1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân biệt một số dược liệu mang tên đông trùng hạ thảo trên thị trường

44 500 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI - - LÊ THỊ TÂN MÃ SINH VIÊN: 1101448 NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ DƢỢC LIỆU MANG TÊN “ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO” TRÊN THỊ TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ TÂN MÃ SINH VIÊN: 1101448 NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ DƢỢC LIỆU MANG TÊN “ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO” TRÊN THỊ TRƢỜNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Thân Nơi thực Bộ môn Dƣợc liệu HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận đƣợc thực Bộ môn Dƣợc liệu-Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội Trong thời gian làm khóa luận, nhận đƣợc ủng hộ, động viên giúp đỡ thầy cô, anh chị kỹ thuật viên, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Viết Thân (Bộ môn Dƣợc liệu- Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội), ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên, ủng hộ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian làm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn DS Nguyễn Thanh Tùng nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ thực khoá luận Xin đƣợc tỏ lòng biết ơn tới Ths Nguyễn Tuấn Anh anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dƣợc liệu tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt quãng thời gian làm khoá luận Tôi chân thành cảm ơn ngƣời bạn làm khoá luận Bộ môn Dƣợc liệu đồng hành, giúp đỡ động viên để hoàn thành tốt khóa luận Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn bố mẹ, gia đình, bạn bè ngƣời sát cánh, ủng hộ động viên suốt quãng thời gian làm việc học tập trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Tân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN .5 1.1 Tên gọi 1.2 Vị trí thang phân loại 1.3 Tổng quan chung họ Hypocreaceae 1.4 Sự phát triển, đặc điểm hình thái 1.4.1 Sự phát triển 1.4.2 Đặc điểm hình thái 1.5 Thành phần hóa học tác dụng 10 1.5.1 Protein 10 1.5.2 Polysaccharid 11 1.5.3 Sterol 11 1.5.4 Các chất khác 11 1.6 Công dụng 12 1.7 Tình hình nghiên cứu đông trùng hạ thảo Việt Nam 13 1.8 Các dạng “Đông trùng hạ thảo” thị trƣờng 14 1.9 Nuôi trồng nấm Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng phƣơng tiện nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.1.2 Nguyên vật liệu, thiết bị 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái 19 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu hiển vi 19 2.2.3 Phƣơng pháp hóa học 19 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 21 3.1 Đặc điểm hình thái 21 3.2 Đặc điểm vi học 23 3.2.1 Đặc điểm soi bột 23 3.2.2 Đặc điểm vi phẫu Nhóm mẫu 24 3.3 Thành phần hoá học 26 3.3.1 Thành phần hoá học Nhóm mẫu 26 3.3.2 Thành phần hoá học Nhóm mẫu 30 3.4 BÀN LUẬN 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa DĐTQ 2010 Dƣợc điển Trung Quốc 2010 Food and Drug Administration (Cục Quản lý FDA Thực phẩm Dƣợc phẩm Hoa Kỳ) HIV Human Immunodeficiency Virus MeOH Methanol NXB Nhà Xuất Bản p page tr trang USD Đơn vị tiền tệ Mỹ VND Đơn vị tiền tệ Việt Nam DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Tên bảng, sơ đồ, hình ảnh Stt Trang Bảng 3.1 So sánh đặc điểm hình thái nhóm mẫu so với Dược điển Trung Quốc 2010 Hình 1.1 Vòng đời Hepialus 21-22 Hình 1.2 Một số sản phẩm “Đông trùng hạ thảo” thị trường 15-16 Hình 3.1 Đặc điểm soi bột Nhóm mẫu 23 Hình 3.2 Đặc điểm soi bột Nhóm mẫu 24 Hình 3.3 Hình ảnh vi phẫu sơ đồ mô tả cấu trúc Nhóm 10 mẫu 26 Hình 3.4 Sắc ký đồ dịch chiết MeOH Nhóm mẫu khai triển với hệ toluen- ethyl acetat- acid formic (11:8:2) bước 11 sóng 254 nm ánh sáng thường sau phun thuốc thử 28 màu Hình 3.5 Sắc ký đồ, đồ thị bảng kết phân tích sắc ký đồ Nhóm mẫu sau triển khai với hệ toluen- ethyl acetat12 acid formic (11:8:2) bước sóng 254 nm phần mềm VideoScan 29 Hình 3.6 Sắc ký đồ, đồ thị bảng kết phân tích sắc ký đồ Nhóm mẫu sau triển khai với hệ toluen- ethyl acetat13 acid formic (11:8:2) quan sát ánh sáng thường phần 30 mềm VideoScan Hình 3.7 Sắc ký đồ dịch chiết Chloroform Nhóm mẫu khai triển với hệ toluen- ethyl acetat- acid formic (16:5:2) 14 bước sóng 254 nm ánh sáng thường sau phun thuốc thử 32 màu Hình 3.8 Sắc ký đồ, đồ thị bảng kết phân tích sắc ký đồ Nhóm mẫu sau triển khai với hệ toluen- ethyl acetat15 acid formic (16:5:2) bước sóng 254 nm phần mềm 33 VideoScan Hình 3.9 Sắc ký đồ, đồ thị bảng kết phân tích sắc ký đồ Nhóm mẫu sau triển khai với hệ toluen- ethyl acetat16 acid formic (16:5:2) ánh sáng thường sau phun thuốc thử màu phần mềm VideoScan 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Đông trùng hạ thảo vị thuốc có giá trị cao, đƣợc sử dụng Trung Quốc từ cách hàng ngàn năm với công dụng điều trị liệt dƣơng, di tinh, đau đầu gối thắt lƣng [13], [21], vị thuốc bổ, đƣợc sử dụng để điều trị thần kinh suy nhƣợc [7], ho mạn tính viêm phế quản, lao ho máu, trƣờng hợp thể suy yếu Hiện nay, Đông trùng hạ thảo đƣợc cho có tác dụng điều trị chống ung thƣ, làm giảm đƣờng huyết, tăng cƣờng miễn dịch…Chính sản lƣợng thu hái tự nhiên thấp đƣợc cho có nhiều tác dụng điều trị nhiều bệnh, nên giá Đông trùng hạ thảo cao, nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh 150.000.000 VND/kg, Hà Nội 900.000.000 VND/kg Hiện thị trƣờng có nhiều thứ có gọi “Đông trùng hạ thảo” Với mục tiêu phân biệt tránh nhầm lẫn chúng, thực đề tài khoá luận “Nghiên cứu phân biệt số dƣợc liệu mang tên “Đông trùng hạ thảo” thị trƣờng” Để thực mục tiêu này, tiến hành nghiên cứu số dƣợc liệu có tên gọi “Đông trùng hạ thảo” thị trƣờng với nội dung sau: - Nghiên cứu phân biệt mặt hình thái - Nghiên cứu phân biệt đặc điểm vi học (vi phẫu, soi bột) - Nghiên cứu phân biệt mặt hóa học sắc ký lớp mỏng CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tên gọi Đông trùng hạ thảo bao gồm phần nấm có tên khoa học Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc sống ký sinh ấu trùng loài côn trùng thuộc họ Bƣớm đêm (Hepialidae) xác sâu bƣớm [13] Tên đồng nghĩa Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc Sphaeria sinensis Berk Ophiocordyceps sinensis (Berk.) G.H Sung, J.M Sung, Hywel-Jones & Spatafora [20] Đông trùng hạ thảo đƣợc thu hái vào đầu mùa hè nấm trồi lên khỏi mặt đất nhƣng chƣa giải phóng bào tử, đƣợc phơi khô phần dƣới ánh nắng, sau loại chất xơ tạp bẩn cuối đƣợc phơi khô dƣới nắng nhiệt độ thấp [13] Tên gọi Đông trùng hạ thảo bắt nguồn từ chu trình phát triển nó: Mùa đông, ấu trùng bị nhiễm nấm, có hình dạng cặp cá thể giống sâu (đông trùng) dƣới mặt đất, đến mùa hè, nấm phát triển đầu ấu trùng mọc lên khỏi mặt đất trông giống thảo mộc (hạ thảo) [18], [20] Tên khoa học Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc bắt nguồn từ tiếng Latinh, Cord có nghĩa “dùi cui, gậy Tàu”, Ceps có nghĩa “đầu” sinensis có nghĩa “nguồn gốc Trung Quốc” [18] Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc đƣợc sử dụng cách hàng ngàn năm Việc sử dụng chúng đƣợc ghi lại “Bản thảo tòng tân” năm 1957 tác giả Ngô Nghi Lạc Đông trùng hạ thảo vị thuốc quý y học cổ truyền Trung Quốc, có tác dụng bồi bổ thận, phổi, tuần hoàn máu Hiện nay, Đông trùng hạ thảo đƣợc cho có tác dụng phòng chống ung thƣ, phòng chống bệnh virus bao gồm HIV, phòng ngừa tác hại phóng xạ hóa chất, 25 Ngâm cloralhydrat 10 phút Rửa lại nhiều lần nƣớc Nhuộm xanh methylene pha loãng phút Rửa nhiều lần nƣớc cất Nhuộm Đỏ son phèn 45 phút Rửa nhiều lần nƣớc cất đặt vi phẫu vào giọt nƣớc phiến kính, đậy lamen, soi kính hiển vi Kết quả: Biểu bì lớp tế bào hình chữ nhật xếp sát Mô mềm vỏ gồm tế bào hình đa giác hay gần tròn có thành mỏng Bó libe-gỗ ít, xếp gián đoạn; trụ bì bắt màu đậm ngăn cách phần vỏ ruột Mô mềm ruột gồm tế bào hình gần tròn, thành mỏng Hình 3.3 Hình ảnh vi phẫu sơ đồ mô tả cấu trúc Nhóm mẫu Nhƣ vậy, nhóm mẫu có cấu trúc mô thực vật 26 3.3 Thành phần hoá học 3.3.1 Thành phần hoá học Nhóm mẫu Tiến hành: Làm nhỏ dƣợc liệu Cân 3g phần nấm, chiết thu hồi với 60 ml MeOH Lọc thu dịch chiết MeOH để tiến hành chấm sắc ký Sử dụng mỏng Silicagel 60 F254 hoạt hoá 1100C Tiến hành khảo sát dung môi: Hệ 1: toluen- ethyl acetat (7:3); Hệ 2: toluen- ethyl acetat- acid formic (5:4:1); Hệ 3: toluen- ethyl acetat- acid formic (11:8:2); Hệ 4: toluen- ethyl acetat- acid formic (4:4:1); Hệ 5: chloroform: methanol (2:1) Thuốc thử màu vanilin/H2SO4 soi dƣới đèn tử ngoại bƣớc sóng 254 nm 365 nm Tiến hành chấm dịch chiết MeOH lên mỏng Sấy nhẹ cho khô, đặt vào bình sắc ký bão hoà dung môi Sau triển khai, lấy mỏng khỏi bình, sấy nhẹ cho bay hết dung môi Phát vết dƣới ánh sáng đèn tử ngoại, sau phun thuốc thử màu, sấy nhiệt độ 1100C Kết quả: Sau nhiều lần triển khai nhận thấy Hệ cho kết tách tốt Tiến hành quan sát sắc ký đồ bƣớc sóng 254 nm sau phun thuốc thử màu 27 Hình 3.4 Sắc ký đồ dịch chiết MeOH Nhóm mẫu khai triển với hệ toluen- ethyl acetat- acid formic (11:8:2) bước sóng 254 nm ánh sáng thường sau phun thuốc thử màu 28 Hình 3.5 Sắc ký đồ, đồ thị bảng kết phân tích sắc ký đồ Nhóm mẫu sau triển khai với hệ toluen- ethyl acetat- acid formic (11:8:2) bước sóng 254 nm phần mềm VideoScan 29 Hình 3.6 Sắc ký đồ, đồ thị bảng kết phân tích sắc ký đồ Nhóm mẫu sau triển khai với hệ toluen- ethyl acetat- acid formic (11:8:2) quan sát ánh sáng thường phần mềm VideoScan Nhận xét: Sau phân tích sắc ký đồ hệ toluene- ethyl acetat- acid formic (11:8:2) có kết nhƣ sau: 30 - Tại bƣớc sóng 254 nm phát có vết, vết số đậm nhất, có Rf= 0,431 - Sau phun thuốc thử quan sát ánh sáng thƣờng phát vết, vết số đậm có Rf= 0,040 3.3.2 Thành phần hoá học Nhóm mẫu Tiến hành: Làm nhỏ dƣợc liệu, cân lấy khoảng 20 g Tiến hành cất thu hồi dung môi với 80 ml MeOH Lấy 15 ml dịch chiết MeOH tiến hành thuỷ phân với 10 ml H2SO4 10% 15 phút dụng cụ cất thu hồi dung môi Thêm 10 ml nƣớc Để nguội Lắc, gạn với Chloroform lần, lần ml Lọc qua Lấy phần dịch chiết Chloroform để chấm sắc ký Sử dụng mỏng Silicagel 60 F254 hoạt hoá 1100C Tiến hành khảo sát dung môi: Hệ 1: toluen- ethyl acetat (7:3); Hệ 2: toluen- ethyl acetat– acid formic (8:3:1); Hệ 3: toluen- ethyl acetat- acid formic (16:5:2); Hệ 4: toluen- ethyl acetat (1:1); Hệ 5: toluen- ethyl acetat- acid formic (5:4:1); Hệ 6: toluen- ethyl acetat- acid formic (4:4:1); Hệ 7: chloroform- ethyl acetat (2:1); Hệ : chloroform- ethyl acetat (1:1); Hệ 9: chloroform- ethyl acetat (1:2) Thuốc thử màu vanilin/H2SO4 soi dƣới đèn tử ngoại bƣớc sóng 254 nm 365 nm Tiến hành chấm dịch chiết Chloroform lên mỏng Sấy nhẹ cho khô, đặt vào bình sắc ký bão hoà dung môi Sau triển khai, lấy mỏng khỏi bình, sấy nhẹ cho bay hết dung môi Phát vết dƣới ánh sáng đèn tử ngoại, sau phun thuốc thử màu, sấy nhiệt độ 1100C Kết quả: Sau nhiều lần khai triển thấy Hệ có khả tách tốt Sắc ký đồ không phát vết bƣớc sóng 365 nm 31 Hình 3.7 Sắc ký đồ dịch chiết Chloroform Nhóm mẫu khai triển với hệ toluen- ethyl acetat- acid formic (16:5:2) bước sóng 254 nm ánh sáng thường sau phun thuốc thử màu 32 Hình 3.8 Sắc ký đồ, đồ thị bảng kết phân tích sắc ký đồ Nhóm mẫu sau triển khai với hệ toluen- ethyl acetat- acid formic (16:5:2) bước sóng 254 nm phần mềm VideoScan 33 Hình 3.9 Sắc ký đồ, đồ thị bảng kết phân tích sắc ký đồ Nhóm mẫu sau triển khai với hệ toluen- ethyl acetat- acid formic (16:5:2) ánh sáng thường sau phun thuốc thử màu phần mềm VideoScan Nhận xét: Sau phân tích sắc ký đồ hệ toluen- ethylacetat- acid formic (16:5:2) có kết nhƣ sau: 34 - Tại bƣớc sóng 254 nm phát có vết, vết số đậm nhất, có Rf= 0,407 - Tại bƣớc sóng 365 nm, không phát vết - Sau phun thuốc thử quan sát ánh sáng thƣờng phát vết, vết số đậm có Rf= 0,409 3.4 BÀN LUẬN Về phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm vi học (vi phẫu, soi bột) hoá học (sắc ký lớp mỏng) Về đặc điểm hình thái Nghiên cứu ban đầu cho thấy Nhóm mẫu có phần nấm ký sinh ấu trùng; Nhóm mẫu có dạng sâu; Nhóm mẫu có dạng nấm đƣợc nuôi trồng; Nhóm mẫu có dạng củ Về đặc điểm vi học Đặc điểm vi học cho thấy Nhóm mẫu có bào tử nấm, Nhóm mẫu có cấu trúc mô thực vật Nhƣ làm chắn thêm kết luận đặc điểm hình thái nêu Về thành phần hoá học Kết nghiên cứu thành phần hoá học tạo sở cho kiểm nghiệm dƣợc liệu nhóm mẫu Theo tra cứu, Nhóm mẫu có tên gọi khác sâu chít Ở Việt Nam, sâu chít ấu trùng loài côn trùng có tên khoa học Brihaspa atrostigmella Meore, thuộc họ sâu Cánh bƣớm (Lepidopterae), đƣợc gọi Đông trùng hạ thảo nam Sâu chít sống thân chít, có tên khoa học Thysanoloena maxima O Kuntze, họ Lúa (Poaceae) 35 Nhóm mẫu 3, loài nấm chủ yếu đƣợc nuôi cấy loài Cordyceps militaris (L.) Link., thuộc chi Cordyces Ngoài ra, có dạng nuôi cấy Iseria cerambycidae Lƣu et Đái 2009 ấu trùng xén tóc, đƣợc gọi “Đông trùng hạ thảo” Việt Nam, có phần nấm tạo thành mọc phần đầu đuôi ấu trùng, có màu trắng, đầu phình to [1] Nhóm mẫu có đặc điểm hình thái gần giống rễ củ loài thực vật thuộc chi Stachys, họ Bạc hà (Lamiaceae), đƣợc sử dụng chủ yếu làm thực phẩm, có tác dụng nhiệt; có tác dụng điều trị vàng da, cảm lạnh thông thƣờng, suy dinh dƣỡng, đau họng, rắn cắn [22] Có nhiều ý kiến trái chiều công dụng thực Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc dù đƣợc Y học cổ truyền sử dụng cách hàng ngàn năm nhƣng tác dụng hiệu Đông trùng hạ thảo chƣa đƣợc FDA phê duyệt Đông trùng hạ thảo công dụng đƣợc y học cổ truyền sử dụng, đƣợc coi có tác dụng chống ung thƣ, giảm đƣờng huyết, điều trị viêm gan, chí đƣợc coi "chữa bách bệnh" Tuy nhiên, tác dụng chƣa đƣợc công nhận thức mặt hiệu thực tế lâm sàng Đây yếu tố góp phần làm cho giá Đông trùng hạ thảo tăng cao Tằm vôi, nấm mọc tằm Bombyx mori L., đƣợc cho có tác dụng kích thích vỏ thƣợng thận giống nhƣ Đông trùng hạ thảo [1] Nhƣ vậy, có nhiều “thứ” gọi “Đông trùng hạ thảo” Việc gọi tên sản phẩm dạng nấm nuôi trồng môi trƣờng nhân tạo, sản phẩm có nguồn gốc thực vật “Đông trùng hạ thảo” gây nên “rối loạn” tên gọi thị trƣờng, dễ gây nhầm lẫn Mặt khác, giá trị thực bảo vệ sức khoẻ ngƣời Đông trùng hạ thảo vấn đề cần