1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIAO AN LOP 4_2016_TUAN 5

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN Lớp: Bốn - - Thứ, ngày Thứ hai … /… /… Thứ ba … /… /… Tiết Tiết chương trình Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến Tập đọc Những hạt thóc giống 21 Toán Luyện tập (trang 26) Lịch sư Nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc 5 Chào Chào đầu tuần Chính ta Nghe - viết: Những hạt thóc giống Luyện từ câu 22 Toán Khoa học Sư dụng hợp lí các chất béo muối ăn Âm nhạc Ôn tập hát : Bạn lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng Bài tập tiết tấu Tập làm văn 10 Tập đọc 23 Toán Thứ năm … /… /… Thứ sáu … /… /… Tên dạy Thứ tư … /… /… Môn MRVT: Trung thực - Tự trọng Tìm số trung bình cộng (trang 26) Viết thư (Kiểm tra viết) Gà Trống Cáo Luyện tập (trang 28) Mĩ thuật Thương thức mĩ thuật Xem tranh phong canh Khâu thương 5 Kĩ thuật 10 Luyện từ câu 24 Toán Biểu đồ (trang 28) Địa lí Trung du Bắc Bộ 10 Khoa học Ăn nhiều rau qua chín Sư dụng thực phẩm sạch an toàn 5 Kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc 10 Tập làm văn 25 Toán Sinh hoạt lớp Tiếng Anh Tiếng Anh Danh từ Đoạn văn văn kể chuyện Biểu đồ (tiếp theo) (trang 30) Sinh hoạt lớp cuối tuần Thứ hai, ngày …… tháng … năm 20… Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được trẻ em cần phai được tỏ ý kiến về vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến ban thân lắng nghe, tơn trọng ý kiến khác * HS có lực: + Biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về vấn đề có liên quan đến trẻ em + Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác * GDKNS: Kĩ trình bày ý kiến Kĩ lắng nghe Kĩ kiềm chế cảm xúc Kĩ biết tôn trọng và kiềm chế sự tự tin * BVMT (liên hệ) : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về vấn đề có liên quan đến trẻ em có vấn đề môi trường * ĐC NDDH : Không yêu cầu HS chọn phương án phân vân mà chỉ có hai phương án tán thành hay không tán thành II CHUẨN BỊ - GV: Một vài tranh đồ vật dùng cho hoạt động khởi động SGK - HS: SGK - PPDH : Thao luận nhóm Đóng vai Nói cách khác Trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra cu phút Dạy học mới a Khám phá phút b Kết nối 10 phút * Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Vượt khó học tập - Kể lại các biện pháp khắc phục khó - HS thực ca lớp theo dõi khăn học tập ? nhận xét - Nêu các gương vượt khó học tập mà em biết ? - Nhận xét, tuyên dương - Khi có chuyện cần trao đổi ý kiến - HS suy nghĩ, sau phát biểu với gia đình hay trương lớp,…các em cần có thái độ nói nào? Khi giao tiếp, em có cần ý lắng nghe giao tiếp với nói chuyện khơng? - Chuyển ý GTB: Bài học giúp các em biết bày tỏ ý kiến ban thân - Các nhóm chơi lắng nghe, tôn trọng ý kiến - Đưa nhận xét khác Giải tình h́ng - Gọi HS đọc các tình - HS đọc các câu tình SGK SGK - GV tổ chức cho HS làm việc theo - Đại diện nhóm trình bày: nhóm Mỗi nhóm thao ḷn tình Sau cho các nhóm trình bày + Tình h́ng 1: Em được phân cơng làm việc khơng phù hợp với kha + Tình h́ng 2: Em bị giáo hiểu lầm phê bình + Tình h́ng 3: Chủ nhật bố mẹ dự định cho em chơi công viên, em lại muốn xem xiếc + Tình h́ng 4: Em muốn được tham gia vào hoạt động lớp, trương chưa được phân công - Hỏi: Vậy chuyện có liên quan đến em, em có qùn gì? + Em gặp để xin cô giao cho việc khác phù hợp + Em xin phép cô giáo được kể lại để không bị hiểu lầm + Em hỏi bố mẹ có thơi gian ranh rổi khơng? Nếu được em muốn bố mẹ cho chơi + Em nói với tổ chức về nguyện vọng kha - Trẻ em có qùn được nêu ý kiến chia sẻ các mong muốn - Cho HS thao luận lớp: Điều - Mọi không hiểu xay em không được bày tỏ ý đưa định không kiến? phù hợp - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc sách giáo khoa c Thực hành 15 phút * Hoạt động * Hoạt động d Vận dụng phút Thảo luận nhóm đơi bài tập (SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu các VD - HS đọc, ca lớp theo dõi - u cầu thao ḷn nhóm đơi - Mỗi nhóm trình bày kết qua Nhóm khác bổ sung: Việc làm bạn Dung đúng, bạn biết bày tỏ mong muốn Việc làm Hồng Khánh không - GV kết luận: Mỗi trẻ em đều có - Học sinh lắng nghe quyền mong muốn, có ý kiến riêng về việc liên quan đến trẻ em Bày tỏ ý kiến (Bài tập SGK) Tổ chức HS bày tỏ thái độ qua các - Học sinh bày tỏ qua các phiếu phiếu: - Màu đỏ: tán thành + Ý: a, b, c, d - Màu xanh: không tán thành + Ý: đ khơng có - Màu trắng: phân vân mong muốn có lợi cho phát triển chính - GVkết luận: Mỗi trẻ em đều có - Học sinh lắng nghe quyền được bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến phai biết lắng nghe tôn trọng ý kiến khác Không phai mọi ý kiến trẻ em đều được đồng ý khơng phù hợp - Mơi HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc, ca lớp đọc thầm - Bày tỏ ý kiến em với mọi việc cần thiết để mọi hiểu, - Dặn HS chuẩn bị tiểu phẩm Một buổi tối gia đình bạn Hoa Tập đọc Những hạt thóc giớng I U CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lơi nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lơi kể chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cam, dám nói lên thật (tra lơi được các câu hỏi 1, 2, 3) - HS có lực : trả lời được câu hỏi (SGK) - Các kĩ sống : Xác định giá trị Tự nhận thức về ban thân Tư phê phán II CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh học đọc SGK Bang phụ viết đọan văn cần hướng dẫn - HS: SGK, tập đọc - PPDH : Trai nghiệm Xư lí tình Thao ḷn nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức phút Kiểm tra cu phút Dạy học mới a Khám phá phút b Kết nối 22 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Tre Việt Nam - Gọi HS đọc thuộc đoạn “ Tre - HS đọc tra lơi câu hỏi theo Việt Nam” tra lơi câu hỏi SGK đoạn vừa đọc Ca lớp nghe nhận - Nhận xét, đánh giá xét - Trong giao tiếp, các em có bao giơ nói dối với chưa? Nếu ta nói dối ta có tính trung thực khơng? - Vậy trung thực tính tốt hay tính xấu? - Chuyển ý GTB: Trung thực đức tính đáng quý, được đề cao Câu chuyện các em học hôm cho thấy xưa đề cao tính trung thực b.1 Luyện đọc trơn - Yêu cầu học sinh đọc toàn - GV chia đoạn: + Đoạn : Ba dòng đầu + Đoạn : Năm dòng + Đoạn : Năm dòng + Đoạn : Bốn dòng lại - YC học sinh: đọc đoạn lần + luyện phát âm - Đọc đoạn lần + kết hợp giai từ - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc ca - GV đọc diễn cam toàn bài: giọng chậm rãi Lơi Chôm tâu vua-ngây thơ, lo lắng Lơi nhà vua ôn tồn - HS tra lơi cá nhân - HS nghe nhắc lại tựa - HS khá đọc - HS đọc, em đoạn - học sinh đọc lần HS đọc giai, ca lớp theo dõi - HS đọc nhóm đơi - 1, học sinh đọc ca c Thực hành phút d Áp dụng phút (lúc giai thích thóc giống được luộc kĩ), dõng dạc (lúc khen ngợi đức tính trung thực, dũng cam Chơm.) b.2 Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm toàn bài, hỏi: - HS đọc thầm - tra lơi: Vua phát Nhà vua chọn thúng thóc giống trùn ngơi? luộc kĩ về gieo trồng hẹn: Ai thu được nhiều thóc được trùn ngơi, khơng có thóc bị phạt - Yêu cầu HS đọc thầm dòng đầu - HS đọc thầm dòng đầu tra lơi: hỏi: + Theo em, thóc có mầm + Thóc khơng thể mầm được được khơng? Vì sao? được luộc kĩ + Trong việc này, nhà vua có mưu + Vua muốn tìm xem kế gì? trung thực - Cho HS đọc đoạn 3, hỏi: Thái độ - HS đọc dòng tra lơi mọi nghe lơi câu hỏi: Chơm nói? Mọi sững sơ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm - Cho HS đọc đoạn 4, hỏi: Nhà vua - HS đọc phần lại, tra lơi: Vua khen ngợi Chôm nào? khen Chôm trung thực, dũng cam truyền báu cho Chôm - Theo em, tại trung thực - Vì họ ln nói thật, khơng lợi ích đáng q? riêng mà nói dối - Cho HS nêu nội dung GV chốt - HS nêu: Ca ngợi bé Chôm trung lại ghi bang thực, dũng cam, dám nói lên thật Đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc ca - học sinh đọc nối tiếp, ca lớp theo dõi - GV hướng dẫn giọng đọc cho ca - Đoạn: Chôm lo lắng đến…thóc chọn đoạn hướng dẫn HS giống của ta luyện đọc + GV đọc mẫu (dán bang phụ) + HS nghe theo dõi bang phụ + Cho HS luyện đọc nhóm theo + Từng nhóm đọc theo vai: dẫn cách phân vai chuyện, nhà vua cậu bé Chôm - Hướng dẫn đọc đoạn theo cách - em thực theo vai phân vai - HS xung phong đọc thi diễn cam - GV đánh giá chung - Lớp nhận xét - bổ sung - Câu chuyện muốn nói với em - HS tra lơi cá nhân điều gì? - Tất ca học sinh phai trung thực - Lắng nghe về thực học tập, sống, đức tính tốt rất đáng được ngợi khen - Về kể lại câu chuyện cho thân nghe - Dặn về nhà đọc lại chuẩn bị sau Gà Trống và Cáo - Nhận xét tiết học Toán Luyện tập (trang 26) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi được đơn vị đo ngày, giơ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, * HS có lực: Bài tập 4, II CHUẨN BỊ - GV: Bang phụ, SGK - HS: SGK, bang con, làm - PPDH : Giai vấn đề, động não, thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức phút Kiểm tra cu phút Dạy học mới a Giới thiệu phút b Hướng dẫn luyện tập 25 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Giây, kỉ - GV yêu cầu ca lớp thực BT sau: giơ = ? phút ; phút = ? giây kỷ = ? năm - GV nhận xét, đánh giá - HS làm bang Tiết học các em luyện tập về các - HS nhắc lại tựa đơn vị thơi gian * Bài a) GV hướng dẫn cách xem bàn tay a) HS nối tiếp kể: + Kể tên tháng có 30 ngày ? + Những tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11 + Những tháng có 31 ngày ? + Những tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 + Tháng có 28 29 ngày ? + Những tháng có 28 (hoặc 29 ngày): tháng b) Giới thiệu: năm thương, tháng hai b) HS nghe GV giới thiệu có 28 ngày; năm nhuận, tháng hai có 29 ngày - Hỏi: Năm thương có ngày, - Năm thương có 365 ngày, năm năm nhuận có ngày ? nhuận có 366 ngày - GV chốt: Biết được số ngày - HS nghe tháng năm nhuận năm thương * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Viết só thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS tự làm vào vở, GV thu - HS làm vào vở, HS lên bang chấm sưa chữa ngày = 72 giơ giơ 10 phút = 190 phút ngày = giơ giơ = 240 phút phút giây = 125 giây phút = 480 giây giơ = 15 phút 4 phút 20 giây = 260 giây phút = 30 giây * Bài a) GV hỏi cho HS tra lơi a) Năm 1789, thuộc kỉ thứ b) Hướng dẫn HS xác định năm sinh XVIII Nguyễn Trãi, sau cho HS tự tìm b) Năm sinh Nguyễn Trãi : năm thuộc kỉ nào? 1980 – 600 = 1380 Năm 1380 thuộc kỉ XIV - GV chốt: Xác định được năm cho trước thuộc kỉ * Bài (HS có lực) - Bài toán cho biết gì? - Chạy thi 60 m Nam chạy: phút Bình chạy: phút - Bài toán hỏi gì? - Ai chạy nhanh nhanh mấy giây? Bài giai phút = 15 giây phút = 12 giây Ta co`: 12 giây < 15 giây Vậy Bình chạy nhanh nhanh hơn: 15 - 12 = (giây) Đáp số: giây * Bài (HS có lực) - GV khuyến khích HS có kha tự - HS suy nghĩ làm vào SGK làm vào SGK a) Đồng hồ : B giơ 40 phút - GV đến HS quan sát, giúp đỡ b) 5kg 8g = ? : C 5008g c Củng cố, nhận - Nêu các đơn vị đo thơi gian học xét, dặn dị - Về nhà ơn lại bài, chuẩn bị sau phút Tìm số trung bình cộng - Nhận xét giơ học Lịch sử Nước ta dưới ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được thơi gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta : từ 179 TCN đến năm 938 - Nêu đôi nét về đơi sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc( vài điểm chính sơ gian về việc nhân dân ta phai cống nạp san vật quý lao dịch, bị cưỡng theo phong tục Hán): + Nhân dân ta phai cống nạp san vật quý + Bọn đô hộ đưa Hán sang lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phai học chữ Hán, sống theo phong tục Hán II CHUẨN BỊ - GV: Hình anh minh hoa Phiếu học tập HS - HS: SGK, VBT Lịch sư - PPDH : Thuyết trình, hợp tác nhóm, trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra cu phút Dạy học mới a Giới thiệu phút b Các hoạt động 25 phút Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Nước Âu Lạc - Nước Âu Lạc đơi hoàn - HS tra lơi, em câu Ca lớp canh nào? nghe nhận xét - Thành tựu đặc sắc về quốc phòng nhân dân Âu Lạc gì? - GV nhận xét Năm 179 TCN, quân Triệu Đà - HS nghe nhắc lại tựa chiếm được nước Âu Lạc Tình hình nước Âu Lạc sau năm 179 TCN nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm Chính sách áp bóc lột các triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta - Cho HS đọc sách giáo khoa - HS đọc thầm từ "Sau Triệu Đà thơn tính luật pháp của người Hán" - Sau thôn tính được nước ta, các - Chúng chia nước ta thành nhiều quận triều đại phong kiến phương Bắc huyện chính quyền Hán cai thi hành chính sách áp bức, quan bóc lột nhân dân ta? - Chúng bắt nhân dân lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ, xuống biển mị ngọc trai - Đưa Hán sang lẫn → bắt nhân dân ta theo phong tục Hán, học chữ Hán, sống theo luật pháp Hán Hoạt động - GV chốt: Từ năm 179 TCN, các triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp đô hộ nước ta Chúng biến nước ta từ nước độc lập trở thành quận huyện chúng thi hành nhiều chính sách áp bóc lột tàn khốc khiến nhân dân ta vô cực nhục Các khởi nghĩa chống ách hộ phong kiến phương Bắc - Cho HS đọc sách giáo khoa thực hiện: + Nêu các khởi nghĩa nhân dân ta chống lại ách hộ phong kiến phương Bắc - HS làm việc cá nhân + Năm 40: Khởi nghĩa Bà Trưng + Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu + Năm 542: Khởi nghĩa Lí Bí + Năm 550: Khởi nghĩa Triệu Quang Phục + Năm 722: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan + Năm 766: Phùng Hưng +Năm 905: Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ + Năm 931: Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ + Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng - Từ năm 179 TCN đến năm 938 có - Có khởi nghĩa lớn khởi nghĩa lớn? - Mở đầu cho các khởi nghĩa ấy - Khởi nghĩa Bà Trưng khởi nghĩa nào? - Kết thúc nghìn năm hộ các - Khởi nghĩa Ngơ Quyền với chiến triều đại phong kiến phương Bắc thắng Bạch Đằng khởi nghĩa nào? - Việc nhân dân ta liên tục khởi - Nhân dân ta có lòng yêu nước nghĩa chống lại ách hộ các nồng nàn tâm, bền chí đánh triều đại phong kiến phương Bắc nói giặc, giữ nước lên điều gì? - GV kết luận: Mặc dù bị áp bóc lột nặng nề, nhân dân ta khơng chịu khuất phục, không ngừng dậy đấu tranh Bằng chiến thắng Bạch Đằng vang dội, nhân dân ta giành được độc lập hồn tồn c Củng cớ, nhận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối - HS đọc Ca lớp theo dõi SGK xét, dặn dị - Về nhà ơn bài, ch̉n bị sau phút Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) - Nhận xét giơ học Thứ ba, ngày … tháng … năm 20… Chính tả (Nghe - viết) Những hạt thóc giớng I U CẦU CẦN ĐẠT - Nghe viết trình bày chính ta sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lơi nhân vật - Làm BT (2) a/b, tập chính ta phương ngữ GV soạn * HS có lực tự giải được câu đố ở BT (3) * Các kĩ sống: Viết tích cực Tự nhận thức Xác định giá trị II CHUẨN BỊ - GV: Bang phụ viết sẵn nội dung 2b - HS: VBT Tiếng Việt 4, tập - PPDH: Trao đổi nhóm Hỏi đáp Trình bày ý kiến III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức phút Kiểm tra cu phút Dạy học mới a Giới thiệu phút b HD viết tả phút c Thực hành 20 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Nhớ - viết: Truyện cổ nước - GV cho HS luyện viết các từ viết sai - HS luyện viết các từ viết sai tiết tiết trước trước vào bang - 2, học sinh lên bang viết các từ - HS làm BT (2) tiết CT trước ngữ bắt đầu d / gi / r - GV nhận xét sưa sai Tiết chính ta các em viết - HS nghe nhắc lại tựa đoạn Những hạt thóc giống làm tập có vần en/eng - GV đọc mẫu - HS nghe theo dõi SGK - Nhà vua làm cách để tìm - Phát cho dân thúng thóc được trung thực? giống luộc kỹ về gieo trồng hẹn Ai thu được nhiều thóc trùn ngơi, khơng có thóc nộp bị trừng phạt - Cho HS tìm nêu các từ khó - VD: luộc kỹ, thóc giống, dốc cơng, nộp, lo lắng, nơ nức… - GV đọc tiếng khó cho HS luyện viết - Lớp viết vào bang c.1 Viết tả - GV hướng dẫn đọc cho học sinh - HS viết chính ta viết - Đọc lại toàn cho HS soát lỗi - HS soát lỗi chính ta chính ta - GV thu số đánh giá, nhận xét - HS trao đổi để soát lỗi chính ta c.2 Làm tập tả * Bài (b) - Cho HS đọc yêu cầu tập - HS đọc, ca lớp theo dõi SGK - Cho HS làm vào SGK, phát giấy - HS làm bài, sau trình bày, ca khổ to cho HS làm sau chữa lớp nhận xét làm phiếu Thứ năm, ngày … tháng … năm 20… Luyện từ câu Danh từ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu danh từ từ vật (ngươi, vật, tượng) - Nhận biết được danh từ câu; biết đặt câu với danh từ * ĐCND: Không học danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị; chỉ làm BT 1, ở phần Nhận xét giảm bớt yêu cầu tìm từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị II CHUẨN BỊ * GV: - Một số giấy khổ to viết nội dung BT1, BT2 (phần Nhận xét) - Tranh, anh về số vật có đoạn thơ BT1 (phần Nhận xét) : sơng, rặng dừa, truyện cổ,… (nếu có) - Bốn tơ giấy khổ to viết nội dung BT1 (phần Luyện tập) * HS: SGK, VBT Tiếng Việt * PPDH: Tư sáng tạo Thao ḷn nhóm – chia sẻ Trình bày ý kiến cá nhân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức phút MRVT : Trung thực – Tự trọng Kiểm tra cu - Tìm từ nghĩa với trung phút thực, đặt câu - Tìm từ trái nghĩa với trung thực, đặt câu - Tự trọng có nghĩa gì? - GV nhận xét Dạy học mới a Giới thiệu Tiết học giúp các em nhận biết về phút danh từ, danh từ khái niệm b HD mới b.1 Phần Nhận xét 25 phút * Bài tập - GV dán đoạn thơ lên bang - Cho HS đọc yêu cầu nội dung - GV phát phiếu cho các nhóm, hướng dẫn các em đọc câu thơ gạch các từ vật - GV chốt lại chọn phiếu dán bang HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát - HS tìm từ nghĩa với trung thực, đặt câu - HS tìm từ trái nghĩa với trung thực, đặt câu - HS tra lơi câu hỏi, HS nhận xét - HS nghe nhắc lại tựa - HS đọc yêu cầu tập Các nhóm trao đổi làm bài, sau đại diện nhóm trình bày kết qua Các nhóm khác nhận xét bổ sung: Mang theo truyện cổ tơi Nghe sống thầm tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ơng với đời Như sông với chân trời xa Chỉ cịn truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha của * Kết luận: Những từ các em vừa tìm được danh từ * Bài tập - Cho học sinh đọc yêu cầu tập - HS đọc, ca lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS thao luận nhóm →6 Viết vào ... bộc trực, chính trực + Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoa, gian giao, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đao, lừa lọc - GV chốt lại:... bang a/ 42 52 Trung bình cộng là: (42 + 52 ) : = 47 b/ 36; 42 57 Trung bình cộng là: (36 + 42 + 57 ) : = 45 c/ 34; 43; 52 39 Trung bình - Cách tìm số trung bình cộng cộng nhiều số (34 + 43 + 52 ... phút - Bài toán hỏi gì? - Ai chạy nhanh nhanh mấy giây? Bài giai phút = 15 giây phút = 12 giây Ta co`: 12 giây < 15 giây Vậy Bình chạy nhanh nhanh hơn: 15 - 12 = (giây) Đáp số: giây * Bài

Ngày đăng: 02/08/2016, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w