Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức, liên hệ thực tiễn trong lĩnh vực kinh doanh

11 2.4K 14
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức, liên hệ thực tiễn trong lĩnh vực kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI ~~~~~~*~~~~~~ TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Chủ đề 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị đạo đức Liên hệ lĩnh vực kinh doanh Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên Nhóm Ngày viết : : : : : Bùi Huyền Trang KT25.20 19110123 23/04/2020 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục………………………………………………………………… …………….2 LỜI MỞ ĐẦU ……………………………… ……………….…………………… PHẦN I:QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ CỦA ĐẠO ĐỨC… 1.Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng………………………….4 Những phẩm chất đạo đức cách mạng………………………………… 4.Vai trò đạo đức xã hội nay……………………………………………6 PHẦN II:VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH… … ……………….7 1.Thực trạng vấn đề đạo đức kinh doanh ở Việt Nam năm qua và ……………………………………………………………………………8 2.Thực chất đạo đức doanh nhân doanh nghiệp…………………………….…….8 3.Trong Kinh Doanh lấy lợi nhuận làm gốc hay lấy đạo đức làm gốc? Một số ví dụ minh chứng…………………………………………………… ……9 KẾT LUẬN.…………… ………………………………………………… ………10 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 11 LỜI MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh – “Vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất” khơng nhân dân Việt Nam kính trọng và tin u, mà cịn giới biết tới “một nhà chiến lược thiên tài, mẫu mực tuyệt vời chí khí đấu tranh kiên cường, tinh thần nhân đạo, yêu mến nhân dân thắm thiết, đạo đức vô song, tác phong khiêm tốn, giản dị” “Đạo đức vô song” thể sâu sắc và sinh động tư tưởng và thực tiễn hoạt động cách mạng Người Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng là tài sản tinh thần vô quý báu dân tộc Việt Nam, mà cịn là giá trị văn hóa lớn nhân dân giới suy tôn, ca ngợi Một di sản quý báu mà Người để lại cho Đảng và nhân dân ta là tư tưởng đạo đức cách mạng Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng chứa đựng nhân sinh quan sâu sắc việc xác lập nhân cách, lý tưởng và chuẩn mực lối sống người chiến sĩ cách mạng Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng là đạo lý làm người và nhờ đó, người thực sự làm người theo nghĩa là NGƯỜI Vì thế, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mang đậm tính nhân văn sâu sắc; là sự kết hợp chặt chẽ truyền thống và đại, vừa “tiên tiến” vừa “đậm đà sắc dân tộc”; là sự thống hữu tính thực tiễn và tính khoa học PHẦN I: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ CỦA ĐẠO ĐỨC 1.Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng đạo đức cách mạng và giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng Là người suốt đời "hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân", suốt đời phấn đấu, hy sinh cho sự nghiệp cách mạng Đảng, trước lúc phải từ biệt giới Di chúc để lại cho chúng ta, Người không quên dặn "mỗi đảng viên và cán phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư" Và, để "giữ gìn Đảng ta thật sạch", "xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành nhân dân", "Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng" cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng và coi là "một việc quan trọng và cần thiết" Trong Tư cách người cách mệnh, Người nêu lên yếu tố nhất, là: "Cần, kiệm, liêm, chính" Vì, "nếu khơng giữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính dễ trở nên hư bại, biến thành sâu mọt dân" Phân tích cụ thể yếu tố này tiêu chuẩn đạo đức cán bộ, đảng viên, Người rõ, "cần" là làm việc siêng năng, chu đáo, "ai lười biếng tức là lừa gạt dân"; "kiệm" là tiết kiệm tiền của dân "không xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi"; "liêm" là sạch, không tham lam, "không tham ô và tôn trọng, giữ gìn cơng và nhân dân"; "chính" là làm việc "phải có cơng tâm, cơng đức", làm việc phải "cơng bình, trực", "khơng "tư ân, tư huệ, tư thù, tư oán", là "phải trung thành với Chính phủ, với đồng bào" Sau này, tố chất "cần, kiệm, liêm, chính" lại Hồ Chí Minh nói rõ hơn, sâu thơng qua việc số yếu tố khác tham gia cấu thành phẩm chất người cán bộ, đảng viên Chủ trương Hồ Chí Minh là phải có và bố trí sử dụng đội ngũ cán biết Đảng, Tổ quốc, nhân dân, "tiến đến chỗ chí cơng vơ tư" Người ln nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải nhớ "mình là đầy tớ dân, khơng phải là ông quan cách mạng", nên "muốn dân yêu, muốn lòng dân, trước hết phải yêu dân, phải đặt quyền lợi dân hết thảy, phải có tinh thần chí cơng vơ tư" Rằng, "người đảng viên, người cán tốt muốn trở nên người cách mạng chân chính, khơng có là khó Điều hoàn toàn lịng mà Lịng minh biết Đảng, Tổ quốc, đồng bào tiến đến chỗ chí cơng vơ tư Mình chí cơng vơ tư khuyết ngày càng ít, mà tính tốt sau, ngày càng thêm Nói tóm tắt, tính tốt gồm có năm điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm" Giải thích thêm năm đức tính này, Hồ Chí Minh rõ, “Nhân thật thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí đồng bào; kiên chống lại người, việc có hại đến Đảng, đến nhân dân; sẵn lòng chịu cực khổ trước người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ; không ham giàu sang, không ngại gian khổ, không sợ oai quyền Nghĩa thẳng, khơng có tư tâm, khơng làm việc xấu, khơng giấu Đảng việc gì; khơng mưu cầu lợi ích riêng ngồi lợi ích Đảng; sức hồn thành cơng việc Đảng giao phó; nói thẳng, nói thật, khơng sợ phê bình Trí đầu óc sạch, sáng suốt, hiểu lý luận; có phương pháp làm việc; biết xem người, xem việc, biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết Đảng mà cất nhắc người tốt, đề phòng kẻ gian Dũng dũng cảm, gan dạ; gặp việc phải có gan làm, thấy khuyết điểm có gan sửa chữa, gặp gian khổ, khó khăn có gan chịu đựng; dám chống lại vinh hoa, phú q cần có gan hy sinh tính mệnh cho Đảng, cho Tổ quốc, khơng rụt rè, nhút nhát Liêm không ham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không tham người tâng bốc mình; làm việc quang minh đại, khơng hủ hố” Như vậy, nói, quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng mà cán bộ, đảng viên cần phải có là: Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân, tận trung với nước, tận hiếu với dân; sức phấn đấu để thực mục tiêu Đảng; dù khó khăn đến đâu kiên làm sách và nghị Đảng, làm gương cho quần chúng noi theo; thành khẩn, thật thà tự phê bình và phê bình để tiến bộ; hoà với quần chúng thành khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến quần chúng Với quan niệm này, Hồ Chí Minh khẳng định: Đạo đức cách mạng là làm việc danh vọng cá nhân, mà lợi chung Đảng, dân tộc, loài người Từ đó, Người dặn cán bộ, đảng viên phải "không phút nào quên lý tưởng cao là phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội hoàn toàn thắng lợi đất nước ta và toàn giới"; phải biết đặt lợi ích giai cấp, dân tộc lên lợi ích cá nhân, ln vững vàng trước khó khăn, vơ luận hoàn cảnh nào phải đặt lợi ích Đảng lên hết và "lợi ích chung Đảng mâu thuẫn với lợi ích riêng cá nhân phải hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích Đảng" Suốt đời phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân, theo Người, là phẩm chất cao quý người cách mạng, là đạo đức cách mạng, là tính Đảng, tính giai cấp, là bảo đảm cho sự thắng lợi Đảng, giai cấp, nhân dân Những phẩm chất đạo đức cách mạng - Trung với nước, hiếu với dân - Yêu thương người, sống có nghĩa, có tình - Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư -Tinh thần qc tế sáng 3.Vai trò đạo đức xã hội Đạo đức có vai trị lớn đời sống xã hội, đời sống người, đạo đức là vấn đề thường xuyên đặt và giải nhằm đảm bảo cho cá nhân và cộng đồng tồn phát triển Sống xã hội, người ta phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức và phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích và cộng đồng, từ bảo đảm cho sự tồn tại, phát triển và cộng đồng Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời động lực để phát triển xã hội PHẦN II: VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH 1.Thực trạng vấn đề đạo đức kinh doanh Việt Nam năm qua và Trong hoạt động sản xuất kinh doanh xảy hàng vạn vụ vi phạm luật pháp và đạo đức kinh doanh với nhiều tượng tiêu cực sử dụng thủ đoạn khơng đáng, kể bất hợp pháp, để đạt lợi nhuận càng nhiều càng tốt; sản xuất, nhập kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng quốc cấm, hàng kém chất lượng, độc hại, kể sản xuất kinh doanh dược phẩm và thực phẩm không an toàn; không thực thực khơng đầy đủ chế độ sách người lao động tiền lương, bảo hiểm, an toàn lao động, chế độ hưu trí; thiếu tơn trọng lợi ích người tiêu dùng, khách hàng và đối tác; trốn thuế, buôn lậu, gian lận thương mại; gây ô nhiễm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội; khơng thực trách nhiệm xã hội, v.v… Tình trạng vi phạm đạo đức kinh doanh trở thành vấn đề “nhức nhối” xã hội Chỉ riêng vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh sản xuất thực phẩm dấy lên hồi chuông báo động đỏ – đại biểu Quốc hội phát biểu: “Con đường từ dày đến nghĩa địa chưa ngắn và dễ dàng nay!” Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ định lấy ngày 15/3 năm là Ngày Bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam và chủ đề năm 2016 là “Quyền an toàn người tiêu dùng” Đài Truyền hình Việt Nam có hẳn chun mục “Nói khơng với thực phẩm bẩn!” 2.Thực chất đạo đức doanh nhân doanh nghiệp Khi xã hội gọi nhà doanh nghiệp (kinh doanh, buôn bán) là doanh nhân tức là tôn vinh giá trị xã hội Người khơng thành cơng sự nghiệp kinh doanh mà cịn có uy tín xã hội cao Họ là người đại diện cho sáu giá trị xã hội tổng thể: giá trị trị, giá trị kinh tế, giá trị khoa học, giá trị đạo đức, giá trị nghệ thuật và giá trị tôn giáo Nếu xã hội, giá trị thừa nhận và phát triển là xã hội thịnh vượng và bền vững Đặc trưng đạo đức Doanh nhân Việt Nam - Nói đến đặc trưng đạo đức Doanh nhân Việt Nam là nói đến đạo lý, triết lý sống doanh nhân và sự độc đáo riêng biệt mang sắc dân tộc - Đạo đức doanh nhân Việt Nam hôm là sự “nỗ lực” vươn lên chứng tỏ thân, chiến thắng và vượt qua trở ngại đường làm cho “dân giàu, nước mạnh” Họ phải quan tâm thường xuyên đến đời sống vật chất tinh thần công nhân viên 3.Trong Kinh Doanh lấy lợi nhuận làm gốc hay lấy đạo đức làm gốc? Trong Kinh Doanh nên lấy đạo đức làm gốc bởi có đạo đức kinh doanh tốt Doanh nghiệp càng có trách nhiệm , càng có đạo đức kinh doanh, sản xuất, môi trường hàng ngày càng phát triển lớn mạnh doanh nghiệp bất chấp đạo đức để làm giàu nhanh chóng mà lụi tàn.Cho dù lợi nhuận có là yếu tố sống cịn doanh nghiệp , coi là mục tiêu để mà hướng tới hiểu sai hoàn toàn cốt lõi lợi nhuận và kinh doanh mà từ đe dọa hoạt động kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Vì mấu chốt vấn đề là phải coi Đạo Đức và Lợi Nhuận là hai mục tiêu song hành với để trì đà phát triển doanh nghiệp, giảm thiểu nguy tiềm tàng gây hại cho doanh nghiệp từ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu và chuyên nghiệp Tuy cấc doanh nghiệp nào tồn mà trú trọng vào Đạo Đức mà quên lợi nhuận Chính nên Đạo Đức và Lợi Nhuận phải song hành và bổ trợ lẫn Từ doanh nghiệp phát triển Một số ví dụ minh chứng Nhờ có đạo đức kinh doanh, và lấy giá trị người là cốt lõi, Sark Phạm Nhật Vượng đưa tập đoàn Vingroup đứng số Bảng xếp hạng Top 10 Doanh nghiệp Tư nhân lớn Việt Nam năm 2019 và trì vị trí thứ Top 10 doanh nghiệp lớn Việt Nam, sánh ngang với nhiều Tập đoàn Nhà nước và Doanh nghiệp Vốn đầu tư nước ngoài Kết khẳng định uy tín và vị Vingroup cộng đồng doanh nghiệp hoạt động Việt Nam, nhờ bứt phá lĩnh vực kinh doanh mà Tập đoàn tham gia, gồm Công nghệ - Công nghiệp – Thương mại Dịch vụ Ngoài tập đoàn Vingroup cịn có nhiều tập đoàn có đạo đức kinh doanh và lấy giá trị cốt lõi là người phát triển như: Thép Hịa Phát, VINAMILK, Kinh Đơ, VINAGROUP,… Ngoài có nhiều doanh nghiệp không lấy đạo đức làm gốc, làm ảnh hưởng lớn và người dân như: VNPHARMA : Buôn thuốc ung thư giả, Nhà máy Rạng Đông dung thủy ngân để làm ruột phích và gây hại lớn tới sức khỏe người tiêu dung KẾT LUẬN Trong sự vận động phát triển xã hội loài người suy cho nhân tố kinh tế là chủ yếu định Tuy nhiên, tuyệt đối hóa “chủ yếu” này thành “duy nhất” dẫn tư và hành động đến lầm lạc đáng tiếc Sự tiến xã hội, sự phát triển xã hội thiếu vai trò đạo đức Và xã hội loài người có giai cấp, có áp bức, có bất cơng, chiến đấu cho thiện đẩy lùi ác trở thành ước mơ, khát vọng, trở thành chất men, thành động lực kích thích, cổ vũ nhân loại vượt lên, xốc lên Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời là động lực để phát triển xã hội Ngày để xây dựng xã hội mới, cần có người Những người phát triển toàn diện đức và tài Tuy nhiên, cần ý quan hệ đức và tài hơm nay, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln lưu ý, nhắc nhở phải coi trọng tài và đức phải lấy đức là gốc Bởi lẽ tài phát triển lâu bền đức và tài hướng thiện gốc đức 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn số XLXI (‘Sửa đối lối làm việc’) giáo trình mơn Tư Tưởng Hồ chí Minh Tài liệu tham khảo 1,2,3 giáo trình mơn Tư Tưởng Hồ chí Minh Học tập và thực hành theo “Sửa đổi lối làm việc”, phương cách hữu hiệu xây dựng đoàn kết, chống chủ nghĩa cá nhân ( http://tinhuykhanhhoa.vn/tin-chitiet/id/5449/Hoc-tap-va-thuc-hanh-theo-%E2%80%9CSua-doi-loi-lam-viec %E2%80%9D,-phuong-cach-huu-hieu-xay-dung-doan-ket,-chong-chu-nghia-canhan) – Theo: Xaydungdang.org.vn 11 ... 3.Trong Kinh Doanh lấy lợi nhuận làm gốc hay lấy đạo đức làm gốc? Trong Kinh Doanh nên lấy đạo đức làm gốc bởi có đạo đức kinh doanh tốt Doanh nghiệp càng có trách nhiệm , càng có đạo đức kinh. .. II: VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH 1.Thực trạng vấn đề đạo đức kinh doanh Việt Nam năm qua và Trong hoạt động sản xuất kinh doanh xảy hàng vạn vụ vi phạm luật pháp và đạo đức kinh doanh với... II:VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH? ?? … ……………….7 1.Thực trạng vấn đề đạo đức kinh doanh ở Việt Nam năm qua và ……………………………………………………………………………8 2.Thực chất đạo đức doanh nhân doanh nghiệp…………………………….…….8

Ngày đăng: 22/12/2020, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan