1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân biệt một số dược liệu mang tên ba kích trên thị trường

60 855 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI - - NGỌC THỊ HOA Mã sinh viên: 1101192 NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ DƢỢC LIỆU MANG TÊN “ BA KÍCH” TRÊN THỊ TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGỌC THỊ HOA Mã sinh viên: 1101192 NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ DƢỢC LIỆU MANG TÊN “BA KÍCH” TRÊN THỊ TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viết Thân Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc liệu HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận đƣợc thực Bộ môn Dƣợc liệu- Trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội Trong thời gian làm khóa luận, nhận đƣợc ủng hộ, động viên giúp đỡ thầy cô, anh chị kỹ thuật viên, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Viết Thân (Bộ môn Dƣợc liệu- Trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội), ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, động viên, ủng hộ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian làm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Phạm Tuấn Anh động viên, ủng hộ giúp đỡ Xin đƣợc tỏ lòng biết ơn tới DS Nguyễn Thanh Tùng ngƣời bên giúp đỡ, hƣớng dẫn bảo để hoàn thành tốt khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dƣợc liệu - Trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội, tạo điều kiện cho thực tốt khóa luận Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn bố mẹ, gia đình, bạn bè em Bộ môn Dƣợc liệu ngƣời sát cánh, ủng hộ động viên suốt quãng thời gian làm việc học tập trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng năm 2016 Sinh viên Ngọc Thị Hoa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỌ CÀ PHÊ (Rubiaceae) 1.1.1 Vị trí phân loại họ Cà phê (Rubiaceae) 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Cà phê (Rubiaceae) 1.2 TỔNG QUAN CỦA CHI MORINDA 1.2.1.Đặc điểm thực vật phân bố chi Morinda 1.2.2 Một số loài thuộc chi Morinda điển hình 1.3 BA KÍCH (Morinda officinalis How) 1.3.1 Mô tả 1.3.2.Thành phần hóa học 1.3.3 Tác dụng sinh học 1.3.4 Độc tính 10 1.3.5.Tính vị, công 10 1.3.6 Công dụng 10 1.3.7 Các thuốc có ba kích 10 1.4 MỘT SỐ DƢỢC LIỆU CÓ KHẢ NĂNG ĐƢỢC DÙNG NHẦM LẪN HOẶC GIẢ MẠO BA KÍCH 11 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 11 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.1.2 Nguyên vật liệu, thiết bị 11 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Nghiên cứu mặt thực vật rễ dƣợc liệu mang tên “Ba kích” 12 2.2.2 Nghiên cứu hóa học phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng dƣợc liệu mang tên “Ba kích” 12 2.3.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.3.1 Nghiên cứu mặt thực vật dƣợc liệu mang tên “Ba kích” 13 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học rễ dƣợc liệu mang tên “Ba kích” phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng 13 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 14 3.1.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT RỄ CÁC DƢỢC LIỆU MANG TÊN “BA KÍCH” 14 3.1.1 Đặc điểm thực vật rễ Ba kích mẫu 5- BKC 14 3.1.2.Đặc điểm thực vật rễ “Ba kích” nhóm mẫu 1- SP1 16 3.1.3 Đặc điểm thực vật rễ “Ba kích” nhóm mẫu 2- SP2 19 3.1.4.Đặc điểm thực vật rễ “Ba kích” nhóm mẫu 3- SP3 21 3.1.5.Đặc điểm thực vật rễ “Ba kích” nhóm mẫu 4- HT 23 3.2 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC RỄ CÁC DƢỢC LIỆU MANG TÊN “BA KÍCH” BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG 26 3.2.1 Sắc ký hệ 27 3.2.2 Sắc ký hệ 29 3.3 TRÊN CƠ SỞ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN TÍNH ĐÚNG THEO MẪU CHUẨN CỦA CÁC NHÓM DƢỢC LIỆU MANG TÊN “BA KÍCH” 39 3.3.1 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn 39 3.3.2 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn 40 3.3.3 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn 42 3.3.4 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn 43 3.4 BÀN LUẬN 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DĐVN IV Dƣợc điển Việt Nam IV NXB Nhà xuất Rf Hệ số lƣu TLTK Tài liệu tham khảo Tr Trang TT Thuốc thử STT Số thứ tự UV Ultra violet TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3.2.1 Các anthraquinon đƣợc phân lập từ rễ ba kích Bảng 3.2.1.1 Kết phân tích sắc ký nhóm mẫu 30 Bảng 3.2.1.2.Kết phân tích sắc ký nhóm mẫu 31 Bảng 3.2.1.3 Kết phân tích sắc ký nhóm mẫu 32 Bảng 3.2.1.4 Kết phân tích sắc ký nhóm mẫu 33 Bảng 3.2.1.5 kết phân tích sắc ký mẫu chuẩn 33 Bảng 3.2.1.1.1 Kết phân tích sắc ký nhóm mẫu 34 Bảng 3.2.1.2.2 Kết phân tích sắc ký nhóm mẫu 35 Bảng 3.2.1.3.3 Kết phân tích sắc ký nhóm mẫu 36 Bảng 3.2.1.4.4 Kết phân tích sắc ký nhóm mẫu 37 Bảng 3.2.1.5.5 Kết phân tích sắc ký mẫu chuẩn 38 Bảng 3.3.1 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn 39 Bảng 3.3.2 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn 40 Bảng 3.3.3 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn 42 Bảng 3.3.4 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.3.2.1 Khung cấu trúc chung anthranoid có rễ Ba kích Hình 3.1.1.1 Hình thái rễ Ba kích mẫu - BKC 14 Hình 3.1.1.2 Vi phẫu rễ ba kích mẫu 5-BKC 15 Hình 3.1.1.3 Bột rễ ba kích mẫu 5-BKC 16 Hình 3.1.2.1 Hình thái rễ khô “Ba kích” nhóm mẫu 1- SP1 17 Hình 3.1.2.2.Vi phẫu rễ “Ba kích” nhóm mẫu1-SP1 18 Hình 3.1.2.3 Bột nhóm mẫu -SP1 18 Hình 3.1.3.1.Hình thái rễ khô “Ba kích” nhóm mẫu -SP2 19 Hình 3.1.3.2.Vi phẫu rễ “Ba kích” nhóm mẫu 2-SP2 20 Hình 3.1.3.3 Bột rễ “Ba kích” nhóm mẫu 2-SP2 21 Hình 3.1.4.1 Hình thái mẫu rễ khô “Ba kích” nhóm mẫu 3- SP3 21 Hình 3.1.4.2 Vi phẫu rễ “Ba kích” nhóm mẫu 3-SP3 22 Hình 3.1.4.3.Bột rễ “Ba kích” nhóm mẫu 3-SP3 23 Hình 3.1.5.1 Hình thái rễ “Ba kích” nhóm mẫu 4-HT 24 Hình 3.1.5.2.Vi phẫu rễ “Ba kích” nhóm mẫu 4- HT 25 Hình 3.1.5.3.Bột rễ “Ba kích” nhóm mẫu 4-HT 26 Hình 3.2.1.1 Hình ảnh sắc ký hệ bƣớc sóng 365nm, 365nm 254nm, 254nm, ánh sáng thƣờng với thuốc thử màu Vanillin/ H2SO4 đặc/cồn 27 Hình 3.2.1.2 Hình ảnh sắc ký hệ bƣớc sóng 365nm,254nm, ánh sáng thƣờng với thuốc thử màu H2SO4 đặc/cồn 28 Hình 3.2.2 Hình ảnh sắc ký hệ bƣớc 254nm, bƣớc sóng 365nm ánh sáng thƣờng với thuốc thử màu KOH/cồn 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Ba kích loài thuộc chi Morinda họ Cà phê (Rubiaceae), đƣợc biết đến loại dƣợc liệu quý y học cổ truyền Rễ ba kích đƣợc sử dụng rộng rãi dân gian có công dụng bổ thận dƣơng, mạnh gân cốt, an ngũ tạng, định tâm khí, khứ phong, trừ thấp, tăng cƣờng sức đề kháng, sức dẻo dai thể Dùng chữa dƣơng suy, liệt dƣơng, di tinh, thận hƣ, lƣng gối đau, thần kinh suy nhƣợc Dịch chiết ba kích có tác dụng chống viêm, giảm huyết áp, chống oxy hoá Hiện nhu cầu sử dụng dƣợc liệu ba kích tăng mạnh thị trƣờng có nhiều dƣợc liệu lƣu hành mang tên “Ba kích” có hình dạng khác Đề tài: Nghiên cứu phân biệt số dƣợc liệu mang tên “Ba kích” thị trƣờng Với mục đích dƣợc liệu giả giúp ngƣời dùng ngƣời phân phối, kinh doanh dƣợc liệu ba kích phân biệt sử dụng đúng, phân phối dƣợc liệu ba kích thật Để làm đƣợc điều thực đề tài với mục tiêu nghiên cứu sau: - Nghiên cứu đặc điểm thực vật rễ dƣợc liệu mang tên “Ba kích” - Nghiên cứu hoá học tiến hành sắc ký lớp mỏng dịch chiết từ rễ dƣợc liệu mang tên ba kích - Trên sở nghiên cứu kết luận tính dƣợc liệu theo mẫu chuẩn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỌ CÀ PHÊ (Rubiaceae) 1.1.1 Vị trí phân loại họ Cà phê (Rubiaceae) Theo “Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam” [1] tài liệu phân loại thực vật khác (hệ thống Takhtajan năm 2009 [21] hệ thống APG II) vị trí phân loại họ Cà phê giới thực vật nhƣ sau: Giới thực vật (Plantae) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Bạc hà (Lamiidae) Bộ Long đởm (Gentianales) Họ Cà phê (Rubiaceae) 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Cà phê (Rubiaceae) Theo sách thực vật học, họ Cà phê có đặc điểm sau: Cây gỗ, bụi, cỏ dây leo Lá đơn nguyên, mọc đối, có kèm, kèm có dính lại với lớn nhƣ phiến lá, trông nhƣ có mọc vòng (Galium, Asperula) Hoa mọc đơn độc tụ họp thành xim hay dạng đầu Hoa đều, lƣỡng tính, mẫu 4-5 Đài 4-5, phát triển, dính với bầu Tràng 4-5, dính nhau, tiền khai hoa van, lợp hay vặn Nhị nằm xen kẽ với thùy tràng dính vào ống hay họng tràng Bộ nhụy gồm noãn dính thành bầu dƣới với nhiều ô, ô có đến nhiều noãn Quả nang, mọng hay hạch Hạt có phôi nhỏ nằm nội nhũ Họ Cà phê thƣờng phân bố vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, số vùng ôn đới [26, 40] , có khoảng 637 chi với ƣớc tính khỏng 10.700 loài [24].Việt Nam có 90 chi khoảng 430 loài, chủ yếu mọc hoang Có khoảng 25 loài thƣờng dùng làm thuốc [3] Chi Morinda chi đƣợc biết nghiên cứu nhiều họ Cà phê [27] 38 Bảng 3.2.1.5.5 Kết phân tích sắc ký mẫu chuẩn 39 3.3 TRÊN CƠ SỞ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN TÍNH ĐÚNG THEO MẪU CHUẨN CỦA CÁC NHÓM DƢỢC LIỆU MANG TÊN “BA KÍCH” 3.3.1 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn Bảng 3.3.1 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn Tiêu chí Yêu cầu mẫu chuẩn Nhóm mẫu Kết luận Đặc -Rễ hình trụ tròn hay dẹt, cong queo điểm -Mặt màu nâu xám nâu nhạt, có -Đạt -Đạt hình thái nhiều vân dọc ngang rễ khô -Nhiều chỗ nứt ngang sâu tới lõi gỗ Không -Đạt đạt -Mặt cắt có phần thịt dày màu tím xám nâu tím, lõi gỗ nhỏ màu vàng nâu, vị -Không đạt chát Vi phẫu -Lớp bần gồm – hàng tế bào hình chữ nhật -Không đạt xếp thành vòng tròn đồng tâm dãy xuyên tâm, lớp bần thƣờng có tế bào chứa bó tinh thể calci oxalat hình kim - Sát lớp bần có tế bào mô cứng xếp liền -Không đạt Không tạo thành vòng đạt - Mô mềm vỏ dày, cấu tạo tế bào -Đạt thành mỏng, xếp lộn xộn, tế bào phần bị ép bẹp - Phía mô mềm libe, gồm tế bào -Đạt nhỏ tạo thành vòng liên tục -Gỗ gồm mạch gỗ lớn xếp thành bó, bó -Không đạt kết hợp với tạo thành lõi hình 5, cạnh 40 Bột - Bột có màu nâu nhạt, vị chát, mùi thơm -Đạt dịu - Mảnh bần gồm tế bào hình chữ nhật -Đạt - Mảnh mô mềm cấu tạo tế bào hình nhiều cạnh thành mỏng Không đạt -Đạt -Tinh thể calci oxalate hình kim bó tinh thể calci oxalat hình kim -Không đạt - Có nhiều tế bào mô cứng thành dày hóa gỗ -Đạt - Rải rác có hạt tinh bột nhiều mạch điểm Sắc ký -Không đạt -Không số vết giá trị Rf với mẫu Không đạt Không đạt chuẩn Kết luận : Nhóm mẫu Ba kích 3.3.2 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn Bảng 3.3.2 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn Tiêu chí Yêu cầu mẫu chuẩn Nhóm mẫu Kết luận Đặc -Rễ hình trụ tròn hay dẹt, cong queo điểm -Mặt màu nâu xám nâu nhạt, có -Đạt -Đạt hình thái nhiều vân dọc ngang rễ khô -Nhiều chỗ nứt ngang sâu tới lõi gỗ -Đạt -Mặt cắt có phần thịt dày màu tím xám màu nâu tím Không - Không đạt - Giữa lõi gỗ nhỏ màu vàng nâu, vị -Đạt chát đạt 41 Vi phẫu -Lớp bần gồm 3- hàng tế bào hình chữ nhật -Không đạt xếp thành vòng tròn đồng tâm dãy xuyên tâm, lớp bần thƣờng có tế bào chứa bó tinh thể calci oxalat hình kim - Sát lớp bần có tế bào mô cứng xếp liền -Không đạt Không tạo thành vòng đạt - Mô mềm vỏ dày, cấu tạo tế bào -Đạt thành mỏng, xếp lộn xộn, tế bào phần bị ép bẹp - Phía mô mềm libe, gồm tế bào -Đạt nhỏ tạo thành vòng liên tục -Gỗ gồm mạch gỗ lớn xếp thành bó, bó -Không đạt kết hợp với tạo thành lõi hình 5, cạnh Bột - Bột có màu nâu nhạt, vị chát, mùi thơm -Đạt dịu - Mảnh bần gồm tế bào hình chữ nhật -Đạt - Mảnh mô mềm cấu tạo tế bào hình -Đạt nhiều cạnh thành mỏng Không -Tinh thể calci oxalate hình kim bó tinh thể -Không đạt đạt calci oxalat hình kim - Có nhiều tế bào mô cứng thành dày hóa gỗ -Đạt - Rải rác có hạt tinh bột nhiều mạch -Không đạt điểm Sắc ký -Không số vết giá trị Rf với mẫu chuẩn Không đạt Không đạt Kết luận: Nhóm mẫu Ba kích 42 3.3.3 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn Bảng 3.3.3 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn Tiêu chí Yêu cầu mẫu chuẩn Đặc -Rễ hình trụ tròn hay dẹt, cong queo điểm -Mặt màu nâu xám nâu nhạt, có hình thái nhiều vân dọc ngang rễ khô -Nhiều chỗ nứt ngang sâu tới lõi gỗ -Mặt cắt có phần thịt dày màu tím xám màu nâu tím - Giữa lõi gỗ nhỏ màu vàng nâu, vị chát Vi phẫu Nhóm mẫu Kết luận -Đạt -Đạt -Đạt Không đạt -Không đạt -Đạt -Lớp bần gồm – hàng tế bào hình chữ nhật -Không đạt xếp thành vòng tròn đồng tâm dãy xuyên tâm, lớp bần thƣờng có tế bào chứa bó tinh thể calci oxalat hình kim - Sát lớp bần có tế bào mô cứng xếp liền tạo thành vòng - Mô mềm vỏ dày, cấu tạo tế bào thành mỏng, xếp lộn xộn, tế bào phần bị ép bẹp -Không đạt -Đạt - Phía mô mềm libe, gồm tế bào nhỏ tạo thành vòng liên tục -Đạt -Gỗ gồm mạch gỗ lớn xếp thành bó, bó kết hợp với tạo thành lõi hình 5, cạnh - Không đạt Không đạt 43 Bột - Bột có màu nâu nhạt, vị chát, mùi thơm dịu - Mảnh bần gồm tế bào hình chữ nhật - Mảnh mô mềm cấu tạo tế bào hình nhiều cạnh thành mỏng -Đạt -Đạt -Đạt -Tinh thể calci oxalate hình kim bó tinh thể calci oxalat hình kim -Không đạt - Có nhiều tế bào mô cứng thành dày hóa gỗ -Đạt Không đạt - Rải rác có hạt tinh bột nhiều mạch -Không đạt điểm Sắc ký -Không số vết giá trị Rf với mẫu chuẩn -Không đạt Không đạt Kết luận: Nhóm mẫu Ba kích 3.3.4 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn Bảng 3.3.4 Kết luận tính nhóm mẫu theo mẫu chuẩn Tiêu chí Yêu cầu mẫu chuẩn Đặc -Rễ hình trụ tròn hay dẹt, cong queo điểm -Mặt màu nâu xám nâu nhạt, có hình thái nhiều vân dọc ngang rễ khô -Nhiều chỗ nứt ngang sâu tới lõi gỗ -Mặt cắt có phần thịt dày màu tím xám nâu tím - Giữa lõi gỗ nhỏ màu vàng nâu, vị chát Nhóm mẫu Kết luận -Đạt -Đạt Đạt -Đạt -Đạt -Đạt 44 Vi phẫu -Lớp bần gồm - hàng tế bào hình chữ nhật -Đạt xếp thành vòng tròn đồng tâm dãy xuyên tâm, lớp bần thƣờng có tế bào chứa bó tinh thể calci oxalat hình kim - Sát lớp bần có tế bào mô cứng xếp liền tạo thành vòng - Mô mềm vỏ dày, cấu tạo tế bào thành mỏng, xếp lộn xộn, tế bào phần bị ép bẹp - Phía mô mềm libe, gồm tế bào nhỏ tạo thành vòng liên tục -Gỗ gồm mạch gỗ lớn xếp thành bó, bó kết hợp với tạo thành lõi hình 5, cạnh Bột - Bột có màu nâu nhạt, vị chát, mùi thơm dịu - Mảnh bần gồm tế bào hình chữ nhật - Mảnh mô mềm cấu tạo tế bào hình nhiều cạnh thành mỏng -Đạt Đạt -Đạt -Đạt -Đạt -Đạt -Đạt -Đạt -Tinh thể calci oxalate hình kim bó tinh thể calci oxalat hình kim -Đạt - Có nhiều tế bào mô cứng thành dày hóa gỗ -Đạt Đạt - Rải rác có hạt tinh bột nhiều mạch -Đạt điểm Sắc ký Không số vết giá trị Rf giống mẫu chuẩn Tuy nhiên có số vết giống mẫu chuẩn có giá trị Rf tƣơng đƣơng với mẫu chuẩn Kết luận: Nhóm mẫu Ba kích -Không đạt Không đạt 45 3.4 BÀN LUẬN Hiện thị trƣờng, địa phƣơng có lƣu hành nhiều loại dƣợc liệu mang tên “Ba kích” đƣợc bán với mức giá khác nhau, hình dạng bên gần giống gần giống với Ba kích nên khó phân biệt , nhận biết dƣợc liệu giả mạo với Ba kích Căn vào kết nghiên cứu đặc điểm thực vật, sắc ký mặt hóa học rễ nhóm mẫu “Ba kích” thu đối chiếu với mẫu Ba kích chuẩn dễ dàng nhận biết đƣợc đâu dƣợc liệu giả mạo để giúp ngƣời dùng, ngƣời kinh doanh phân biệt ,sử dụng, kinh doanh, phân phối dƣợc liệu ba kích Về mặt sắc ký đồ: Các nhóm mẫu 1,2,3,4 vết giá trị Rf giống nhƣ mẫu chuẩn bƣớc sóng 365 , 254 phun thuốc thử màu Vanillin/ H2SO4 đặc/cồn Tuy nhiên nhóm mẫu có số vết gần nhƣ giống với mẫu có giá trị Rf gần nhƣ tƣơng đƣơng bƣớc sóng 365nm, 254nm ánh sáng thƣờng phun thuốc thử màu Vanillin/ H2SO4 đặc/cồn Vì dựa vào sắc ký đồ ta thấy nhóm mẫu mẫu chuẩn có số hoạt chất gần nhƣ tƣơng đƣơng nên nhóm mẫu có có số công dụng, tác dụng dƣợc lý giống mẫu chuẩn 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong nhóm mẫu nghiên cứu so với mẫu chuẩn 5: Cả nhóm mẫu Ba kích Kiến nghị: Trong phạm vi khoá luận thời gian thực nghiên cứu có hạn, nghiên cứu phân biệt đâu Ba kích thật , đâu Ba kích giả mạo thị trƣờng dựa vào đặc điểm thực vật rễ Ba kích (hình thái, vi phẫu, bột dƣợc liệu) sắc ký lớp mỏng so với mẫu chuẩn Vì để nghiên cứu sâu dƣợc liệu mang tên Ba kích thị trƣờng đề nghị đƣợc tiếp tục thực hiện: +Nghiên cứu sâu thành phần hóa học, định lƣợng thành phần hóa học dƣợc liệu mang tên ba kích thị trƣờng +Nghiên cứu tính tƣơng đƣơng công dụng , tác dụng dƣợc lý của dƣợc liệu mang tên ba kích thị trƣờng Và đề nghị quan chức có biện pháp kiểm tra, kiểm soát dƣợc liệu giả mạo, dƣợc liệu chất lƣợng mang tên ba kích để đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng, ngƣời kinh doanh, phân phối dƣợc liệu ba kích, nhƣ góp phần khuyến khích, tạo động lực cho việc trồng phát triển dƣợc liệu quý ba kích TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (MAGNOLIOPHYTA, ANGIOSPERMAE) Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ môn dƣợc liệu- Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2011), Dược liệu học tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 344-346 Hội đồng Dƣợc điển Việt Nam (2009), Dược điển Việt Nam IV, xuất lần thứ nhất, NXB Y học, Hà Nội, tr 682-683, PL-231-PL-249-PL-129-PL-182 Bộ Y tế (2007), Thực vật học, NXB Y học, Hà Nội, tr 306-309 Bộ khoa học Công nghệ, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam, Thực vật chí Việt Nam Flora of VietNam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ môn Dƣợc liệu- Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2013), Thực tập Dược liệuPhần Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà Nội, tr 14-48 Bộ môn Dƣợc liệu- Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2013), Thực tập Dược liệuPhần Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hoá học, tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà Nội, tr 59-88 Bộ môn dƣợc liệu- Trƣờng đại học Y Dƣợc TP HCM (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh, TR 28-35 9.Tào Duy Cần, Trần Sỹ Viên (2007), Cây thuốc vị thuốc thuốc Việt Nam, NXB Hà Nội, tr.27 10.Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.68-69, 119, 988 11 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam Trồng hái chế biến trịn bệnh ban đầu NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 1035-1037 12 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ, Hà Nội, tr 215 13 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam- Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản gỗ Việt Nam- Pha II, NXB Bản đồ Hà Nội, tr 396-399 14 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học,Hà Nội, tr 303-304 15 Nghị định số 48/2002/ NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2002 Quy định danh mục thực vật, động vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ 16 Viện dƣợc liệu (2013), Ba kích thuốc có tác dụng chống bệnh tiểu đường Bản tin dƣợc liệu (2) 17 Viện dƣợc liệu (2002), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 101-106 18 Viện dƣợc liệu (2002), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 245-447 19 Viện Dƣợc liệu (1972-1986), Công trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học, Hà Nội,tr 19-22 20 Viện Dƣợc liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.27-29 57.Viện dƣợc liệu (2010), Hội thảo Dự án bảo tồn tài nguyên thuốc cổ tryền Thừa Thiên Huế, tháng – 2010 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Armen Takhtajan (2009), Flowering Plant, Springer 22 Bao, L., et al (2011), “Anthraquinone compounds from Morinda officinalis inhibit osteoclastic bone resorption in vitro”, Chemico-Biological Interactions, vol 194(2–3), pp 97-105 23 Choi J, Lee KT, Choi MY, Nam JH, Jung HJ, Park SK, Park HJ (2005), “Antinociceptive anti-inflammatory effect of Monotropein isolated from the root of Morinda officinalis”, Biol Pharm Bull, vol 28(10), pp 1915-1918 24 Brecht, E (1993), “Supplement to the 1988 outline of the classification of the Rubiaceae: Index to genera”, Opera Botanica Belgica, vol 6, pp.173–196 25 Yoshikawa M, Yamaguchi S, Nishisaka H, Yamahara J, Murakami N (1995), “Chemical constituents of Chinese natural medicine, Morindae radix, the dried roots of Morinda officinalis How: structures of morindolide and morofficinaloside”, Chem Pharm Bull, vol 43(9), pp 1462-1465 26 Chen Tao and C M.Taylor, Flora of China,vol 19, pp 220-230 27 Chen, W.Q (1999), “Morinda L In: Delectis Florae Reipublicae Popularis Sinicae Agenda Academiae Sinicae Edita (Eds.)”, Science Press,vol 71(2), pp.179-202 28 Choi, J., et al.(2005), "Antinociceptive anti-inflammatory effect of Monotropein isolated from the root of Morinda officinalis", Biol Pharm Bull, vol 28(10), pp 19151918 29 Cui C, Yang M, Yao Z, Cao B, Luo Z, Xu Y, Chen Y (1995), “Antidepressant active constituents in the roots of Morinda officinalis How”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, vol 20(1), pp 36-39, 62-63 30 Deng, S., et al.(2012), “HILIC-eLSD determination of five oligosaccharides contained in Morinda officinalis”, Zhongguo Zhong yao za zhi, vol 37(22), pp 34463450 31 Feng, F., et al.(2012), “Study on oligosaccharides from Morinda officinalis”, Zhong yao cai, vol 35(8), pp 1259-1262 32 Guang Pu Xue Yu Guang Pu Fen Xi (2006),”Determination of antioxidation of the extract from Chinese medicine Morinda officinalis How by flow injection chemiluminescense and spectroscopy”, College of Public Health, vol 26(9), pp 16881691 33 Guang Pu Xue Yu Guang Pu Fen Xi (2005), “Determination of polysaccharide from Chinese medicine Morinda officinalis How and its trace elements analysis”, College of Public Health, vol 25(12), pp 2076-2078 34 Kim IT, Park HJ, Nam JH, Park YM, Won JH, Choi J, Choe BK, Lee KT (2005), “In-vitro and in-vivo anti-inflammatory and antinociceptive effects of the methanol extract of the roots Morinda officinalis”, J Pharm Pharmacol, vol 57(5), pp 607-615 35 Li YF, Liu YQ, Yang M, Wang HL, Huang WC, Zhao YM, Luo ZP (2004), “The cytoprotective effect of inulin-type hexasaccharide extracted from Morinda officinalis on PC12 cells against the lesion induced by corticosterone”, Life Sci, vol 75(13), pp 1531-1538 36 Li, N., et al.(2009), “Inhibitory effects of Morinda officinalis extract on bone loss in ovariectomized rats” Molecules, vol 14(6), pp 2049-2061 37 Li, S., et al (1991), “Chemical constituents of Morinda officinalis How”, Zhongguo Zhong yao za zhi, vol 16(11), pp 675-6, 703 38 Li, Y.-F., et al.(2001), “Antistress effect of oligosaccharides extracted from Morinda officinalis in mice and rats”, Acta Pharmacologica Sinica, vol.22(12), pp 1084-1088 39 Li, Y.F., et al (2003), “Inhibition of the oligosaccharides extracted from Morinda officinalis, a Chinese traditional herbal medicine, on the corticosterone induced apoptosis in PC12 cells “, Life Sciences, vol.72(8), pp 933-942 40 Lo X.R (1999), “Rubiaceae In: Delectis Florae Reipublicae Popularis Sinicae Agenda Academiae Sinicae Edita (Eds.)”, Science Press, vol 71(1), pp 1–2 41 MengYong, Z., et al (2008), “Protective effect of polysaccharides from Morinda officinalis on bone loss in ovariectomized rats”, International Journal of Biological Macromolecules, vol 43(3), pp 276-278 42 Qiao ZS, Wu H, Su ZW (1991), “ Comparison with the pharmacological actions of Morinda officinalis, Damnacanthus officinarum and Schisandra propinqua”, Zhong Xi Yi Jie He Za Zhi, vol 11(7), pp 415-417 43 Schreier, P (2011), Handbook of Chinese Medicinal Plants: Chemistry, Pharmacology, Toxicology W Tang, G Eisenbrand Vols I+ II Wiley‐VCH, Weinheim, Molecular Nutrition & Food Research, vol 55(5), pp 811 44 Soon, Y and B Tan (2002), “Evaluation of the hypoglycemic and anti-oxidant activities of Morinda officinalis in streptozotocin-induced diabetic rats” Singapore medical journal, vol 43(2), pp 77-85 45 Wu, Y.-B., et al.(2009), “Antiosteoporotic activity of anthraquinones from Morinda officinalis on osteoblasts and osteoclasts”, Molecules, vol 14(1),pp 573-583 46 Xu JY, Liang YJ, Ding P (2007), “ Determination of monotropein in Radix Morindae from different processed products by HPLC”, Zhong Yao Cai, vol 30(1), pp 20-22 47 Yang, Y., H Shu, and Z Min (1991), “Anthraquinones isolated from Morinda officinalis and Damnacanthus indicus”, Acta pharmaceutica Sinica, vol 27(5),pp 358364 48 Yang, J., et al (2010), “Angiogenesis promoting effect of Morinda officinalis oligosaccharides on chicken embryo chorioallantoic membrane”, Zhongguo Zhong yao za zhi, vol 35(3), pp 360-363 49 Yao H, Wu H, Feng CH, Zhao S, Liang SJ (2004), “Relation between root structure and accumulation of anthraquinones of Morinda officinalis”, Shi Yan Sheng Wu Xue Bao, vol 37(2), pp 96-102 50 Yoshikawa, M., et al (1995), "Chemical Constituents of Chinese Natural Medicine, Morindae Radix, the Dried Roots of Morinda oflicinalis How”, Structures of Morindolide and Moroflicinaloside 51 Zhang ZQ, Yuan L, Yang M, Luo ZP, Zhao YM (2002), “ The effect of Morinda officinalis How, a Chinese traditional medicinal plant, on the DRL 72-s schedule in rats and the forced swimming test in mic”, Pharmacol Biochem Behav, vol 72(1-2), pp 39-43 52 Zhang, H.-l., et al (2010), "Chemical constituents from the root of Morinda officinalis”, Chin J Nat, vol 8, pp 192-195 53 Zhang, H., et al (2013), “Antioxidant activity and physicochemical properties of an acidic polysaccharide from Morinda officinalis”, International Journal of Biological Macromolecules, vol 58(0), pp 7-12 54 Zhongguo Zhong Yao Za Zhi (2006), “ Extract from Morinda officinalis against oxidative injury of function to human sperm membrane”, Zhejiang Province Cooperation of Chinese and Western Medicine Hospital, vol 31(19), pp 1614-1617 55 Zhu, M., et al.(2011), “Extraction of polysaccharides from Morinda officinalis by response surface methodology and effect of the polysaccharides on bone-related genes”, Carbohydrate Polymers, vol 85(1), pp 23-28 TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 56 Lecomte H (1910), Flore générale de L'INDO- CHINE, Paris, Tome troisème, pp.418 [...]... cứu về mặt thực vật rễ các dƣợc liệu mang tên Ba kích - Mô tả đặc điểm hình thái rễ các dƣợc liệu mang tên “ Ba kích - Mô tả đặc điểm vi phẫu rễ các dƣợc liệu mang tên “ Ba kích - Mô tả đặc điểm bột rễ các dƣợc liệu mang tên “ Ba kích 2.2.2 Nghiên cứu về hóa học bằng phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng của các dƣợc liệu mang tên Ba kích Tiến hành sắc ký lớp mỏng các dịch chiết từ rễ dƣợc liệu mang tên. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là các mẫu rễ “ Ba kích ” đƣợc lƣu hành trên thị trƣờng +Nhóm mẫu 1: SP1 - “ Ba kích có màu tím mua tại Sapa vào tháng 3/2016 +Nhóm mẫu 2: SP2 - “ Ba kích có màu trắng mua tại Sapa vào tháng 3/2016 +Nhóm mẫu 3: SP3 - Ba kích có màu trắng mua tại Sapa vào tháng 7/2015 +Nhóm mẫu 4: HT - Ba kích ... liệu mang tên Ba kích 2.2.3 Trên cơ sở nghiên cứu kết luận tính đúng của dƣợc liệu theo mẫu chuẩn Từ đặc điểm thực vật của rễ mẫu chuẩn 5, đặc điểm sắc ký mẫu chuẩn 5 đối chiếu, so sánh với các nhóm mẫu 1,2,3,4 kết luận tính đúng của các dƣợc liệu Ba kích 13 2.3.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Nghiên cứu về mặt thực vật các dƣợc liệu mang tên Ba kích Cảm quan: quan sát mô tả dƣợc liệu về đặc điểm... trình nghiên cứu về anthranoid có trong rễ của Ba kích, nhận thấy trong rễ có hàm lƣợng anthranoid lớn Khoảng 90% các hợp chất này có khung cấu trúc 9,10-anthraquinon với một vài nhóm hydroxyl và một số nhóm chức năng khác nhƣ methyl, hydroxynethyl, carboxy Một số anthranoid đƣợc tổng hợp từ các nghiên cứu đƣợc trình bày trong bảng 1.1 Bảng 1.3.2.1 Các anthraquinon đƣợc phân lập từ rễ ba kích STT Tên. .. dƣợc liệu (rễ) trong tủ sấy ở nhiệt độ 60 sau đó dùng chày cối sứ nghiền nhỏ Rây lấy bột mịn, dùng kim mũi mác lấy bột dƣợc liệu cho lên phiến kính đã nhỏ sẵn một giọt nƣớc cất, đặt lamen lên và quan sát dƣới kính hiển vi Quan sát, tìm những đặc điểm vi học trong bột rễ các dƣợc liệu mang tên Ba kíchvà chụp lại bằng máy ảnh 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ các dƣợc liệu mang tên Ba kích ... CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT RỄ CÁC DƢỢC LIỆU MANG TÊN BA KÍCH” 3.1.1 Đặc điểm thực vật rễ Ba kích mẫu 5- BKC 3.1.1.1 Hình thái rễ khô Ba kích mẫu 5-BKC Rễ hình trụ tròn hay hơi dẹt, cong queo, dài 3 cm trở lên, đƣờng kính 0,3 cm trở lên Mặt ngoài màu nâu xám, có nhiều vân dọc và ngang Nhiều chỗ nứt ngang sâu tới lõi gỗ Mặt cắt có phần thịt dày màu nâu tím, giữa là lõi... nhức xƣơng khớp với tên gọi là Bổ béo tía và Bổ béo Trắng [57] Do rễ của hai loài này rất giống với rễ Ba kích nên ngƣời dân bán với tên là Ba kích trắng và Ba kích tía, dễ gây nhầm lẫn cho nhiều ngƣời Theo y học cổ truyền , rễ của hai loài này có vị đắng, hơi ngọt, tính bình, có tác dụng bồi bổ sức khỏe, lợi tiểu, kích thích sự tuần hoàn, điều hòa kinh nguyệt [10] Khác hẳn vị thuốc Ba kích ( Morinda officinalis... officinalis – Ba kích 4c Morinda officinalis var uniflora – Mật ngạnh 5 Morinda persicifolia Buchanan-Hamilton ( Nhàu Nƣớc ) [18] 6 Morinda villosa J D Hooker Morinda callicarpifolia Y Z Ruan ( Mặt quỷ ) [18] 1.3 BA KÍCH (Morinda officinalis How) Tên khác: Ba kích thiên, Dây ruột gà, Chẩu phóng xì, Thau tày cáy (Tày), Chồi hoàng kim, Sáy cáy (Thái), Chày kiang dòi (Dao), Ba kích nhục, Liên châu Ba kích Medicial... bài thuốc có ba kích Trị bệnh tăng huyết áp: Ba kích, Tiêm mao, Dâm dƣơng hoắc, Tri mẫu, Hoàng bá, Đƣơng quy mỗi vị 12g Nƣớc 600ml sắc còn 200ml Chia 3 phần uống trong ngày.Thời gian điều trị 3 tháng [17] Trị thận hư, dương ủy, di tinh: Ba kích 15g, Thục địa 15g, Sơn thù du, Kim anh tử mỗi thứ 12g sắc nƣớc uống [17] 11 1.4 MỘT SỐ DƢỢC LIỆU CÓ KHẢ NĂNG ĐƢỢC DÙNG NHẦM LẪN HOẶC GIẢ MẠO BA KÍCH Viễn chí... 5.6.Mảnh mang màu 9.Sợi 19 3.1.3 Đặc điểm thực vật rễ Ba kích nhóm mẫu 2- SP2 3.1.3.1 Hình thái rễ khô “ Ba kích nhóm mẫu 2 –SP2 Rễ hình trụ tròn, cong queo, mặt ngoài màu nâu nhạt, có nhiều vân dọc và ngang, phần thịt nhiều chỗ nứt ngang sâu tới lõi gỗ Mặt cắt ngang có phần thịt dày có màu nâu vàng, lõi gỗ màu vàng nhạt Hình 3.1.3.1.Hình thái rễ khô Ba kích nhóm mẫu 2 -SP2 3.1.3.2 Vi phẫu rễ Ba kích

Ngày đăng: 02/08/2016, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết họ thực vật hạt kín (MAGNOLIOPHYTA, ANGIOSPERMAE) ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết họ thực vật hạt kín (MAGNOLIOPHYTA, ANGIOSPERMAE) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1997
2. Bộ môn dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội (2011), Dược liệu học tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr. 344-346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu học tập 1
Tác giả: Bộ môn dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
3. Hội đồng Dƣợc điển Việt Nam (2009), Dược điển Việt Nam IV, xuất bản lần thứ nhất, NXB Y học, Hà Nội, tr. 682-683, PL-231-PL-249-PL-129-PL-182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam IV, xuất bản lần thứ nhất
Tác giả: Hội đồng Dƣợc điển Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2009
5. Bộ khoa học và Công nghệ, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam, Thực vật chí Việt Nam Flora of VietNam, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam Flora of VietNam
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
6. Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội (2013), Thực tập Dược liệu- Phần Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, tr. 14-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập Dược liệu- Phần Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi
Tác giả: Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2013
7. Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội (2013), Thực tập Dược liệu- Phần Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hoá học, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, tr. 59-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập Dược liệu- Phần Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hoá học
Tác giả: Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2013
8. Bộ môn dược liệu- Trường đại học Y Dược TP HCM (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh, TR. 28-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu dược liệu
Tác giả: Bộ môn dược liệu- Trường đại học Y Dược TP HCM
Năm: 2012
9.Tào Duy Cần, Trần Sỹ Viên (2007), Cây thuốc vị thuốc bài thuốc Việt Nam, NXB Hà Nội, tr.27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc vị thuốc bài thuốc Việt Nam
Tác giả: Tào Duy Cần, Trần Sỹ Viên
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
10.Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.68-69, 119, 988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
11. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam Trồng hái chế biến trịn bệnh ban đầu. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 1035-1037 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam Trồng hái chế biến trịn bệnh ban đầu
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1997
13. Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam- Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam- Pha II, NXB Bản đồ Hà Nội, tr. 396-399 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam- Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam- Pha II
Tác giả: Triệu Văn Hùng
Nhà XB: NXB Bản đồ Hà Nội
Năm: 2007
14. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học,Hà Nội, tr. 303-304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
16. Viện dƣợc liệu (2013), Ba kích và cây thuốc có tác dụng chống bệnh tiểu đường. Bản tin dƣợc liệu (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba kích và cây thuốc có tác dụng chống bệnh tiểu đường
Tác giả: Viện dƣợc liệu
Năm: 2013
17. Viện dƣợc liệu (2002), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 101-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1
Tác giả: Viện dƣợc liệu
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2002
18. Viện dƣợc liệu (2002), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 245-447 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2
Tác giả: Viện dƣợc liệu
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
19. Viện Dƣợc liệu (1972-1986), Công trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học, Hà Nội,tr. 19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Y học
20. Viện Dƣợc liệu (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Viện Dƣợc liệu
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1993
22. Bao, L., et al. (2011), “Anthraquinone compounds from Morinda officinalis inhibit osteoclastic bone resorption in vitro”, Chemico-Biological Interactions, vol. 194(2–3),pp. 97-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anthraquinone compounds from "Morinda officinalis" inhibit osteoclastic bone resorption in vitro”," Chemico-Biological Interactions
Tác giả: Bao, L., et al
Năm: 2011
23. Choi J, Lee KT, Choi MY, Nam JH, Jung HJ, Park SK, Park HJ (2005), “Antinociceptive anti-inflammatory effect of Monotropein isolated from the root of Morinda officinalis”, Biol Pharm Bull, vol. 28(10), pp. 1915-1918 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antinociceptive anti-inflammatory effect of Monotropein isolated from the root of Morinda officinalis”, "Biol Pharm Bull
Tác giả: Choi J, Lee KT, Choi MY, Nam JH, Jung HJ, Park SK, Park HJ
Năm: 2005
24. Brecht, E. (1993), “Supplement to the 1988 outline of the classification of the Rubiaceae: Index to genera”, Opera Botanica Belgica, vol. 6, pp.173–196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supplement to the 1988 outline of the classification of the Rubiaceae: Index to genera”, "Opera Botanica Belgica
Tác giả: Brecht, E
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN