1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 4 2016 TUAN 4

43 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN Lớp : Bốn - Thứ, ngày Tiết Tiết chương trình Môn Thứ hai …/…/… Đạo đức Vượt khó học tập (tiết 2) Tập đọc 16 Toán Một người trực So sánh xếp thứ tự của các số tự nhiên (trang 21) 4 Lịch sử Nước Âu Lạc Chào cờ Chào cờ đầu tuần Chính tả Nhớ - viết: Truyện cổ nước 17 Toán Khoa học Thứ ba …/…/… Luyện từ câu Từ ghép từ láy Âm nhạc Thứ tư …/…/… Thứ năm …/…/… Thứ sáu …/…/… Tên dạy Tập làm văn Tập đọc 18 Toán Luyện tập (trang 21) Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? Học hát : Bài Bạn lắng nghe Kể chuyện âm nhạc : Tiếng hát Đào Thị Huệ Cốt truyện Tre Việt Nam Yến, tạ, (trang 23) Mĩ thuật Vẽ trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc Kĩ thuật Khâu thường 4 19 Toán Địa lí Khoa học Kể chuyện Tập làm văn 20 Toán Giây, kỉ (trang 25) Sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp cuối tuần Luyện từ câu Luyện tập từ ghép từ láy Tiếng Anh Tiếng Anh Bảng đơn vị đo khối lượng (trang 24) Hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn Tại cần phải phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? Một nhà thơ chân Luyện tập xây dựng cốt truyện Thứ hai, ngày …… tháng …… năm 20… Đạo đức Vượt khó học tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó - HS có lực: Biết thế nào là vượt khó học tập và vì phải vượt khó học tập - Các kĩ sống : Lập kế hoạch vượt khó học tập Tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập II CHUẨN BỊ - GV: SGK, mẫu chuyện, gương vượt khó học tập - HS: Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập - PPDH : Giải vấn đề Dự án Trình bày phút Hỏi trả lời III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra cũ phút Dạy học bài mới a Giới thiệu bài phút b Các hoạt động 25 phút * Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Vượt khó học tập - Khi gặp khó khăn học tập - HS nối tiếp nêu cho em cần phải làm ? VD Cả lớp nghe nhận xét - Nêu gương vượt khó học tập ? - GV nhận xét Tiết học giúp em có ý thức HS chú ý lắng nghe vượt khó, vươn lên học tập noi theo gương HS nghèo vượt khó Làm việc nhóm (Bài tập 2) - Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo - HS đọc tình huống, lớp theo luận nhóm dõi SGK - GV Khen HS biết vượt qua - HS nối tiếp nêu: khó khăn học tập + Bạn Nam cần nhờ giúp đỡ bạn không dựa dẫm vào người khác + Em đến nhà Nam để giúp đỡ: chép hộ vở, giảng không hiểu - GV kết luận : trước khó khăn bạn - HS nghe ghi nhớ Nam, bạn phải nghỉ học, cần phải giúp đỡ bạn nhiều cách khác Vì thân cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn học tập, đồng - HS thảo luận nhóm thời giúp đỡ bạn khác để vượt - Đại diện nhóm trình bày * Hoạt động * Hoạt động * Hoạt động c Vận dụng phút qua khó khăn Thảo luận nhóm đôi (Bài tập SGK ) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc theo nhóm 3, sau - HS trình bày với bạn việc đại diện nhóm trình bày em vượt khó học tập Cả lớp nghe nhận xét - GV nhận xét chốt lại: Cho dù gặp - HS nghe ghi nhớ hoàn cảnh nào, cần phải vượt khó, vươn lên học tập Làm việc cá nhân (Bài tập SGK) - Nêu số khó khăn mà em - HS nối tiếp nêu khó gặp phải học tập biện khăn cách giải pháp để khắc phục khó khăn đó Cả lớp nghe bình luận cách giải theo mẫu (nếu bạn chưa có cách giải - GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn SGK quyết) - GV hỏi: + Bạn biết khắc phục khó khăn + HS trả lời theo nội dung giải học tập hay chưa? + Trước khó khăn bạn bè, chúng + Chúng ta giúp đỡ, động ta làm gì? viên bạn - Ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng - Kết luận, khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt - GV kết luận: Nếu gặp khó khăn, - HS nghe ghi nhớ biết cố gắng tâm vượt qua Và cần biết giúp đỡ bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn Gương sáng vượt khó (BT5) - Yêu cầu HS kể số gương - HS nối tiếp kể Sau thảo vượt khó học tập xung quanh kể luận dựa theo nội dung câu chuyện câu chuyện gương sáng học bạn tập mà em biết - Hỏi: + Khi gặp khó khăn học + Các bạn khắc phục khó khăn, tập, bạn làm gì? tiếp tục học tập + Thế vượt khó học tập + Vượt khó học tập biết khắc phục khó khăn tiếp tục học tập phấn đấu đạt kết tốt + Vượt khó học tập giúp ta điều + Vượt khó học tập giúp ta gì? tự tin hơn, tiếp tục học tập người yêu quý - Bày tỏ ý kiến với người thân tinh thần chịu khó học tập, khó khăn cần người thân giúp đỡ thêm - Thực biện pháp đề - HS ghi nhớ thực để vượt khó khăn học tập; động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập - Dặn dò chuẩn bị bài sau Biết bày tỏ ý kiến - GV nhận xét tiết học Tập đọc Một người trực I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn - Hiểu nội dung: Ca ngợi trực, liêm, lòng dân nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời câu hỏi SGK) - Các kĩ sống : Xác định giá trị Tự nhận thức thân Tư phê phán II CHUẨN BỊ - GV: +Tranh minh học đọc SGK + Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn - HS: SGK ; gương số người trực - PPDH : Đọc tích cực Trải nghiệm Thảo luận nhóm Đóng vai (đọc theo vai) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra cũ phút Học a Khám phá phút b Kết nối 20 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Người ăn xin - Ba học sinh nối tiếp đọc truyện - HS đọc, em đoạn trả Người ăn xin trả lời câu hỏi 1, 2, lời câu hỏi GV - GV nhận xét, đánh giá - Trong lịch sử dân tộc ta, em biết đến vị vua, vị quan hết lòng nước dân? - Chuyển ý giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan sát tranh chủ điểm để giới thiệu chủ điểm Sau giới thiệu: Câu chuyện em học hôm giới thiệu cho em danh nhân lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý b.1 Luyện đọc trơn - HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến Đó vua Lý Cao Tông + Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành + Đoạn 3: Phần lại - GV khen HS đọc tốt, sửa chữa cho em đọc sai, kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn b.2 Hướng dẫn tìm hiểu * Đoạn 1: HS đọc thầm GV kết hợp hỏi: + Trong việc lập vua, - HS nghe nhắc lại tựa - HS tiếp nối đọc, em đoạn - Học sinh đọc theo cặp - HS đọc tốt đọc cả bài - HS theo dõi, nghe GV đọc + HS đọc thầm, trả lời câu hỏi: Tô c Thực hành phút d Áp dụng phút trực ông Tơ Hiến Thành thể Hiến Thành không nhận vàng bạc nào? đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu lập thái tử Long Cán lên làm vua * Đoạn 2: HS đọc thầm, trả lời + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, + Quan tham tri trị Vũ Tán thường xuyên săn sóc ông? Đường ngày đêm hầu hạ ông * Đoạn 3: HS đọc thầm, trả lời + Trong việc tìm người giúp nước, + Ông cử người tài ba giúp nước trực ông thể không cử người ngày đêm hầu nào? hạ + Vì nhân dân ca ngợi + Vì người trực bao người trực ông Tô Hiến đặt lợi ích đất nước Thành? lên trênlợi ích riêng, làm nhiều việc tốt cho dân, cho nước - Cho HS đọc nêu nội dung - HS nêu: Ca ngợi trực, bài.ướng dẫn đọc diễn cảm liêm, lòng dân nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa Luyện đọc hay - HS nối tiếp đọc HD HS - HS đọc nối tiếng văn Cả tìm giọng đọc hay lớp nghe theo dõi SGK + Phần đầu : Đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành, thái độ kiên quyết tuân theo di chiếu của vua (chính trực, nhất định không nghe…) + Phần sau, lời Tô Hiến Thành : Đọc với giọng điềm đạm dứt khoát thể hiện thái độ kiên định - GV hướng dẫn lớp đọc hay đoạn GV đính lên bảng đoạn “Một hôm…xin cử Trần Trung Tá”: + GV đọc mẫu, HS nêu giọng đọc + HS chú ý nghe đọc + Từng cặp HS luyện đọc + HS nhận xét cách đọc, luyện đọc nhóm đôi + Một vài HS thi đọc hay + HS thi đọc hay c Thực hành - Kể nhân vật trực, giàu lòng nhân mà em biết - Hướng dẫn HS thực hai việc sau: + Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe + Sưu tầm truyện, tranh, vẽ nói người trực mà em biết - Nhận xét tiết học Toán So sánh xếp thứ tự số tự nhiên (trang 21) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên * Bài tập cần làm: Bài (cột 1) ; Bài (a, c) ; Bài (a) * HS có lực: Bài (cột 2); Bài (b) ; Bài (b) II CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ, SGK - HS: Bảng con, SGK, vở làm toán - PPDH : Động não, thực hành, giải quyết vấn đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra bài cũ phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Viết STN hệ thập phân - Yêu cầu cả lớp viết số gồm : chục - Cả lớp viết bảng nghìn, nghìn, trăm, chục và đơn vị - Nêu giá trị của chữ số số 359 - HS nêu, HS khác nhận xét 708 Dạy học bài mới a Giới thiệu phút Tiết học giúp em biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên b Hướng dẫn b.1 So sánh hai số tự nhiên mới - Cho hai số a b 10 phút - Khi so sánh số a b xảy trường hợp nào? - Để so sánh số tự nhiên người ta vào đâu? - GV viết lên bảng dãy số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - Hãy so sánh ; - HS nhắc lại tựa - Xảy trường hợp a>b;a - Làm để biết số lớn hơn, số - Căn vào vị trí số đó bé hơn? trục số - Trên tia số số đứng vị trí số lớn? Các số đứng vị trí số nhỏ? - Nếu số biểu thị điểm trục số số đĩ nào? - Với số lớn có nhiều chữ số ta làm để so sánh - Số xa điểm gốc số lớn, sổ gần điểm gốc số nhỏ - số - Căn vào chữ số viết lên số c Luyện tập 20 phút - So sánh số 100 và 99 số lớn hơn, số bé hơn? Vì sao? - So sánh 999 với 1000 - Nếu số có chữ số ta làm nào? - Nếu số có tất cặp chữ số số nào? b.2 Xếp thứ tự số tự nhiên - VD: với số: 7698 ; 7968 ; 7896; 7869 Hãy xếp theo thứ tự + Từ bé đến lớn : + Từ lớn đến bé : - Khi xếp số tự nhiên ta xếp nào? - GV chốt lại: Ta xếp thứ tự STN so sánh STN Bài số (cột 1) - Cho HS đọc YC tập Sau làm vào SGK; phát bảng phụ HS - Nêu cách so sánh số tự nhiên 1234 > 999 8754 < 87540 39 680 = 39000 + 680 Bài số (a, c) - HS đọc yêu cầu - 100 > 99 100 có nhiều chữ số - 999 < 1000 999 có chữ số - So sánh cặp chữ số hàng theo thứ tự từ trái sang phải số + 7698 ; 7869; 7896 ; 7968 + 7968; 7896; 7869; 7698 - Ta xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - HS đọc YC tập: Điền dấu < ; >;= - HS làm SGK viết chì, HS làm bảng phụ - Kết đúng: 35 784 < 35 790 92 501 > 90 410 17 600 = 17000 + 600 - Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - YC học sinh làm vào vở, phát bảng - HS làm vào vở, HS làm Sau đó phụ cho HS làm Sau đó chữa chữa - Kết đúng: a)8136; 8316; 8361 c) 8316; 8136; 8361 - Viết xếp số theo thứ tự từ lớn - Ta viết theo thứ tự số lớn trước sau đến bé ngược lại ta làm đó giảm dần… nào? Bài số (a) - HS đọc yêu cầu - Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến - Cho HS tự làm vào vở, GV bé chấm sửa - GV đánh giá chung - Kết đúng: a) 1984; 1978; 1952; 1942 d Củng cố, nhận - Muốn so sánh số TN ta làm - So sánh hai STN có số chữ số nào? không nhau: xét, dặn dò Về nhà xem lại chuẩn bị + Số có nhiều chữ số số phút sau Luyện tập lớn ngược lại số có - Nhận xét học chữ số số lớn - Trường hợp hai số có số chữ số nhau: + Xác định số chữ số số so sánh cặp chữ số hàng kể từ trái sang phải Lịch sử Nước Âu Lạc I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại - HS có nặng lực: + Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,… + Biết những tục lệ nào của Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật,… + Xác định lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống II CHUẨN BỊ * GV: - Hình ảnh minh hoạ - Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Phiếu học tập HS * HS: SGK, VBT Lịch sử * PPDH : Trực quan ; hợp tác nhóm ; trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức phút Kiểm tra cũ phút Dạy học bài mới a Giới thiệu phút b Các hoạt động 25 phút Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Nước Văn Lang - Nước Văn Lang đời vào thời - HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV gian và khu vực đất nước ta? - Nêu một số nét về đời sống của người Lạc Viêt - GV nhận xét, đánh giá Bài học giúp em nắmđược cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc Sự đời nước Âu Việt * Mục tiêu: HS hiểu nước Âu Lạc đời nối tiếp nước Văn Lang, thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô * Cách tiến hành - HS thảo luận N2 - Vì người Lạc Việt Âu Việt - Vì họ có chung kẻ thù ngoại xâm lại hợp với thành đất nước - Ai người có công hợp đất - Là thục phán: An DươngVương nước người Lạc Việt người Âu Việt - Nhà nước người Lạc Việt - Là nước Âu Lạc, kinh vùng Cổ Âu Việt có tên gì? Đóng đô Loa thuộc huyện Đơng Anh Hà Nội đâu? ngày - Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn - Là nhà nước Âu Lạc đời vào cuối Lang nhà nước nào? Nhà nước kỷ thứ II TCN đời vào thời gian nào? * Kết Luận Nước Âu Lạc đời vào khoảng - HS nêu lại thời gian nào? Đóng đô đâu? Hoạt động Những thành tựu người dân Âu Lạc * Mục tiêu: HS hiểu người Âu Lạc đạt nhiều thành tựu sống quân * Cách tiến hành - HS thảo luận N2 - Người Âu Lạc đạt thành tựu sống? + Về xây dựng: - Người Âu Lạc xây dựng kinh thành Cổ Loa với kiến trúc ba vịng hình ốc đặc biệt + Về sản xuất: - Người Âu Lạc sử dụng rộng rãi lưỡi cày đồng, biết kỹ thuật sắt + Về vũ khí: - Chế tạo loại nỏ lần bắn nhiều mũi tên + Cho HS quan sát thành Cổ Loa + HS quan sát lược đồ nỏ thần - Thành Cổ Loa nơi cơng phịng thủ, binh, thuỷ binh, nỏ bắn lần nhiều mũi tên * Kết luận: Người Âu Lạc đạt nhiều thành tựu sống, đó, thành tựu rực rỡ bố trí thành Cổ Loa chế tạo nỏ bắn nhiều mũi tên lần Hoạt động Nước Âu Lạc xâm lược Triệu Đà * Mục tiêu: Nguyên nhân thất bại xâm lược quân Triệu Đà * Cách tiến hành - Cho HS kể lại kháng chiến - HS kể trước lớp; lớp nhận xét - bổ chống quân xâm lược Triệu Đà sung nhân dân Âu Lạc - Vì xâm lược quân - Vì người dân Âu Lạc đồn kết Triệu Đà lại thất bại lịng chống giặc ngoại xâm, lại có tướng huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố - Vì năm 179 TCN nước Âu - Vì Triệu Đà dùng kế hỗn binh cho Lạc rơi vào ách hộ phong trai Trọng Thuỷ sang làm rể An kiến phương Bắc Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng chia rẽ nội người đứng đầu nhà nước c Củng cố, nhận xét, - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ dặn dò - Về nhà học chuẩn bị phút học sau Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc - Nhận xét học Thứ ba, ngày … tháng … năm 20… Chính tả (Nhớ – viết) Truyện cổ nước I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhớ – viết 10 dòng thơ đầu trình bày CT ; biết trình dòng thơ lục bát - Làm BT (2) a / b BTCT phương ngữ GV soạn - HS có lực: Nhớ – viết được 14 dòng thơ đầu (SGK) II CHUẨN BỊ - GV: Bút quang số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a 2b - HS: Vở BT Tiếng Việt, tập - PPDH : Viết tích cực Làm việc nhóm Luyện tập – Thực hành Hỏi – đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra cũ phút Dạy học a Giới thiệu phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hát - HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước - Tổ chức nhóm HS thi viết đúng, viết nhanh tên vật bắt đầu tr / ch, tên đồ đạc nhà có hỏi / ngã - Nhận xét Tiết học em nhớ viết 10 dòng thơ đầu thơ Truyện cổ nước làm BT có vần ân/âng b Hướng dẫn viết - GV đọc thơ tả - Hỏi : Qua câu chuyện cổ, cha phút ông ta muốn khuyên cháu điều ? - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn c Thực hành 20 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS viết bảng - nhóm HS thi viết đúng, viết nhanh tên vật bắt đầu tr / ch, tên đồ đạc nhà có hỏi / ngã HS lắng nghe - Tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà Vì câu chuyện cổ sâu sắc nhân hậu - HS nêu từ khó: nhân hậu, nhận mặt, sâu xa,… - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa - HS phân tích viết vào bảng tìm - GV nhắc HS ý cách trình bày - HS ý lắng nghe đoạn thơ lục bát, ý chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai tả c.1.Viết tả - Cho HS tự viết vào - HS nhớ, tự viết vào - Thu nhận xét – 10 tả - Từng cặp HS trao đổi sốt lỗi Trong đó, cặp HS trao đổi sửa lại lề sốt lỗi sửa lại lề c.2 HD HS làm tập tả c* Bài 2- chọn b - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài, HS làm - HS tự làm vào xong trước lên làm bảng Thứ năm, ngày …… tháng …… năm 20… Luyện từ câu Luyện tập về từ ghép từ láy I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) BT1, BT2 - Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu vần) - BT - ĐCND DH: BT2 (chỉ yêu cầu tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại) II CHUẨN BỊ * GV: - Một vài trang Từ điển Tiếng Việt; sách giáo khoa - Bút lông dầu số tờ giấy khổ to viết sẵn bảng phân loại BT2, để HS nhóm làm * HS: SGK, VBT Tiếng Việt * PPDH : Làm việc theo nhóm Giải quyết vấn đề Trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức phút Kiểm tra cũ phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Từ ghép từ láy - Thế từ ghép ? Cho ví dụ ? - Thế từ láy ? Cho ví dụ ? - GV nhận xét, đánh giá Dạy học a Giới thiệu phút b Luyện tập 25 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời : Từ ghép gồm tiếng có nghĩa trở lên tạo thành Ví dụ: xe đạp, … - HS trả lời : Từ láy gồm tiếng trở lên tạo thành theo cách lặp lại âm đầu, vần, âm đầu vần Ví dụ: luôn, cheo leo, xấu xa,… Tiết học giúp em bước đầu - HS nghe nhắc lại tựa nắm hai loại từ ghép, bước đầu nắm nhóm từ láy * Bài tập - Gọi HS đọc tập - HS đọc, lớp theo dõi SGK + Bánh trái ⇒ loại bánh ? - Chỉ chung loại bánh + Bánh rán ? - Loại bánh làm bột gạo nếp thường cho nhân, rán chín giòn ⇒ Từ có nghĩa tổng hợp ? - Từ bánh trái - Từ ghép có nghĩa phân loại ? - Từ bánh rán ⇒ Từ ghép có loại ? - Có loại : → Ghép tổng hợp Ghép phân loại * Bài tập (Tìm từ ghép tổng hợp; từ ghép phân loại) - GV cho HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - Cho HS làm nhóm đôi vào - HS làm nhóm đôi nháp, phát giấy khổ to cho số nhóm làm - GV yêu cầu HS trình bày, chốt lại lời giải đúng: Câu a) Từ ghép có nghĩa phân loại : Câu b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp : xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay ruộng đồng, làng xĩm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dáng, màu sắc * Bài tập - Bài tập yêu cầu ? - Xếp từ láy đoạn văn sau - Tổ chức thực BT2 vào nhóm thích hợp * Từ láy có tiếng giống âm nhút nhát đầu * Từ láy có tiếng giống vần lạt xạt, lao xao * Từ láy có tiếng giống rào rào âm đầu vần c Củng cố, nhận - Về nhà hoàn chỉnh BT2, BT3 vào xét, dặn dò VBT phút - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng - GV nhận xét tiết học Toán Bảng đơn vị đo khối lượng (trang 24) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam, héc-tô-gam ; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô- gam gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng * Bài tập cần làm: Bài ; bài * HS có lực: Bài ; Bài II CHUẨN BỊ - GV: Một bảng có kẻ sẵn dòng, cột SGK chưa viết chữ số - HS: SGK, bảng con, vở làm toán - PPDH : Giải quyết vấn đề, động não, thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức phút Kiểm tra cũ - HS làm tập: phút 1yến =…… kg 1tạ =… yến 1tạ =…… kg 10tạ =… 10kg = … yến 1tấn =… tạ - GV chữa bài, nhận xét đánh giá Dạy học a Giới thiệu bài Tiết học giúp em biết quan hệ phút đơn vị đo khối lượng thực phép tính với số đo khối lượng b HD bài mới b.1 Giới thiệu đề-ca-gam 10 phút - Kể tên đơn vị đo khối lượng học 1kg = ? g - Để đo khối lượng vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đề-cagam - GV nêu tiếp: dag = 10 g - Đề-ca-gam viết tắt: dag b.2 Giới thiệu héc-tô-gam - Nêu tên đơn vị đo khối lượng học từ lớn đến bé - Để đo đơn vị bé kg lớn dag có đơn vị héc-tơ-gam Héc-tô-gam viết tắt: hg - Kể tên đơn vị đo khối lượng lớn kg? Bé kg? Lớn ki-lô-gam tạ yến tạ yến = 10 tạ = 10 yến = 10kg HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát - HS thực hiện bảng phụ, cả lớp làm nháp - HS nghe nhắc lại tựa - Các đơn vị học kg, g 1kg = 1000g - HS đọc lại : 10g = 1dag - Tấn, tạ, yến, kg, dag, g - HS nhắc lại - HS nêu: + Lớn kg: tấn, tạ yến + Bé kg: hg, dag, g Ki-lô-gam Bé ki-lô-gam kg hg dag g kg hg dag 1g = 10hg = 10dag = 10g = 1000kg = 100kg = 1000g = 100g - Cho HS nêu mối quan hệ đơn = 10 tạ vị đo khối lượng liền tạ = 10 yến kg = 10 hg - Hai đơn vị đo khối lượng liền - đơn vị đo khối lượng liền thì hơn, lần? 10 lần = ? kg = 1000 kg tạ = ? kg tạ = 100 kg kg = ? g kg = 1000 g - Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối - 2→3 HS thực lượng b Thực hành 20 phút * Bài - BT yêu cầu gì? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV viết bảng, cho HS làm vào bảng - HS làm vào SGK hg = 10 dag con, HS làm bảng lớp GV a) dag = 10 g 10 g = dag 10 dag = hg nhận xét sửa b) 4dag = 40 g 8hg = 80 dag 2kg 300g = 2300 g 2kg 30 g = 2030g * Bài - Yêu cầu HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng phụ GV chấm sửa - Nêu cách tính có đơn vị đo khối lượng kèm theo 3kg = 30hg 7kg = 1000 g - HS đọc: Tính - HS làm vào vở, sau sửa - Tính ghi đơn vị sau kết tính 380g + 195g = 575g 928dag - 274dag = 654dag 452hg × 3hg = 1356hg 768hg : = 128hg * Bài (HS có lực) - GV khuyến khích HS có lực - HS làm vào SGK làm bài vào SGK 5dag = 50 g - GV đến từng HS quan sát, giúp đỡ tạ 30kg > tạ 3kg 8tấn < 8100 kg 500kg = 3500kg * Bài số (HS có lực) - GV khuyến khích HS có lực - HS làm vào làm bài vào SGK Bài giải - GV đến từng HS quan sát, giúp đỡ gói bánh cân nặng : 150 × = 600 (g) gói kẹo cân nặng : 200 × = 400 (g) Tổng số bánh kẹo nặng là: 600 + 400 = 1000 (g) 1000g = 1kg Đáp số: kg bánh kẹo c Củng cố, nhận - Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng xét, dặn dò đơn vị đo khối lượng theo chiều từ phút lớn đến bé ngược lại - Chuẩn bị bài: Giây, kỉ - Nhận xét tiết học Địa lí Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt : trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả,…trên nương rẫy, ruộng bậc thang + Làm nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc,… + Khai thác khoáng sản : a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,… + Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa,… - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt độâng sản xuất người dân : làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản - Nhận biết khó khăn giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa - HS có lực: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người : Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang ; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản * BVMT (bộ phận): Sự thích nghi cải tạo mơi trường người miền núi trung du: + Trồng trọt đất dốc + Khai thác khống sản, rừng , sức nước II CHUẨN BỊ * GV: - Tranh ảnh số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản - Bản đồ tự nhiên Việt Nam * HS: SGK, VBT Địa lí * PPDH : Quan sát ; hợp tác nhóm ; giải quyết vấn đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức phút Kiểm tra cũ phút Dạy học a Giới thiệu phút b Các hoạt động 25 phút Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Kể tên số dân tộc người vùng núi Hoàng Liên Sơn? - Giải thích người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở? - Người dân vùng núi cao thường lại chuyên chở phương tiện gì? Tại sao? - GV nhận xét, đánh giá - HS : Kể tên số dân tộc người vùng núi Hoàng Liên Sơn - HS : Giải thích người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để - HS : Trả lời câu hỏi và giải thích - Bài học giúp em biết - HS nghe nhắc lại tựa số hoạt động sản xuất chủ yêu Hoàng Liên Sơn Hoạt động trồng trọt đất dốc Yêu cầu HS đọc mục 1/SGK, hỏi: HS đọc, lớp theo dõi - Các dân tộc Hoàng Liên Sơn có - Nghề nông nghiệp; thủ công nghề gì? Nghề chính? - Ruộng bậc thang làm đâu? - Tại phải làm ruộng bậc thang? Nghề nông nghiệp - Ở sườn núi - Giúp cho giữ nước chống xói mòn - Người dân Hoàng Liên Sơn trồng - Trồng lúa, trồng ngô, ruộng bậc thang? - GV kết luận GDMT: Người dân - HS nêu : Người dân Hoàng Liên Hoàng Liên Sơn trồng trọt Sơn thường trồng lúa ruộng bậc đồi, sườn núi cách làm ruộng thang (3→ HS nhắc lại) bậc thang để giữ nước chống xói mòn Hoạt động Nghề thủ công truyền thống Yêu cầu HS đọc mục quan sát HS thảo luận nhóm trả lời tranh SGK, thảo luận nhóm 4: - Kể tên số sản phẩm thủ công - Bàn nghế tre, trúc người Tày, tiếng số dân tộc Hoàng Liên hàng dệt thêu người Thái, người Sơn Mường - Nhận xét màu sắc hàng thổ - Hoa văn thêu cầu kỳ, màu sắc sặc cẩm sỡ - GV kết luận: Họ làm nhiều nghề - 3-4 HS nhắc lại thủ công dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc… Hàng thổ cẩm họ có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp Hoạt động Khai thác khoáng sản Yêu cầu HS đọc mục 3, hỏi: HS đọc trả lời - Kể tên số khống sản có Hoàng - Khoáng sản như: apatít, đồng, chì, Liên Sơn kẽm Apatit nguyên liệu để sản xuất phân lân - Cho HS quan sát H.3 nêu quy - Quặng a-pa-tit khai thác từ trình sản xuất phân lân mỏ, sau làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất, đá, tạp chất), đạt tiêu chuẩn đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân phục vụ cho nông nghiệp - Ngoài khai thác khoáng sản người - Họ khai thác gỗ, mây, nứa để dân khai thác gì? làm nhà, đồ dùng, nấm mộc nhĩ, măng làm thức ăn; quế, sa nhân làm thuốc - GV kết luận: Họ khai thác số - HS nghe nhắc lại khoáng sản như: apatít, đồng, chì, kẽm… Ngoài họ khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dung; nấm mộc nhĩ, măng làm thức ăn; quế, sa nhân làm thuốc c Củng cố, nhận - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài - HS đọc phần ghi nhớ SGK xét, dặn dò học phút - Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ - Nhận xét tiết học Khoa học Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu ích lợi việc ăn cá : đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm - TH BVMT (Liên hệ) : Mối quan hệ giữa người với môi trường : người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II CHUẨN BỊ - GV: Hình trang 18,19 SGK; Phiếu học tập - HS: SGK, VBT Khoa học - PPDH : Thảo luận Trò chơi Giải quyết vấn đề Trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức phút Kiểm tra cũ phút Dạy học a Giới thiệu bài phút b Các hoạt động * Hoạt động * Hoạt động phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Tại cần ăn phối hợp nhiều loại - HS trả lời câu hỏi thức ăn? - Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ? - Nêu nhóm thức ăn cần ăn đủ; ăn vừa phải; ăn có mức độ; ăn ít, ăn hạn chế - GV nhận xét, đánh giá Tiết học giúp em hiểu - HS nghe nhắc lại tựa cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật Trò chơi : Kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Yêu cầu học sinh thi tìm thức ăn có nhiều đạm - Thời gian 10 phút Đội tìm nhiều thức ăn đội thắng - GV tuyên dương nhóm thắng Tìm hiểu lý cần ăn phối hợp đạm động vật thực vật - Chỉ tên thức ăn chứa đạm động vật đạm thực vật - GV phát phiếu cho HS thảo luận: + Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật? + Trong nhóm đạm động vật nên ăn cá? - Học sinh chia đội: Mỗi đội cử bạn ghi ăn chứa nhiều đạm mà đội nêu: Thịt gà, heo, bò, trứng, đậu, cá, ếch… - Lớp tuyên dương nhóm thắng + Nếu ăn đạm động vật thực vật không đủ chất dinh dưỡng + Vì cá loại thức ăn dễ tiêu, có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch * Hoạt động 10 phút c Củng cố, xét, dặn dò phút - GV kết luận : Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng tỉ lệ khác Vì cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật Tổ chức trò chơi “Phóng viên” - GV gợi ý HS đặt câu hỏi sau : + Kể tên thức ăn mà bạn ăn ngày ? + Thức ăn có nguồn gốc từ đâu ? + Các thức ăn chứa nhiều đạm ? + Tại phải ăn ? - Cuối trò chơi, GV nhận xét, đánh giá rút kết luận giáo dục HS nhận - Ăn uống hợp lí, điều độ đảm bảo chất dinh dưỡng - Năng vận động, thể dục thể thao cho thể phát triển khoẻ mạnh, cân đối - Chuẩn bị sau Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn - GV nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - HS tham gia trò chơi Một số bạn làm phóng viên vấn bạn lớp Thực xoay vòng - HS ý lắng nghe Kể chuyện Một nhà thơ chân I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) ; kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân (do GV kể) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết chứ không chịu khuất phục cường quyền II CHUẨN BỊ * GV: - Tranh minh hoạ truyện SGK (phóng to tranh có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu (a, b, c, d) * HS: SGK, nội dung câu chuyện * PPDH : Nói sáng tạo Thảo luận nhóm Đóng vai Lắng nghe tích cực III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức phút Kiểm tra cũ phút Dạy học bài mới a Gới thiệu bài phút b HD kể chuyện phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát - Gọi HS kể lại câu chuyện nghe, - HS kể lại câu chuyện nghe, đọc lòng nhân hậu, tình cảm yêu đọc lịng nhân hậu, ình cảm yêu thương đùm bọc lẫn thương đùm bọc lẫn - Nhận xét đánh giá Trong tiết KC hôm nay, em HS ý lắng nghe nghe kể câu chuyện nhà thơ chân vương quốc Đa-ghétxtan Nhà thơ trung thực, thẳng thắn, chết giàn lửa định không chịu khuất phục hát ca trái với lòng b.1 Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ - HS theo dõi ghi nhớ ND câu chuyện - GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu tranh - HS nghe quan sát tranh minh minh hoạ đoạn câu chuyện hoạ - GV yêu cầu HS đọc thầm YC (a, b, - HS đọc thầm YC (a, b, c, d) c, d) SGK b.2 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc câu hỏi SGK + HS đọc câu hỏi a, b, c, d - Trước bạo ngược nhà vua dân - Truyền hát hát lên chúng phản ứng cách nào? án thói hống hách bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ ND - Nhà vua làm biết dân chúng - Nhà vua lệnh lùng bắt kỳ truyền tụng ca lên án mình? kẻ sáng tác ca phản loạn Vì khơng thể tìm tác giả hát nhà vua hạ lệnh tống giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong c Thực hành 18 phút d Củng cố, xét, dặn dò phút - Trước đe doạ nhà vua thái độ - Các nhà thơ, nghệ nhân lần người nào? lượt khuất phục Họ hát lên ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng - Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? -… vì: Khâm phục, kính trọng lòng trung thực khí phách cuả nhà thơ bị lửa thiêu cháy, định không chịu nói sai thật c Thực hành - Cho HS kể chuyện theo nhóm Trao - Từng cặp HS kể đoạn đổi ý nghĩa câu chuyện toàn câu chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể toàn câu chuyện - đến HS thi kể, lớp nhận xét trước lớp nói ý nghĩa câu chuyện bình chọn bạn kể chuyện hấp đối đáp bạn dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chín, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuất phục cường quyền nhận GV nêu yêu cầu : - Về nhà kể lại câu chuyện vừa học cho người thân nghe - Tìm một câu chuyện, đọc, nghe tính trung thực - GV nhận xét tiết học Một nhà thơ chân chính Ngày xưa, vương quốc Đa-ghét-xtan có ông vua tiếng bạo ngược Dưới triều đại ông ta, nhân dân lầm than Thế khắp nơi nơi truyền hát thông thiết, lên án thói thống hách bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân Mọi người dân, từ người lớn đến trẻ con, ai say sưa ca hát Một ngày kia, hát lọt đến tai nhà vua Ngài lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác ca phản loạn Các quan đại thần lính cận vệ sức sục sạo tìm tác giả hát Vì vậy, nhà vua hạ lệnh tống giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong Ba hôm sau, tất người giải vào cung, người phải hát cho nhà vua nghe hát sáng tác Các nhà thơ, nghệ nhân tấu lên ca tụng trí tuệ sáng láng, trái tim nhân hậu, sức mạnh kì diệu nhà vua, ánh hào quang chói lọi xung quanh nghiệp vĩ đại ngài Duy có ba nhà thơ im lặng không chịu hát Nhà vua lệnh thả tất cả, ba người đem tống giam vào ngục tối Ba tháng sau, ngài cho giải họ từ ngục phán: - Thế nào, hát cho trẫm nghe chứ! Một ba người cất lời ca tụng quốc vương Đa-ghét-xtan Ông ta tha Nhà vua sai đem hai người lại đến giàn hỏa thiêu phán: - Hãy hát lên cho trẫm nghe Đây hội cuối cứu sống người Một hai người hát lên ca ngợi nhà vua tha Còn người cuối im lặng Nhà vua tức giận, hét lên: - Trói lại! Nổi lửa lên Bị trói chặt vào giàn hỏa thiêu, nhà thơ cuối cất tiếng hát Bài hát vạch trần tội ác nhà vua Đó ca phản loạn lưu truyền khắp đất nước Tiếng hát vang lên, hoàng cung rung động với lửa bừng bừng bốc cháy giận Nhà vua bất ngờ thét lên: - Dập mau lửa đi, dập mau! Cởi trói cho ông ta Trẫm để nhà thơ chân độc đất nước này! Theo Truyện cổ dân gian Nga (Quý Thanh kể) Thứ sáu, ngày … tháng …… năm ………… Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện II CHUẨN BỊ * GV: - Tranh minh họa cho cốt truyện: nói lòng hiếu thảo người mẹ ốm - Tranh minh họa cho cốt truyện nói tính trung thực người chăm sóc mẹ ốm - Bảng phụ viét sẳn đề * HS: VBT Tiếng Việt 4, tập * PPDH : Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin Tư sáng tạo Đóng vai Trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức phút Kiểm tra cũ phút Dạy học a Giới thiệu bài phút b HD bài mới phút c Thực hành 16 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Cốt truyện - Gọi HS trả lời câu hỏi: Thế - HS trả lời câu hỏi cốt truyện ? Cốt truyện thường có phần ? - Gọi HS kể lại chuyện Cây khế ? - HS kể lại chuyện Cây khế - Nhận xét đánh giá Tiết học giúp em xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện b.1 Xác định yêu cầu đề - GV chép đề bảng mời HS đọc - GV gạch chân từ quan trọng: Hãy tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người tuổi em bà tiên b.2 Lựa chọn chủ để câu chuyện - Cho HS đọc gợi ý - Cho HS nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn - HS nghe nhắc lại tựa - Cho lớp đọc thầm trả lời câu hỏi theo gợi ý gợi ý - Gọi HS giỏi làm mẫu: trả lời câu hỏi gợi ý - HS đọc thầm làm theo yêu cầu GV - HS làm theo gợi ý: + Người mẹ ốm nào? + Người chăm sóc mẹ nào? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người - HS đọc đề - HS đọc nối tiếp - HS nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn cho lớp nghe gặp khó khăn gì? - GV chốt: Để xây dựng cốt truyện, cần hình dung được: Các nhân vật câu chuyện Chủ đề câu chuyện Diễn biến câu chuyện – diễn biến cần hợp lí, tạo nên cốt truyện có ý nghĩa - Cho HS viết vào vắn tắt cốt - HS viết vắn tắt cốt truyện truyện mình - Cho HS thực hành kể chuyện theo cặp - Từng cặp kể vắn tắt câu chuyện tưởng - Cho HS thực hành kể chuyện theo cặp tượng theo đề tài chọn Sau đến - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước HS thi kể trước lớp Cả lớp theo dõi lớp bình chọn bạn có câu chuyện hấp - GV nhận xét dẫn Thuở xa xưa, có gia đình có hai mẹ Người mẹ xấp xỉ tuổi sáu mươi, người gái độ chín mười tuổi Nhà họ nghèo họ sống phúc đức nên bà lối xóm thương yêu, quý mến Một ngày nọ, sau buổi làm đồng về, người mẹ nhuốm bệnh nằm liệt giường Bà lối xóm đến thăm nom giúp đỡ tiền bạc, thuốc thang, chạy chữa cho bà bệnh tình bà không thuyên giảm mà ngày nặng thêm Hằng ngày, cô bé túc trực bên giường bệnh không rời mẹ bước Nhiều lúc, cô phải nhịn ăn nhường phần cho mẹ Tuy vất vả thiếu thốn đủ đường cô bé không than vãn điều Rồi hôm mệt quá, cô bé thiếp lúc Trong giấc chiêm bao, cô bé nghe tiếng nói thầm bên tai: - Cháu muốn cứu mẹ vượt qua chín đồi phía tây Đến có nhà bên vệ đường Cháu vào nhà gõ cửa có người giúp cháu chữa khỏi bệnh cho mẹ Cô bé tỉnh dậy, mong trời mau sáng để thực lời dặn thần linh giấc chiêm bao Trời vừa hửng sáng, cô bé vội chạy sang nhà hàng xóm nhờ trông hộ mẹ cho tạm biệt mẹ già Sau bảy ngày trèo đèo lội suối, vượt qua rừng rậm, thác nghềnh, cô bé đến nhà bên vệ đường Vừa gõ cửa bà cụ tóc trắng cước, đôi mắt hiền từ phúc hậu tay chống gậy trúc bước ra, nói: - Ta đợi cháu ngày Ta quý lòng hiếu thảo cháu Đây lọ thuốc thần, cháu cầm lấy mang chữa bệnh cho mẹ Cháu cần cho mẹ uống viên thôi, mẹ cháu khỏi Số thuốc lại tùy cháu sử dụng - Bà ơi! Cháu cảm ơn bà nhiều lắm! - Thôi, cháu mau trở Mẹ cháu dân làng mong Nói xong, bà tiên nhà biến Cô bé vội vã lên đường trở nhà Sau chữa khỏi bệnh cho mẹ, cô bé dùng số thuốc lại cứu sống người Từ đó, sống hai mẹ họ thật đầm ấm, hạnh phúc Họ sống tình thương yêu đùm bọc dân làng d Củng cố, nhận GV nêu yêu cầu công việc sau : xét, dặn dò - Nhắc lại cách xây dựng cốt truyện phút - Về nhà viết lại vào cốt truyện xây dựng - Chuẩn bị Viết thư - GV nhận xét tiết học Toán Giây, kỉ (trang 25) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đơn vị giây, kỉ - Biết mối quan hệ giây phút và giây, kỉ năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ * Bài tập cần làm : Bài ; Bài (a, b) * HS có lực : Bài (c) ; Bài * ĐCND DH : không làm (7 phút = … giây ; thế kỉ = … năm ; 1/5 thế kỉ = … năm) II CHUẨN BỊ * GV: - Đồng hồ thật có đủ kim giờ, phút, giây - Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như SGK) * HS: SGK, bảng con, làm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức phút Kiểm tra cũ phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Bảng đơn vị đo khối lượng - Gọi HS đọc tên đơn vị đo khối - HS đọc tên đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé ngược lại lượng từ lớn đến bé ngược lại - Hai đơn vị đo khối lượng liền - HS trình bày gấp lần? - Điền số thích hợp vào chỗ chấm: tấn = kg 3kg 600g = … kg 100kg = … tạ tạ 8kg = … kg - GV chữa bài, nhận xét đánh giá Dạy học a Giới thiệu phút Tiết học giúp em biết đơn vị giây, kỉ, biết xác định năm cho trước thuộc kỉ b Hướng dẫn b.1 Giới thiệu giây mới - GV dùng đồng hồ có đủ kim để 12 phút ôn giờ, phút giới thiệu giây: Cho HS quan sát chuyển động kim giờ, kim phút + Kim từ số đến số tiếp liền hết - Cho HS nhắc lại: = 60 phút - GV giới thiệu kim giây mặt đồng hồ, cho hs quan sát chuyển động nêu: + Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch tiếp liền giây + Khoảng thời gian kim giây hết vòng( mặt đồng hồ) phút tức 60 giây - GV viết cho hs nhắc lại: phút = - HS quan sát lên vào đồng hồ kim giờ, kim phút - HS nêu: = 60 phút - HS quan sát lên vào đồng hồ kim giây - HS nêu: phút = 60 giây 60 giây b.2 Giới thiệu kỉ - Đơn vị đo thời gian lớn năm kỷ: kỷ = 100 năm - Bắt đầu từ năm thứ đến100 Thế kỉ từ năm 101 đến 200 thuộc kỷ thứ mấy? - Năm 1975 thuộc kỷ nào? - Năm thuộc kỷ nào? - Để ghi tên kỷ người ta thường dùng số nào? - Cho vài HS nhắc lại phần ghi nhớ c Thực hành 15 phút - HS nhắc lại - Từ năm 101 đến 200 thuộc kỷ thứ - Thế kỷ 20 - Thế kỷ 21 - Chữ số La mã - HS đọc ghi nhớ * Bài số (không làm ý : phút = giây; kỉ = năm; 1/5 kỉ = năm) - Yêu cầu hs nêu đề - HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ - Yêu cầu HS tự làm vào vở, GV chấm chấm sửa - HS làm - GV chốt: Quan hệ phút giây; kỉ năm a/ phút = 60 giây phút = 120 giây 60 giây = phút phút = 420 giây b/1 kỉ = 100 năm kỉ = 500 năm 100 năm = kỉ kỉ = 900 năm phút = 20 giây phút giây = 68 giây 1 kỉ = 50 năm kỉ = 20 năm * Bài số 2: (a, b) - GV hỏi ý cho HS trả lời - Hướng dẫn HS tính khoảng thời gian từ lúc lấy năm trừ năm - Bác Hồ sinh năm 1890 vào kỷ? a/ BH sinh năm 1890, BH sinh vào kỉ thứ XIX - CM tháng Tám thành công năm b/ Năm 1945 thuộc kỉ XX 1945 thuộc kỉ nào? * Bài số (HS có lực) a) Lý Thái Tổ Thăng Long năm - Thế kỷ XI Đến 995 năm 1010 năm thuộc kỷ nào? Tính (2005) đến năm? b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam - Thế kỷ X Đến 1075 năm Hán sông Bạch Đằng năm 938 Năm thuộc kỉ ? Tính đến năm ? c Củng cố, nhận xét, - Nêu mối quan hệ giây, phút, - HS đọc lại nội dung bài học, sau đó dặn dò kỉ năm? trả lời câu hỏi phút - Nhắc HS nhà ôn lại chuẩn bị sau Luyện tập - Nhận xét học

Ngày đăng: 02/08/2016, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w