2.1.5.1 Kế toán các khoản phải trả người bán
* Khái niệm: Phải trả ngƣời bán là giá trị các loại vật tƣ, thiết bị, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ…mà doanh nghiệp đã nhận của ngƣời bán hay ngƣời cung cấp nhƣng chƣa thanh toán tiền hàng kể cả khoản phải trả cho ngƣời nhận thầu về xây dựng cơ bản hay sửa chữa tài sản cố định (Bùi Văn Dƣơng, 2004).
* Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn bán hàng. Hợp đồng mua hàng. - Phiếu thu, phiếu chi,…
* Tài khoản sử dụng
TK 331 – “Phải trả ngƣời bán”. Nội dung, kết cấu TK 331
Bên Nợ:
- Số tiền đã trả cho ngƣời bán vật tƣ, hàng hoá, ngƣời cung cấp dịch vụ, ngƣời nhận thầu xây lắp.
- Số tiền ứng trƣớc cho ngƣời bán, ngƣời cung cấp, ngƣời nhận thầu xây lắp nhƣng chƣa nhận đƣợc vật tƣ, hàng hoá, dịch vụ, khối lƣợng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao.
- Số tiền ngƣời bán chấp thuận giảm giá hàng hoá hoặc dịch vụ đã giao theo hợp đồng.
- Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thƣơng mại đƣợc ngƣời bán chấp thuận cho doanh nghiệp giảm trừ vào nợ phải trả cho ngƣời bán.
- Giá trị vật tƣ, hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại ngƣời bán.
Bên Có:
- Số tiền phải trả cho ngƣời bán vật tƣ, hàng hoá, ngƣời cung cấp dịch vụ và ngƣời nhận thầu xây lắp.
- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tƣ, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức.
Số dư bên Có:
- Số tiền còn phải trả cho ngƣời bán, ngƣời cung cấp, ngƣời nhận thầu xây dựng cơ bản.
18
Tài khoản này có thể có số dƣ bên Nợ - phản ánh số tiền đã ứng trƣớc cho ngƣời bán hoặc số đã trả nhiều hơn số phải trả cho ngƣời bán theo chi tiết của từng đối tƣợng cụ thể.
* Sơ đồ hạch toán
Nguồn: www.ketoanpro.edu.vn
Hình 2.8 Sơ đồ kế toán phải trả ngƣời bán
2.1.5.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
* Khái Niệm: là các khoản mà theo luật pháp quy định doanh nghiệp có nghĩa vụ phải nộp cho ngân sách Nhà nƣớc nhƣ: các loại thuế trực thu và gián thu, các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp theo chế độ quy định. Trong đó các khoản thuế phải nộp theo định kỳ cho Nhà nƣớc là khoản thanh toán chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số các khoản mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải nộp cho Nhà nƣớc.
TK 111,112, 141, 311… TK 331 TK 515 TK 152, 153, 156… TK 142, 154,241,642 TK 211,217 TK 133 TK 152, 153, 156… TK 133 TK 133 Ứng trƣớc tiền và thanh toán các khoản phải trả cho ngƣời bán
Dịch vụ mua ngoài Mua NVL, CCDC,HH nhập kho
Chiếc khấu thanh toán mua hàng đƣợc hƣởng
Mua TSCĐ, BĐSĐT Giảm giá hàng mua,
hàng mua trả lại Thuế GTGT (nếu có) Thuế GTGT (nếu có) Thuế GTGT (nếu có)
19
* Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu, phiếu chi.
- Hóa đơn thuế GTGT, TTĐB,…
* Tài khoản sử dụng
TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc” Nội dung và kết cấu của tài khoản này nhƣ sau:
Bên Nợ:
- Số thuế GTGT đã đƣợc khấu trừ.
- Số thuế, phí, lệ phí đã nộp vào ngân sách Nhà nƣớc. - Số thuế đƣợc giảm trừ.
- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá.
Bên Có:
- Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp. - Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp.
TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc”có các tài khoản cấp 2:
- TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”. - TK 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”. - TK 3333 “Thuế xuất nhập khẩu”.
