Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
874 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31 Lớp : Bốn - - Thứ, ngày Thứ hai 11 / / 2016 Thứ ba 12 / / 2016 Tiết Tiết chương trình Mơn 31 Đạo đức Bảo vệ mơi trường 61 Tập đọc Ăng-co Vát 151 Toán 31 Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập 31 Chào cờ Chào cờ đầu tuần 31 Chính tả Nghe - viết : Nghe lời chim nói 61 Luyện từ câu 152 Toán 61 Khoa học Trao đổi chất thực vật Âm nhạc Ôn tập TĐN số 7, số Luyện tập miêu tả bộ phân của vật Thứ tư 13 / / 2016 61 Tập làm văn 62 Tập đọc 153 Toán Thứ năm 14 / / 2016 Thứ sáu 15 / / 2016 Mĩ thuật 31 Kĩ thuật 62 Luyện từ câu 154 Toán 31 Địa lí 62 Khoa học 31 Kể chuyện 62 Tập làm văn 155 Toán 31 Sinh hoạt lớp Tiếng Anh Tiếng Anh Tên dạy Thực hành (tiếp theo) (trang 159) Thêm trạng ngữ cho câu Ôn tập số tự nhiên (trang 160) Con chuồn chuồn nước Ôn tập số tự nhiên (tiếp theo) (trang 161) Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ hình cầu Lắp ô tô tải Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu Ôn tập số tự nhiên (tiếp theo) (trang 161) Thành phố Đà Nẵng Động vật cần gì để sống ? Củng cô Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Trang 117) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật Ôn tập phép tính với số tự nhiên (trang 162) Sinh hoạt lớp cuối tuần Thứ hai, ngày 11 tháng năm 2016 Đạo đức Bảo vệ môi trường I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) trách nhiệm tham gia BVMT - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT - Tham gia BVMT nhà, trường học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả * HS có lực : Khơng đờng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường * TH HCM (liên hệ) : Thực hiện Tết trồng để bảo vệ môi trường là thực hiện lời dạy của Bác * Các kĩ sông : Kĩ trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường Kĩ thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường Kĩ đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường * ĐC NDDH : Không yêu cầu HS lực chọn phương án phân vân tình bày tỏ thái độ của mình ý kiến : tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án : tán thành không tán thành II CHUẨN BỊ - GV : Thẻ xanh, đỏ, trắng cho HS Phiếu có tình tập - HS : SGK ; tranh, ảnh hoạt động bảo vệ môi trường - PPDH : Đóng vai ; thảo luận ; dự án ; trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ởn định phút Kiểm tra cũ phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH Hát Bảo vệ mơi trường (tiết 1) - Hỏi: Vì phải bảo vệ môi - HS trả lời câu hỏi, lớp nhận trường? xét - GV nhận xét Dạy mới a Khám phá Tiết học chúng ta tiếp tục tìm phút hiểu BVMT b Kết nối - 20 phút Hoạt động Bài tập * Mục tiêu: HS biết tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm * Cách tiến hành - Cho HS đọc yêu cầu nội dung - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận tình huống, sau đó cho nhóm trình bày - HS nghe nhắc lại tựa - HS đọc: Điều gì sẽ xảy ra, nếu: - HS thảo luận trình bày: a/ Các lồi cá tơm sẽ bị chết dần, ảnh hưởng đến tồn của chúng thu nhập của người sau b/ Thực phẩm khơng an tồn, ảnh hưởng tới sức khỏe người làm ô nhiễm đất nguồn nước c/ Gây hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm nguồn nước ngầm dự trữ,… Hoạt động Hoạt động c Thực hành Hoạt động phút d/ Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật sống nước bị chết đ/ Làm ô nhiễm bầu khơng khí (bụi, tiếng ồn) e/ Làm nhiễm nước, khơng khí - GV kết luận: Hiện nay, mơi trường - HS nghe ghi nhớ bị ô nhiễm trầm trọng, chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường vì đó trách nhiệm của người Bài tập * Mục tiêu: Biết đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường * Cách tiến hành - Cho HS nêu yêu cầu của tập - HS đọc, lớp đọc thầm - GV phát thẻ màu cho HS, sau đó - HS đưa thẻ màu để bày tỏ ý kiến nêu ý cho HS bày tỏ ý kiến của của mình, giải thích em mình tán thành không tán thành Sau đó chốt lại: + Tán thành: a (cần bảo vệ lồi vật có ích lồi vật quý hiếm), c, d, đ + Khơng tán thành : b - GV kết luận: Đồng tình, ủng hộ, - HS nghe ghi nhớ noi gương người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường ; không đồng tình với người không có ý thức bảo vệ môi trường Bài tập * Mục tiêu: Tuyên truyền người xung quanh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường * Cách tiến hành - Cho HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc, lớp theo dõi - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu - HS thảo luận sau đó tập đóng vai nhóm thảo luận ý, sau đó trình để xử lí tình đó: bày, nhóm thảo luận trùng ý thì a/ Thuyết phục mẹ dọn bếp chỗ nhận xét nhóm bạn GV tuyên khác dương nhóm có cách xử lí hay b/ Đề nghị anh trai giảm cân c/ Tham gia bạn lớp - GV kết luận: Bảo vệ môi trường - HS nghe ghi nhớ phải ý thức, trách nhiệm của người, không loại trừ riêng Bài tập * Mục tiêu: Liên hệ thực tế * Cách tiến hành - Cho HS đọc đề - HS đọc: Em hãy kể tên một số việc mà em đã làm để bảo vệ môi trường - Gọi HS tiếp nối trình bày - HS nối tiếp phát biểu, lớp GV nhận xét tuyên dương nhận xét HS biết tham gia vào hoạt động để bảo vệ môi trường d Vận dụng phút - GV kết luận: Các em tham gia giữ - HS nghe ghi nhớ gìn vệ sinh trường lớp, không xả rác bừa bãi, không leo trèo phá hoại xanh, tham gia địa phương thu dọn đường phố đẹp em đã góp phần tham gia bảo vệ môi trường - Cho HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc, lớp theo dõi - Chuẩn bị Dành cho địa phương - Nhận xét tiết học Tập đọc Ăng-co Vát I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc diễn cảm một đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục - Hiểu nợi dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co-Vát, một công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời câu hỏi SGK) * TH BVMT (trực tiếp) : HS nhận biết Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII : Ăng-co Vát ; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hoà vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn II CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ viết đoạn luyện đọc ; Ảnh khu đền Ăng - co Vát - HS : SGK ; ảnh khu đền Ăng - co Vát (nếu có) - PPDH : Đọc tích cực ; hợp tác nhóm ; trình bày ý kiến cá nhân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ởn định phút Kiểm tra cũ phút Dạy học mới a Giới thiệu phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Dịng sơng mặc áo - Gọi HS đọc trả lời - HS đọc trả lời câu hỏi câu hỏi + Vì tác giả nói dịng sơng + Vì dịng sơng thay đổi màu ‘điệu”? sắc giống người đổi màu áo + Màu sắc của dịng sơng thay đổi + lụa đào, áo xanh, hây hẩy ráng thế mợt ngày? vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa - Nhận xét cũ - Bài đọc hôm sẽ đưa em đến với đất nước Cam-Pu-Chia, thăm công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu Ăng-co Vát - GV nêu mục tiêu của học b Luyện đọc b.1 Luyện đọc tìm hiểu - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn 20 phút của - Lần 1: sửa lỗi phát âm: Ăng-co Vát,Cam-pu-chia, điêu khắc,… - Lần 2: Kết hợp giảng từ cuối bài: kiến trúc, điêu khắc, nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS nghe nhắc lại tựa - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện cá nhân - Lắng nghe, giải nghĩa - Từng cặp đọc tiếp nối, em đoạn - Gọi HS đọc tốt đọc - HS đọc to trước lớp - GV đọc diễn cảm toàn bài: với - HS nghe theo dõi SGK giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mợ ; nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đẹp của Ăng-co Vát : tuyệt diệu, gần 1500 mét, 398 gian phịng, kì thú, lạc vào, nhẵn bóng, kín khít, huy hoàng, cao vút, lấp loáng, uy nghi, thâm nghiêm, b.2 Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, hỏi: + Ăng-co Vát xây dựng đâu từ bao giờ? - YC Cả lớp đọc thầm đoạn + Khu đền đồ sợ thế ? + Ăng-co Vát xây dựng Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ XII - Đọc thầm + Khu đền gồm tầng lầu với tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét Có 398 gian phịng + Khu đền xây dựng kì + Những tháp lớn dựng công thế ? đá ong bọc đá nhẵn Những tường buồng nhẵn ghế đá, ghép tảng đá lớn đẽo gọt vng vức lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa - Gọi HS đọc to đoạn - Cả lớp đọc thầm + Phong cảnh khu đền vào lúc + Vào lúc hồng Ăng-co Vát hồng có gì đẹp? thật huy hồng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đèn; tháp cao vút lấp loáng chùm nốt xồ tán trịn; ngơi đền cao với thềm đá rêu phong trở nên uy nghi, thâm nghiêm ánh chiều vàng, đàn dơi bay toả từ ngách - GD BVMT: Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn chính là vẻ đẹp của khu đền hài hịa vẻ đẹp của mơi trường tự nhiên - HS nêu: Ca ngợi Ăng-co Vát, một - Cho HS nêu nội dung GV chốt lại công trình kiến trúc và điêu khắc ghi bảng tuyệt diệu của nhân dân Cam-puchia - HS đọc nối tiếp đoạn của c Hướng dẫn đọc - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS nhận xét giọng đọc, tìm từ điễn cảm của nhấn giọng phút - GV treo lên bảng có viết đoạn “Lúc hoàng hôn… toả từ các ngách” + HS lắng nghe + GV đọc mẫu + HS luyện đọc theo nhóm + HS luyện đọc theo nhóm + HS thi đọc, lớp nghe bình + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm chọn - Nhận xét tuyên dương - HS kể công trình kiến trúc d Vận dụng - GV mở rộng, giáo dục HS qua lịch sử địa phương phút học - Về nhà đọc nhiều lần - Chuẩn bị sau Con ch̀n ch̀n nước - Nhận xét tiết học Tốn Thực hành (tiếp theo) (trang 159) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết một số ứng dụng của tỉ lệ đồ vào vẽ hình * Bài tập cần làm : Bài * HS có lực : Bài II CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ để HS làm BT - HS : SGK ; làm ; nháp - PPDH : Thực hành ; động não ; trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ởn định tổ chức phút Dạy học mới a Giới thiệu phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hát Trong thực hành trước em đã biết cách đo độ dài khoảng cách hai điểm A B thực tế, học thực hành chúng ta sẽ vẽ đoạn thẳng thu nhỏ đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị đoạn thẳng thực tế b Hướng dẫn vẽ - Gọi HS đọc ví dụ SGK đoạn thẳng AB - Để vẽ đoạn thẳng AB trên đồ đồ, trước hết chúng ta cần xác định 10 phút gì ? - Có thể dựa vào đâu để tính đợ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ - YC HS lên bảng tính đợ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ, lớp thực vào nháp - Nhận xét chốt lại lời giải đúng c Thực hành 20 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nghe nhắc lại tựa - HS đọc, lớp đọc thầm - Chúng ta cần xác định độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ - Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB tỉ lệ của đồ - HS lên bảng làm 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5(cm) - Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ - Đoạn thẳng AB thu nhỏ bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài cm? đồ tỉ lệ 1: 400 dài cm - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài - HS nêu, lớp nhận xét cm + Chọn điểm A giấy + Đặt đầu thước điểm A cho điểm A trùng với vạch số của thước + Tìm vạch số 5cm thước, chấm điểm B trùng với vạch cm của thước + Nối A B ta đoạn thẳng AB có độ dài cm Bài - Gọi HS đọc YC của đề - HS đọc, lớp theo dõi SGK - YC HS lên bảng đo chiều dài bảng - HS lên bảng đo chiều dài bảng lớp lớp VD: Chiều dài bảng 3m Đổi m = 300 cm - Muốn tính chiều dài bảng lớp 3m - Ta lấy chiều dài chia cho tỉ lệ thu nhỏ với tỉ lệ 1: 50 ta làm thế đồ nào? - YC HS lên bảng giải, lớp thực - HS lên bảng làm bài, lớp vào nháp thực vào nháp m = 30 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ đồ tỉ lệ 1: 50 là: 300 : 50 = (cm) Tỉ lệ: : 50 Bài (HS có lực) - GV hướng dẫn HS có khả làm - HS làm cá nhân vào vào + Để vẽ hình chữ nhật biểu thị + Phải tính chiều dài chiều rợng phịng học đồ tỉ lệ 1: của hình chữ nhật thu nhỏ 200, chúng ta phải tính gì ? + Muốn tính chiều dài hình chữ nhật + Muốn tính chiều dài hình chữ thu nhỏ ta làm thế ? nhật thu nhỏ ta lấy chiều dài chia cho tỉ lệ + Muốn tính chiều rợng hình chữ + Muốn tính chiều rợng hình chữ nhật thu nhỏ ta làm thế ? nhật thu nhỏ ta lấy chiều rộng chia cho tỉ lệ - Nhận xét chốt lại lời giải đúng: Đổi m = 800 cm ; m = 600 cm Tỉ lệ: 1: 200 Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là: d Củng cố, nhận 600 : 200 = 3(cm) xét, dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung quan trọng phút của học - Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập - Nhận xét tiết học Ơn tập về sơ tự nhiên Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm đôi nét vế thành lập nhà Nguyễn: + Sau Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, định đô Phú Xuân (Huế) - Nêu mợt vài sách cụ thể của vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị : + Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành việc hệ trọng nước + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, nơi có thành tì vững chắc…) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối * ĐC NDDH : Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật Gia Long nhà Nguyễn ban hành II CHUẨN BỊ - GV : Bản đồ Hành chánh nước Việt Nam (để xác định kinh đô nhà Nguyễn) - HS : SGK ; VBT Lịch sử - PPDH : Quan sát ; hợp tác nhóm ; giải quyết vấn đề ; trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ởn định tổ chức phút Kiểm tra cũ phút Dạy học mới a Giới thiệu phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Những sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung - GV kiểm tra HS 1) Vua Quang Trung đã có sách gì kinh tế? Nêu nội dung tác dụng của sách đó? - HS trả lời câu hỏi 1) Ban hành Chiếu Khuyến nông + Nội dung: Lệnh cho dân trờ quê cày, khai phá ruộng hoang Chỉ vài năm mùa màng tốt tươi trở lại Cho đúc tiến mới, mở cửa biên giới với Trung Quốc dân nước tự trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền nước vào buôn bán + Tác dụng: Thúc đẩy ngành nông nghiệp, thủ công phát triển, hàng hóa không bị ứ đọng 2) Vì chữ Nôm đã có từ lâu đời 2) Tại vua Quang Trung lại đề nước ta Đề cao chữ Nôm đề cao cao chữ nơm? vốn q của dân tợc, nhằm bảo tồn phát triển chữ viết của dân tộc - Nhận xét, đánh giá - HS nghe nhắc lại tựa Năm 1792, vua Quang Trung - vị vua anh minh của triều Tây Sơn đã công cuộc cải cách, xây dựng đất nước thuận lợi, để lại cho nhân dân niềm thương tiếc vô hạn Sau Quang Trung mất, tàn dư của họ Nguyễn đã lật đổ nhà Tây Sơn, lập triều Nguyễn Bài học hôm sẽ giúp em hiểu rõ vấn đề b Các hoạt động Hoạt đợng 15 phút Hồn cảnh đời kinh đô nhà Nguyễn - Gọi HS đọc SGK /65 trả lời câu hỏi sau: + Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh ? * Nguyễn Ánh người thuộc họ chúa Nguyễn, sau bị nghĩa quân Tây Sơn đánh bại, Nguyễn Ánh tàn dư họ Nguyễn dạt miền cực nam của đất nước ta ln ni lịng trả thù nhà Tây Sơn vì thế Nguyễn Ánh đã cầu cứu quân Xiêm, sau đó lại cầu cứu Pháp để trả thù nhà Tây Sơn Sau lật đổ nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã xử tội người tham gia khởi nghĩa tướng lĩnh của Tây sơn nhiều cực hình như:đào mồ tổ tiên, anh em nhà Nguyễn Huệ, xử chém ngang lưng cho ngựa xé xác, voi quật chết cháu của tướng lĩnh Tây Sơn + Sau lên ngơi Hồng đế, Nguyễn ánh lấy niên hiệu gì ? Đặt kinh đô đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua đời vua ? Hoạt động 15 phút Kết luận: Sau vua Quang Trung mất, Nguyễn Ánh đem quân công lật đổ nhà Tây Sơn lập nhà Nguyễn Nguyễn Ánh lấy niên hiệu Gia Long Sự thống trị nhà Nguyễn - Cho HS đọc phần lại SGK, hỏi: + Nêu dẫn chứng cho thấy vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? + Quân đội nhà Nguyễn tổ chức thế nào? - HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm + Sau Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân công lật đổ nhà Tây Sơn năm 1802, nhà Nguyễn đời từ - Lắng nghe, ghi nhớ + Năm 1082, Nguyễn Ánh lên vua chọn Phú Xuân (Huế) làm đóng đô đặ niên hiệu Gia Long Từ năm 1082 đến năm 1858, nhà Nguyễn đã trải qua đời vua Gia Long, Minh Mạng, Triệu Trị, Tự Đức - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm + Vua tự mình trực tiếp điều hành việc hệ trọng nước từ trung ương đến địa phương + Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tượng binh Các nơi xây dựng thành trì vững chắc; xây dựng trạm ngựa nối liền từ cực ... vai trò quan trọng sống của xanh - HS quan sát trả lời : Trong tranh có xanh, ánh sáng, nước, chất khống, bị, cỏ - HS nêu: Ánh sáng, nước, chất khống có đất - Ngồi ́u tố trên, xanh cần yếu... tìm tranh vẽ gì thực vật phải lấy từ môi trường gì phải thải môi trường trình sống Cách tiến hành - Yêu cầu HS quan sát hình trang 122, yêu cầu kể tên gì vẽ tranh - Dựa vào tranh, nêu... con, dửng dưng, chu, dở dang, lả lơi, hở hang, khẩn khoản, lảo đảo, lẩy bẩy, lẩm bẩm, lẻ tẻ, lẳng lơ, mải miết, lỉnh kỉnh, mảnh mai, mỏng manh, phảng phất, nỉ non, sửa sang, thủng thẳng, tỉnh