2.1. Khả năng về thị trường
- Nền công nghiệp đồ gỗ và giấy của Việt Nam được xác định là nghành kinh tế có vai trò rất quan trọng và đang có những bước phát triển vượt bậc với lượng tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 50 – 70%.
- Năm 2013, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm lâm nghiệp hoàn thiện của Việt Nam đạt gần 5,7 tỷ USD, tuy nhiên 80% nguồn nguyên liệu là dựa vào các loại gỗ xẻ và bột giấy nhập khẩu. Việc phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm gỗ xuất khẩu và giấy.
- Vì vậy, giống cho trồng rừng cung cấp nguyên liệu, vừa có năng suất cao vừa đáp ứng được các yêu cầu về công nghệ cho nền công nghiệp đồ gỗ xẻ và giấy là một yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chuỗi giá trị của rừng trồng keo và bạch đàn.
2.2. Khả năng về kinh tế
- Giống có năng suất và chất lượng hơn so với các giống hiện có với giá thành chỉ bằng 1/2 hoặc 2/3 và phù hợp hơn các với tiêu chuẩn cho từng sản phẩm cuối cùng.
- Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng gỗ xẻ sẽ phải đảm bảo đơn giản, dễ áp dụng phù hợp với lâm hộ nhỏ. Việc trồng rừng gỗ xẻ sẽ tăng giá trị rừng trồng trong tương lai và đem lại lợi nhuận lớn hơn cho lâm hộ trong tương lai.
2.3. Khả năng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp ngay trong quá trình nghiên cứu nghiên cứu
Nhiều hiện trường nghiên cứu sẽ được xây dựng tại Tổng công ty giấy, Vinafor, các công ty, các chi cục lâm nghiệp, các lâm trường nên đề tài sẽ có khả năng liên doanh hợp tác trong nghiên cứu, thông qua các hoạt động của đề tài, các tổ chức tham gia sẽ được đào tạo, chuyển giao giống và các biện pháp lâm
sinh tiên tiến trong kinh doanh rừng trồng bền vững gỗ xẻ. Nếu áp dụng các biện pháp lâm sinh tiên tiến, đặc biệt là giữ lại tất cả cành nhánh sau sai khác rừng trồng sẽ dễ dàng hơn khi muốn nhận được chứng nhận FSC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tiếng Việt
1) Bùi Việt Hải, 1998. Nghiên cứu cơ sở khoa học cho tỉa thưa ở rừng keo lá tràm khu vực miền Đông Nam Bộ. Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 148 trang.
2) Đặng Văn Thuyết, 2010, Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo, bạch đàn, thông caribê cung cấp gỗ lớn”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 133 trang. 3) Đỗ Đình Sâm, 1984. Độ phì đất rừng và vấn đề thâm canh rừng trồng. 4) Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, 2001. Đánh giá tiềm năng đất Lâm
nghiệp Việt Nam (tái bản lần 2 có bổ sung). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
5) Hà Huy Thịnh, 2006. Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2001-2005, đề tài “Nghiên cứu chọn, tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 124 trang.
6) Hoàng Xuân Tý, 1996. Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng bạch đàn, keo ở Đông Nam bộ. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 1991- 1995. NXB Nông nghiệp, 1996.
7) Hội khoa học đất Việt Nam, 2000. Đất Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội 2000.
8) Lê Đình Khả, 2003. Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, 292 trang.
9) Ngô Đình Quế, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Văn Thắng, 2010. Phân cấp lập địa cho rừng trồng thương mại một số loài cây trồng rừng chủ yếu trên các vùng sinh thái chính của Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 172 trang.
10) Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1992. Các loài keo. Tổng luận và chuyên khảo Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, 47 trang.
11) Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003. Phát triển các loài keo Acacia ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 132 trang.
12) Nguyễn Huy Sơn, 2003. Cây keo lá tràm. NXB Nghệ An, 2003.
13) Nguyễn Thị Liệu, 2006. Điều tra tập đoàn cây trồng và xây dựng mô hình trồng rừng Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí khoa học lâm nghiệp số 4, trang 186-197.
14) Nguyễn Việt Cường, 2008. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn và nhân nhanh dòng ưu trội về sinh trưởng và chất lượng gỗ Keo tai tượng tại Tuyên Quang để phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ gia dụng”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 53 trang.
15) Phạm Thế Dũng, 2012. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng bạch đàn, keo ở các luân kỳ sau. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 138 trang.
16) Phí Hồng Hải, 2013. Báo cáo sơ kết đề tài “Nghiên cứu chọn và nhân giống Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) và Keo tai tượng (Acacia mangium) phục vụ trồng rừng kinh tế”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 79 trang.
17) Trần Hậu Huệ, 1996. Nghiên cứu một số khoa học làm căn cứ đề xuất biệc pháp kỹ thuật gây trồng rừng keo lá tràm làm nguyên liệu giấy ở Lâm trường Trị An, Đồng Nai. Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 140 trang.
18) Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 1996. Khôi phục rừng và phát triển rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
19) Võ Đại Hải và Đoàn Ngọc Dao, 2013. Giới thiệu một số giống lâm nghiệp được công nhận là giống quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 176 trang.
20) Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát, Trần Văn Con, Đặng Thịnh Triều, 2006. Trồng rừng sản xuất vùng miền núi phía Bắc - Từ nghiên cứu đến phát triển. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
21) Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Lâm nghiệp, 1994. Kỹ thuật trồng một số loài cây rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
22) Vụ Khoa học Công nghệ và Chất lượng sản phẩm - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2001. Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
23) Vũ Tiến Hinh và các cộng sự, 1996. Lập biểu quá trình sinh trưởng loài keo lá tràm. Đề tài cấp bộ, trang 89 –130.
- - Tiếng Anh
24) Ani, S. & Lim, S.C., 1993. Variation in specific gravity of five-year-old Acacia mangium from the Batu Arang plantation, Selangor, Malaysia. Journal of Tropical Forest Science 6, 203-206.
25) Arnold, R. and Cuevas, E., 2003. Genetic variation in early growth, stem straightness and survival in Acacia crassicarpa, A. mangium and Eucalyptus urophylla in Bukidnon province, Philippines. Journal of Tropical Forest Science 15(2), 332-351.
26) Aggarwal, P.K., Chauhan, S.S., Karmarkar, A., 2002. Variation in growth strain, volumetric shrinkage and modulus of elasticity and their inter-relationship in Acacia auriculiformis. Journal of Tropical Forest Science 8, 135-142.
27) Ashton, M.S., Montagnini, F., 1999. The silvicultural basis for agroforestry systems. CRC Press, Boca Raton, London, New York, Washington D.C.
28) Beadle, C., 2006. Developing a strategy for pruning and thinning Acacia mangium to increase wood value. In: Potter, K., Rimbawanto, A., Beadle, C. (Eds.), Heart rot and root rot in tropical Acacia plantations. ACIAR, Yogyakarta, Indonesia.
29) Bernhard-Reversat, F., 1996. Nitrogen cycling in tree plantations grown on a poor sandy savanna soil in Congo. Applied Soil Ecology 4, 161– 172.
30) Bin, H., Wuming, Q., Jun, D., Qingbiao, W., Feng, L., Yong, H., 2007. Function and value of water conservation in different age classes of Acacia mangium plantations. Forontiers of Forestry in China 2, 443– 447.
31) Brockwell, J., Searle, S.D., Jeavons, A.C., Waayers, M., 2005. Nitrogen fixation in acacias: an untapped resource for sustainable plantations, farm forestry and land reclamation. ACIAR Monograph, Canberra. 32) Casson, A., 1997. The controversy surrounding eucalypts in social
forestry programs of Asia. In, Resource management in Asia-Pacific. The Australian National University, Canberra.
33) Chomchran, A., Visuthidepakul, S., Hortrakul, P., 1986. Wood properties and potential uses of 14 fast-growing tree species. In. Division of Forest product research, Royal forest department, Thailand. 34) DeBano, L.F., Neary, D.G., Flolliott, P.F., Knoepp, J.D., Busse, M.D.,
2005. Effects of fire on soil. In: Neary, D.G., Ryan, K.C., DeBano, L.F. (Eds.), Wildland fire in ecosystems: effects of fire on soil and water. USDA Forest Service, Rocky Moiuntain Research Station, p. 250. 35) Deleporte, P., Laclau, J.P., Nzila, J.D., Kazotti, J.G., Marien, J.N.,
Bouillet, J.P., Szwarc, M., D’Annunzio, R., Ranger, J., 2008. Effects of slash and litter management practices on soil chemical properties and growth of second rotation eucalypts in the Congo. In: Nambiar, E.K.S.
(Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests. CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp. 5–22.
36) DiTomaso, J.M., Kyser, G.B., 2013. Weed control in natural areas in the Western United State. Weed Research and Information Center, University of California, California.
37) Forrester, D.I., Bauhus, J., Cowie, A.L., Vanclay, J.K., 2006. Mixed- species plantation of Eucalyptus with nitrogen-fixing trees: a review. Forest Ecology and Management 233, 211–230.
38) Gonçalves, J.L.M., Wichert, M.C.P., Gava, J.L., Serrano, M.I.P., 2008. Soil fertility and growth of Eucalyptus grandis in Brazil under different residue management
39) Practices. In: Nambiar, E.K.S. (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests. CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp. 51–62.
40) Hardiyanto, E.B., Wicaksono, A., 2008. Inter-rotation site management, stand growth and soil properties in Acacia mangium plantations in South Sumatra, Indonesia. In: Nambiar, E.K.S. (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests. CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp. 107–122.
41) Hazani, O., 1994. Physical and mechanical properties of Acacia mangium Willd and A. auriculiformis A. Cunn ex. Benth from different sites and provenances. In. Faculty of forestry, University Putra Malaysia.
42) Huong, V.D., Quang, L.T., Binh, N.T., Dung, P.T., 2008. Site management and productivity of Acacia auriculiformis plantations in South Vietnam. In: Nambiar, E.K.S. (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests. CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp. 123–137.
43) Huong, V.D., Tung, P.V., Dung, P.T., Phuc, H.V., Binh, N.T., Duc, H.M., Tron, N.T., 2004. Site management and productivity of Acacia auriculiformis plantations in South Vietnam. In: Nambiar, E.K.S. (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests. CIFOR, Congo and China.
44) Kamis, A., Venkateswarlu, P., Nor Aini, A., Adjers, G., Bhumibhamon, S., Kietvuttinon, B., Pan, F., Pitpreecha, K., Simsiri, A., 1994. Three year performance of international provenance trials of Acacia auriculiformis. Forest Ecology and management 70, 147-158.
45) Kasongo, R.K., Van Ranst, E., Verdoodt, A., Kanyankagote, P., Baert, G., 2009. Impact of Acacia auriculiformis on the chemical fertility of sandy soils on the Batéké plateau, D.R. Congo. Soil Use and Management 25, 21–27.
46) Keating, W.G., Bolza, E., 1982. Characteristics properties and use of timbers in South-East Asia North Australia and the Pacific. Inkarta, Melbourne.
47) Kelty, M.J., 2006. The role of species mixtures in plantation forestry. Forest Ecology and Management 233, 195-204.
48) Khasa, P.D., Li, P., Vallee, G., Magnussen, S., Bousquet, J., 1995. Early evaluation of Racosperma auriculiforme and R. mangium provenance trials on four sites in Zaire. Forest Ecology and Management 78, 99- 113.
49) Kumar, P., Anathanarayana, A.K., Sharma, S.N., 1987. Physical and mechanical properties of Acacia auriculiformis from Karnataka. Indian Forester 113, 567-573.
50) Li, Z., Lin, Y., Peng, S.L., 2000. Nutrient content in litterfall and its translocation in plantation forests in south China. Chinese Journal of Applied Ecology 11, 321–326.
51) Luangviriyasaeng, V., Pinyopusarerk, K., 2002. Genetic variation in second-generation progeny trial of Acacia auriculiformis in Thailand. Jourmal of tropical forest sciences 14, 131-144.
52) Macedo, M.O., Resende, A.S., Garcia, P.C., Boddey, R.M., Jantalia, C.P., Urquiaga, S., Campello, E.F.C., Franco, A.C., 2008. Changes in soil C and N stocks and nutrient dynamics 13 years after recovery of degraded land using leguminous nitrogen-fixing trees. Forest Ecology and Management 255, 1516–1524.
53) Mahat, M.N., 1999. Genetic variation of growth and selected wood properties of four years old Acacia auriculiformis provenances at Serdang Selangor. In, Forestry. Putra University of Malaysia, p. 139. 54) Majid, N.K., Paudyal, B.K., 1992. Pruning trial for Acacia mangium
Willd. plantation in Peninsular Malaysia. Forest Ecology and Management 47, 285-293.
55) Medhurst, J.L., Beadle, C.L., Neilsen, W.A., 2001. Early-age and later- age thinning affects growth, dominance, and intraspecific competition in Eucalyptus nitens plantation. Canadian Journal of Forest Research 31, 187-197.
56) Mendham, D.S., Grove, T.S., O’Connell, A.M., Rance, S.J., 2008. Impacts of inter-rotation site management on soil nutrients and plantation productivity in Eucalyptus globulus plantations in South- Western Australia. In: Nambiar, E.K.S. (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests. CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp. 79–92.
57) Nambiar, E.K.S., 2008. Introduction. In: Nambiar, E.K.S. (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests. CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp. 1–4.
58) Nambiar, E.K.S., Harwood, C.E., 2014. Productivity of acacia and eucalypt plantations in South-East Asia. 1. Bio-physical determinants of production: opportunities and challenges. International Forestry Review 16, 1–24.
59) Nghia, N.H., 2003. Phat trien cac loai Keo Acacia o Viet Nam. Agriculture Publishing House, Ha Noi.
60) Nor Aini, A.S., N., N.A., Awang, K., 1997. Selected wood properties of Acacia auriculiformis and A. crassicarpa provenances in Malaysia. In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R., Pinyopusarerk, K. (Eds.), Recent developments in Acacia planting. Australian Centre for Internatinal Agricultural Research Ha Noi-Vietnam, pp. 155-160.
61) Otsamo, A.O., Nikles, D.G., Vuokko, R.H.O., 1996. Species and provenance variation of candidate acacias for afforestation of Imperata cylindrica grasslands in South Kalimantan, Indonesia. In: Dieters, M.J., Matheson, A.C., Nikles, D.G., Harwood, C.E., Walker, S.M. (Eds.), Tree Improvement for Sustainable Tropical Forestry - QFRI-IUFRO Conf. Queensland Forest Research Institute, Caloundra, Queensland, Australia, , pp. 46-50.
62) Paul, K.I., Polglase, P.J., Nyakuengama, J.G., Khanna, P.K., 2002. Change in soil carbon following afforestation. Forest Ecology and Management 168, 241–257.
63) Phạm Thế Dũng, Đạt, K.T., Quang, L.T., Bốn, P.V., Hưởng, V.Đ., 2012. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng bạch đàn, keo ở các luân kỳ sau. In. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, Hà Nội, p. 138.
64) Schiavo, J.A., Busato, J.G., Martins, M.A., Canellas, L.P., 2009. Recovery of degraded areas revegetated with Acacia mangium and Eucalyptus with special reference to organic matter humification. Scientia Agrícola 66, 353–360.
65) Sekhar, A.C., Rajput, S.S., Dehra Dun, 1967. Some Studies on the Shrinkage Behaviour of Wood. Wood Sci. Technol. 1, 99-108.
66) Tiarks, A., Ranger, J., 2008. Soil properties in tropical plantation forests: evaluation and effects of site management: a summary. In: Nambiar, E.K.S. (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests. CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp. 191–204.
67) Toit, B.d., Dovey, S.B., Smith, C.W., 2008. Effects of slash and site management treatments on soil properties, nutrition and growth of a Eucalyptus grandis plantation in South Africa. In: Nambiar, E.K.S. (Ed.), Site management and productivity in tropical plantation forests. CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp. 63–77.
68) Vitousek, P.M., 1984. Litterfall, nutrient cycling, and nutrient limitation in tropical forests. Ecology 65, 285-298.
69) Wang, F., Li, Z., Xia, H., Zou, B., Li, N., Liu, J., Zhu, W., 2010. Effects of nitrogen-fixing and non-nitrogen-fixing tree species on soil properties and nitrogen transformation during forest restoration in southern China. Soil Science and Plant Nutrition 56, 297–306.
70) Watt, A.D.A., 1992. Insect pest population dynamics: effects of tree species diversity. Blackwell Scientific Publications, Oxford.
71) Wickneswari, R., Norwati, M., 1993. Genetic diversity of natural populations of Acacia auriculiformis. Australian Journal of Botany 41, 65-78.
72) Yang, L., Liu, N., Ren, H., Wang, J., 2009. Facilitation by two exotic acacias: Acacia auriculiformis and Acacia mangium as nurse plants in South China. Forest Ecology and Management 257, 1786–1793.
73) Zhang, D., Zhang, J., Yang, W., Wu, F., 2010. Effects of afforestation withEucalyptus grandison soil physicochemical and microbiological properties. Soil Research.