- TK 3334 “Thuế thu nhập doanh nghiệp”. - TK 3335 “Thuế thu nhập cá nhân”. - TK 3336 “Thuế tài nguyên”. - TK 3337 “Thuế nhà đất”. - TK 3338 “Các loại thuế khác”.
20
* Sơ đồ hạch toán
Nguồn: www.ketoanpro.edu.vn
Hình 2.9 Sơ đồ kế toán thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nƣớc
2.1.5.3 Kế toán phải trả người lao động
* Khái niệm
Khoản phải trả ngƣời lao động là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ những khoản nợ ngƣời lao động về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, đóng bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của họ.
TK 511,515,711
Nộp thuế và các khoản khác
Thuế GTGT phát sinh liên quan đến doanh thu và thu nhập khác
Khấu trừ thuế GTGT đầu vào
Khi nhận quyêt định trợ cấp trợ giá của nhà nƣớc
Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB hàng nhập khẩu phải nộp
Thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất NN phải nộp
Thuế TNDN phải nộp
Thuế môn bài, thuế nhà đất phải nộp Khi nhận tiền trợ cấp, trợ giá của NN Thuế thu nhập cá nhân phải nộp TK 111, 112 TK 133 TK 333 TK 111, 112, 131 TK 511 TK 152,153, 156, 211, 611… TK 821 TK 511, 515, 711 TK 154 TK 334, 154, 642… TK 642
21
* Chứng từ sử dụng - Phiếu thu, phiếu chi. - Bảng chấm công.
- Bảng thanh toán tiền lƣơng. - Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội. - Bảng thanh toán tiền thƣởng.
* Tài khoản sử dụng
TK 334 “Phải trả ngƣời lao động”
Nội dung và kết cấu của tài khoản này nhƣ sau:
Bên Nợ:
- Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trƣớc cho ngƣời lao động;
- Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng, tiền công của ngƣời lao động nhƣ: BHXH, BHYT, KPCĐ,…;
- Kết chuyển sang các khoản phải thu, phải trả khác. Bên Có:
- Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng. - Các khoản trợ cấp, BHXH, BHYT,….
Tài khoản này có thể có số dư Nợ hoặc số dư Có:
Dƣ Nợ (nếu có):
Phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng và các khoản khác cho ngƣời lao động.
Dƣ Có:
Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng và các khoản khác còn phải trả cho ngƣời lao động
TK 334 “Phải trả ngƣời lao động” có 2 tài khoản cấp 2: - TK 3341 “Phải trả công nhân viên”.
22
* Sơ đồ hạch toán
Nguồn: www.ketoanpro.edu.vn
Hình 2.10 Sơ đồ kế toán phải trả ngƣời lao động
2.1.5.4 Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác
* Khái niệm
Các khoản phải trả, phải nộp khác là các khoản phải trả ngoài phạm vi phải trả khách hàng, phải trả nội bộ. Nhƣ là các tài khoản thanh toán có tính chất vãng lai nhƣ phải trả tiền phạt, tiền bồi thƣờng cho doanh nghiệp khác, giá trị vật tƣ thừa, phải trả thu nhập cho các cổ đông, các bên tham gia liên doanh,…
* Chứng từ sử dụng - Phiếu thu, phiếu chi.
- Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ, hàng hóa, tài sản. - Giấy báo nợ, giấy báo có.
- Biên bản kiểm kê quỹ.
- Biên bản xử lý tài sản thừa…
TK 154,631,241,642 TK 334 TK 111, 112 TK 33311 TK 3383 TK 511 TK 138,141,3335,338 TK 335 TK 431 Ứng, thanh toán tiền lƣơng BHXH phải trả ngƣời lao động Khấu trừ lƣơng
Trả lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động bằng SP, HH
Lƣơng phải trả cho ngƣời lao động
Thuế GTGT (nếu có)
Phải trả tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất (nếu trích trƣớc)
Tiền thƣởng phải trả từ quỹ khen thƣởng
23
* Tài khoản sử dụng
TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”
Nội dung và kết cấu của tài khoản này nhƣ sau:
Bên Nợ:
- KPCĐ chi tại đơn vị.
- BHXH phải trả cho công nhân viên.
- Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ.
- Doanh thu nhận trƣớc tính cho từng kỳ kế toán,trả lại tiền cho khách hàng khi không tiếp tục việc cho thuê tài sản.
- Các khoản đã trả đã nộp khác.
Bên Có:
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh. - Trích BHXH, BHYT khấu trừ vào lƣơng của công nhân viên. - BHXH, KPCĐ vƣợt chi đƣợc bù đắp.
- Doanh thu nhận trƣớc của khách hàng. - Khoản phải trả, phải nộp khác.
Tài khoản này có thể có số dư Nợ hoặc số dư Có: Dư Nợ:
- Số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp;
Dư Có:
- Số tiền còn phải trả, phải nộp khác còn tồn đến cuối kỳ. TK 388 “Phải trả, phải nộp khác” có 9 tài khoản cấp 2: - TK 3381 “Tài sản thừa chờ giải quyết”;
- TK 3382 “Kinh phí công đoàn”;
- TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”;
- TK 3384 “Bảo hiểm y tế”;
- TK 3385 “Phải trả về cổ phần hóa”;
- TK 3386 “Nhận ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn”;
24
- TK 3388 “Phải trả khác”;
- TK 3389 “Bảo hiểm thất nghiệp”.
* Sơ đồ hạch toán
Nguồn: www.ketoanpro.edu.vn
Hình 2.11 Sơ đồ kế toán các khoản phải trả phải nộp khác
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trực tiếp từ các chứng từ, sổ sách, bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối tài khoản, các chứng từ thu-chi tại phòng kế toán tại DNTN XD Hoàng Yến.
Ngoài ra còn thu thập một số thông tin trên, sách, Internet.
2.2.2 Phƣơng pháp hạch toán, phân tích và xử lý số liệu
- Mục tiêu 1: Phƣơng pháp hạch toán kế toán là sử dụng chứng từ, tài khoản sổ sách để hệ thống hóa và kiểm soát thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh để mô tả thực trạng kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu, phải trả trong một kỳ kế toán tại doanh nghiệp tƣ nhân Xây dựng Hoàng Yến. TK 154, 241, 642 TK 515 TK 111, 112 TK 338 TK 111, 112 TK 711 TK 811 TK 334 TK 421 Tiền phạt do vi phạm hợp đồng
Định kỳ, ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp
Cổ tức và lợi nhuận phải trả cho các nhà đầu tƣ
Trả cổ tức lợi nhuận cho nhà đầu tƣ, chi tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ trả tiền nhận ký quỹ, ký cƣợc
Tiền phạt thu đƣợc khấu trừ vào tiền ký quỹ, ký cƣợc
BHXH phải trả ngƣời lao động Nhận ký quỹ, cầm cố ngắn hạn bằng tiền Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
25
- Mục tiêu 2: Sử dụng phƣơng pháp phân tích số tƣơng đối và tuyệt đối, so sánh số liệu tuyệt đối và tƣơng đối để phân tích tình hình biến động vốn bằng tiền và các khoản phải thu, phải trả tại doanh nghiệp tƣ nhân Xây dựng Hoàng Yến.
+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: là tỷ lệ phần trăm ( ) của chỉ tiêu phân tích so với chỉ tiêu gốc, là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
- Mục tiêu 3: Phƣơng pháp so sánh để đối chiếu các chỉ tiêu nghiên cứu nhằm xác định xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
+ Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và tổng nguồn vốn. + Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả. + Hệ số thanh toán nhanh.
+ Hệ số thanh toán hiện hành. + Hệ số thanh toán bằng tiền.
- Mục tiêu 4: Dựa trên những phân tích ở mục tiêu trên và những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để đề ra các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu, phải trả tại doanh nghiệp tƣ nhân Xây dựng Hoàng Yến trong thời gian sắp tới.
26
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN XÂY DỰNG HOÀNG YẾN
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
3.1.1 Quá tr nh h nh thành của DNTN XD Hoàng Yến
Doanh nghiệp tƣ nhân xây dựng Hoàng Yến - một cửa hàng mua bán hàng hóa với quy mô nhỏ đƣợc thành lập từ năm 1999, chủ yếu phục vụ các nhu cầu của khách hàng nhƣ mua sắm tại chỗ, thỏa thuận và trả tiền, nhận hàng tại chỗ đối với các mặt hàng gọn nhẹ và bao gồm các dịch vụ giao hàng tận nơi. Năm 2003, do nhu cầu phát triển của xã hội, cửa hàng đã mở rộng phạm vi kinh doanh và các lĩnh vực kinh doanh khác đáp ứng nhu cầu xã hội, ngày 16 tháng 6 cửa hàng đã chính thức trở thành Doanh nghiệp tƣ nhân Xây dựng Hoàng Yến và đƣợc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Cần Thơ cấp giấy phép kinh doanh Doanh nghiệp tƣ nhân theo số 1800514630 và đăng ký sửa đổi lần thứ chín vào ngày 29 tháng 10 năm 2013.
Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp tƣ nhân Xây dựng Hoàng Yến. Chủ doanh nghiệp: Trần Ngọc Đỉnh.
Địa chỉ trụ sở chính: 308/28, KV Bình Dƣơng B, Phƣờng Long Tuyền, Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ.
Điện thoại: 07103.845.271. Vốn đầu tƣ: 1.950.000.000 đồng (Một tỷ chín trăm năm mƣơi triệu đồng).
3.1.2 Đặc điểm
Ngay từ lúc thành lập Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn bởi nền kinh tế nƣớc ta còn gặp khó khăn, cuộc sống của ngƣời dân thấp, cùng sự cạnh tranh gay gắt với những doanh nghiệp khác... Nhƣng với sự quản lý và điều hành chặt chẽ của doanh nghiệp, cùng với sự cạnh tranh lành mạnh, doanh nghiệp đã tồn tại và dần khẳng định đƣợc vị thế của mình trong lĩnh vực kinh doanh. Hiện nay, doanh nghiệp đã từng bƣớc phát triển và mở rộng việc kinh doanh sang những mặt hàng khác phù hợp với điều kiện trong vùng, đồng thời đã tạo công việc làm ổn định và thu nhập tốt cho nhân viên.
3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
Hình thức kinh doanh của doanh nghiệp từ mua bán vật liệu xây dựng theo đơn đặt hàng, bán lẻ, bán qua điện thoại thì đến nay mở rộng sang:
27
- Xây dựng nhà các loại, xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác. - Vận tải hàng hóa bằng đƣờng bộ(vận tải bằng xe bồn), vận tải hàng hóa đƣờng thủy nội địa.
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng. - Kho bãi và lƣu giữ hàng hóa.Cho thuê xe có động cơ…
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC
3.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý
Nguồn: h ng k to n DN N D oàng n n m 2014
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý DNTN XD Hoàng Yến
3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ
Doanh nghiệp là một đơn vị hạch toán độc lập, bộ máy quản lý của Doanh nghiệp đƣợc tổ chức, gồm:
- Giám đốc: là ngƣời đứng đầu bộ máy quản lý, chỉ đạo toàn bộ bộ máy quản lý, theo dõi các cửa hàng, điểm thu mua, theo dõi các phòng ban, quyết định tổ chƣc bộ máy quản lý trong toàn doanh nghiệp đảm bảo tính hiệu lực và hoạt động có hiệu quả của toàn doanh nghiệp.
- Phòng kinh doanh:
Tìm kiếm thị trƣờng, nguồn hàng, khách hàng, lập kế hoạch kinh doanh. Nắm bắt thị trƣờng giá cả các loại hàng hóa của doanh nghiệp.
- Phòng kế toán:
+ Tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi chép, nhập liệu, lƣu giữ chứng từ và các sổ sách kế toán đúng quy định.
+ Lập các báo cáo tài chính trung thực, kịp thời. Tổ chức kê khai, nộp thuế đúng quy định. Theo dõi và quản lý nguồn vốn có hiệu quả.
+ Phân tích những nguyên nhân tích cực, tiêu cực tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh, hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.