1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân biệt một số dược liệu mang tên rau đắng

94 306 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 10,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ DƯỢC LIỆU MANG TÊN RAU ĐẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ DƯỢC LIỆU MANG TÊN RAU ĐẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LIỆU – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60.73.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Thân HÀ NỘI 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Viết Thân, người thầy tận tình dìu dắt, hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo môn Dược liệu – Dược cổ truyền thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi cho tơi q trình thực đề tài Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người động viên, giúp đỡ sống, công việc học tập Hà Nội, tháng 09 năm 2012 Lê Thị Huyền Trang MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I TỔNG QUAN Rau đắng 1.1 Mô tả 1.2 Phân bố, thu hái 1.3 Bộ phận dùng 1.4 Thành phần hóa học 1.5 Tác dụng dược lý 1.6 Tính vị, cơng 1.7 Cơng dụng 1.8 Bài thuốc có Rau đắng Rau đắng đất 2.1 Mô tả 2.2 Phân bố, thu hái 2.3 Bộ phận dùng 2.4 Thành phần hóa học 2.5 Tác dụng dược lý 11 2.6 Tính vị, cơng 12 2.7 Cơng dụng 12 2.8 Bài thuốc có Rau đắng đất 12 Rau đắng biển 13 3.1 Mô tả 13 3.2 Phân bố, thu hái 13 3.3 Bộ phận dùng 14 3.4 Thành phần hóa học 14 3.5 Tác dụng dược lý 16 3.6 Tính vị, cơng 18 3.7 Cơng dụng 18 3.8 Bài thuốc có Rau đắng biển 19 Rau xương cá 19 4.1 Mô tả 19 4.2 Phân bố, thu hái 20 4.3 Bộ phận dùng 20 4.4 Thành phần hóa học 20 4.5 Tác dụng dược lý 20 4.6 Tính vị, cơng 21 4.7 Cơng dụng 21 4.8 Bài thuốc có Rau ương cá 22 Phần II NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nguyên liệu nghiên cứu 23 2.2 Phương tiện nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Nghiên cứu thực vật 24 2.3.2 Nghiên cứu hóa học 25 Phần III NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ 33 3.1 Nghiên cứu thực vật 33 3.1.1 Đặc điểm thực vật 33 Rau đắng 33 Rau đắng đất 33 Rau đắng biển 34 Rau xương cá 35 3.1.2 Vi phẫu 39 Vi phẫu Rau đắng 39 Vi phẫu Rau đắng đất 41 Vi phẫu Rau đắng biển 43 Vi phẫu Rau xương cá 45 3.1.3 Đặc điểm bột 44 Rau đắng 48 Rau đắng đất 49 Rau đắng biển 50 Rau xương cá 51 3.2 Nghiên cứu hóa học 53 3.2.1 Định tính nhóm chất phản ứng hóa học 53 3.2.2 Định tính sắc ký lớp mỏng 63 Dịch chiết tồn phần 63 Phân đoạn chloroform 64 Dịch lại (phân đoạn A) 65 Phần IV BÀN LUẬN 68 Phần V Kết luận đề xuất 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC \ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DD Dung dịch TT Thuốc thử TB Tế bào HN Hà nội EtOH Ethanol n-BuOH n-butanol SKLM Sắc ký lớp mỏng DC Dịch chiết DĐVN Dược điển Việt Nam Rau đắng đất Rau đắng đất [Glinus oppositifolius (L.) DC] Rau đắng biển Rau đắng biển [Bacopa monnieri (L.) Wettst] Rau xương cá Rau đắng nước [Myosoton aquaticum (L.) Moench] DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Nội dung Trang Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo aviculin (1), avicularin R=L-aribinofuranose (2), procyanidin glucoside (3), julanin (4), , acid gentisic 5-O(6 '-O-alloyl)-β-D-glucopyranoside (5), acid rosmarinic (6) Hình 1.2 Công thức cấu tạo Sperulin B (1), 10 spergulin A (2), Spergulacin (3), spergulacin B (4) Hình 1.3 Công thức cấu tạo Bacosid A3(1), 15 Bacosaponin C (2), Bacoside II (3), Bacosapoin C (4), Bacoside I (5), Acid Betulinic (6), Bacosin (7) Hình 2.1 Sơ đồ chiết phân đoạn nhóm chất 32 Hình 3.1 Hình ảnh Rau đắng 37 Hình 3.2 Hình ảnh Rau đắng Đất 37 Hình 3.3 Hình ảnh Rau đắng biển 38 Hình 3.4 Hình ảnh Rau xương cá 38 Hình 3.5 Vi phẫu thân Rau đắng 40 10 Hình 3.6 Vi phẫu Rau đắng 40 11 Hình 3.7 Vi phẫu rễ Rau đắng 40 12 Hình 3.8 Vi phẫu thân Rau đắng đất 42 13 Hình 3.9 Vi phẫu Rau đắng đất 42 14 Hình 3.10 Vi phẫu thân rễ Rau đắng đất 42 15 Hình 3.11 Vi phẫu thân Rau đắng biển 44 16 Hình 3.12 Vi phẫu Rau đắng biển 44 17 Hình 3.13 Vi phẫu rễ Rau đắng biển 44 18 Hình 3.14 Vi phẫu thân Rau xương cá 46 19 Hình 3.15 Vi phẫu Rau xương cá 46 20 Hình 3.16 Vi phẫu rễ Rau xương cá 46 21 22 23 24 25 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Một số đặc điểm bột Rau đắng Một số đặc điểm bột Rau đắng đất Một sô đặc điểm bột Rau đắng biển Một sô đặc điểm bột Rau xương cá Hình ảnh sắc ký đồ dịch chiết toàn phần 48 49 50 51 64 Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá 26 Hình 3.22 Hình ảnh sắc ký đồ dịch chiết phân đoạn 67 chloroform Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá 27 Hình 3.23 Hình ảnh sắc ký đồ dịch lại Rau 67 đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 So sánh số đặc điểm thực vật Rau 36 đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá Bảng 3.2 So sánh số đặc điểm vi phấu thân Rau 47 đắng, Rau đắng biển, Rau xương cá Bảng 3.3 So sánh số đặc điểm bột Rau đắng, Rau 52 đắng biển, Rau xương cá Bảng 3.4 Kết định tính lá, thân cành Rau 61 đắng, Đắng đất, Đắng biển, Xương cá Bảng 3.5 Kết định tính nhóm chất Rau 62 đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN BÀN LUẬN Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá dược liệu quen thuộc có giá trị sử dụng cao Trong nhiều tài liệu thuốc Việt Nam, tác giả thường giới thiệu Rau đắng (Polygonum aviculare L.) mọc Việt Nam dùng làm thuốc Theo Thực vật chí Việt Nam [18] Polygonum plebejum R Br Hình dạng hai lồi giống Polygonum aviculare L có gân bên rõ, bế có vân dạng nốt phủ dày đặc Polygonum plebejum R Br khơng có gân bên, bế nhẵn bóng [18] Cả Polygonum plebejum R Br có tác dụng nhiệt lợi tiểu, chữa viêm đường tiết niệu, sỏi thận, lỵ, lở ngứa, mụn nhọt, giun đũa [18, 60] Ở Việt Nam, Polygonum plebejum R Br coi Polygonum aviculare L dùng sản phẩm bảo vệ gan, làm hạ men gan: Livonic BV pharmar, D-AR Domesco, Chobil DHG pharma… Rau đắng đất [Glinus oppositifolius (L.) DC] sử dụng rộng rãi giới Việt Nam Gần người ta quan tâm nhiều đến tác dụng đường huyết, viêm khớp loại dược liệu [22, 39, 45] Rau đắng biển [Bacopa monieri (L.) Wettst.] sử dụng Y học cổ truyền Ấn Độ cách 3000 năm Nó xếp thứ hai sau Ashwagandha hệ thống y học cổ truyền Ấn độ - Ayurvede [34] Theo tài liệu y học cổ Ấn Độ, Rau đắng biển có tác dụng làm giảm mệt mỏi, tăng khả ghi nhớ, giúp người tỉnh táo hơn…Người Ấn Độ sớm nhận thức tầm quan trọng não nên tác dụng diệu kỳ Rau đắng biển khiến người dân Ấn Độ cổ xưa dành cho thái độ tơn kính 69 Những người Hindu giáo (Bà La Môn) gọi Brahmi – từ có nguồn gốc từ Brahma đấng sáng tạo [34] Thế giới từ lâu quan tâm sử dụng sản phẩm chiết xuất từ Bacopa monieri (L.) Wettst, có nhiều sản phẩm chiết xuất từ Bacopa monnieri (L.) thị trường: Superior Herbs Bacopa monnieri extract Swanson, Brain health, Remember, elebra… Ở Việt Nam, Rau đắng biển loại dược liệu quen thuộc, đặc biệt người dân vùng đồng Nam Rau đắng biển dễ sống, sinh trưởng, phát triển nhanh, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam Tuy nhiên, Rau đắng biển chưa nghiên cứu sâu đầy đủ Hiện Viện Dược liệu tiến hành đề tài cấp Rau đắng biển là: Nghiên cứu tác dụng dược lý Bacopa monnieri (L.) Wettst Các sản phẩm chiết xuất từ Rau đắng biển công ty nước hạn chế Vì ta cần nghiên cứu phát triển loại dược liệu quý Rau xương cá [Myosoton aquaticum (L.) Moench] có cơng dụng tốt chữa mụn nhọt, trĩ, lỵ Ở Trung Quốc dùng làm thuốc chữa cao huyết áp, tóc bạc sớm, kinh nguyệt khơng [15, 17] Tuy nhiên, Rau xương cá chưa quan tâm, nghiên cứu nên ta cần nghiên cứu dược liệu nhiều Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá có tên thường gọi Rau đắng, chúng họ khác nhau, có cơng dụng khác thuốc thường ghi chung Rau đắng, điều gây khó khăn cho cơng ty xí nghiệp muốn nghiên cứu sản xuất chế phẩm từ thuốc cổ phương Cơng trình nghiên cứu sản xuất thuốc bổ gan giải độc Boganic phối kết hợp ba dược liệu Actiso (Cynara scolymus), Rau đắng đất (Glinus oppositifolius) Bìm bìm (Pharbitis nil) cơng ty cổ phần dược phẩm 70 Traphaco đạt giải quỹ hỗ trợ sáng tạo Việt Nam (Vifotec) 2010 Ban đầu nhón nghiên cứu cơng ty gặp phải khó khăn lựa chọn nguyên liệu Rau đắng nghiên cứu Nguyên liệu Rau đắng họ sử dụng sản phẩm Rau đắng đất lại ghi Biển súc Qua thực tế khảo sát tình hình sử dụng dược liệu mang tên Rau đắng số sở bán dược liệu Lãn Ông địa bàn Hà Nội thấy họ bán dược liệu Biển Súc loài Glinus oppositifolius (L.) DC Như polygonum aviculare glinus oppositifolius bị sử dụng nhầm Website trung tâm cao dược liệu công nghệ cao http://www.caoduoclieucnc.com.vn [68] có đề bán cao biển súc lại để hình ảnh Rau đắng biển (bacopa monnieri) Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá dược liệu sử dụng rộng rãi, việc phân biệt chúng để sử dụng đúng, an toàn điều cần thiết Về thực vật • Dựa vào đặc điểm thực vật, tươi ta phân biệt chúng Hình 3.1, hình 3.2, hình 3.3, hình 3.4 trang 37, 38 Rau đắng: Thân có khía dọc, có bẹ chìa mỏng màu trắng, nỗn 3, đính nỗn gốc, vòi nhụy đơi Rau đắng đất: Lá mọc vòng, nỗn 3, đính nỗn trung trụ, vòi nhụy Rau đắng biển: Hoa mọc đơn độc kẽ cuống dài, mọc đối mọng nước, nỗn 2, đính nỗn trung trụ, vòi nhụy Rau xương cá: Lá mọc đối, gốc hình tim, đầu nhọn, có cuống dưới, khơng cuống, vòi nhụy • Khi phơi sấy khô, dựa vào đặc điểm vi phẫu để phân biệt chúng nhận biết chúng với khác: Hình 3.5, hình 3.8, hình 3.1.1, hình 3.12 trang 40, 42, 44, 46 71 Vi phẫu thân: Biểu bì thân Rau đắng có chỗ lồi ra, mô dày tập trung thành đám mấu lồi Mơ mềm Rau đắng biển hình tròn đa có khe rỗng lớn Rau xương cá có mơ mềm hình tròn xếp xít nhau, có nhiều bó libe-gỗ Tế bào mơ mềm Rau đắng đất hình đa giác • Dựa vào đặc điểm bột: Rau đắng, Rau xương cá có lơng che chở, dựa vào đặc điểm lơng che chở, hạt phấn ta phân biệt chúng Rau đắng có lơng che chở đơn bào, hạt phấn hình chữ nhật lồi Rau xương cá có lơng che chở đa bào, hạt phấn hình cầu Rau đắng đất có vỏ hạt dày, cứng màu cam có phần lồi Rau đắng biển có tinh thể calcioxalat hình khối, có lơng tiết đơn bào kích thước 0,045 mm Hình 3.17, hình 3.18, hình 3.19, hình 3.20 trang 48, 49, 50, 51 Về thành phần hóa học Dựa vào phản ứng định tính sơ nhóm chất thấy Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá chứa nhóm chất tương đối giống nhau: Saponin, flavonoid, acid béo, đường khử, caroten Ngoài Rau đắng đất chứa coumarin, acid hữu Dựa vào phản ứng định tính coumarin (quan sát huỳnh quang ánh sáng tử ngoại), phản ứng định tính acid hữu (hiện tượng sủi bọt cho Na2CO3 vào dịch chiết nước bột dược liệu) ta nhận biết Rau đắng đất so với ba lại Dựa vào sắc ký lớp mỏng ta phân biệt chúng: Sắc ký đồ dịch chiết toàn phần Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá bước sóng 254 nm có số vết màu đỏ khác nhau: Rau đắng có vết, Rau đắng đất có vết, Rau đắng biển có vết, Rau xương cá có vết Ở bước sóng 366 nm: Nhận xét số vết màu đỏ rõ: Rau đắng vết, Rau đắng đất có vết, Rau đắng biển có vết dài, Rau xương cá có vết Ở ánh sáng thường sau màu vanilin 1% Rau đắng có vết màu đỏ nâu khác biệt 72 Sắc ký đồ phân đoạn chloroform bước sóng 366 nm: Rau đắng vết xanh, vết màu đỏ, Rau đắng đất vết xanh, vết đỏ, Rau đắng biển vết xanh, vết đỏ, Rau xương cá vết xanh, vết đỏ Sắc ký đồ phần lại bước sóng 254 nm Rau đắng có vết, Rau đắng đất có vết, Rau đắng biển có vết, Rau xương cá có vết Ở ánh sáng thường sau màu dung dịch vanilin 1% cồn H2SO4 đặc Rau đắng có vết vết màu nâu vàng rõ, vết màu tím, vết màu xanh vết màu tím nhạt Rau đắng đất có 10 vết có vết màu tím hoa cà đậm rõ Rau đắng biển có vết có vết màu tím Rau xương cá có vết có vết màu tím, vết màu xanh 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Sau trình tiến hành thực nghiệm, bước đầu thu kết sau: Thực Vật Đã mô tả đặc điểm thực vật Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá Dựa vào đặc điểm thực vật phân biệt Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá Rau đắng: Thân có khía dọc, có bẹ chìa mỏng màu trắng khác biệt với ba c Rau đắng đất: Lá mọc vòng, khác biệt Rau xương cá: Lá mọc đối, gốc hình tim, đầu nhọn, có cuống dưới, khơng cuống khác biệt Rau đắng biển: Hoa mọc đơn độc kẽ cuống dài, mọc đối khác biệt với ba lại Đã làm mô tả vi phẫu rễ, thân, Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau ương cá Dựa vào đặc điểm vi phẫu phân biệt Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá Vi phẫu thân: Rau đắng có mấu lồi, mơ dầy gốm 3-5 hàng tế bào tập trung mấu lồi, mô mềm Rau đắng biển xếp khơng xít nhau, có khe rỗng lớn, tế bào mơ mềm Rau xương cá hình tròn, có nhiều bó libe – gỗ, tế bào mơ mềm Rau đắng đất hình đa giác Đã soi bột mô tả đặc điểm bột hỗn hợp lá, thân Dựa vào đặc điểm bột phân biệt Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá Rau đắng, Rau xương cá có lơng che chở, dựa vào đặc điểm lông che chở, hạt phấn ta phân biệt chúng Rau đắng có lơng che chở đơn 74 bào, hạt phấn hình chữ nhật lồi Rau xương cá có lơng che chở đa bào, hạt phấn hình cầu Rau đắng đất có vỏ hạt dày, cứng màu cam có phần lồi Rau đắng biển có tinh thể calcioxalat hình khối, có lơng tiết đơn bào kích thước 0,045 mm Hóa học Đã định tính nhóm chất có Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá Rau đắng chứa nhóm chất, flavonoid, saponin, acid béo, caroten, đường khử Rau đắng đất chứa saponin, flavonoid, coumarin, acid hữu cơ, acid béo, caroten Rau đắng biển chứa nhóm chất flavonoid, saponin, acid béo, carotene, đường khử Rau xương cá chứa saponin, flavonoid, acid béo, đường khử, caroten Rau đắng đất chứa comarin acid hữu khác biệt Dựa vào phản ứng định tính nhóm chất khó phân biệt Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá Đã định tính phân đoạn dịch chiết tồn phần, chloroform, dịch lại SKLM Dựa vào sắc ký đồ ta phân biệt Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá Sắc ký đồ dịch chiết toàn phần Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá bước sóng 254 nm: Rau đắng có vết, Rau đắng đất có vết, Rau đắng biển có vết, Rau xương cá có vết Sắc ký đồ phân đoạn chloroform bước sóng 366 nm: Rau đắng vết xanh, vết màu đỏ, Rau đắng đất vết xanh, vết đỏ, Rau đắng biển vết xanh, vết đỏ, Rau xương cá vết xanh, vết đỏ 75 ĐỀ XUẤT Những kết nghiên cứu loài Polygonum plebejum, R Br Họ Rau răm (Polygonaceae), Glinus oppositifolius (L.) DC họ Cỏ bụng cu (Molluginaceae), Bacopa monnieri (L.) Wettst, họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), Myosoton aquaticum (L.) Moench, họ Cẩm chướng (Caryophyllaceae), sở để xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, tách chất, tìm dấu vân tay Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển, Rau xương cá Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng thử số tác dụng sinh học Rau xương cá So sánh tác dụng bảo vệ gan Rau đắng Rau đắng đất 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ môn Dược liệu (2002), Bài giảng dược liệu, Tập 1, NXB Y học [2] Bộ môn Dược liệu (2002), Bài giảng dược liệu, Tập 2, NXB Y học [3] Bộ môn Dược liệu (1994), Thực tập dược liệu Đại học Dược Hà Nội, Trường ĐH Dược Hà Nội [4] Bộ môn Thực vật (2004), Thực tập nhận biết thuốc, Trường ĐH Dược Hà Nội [5] Bộ môn Thực vật (2004), Thực tập – Phân loại thực vật, Trường ĐH Dược Hà Nội [6] Bộ môn thực vật (1991), Bài giảng thực vật học, NXB Y học [7] Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học [8].Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Giáo Dục, trang 944945 [9] Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, NXB Y học, tr 39, 149, 172 [10] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, 1, trang 719, 738, 746 [11] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, 2, tr 912 [12] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, tr 271-272, 761-762 [13] Trần Văn Ơn (2011), Bài giảng Tài nguyên thuốc, Đại học Dược HN [14] Nguyễn Viết Thân, Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, NXB khoa học kỹ thuật [15] Nguyễn Viết Thân (2012), Cây thuốc Việt Nam thuốc thường dùng, NXB Thời đại, tập 2, tr 92, 290, 392, 474 [16] Phạm Thiệp, Lê Văn Thuận, Bùi Xuân Chương (1999), Cây thuốc, thuốc & biệt dược, NXB Y học, tr 239-240 [17] Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tập 2, tr.577-579, 613-614, 668-670 [18] Viện khoa học công nghệ (2007), Thực vật chí Việt Nam, NXB khoa học vả kỹ thuật, tập 11, trang 145-147 TIẾNG ANH [19] Anbarasi K.,Van G., Balakrishna K (2005), “Effect of bacoside A on membrane-bound ATPases in the brain of rats exposed to cigarette smoke”, Journal of Biochemical and Molecular Toxicology, 19(1), pp 59-65 [20] Anbarasi K.,Vani G., Balakrishna K (2005), “Creatine kinase isoenzyme patterns upon chronic exposure to cigarette smoke: Protective effect of Bacoside A, Vascular Pharmacology, 42(2), pp 52-57 [21] Anupam Sharma and Disha Arora (2012), “Phytochemical and Pharmacological Potential of Genus Stellaria: A Review”, Journal of Pharmacy Research,5(7), pp 3591-3596 [22] Behera et al (2010), “Antihypherglycemic, antihyperlipimemic and antioxidant activity of Glinus oppositifolius (L.) AUG DC.”, Pharmacologyonline, 3, pp 915-936 [23] Channa S, Dar A, Yaqoob M, et all (2003), “Broncho – vasodilatory activity of fractions and pure constituents isolated from Bacopa monnieri”, J Ethnopharmacol, 86(1), pp 27-35 [24] Chen J, Shi Y (2009, “Determination of quercetin and kaempferol in Polygonum aviculare, Polygonaceae by HPLC”, China Journal of Chinese Materia Medica, 34 (4) pp 423-427 [25] Chillara Sivaramakrishna, Chirravuri V Rao, Golakoti Trimurtulu (2005), “Triterpenoid glycosides from Bacopamonnieri”, Phytochemistry, 66(23), pp 2719–2728 [26] Chin-Yuan Hsu (2006), “Antioxidant activity of extract from Polygonum aviculare L.”, Biol Res, 39, pp 281-288 [27] Chon SU, Heo BG, Park YS, Kim DK, Gorinstein S (2009), “Totalphenolics level, antioxidant activities and cytotoxicity of youngsprouts of some traditional Korean salad plants”, Plant Foods Hum Nutr, 64 (1), pp 25-31 [28] Consolacion Y Ragasa, Dinah L Espineli, Emelina H Mandia et al (2012), “A new triterpene from Glinus oppositifolius”, Chinese Journal of Natural Medicines, 10 (4), pages 284–286 [29] Deepak Kumar, Vrunda Shah, Rina Ghosh and Bikas C Pal (2012), “A new triterpenoid saponin from Glinus oppositifolius with α-glucosidase inhibitory activity”, Natural Product Research [30] Fanta Traore, Robert Faure, Evelyne Ollivier (2000), “Structure and Antiprotozoal Activity of Triterpenoid Saponins from Glinus oppositifolius”, Planta Medica, 66(4), pp 368-371 [31] González Begne M, Yslas N, Reyes E et all (2011), “Clinical effect of a Mexican Sanguinaria extract (Polygoum aviculare L.) on gingivitis”, J Ethnopharmacol, 74, pp 45-51 [32] Habibi Roudkenar M., Mohammadi Roushandeh A., Delazar A et all (2011), “Effects of polygonum aviculare herbal extract on proliferation and apoptotic gene expression of MCF-7”, Daru, 19(5), pp.326-331 [33] Hai Jian Cong, Shu Wei Zhang, Chong Zhang, et all (2012), “A novel dimeric procyanidin glucoside from Polygonum aviculare”, Chinese Chemical Letters, 23(7), pp 820-822 [34] Hari Sharma, H.M Chandola, Gurdip Singh (2007), “Utilization of Ayurveda in Health Care: An Approach for Prevention, Health Promotion, and Treatment of Disease, part 2—Ayurveda in Primary Health Care”, The Journal of Alternative and Complementary Medicine, 13(10), pp 1135-1150 [35] Hediat M.H Salama and Najat Marraiki (2009),“Antimicrobial Activity and Phytochemical Analysis of Polygonum Aviculare L.(Polygonaceae), Naturally Growing in Egypt”, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 3(3), pp 2008-2015 [36] Hina Iqbal, Zaman Sher and Zaheer Uddin Khan (2011), “Medicinal plants from salt range Pind Dadan Khan, district Jhelum, Punjab, Pakistan”, Journal of Medicinal Plants Research, 5(11), pp 2163 [37] HU Hao-bin,WANG Gen-wang, LIU Jian-xin (2006), “Studies on phenolic compounds from Polygonum aviculare L.”, China Journal of Chinese Materia Medica, 09 [38] Jobin Mathew, Jes Paul, M.S Nandhu (2010), “Bacopamonnieri and Bacoside-A for ameliorating epilepsy associated behavioral deficits”, Fitoterapia, 81(5), pp 315-322 [21] Kameoka H, Wang CP, Yamaguchi T (1978), “The constituents of the essential oil from Stellaria aquatica Scop”, Journal of the Agricultural Chemical Society of Japan, 52 (8), pp 335-340 [39] Kari Tvete Inngjerdingen, Sylvi C Debes, Marit Inngjerdingen (2005), et all (2005), “Bioactive pectic polysaccharides from Glinus oppositifolius (L.) DC., a Malian medicinal plant, isolation and partial characterization”, Journal of Ethnopharmacology, 101, pp 204–214 [40] Ling Peng, Yun Zhou, De Yun Kong (2010), “Antitumor activities of dammarane triterpene saponins from Bacopa monniera, Phytotherapy Research, 24(6), pp 864-868 [41] Milan PB., Nejad DM, Ghanbari AA et all (2011), “effects of Polygonum aviculare Herbal extract on Sperm Parameters after EMF Exposure in Mouse”, Pakistan Journal of Biological Sciences, 14, pp 720-724 [42] Mohan N., Jassal P.S, Kumar V (2011), “Comparative In vitro and In vivo study of antioxidants and phytochemical content in Bacopa monnieri”, Recent Research in Science and Technology, 3(9), pp 78-83 [43] Nanteetip Limpeanchob, Somkiet Jaipan, Kornkanok Ingkanina et all (2008), “Neuroprotective effect of Bacopa monnieri on beta-amyloid-induced cell death in primary cortical culture”, Journal of Ethnopharmacology, 120 (1), pp 112–117 [44] Navneet Kumar, Abhichandnani LG, Thawani VR, et all (2004), “Efficacy of Bacopa monnieri on memory in medical students”, IJPPAZ.,48(5), pp.89 [45] Nazia Hoque, Mohammad Zafar Imam, Saleha Akter, et all (2011), “Antioxidant and antihyperglycemic activities of methanolic extract of Glinus oppositifolius leaves”, Journal of Applied Pharmaceutical Science, 1(7), pp 5053 [46] Niranjan P Sahu, Kazao Koike (2001), “Triterpenoid saponin from Molluga spergula”, Phytochemistry, pp 1177-1182 [47] Ravikumar Hosamani, Muralidhara (2009),“Neuroprotective efficacy of Bacopa monnieri against rotenone induced oxidative stress and neurotoxicity in Drosophila melanogaster”, NeuroToxicology, 30( 6), pp 977–985 [48] Russo A, Borrell F, (2005), “Bacopa monniera, a reputed nootropic plant: an overview”, Phytomedicine, 12 (4), pp 305–317 [49] Russo A, Izzo A, Borrelli F, et al (2003), “Free radical scavenging capacity and protective effect of Bacopa monnieri on DNA damage”, Phytotherapy research, 7(8), pp 870-875 [50] Sahu S.K, Das D., Tripathy N.K (2012), “Hepatoprotective activity of aerial part of Glinus oppositifolius L against Paracetamol-induced Hepatic Injury in Rats”, Asian J Pharm Tech, 2(4), pp 154-156 [51] Shabana Channa and Ahsana Dar (2012), “Calcium antagonistic activity of Bacopa monniera in guinea-pig trachea”, Indian Journal of pharmacology, 44(4), pp 516-518 [52] Shashi B Mahato, Saraswati Garai, Ajit K Chakravarty (2000), “Bacopasaponins E and F: two jujubogenin bisdesmosides from Bacopa monniera”, Phytochemistry, 53(6), pages 711–714 [53] Shishir Goswami, Anand Saoji, Navneet Kumar, et al (2011), “Effect of Bacopa monnieri on Cognitive functions in Alzheimer’s disease patients”, International Journal of Collaborative Research on Internal Medicine & Public Health, 3(4), pp 284-293 [54] Suman Pattanayak, Siva Shankar Nayak, Subas Chandra Dinda, et al (2011), “Antimicrobial and anthelmintic potential of Glinus oppositifolius (LINN) familly: Mooluginaceae”, Pharmacologyonline, 1, pp 165-169 expression of MCF-7”, Daru, 19(5), pp 326-331 [55] Swapna M M., Prakashkumar R., Anoop K P., et al (2011), “A review on the medicinal and edible aspects of aquatic and wetland plants of India”, Journal of Medicinal Plants Research, 5(33), pp 7163-7176 [56] Tong Shangliang, F M Hetrick, B S Roberson, A Baya (1990), “The antibacterial and antivity of herbal extracts for fish pathogens”, Journal of Ocean University of Qingdao, 02 [57] Vijayan Viji, Antony Helen, Varma R Luxmi (2011), “Betulinic acid inhibits endotoxin-stimulated phosphorylation cascade and pro-inflammatory prostaglandin E2 production in human peripheral blood mononuclear cells”, British Journal of Pharmacology, 162, pp 1291–1303 [58] WANG Qun-li, ZHAN Li, BAO Yu-min (2007), “Extraction and Determination of Total Flavanone of Polygonum Aviculare L by Ultrasonic Wave”, Journal of Inner University for Nationalities Mongolia, [59] Worldwide Fund for Nature (1993), The vital wealth of plants [60] Zaynab Derakhshani, Abbas Hassani, Alireza Pirzad (2012), “Evaluation of phenolic content and antioxidant capacity in some medicinal herbs cultivated in Iran”, Botanica Serbica, 36(2), pp 117-122 TIẾNG PHÁP [61] M.H Lecomte (1941), Flore general de L’indo - chine, tome premier, pp 263 [62] M.H Lecomte (1908), Flore general de L’indo - chine, tome deuxième, pp 1126-1129 [63] M.H Lecomte (1910), Flore general de L’indo - chine, tome quatrième, pp 341, 356 [64] M.H Lecomte (1910), Flore general de L’indo - chine, tome cinquième, pp 24 WEBSITE [65] http://efloras.org [66] http://www.theplantlist.org [67] http://www.tropicos.org [68] http://www.caoduoclieucnc.com.vn/vi/san-pham/cao-kho-bien-suc-45.html ... lồi mang tên Rau Đắng, địa phương lại có dược liệu mang tên Rau đắng khác Với mục đích nghiên cứu phân biệt số dược liệu mang tên Rau đắng thường dùng góp phần giúp cho việc sử dụng dược liệu. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ DƯỢC LIỆU MANG TÊN RAU ĐẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LIỆU – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60.73.10 Người... liệu mang tên Rau đắng với mục tiêu sau: Phân biệt loài Rau đắng thực vật, hóa học Để thực mục tiêu đề tài, tiến hành nội dung sau: - Nghiên cứu giải phẫu thực vật Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng

Ngày đăng: 10/04/2019, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w