phải đƣợc đánh giá cách rõ ràng 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm vi học hoá học, kết luận nhƣ sau: Nhóm mẫu đạt tiêu chuẩn đặc điểm hình thái theo Dƣợc điển Trung Quốc Nhóm mẫu không đạt tiêu chuẩn đặc điểm hình thái theo Dƣợc điển Trung Quốc, nhiên sâu chít đƣợc Y học cổ truyền Việt Nam sử dụng thay cho “Đông trùng hạ thảo”, nên gọi tên “Đông trùng hạ thảo nam” hợp lý Nhóm mẫu không đạt tiêu chuẩn theo Dƣợc điển Trung Quốc 2010, việc gọi tên nhóm mẫu “Đông trùng hạ thảo” không hợp lý Nhóm mẫu không đạt tiêu chuẩn theo Dƣợc điển Trung Quốc 2010, có nguồn gốc thực vật, “Đông trùng hạ thảo” giả Do thời gian không cho phép, khoá luận dừng lại mức độ phân biệt dƣợc liệu mang tên “Đông trùng thị trƣờng” chủ yếu đặc điểm hình thái, có bổ sung số kết nghiên cứu đặc điểm vi học hoá học nhằm tạo sở kiểm nghiệm Sau thực khoá luận này, xin kiến nghị nhƣ sau: - Không gọi tên “Đông trùng hạ thảo” các sản phẩm có nguồn gốc từ Nấm nuôi trồng môi trƣờng nhân tạo, sản phẩm nguồn gốc thực vật - Tiến hành giá hiệu thực tế Đông trùng hạ thảo việc bảo vệ sức khoẻ ngƣời TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đái Duy Ban, Lƣu Tham Mƣu (2009), Đông Trùng Hạ Thảo, NXB Y Học Bộ môn Dƣợc liệu, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2006), Thực tập dược liệu phần hóa học Bộ môn Dƣợc liệu, Trƣờng Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu Bộ môn Thực vật (2007), Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2012), Thực vật học, Hà Nội, tr 178 Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV Bùi Công Hiển, Đặng Ngọc Anh, Phan Anh Tuấn (2005), “Nghiên cứu hình thái học sâu chít”, Tạp chí Y-Dƣợc học Quân số 3-2005, tr 5-6-7-8 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 882-883-884 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi tập I, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Phạm Quang Thu (2009), “Phát nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps guinnii Berk.) vƣờn Quốc gia Tam Đảo”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT số 6/2009, tr 96-99 10 Phạm Thị Thuỳ cộng tác viên (2010), “Nghiên cứu phát triển nguồn nấm Beauveria Metarhizium để ứng dụng phòng trừ sâu hại trồng, rừng phát triển nguồn nấm Cordyceps Sp Làm thực phẩm chức cho ngƣời”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 9, Trƣờng Đại học Nông lâm Huế ngày 24-25/5-2010, tr 229 11 Phan Anh Tuấn, Trần Thị Chính, Nguyễn Nhƣợc Kim, Lê Mai Hƣơng (2005), “Nghiên cứu thành phần hoá học tác dụng sinh học sâu chít”, Tạp chí Y- Dƣợc học Quân số 2-2005, tr 13-21 Tài liệu tiếng Anh 12 Paul P H But, Takeatsu Kimura, Ji-Xian Guo, Chung Ki Sung (1997), International Collation of Traditional and folk Medicine: Northeast Asia, Vol.2, part II, World Scientific, Singapore, p 2-3 13 Chinese Pharmacopoeia Commission (2010), Pharmacopoiea of the people’s republic of China, Vol 1, Chemical industry Press, Beijing, p.129 14 M C Cooke, M.A., LL.D., A.L.S (1895), Introduction to the study of fungi, Adam and Charles Black, London, p 202 15 John W Harshberger (1917), The text-book of mycology and plant pathology, Philadenphia P Blakiston’s Son & Co., p 160-163 16 Joseph P Hou, Youyu Jin (2005), The Healing Power of Chinese Herbs and Medicinal Recipes, The Haworth Integrative Healing Press, p 174 17 Hui-juan Liu, Hao-bin Hu, Chu Chuc, Qin Li, Ping Li (2011), “Morphological and microscopic identification studies of Cordyceps and its counterfeits”, Acta Pharmaceutica Sinica B, p 191-192-193-194 18 YiLiu, JihuiWang, WeiWang, HanyueZhang, XuelanZhang, ChunchaoHan (2014), ”Review Article The Chemical Constituents and Pharmacological Actions of Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc.”, Hindawi Publishing Corporation, volume 2015 19 George Massee (1910), Text-book of fungi, Duckworth and Co.,The Macmillan Company, Lon Don, New York, p 294 20 Gi-Ho Sung, Nigel L Hywel-Jones, Jae-Mo Sung, J Jennifer Luangsaard, Bhushan Shrestha, Joseph W Spatafora (2007), “Phylogenetic classification of Cordyceps and the Clavicipitaceous fungi”, Studies in Mycology, p 21 Xuan-Wei Zhou, Lin-Jun Li, Dand En-Wei Tian (2013), “ReviewArrticle Advances in research of the artificial cultivation of Ophiocordyceps sinensis (Berk.) Sacc in China”, Informalhealthcare, p 2-3-4-6 Tài liệu từ trang Web 22 http://baike.baidu.com/view/271350.htm#3_4, truy cập ngày 11 tháng năm 2016 [...]... Đông trùng hạ thảo cũng đƣợc bày bán rất nhiều Các sản phẩm này có thể chiết xuất từ Đông trùng hạ thảo hoặc chiết xuất Đông trùng hạ thảo kết hợp với các thành phần khác nhƣ nhân sâm, nhung hƣơu,… ở dạng viên nang, dạng viên nén, dạng cao lỏng, dạng bột Đông trùng hạ thảo dạng nấm kết hợp với ấu trùng 16 Đông trùng hạ thảo nuôi trồng dạng đông khô Đông trùng hạ thảo dạng viên nang Đông. .. nuôi Đông trùng hạ thảo và đòi hỏi phải mua bản quyền [1] 18 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phƣơng tiện nghiên cứu 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là các nhóm các dƣợc liệu có tên Đông trùng hạ thảo lƣu hành trên thị trƣờng: Nhóm mẫu 1: Đông trùng hạ thảo dạng nấm mọc phía trên ấu trùng thu mẫu tại Hà Nội, tháng 4 năm 2016 Nhóm mẫu 2: Đông. .. chiết xuất từ Đông trùng hạ thảo xuất hiện rất nhiều Đông trùng hạ thảo dạng nấm ký sinh trên ấu trùng có giá rất cao và dao động tuỳ từng cơ sở kinh doanh và tuỳ từng “loại” sản phẩm Năm 2009, ở Trung Quốc, giá thành của Đông trùng hạ thảo khoảng 13.000 USD/kg [17] Tại Hà Nội, giá Đông trùng hạ thảo có giá khoảng 900.000.000 VND/kg Tại 15 Thành phố Hồ Chí Minh, Đông trùng hạ thảo giá khoảng... khoảng 600.000.000 VND/kg, 150.000.000 VND/kg Đông trùng hạ thảo dạng nấm nuôi trồng trên môi trƣờng nhân tạo đƣợc giới thiệu và lƣu hành tại nhiều cơ sở Những sản phẩm này có thể có nguồn gốc từ Hàn Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Có thể kể tên một số sản phẩm có tên gọi nhƣ sau: sản phẩm “Hoa Đông trùng hạ thảo , Đông trùng hạ thảo Anh Phƣơng, Đông trùng hạ thảo Kim Lai,… giá của các sản phẩm này khoảng... hợp với ấu trùng 16 Đông trùng hạ thảo nuôi trồng dạng đông khô Đông trùng hạ thảo dạng viên nang Đông trùng hạ thảo kết hợp với các thành phần khác dạng viên nang Đông trùng hạ thảo Đông trùng hạ thảo dạng dung dịch dạng bột Hình 1.2 Một số sản phẩm Đông trùng hạ thảo trên thị trường 1.9 Nuôi trồng nấm Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc Nấm Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc phát triển ở nhiệt... đục Mùi thịt, vị hơi 10 đắng [17], [13] Thể quả có hình elip hoặc oval, ôm lấy một phần bề mặt của phần nấm; phần trung tâm chứa đầy sợi nấm và có khe giữa chúng [17] 1.5 Thành phần hóa học và tác dụng Đông trùng hạ thảo có thành phần chính Protein Cordycepin hay còn gọi là Đông trùng tố”, là một protein có giá trị nhƣ một “marker” để kiểm nghiệm Đông trùng hạ thảo Ngoài ra, trong Đông trùng hạ thảo. .. thảo có tên khoa học là Cordyceps gunnii (Berk.) Berk ký sinh trên sâu non thuộc Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) cũng đƣợc phát hiện tại Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc [9] 1.8 Các dạng Đông trùng hạ thảo trên thị trƣờng hiện nay Hiện nay, trên thị trƣờng, có rất nhiều sản phẩm đƣợc cho là có nguồn gốc từ Đông trùng hạ thảo Sản phẩm có thể có dạng nấm ký sinh trên ấu trùng, dạng nấm nuôi cấy trên môi... Nhóm mẫu 2: Đông trùng hạ thảo nam thu mẫu tại Hà Nội, tháng 4 năm 2016 Nhóm mẫu 3: Đông trùng hạ thảo dạng nuôi trồng trên môi trƣờng nhân tạo thu mẫu tại Hà Nội, tháng 4 năm 2016 Nhóm mẫu 4: Đông trùng hạ thảo dạng củ thu mẫu tại Tam Đào (Vĩnh Phúc) tháng 4 năm 2016 2.1.2 Nguyên vật liệu, thiết bị 2.1.2.1 Hóa chất và dụng cụ - Hóa chất và thuốc thử trong nghiên cứu đạt tiêu chuẩn phân tích theo... Mg, Fe, Ca, P,…[12] Một mososaccharid saponin có cấu trúc 3-O- glucopyranosid đƣợc phân lập và xác định từ sợi nấm Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc có tác dụng kháng khối u, nhƣng nồng độ trong sợi nấm của nó rất thấp [18] 1.6 Công dụng Đông trùng hạ thảo là một vị thuốc đƣợc ghi vào tài liệu thuốc đông y vào giữa thế kỷ 18 trong bộ “Bản thảo cƣơng mục thập di” (1765) Đông trùng hạ thảo có vị ngọt, tính... thay thế cho Đông trùng hạ thảo [7] Đã có những công trình nghiên cứu khác về sâu chít nhƣ Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng sinh học của sâu chít” của nhóm tác giả Phan Anh Tuấn, Trần Thị Chính, Nguyễn Nhƣợc Kim, Lê Mai Hƣơng đƣợc đăng trên Tạp chí Y-Dƣợc học quân sự số 2-2005 [11], Nghiên cứu hình thái học sâu chít của nhóm tác giả Bùi Công Hiển, Đặng Ngọc Anh, Phan Anh Tuấn đăng trên Tạp chí

Ngày đăng: 02/08/2016, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ môn Thực vật (2007), Trường Đại học Dược Hà Nội (2012), Thực vật học, Hà Nội, tr. 178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật học
Tác giả: Bộ môn Thực vật (2007), Trường Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2012
6. Bùi Công Hiển, Đặng Ngọc Anh, Phan Anh Tuấn (2005), “Nghiên cứu hình thái học sâu chít”, Tạp chí Y-Dƣợc học Quân sự số 3-2005, tr. 5-6-7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình thái học sâu chít
Tác giả: Bùi Công Hiển, Đặng Ngọc Anh, Phan Anh Tuấn
Năm: 2005
7. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 882-883-884 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
8. Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi tập I, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi tập I
Tác giả: Nguyễn Viết Thân
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
9. Phạm Quang Thu (2009), “Phát hiện nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps guinnii Berk.) tại vườn Quốc gia Tam Đảo”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT số 6/2009, tr. 96-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện nấm Đông trùng hạ thảo ("Cordyceps guinnii" Berk.) tại vườn Quốc gia Tam Đảo
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 2009
11. Phan Anh Tuấn, Trần Thị Chính, Nguyễn Nhược Kim, Lê Mai Hương (2005), “Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng sinh học của sâu chít”, Tạp chí Y- Dƣợc học Quân sự số 2-2005, tr. 13-21.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng sinh học của sâu chít
Tác giả: Phan Anh Tuấn, Trần Thị Chính, Nguyễn Nhược Kim, Lê Mai Hương
Năm: 2005
12. Paul P. H. But, Takeatsu Kimura, Ji-Xian Guo, Chung Ki Sung (1997), International Collation of Traditional and folk Medicine: Northeast Asia, Vol.2, part II, World Scientific, Singapore, p. 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Collation of Traditional and folk Medicine: Northeast Asia
Tác giả: Paul P. H. But, Takeatsu Kimura, Ji-Xian Guo, Chung Ki Sung
Năm: 1997
13. Chinese Pharmacopoeia Commission (2010), Pharmacopoiea of the people’s republic of China, Vol 1, Chemical industry Press, Beijing, p.129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacopoiea of the people’s republic of China
Tác giả: Chinese Pharmacopoeia Commission
Năm: 2010
14. M. C. Cooke, M.A., LL.D., A.L.S. (1895), Introduction to the study of fungi, Adam and Charles Black, London, p. 202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to the study of fungi
15. John W. Harshberger (1917), The text-book of mycology and plant pathology, Philadenphia P. Blakiston’s Son & Co., p. 160-163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The text-book of mycology and plant pathology
Tác giả: John W. Harshberger
Năm: 1917
16. Joseph P. Hou, Youyu Jin (2005), The Healing Power of Chinese Herbs and Medicinal Recipes, The Haworth Integrative Healing Press, p. 174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Healing Power of Chinese Herbs and Medicinal Recipes
Tác giả: Joseph P. Hou, Youyu Jin
Năm: 2005
17. Hui-juan Liu, Hao-bin Hu, Chu Chuc, Qin Li, Ping Li (2011), “Morphological and microscopic identification studies of Cordyceps and its counterfeits”, Acta Pharmaceutica Sinica B, p. 191-192-193-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Morphological and microscopic identification studies of Cordyceps and its counterfeits"”, Acta Pharmaceutica Sinica B
Tác giả: Hui-juan Liu, Hao-bin Hu, Chu Chuc, Qin Li, Ping Li
Năm: 2011
18. YiLiu, JihuiWang, WeiWang, HanyueZhang, XuelanZhang, ChunchaoHan (2014), ”Review Article The Chemical Constituents and Pharmacological Actions of Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc.”, Hindawi Publishing Corporation, volume 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hindawi Publishing Corporation
Tác giả: YiLiu, JihuiWang, WeiWang, HanyueZhang, XuelanZhang, ChunchaoHan
Năm: 2014
19. George Massee (1910), Text-book of fungi, Duckworth and Co.,The Macmillan Company, Lon Don, New York, p. 294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Text-book of fungi
Tác giả: George Massee
Năm: 1910
20. Gi-Ho Sung, Nigel L. Hywel-Jones, Jae-Mo Sung, J. Jennifer Luangsa- ard, Bhushan Shrestha, Joseph W. Spatafora (2007), “Phylogenetic classification of Cordyceps and the Clavicipitaceous fungi”, Studies in Mycology, p. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phylogenetic classification of "Cordyceps" and the "Clavicipitaceous" fungi”, "Studies in Mycology
Tác giả: Gi-Ho Sung, Nigel L. Hywel-Jones, Jae-Mo Sung, J. Jennifer Luangsa- ard, Bhushan Shrestha, Joseph W. Spatafora
Năm: 2007
21. Xuan-Wei Zhou, Lin-Jun Li, Dand En-Wei Tian (2013), “ReviewArrticle Advances in research of the artificial cultivation of Ophiocordyceps sinensis (Berk.) Sacc. in China”, Informalhealthcare, p. 2-3-4-6.Tài liệu từ trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: ReviewArrticle Advances in research of the artificial cultivation of "Ophiocordyceps sinensis "(Berk.) Sacc. in China”, "Informalhealthcare
Tác giả: Xuan-Wei Zhou, Lin-Jun Li, Dand En-Wei Tian
Năm: 2013
2. Bộ môn Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Thực tập dược liệu phần hóa học Khác
3. Bộ môn Dược liệu, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN