có ký tên đóng dấu) 11 Phụ lục 1 Biểu phân loại đất trồng rừng Nhóm đất 1 Loại đất chủ yếu Độ... Độ che phủ cao - Rừng nứa xen kẽ dang Nứa chiếm khoảng 35%, trong đó nứa 7 chiếm khoảng 20%, nứa 5 chiếm khoảng 10%, nứa tép chiếm khoảng 10% phát triển ở mức độ dày đặc Độ che phủ cao - Cây bụi dây leo, bụi rậm phát triển mạnh chiếm khoảng 15% trong đó khoảng 60% mọc dày đặc Độ che phủ cao Nhóm thực bì phân theo quy định trong "Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng ban hành theo quy t định số 532/NKT... Độ che phủ cao Rừng khai thác kiệt, cây gõ còn lại cong queo, sâu bệnh mọc rải rác xen lẫn dang, nứa, dây leo quấn chằng chịt Độ che phủ cao V - Rừng nứa xen lẫn dang Nứa chủ yếu là - Phát toàn diện, dọn sạch theo nứa tép chiếm khoảng trên 20% xen lẫn băng rộng 2 m theo đường khoảng 5-7% nứa 7 và khoảng 2-3% nứa 5 đồng mức Nơi cho phép đốt thì Độ che phủ cao xếp thành từng đống nhỏ để - Rừng dang xen... Đất sét pha sỏi đá, chặt, khô, tẩng đất mặt mỏng Tỷ lệ rễ cây khoảng 30-40% Tỷ lệ đá lẫn khoảng 40- 50%, nhiều đá lộ đầu và đá tảng - Đất sét nặng, khô ,chặt Theo "Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng" ban hành theo quy t định số 532/NKT ngày 15/7/1988 của Bộ lâm nghiệp Phụ lục 2 Biện pháp xử lý thực bì theo các nhóm khác nhau Nhóm Loại thực bì chủ yếu Biện pháp xử lí 13 thực bì I - Các loại cỏ thấp,... đặc Độ che phủ cao Rừng khai thác kiệt, tán vỡ, cây gỗ còn lại cong queo, sâu bệnh, mọc rải rác trên diện tích xen lẫn các loại cây khác như dang, chưa cháy hết, được gom thành đống để đốt tiếp Đảm bảo hiện trường sạch, thuận lợi cho thi công cuốc và lấp hố sau đó 16 nứa, dây leo quấn chằng chịt Độ che phủ - Phải luôn luôn canh chừng khi cao đốt thực bì để phòng chống cháy lan VI - Rừng dang xen kẽ nứa... trường sạch, thuận tiện cho thi công cuốc hố, lấp hó và trồng cây Phải luôn chú ý canh chừng khi đốt thực bì để phòng chống cháy lan - Các vùng phía Nam: Phát toàn bộ thực bì trên lô, dọn sạch Nơi cho phép đốt thì xếp thành từng đống nhỏ hoặc xếp thành băng dọc theo đường đồng mức để đốt Phương pháp đốt, dọn giống như ở các vùng phía Bắc IV - Rừng nứa xen lẫn dang, nưa chủ yếu là Nơi có địa hình thuận... lệ rễ cây (Tiêu chuẩn Nhà nước) khoảng 10-25% Tỷ lệ đá sỏi lẫn khoảng10Đào phải dùng một lực 20% tương đối mạnh - Đất thịt pha cát, ẩm, xốp Tỷ lệ rễ cây khoảng 20% Tỷ lệ đá sỏi lẫn khoảng 1015% - Đất rừng còn tốt, tầng đất mặt trung bình, ẩm, xốp Tỷ lệ rễ khoảng 25-30% Tỷ lệ đá lẫn khoảng 15-20% 3 - Đất thịt nặng, hơi chặt, đất mát Tỷ lệ rễ Cuốc bàn cây khoảng 20-30% Trong đó khảng 30% (Tiêu chuẩn... phân loại đất trồng rừng Nhóm đất 1 Loại đất chủ yếu Độ nén chặt - Đất cát pha thịt, ẩm, tơi xốp, độ sâu tầng Cuốc bàn đất mặt khoảng 0,1-0,5m Tỷ lệ rễ cây, đá (Tiêu chuẩn Nhà nước) lẫn ít dễ đào - Đất rừng còn tốt, tầng đất mặt sâu, xốp, ẩm Tỷ lệ rễ cây, đá lẫn ít - Đất cát dính, tơi, xốp, mát, có tỷ lệ nhỏ sỏi, đá lẫn 2 - Đất thịt nhẹ và thịt trung bình, độ sâu tầng Cuốc bàn đất mặt khoảng 0,3-0,4m... hợp, có điều 0,6-0,7m phát triển mạnh kiện thâm canh cao thì dùng - Ràng ràng có chiều cao khoảng 0,1-0,5m cày ngầm (Miền Bắc) hoặc cày xen lẫn sim, mua, mọc thành từng đám trên chảo (Miền Nam) để cày, kết diện tích Độ che phủ thấp hợp việc xử lý thực bì với làm đất, không cần phát dọn - Những nơi cho phép đốt thì xếp thành từng đống nhỏ để đốt II - Các loại cỏ thấp, cỏ tranh, lau lách có chiều cao 0,7-0,8m

Ngày đăng: 04/08/2016, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w