ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ TƯ TƯỞNG XUYÊN SUỐT TRONG HỆ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHMở đầuTrước đây, Việt nam vốn là một nước thuộc địa nửa phong kiến, yêu cầu độc lập dân tộc và dân chủ luôn thường trực trong cuộc sống của nhân dân, nhiều cuộc khởi nghĩa nổi dậy giành độc lập nhưng do nhiều nguyên nhân dẫn đến hầu hết đều thất bại. Hàng loạt các cuộc thất bại của các phong trào yêu nước ấy đã đem lại những bài học và một sự đòi hỏi cấp thiết về một đường lối cách mạng mới, một hệ tư tưởng mới. Đứng trước cơ sở thực tiễn của cách mạng việt nam và cơ sở lý luận về cơ sở lý luận của chủ nghĩa mác lê nin, Hồ chí minh đã xác định: con đường giải phóng dân tộc phải đi theo con đường chủ nghĩa vô sản. Sự lựa chọn này là bước ngoặt cực kỳ to lớn trong lịch sử cách mạng việt nam. Khác với con đường cứu nước trước đó độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa phong kiến hay với chủ nghĩa tư bản của ông cha ta, con đường cứu nước của hồ chí minh là độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Theo Người, sau khi giành được độc lập cần xây dựng đất nước theo con đường chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là một tư tưởng xuyên suốt trong hệ tư tưởng hồ chí minh, được coi là nền tảng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng. Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng hồ chí minh về vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là một vấn đề cần thiết đối với thế hệ trẻ đang được hưởng độc lập, hạnh phúc, ấm no như chúng ta.Phần 1: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng xuyên suốt trong hệ tư tưởng hồ chí minh.I. Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh. 1. Vượt qua tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc theo lập trường phong kiến, tư sản.Ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nhận thấy sự bất cập của tư tưởng yêu nước trong khuôn khổ ý thức hệ phong kiến: “trung quân, ái quốc”, chống Pháp giúp vua (cần vương), để đi đến quan niệm mới: dân là dân nước, nước là nước dân.Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức được nguyên nhân hất bại của chủ trương cứu nước dựa vào sự giúp đỡ của Trung Quốc, Nhật Bản, những nước “cùng máu đỏ da vàng”, do Phan bội Châu và các chí sĩ yêu nước trong “Phong trào Đông Du” tiến hành.Đầu thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã tiếp cận với tư tưởng dân chủ tư sản của Trung Quốc trong Cách mạng Tân Hợi (năm 1911), tập trung ở chủ nghĩa Tam dân (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) của Tôn Trung Sơn. Người đã rất kính trọng Tôn Dật Tiên, sau này người đã chắt lọc những nhân tố hợp lý, những quan điểm tiến bộ của Tôn Trung Sơn. Nhưng qua việc quyết định ra đi tìm đường cứu nước bằng cách đến nước Pháp, đến phương Tây, cái nôi của chủ nghĩa tư bản, chứng tỏ Người chưa tin vào tư tưởng yêu nước và con đường cứu nước đó.Hồ chí minh đã từng nhắc đến bản tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776) và bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng tư sản pháp (1791) về quyền bình đẳng: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa cho hộ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của các mạng Pháp cũng chỉ rõ: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn tự do và bình đẳng về quyền lợi”.2. Bước ngoặt lớn khi Hồ Chí Minh đọc sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lê nin.Từ đây Người nhận thức được sâu sắc vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới được mở ra sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười: thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Do đó, cách mạng giải phóng dân tộc phải đặt trong quỹ đạo của cách mạng vô sản. Người đã chỉ ra: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải tiến hành cách mạng vô sản. Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường duy nhất đúng đắn để cứu nước, cứu dân. Đó là con đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩ xã hội, giai cấp vô sản phải nắm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc, gắn cách mạng dân tộc từng bước với phong trào cách mạng vô sản thế giới....3. Từ “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” đến độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.Nghiên cứu Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin: bình đẳng, tự quyết, đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc, Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn nhất là dựa trên lập trường cách mạng vô sản. Sau khi cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.Độc lập dân tộc đòi hỏi trước hết phải bảo đảm cho dân tộc đó quyền tự quyết dân tộc, quyền lựa chọn chế độ chính trị, lựa chọn con đường và mô hình phát triển độc lập cả về chính trị, kinh tế, văn hóa.Độc lập dân tộc phải thực sự bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân; nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; con người được phát triển toàn diện, có năng lực làm chủ.Độc lập dân tộc đói hỏi phải xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch của dân tộc này với dân tộc khác về kinh tế, chính trị và tinh thần.Sự trao đổi, hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các nước dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, vì một thế giới không có chiến tranh, không có sự hoành hành cái ác, của những sự tàn bạo và bất công, bảo đảm cho con người sống trong an ninh và hạnh phúc.Như vậy, theo Hồ Chí Minh, để đảm bảo độc lập dân tộc thực sự phải tiến lên chủ nghĩa xã hội, đó là quy luật của thời đại, đáp ứng khát vọng gàn đời của nhân dân ta là độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.II. Nội dung cơ bản của tư tưởng hồ chí minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.1.Quan niệm của Hồ chí minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.1.1 Quan niệm của Hồ chí minh về độc lập dân tộcĐộc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. Hồ chí minh nói: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn; đây là tất cả nhữn điều tôi hiểu”.Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết đã được các đồng minh thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất long trọng thừ nhận, thay mặt những người Việt nam yêu nước, Nguyễn Ái quốc gửi tới hội nghị Véc xây bản Yêu sách gồm tám điểm, đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân việt nam.Đầu năm 1930, Nguyễn Ái quốc soạn thảo “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” của Đảng, một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, có tư tưởng cốt lõi là độc lập, tự do cho dân tộc.Tháng 51941, Hồ chí minh chủ trì hội nghị lầ thứ tám Ban chấp hành trung Ương đảng, viết thư “Kính cáo đồng bào”, chỉ rõ: “trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”. Người chỉ đạo thành lập Việt Nam độc lập đồng minh, ra báo Việt Nam độc lập, thảo “Mười chính sách của Việt Minh”, trong đó mục tiêu đầu tiên là: “Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền”. Cách mạng tháng Tám thành cồn, Người thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, long trọng và khẳng định trường toàn thế giới: “Nước việt nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy.”Trong quan niệm của Hồ chí minh, độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thực sự, hoàn toàn, gắn với hòa bình, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.Trong các thư và điện văn gửi tới Liên hợp quốc và Chính phủ các nước vào thời gian sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ chí minh trịnh trọng tuyên bố: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước.”Cuộc kháng chiến toàn dân chống thực dân Pháp bùng nổ thể hiên quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tốc, Hồ chí minh ra lời kêu gọi vang dội núi sông: “Không Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”Khi đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh, ồ ạt đổ quân viễn chinh và phương tiên chiến tranh hiện đại vào Miền Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại Miền Bắc với quy mô và quyền lợi ngày càng ác liệt, Hồ chí minh nêu cao chân lý lướn nhất của thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.Độc lập dân tộc, cuối cùng, phải đem lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho mọi người dân.Độc lập tự do là mực tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của dân tộc Việt Namtrong thế kỷ XX, một tư tưởng lớn trong thời đại giải phóng dân tộc: “KHông có gì quý hơn độc lập tự do” là khẩu hiệu hành động của dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng là nguồn cổ vũ các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đang đấu tranh chống chủ nghãi thực dân. Như vậy, ta có thể thấy được tư tưởng của Hồ chí minh về độc lập dân tộc bao gồm 5 quan điểm chính:•Độc lập dân tộc trước hết phải đảm bảo các quyền dân tộc cơ bản: quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền sống sung sướng, quyền mưu cầu hạnh phúc.•Độc lập dân tộc đi liền với ấm no, hạnh phúc của nhân dân.•Độc lập dân tộc phải gắn liền với quyền tự quyết.•Độc lập dân tộc là phải gắn với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.•Độc lập dân tộc là kiên quyết chống lại bất kỳ sự xâm phạm độc lập dân tộc nào.1.2 Quan niệm của Hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội.Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam. Hồ Chí Minh đã từng biết đến tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai ở phương đông qua “thuyết đại đồng” của Nho giáo... Sau khi ra nước ngoài khảo sát các cuộc cách mạng thế giới, Hồ Chí Minh đã tìm thấy trong chủ nghĩa Mác – Lênin lý tưởng về một xã hội nhân đạo trong đó “sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện tự do cho tất cả mọi người”. Khi đến nước Nga, Người đã thấy “Chính sách kinh tế mới” của Lênin và những thành tựu bước đầu của nhân dân Xô Viết trên con đường xây dựng một chế độ xã hội mới.Đó là những cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Việt Nam.Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc. Người đã tìm thấy trong học thuyết khoa học và cách mạng của Mác con đường chân chính để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng loài người. Người đã viết: “... chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế gíơi”Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức. Theo Hồ Chí Minh “Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa”. Từ đó, Người tin tưởng cổ vũ “Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người”.Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam.Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan dung, hòa mục để hòa đồng. Văn hóa Việt Nam là văn hóa trọng trí thức, hiến tài.Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội mang trong bản thân nó bản chất nhân văn và văn hóa; chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản về mặt văn hóa và giải phóng con người.2. Mỗi quan hệ gắn liền giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội xuyên suốt trong tư tưởng Hồ chí minh.2.1 Giành độc lập dân tộc để đi lên chủ nghĩa xã hội
ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ TƯ TƯỞNG XUYÊN SUỐT TRONG HỆ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Mở đầu Trước đây, Việt nam vốn nước thuộc địa nửa phong kiến, yêu cầu độc lập dân tộc dân chủ thường trực sống nhân dân, nhiều khởi nghĩa dậy giành độc lập nhiều nguyên nhân dẫn đến hầu hết thất bại Hàng loạt thất bại phong trào yêu nước đem lại học đòi hỏi cấp thiết đường lối cách mạng mới, hệ tư tưởng Đứng trước sở thực tiễn cách mạng việt nam sở lý luận sở lý luận chủ nghĩa mác lê nin, Hồ chí minh xác định: đường giải phóng dân tộc phải theo đường chủ nghĩa vô sản Sự lựa chọn bước ngoặt to lớn lịch sử cách mạng việt nam Khác với đường cứu nước trước độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa phong kiến hay với chủ nghĩa tư ông cha ta, đường cứu nước hồ chí minh độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội Theo Người, sau giành độc lập cần xây dựng đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội tư tưởng xuyên suốt hệ tư tưởng hồ chí minh, coi tảng kim nam cho hành động Đảng Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng hồ chí minh vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội vấn đề cần thiết hệ trẻ hưởng độc lập, hạnh phúc, ấm no Phần 1: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội tư tưởng xuyên suốt hệ tư tưởng hồ chí minh I Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh Vượt qua tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc theo lập trường phong kiến, tư sản Ra tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh nhận thấy bất cập tư tưởng yêu nước khuôn khổ ý thức hệ phong kiến: “trung quân, quốc”, chống Pháp giúp vua (cần vương), để đến quan niệm mới: dân dân nước, nước nước dân Hồ Chí Minh sớm nhận thức nguyên nhân hất bại chủ trương cứu nước dựa vào giúp đỡ Trung Quốc, Nhật Bản, nước “cùng máu đỏ da vàng”, Phan bội Châu chí sĩ yêu nước “Phong trào Đông Du” tiến hành Đầu kỷ XX, Hồ Chí Minh tiếp cận với tư tưởng dân chủ tư sản Trung Quốc Cách mạng Tân Hợi (năm 1911), tập trung chủ nghĩa Tam dân (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) Tôn Trung Sơn Người kính trọng Tôn Dật Tiên, sau người chắt lọc nhân tố hợp lý, quan điểm tiến Tôn Trung Sơn Nhưng qua việc định tìm đường cứu nước cách đến nước Pháp, đến phương Tây, nôi chủ nghĩa tư bản, chứng tỏ Người chưa tin vào tư tưởng yêu nước đường cứu nước Hồ chí minh nhắc đến tuyên ngôn độc lập nước Mỹ (1776) tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng tư sản pháp (1791) quyền bình đẳng: “Tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa cho hộ quyền không xâm phạm được; quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Bản Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền mạng Pháp rõ: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải luôn tự bình đẳng quyền lợi” Bước ngoặt lớn Hồ Chí Minh đọc sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I.Lê nin Từ Người nhận thức sâu sắc vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc thời đại mở sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười: thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Do đó, cách mạng giải phóng dân tộc phải đặt quỹ đạo cách mạng vô sản Người ra: muốn cứu nước giải phóng dân tộc phải tiến hành cách mạng vô sản Hồ Chí Minh tìm thấy đường đắn để cứu nước, cứu dân Đó đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩ xã hội, giai cấp vô sản phải nắm lấy cờ giải phóng dân tộc, gắn cách mạng dân tộc bước với phong trào cách mạng vô sản giới Từ “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc đường khác đường cách mạng vô sản” đến độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Nghiên cứu Cương lĩnh dân tộc V.I.Lênin: bình đẳng, tự quyết, đoàn kết giai cấp công nhân dân tộc, Hồ Chí Minh tìm thấy đường cứu nước đắn dựa lập trường cách mạng vô sản Sau cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc đòi hỏi trước hết phải bảo đảm cho dân tộc quyền tự dân tộc, quyền lựa chọn chế độ trị, lựa chọn đường mô hình phát triển độc lập trị, kinh tế, văn hóa Độc lập dân tộc phải thực bảo đảm quyền làm chủ nhân dân; nhân dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc; người phát triển toàn diện, có lực làm chủ Độc lập dân tộc đói hỏi phải xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch dân tộc với dân tộc khác kinh tế, trị tinh thần Sự trao đổi, hợp tác kinh tế, văn hóa nước dựa nguyên tắc tôn trọng chủ quyền nhau, bình đẳng có lợi, giới chiến tranh, hoành hành ác, tàn bạo bất công, bảo đảm cho người sống an ninh hạnh phúc Như vậy, theo Hồ Chí Minh, để đảm bảo độc lập dân tộc thực phải tiến lên chủ nghĩa xã hội, quy luật thời đại, đáp ứng khát vọng gàn đời nhân dân ta độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc II Nội dung tư tưởng hồ chí minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 1.Quan niệm Hồ chí minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 1.1 Quan niệm Hồ chí minh độc lập dân tộc Độc lập, tự khát vọng lớn dân tộc thuộc địa Hồ chí minh nói: “Tự cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, tất điều muốn; tất nhữn điều hiểu” Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự đồng minh thắng trận chiến tranh giới thứ long trọng thừ nhận, thay mặt người Việt nam yêu nước, Nguyễn Ái quốc gửi tới hội nghị Véc xây Yêu sách gồm tám điểm, đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân việt nam Đầu năm 1930, Nguyễn Ái quốc soạn thảo “Cương lĩnh trị đầu tiên” Đảng, cương lĩnh giải phóng dân tộc đắn sáng tạo, có tư tưởng cốt lõi độc lập, tự cho dân tộc Tháng 5/1941, Hồ chí minh chủ trì hội nghị lầ thứ tám Ban chấp hành trung Ương đảng, viết thư “Kính cáo đồng bào”, rõ: “trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao hết thảy” Người đạo thành lập Việt Nam độc lập đồng minh, báo Việt Nam độc lập, thảo “Mười sách Việt Minh”, mục tiêu là: “Cờ treo độc lập, xây bình quyền” Cách mạng tháng Tám thành cồn, Người thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, long trọng khẳng định trường toàn giới: “Nước việt nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy.” Trong quan niệm Hồ chí minh, độc lập dân tộc phải độc lập thực sự, hoàn toàn, gắn với hòa bình, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước Trong thư điện văn gửi tới Liên hợp quốc Chính phủ nước vào thời gian sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ chí minh trịnh trọng tuyên bố: “Nhân dân thành thật mong muốn hòa bình Nhưng nhân dân kiên chiến đấu đến để bảo vệ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nước.” Cuộc kháng chiến toàn dân chống thực dân Pháp bùng nổ thể hiên tâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tốc, Hồ chí minh lời kêu gọi vang dội núi sông: “Không! Chúng ta hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ.” Khi đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh, ạt đổ quân viễn chinh phương tiên chiến tranh đại vào Miền Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại Miền Bắc với quy mô quyền lợi ngày ác liệt, Hồ chí minh nêu cao chân lý lướn thời đại: “Không có quý độc lập tự do” Độc lập dân tộc, cuối cùng, phải đem lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho người dân Độc lập tự mực tiêu chiến đấu, nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng dân tộc Việt Namtrong kỷ XX, tư tưởng lớn thời đại giải phóng dân tộc: “KHông có quý độc lập tự do” hiệu hành động dân tộc Việt Nam, đồng thời nguồn cổ vũ dân tộc bị áp toàn giới đấu tranh chống chủ nghãi thực dân Như vậy, ta thấy tư tưởng Hồ chí minh độc lập dân tộc bao gồm quan điểm chính: • • Độc lập dân tộc trước hết phải đảm bảo quyền dân tộc bản: quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền sống sung sướng, quyền mưu cầu hạnh phúc Độc lập dân tộc liền với ấm no, hạnh phúc nhân dân • • • Độc lập dân tộc phải gắn liền với quyền tự Độc lập dân tộc phải gắn với thống toàn vẹn lãnh thổ Độc lập dân tộc kiên chống lại xâm phạm độc lập dân tộc 1.2 Quan niệm Hồ chí minh chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam Hồ Chí Minh biết đến tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai phương đông qua “thuyết đại đồng” Nho giáo Sau nước khảo sát cách mạng giới, Hồ Chí Minh tìm thấy chủ nghĩa Mác – Lênin lý tưởng xã hội nhân đạo “sự phát triển tự người điều kiện tự cho tất người” Khi đến nước Nga, Người thấy “Chính sách kinh tế mới” Lênin thành tựu bước đầu nhân dân Xô Viết đường xây dựng chế độ xã hội Đó sở lý luận thực tiễn góp phần hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu nước khát vọng giải phóng dân tộc Người tìm thấy học thuyết khoa học cách mạng Mác đường chân để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng loài người Người viết: “ có chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp giai cấp công nhân toàn gíơi” Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức Theo Hồ Chí Minh “Không có chế độ tôn trọng người, ý xem xét lợi ích cá nhân đắn bảo đảm cho thỏa mãn chế độ xã hội chủ nghĩa” Từ đó, Người tin tưởng cổ vũ “Có sung sướng vẻ vang trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giải phóng loài người” Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử, văn hóa người Việt Nam Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan dung, hòa mục để hòa đồng Văn hóa Việt Nam văn hóa trọng trí thức, hiến tài Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội mang thân chất nhân văn văn hóa; chủ nghĩa xã hội giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa tư mặt văn hóa giải phóng người Mỗi quan hệ gắn liền độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội xuyên suốt tư tưởng Hồ chí minh 2.1 Giành độc lập dân tộc để lên chủ nghĩa xã hội Giành độc lập dân tộc để lên chủ nghĩa xã hội, diều khác với bậc tiền bối yêu nước trước đó, họ đề cập đến việc giành độc lập dân tộc mà chưa gắn bó độc lập dân tộc với tiến xã hội, với chủ nghĩa xã hội Để có độc lập thật cho dân tộc, tự do, hạnh phúc hoàn toàn cho nhân dân khoog có đường khác đường cách mạng vô sản, đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Cách mạng giải phóng dân tộc phận cách mạng vô sản, “cái cánh” cách mạng vô sản Gắn cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam với cách mạng giới, đưa dân tộc ta vào quỹ đạo thời đại, đưa cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội mở đầu từ cách mạng tháng Mười Nga (1917) 2.2 Xây dựng chủ nghĩa xã hội tạo sở giữ vững phát triển độc lập dân tộc Theo Hồ chí minh, độc lập dân tộc mục tiêu, tiền đề lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội phương hướng phát triển tất yếu cách mạng dân tộc dân chủ, mục tiêu mạng Việt Nam Cách mạng xã hội chủ nghĩa làm cho cách mạng dân tộc dân chủ tiến hành triệt để; đồng thời tạo sở đảm bảo cho độc lập dân tộc giữ vững ngày củng cố, phát triển Với thiết chế kinh tế, trị tảng tinh thần riêng, chủ nghĩa xã hội có khả vận động phát triển liên tục, bảo vệ vững thành cách mạng nhân dân nên độc lập dân tộc Hồ chí minh thực việc xây dựng chủ nghĩa xã hội tất mặt: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội 2.3 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - nội dung cốt lõi xuyên suốt toàn tư tưởng Hồ Chí Minh Độc lập dân lộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể quán tư lý luận hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh Từ trở thành người cộng sản trở thành lãnh tụ, nguyên thủ quốc gia, mối quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội phù hợp với thời kỳ cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh rõ viết Người có “đề tài” là: chống thực dân đế quốc, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể cách tập trung luận điểm sáng tạo lớn lý luận Hồ Chí Minh Những luận điểm có giá trị lâu dài đạo đường lối cách mạng Việt Nam đóng góp quan trọng vào việc phát triển lý luận cách mạng vô sản Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong giải vấn đề cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt lý luận cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội nước thuộc địa phụ thuộc”(2) Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội phản ánh xác mục đích, lý tưởng, khát vọng ham muốn bậc danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh: nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội phản ánh tính triệt để cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng đặt vấn đề giải phóng người, hạnh phúc người mục tiêu cao nghiệp cách mạng Phần 2: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội I Sự thể thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội qua số giai đoạn Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đời phát triển thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi giới Tư tưởng hình thành Hồ Chí Minh từ đầu năm 20 đến mùa xuân năm 1930 với kiện Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thành cờ dẫn dắt giai cấp công nhân toàn thể dân tộc Việt Nam liên tục giành thắng lợi lịch sử suốt 70 năm qua Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể thực tế, chia làm ba thời kỳ Thời kỳ 1930-1945: Ở thời kỳ tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể qua hoạt động lý luận thực tế chủ yếu sau Hồ Chí Minh: - Xác định tính chất cách mạng Việt Nam: giải phóng dân tộc đường cách mạng vô sản, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, nhân dân lao động, với toàn thể dân tộc bị nô lệ ách đế quốc Pháp tay sai chúng; xác định nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng Việt Nam “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Con đường cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh thể rõ nét Cương lĩnh trị Đảng - Xác định đối tượng đấu tranh cách mạng Việt Nam đế quốc xâm lược, phong kiến tay sai, tầng lớp tư sản địa chủ chống lại độc lập dân tộc - Xác định rõ lực lượng cách mạng Việt Nam toàn thể nhân dân, bao gồm công nhân, nông dân, tầng lớp tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung, tiểu địa chủ, cá nhân yêu nước, nòng cốt liên minh công - nông Lực lượng cách mạng hùng hậu tập hợp cờ giải phóng dân tộc đảng giai cấp công nhân lãnh đạo - Xác định đắn cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam phận cách mạng vô sản giới, có mối quan hệ khăng khít với cách mạng vô sản “chính quốc”, cách mạng giải phóng dân tộc có tính chủ động, giành thắng lợi trước cách mạng vô sản “chính quốc", tác động tích cực tới cách mạng “chính quốc" Dưới lãnh đạo trực tiếp Hồ Chí Minh, Cách mạng Tháng Tám 1945 giành thắng lợi Đó thắng lợi lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng giải phóng dân tộc thuộc phạm trù cách mạng vô sản Thắng lợi mở kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Thời kỳ 1945-1954: Thời kỳ bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng sở chủ nghĩa xã hội, thực “kháng chiến kiến quốc” Ở thời kỳ Hồ Chí Minh tiếp tục bổ sung, phát triển quan điểm lý luận đường cách mạng Việt Nam Nội hàm khái niệm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, chế độ dân chủ Hồ Chí Minh làm rõ cách xác định mục tiêu, động lực, điều kiện bảo đảm thắng lợi giai đoạn cách mạng, giai đoạn kết hợp giải nhiệm vụ dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, tạo tiền đề đẩy cách mạng phát triển lên giai đoạn cao khó khăn phức tạp Để thực mục tiêu cách mạng, Hồ Chí Minh kiên trì quan điểm phát huy cao độ ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đôi với sức tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quốc tế Nét độc đáo, đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam thời kỳ Người đề thực thi quán đường lối “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc” Đường lối phù hợp với quy luật phát triển lịch sử dân tộc: dựng nước đôi với giữ nước, bảo vệ độc lập Tổ quốc xây dựng bước chế độ Trong hoàn cảnh hiểm nghèo, Hồ Chí Minh vận dụng cách linh hoạt, mềm dẻo phương pháp “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc, phân hoá, cô lập kẻ thù, tăng cường sức mạnh đoàn kết toàn dân, tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ quốc tế Tài thao lược, lĩnh kiên cường, khả đoán Hồ Chí Minh dựa hiểu biết thấu đáo thực tiễn đất nước, quy luật xu phát triển dân tộc, thời đại, vững vàng lái thuyền cách mạng Việt Nam đến bến bờ thắng lợi huy hoàng Thời kỳ 1954-1975: Thời kỳ Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thiện, bổ sung, phát triển tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội điều kiện Ở thời kỳ sáng tạo lý luận Hồ Chí Minh thể tập trung việc xây dựng đạo đường lối tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam, thống Tổ quốc, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm, tư tưởng nêu thể nội dung sau đây: - Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh giải đắn thành công mối quan hệ cách mạng hai miền Trong mối quan hệ này, Hồ Chí Minh xác định rõ vị trí, vai trò nhiệm vụ cách mạng miền tác động lẫn chúng Về thực chất, cụ thể hoá nội dung đường cách mạng vô sản, gắn bó chặt chẽ nhiệm vụ dân tộc, dân chủ với chủ nghĩa xã hội đường mà Hồ Chí Minh đề xuất kiên trì bảo vệ - Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn chỉnh phát triển lý luận cách mạng giải phóng dân tộc, xác định rõ kẻ thù số mà dân tộc ta cần tập trung lực lượng để đánh đổ đế quốc Mỹ Hồ Chí Minh nêu tư tưởng “không có quý độc lập tự do” thể ý chí, tâm lớn lao dân tộc việc bảo vệ giá trị thiêng liêng, bất khả xâm phạm Về tập hợp lực lượng, Hồ Chí Minh có quan niệm cách làm sáng tạo, sở đánh giá vị trí, vai trò chiến lược đại đoàn kết chiến tranh cách mạng Hồ Chí Minh xây dựng cho cách mạng Việt Nam sức mạnh “ba tầng mặt trận”: Mặt trận dân tộc thống Việt Nam chống Mỹ, cứu nước; Mặt trận ba nước Đông Dương chống Mỹ; Mặt trận nhân dân giới ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ Sức mạnh “ba tầng mặt trận" tạo cho cách mạng Việt Nam trở thành vô địch - Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thiện lý luận cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh xây dựng quan niệm tương đối hoàn chỉnh, thống chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Quan niệm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội mang tính hệ thống, có nhiều nội dung phát triển sáng tạo, trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh làm rõ đặc điểm lớn Việt Nam bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ tính phổ biến tính đặc thù công xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Đặc biệt, Hồ Chí Minh có dẫn khoa học cách thức, phương thức, biện pháp, bước thực công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời Biến đau thương thành hành động cách mạng, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta quán triệt sâu sắc quan điểm Người tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, giải phóng miền Nam thống tổ quốc Thông qua chiến dịch mang tên Hồ Chí Minh, nghiệp cách mạng giành thắng lợi trọn vẹn vào ngày 30-4-1975 II VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV - đại hội thống Tổ quốc, nước lên chủ nghĩa xã hội khẳng định: "Trong trình lãnh đạo cách mạng, nước làm nhiệm vụ chiến lược làm hai nhiệm vụ chiến lược, Đảng ta từ đời đến luôn giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, đường lối, sức mạnh, nguồn gốc thắng lợi cách mạng Việt Nam" Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII thông qua khẳng định thời kỳ đổi mới: "Toàn Đảng, toàn dân tiếp tục nắm vững cờ độc lập, dân tộc chủ nghĩa xã hội, cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh trao lại cho hệ hôm hệ mai sau” Hiện nay, đấu tranh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam tiếp diễn Đảng ta khẳng định: "Trong giai đoạn đổi mới, phải giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” Trong tình phải thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong quan hệ quốc tế phức tạp, chồng chéo nay, để thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước ta, đòi hỏi phải có nhận thức sâu sắc yếu tố tác động đến độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Chiến tranh lạnh giới kết thúc, hoà bình, hợp tác phát triển xu chung, đấu tranh dân tộc giai cấp diễn biến phức tạp, gay gắt Nguy xung đột vũ trang chiến tranh cục chưa bị loại trừ; mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ nổ nhiều nơi gây ổn định nhiều khu vực Chủ nghĩa đế quốc lợi dụng ưu kinh tế kỹ thuật, nhân danh chống khủng bố, để thực chiến lược “diễn biến hoà bình” can thiệp vào công việc nội nước, buộc nước xã hội chủ nghĩa, nước phát triển vào quỹ đạo chúng Hiện giao lưu kinh tế, giao lưu văn hoá dân tộc tăng lên Trong giao lưu văn hoá phát triển mạnh mẽ, nước phát triển đứng trước “xâm lăng văn hoá” từ phía nước đế quốc Trong bối cảnh nay, quan niệm độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội phải ý toàn diện từ độc lập lãnh thổ, chủ quyền an ninh quốc gia đến độc lập, tự kinh tế, trị, văn hóa, lối sống đạo đức xã hội Không thể có chấp nhận quan niệm nhân quyền cao chủ quyền quốc gia Việc rêu rao nhân quyền nước tư bản, trước hết Mỹ, thực chất hình thức mỵ dân, lấy cớ nhân quyền đề can thiệp vào công việc nội nước khác Không thể có độc lập tự trị bị lệ thuộc kinh tế Không thể giữ vững độc lập tự chủ lối sống, đạo đức xã hội bị suy thoái, văn hoá dân tộc bị coi rẻ bị biến dạng Để thực tốt hai nhiệm vụ chiến lược cần ý số nguyên tắc có tính chất phương pháp luận: • Xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa, bảo vệ vững độc lập dân tộc trước hết phải nguồn nội lực đất nước, không lệ thuộc vào bên ngoài, phải biết tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để gia tăng nguồn lực phát triển quốc gia Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh để thực thành công hai nhiệm vụ chiến lược • Trên sở nhận thức toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế tất yếu khách quan, từ xác định rõ bước chủ động hội nhập phù hợp với lực đất nước Hội nhập phải làm tăng sức mạnh đất nước làm giàu sắc dân tộc • Độc lập dân tộc gắn bó chặt chẽ với chủ nghĩa xã hội phải thể suốt trình cách mạng lĩnh vực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa tiến trình đổi Ngày nay, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội có Đảng nhân dân ta giải thành công hàng loạt vấn đề tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, đối nội đối ngoại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trung thành với đường Hồ Chí Minh vạch Đảng ta khẳng định tình nào, phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, kiên đề phòng chống nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Hiện nay, xuất nhiều vấn đề lý luận nằm tổng thể quan niệm chung chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhu cầu phát triển đất nước đặt ra, đòi lại phải nhận diện hiểu biết chủ nghĩa xã hội vừa mang tính tổng thể, vừa chi tiết, đường nét cụ thể Do vậy, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết cần làm sáng tỏ vấn đề sau: • Cả lý luận thực tiễn cần khẳng định vấn đề định hướng đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội đắn, phù hợp với nguyện vọng dân tộc xu thời đại • Làm rõ cụ thể hoá mục tiêu đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội, trước hết mục tiêu mang đậm chất nhân văn • Xác định rõ chất đặc trưng mô hình cấu trúc chủ nghĩa xã hội Việt Nam • Làm rõ động lực phát triển chủ nghĩa xã hội, động lực người với nhu cầu lợi ích họ giữ vị trí trung tâm Mặt khác việc phát động lực, có sách phát huy kết hợp động lực phát triển làm cho chủ nghĩa xã hội sinh động, động mang tính thực tiễn • Xác định rõ bước cách làm chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong công đổi đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội bị chi phối, tác động mạnh mẽ nhiều yếu tố khách quan chủ quan; thách thức lớn, nhiều thời cơ, vận hội Trên sở quan niệm đắn Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, lại có kinh nghiệm thực tiễn 70 năm qua, đặc biệt thực tiễn gần 20 năm đổi mới, cho phép hiểu thực chất đường độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội bối cảnh Độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội nhu cầu sống còn, lựa chọn Việt Nam Kết luận Ngày nay, xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc đứng trước hội thách thức to lớn đời hỏi phải chủ động đón lấy sáng suốt vượt qua Để làm điều cần nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Người mối quan hệ dân tộc với giai cấp, dân tộc quốc tế, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội nhằm tạo nguồn lực mới, đưa nghiệp đổi vững bước tiến lên, giành thắng lợi Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội tư tưởng trị đặc sắc, sợi đỏ xuyên suốt bao trùm di sản tư tưởng Hồ chí minh Tư tưởng đặc sắc thể quán mục tiêu đường cách mạng mà người lựa chọn, vừa đáp ứng yêu cầu xúc dân tộc khát vọng quần chúng nhân dân giành lấy độc lập tự do, ấm no hạnh phúc, giải phóng sống áp bức, lầm than, đói khổ ách thống trị tàn bạo chủ nghĩa thực dân, đế quốc bè lũ tay sai Tư tưởng đưa dân tộc ta đến độc lập tự do, nước nhà Bắc- Nam thống ngày nay, nguồn sức mạnh nghiệp xây dựng xã hội Việt Nam xã hội chủ nghĩa: dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh