1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân biệt một số dược liệu chứa berberin ở Việt Nam

62 243 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - KHƯƠNG NGUYỄN LƯU LY NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CHỨA BERBERIN Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KHƯƠNG NGUYỄN LƯU LY Mã sinh viên: 1401389 NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CHỨA BERBERIN Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viết Thân NCS Nguyễn Thị Thu Huyền Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Viết Thân NCS Nguyễn Thị Thu Huyền, hai người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị công tác Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Tôi xin cảm ơn NCS Nguyễn Thanh Tùng, DS Nguyễn Văn Phương, bạn sinh viên nghiên cứu môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình làm đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể thầy giáo cán trường Đại học Dược Hà Nội tận tình bảo mang lại cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt năm học tập nghiên cứu khoa học trường Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn yêu thương tới gia đình, bạn bè, người bên động viên chỗ dựa tinh thần cho tơi lúc khó khăn học tập sống Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Khương Nguyễn Lưu Ly MỤC LỤC DANH MỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………1 Chương TỔNG QUAN 1.1 BERBERIN 1.1.1 Cấu trúc hóa học 1.1.2 Tính chất vật lý, hóa học 1.1.2.1 Tính chất vật lý 1.1.2.2 Tính chất hóa học 1.1.3 Tác dụng dược lý ứng dụng 1.2 CÁC DƯỢC LIỆU CHỨA BERBERIN 1.2.1 Hoàng liên 1.2.2 Vàng đắng 1.2.3 Hoàng bá 1.2.4 Hoàng đằng 12 Chương NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 14 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Hóa chất 14 2.1.3 Máy móc dụng cụ nghiên cứu 14 2.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1.1 Mô tả đặc điểm cảm quan 15 2.2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm hiển vi 15 2.2.1.3 Định tính thành phần hóa học 15 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.2.1 Mô tả đặc điểm cảm quan 15 2.2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm hiển vi 15 2.2.2.3 Định tính thành phần hóa học 16 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 23 3.1.1 Nghiên cứu đặc điểm cảm quan 23 3.1.1.1 Hoàng liên 23 3.1.1.2 Vàng đắng 23 3.1.1.3 Hoàng bá 23 3.1.1.4 Hoàng đằng 23 3.1.2 Nghiên cứu đặc điểm hiển vi 24 3.1.2.1 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu 24 a Hoàng liên 24 b Hoàng bá 25 3.1.2.2 Đặc điểm hiển vi bột dược liệu 26 a Hoàng liên 26 b Vàng đắng 26 c Hoàng bá 27 d Hoàng đằng 28 3.1.3 Nghiên cứu thành phần hóa học 29 3.1.3.1 Định tính phản ứng hóa học 29 3.1.3.2 Định tính sắc ký lớp mỏng 31 3.2 BÀN LUẬN 34 3.2.1 Về đặc điểm cảm quan 34 3.2.2 Về đặc điểm hiển vi 36 3.2.3 Về thành phần hóa học 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ Ký hiệu ASK Protein quy định tín hiệu chết theo chương trình tế bào (Apoptosis Signalregulated Kinase) Ber Berberin đối chiếu dd Dung dịch DNA Deoxyribonucleic acid đvC Đơn vị Carbon H Chiều cao (High) HB Hoàng bá HĐ Hoàng đằng HL Hoàng liên HPTLC High performance thin layer chromatography (Sắc ký lớp mỏng hiệu cao) HSP27 Heat shock protein 27 LDL Lipid tỷ trọng thấp (Low density lipoproteins) MAPK Protein hoạt hóa phân bào (Mitogen activated protein kinases) MIC Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal Inhibitory Concentration) NF-κB Yếu tố nhân κB (Nuclear factor κB) Rf Retention factor RNA Ribonucleic acid SKĐ Sắc ký đồ STT Số thứ tự TLC Thin layer chromatography (Sắc ký lớp mỏng) TT Thuốc thử UV Ultraviolet VĐ Vàng đắng DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 3.1 Nội dung bảng Kết định tính sơ nhóm hợp chất mẫu dược liệu nghiên cứu phản ứng hóa học Số trang 30-31 Kết phiên giải sắc ký đồ mẫu nghiên mẫu khai Bảng 3.2 triển hệ dung môi: n-butanol : ethyl acetat : acid 32-33 formic : nước = 3:5:0,5:0,2 Kết phiên giải sắc ký đồ mẫu nghiên mẫu khai Bảng 3.3 triển hệ dung môi: n-butanol : acid acetic : nước = 34 7:1:1,5 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Đặc điểm cảm quan đặc trưng mẫu dược liệu nghiên cứu Hình dạng kích thước hạt tinh bột mẫu dược liệu nghiên cứu Hình dạng kích thước tinh thể Canxi oxalat mẫu dược liệu nghiên cứu Đặc điểm đặc trưng bột mẫu dược liệu nghiên cứu So sánh đặc điểm vi phẫu mẫu dược liệu nghiên cứu đề tài tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V So sánh khác mô tả đặc điểm vi phẫu theo chuyên luận Dược điển Việt Nam V 35-36 36 37 38 39 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình Nội dung hình Số trang Hình 3.1 Đặc điểm vi phẫu dược liệu Hồng liên 24 Hình 3.2 Đặc điểm vi phẫu dược liệu Hồng bá 25 Hình 3.3 Đặc điểm bột dược liệu Hồng liên 26 Hình 3.4 Đặc điểm bột dược liệu Vàng đắng 27 Hình 3.5 Đặc điểm bột dược liệu Hồng bá 28 Hình 3.6 Đặc điểm bột dược liệu Hồng đằng 29 SKĐ alcaloid mẫu: Hoàng liên, Vàng đắng, Hình 3.7 Hồng bá, Hồng đằng, Berberin đối chiếu với hệ dung môi: n-butanol : ethyl acetat : acid formic : nước 32 = 3:5:0,5:0,2 SKĐ alcaloid mẫu: Hồng liên, Vàng đắng, Hình 3.8 Hồng bá, Hồng đằng, Berberin đối chiếu với hệ 33 dung môi: n-butanol : acid acetic : nước = 7:1:1,5 Hình 3.9 Sơ đồ tổng quát vi phẫu dược liệu Vàng đắng 40 Hình 3.10 Sơ đồ tổng quát vi phẫu dược liệu Hoàng đằng 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Berberin alcaloid có nhân isoquinolin, nghiên cứu ứng dụng nhiều y học cổ truyền y học đại Từ lâu, berberin sử dụng để điều trị bệnh lỵ trực khuẩn, tiêu chảy, đau mắt, ăn uống tiêu Dược liệu chứa berberin thường ngâm rượu uống, có cơng dụng làm giảm triệu chứng huyết áp cao hoa mắt, nhức đầu, chóng mặt, đau ngang lưng Rễ sắc đặc ngâm rượu dùng để ngậm chữa đau Hiện nay, berberin chứng minh có hiệu điều trị bệnh tiểu đường, tăng huyết áp, ung thư, tăng lipid máu…[6], [25], [27], [30], [33], [39], [49], [61] Hoạt chất berberin phát 150 loài thuộc nhiều họ khác Ở Việt Nam có khoảng 20 loài thuộc họ Hoàng liên (Ranunculaceae), họ Hoàng liên gai (Berberidaceae), họ Tiết dê (Menispermaceae), họ Cam (Rutaceae), họ Thuốc phiện (Papaveracae) có chứa berberin [15] Trong đó, loài thuộc chi Berberis L., họ Berberidaceae thuốc quý hiếm, bị khai thác mức dẫn đến cạn kiệt nguồn nguyên liệu ghi Sách đỏ Việt Nam [1] Ngày nay, số dược liệu chứa berberin Việt Nam chủ yếu nhập (có nguồn gốc) từ Trung Quốc Khi nghiền thành bột khó phân biệt dược liệu này, mặt khác vài dược liệu có đặc điểm cảm quan bên giống dẫn đến dễ bị nhầm lẫn trình thu hái, sử dụng Do đó, việc nhận biết phân biệt dược liệu chứa berberin trở nên quan trọng Với mong muốn đưa số tư liệu dùng làm sở để có nhìn tổng qt, chi tiết khác chúng nên thực đề tài: “Nghiên cứu phân biệt số dược liệu chứa Berberin Việt Nam” với hai mục tiêu nghiên cứu: So sánh đặc điểm cảm quan, đặc điểm hiển vi mẫu nghiên cứu So sánh thành phần hóa học mẫu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 BERBERIN 1.1.1 Cấu trúc hóa học Cơng thức hóa học: - Cơng thức phân tử : [C20H18NO4]+ - Danh pháp quốc tế: 5,6-dihydro-9,10-dimethoxybenzo[g]-1,3-benzodioxolo[5,6a] quinolizini - Khối lượng phân tử: 336,36 đvC - Thành phần: 71,35% C; 5,35% H; 19,14% N; 4,16% O - Tên thường gọi: Berberin - Dạng muối Dược điển Việt Nam V: Berberin clorid dihydrat [7] 1.1.2 Tính chất vật lý, hóa học 1.1.2.1 Tính chất vật lý  Cảm quan: Tinh thể hay bột kết tinh màu vàng, không mùi, vị đắng  Độ tan: - Dạng base tan chậm nước tỷ lệ 1/4,5 [45], tan ethanol, khó tan cloroform, ether - Dạng muối clorid tan tỷ lệ 1/400 nước [45], dễ tan nước sôi, tan ethanol, thực tế không tan cloroform ether - Dạng muối sulfat dễ tan nước tỷ lệ 1/150 [45], tan ethanol - Dạng muối acetat phosphat tan tốt nước tỷ lệ 1/30 [45] - Dưới ánh sáng tử ngoại UV, berberin phát huỳnh quang màu vàng đậm [28]  Nhiệt độ nóng chảy: - Berberin (base): 144oC dày Đám sợi (4) đứng trước libe (5) (cách vòng mơ cứng (6)), vòng mơ cứng ngồi liên tục, bao lên đầu đám libe hình bán nguyệt Tầng phát sinh libe-gỗ (7) Gỗ cấp (8), mạch gỗ tròn to, tế bào mô mềm gỗ thành dày Tia tủy (9) rộng Vòng mơ cứng (10) liên tục gồm tế bào thành dày, có vân đồng tâm, tủy (11) rải rác có tế bào mơ cứng riêng lẻ Hình 3.9 Sơ đồ tổng quát vi phẫu dược liệu Vàng đắng Bần; Mô mềm vỏ; Đám tế bào mơ cứng; Đám sợi; Libe; Vòng mơ cứng ngồi; Tầng phát sinh libe-gỗ; Gỗ cấp 2; Tia tủy; 10 Vòng mơ cứng trong; 11 Tủy  Hồng đằng Mặt cắt ngang hình tròn, nhìn từ ngồi vào thấy: Lớp bần (1) gồm nhiều hàng tế bào hình chữ nhật xếp đặn Mơ mềm vỏ (2) rải rác có tế bào mô cứng (3) thành dày Tinh thể Canxi oxalat (4) hình lập phương, hình chữ nhật hay hình thoi nằm tế bào mô cứng gần tế bào mơ cứng Vòng mơ cứng (5) liên tục, uốn lượn, lồi lõm theo bó libe-gỗ, rải rác có tinh thể canxi oxalat Bó libe (6) nằm sát vòng mơ cứng Tầng phát sinh libe-gỗ (7) Bó gỗ (8) gồm nhiều mạch gỗ nhỏ, phân cách tia ruột (9) hẹp, rải rác có vài tế bào mơ cứng Mơ mềm ruột (10) có vài tế bào mơ cứng 40 Hình 3.10 Sơ đồ tổng quát vi phẫu dược liệu Hoàng đằng Bần; Mô mềm vỏ; Tế bào mô cứng; Tinh thể canxi oxalat; Vòng mơ cứng; Bó libe; Tầng phát sinh libe-gỗ; Bó gỗ; Tia ruột; 10 Mô mềm ruột  Tiến hành so sánh khác mô tả đặc điểm vi phẫu dược liệu Vàng đắng Hoàng đằng theo chuyên luận Dược điển Việt Nam V thu kết bảng 3.9 Bảng 3.9 So sánh khác mô tả đặc điểm vi phẫu theo chuyên luận Dược điển Việt Nam V Vàng đắng Hoàng đằng Có vòng mơ cứng liên tục - Vòng mơ cứng ngồi bao lên đầu Chỉ có vòng mơ cứng ngồi liên tục, uốn đám libe hình bán nguyệt lượn, lồi lõm theo bó libe-gỗ - Vòng mơ cứng Có đám sợi đứng trước libe Khơng có đám sợi đứng trước libe Tia tủy rộng Tia tủy hẹp Trong mạch gỗ khơng có tế bào mơ cứng Trong mạch gỗ rải rác có vài tế bào mơ cứng Trong mơ mềm vỏ có tinh thể Trong mơ mềm vỏ khơng có tinh thể calci oxalat hình lập phương, hình chữ calci oxalat nhật hay hình thoi nằm tế bào mô cứng gần tế bào mô cứng 41 3.2.3 Về thành phần hóa học - Dựa vào phản ứng định tính:  Nhận xét: Hầu hết thành phần hóa học mẫu dược liệu nghiên cứu tài liệu tham khảo thu thập trùng khớp với kết thực nghiệm Ngoài đề tài đưa thêm số nhóm chất khác mà chưa ghi rõ tài liệu Từ kết thực nghiệm đề tài, ta thấy:  Cả dược liệu chứa alcaloid, tinh bột, sterol acid hữu  Thành phần hóa học riêng dược liệu:  Hoàng liên: Flavonoid, coumarin  Vàng đắng: Saponin, acid amin, đường khử tự  Hoàng bá: Chất béo, flavonid, tanin, đường khử tự  Hoàng đằng: Đường khử tự - Dựa vào sắc ký lớp mỏng: + Dựa vào số vết, đặc điểm vết berberin bước sóng 254 nm, 366 nm sau phun thuốc thử Dragendorff phân biệt dược liệu với Các sắc ký đồ cho thấy thành phần alcaloid mẫu có nhiều điểm tương đồng có điểm khác biệt định Thành phần alcaloid mẫu Vàng đắng Hoàng đằng gần so với mẫu Hoàng liên Hoàng bá Mẫu Hoàng liên có vết berberin có diện tích vết lớn vết tương ứng mẫu lại Từ sắc ký đồ sau phun thuốc thử Dragendorff nhóm nghiên cứu thấy thành phần alcaloid mẫu khác nhau, cụ thể sau:  Đối với hệ dung môi n-butanol : ethyl acetat : acid formic : nước = 3:5:0,5:0,2 :  Tất mẫu nghiên cứu có chung vết lớn, có vết berberin Rf =0,280  Hồng liên có vết lớn Rf =0,094 mà dược liệu khác khơng có  Hồng liên, Hồng bá chung thêm vết Rf =0,029  Vàng đắng Hoàng đằng có số lượng vết alcaloid nhìn thấy gần tương đương tổng số lượng vết mẫu Vàng đắng lớn tổng số lượng vết mẫu Hoàng đằng  Đối với hệ dung môi n-butanol : acid acetic : nước = 7:1:1,5 : 42  Tất mẫu nghiên cứu có chung vết lớn, có vết berberin Rf = 0,496  Hoàng liên có vết lớn Rf = 0,362 mà dược liệu khác khơng có  Hồng liên, Hồng bá chung thêm vết Rf =0,280  Vàng đắng Hồng đằng có số lượng vết alcaloid nhìn thấy gần tương đương tổng số lượng vết mẫu Hoàng đằng lớn tổng số lượng vết mẫu Vàng đắng + Theo tài liệu tham khảo, Vàng đắng Hồng đằng có berberin palmatin Mặt khác alcaloid Vàng đắng Hồng đằng berberin palmatin Dựa hình ảnh sắc ký ta nhận thấy mẫu Vàng đắng Hoàng đằng có vết alcaloid đậm giống vị trí độ đậm chúng Rf vết trùng khớp với berberin đối chiếu vết thứ hai palmatin Nhóm nghiên cứu nhận thấy q trình thu hoạch mẫu Vàng đắng bị lẫn tạp + Berberin đối chiếu chất chuẩn phân lập thường lẫn tạp chất alcaloid khác như: palmatin, jatrorrhizin [9] Do để kiểm nghiệm dược liệu chứa berberin yêu cầu phải sử dụng dược liệu chuẩn 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thực đề tài: “Nghiên cứu phân biệt số dược liệu chứa Berberin iệt Nam”, đưa số kết luận sau: 1.1 Đặc điểm Dược liệu nguyên dạng thực địa thị trường - Đã tiến hành mô tả đặc điểm cảm quan mẫu dược liệu nhận thấy: Dược liệu Vàng đắng Hoàng đằng sau chế biến, thái lát khó phân biệt mắt thường Dược liệu Hoàng liên Hoàng bá có đặc điểm cảm quan đặc trưng dễ dàng phân biệt với dược liệu lại - Đã mơ tả đặc điểm giải phẫu dược liệu Hồng liên Hồng bá từ nhận biết, phân biệt chúng với - Đã vẽ sơ đồ tổng quát vi phẫu dược liệu Vàng đắng Hồng đằng theo mơ tả chuyên luận Dược điển Việt Nam V sau đưa đặc điểm khác biệt 1.2 Đặc điểm Dược liệu sau nghiền thành bột - Đã mô tả đặc điểm vi học bột, xác định hình dạng kích thước hạt tinh bột tinh thể Canxi oxalat dược liệu Hoàng liên, Vàng đắng, Hồng bá, Hồng đằng từ đưa đặc điểm so sánh - Về hóa học + Bằng phản ứng hóa học thường quy xác định nhóm chất dược liệu Hồng liên, Vàng đắng, Hồng bá, Hồng đằng Từ sơ đưa thành phần hóa học riêng dược liệu:  Hoàng liên: Flavonoid, coumarin  Vàng đắng: Saponin, acid amin, đường khử tự  Hoàng bá: Chất béo, flavonid, tanin, đường khử tự  Hoàng đằng: Đường khử tự + Bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng định tính thành phần alcaloid dịch chiết dược liệu methanol chụp ảnh sắc ký đồ Trong dịch chiết dược liệu tách tốt với hệ dung môi: N-butanol : acid acetic : nước (7,0:1,0:1,5) N– butanol : ethyl acetat : acid formic : nước (3,0:5,0:0,5:0,2) Xác định được:  Mẫu dược liệu Vàng đắng sau thu hoạch bị lẫn Dược liệu Hồng đằng 44 Berberin hợp chất alcaloid chiếm tỷ lệ lớn dược liệu: Hoàng liên, Vàng đắng, Hoàng bá Trong đó, dược liệu Hồng đằng Palmatin hợp chất alcaloid chiếm tỷ lệ lớn  Từ số lượng vết thu được, đặc điểm vết Berberin: Rf , H phân biệt sơ mẫu dược liệu Hoàng liên, Vàng đắng, Hoàng bá, Hoàng đằng KIẾN NGHỊ - Với giá trị làm thuốc lớn tính chất quý hiếm, dược liệu chứa hàm lượng berberin cao khai thác triệt để để làm thuốc chiết xuất berberin, buôn bán thị trường nước xuất sang thị trường Trung Quốc Điều dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên loài chứa berberin Việt Nam Do đó, việc tiến hành nghiên cứu, khai thác sử dụng hợp lý dược liệu chứa berberin vô quan trọng cấp bách - Để bảo tồn thuốc quý nói chung lồi có hàm lượng berberin cao nói riêng, phương pháp tốt hình thành nên chuỗi giá trị cho để bảo tồn phát triển bền vững thực tiễn sống Nói cách khác, nghiên cứu xây dựng chế bảo tồn giống, sở sản xuất giống, hình thành vùng chuyên canh trồng nguyên liệu, sở sơ chế chế biến vùng nguyên liệu, tạo sản phẩm bào chế từ loài việc làm thiết thực cần thiết để bảo tồn nguồn gen, tạo dược liệu quý cho y học cổ truyền Việt Nam, góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (2007), Sách đỏ Việt Nam tập 2, NXB Khoa học kĩ thuật công nghệ, tr 129-131 Đỗ Huy Bích CS (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Bộ môn Dược liệu (2015), Thực tập Dược liệu, Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Bộ mơn Dược liệu (2007), Dược liệu học tập I, Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Dược liệu (2007), Dược liệu học tập II, Đại học Dược Hà Nội, tr 102104 Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V tập 1, NXB Y học Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V tập 2, NXB Y học Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam III, NXB Y học 10 Nguyễn Kim Cẩn (2002), "Nghiên cứu chứa berberin giới nước", Tạp chí Dược liệu, Tập 7, số 1,2,3,4 11 Võ Văn Chi (1997), Từ điển Cây thuốc Việt Nam, NXB Y học 12 Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây cỏ vị thuốc Việt Nam, NXB Trẻ 13 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1,2,3, NXB Trẻ 14 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học 15 Phan Lê Bình Mai (2014), Đánh giá đa dạng trình tự ADN Ribosom its loài dược liệu chứa Berberin họ rutaceae Việt Nam, Luận văn thạc sĩ 20132014, Đại học Dược Hà Nội 16 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 13-17 17 Nguyễn Viết Thân (2007), Những thuốc vị thuốc thường dùng, NXB Y học 18 Viện Dược Liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật TIẾNG ANH 19 Alison Gosby Yun S Lee, Woo S Kim Kang H Kim, Myung J Yoon,Hye J Cho,, et al (2006), "Berberine, a Natural Plant Product, Activates AMPActivated Protein Kinase With Beneficial Metabolic Effects in Diabetic and Insulin-Resistant States", Diabetes, 55, pp 2256–2264 20 Amritpal Singh, Sanjiv Duggal, et al (2010), "Berberine: alkaloid with wide spectrum of pharmacological activities", Journal of Natural Products (India), 3, pp 64-75 21 Annie Shirwaikar, Arun Shirwaikar, et al (2007), "Antioxidant studies on the methanol stem extract of Coscinium fenestration", Natural Product Sciences, 13(1), pp 40-45 22 Bhutada Pravinkumar, Mundhada Yogita, et al (2010), "Anticonvulsant activity of berberine, an isoquinoline alkaloid in mice", Epilepsy & Behavior, 18(3), pp 207-210 23 Boberek Jaroslaw M, Stach Jem, et al (2010), "Genetic evidence for inhibition of bacterial division protein FtsZ by berberine", PLoS One, 5(10), pp e13745 24 Cai Zhiyou, Wang Chuanling, et al (2016), "Role of berberine in Alzheimer’s disease", Neuropsychiatric Disease and Treatment, 12, pp 2509 25 Chen W Wei S, Yu Y, et al (2016), "Pretreatment of rats with increased bioavailable berberine attenuates cerebral ischemia-reperfusion injury via down regulation of adenosine-5′monophosphate kinase activity", European Journal of Pharmacology, 779, pp 80-90 26 Choi Ung-Kyu, Kim Mi-Hyang, et al (2007), "Optimization of antibacterial activity by Gold-Thread (Coptidis Rhizoma Franch) against Streptococcus mutans using evolutionary operation-factorial design technique", Journal of microbiology and biotechnology, 17(11), pp 1880-1884 27 Cong Li Jian-Dong Jiang, Jingdan Wu,, Jing Wei Jingwen Liu et al (2004), "Berberine is a novel cholesterol-lowering drug working through a unique mechanism distinct from statins", Nature Medicine, 10, pp 1344-1351 28 Duval Romain, Duplais Christophe (2017), "Fluorescent natural products as probes and tracers in biology", Natural product reports, 34(2), pp 161-193 29 Fan Dong-Li, Xiao Xiao-He, et al (2008), "Calorimetric study of the effect of protoberberine alkaloids in Coptis chinensis Franch on Staphylococcus aureus growth", Thermochimica acta, 480(1-2), pp 49-52 30 Gregory S Kelly N.D and Timothy C Birdsall, N.D (1997), "Berberine: Therapeutic Potential of an Alkaloid Found in Several Medicinal Plants", Alt Med Rev pp 94-103 31 Iwazaki Renata Sayuri, Endo Eliana Harue, et al (2010), "In vitro antifungal activity of the berberine and its synergism with fluconazole", Antonie Van Leeuwenhoek, 97(2), pp 201 32 Kang Shuai, Li Zhengwen, et al (2015), "The antibacterial mechanism of berberine against Actinobacillus pleuropneumoniae", Natural product research, 29(23), pp 2203-2206 33 Kiyosuke Y Tsuduki T, Shirakami T, et al (1997), "Berberine derivates for inhibiting hsp27 production", EP0813872A1, pp 34 Kong Wei-Jia, Wei Jin, et al (2008), "Combination of simvastatin with berberine improves the lipid-lowering efficacy", Metabolism, 57(8), pp 1029-1037 35 Kong Weijun, Li Zulun, et al (2010), "Activity of berberine on Shigella dysenteriae investigated by microcalorimetry and multivariate analysis", Journal of thermal analysis and calorimetry, 102(1), pp 331-336 36 Lee Sun Haeng, Lee Hyun Jeong, et al (2018), "Effects of Huang Bai (Phellodendri Cortex) on bone growth and pubertal development in adolescent female rats", Chinese Medicine, 13(1), pp 37 Li Ling, Huang Tao, et al (2016), "The defensive effect of phellodendrine against AAPH-induced oxidative stress through regulating the AKT/NF-κB pathway in zebrafish embryos", Life sciences, 157, pp 97-106 38 Li Xian-Na, Zhang Aihua, et al (2017), "Screening the active compounds of Phellodendri Amurensis cortex for treating prostate cancer by high-throughput chinmedomics", Scientific reports, 7, pp 46234 39 Liang KW Yin SC, Ting CT, et al (2008), "Berberine inhibits platelet-derived growth factor-induced growth and migration partly through an AMPK-dependent pathway in vascular smooth muscle cells", European Journal of Pharmacology, 590, pp 343-354 40 Lin SS Chung JG, Lin JP, et al (2005), "Berberine inhibits arylamine Nacetyltransferase activity and gene expression in mouse leukemia L 1210 cells", Phytomedicine, 12, pp 351-358 41 Liu Xiaoman, Wang Yongzhi, et al (2018), "Novel Phellodendri Cortex (Huang Bo)-derived carbon dots and their hemostatic effect", Nanomedicine, 13(4), pp 391-405 42 Meng Fan-Cheng, Wu Zheng-Feng, et al (2018), "Coptidis rhizoma and its main bioactive components: recent advances in chemical investigation, quality evaluation and pharmacological activity", Chinese Medicine, 13(1), pp 13 43 Mori Hiroshi, Fuchigami Masahiro, et al (1994), "Principle of the bark of Phellodendron amurense to suppress the cellular immune response", Planta medica, 60(05), pp 445-449 44 Nechepurenko IV, Salakhutdinov NF, et al (2010), "Berberine: Chemistry and biological activity", Chemistry for Sustainable Development, 18, pp 1-23 45 Panda H (1999), Herbs cultivation and medicinal uses, National Institute of Industrial Research New Delhi, India, pp 46 Park Sun-Dong, Lai Yung-Shen, et al (2004), "Immunopontentiating and antitumor activities of the purified polysaccharides from Phellodendron chinese SCHNEID", Life sciences, 75(22), pp 2621-2632 47 Peng Lianci, Kang Shuai, et al (2015), "Antibacterial activity and mechanism of berberine against Streptococcus agalactiae", International journal of clinical and experimental pathology, 8(5), pp 5217 48 Potikanond Saranyapin, Chiranthanut Natthakarn, et al (2015), "Cytotoxic effect of Coscinium fenestratum on human head and neck cancer cell line (HN31)", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2015, pp 49 Qin Y Pang JY, Chen WH, et al (2007), "Inhibition of DNA topoisomerase I by natural and synthetic mono- and dimeric protoberberine alkaloids", Chem Biodivers pp 481-487 50 Sun Yue, Lenon George Binh, et al (2019), "Phellodendri Cortex: A Phytochemical, Pharmacological, and Pharmacokinetic Review", EvidenceBased Complementary and Alternative Medicine, 2019, pp 51 Takase Hideki, Inoue Osamu, et al (1991), "Roles of sulfhydryl compounds in the gastric mucosal protection of the herb drugs composing oren-gedoku-to (a traditional herbal medicine)", The Japanese Journal of Pharmacology, 56(4), pp 433-439 52 Wang Jin, Wang Lin, et al (2019), "Coptidis Rhizoma: a comprehensive review of its traditional uses, botany, phytochemistry, pharmacology and toxicology", Pharmaceutical biology, 57(1), pp 193-225 53 Wang Lei, Zhang Sheng-Yuan, et al (2014), "New enantiomeric isoquinoline alkaloids from Coptis chinensis", Phytochemistry Letters, 7, pp 89-92 54 Wang Ling, Wang Xue, et al (2017), "Gastroprotective effect of alkaloids from cortex phellodendri on gastric ulcers in rats through neurohumoral regulation", Planta medica, 83(03/04), pp 277-284 55 Wang Wei, Zu Yuangang, et al (2009), "In vitro antioxidant, antimicrobial and anti-herpes simplex virus type activity of Phellodendron amurense Rupr from China", The American journal of Chinese medicine, 37(01), pp 195-203 56 Wang Xi-Jing, Lin Shuai, et al (2013), "The effect of RHIZOMA COPTIDIS and COPTIS CHINENSIS aqueous extract on radiation-induced skin injury in a rat model", BMC Complementary and Alternative Medicine, 13(1), pp 105 57 Wong RWK, Hägg U, et al (2010), "Antimicrobial activity of Chinese medicine herbs against common bacteria in oral biofilm A pilot study", International journal of oral and maxillofacial surgery, 39(6), pp 599-605 58 X Li (2015), Coptis chinensis and its processed products and the material basis of comparative study on the antibacterial spectrum, Hubei University of Traditional Medicine, Wuhan 59 Xu Zhifang, Feng Wei, et al (2017), "Rhizoma coptidis and berberine as a natural drug to combat aging and aging-related diseases via anti-oxidation and AMPK activation", Aging and disease, 8(6), pp 760 60 Yang Yong, Ye XL, et al (2007), "Antimicrobial effect of four alkaloids from Coptidis Rhizome", Lishizhen Med Mater Med Res, 18(12), pp 3013-4 61 Zhiyou Cai Chuanling wang , wenming Yang, Zhiyou Cai (2016), "Role of berberine in Alzheimer’s disease", Neuropsychiatric Disease and Treatment pp 2509-2520 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các loài thực vật chứa berberin Việt Nam STT Tên Tên khoa học Bộ phận Hàm lượng chứa alcaloid toàn berberin phần (%) Họ Tài liệu tham berberin (%) khảo 3,0-4,0 [2], [6], [13], [14] Hoàng liên gai Berberis wallichiana DC Berberidaceae Hoàng liên Kloss Mahonia klossii Bak.f Berberidaceae Hoàng liên rộng Mahonia bealei (Forti) Carr Berberidaceae Thân, vỏ 0,35-2,5 [2], [10], [13] Hồng liên Ơ rơ Mahonia nepalensis DC Berberidaceae Thân, 0,3-2,5 [2], [6], [13], [14] Mã hồ thùy hẹp Cổ An Dây kí ninh Dây sâm Dây sâm bắc Cyclea tonkinensis Gagnep Menispermaccae 10 Dây sâm hai sóng Cyclea bicristata Diels Menispermaccae 11 Dây sâm không Cyclea aphylla Gagnep Menispermaccae Mahonia leptodonta Gagnep Thân, rễ Hàm lượng [13] Berberidaceae [11] Arcangelisia flava (L.) Merr Menispermaccae Tinospora crispa (L.) Hook.f & Thomson Cyclea peltata (Lam.) Hook.f & Thomson [12] Menispermaccae Rễ Menispermaccae Thân, rễ [14] 1,5-2,0 [14] [10] 0,9-1,1 [14] [10] PHỤ LỤC (tiếp theo) STT Tên Tên khoa học Coscinium fenestratum 12 Vàng đắng 13 Gai cua 14 Hoàng liên 15 Hoàng liên chân gà Coptis quinquesecta Wang 16 Hoàng liên Trung Quốc Bộ phận Hàm lượng chứa alcaloid toàn berberin phần (%) Họ Hàm lượng Tài liệu tham berberin (%) khảo Menispermaccae Thân, rễ 1,5-3,0 [6], [14] Argemone mexicana L Papaveraceae Rễ 0,125 [2], [14] Coptis teeta Wall Ranunculaceae (Gaertn.) Colebr Ranunculaceae [2] Lá, rễ 5-8 5-8 (Rễ) Coptis chinensis Franch Ranunculaceae Toàn Rễ 17 Thổ Hoàng liên Thalictrum foliolosum DC Ranunculaceae 18 Dấu dầu xoan Tetradium glabrifolium Rutaceae 19 Muồng truổng 20 Xít xa Zanthoxylum avicennae (Lank.) DC Toddalia asiatica L 7,8 (Rễ) [2] [2], [6], [14] [2], [6], [13], [14] [10] Rutaceae Vỏ [12] Rutaceae Rễ, vỏ rễ [10] PHỤ LỤC 2: Cơng thức hóa học số thành phần alcaloid mẫu dược liệu nghiên cứu Jatrorrhizin: R1= -H; R2= -CH3 Coptisin Berberin: R1 + R2 = -CH2Palmatin: R1 = R2 = -CH3 Columbamin: R1 = -H; R2=-CH3 Worenin Phellodendrin Magnoflorin Candixin ... biết phân biệt dược liệu chứa berberin trở nên quan trọng Với mong muốn đưa số tư liệu dùng làm sở để có nhìn tổng qt, chi tiết khác chúng nên thực đề tài: Nghiên cứu phân biệt số dược liệu chứa. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KHƯƠNG NGUYỄN LƯU LY Mã sinh viên: 1401389 NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CHỨA BERBERIN Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS... liệu nghiên cứu Hình dạng kích thước hạt tinh bột mẫu dược liệu nghiên cứu Hình dạng kích thước tinh thể Canxi oxalat mẫu dược liệu nghiên cứu Đặc điểm đặc trưng bột mẫu dược liệu nghiên cứu So sánh

Ngày đăng: 19/08/2019, 07:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN