PHẢI THU, PHẢI TRẢ TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN XÂY DỰNG HOÀNG YẾN
4.2.1 Phân tích biến đ ng kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu, phải trả giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2013 – 2014
69
+ Giai đoạn: 2011-2013
Bảng 4.1: Tình hình biến động về vốn bằng tiền và các khoản phải thu, phải trả giai đoạn 2011 – 2013.
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch Năm 2013 2012/2011 2013/2012 TT (%) TT (%) TT (%) Mức % Mức % Vốn bằng tiền 702.928.007 6,4 2.119.009.572 16,4 469.849.396 2,4 1.416.081.565 201,5 (1.649.160.176) (77,8) Khoản phải thu 2.879.678.236 26,4 1.260.583.608 9,8 6.451.977.098 32,5 (1.619.094.628) (56,2) 5.191.393.490 412 Khoản phải trả 7.323.762.858 67,2 9.522.643.144 73,8 12.937.702.174 65,1 2.198.880.286 30 3.415.059.030 35,9 Tổng 10.906.369.101 100 12.902.236.324 100 19.859.528.668 100 1.995.867.223 6.957.292.344
70
Nhận xét:
Dựa vào bảng 4.1 ta thấy tình hình biến động của vốn bằng tiền, khoản phải thu, phải trả của doanh nghiệp không ổn định. Cụ thể là:
Vốn bằng tiền: năm 2012 tăng so với năm 2011 một mức là 1.416.081.565 đồng, với tốc độ tăng 201,5 . Đến năm 2013 thì giảm so với năm 2012 là 1.649.160.176 đồng, ứng với giảm 77,8% so với năm 2012. Lƣợng tiền lƣu động không ổn định, có xu hƣớng giảm xuống. Cũng nhƣ đã phân tích ở chƣơng 3 giai đoạn này doanh nghiệp đang mở rộng quy mô kinh doanh từ địa bàn hoạt động, đến số lƣợng khách hàng, và vì kế hoạch phát triển doanh nghiệp mới đƣợc thực hiện nên ở giai đoạn này doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong vốn bằng tiền, lƣợng tiền phải thu khách hàng tăng lên điều này làm cho khoản tiền của doanh nghiệp giảm đi đáng kể. Đây là một biểu hiện không tốt cho tình hình của doanh nghiệp.
Khoản phải thu: biến động không ổn định, năm 2012 có xu hƣớng giảm mạnh so với 2011 là 1.619.094.628 đồng, tức là giảm 56,2 . Năm 2013 tăng
so với 2012 là 5.191.393.490đồng, ứng với tăng 412%. Tốc độ tăng không ổn
định là do doanh nghiệp có kế hoạch hạn chế các khoản nợ quá hạn, nhƣng các khoản phải thu vẫn tăng do doanh nghiệp mở rộng quy mô dẫn tới lƣợng khách hàng lớn và khoản tiền nợ cũng tăng. Điều này tốt là doanh nghiệp có thêm lƣợng lớn khách hàng, nhƣng cũng không tốt khi các khoản phải thu tăng lên.
Khoản phải trả: có xu hƣớng tăng đều qua các năm 2011-2013. Năm 2012 tăng 2.198.880.286 đồng, với mức tăng 30 so với 2011. Đến 2013 tiếp tục tăng 3.415.095.030 đồng, ứng với 35,9% so với 2012. Khoản phải trả tăng là do giá vốn hàng hóa cũng luôn tăng qua các năm và các khoản đi vay của doanh nghiệp khá cao và luôn tăng qua các năm gần đây, điều này cũng hạn chế là khi đến hạn trả nợ mà khoản nợ quá lớn, lúc này doanh nghiệp chƣa có khả năng thanh toán sẽ ảnh hƣởng xấu đến uy tín của doanh nghiệp, có thể sẽ mất đi nguồn vốn làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp nên chú trọng vào côg tác kế toán, theo dõi các khoản nợ đến hạn để thanh toán.
71
Bảng 4.2: Tình hình biến động về vốn bằng tiền và các khoản
phải thu, phải trả giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 2014. Đơn vị tính: Đồng
Nguồn: Bảng cân đối k toán của Doanh nghiệp tư nhân D oàng y n 6 th ng đầu n m 2013-2014
Nhận xét:
Dựa vào bảng số liệu ta thấy:
Khoản vốn bằng tiền tăng mạnh 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 là 624.031.999 đồng, ứng với tăng 162,7%. Điều này thể hiện sự khả thi trong phƣơng hƣớng phát triển của doanh nghiệp, biểu hiện rõ nhất là doanh thu 6 tháng đầu năm 2014 (66.570.162.122 đồng) tăng so với 6 tháng đầu năm 2013 (42.890.763.556 đồng) làm cho lƣợng tiền tăng lên.
Khoản phải thu của doanh nghiệp giảm đáng kể của 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 là 1.753.357.753 đồng, ứng với giảm 49.5%. con số này cũng cho thấy sự ttor chức chặt chẽ trong công tác kế toán theo dõi các khoản nợ phải thu, không để nhiều các khoản nợ quá hạn thanh toán, góp phần giúp doanh nghiệp càng phát triển hơn.
Khoản phải trả của doanh nghiệp tăng 4.484.924.008 đồng ứng với 47,8% của 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013. Cho thấy hoạt động mua bán của doanh nghiệp diến ra ngày càng nhiều, sử dụng vốn của nhà cung cấp cũng là một chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả, nhƣng doanh nghiệp cũng phải đảm bảo khả năng chi trả thanh toán tiền nợ khi đến hạn.
4.2.2 Phân tích tình hình khả năng thanh toán của DNTN XD Hoàng Yến giai đoạn 2011– 2013 và 6 tháng đầu năm 2013 – 2014 Hoàng Yến giai đoạn 2011– 2013 và 6 tháng đầu năm 2013 – 2014
- Nhóm chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014/2013 TT (%) TT (%) Mức % Vốn bằng tiền 383.585.804 2,9 1.007.617.803 6,1 624.031.999 162,7 Khoản phải thu 3.542.505.830 26,6 1.789.148.077 10,7 (1.753.357.753) (49,5) Khoản phải trả 9.379.130.200 70,5 13.864.054.208 83,2 4.484.924.008 47,8
72
Bảng 4.3: Tỷ số nhóm chỉ tiêu tài chính của DNTN XD Hoàng Yến giai đoạn 2011-2013
Nguồn: Bảng cân đối k toán của Doanh nghiệp tư nhân D oàng y n n m 2011-2013 Nhận xét:
Dựa vào bảng số liệu, ta có:
- Hệ số nợ so với tổng tài sản: tỷ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản doanh nghiệp sẽ có bao nhiêu đồng nợ.
+ Ta thấy tỷ số nợ năm 2011 là 78 tức là cứ 100 đồng tài sản của doanh nghiệp thì có 78 đồng nợ, hay nói cách khác tỷ lệ nợ chiếm 78% tổng tài sản của doanh nhiệp. Con số khá cao chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp chƣa cao, chủ yếu là từ đi vay. Năm 2012 tỷ số nợ tăng lên 82 trong tổng tài sản, đến năm 2013 là 86 là do số nợ phải trả của doanh nghiệp luôn tăng qua các năm, điều này đúng với thực tế khi doanh nghiệp đang mở rộng kinh doanhvề địa bàn hoạt động và đa dạng sản phẩm. Với mục tiêu phát triển nhƣ vậy thì doanh nghiệp không đủ vốn, nên phải đi vay làm cho nợ của doanh nghiệp tăng lên. Với tỷ số nợ tăng nhƣ thế này, sẽ làm cho các chủ nợ không có sự an tâm đối với các khoản nợ mà doanh nghiệp đã nợ, về phía Doanh nghiệp thì có thể Doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn để sử dụng mở rộng vốn kinh doanh ra bên ngoài. Tuy nhiên, sự tăng lên này có thể coi là một biểu hiện không tốt đối với tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
- Hệ số nợ so với vốn chủ s hữu: hệ số này cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ gánh bao nhiêu đồng nợ.
+ Cũng nhƣ tỷ số nợ so với tổng tài sản, tỷ số này cũng luôn tăng qua 3 năm 2011- 2013. Cụ thể nhƣ tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu năm 2011 là 362% chứng tỏ 1 đồng vốn chủ sở hữu phải gánh 3,62 đồng nợ, đến năm 2012 tăng lên là 454 , là do tốc độ tăng nguồn vốn chủ sở hữu không bằng tốc độ tăng của nợ phải trả (nợ phải trả tăng 2.228.880.286 đồng trong khi vốn chủ
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1.Nợ phải trả Đồng 7.323.762.858 9.552.643.144 12.937.702.174 2.Tổng tài sản Đồng 9.348.865.201 11.626.027.062 15.129.115.456 3.Nguồn vốn chủ sở hữu Đồng 2.025.102.352 2.103.383.918 2.191.413.282 4.Hệ số nợ so với TS (1)/(2) % 78 82 86 5.Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu (1)/(3) % 362 454 590
73
sở hữu chỉ tăng với mức 78.281.566 đồng so với năm 2011) tỷ lệ này khá cao nên không an toàn cho các khoản nợ (vì hệ số càng nhỏ thì càng có lợi cho Doanh nghiệp). Đến năm 2013, thì chỉ số này tiếp tục tăng lên là 590 . Nguyên nhân chủ yếu là do nợ phải trả tăng với tốc độ lớn hơn tốc đọ tăng của vốn chủ sở hữu, vì vậy mà tỷ số có chiều hƣớng tăng. Thông qua hệ số này có nghĩa là hiệu quả của việc quản lý nợ của doanh nghiệp không cao và đang có chiều hƣớng giảm xuống, có thể gây ảnh hƣởng không tốt cho doanh nghiệp trong việc quản lý nguồn vốn.
Vì vậy doanh nghiệp cần có biện pháp khắc phục và hạn chế việc gia tăng các khoản nợ. Để đảm bảo tỷ số nợ và nguồn vốn bảo đảm số nợ đó ở mức an toàn để tăng hiệu quả trong kinh doanh cũng nhƣ công tác quản lý của doanh nghiệp.
Bảng 4.4: Tỷ số nhóm chỉ tiêu tài chính của DNTN XD Hoàng Yến giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014.
Nguồn: Bảng cân đối k toán của Doanh nghiệp tư nhân D oàng y n 6 th ng đầu n m 2013-2014
Nhận xét:
Dựa vào bảng số liệu, ta có:
- Hệ số nợ so với tổng tài sản:
+ Ta thấy, tỷ số nợ của giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 tăng từ 81% lên 83%. Nguyên nhân là do nợ phải trả của 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên 4.484.942.000 đồng so với 6 tháng đầu năm 2013 và tổng tài sản của 6 tháng năm 2014 tăng là 5.056.799.213 đồng so với cùng kỳ năm trƣớc. Ở giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013, cứ 100 đồng tài sản thì sẽ có khoản 81 đồng nợ và giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 thì 100 đồng tài sản sẽ có 83 đồng nợ. Tỷ số này của doanh nghiệp tăng và vẫn ở mức cao, chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều nợ - một biểu hiện xấu. Điều này có thể hàm
Chỉ tiêu ĐVT 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 1.Nợ phải trả Đồng 9.379.130.200 13.864.054.208 2.Tổng tài sản Đồng 11.530.279.595 16.587.078.808 3.Nguồn vốn chủ sở hữu Đồng 2.151.149.395 2.723.024.600 4.Hệ số nợ so với TS (1)/(2) % 81 83 5.Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu (1)/(3) % 436 509
74
Bảng 4.5: Tỷ số nhóm khả năng thanh khoản của DNTN XD Hoàng Yến giai đoạn 2011-2013
ý là doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính thấp, doanh nghiệp kiểm soát các khoản nợ chƣa tốt. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay.
- Hệ số nợ so với vốn chủ s hữu:
+ Ta thấy, hệ số này của doanh nghiệp giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 là 436 , đến 6 tháng đầu năm 2013 là 509%. Nợ phải trả của doanh nghiệp tăng 4.484.942.000 đồng so với cùng kỳ năm trƣớc, trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng với mức 571.875.205 đồng so với cùng kỳ năm trƣớc, con số tăng quá thấp so vớ số tăng của nợ vì vậy đã làm cho hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu tăng lên. Có thể hiểu ở giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu ta sẽ gánh 4,36 đồng nợ và 6 tháng đầu 2014 là 1 đồng vốn chủ sở hữu gánh 5,09 đồng nợ. Hệ số này vẫn ở mức cao, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, doanh nghiệp có thể chịu độ rủi ro rất cao, mức độ an toàn nợ đảm bảo bởi vốn chủ sở hữu là thấp.
- Nhóm chỉ số về khả n ng thanh to n
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1.Tài sản ngắn hạn Đồng 7.078.911.240 7.766.993.793 11.158.077.816 2.Tiền mặt tại quỹ và tiền
gửi ngân hàng Đồng 702.928.007 2.119.009.572 496.849.396 3. Hàng tồn kho Đồng 3.496.171.664 4.387.267.280 4.138.381.631 4. Nợ ngắn hạn Đồng 7.323.762.858 9.522.643.144 12.937.702.174 5.Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (1)/(4) Lần 0,967 0,816 0,862 6.Hệ số khả năng thanh toán nhanh [(1)-(3) ]/(4) Lần 0,489 0,355 0,543 7.Hệ số khả năng thanh toán tức thời (2) /(4) Lần 0,096 0,223 0,038
75
Nhận xét:
+Tỷ số khả n ng thanh to n hiện hành: Tỷ số này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn.
Năm 2011 – 2013 thì tỷ số này biển đổi không ổn định. Năm 2011 tỷ số thanh toán hiện hành là 0,967 nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 0,967 đồng tài sản ngắn hạn, đến năm 2012 giảm còn 0,816, năm 2013 thì lại tăng lên 0,862 nhƣng vẫn còn thấp so với năm 2011. Nguyên nhân là do khoản nợ ngắn hạn luôn tăng qua các năm 2011-2013, nhƣng năm 2013 tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn nhanh hơn khoản nợ ngắn hạn nên khả năng thanh toán hiện hành có xu hƣớng tăng lại. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang có chiều hƣớng tốt hơn. Nhƣng, tỷ số khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp ở giai đoạn này thì không tốt, luôn lớn nhỏ chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp vẫn chƣa đƣợc đảm bảo ở mức an toàn, nên doanh nghiệp cần có biện pháp kế hoạch hạn chế các khoản nợ ngắn hạn để đảm bảo khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp.
+ Tỷ số khả n ng thanh to n tức thời: Tỷ số này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tiền mặt của đơn vị.
Năm 2011 – 2013 thì tỷ số khả năng thanh toán tức thời ở các giai đoạn. Năm 2011 thì 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 0,096 đồng tiền mặt của đơn vị, đến năm 2012 tăng lên 0,223 và tỷ số lại giảm xuống ở năm 2013 chỉ còn 0,038 . Qua bảng 3.3 thấy, Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng không ổn định qua các năm, 2011 Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng là 702.928.007 đồng, 2012 tăng lên 2.119.009.572 đồng, đến 2013 thì tiền lại giảm xuống là 496.849.396 đồng do mở rộng quy mô kinh doanh nên doanh nghiệp phát sinh nhiều chi phí và chi bằng các khoản tiền này là hợp lý. Trong khi đó thì các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp luôn tăng qua các năm với các giá trị tƣơng ứng qua các năm, 2011 là 7.323.762.858 đồng, 2012 tăng lên 9.522.643.144 đồng, 2013 tăng mạnh lên 12.937.702.174 đồng. Điều này phản ánh phần nào khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp không tốt. Tỷ số này của doanh nghiệp luôn ở mức thấp, luôn nhỏ hơn 0,5, nghĩa là doanh nghiệp đảm bảo đƣợc việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn trong lúc này ở mức thấp. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lúc này là chƣa có hiệu quả.
+ Tỷ số khả n ng thanh to n nhanh: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn nhƣng không kể giá trị của hàng tồn kho.
76
Bảng 4.6: Tỷ số nhóm khả năng thanh khoản của DNTN XD Hoàng Yến giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014
Năm 2011 – 2013: Tỷ số ở giai đoạn này có sự biến động tăng giảm không ổn định. Năm 2011 tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 0,489 đồng tài sản ngắn hạn nhƣng không kể giá trị của hàng tồn kho, đến năm 2012 giảm xuống là 0,355, nhƣng đến năm 2013 lại tăng lên ở mức 0,543. Nguyên nhân là giai đoạn giai đoạn này giá trị hàng tồn kho không có thay đổi nhiều trong khi qua các năm tƣơng ứng thì tài sản ngắn hạn luôn tăng lên dẫn đến tăng khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2013 ở mức 0,543, cao hơn 0,5 nên khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đang ở mức an toàn.Tỷ số tăng có sự tăng nhẹ chứng tỏ doanh nghiệp đang có sự cố gắng trong việc tăng mức dự trữ tiền để thanh toán nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu ĐVT 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 1.Tài sản ngắn hạn Đồng 7.835.703.249 9.656.568.160 2.Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân
hàng Đồng 383.585.804 1.007.617.803