1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Trồng rừng thâm canh

49 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trồng Rừng Thâm Canh
Tác giả Nguyễn Tất Đạt
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Xuân Trường
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 296,96 KB
File đính kèm Trồng rừng thâm canh.rar (269 KB)

Nội dung

Để đáp ứng nhu cầu gỗ cho sản xuất trong thời gian tới, Đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp của Bộ Nông nghiệp và PTNT đã được phê duyệt và thực hiện từ năm 2013 (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2013), một trong những nội dung quan trọng của Đề án là phải xây dựng được các vùng trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn tập trung với qui mô khoảng 1,2 triệu ha. Trong giai đoạn trước mắt, trước hết phải tập trung vào những loài cây mọc nhanh như keo, bạch đàn và thông. Hiện nay, nhiều diện tích rừng keo và bạch đàn sau khai thác được tái canh lặp đi lặp lại từ 23 chu kỳ liên tục, nên năng suất gỗ ngày càng giảm sút, nguy cơ phát dịch sâu bệnh hại rất cao, đối tượng đất này đã có một đề tài khác nghiên cứu. Còn lại, đối tượng đất chưa từng được trồng keo và bạch đàn vẫn còn một số diện tích phân bố rải rác ở các địa phương, đối tượng đất này được gọi là đất mới đối với các loài keo nói chung. Tuy nhiên, đối tượng đất mới phù hợp để trồng keo hầu như không còn, chỉ còn lại một số ít diện tích, nhưng có một số yếu tố giới hạn cần phải nghiên cứu đưa vào sử dụng để phát triển rừng trồng cung cấp gỗ lớn. Các yếu tố giới hạn của đối tượng đất mới chủ yếu là độ cao lớn hơn 500m so với mực nước biển, hoặc đất có tỷ lệ sỏi đá lẫn cao từ 2535%, thậm chí trên 40%, hoặc đất có độ dốc lớn trên 20 độ, nên mức độ thâm canh gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó, theo các tài liệu tham khảo 3 loài keo là đối tượng nghiên cứu của đề tài sinh trưởng tốt nhất ở độ cao dưới 400m so với mực nước biển, nơi đất sâu và ẩm. Ngoài ra, kỹ thuật trồng rừng thâm canh các loài keo tuy đã được nghiên cứu khá nhiều trong thời gian trước đây và đã đạt được những thành tựu nhất định, năng suất khá cao, nhưng chủ yếu phục vụ mục tiêu kinh doanh gỗ nhỏ làm dăm và bột giấy. Việc nghiên cứu hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh gỗ lớn các loài keo hầu như chưa được đề cập đến trên các dạng đất mới, gần đây mới chỉ có một số công trình nghiên cứu chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn cho Keo lai và Keo tai tượng. Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai, Keo tai tượng và Bạch đàn cung cấp gỗ lớn phục vụ Đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp là rất cần thiết, có ý nghĩa cả khoa học và thực tế sản xuất hiện nay.

MỤC LỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: TRỒNG RỪNG THÂM CANH Học viên thực hiện: Nguyễn Tất Đạt Lớp: K28A - Lâm học Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Lê Xuân Trường Năm - 2021 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu chọn tạo giống 1.1.2 Nghiên cứu biện pháp lâm sinh trồng rừng keo bạch đàn 14 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2.1 Nghiên cứu cải thiện giống .20 1.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh .27 1.3 Đánh giá hiệu kinh tế, lập địa chất lượng gỗ lớn .34 CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 2.1 Khả thị trường 37 2.2 Khả kinh tế 37 2.3 Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp trình nghiên cứu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến 31 tháng 12 năm 2018 tổng diện tích rừng nước ta có 14,491 triệu Trong đó, rừng tự nhiên có gần 10,256 triệu ha, rừng trồng có gần 4,236 triệu ha, độ che phủ rừng đạt 41,65% (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2019b) Phần lớn rừng tự nhiên sản xuất rừng nghèo kiệt, trữ lượng bình quân thấp 100m3/ha, khả tái sinh tự nhiên kém, tăng trưởng chậm từ 24m3/ha/năm tùy theo trạng thái rừng Vì vậy, Bộ Nơng nghiệp PTNT thực đóng cửa rừng tự nhiên từ năm 2014, nên nguồn gỗ cung cấp cho sản xuất từ rừng tự nhiên khơng cịn Mặt khác, rừng trồng sản xuất có 3,5 triệu ha, phần lớn trồng loài mọc nhanh keo, bạch đàn thông nhằm kinh doanh gỗ nhỏ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến bột giấy dăm mảnh xuất Việc phát triển rừng trồng gỗ lớn năm trước quan tâm, nên khả cung cấp gỗ lớn từ rừng trồng hạn chế Lượng gỗ lớn khai thác từ vườn rừng trồng phân tán không đủ sử dụng chỗ người dân địa phương Điều đáng ý khoảng 10 năm gần Việt Nam nước xuất dăm gỗ lớn khu vực, trung bình năm khoảng 6-8 triệu tấn, khai thác chủ yếu từ rừng trồng, thị trường loại sản phẩm không bền vững, giá trị gia tăng thấp không ổn định Trong nhu cầu sử dụng gỗ lớn để sản xuất đồ mộc phục vụ tiêu dùng nước xuất sở chế biến ngày gia tăng Theo thống kê Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam năm 2015 sở chế biến sử dụng lượng gỗ tròn 32,300 triệu m 3, năm 2016 34,126 triệu m3, năm 2017 38,423 triệu m3 năm 2018 41,718 triệu m Tuy nhiên, lượng gỗ khai thác nước đáp ứng phần sản xuất, chủ yếu gỗ keo, bạch đàn, mỡ cao su Còn lại phải nhập lượng gỗ lớn từ nước ngồi, tính riêng gỗ trịn nhập năm 2015 8,282 triệu m3, năm 2016 7,289 triệu m3, năm 2017 8,468 triệu m3 năm 2018 9,725 triệu m3 (Nguyễn Tôn Quyền, 2019) Hơn nữa, thị trường xuất sản phẩm đồ gỗ lâm sản Việt Nam ngày mở rộng, năm 2005 sản phẩm đồ gỗ lâm sản gỗ Việt Nam xuất sang 60 quốc gia vùng lãnh thổ, 2018 sản phẩm đồ gỗ Việt Nam có mặt thị trường 120 quốc gia vùng lãnh thổ (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2019) Như vậy, nhu cầu sử dụng gỗ lớn để chế biến đồ mộc sử dụng nước xuất tương lai lớn Để đáp ứng nhu cầu gỗ cho sản xuất thời gian tới, Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt thực từ năm 2013 (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2013), nội dung quan trọng Đề án phải xây dựng vùng trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn tập trung với qui mô khoảng 1,2 triệu Trong giai đoạn trước mắt, trước hết phải tập trung vào loài mọc nhanh keo, bạch đàn thơng Hiện nay, nhiều diện tích rừng keo bạch đàn sau khai thác tái canh lặp lặp lại từ 2-3 chu kỳ liên tục, nên suất gỗ ngày giảm sút, nguy phát dịch sâu bệnh hại cao, đối tượng đất có đề tài khác nghiên cứu Cịn lại, đối tượng đất chưa trồng keo bạch đàn cịn số diện tích phân bố rải rác địa phương, đối tượng đất gọi "đất mới" loài keo nói chung Tuy nhiên, đối tượng đất phù hợp để trồng keo khơng cịn, cịn lại số diện tích, có số yếu tố giới hạn cần phải nghiên cứu đưa vào sử dụng để phát triển rừng trồng cung cấp gỗ lớn Các yếu tố giới hạn đối tượng đất chủ yếu độ cao lớn 500m so với mực nước biển, đất có tỷ lệ sỏi đá lẫn cao từ 25-35%, chí 40%, đất có độ dốc lớn 20 độ, nên mức độ thâm canh gặp nhiều khó khăn Trong đó, theo tài liệu tham khảo loài keo đối tượng nghiên cứu đề tài sinh trưởng tốt độ cao 400m so với mực nước biển, nơi đất sâu ẩm Ngoài ra, kỹ thuật trồng rừng thâm canh loài keo nghiên cứu nhiều thời gian trước đạt thành tựu định, suất cao, chủ yếu phục vụ mục tiêu kinh doanh gỗ nhỏ làm dăm bột giấy Việc nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh gỗ lớn loài keo chưa đề cập đến dạng đất mới, gần có số cơng trình nghiên cứu chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn cho Keo lai Keo tai tượng Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn cung cấp gỗ lớn phục vụ Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tế sản xuất CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Nghiên cứu chọn tạo giống a Các loài keo Keo tai tượng: năm gần đây, diện tích rừng trồng tăng lên đáng kể Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia Việt Nam Indonesia nước trồng Keo tai tượng nhiều giới, với diện tích khoảng 1,2 triệu (Nirsatmanto et al., 2004) Lồi keo thể khả thích ứng cao với lập địa thối hóa có pH từ 4,5-6,5, sinh trưởng nhanh tính chất gỗ phù hợp cho công nghiệp chế biến gỗ (Nirsatmanto et al., 2004) Gỗ Keo tai tượng có tỷ trọng 0,45 - 0,50, giai đoạn sau 12 tuổi đạt 0,59 (Turnbull et al., 1992) Riêng Indonesia, năm 2006, sản lượng bột giấy Keo tai tượng đạt tới triệu m3/năm, sản lượng gỗ xẻ loài đạt 165.000 m3/năm (Nirsatmanto et al., 2004) Tăng trưởng giống Keo tai tượng biến động khác nước giới, từ 20-44m3/ha/năm phụ thuộc vào giống, lập địa biện pháp kỹ thuật lâm sinh (Turnbull et al., 1998; Nirsatmanto& Kurinobu, 2002; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003) Keo tai tượng sinh trưởng nhanh nước gần xích đạo chậm nước xa xích đạo (Awang&Taylor, 1993) Để có giống tốt vậy, cơng tác cải thiện giống Keo tai tượng trọng từ đầu nhiều nước Nhiều khảo nghiệm xuất xứ quần thể chọn giống xây dựng nhiều nước (Turnbull et al., 1998) Giai đoạn 19902000, nghiên cứu cải thiện giống thường tập trung vào việc tìm xuất xứ hay dịng vơ tính có suất cao Các khảo nghiệm xuất xứ số nước cho thấy biến dị di truyền sinh trưởng, độ thẳng thân số tính chất cành lớn, đặc biệt có khác biệt vùng phân bố tự nhiên khác Keo tai tượng (Papua New Guinea - PNG, Queensland Qld North Teritory - NT), khác rõ rệt xuất xứ vùng địa lý Các xuất xứ có nguồn gốc từ PNG có sinh trưởng nhanh so với xuất xứ có nguồn gốc từ Qld NT (Awang&Taylor, 1993) Các xuất xứ có nguồn gốc từ Far North Queensland (FNQ) thể khả chống chịu gió mạnh tốt (Susumu & Rimbawanto, 2004) Ở Malaixia, xuất xứ có triển vọng xác định Western Province (PNG), Claudie River (Qld), Broken Pole Creke (Qld), Abergowrie (Qld) Olive River (Qld) (Khamis bin Selamat, 1991) Ở Trung quốc, dựa vào sinh trưởng dạng thân chọn xuất xứ có triển vọng Keo tai tượng Abergowie (Qld), Claudie River (Qld), Oriomo (PNG) (dẫn từ Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003) Ở Philipin xác định xuất xứ tốt Kini, Bensbach, Wipim (PNG), Claudie River (Qld) (Baggayan & Baggayan, 1998) Giai đoạn 2000-2010, nghiên biến dị di truyền mức độ gia đình bắt đầu trọng, nhằm cải thiện tính trạng sinh trưởng, chất lượng thân tỷ trọng gỗ Các kết biến dị di truyền sinh trưởng chất lượng thân loài keo biến động từ thấp tới trung bình (Nirsatmanto & Kurinobu, 2002; Arnold & Cuevas, 2003; Susumu & Rimbawanto, 2004), biến dị di truyền trung bình cho tỷ trọng gỗ (Susumu & Rimbawanto, 2004) Nhìn chung, tương quan di truyền sinh trưởng chất lượng thân tương quan dương (Arnold & Cuevas, 2003), tức cải thiện sinh trưởng đồng thời cải thiện chất lượng thân Tăng thu di truyền thực tế lô hạt thu từ vườn giống hệ hai Indonesia đạt 3.1% - 5.2% cho sinh trưởng độ thẳng thân Chọn lọc tổng hợp tính trạng khuyến nghị sử dụng để chọn lọc gia đình (Nirsatmanto et al., 2004) Tương tác di truyền-hồn cảnh xác định có ý nghĩa Sumatra Kalimantan, Indonesia, tương tác phụ thuộc vào tuổi tính trạng nghiên cứu (Susumu & Rimbawanto, 2004) Nhân giống sinh dưỡng xác định lựa chọn khả quan nhằm tăng suất chất lượng rừng trồng Keo tai tương (Walker & Haines 1998) Ảnh hưởng chất đa lượng vi lượng, ảnh hưởng tuổi mẹ (Monteuuis, 1995; Monteuuis, et al., 1995), ảnh hưởng auxin chế độ tối (Monteuuis, 2000), bước trẻ hóa vật liệu (Pierik, 1990), ảnh hưởng vị trí chồi (Poupard et al., 1994) nghiên cứu nhân giống mô Keo tai tượng Năm 2005, công ty giấy RAPP – Indonesia nghiên cứu ứng dụng chương trình trồng rừng gia đình dịng vơ tính (Clonal Family Forestry – CFF) cho Keo tai tượng, tức trồng rừng gia đình nhân giống sinh dưỡng hàng loạt gia đình ưu việt tổ hợp lai tốt (Griffin et al., 2010) Rừng trồng gia đình dịng vơ tính áp dụng cho lồi mà khơng thể nhân giống vơ tính cho dịng để phục vụ trồng rừng, chẳng hạn Keo tai tượng Keo liềm Song song với công tác cải thiện giống, tìm hiểu tính chất lý gỗ lồi giống Keo tai tượng nghiên cứu, chưa nhiều Ani Lim (1993) ghi nhận biến động tỷ trọng gỗ Keo tai tượng tăng theo tuổi biến động lớn cá thể Lim Gan (2000) kết luận: Keo tai tương 14 năm tuổi có tỷ trọng tăng từ lõi vùng thân sau giảm tới phần giác, lại tăng theo chiều cao (Lim & Gan, 2000; Ani & Lim, 1993) Bệnh rỗng ruột loài keo, đặc biệt Keo tai tương (do vài loại nấm gây ra) làm giảm chất lượng gỗ Keo tai tương, ảnh hưởng tới tính chất bột giấy, giảm hiệu suất sử dụng gỗ chất lượng lý gỗ Mức độ rỗng ruột phản ánh nguồn giống hẹp kỹ thuật lâm sinh chưa hoàn thiện (Old, 1998) Rỗng ruột biến động lớn lập địa (từ 6.7% East Kalimantan tới 46.7% West Java) xuất xứ (Old, 1998) Hiện tượng rỗng ruột có tỷ lệ cao rừng trồng Keo tai tượng Malaysia, từ 5098%, tỷ lệ gỗ bị phá hoại rỗng ruột lại thấp, khoảng 1% thể tích gỗ (Mahmud et al., 1993) Tuy nhiên, nghiên cứu rỗng ruột cần phải tập trung vào xác định mức độ rỗng ruột cấp tuổi; mối quan hệ độ rỗng ruột với xuất xứ, gia đình dịng, ảnh hưởng mơi trường đến rỗng ruột Keo tràm: ba loài keo có triển vọng lồi thuộc chi Keo gây trồng rộng rãi nhiều nước, loài đa tác dụng, sinh trưởng nhanh, phù hợp cho gỗ xẻ (Harwood, 1993; Turnbull et al., 1998) Keo tràm thích ứng với nhiều điều kiện sống khác nhau, đặc biệt với dạng lập địa bị thoái hoá đất trống đồi trọc Gỗ Keo tràm có tỷ trọng tương đối cao (0,5 - 0,7 g/cm 3), thớ mịn, vân màu sắc đẹp, nên dùng phổ biến làm gỗ xẻ, đồ gia dụng đồ thủ công mỹ nghệ (Pinyopusarerk, 1990) Chu kỳ kinh doanh Keo tràm thường dài so với Keo tai tượng Keo lai, từ đến 12 năm với mục tiêu làm gỗ nguyên liệu (Chomcharn et al., 1986) Nghiên cứu biến dị di truyền tính trạng sinh trưởng (chiều cao, đường kính thể tích), độ thẳng thân, tính trạng cành (góc phân cành độ dày cành) tính chất gỗ (tỷ trọng, độ co rút gỗ, độ uốn tĩnh độ uốn đứt gãy) nghiên cứu ghi nhận sớm từ chương trình cải thiện giống Keo tràm Tương tự Keo tai tượng, hầu hết nghiên cứu chọn giống thực mức độ xuất xứ, nghiên cứu tiến hành mức độ gia đình Qua khẳng định biến dị xuất xứ lớn tính trạng sinh trưởng, có khác biệt rõ ràng vùng phân bố xuất xứ vùng Keo tràm (Kamis et al., 1994; Nghia, 2003) Nói chung, xuất xứ từ Queensland PNG có sinh trưởng hẳn xuất xứ từ Northern Territory (Otsamo et al., 1996) Biến động vĩ độ khu phân bố loài ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng xuất xứ khảo nghiệm nhiều nước (Khasa et al., 1995) Khi trồng lập địa, xuất xứ phía Bắc, đặc biệt xuất từ Papua New Guinea (vĩ độ thấp), sinh trưởng tốt xuất xứ phía Nam (vĩ độ cao) Cùng với khảo nghiệm loài xuất xứ, khoảng 10 năm gần kỹ thuật di truyền phân tử áp dụng rộng rãi nghiên cứu chọn giống rừng Các nghiên cứu di truyền phân tử dùng để đánh giá mức độ đa dạng di truyền quần thể quần thể, tỷ lệ giao phấn chéo quần thể Các nghiên cứu Moran công (1989) Wickneswari Norwati (1993) sử dụng thị phân tử isozyme đánh giá đa dạng di truyền quần thể Keo tràm tự nhiên Australia cho thấy sai khác cao quần thể sai khác di truyền sai khác cá thể quần thể Cây Keo tràm có nguồn gốc từ Queensland Papua New Guinea có tỷ lệ thụ phấn chéo cao, quần thể Northern Territory có tỷ lệ tự thụ phấn cao so với xuất xứ khác (Wickneswari and Norwati, 1993) Điều lý giải cho sai khác sinh trưởng khả thích nghi xuất xứ khảo nghiệm sở quan trọng chọn lọc cá thể Nghiên cứu chọn giống mức độ gia đình lồi Keo tràm cơng trình nghiên cứu Các tác giả khẳng định biến động di truyền sinh trưởng, độ thẳng thân tính trạng cành gia đình Keo tràm khảo nghiệm hậu thế hệ thấp (0,1-0,2) (Luangviriyasaeng and Pinyopusarerk, 2002) Xu hướng tương quan di truyền sinh trưởng với độ thẳng thân, góc phân cành tương quan di truyền yếu không sai khác rõ ràng (Khasa et al., 1995), chứng tỏ khơng có mối quan hệ di truyền sinh trưởng với độ thẳng thân Đối với tính trạng sinh trưởng (đường kính chiều cao), tương tác di truyền hồn cảnh tìm thấy Zaire (Khasa et al., 1995) Các nghiên cứu cải thiện tích chất gỗ Keo tràm hạn chế, hầu hết nghiên cứu tập trung nghiên cứu khối lượng riêng Tại Ấn Độ, khác biệt rõ ràng tỷ trọng gỗ 12 xuất xứ Keo tràm ghi nhận Khasa cộng (1995) Tương tự, Mahat (1999) tìm thấy khác biệt 28 xuất xứ Malaysia, khơng có khác biệt khối lượng riêng gỗ vùng địa lý Papua New Guinea, Queensland Northern Territory Tương quan khối lượng riêng gỗ tính trạng sinh trưởng Keo tràm tương quan âm, sai khác (Khasa et al., 1995; Mahat, 1999) Tương quan độ co rút gỗ đường kính tìm thấy yếu (Kumar et al., 1987; Khasa et al., 1995) Độ co rút gỗ liên quan chặt chẽ với khối lượng riêng gỗ điểm bão hòa nước gỗ (fibre-satuation point) Ảnh hưởng khối lượng riêng tới độ co rút gỗ Keo tràm lớn nhiều so với ảnh hưởng điểm bão hịa nước gỗ (Sekhar et al., 1967) Rất nghiên cứu biến dị di truyền tính chất lý gỗ Chí phí nghiên cứu tính chất lý gỗ cao, số lượng mẫu nghiên cứu lớn nguyên nhân mà nghiên cứu biến dị di truyền tính chất lý gỗ Đến này, nghiên cứu biện di tính chất gỗ Keo tràm khẳng định có sai khác rõ ràng xuất xứ (Hazani, 1994; Nor Aini et al., 1997), chiều cao (Keating and Qua kết nghiên cứu ngồi nước cho thấy cịn nhiều hạn chế nghiên cứu cải thiện giống biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho loài keo bạch đàn, cụ thể là:  Các giống công nhận sở mẫu nhỏ, hẹp nhiều giống chưa khảo nghiệm mở rộng lập địa/vùng sinh thái khác Các nghiên cứu giống hầu hết tập trung nâng cao suất và/hoặc kháng bệnh, nghiên cứu tính chống chịu gió bão, hạn hán số tính chất lý gỗ quan trọng liên quan tới gỗ xẻ hạn chế  Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật làm đất, xử lý thực bì, thâm canh, tỉa cành, tỉa thưa, biện pháp bảo vệ nâng cao độ phì đất khẳng định việc trì nâng cao suất chất lượng rừng trồng số loài keo bạch đàn Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu phạm vị hẹp, dạng lập địa vùng sinh thái Các nghiên cứu quản lý lập địa thực cho Keo lai, Keo tràm Bạch đàn urô phạm vi hẹp Các nghiên cứu trồng rừng gỗ lớn thực cho Keo tai tượng, Keo tràm Keo lai phạm vi hẹp Chưa có nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp cho Keo tai tương Bạch đàn lai, đặc biệt chưa có nghiên cứu cụ thể cho đối tượng đất đất rừng qua kinh doanh nhiều chu kỳ  Đánh giá hiệu rừng trồng tập trung vào hiệu từ suất rừng, chưa có nghiên cứu hiệu từ môi trường đánh giá khuyết tật gỗ đáp ứng mục tiêu gỗ lớn cho giống biện pháp kỹ thuật áp dụng 1.3 Đánh giá hiệu kinh tế, lập địa chất lượng gỗ lớn a Hiệu kinh tế Tất thí nghiệm theo dõi chi phí đầu vào cho khâu kỹ thuật bao gồm chi phí nhân cơng vật tư Sinh trưởng suất rừng đo tính tốn hàng năm Thu nhập tính dựa khối lượng đơn giá cho chủng loại sản phẩm gỗ xẻ gỗ dăm Từ tính hiệu thí nghiệm số giá trị dịng (NPV) tỷ suất hồn vốn nội (IRR) b Lập địa Trước khai thác rừng chu kỳ trước, mô tả phẫu diện thu thập mẫu đất lần lặp cho thí nghiệm Hàng năm, thí nghiệm khoan lấy mẫu đất dung trọng tầng đất – 10 cm 10 – 30 cm Mẫu đất mẫu trộn từ mũi khoan chọn ngẫu nhiên ô điều tra Phân tích tiêu lý hóa tính bao gồm: tỷ trọng, pH, đạm tổng số, carbon tổng số, lân dễ tiêu, ka-li cation trao đổi cho thí nghiệm đánh giá diễn biến đất năm so sánh với chu kỳ trước Chu kỳ dinh dưỡng xác định thông qua thu thập vật rơi rụng để xác định lượng dinh dưỡng hoàn trả cho đất, đièu tra lấy mẫu thảm mục hàng năm để xác định tốc độ phân hủy VLHCSKT c Sinh khối chất lượng gỗ Vào năm cuối đề tài rừng – tuổi tiến hành giải tích để tính sinh khối đánh giá chất lượng thân Mỗi ô thí nghiệm chặt tiêu chuẩn, cân tươi riêng phận gồm: thân (cả vỏ không vỏ), cành, sinh khối mặt đất Lấy mẫu cành rải theo chiều dài tán lá, cắt thớt mẫu thân dày cm vị trí gốc, đoạn m, mẫu rễ cấp > cm, 0,2 – cm < 0,2 cm để xấy khô kiệt nhiệt độ 105 oC trọng lượng không đổi cân trọng lượng khô kiệt Các mẫu thân cắt đoạn m đánh giá chất lượng thân theo cấp gồm tiêu chí đánh giá: - Màu sắc: từ sáng đến tối - Xốp ruột: Từ không xốp đến rỗng ruột Các đoạn thân từ độ cao m trở xuống bóc vỏ để tính số lượng mắt sống sống mắt chết, đo kích thước cho tồn mắt chết cho đoạn m CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Khả thị trường - Nền công nghiệp đồ gỗ giấy Việt Nam xác định nghành kinh tế có vai trị quan trọng có bước phát triển vượt bậc với lượng tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 50 – 70% - Năm 2013, tổng giá trị kim ngạch xuất sản phẩm lâm nghiệp hoàn thiện Việt Nam đạt gần 5,7 tỷ USD, nhiên 80% nguồn nguyên liệu dựa vào loại gỗ xẻ bột giấy nhập Việc phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm gỗ xuất giấy - Vì vậy, giống cho trồng rừng cung cấp nguyên liệu, vừa có suất cao vừa đáp ứng yêu cầu công nghệ cho công nghiệp đồ gỗ xẻ giấy yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chuỗi giá trị rừng trồng keo bạch đàn 2.2 Khả kinh tế - Giống có suất chất lượng so với giống có với giá thành 1/2 2/3 phù hợp với tiêu chuẩn cho sản phẩm cuối - Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng rừng gỗ xẻ phải đảm bảo đơn giản, dễ áp dụng phù hợp với lâm hộ nhỏ Việc trồng rừng gỗ xẻ tăng giá trị rừng trồng tương lai đem lại lợi nhuận lớn cho lâm hộ tương lai 2.3 Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp trình nghiên cứu Nhiều trường nghiên cứu xây dựng Tổng công ty giấy, Vinafor, công ty, chi cục lâm nghiệp, lâm trường nên đề tài có khả liên doanh hợp tác nghiên cứu, thông qua hoạt động đề tài, tổ chức tham gia đào tạo, chuyển giao giống biện pháp lâm sinh tiên tiến kinh doanh rừng trồng bền vững gỗ xẻ Nếu áp dụng biện pháp lâm sinh tiên tiến, đặc biệt giữ lại tất cành nhánh sau sai khác rừng trồng dễ dàng muốn nhận chứng nhận FSC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiếng Việt 1) Bùi Việt Hải, 1998 Nghiên cứu sở khoa học cho tỉa thưa rừng keo tràm khu vực miền Đông Nam Bộ Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 148 trang 2) Đặng Văn Thuyết, 2010, Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo, bạch đàn, thông caribê cung cấp gỗ lớn”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 133 trang 3) Đỗ Đình Sâm, 1984 Độ phì đất rừng vấn đề thâm canh rừng trồng 4) Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, 2001 Đánh giá tiềm đất Lâm nghiệp Việt Nam (tái lần có bổ sung) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 5) Hà Huy Thịnh, 2006 Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2001-2005, đề tài “Nghiên cứu chọn, tạo giống có suất chất lượng cao cho số loài trồng rừng chủ yếu”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 124 trang 6) Hoàng Xuân Tý, 1996 Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng bạch đàn, keo Đông Nam Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 19911995 NXB Nông nghiệp, 1996 7) Hội khoa học đất Việt Nam, 2000 Đất Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 2000 8) Lê Đình Khả, 2003 Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam NXB Nơng Nghiệp, 292 trang 9) Ngơ Đình Quế, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Văn Thắng, 2010 Phân cấp lập địa cho rừng trồng thương mại số loài trồng rừng chủ yếu vùng sinh thái Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, 172 trang 10) Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1992 Các loài keo Tổng luận chuyên khảo Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, 47 trang 11) Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003 Phát triển lồi keo Acacia Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, 132 trang 12) Nguyễn Huy Sơn, 2003 Cây keo tràm NXB Nghệ An, 2003 13) Nguyễn Thị Liệu, 2006 Điều tra tập đoàn trồng xây dựng mơ hình trồng rừng Keo liềm (Acacia crassicarpa) cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí khoa học lâm nghiệp số 4, trang 186-197 14) Nguyễn Việt Cường, 2008 Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn nhân nhanh dòng ưu trội sinh trưởng chất lượng gỗ Keo tai tượng Tuyên Quang để phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ gia dụng”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 53 trang 15) Phạm Thế Dũng, 2012 Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bảo vệ nâng cao độ phì đất nhằm nâng cao suất rừng trồng bạch đàn, keo luân kỳ sau Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 138 trang 16) Phí Hồng Hải, 2013 Báo cáo sơ kết đề tài “Nghiên cứu chọn nhân giống Keo liềm (Acacia crassicarpa) Keo tai tượng (Acacia mangium) phục vụ trồng rừng kinh tế”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 79 trang 17) Trần Hậu Huệ, 1996 Nghiên cứu số khoa học làm đề xuất biệc pháp kỹ thuật gây trồng rừng keo tràm làm nguyên liệu giấy Lâm trường Trị An, Đồng Nai Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 140 trang 18) Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 1996 Khôi phục rừng phát triển rừng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 19) Võ Đại Hải Đoàn Ngọc Dao, 2013 Giới thiệu số giống lâm nghiệp công nhận giống quốc gia giống tiến kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 176 trang 20) Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát, Trần Văn Con, Đặng Thịnh Triều, 2006 Trồng rừng sản xuất vùng miền núi phía Bắc - Từ nghiên cứu đến phát triển Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 21) Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Lâm nghiệp, 1994 Kỹ thuật trồng số loài rừng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 22) Vụ Khoa học Công nghệ Chất lượng sản phẩm - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2001 Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 23) Vũ Tiến Hinh cộng sự, 1996 Lập biểu q trình sinh trưởng lồi keo tràm Đề tài cấp bộ, trang 89 –130 - - Tiếng Anh 24) Ani, S & Lim, S.C., 1993 Variation in specific gravity of five-year-old Acacia mangium from the Batu Arang plantation, Selangor, Malaysia Journal of Tropical Forest Science 6, 203-206 25) Arnold, R and Cuevas, E., 2003 Genetic variation in early growth, stem straightness and survival in Acacia crassicarpa, A mangium and Eucalyptus urophylla in Bukidnon province, Philippines Journal of Tropical Forest Science 15(2), 332-351 26) Aggarwal, P.K., Chauhan, S.S., Karmarkar, A., 2002 Variation in growth strain, volumetric shrinkage and modulus of elasticity and their inter-relationship in Acacia auriculiformis Journal of Tropical Forest Science 8, 135-142 27) Ashton, M.S., Montagnini, F., 1999 The silvicultural basis for agroforestry systems CRC Press, Boca Raton, London, New York, Washington D.C 28) Beadle, C., 2006 Developing a strategy for pruning and thinning Acacia mangium to increase wood value In: Potter, K., Rimbawanto, A., Beadle, C (Eds.), Heart rot and root rot in tropical Acacia plantations ACIAR, Yogyakarta, Indonesia 29) Bernhard-Reversat, F., 1996 Nitrogen cycling in tree plantations grown on a poor sandy savanna soil in Congo Applied Soil Ecology 4, 161– 172 30) Bin, H., Wuming, Q., Jun, D., Qingbiao, W., Feng, L., Yong, H., 2007 Function and value of water conservation in different age classes of Acacia mangium plantations Forontiers of Forestry in China 2, 443– 447 31) Brockwell, J., Searle, S.D., Jeavons, A.C., Waayers, M., 2005 Nitrogen fixation in acacias: an untapped resource for sustainable plantations, farm forestry and land reclamation ACIAR Monograph, Canberra 32) Casson, A., 1997 The controversy surrounding eucalypts in social forestry programs of Asia In, Resource management in Asia-Pacific The Australian National University, Canberra 33) Chomchran, A., Visuthidepakul, S., Hortrakul, P., 1986 Wood properties and potential uses of 14 fast-growing tree species In Division of Forest product research, Royal forest department, Thailand 34) DeBano, L.F., Neary, D.G., Flolliott, P.F., Knoepp, J.D., Busse, M.D., 2005 Effects of fire on soil In: Neary, D.G., Ryan, K.C., DeBano, L.F (Eds.), Wildland fire in ecosystems: effects of fire on soil and water USDA Forest Service, Rocky Moiuntain Research Station, p 250 35) Deleporte, P., Laclau, J.P., Nzila, J.D., Kazotti, J.G., Marien, J.N., Bouillet, J.P., Szwarc, M., D’Annunzio, R., Ranger, J., 2008 Effects of slash and litter management practices on soil chemical properties and growth of second rotation eucalypts in the Congo In: Nambiar, E.K.S (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 5–22 36) DiTomaso, J.M., Kyser, G.B., 2013 Weed control in natural areas in the Western United State Weed Research and Information Center, University of California, California 37) Forrester, D.I., Bauhus, J., Cowie, A.L., Vanclay, J.K., 2006 Mixedspecies plantation of Eucalyptus with nitrogen-fixing trees: a review Forest Ecology and Management 233, 211230 38) Gonỗalves, J.L.M., Wichert, M.C.P., Gava, J.L., Serrano, M.I.P., 2008 Soil fertility and growth of Eucalyptus grandis in Brazil under different residue management 39) Practices In: Nambiar, E.K.S (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 51–62 40) Hardiyanto, E.B., Wicaksono, A., 2008 Inter-rotation site management, stand growth and soil properties in Acacia mangium plantations in South Sumatra, Indonesia In: Nambiar, E.K.S (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 107–122 41) Hazani, O., 1994 Physical and mechanical properties of Acacia mangium Willd and A auriculiformis A Cunn ex Benth from different sites and provenances In Faculty of forestry, University Putra Malaysia 42) Huong, V.D., Quang, L.T., Binh, N.T., Dung, P.T., 2008 Site management and productivity of Acacia auriculiformis plantations in South Vietnam In: Nambiar, E.K.S (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 123–137 43) Huong, V.D., Tung, P.V., Dung, P.T., Phuc, H.V., Binh, N.T., Duc, H.M., Tron, N.T., 2004 Site management and productivity of Acacia auriculiformis plantations in South Vietnam In: Nambiar, E.K.S (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, Congo and China 44) Kamis, A., Venkateswarlu, P., Nor Aini, A., Adjers, G., Bhumibhamon, S., Kietvuttinon, B., Pan, F., Pitpreecha, K., Simsiri, A., 1994 Three year performance of international provenance trials of Acacia auriculiformis Forest Ecology and management 70, 147-158 45) Kasongo, R.K., Van Ranst, E., Verdoodt, A., Kanyankagote, P., Baert, G., 2009 Impact of Acacia auriculiformis on the chemical fertility of sandy soils on the Batéké plateau, D.R Congo Soil Use and Management 25, 21–27 46) Keating, W.G., Bolza, E., 1982 Characteristics properties and use of timbers in South-East Asia North Australia and the Pacific Inkarta, Melbourne 47) Kelty, M.J., 2006 The role of species mixtures in plantation forestry Forest Ecology and Management 233, 195-204 48) Khasa, P.D., Li, P., Vallee, G., Magnussen, S., Bousquet, J., 1995 Early evaluation of Racosperma auriculiforme and R mangium provenance trials on four sites in Zaire Forest Ecology and Management 78, 99113 49) Kumar, P., Anathanarayana, A.K., Sharma, S.N., 1987 Physical and mechanical properties of Acacia auriculiformis from Karnataka Indian Forester 113, 567-573 50) Li, Z., Lin, Y., Peng, S.L., 2000 Nutrient content in litterfall and its translocation in plantation forests in south China Chinese Journal of Applied Ecology 11, 321–326 51) Luangviriyasaeng, V., Pinyopusarerk, K., 2002 Genetic variation in second-generation progeny trial of Acacia auriculiformis in Thailand Jourmal of tropical forest sciences 14, 131-144 52) Macedo, M.O., Resende, A.S., Garcia, P.C., Boddey, R.M., Jantalia, C.P., Urquiaga, S., Campello, E.F.C., Franco, A.C., 2008 Changes in soil C and N stocks and nutrient dynamics 13 years after recovery of degraded land using leguminous nitrogen-fixing trees Forest Ecology and Management 255, 1516–1524 53) Mahat, M.N., 1999 Genetic variation of growth and selected wood properties of four years old Acacia auriculiformis provenances at Serdang Selangor In, Forestry Putra University of Malaysia, p 139 54) Majid, N.K., Paudyal, B.K., 1992 Pruning trial for Acacia mangium Willd plantation in Peninsular Malaysia Forest Ecology and Management 47, 285-293 55) Medhurst, J.L., Beadle, C.L., Neilsen, W.A., 2001 Early-age and laterage thinning affects growth, dominance, and intraspecific competition in Eucalyptus nitens plantation Canadian Journal of Forest Research 31, 187-197 56) Mendham, D.S., Grove, T.S., O’Connell, A.M., Rance, S.J., 2008 Impacts of inter-rotation site management on soil nutrients and plantation productivity in Eucalyptus globulus plantations in SouthWestern Australia In: Nambiar, E.K.S (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 79–92 57) Nambiar, E.K.S., 2008 Introduction In: Nambiar, E.K.S (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 1–4 58) Nambiar, E.K.S., Harwood, C.E., 2014 Productivity of acacia and eucalypt plantations in South-East Asia Bio-physical determinants of production: opportunities and challenges International Forestry Review 16, 1–24 59) Nghia, N.H., 2003 Phat trien cac loai Keo Acacia o Viet Nam Agriculture Publishing House, Ha Noi 60) Nor Aini, A.S., N., N.A., Awang, K., 1997 Selected wood properties of Acacia auriculiformis and A crassicarpa provenances in Malaysia In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R., Pinyopusarerk, K (Eds.), Recent developments in Acacia planting Australian Centre for Internatinal Agricultural Research Ha Noi-Vietnam, pp 155-160 61) Otsamo, A.O., Nikles, D.G., Vuokko, R.H.O., 1996 Species and provenance variation of candidate acacias for afforestation of Imperata cylindrica grasslands in South Kalimantan, Indonesia In: Dieters, M.J., Matheson, A.C., Nikles, D.G., Harwood, C.E., Walker, S.M (Eds.), Tree Improvement for Sustainable Tropical Forestry - QFRI-IUFRO Conf Queensland Forest Research Institute, Caloundra, Queensland, Australia, , pp 46-50 62) Paul, K.I., Polglase, P.J., Nyakuengama, J.G., Khanna, P.K., 2002 Change in soil carbon following afforestation Forest Ecology and Management 168, 241–257 63) Phạm Thế Dũng, Đạt, K.T., Quang, L.T., Bốn, P.V., Hưởng, V.Đ., 2012 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bảo vệ nâng cao độ phì đất nhằm nâng cao suất rừng trồng bạch đàn, keo luân kỳ sau In Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, Hà Nội, p 138 64) Schiavo, J.A., Busato, J.G., Martins, M.A., Canellas, L.P., 2009 Recovery of degraded areas revegetated with Acacia mangium and Eucalyptus with special reference to organic matter humification Scientia Agrícola 66, 353–360 65) Sekhar, A.C., Rajput, S.S., Dehra Dun, 1967 Some Studies on the Shrinkage Behaviour of Wood Wood Sci Technol 1, 99-108 66) Tiarks, A., Ranger, J., 2008 Soil properties in tropical plantation forests: evaluation and effects of site management: a summary In: Nambiar, E.K.S (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 191–204 67) Toit, B.d., Dovey, S.B., Smith, C.W., 2008 Effects of slash and site management treatments on soil properties, nutrition and growth of a Eucalyptus grandis plantation in South Africa In: Nambiar, E.K.S (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 63–77 68) Vitousek, P.M., 1984 Litterfall, nutrient cycling, and nutrient limitation in tropical forests Ecology 65, 285-298 69) Wang, F., Li, Z., Xia, H., Zou, B., Li, N., Liu, J., Zhu, W., 2010 Effects of nitrogen-fixing and non-nitrogen-fixing tree species on soil properties and nitrogen transformation during forest restoration in southern China Soil Science and Plant Nutrition 56, 297–306 70) Watt, A.D.A., 1992 Insect pest population dynamics: effects of tree species diversity Blackwell Scientific Publications, Oxford 71) Wickneswari, R., Norwati, M., 1993 Genetic diversity of natural populations of Acacia auriculiformis Australian Journal of Botany 41, 65-78 72) Yang, L., Liu, N., Ren, H., Wang, J., 2009 Facilitation by two exotic acacias: Acacia auriculiformis and Acacia mangium as nurse plants in South China Forest Ecology and Management 257, 1786–1793 73) Zhang, D., Zhang, J., Yang, W., Wu, F., 2010 Effects of afforestation withEucalyptus grandison soil physicochemical and microbiological properties Soil Research ... pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo, bạch đàn, thông caribê cung cấp gỗ lớn”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 133 trang 3) Đỗ Đình Sâm, 1984 Độ phì đất rừng vấn đề thâm canh rừng trồng 4) Đỗ... nghiệm trồng rừng hỗn giao keo bạch đàn Rừng trồng hỗn lồi đánh giá có số ưu điểm so với trồng loài hạn chế rủi ro dịch bệnh (Watt, 1992), tăng giá trị sinh thái rừng (Kelty, 2006), tổng suất rừng. .. thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh gỗ lớn loài keo chưa đề cập đến dạng đất mới, gần có số cơng trình nghiên cứu chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn cho Keo lai Keo

Ngày đăng: 23/06/2022, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chặt bỏ những cây hình thân xấu không được tỉa cành đến 4,5 m, mật độ còn lại 296 cây/ha - Trồng rừng thâm canh
h ặt bỏ những cây hình thân xấu không được tỉa cành đến 4,5 m, mật độ còn lại 296 cây/ha (Trang 21)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w