1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 4 2016 TUAN 1

49 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN Lớp : Bốn - Thứ, ngày Tiết Tiết chương trình Môn Thứ hai …/…/… 1 Đạo đức Trung thực học tập Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Toán Lịch sử Môn Lịch sử Địa lí Chào cờ Chào cờ đầu tuần 1 Chính tả Nghe - viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Luyện từ câu Toán Ôn tập số đến 100 000 (tiếp theo)(trang 4) Khoa học Con người cần để sống ? Ôn tập bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp Thứ ba …/…/… Thứ tư …/…/… Âm nhạc 1 Tập làm văn 2 Tập đọc 3 Toán Thứ năm …/…/… Thứ sáu …/…/… Tên dạy Ôn tập số đến 100 000 (trang 3) Cấu tạo tiếng Thế kể chuyện ? Mẹ ốm Ôn tập số đến 100 000 (tiếp theo)(trang 5) Mĩ thuật Vẽ trang trí Màu sắc và cách pha màu Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Kĩ thuật Luyện từ câu Toán Địa lí Khoa học Làm quen với đồ Trao đổi chất người Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể Tập làm văn Nhân vật truyện Toán Sinh hoạt lớp Tiếng Anh Luyện tập (trang 7) Sinh hoạt lớp cuối tuần Tiếng Anh Luyện tập cấu tạo tiếng Biểu thức có chứa chữ (trang 6) Thứ hai, ngày tháng năm Đạo đức Trung thực học tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết : Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu được trung thực học tập trách nhiệm học sinh - Có thái độ và hành vi trung thực học tập - HS có lực : Nêu được ý nghĩa của trung thực học tập Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực học tập TT HCM (liên hệ) : Khiêm tốn học hỏi : Trung thực học tập thực theo năm điều Bác Hồ dạy * ĐCND: Không yêu cầu HS lựa chọn phuơng án phân vân mà chỉ có hai phương án tán thành hay không tán thành - Các kĩ sống : Tự nhận thức trung thực học tập ; bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập ; làm chủ học tập II CHUẨN BỊ - GV : Giấy bút cho nhóm ; thẻ màu xanh, đỏ, vàng cho HS - HS : SGK ; Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập - PPDH : Thảo luận ; giải vấn đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp học phút Dạy bài mới a Khám phá - Khi làm bài, em có xem phút lẫn không? Việc làm nên hay không nên làm? - Chuyển ý giới thiệu bài: Tiết học giúp em có ý thức trung thực học tập trách nhiệm HS b Kết nối Xử lý tình 25 phút - Gọi HS đọc tình SGK - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4: Nếu em bạn Long em làm gì? Vì em làm thế? - Cho nhóm trình bày ý kiến thảo luận Sau GV hỏi: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát - HS trả lời cá nhân - HS nghe nhắc lại tựa - HS đọc tình SGK - HS thảo luận theo nhóm để thống ý kiến - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình, sau thảo luận lớp: + Hành động mà nhóm vừa + HS nêu tình thể nêu hành động thể trung trung thực mà nhóm bạn vừa nêu thực? + Trong học tập, cầm phải + HS nêu theo ý hiểu trung thực không? - GV chốt: Trong học tập, - HS lắng nghe ghi nhớ cần phải trung thực Khi mắc lỗi học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi sửa lỗi c Thực hành phút d Vận dụng phút - Cho HS đọc ghi nhớ sau - HS đọc, lớp đọc thầm Bài tập - GV nêu tình bài, - HS nêu thống ý kiến: gọi HS nêu ý kiến giải thích GV + Ý c: trung thực học tập nhận xét chốt lại ý + Ý a, b, d: thiếu trung thực học tập - GV kết luận: Trung thực học - HS lắng nghe ghi nhớ tập nghĩa không nói dối, không quay cóp, không chép bạn, không nhắc cho bạn kiểm tra Bài tập (Thảo luận nhóm 4) - GV phát thẻ cho nhóm, quy - HS nhận thẻ: (đỏ: tán thành, xanh: định màu thẻ không tán thành, trắng: phân vân) - GV nêu tình huống, yêu cầu - HS nghe đưa ý kiến, giải thích nhóm trình bày giải thích lý lý lựa chọn nhóm Sau tán thành không tán thành thống kết quả: Ý b, c: đúng; GV chốt lại Ý a: sai - GV kết luận: Học tập giúp chúng - HS lắng nghe ghi nhớ ta tiến Nếu không trung thực học tập kết học tập chúng ta, không tiến - Em cần làm để thể tính - HS trả lời cá nhân trung thực học tập? - Nếu gặp trường hợp bạn quay cóp, chép bạn lúc kiểm tra em làm gì? - HS bày tỏ ý kiến với bố mẹ vấn đề trung thực học tập - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc, lớp theo dõi - Chuẩn bị tiếp tập lại cho tiết Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét nhân vật (trả lời được các câu hỏi SGK) * ĐCND: không hỏi ý câu hỏi - Các kĩ sống : Thể thông cảm Xác định giá trị Tự nhận thức thân II CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn 3-Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký Tô Hoài - HS : SGK ; vở tập đọc - PPDH : Hỏi đáp ; Thảo luận nhóm ; Đóng vai (đọc theo vai) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Dạy học a Khám phá phút b Kết nối 22 phút b.1 Luyện đọc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập Đọc - HK1: yêu cầu HS mở mục lục SGK đọc tên chủ điểm SGK - Giới thiệu chủ điểm “Thương người thể thương thân”: Đó truyền thống cao đẹp người Việt Nam - Trong sống, gặp hoàn cảnh khó khăn, người gặp hoạn nạn, thân cô yếu cần phải làm gì? - GV chốt ý: Chúng ta cần phải giúp đỡ họ Nhà văn Tô Hoài mượn nhân vật Dế Mèn Nhà Trò để nói lên lòng thương người biết giúp đỡ sống Giới thiệu ghi tựa nhắc lại tựa - Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết tên hai nhân vật tranh ai? - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu đoạn trích tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tô Hoài nối b.1 Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK + GV chia thành đoạn: Đoạn : Một hôm bay xa Đoạn : Tôi đến gần ăn thịt em HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát - HS đọc thành tiếng chủ điểm: Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí nên, Tiếng sáo diều - HS nghe - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe - Tranh vẽ Dế Mèn Nhà Trò tác phẩm “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - HS nghe, nêu lại tựa học Đoạn 3: Tôi xòe hai tay bọn nhện Đoạn : Phần còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp lần - HS nối tiếp đọc, em đoạn - HS nêu từ khó, luyện phát âm : cỏ xước, tỉ tê, gầy yếu, chùn chùn, vặt lông,… - Cho HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp - HS đọc nối tiếp lần nêu giải - Cho HS đọc nối tiếp lần - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc theo nhóm - Gọi HS đọc toàn - HS đọc - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc - HS theo dõi SGK mẫu b.2 Hướng dẫn tìm b.2 Hướng dẫn tìm hiểu hiểu - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn - Dế Mèn qua vùng cỏ trả lời: Cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại hoàn cảnh nào? gần thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, trả lời : Tìm chi tiết cho thấy người bự phấn lột chị Nhà Trò yếu ớt ? Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, yếu lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn - Trước mẹ Nhà Trò có vay trả lời : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp lương ăn bọn nhện Sau nào? chưa trả chết Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đánh Nhà Trò bận Lần chúng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn - Lời nói Dế Mèn: Em đừng trả lời : Những cử lời nói sợ Hãy trở với nói lên lòng nghóa hiệp Dế Đứa độc ác cậy khỏe ăn Mèn? hiếp kẻ yếu Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm Cử hành động Dế Mèn: Phản ứng mạnh mẽ xoè hai ra; hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn + Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng nêu hình ảnh nhân hoá mà em đá cuội, mặc áo thâm dài, người thích? bự phấn… thích hình ảnh Nhà Trò cô gái đáng thương yếu đuối… - Tác giả ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu - Hỏi để HS rút nội dung bài: Câu - HS nêu: Ca ngợi Dế Mèn có chuyện ca ngợi ca ngợi điều lòng nghĩa hiệp - bênh vực người c Thực hành phút c Áp dụng phút gì? GVchốt lại ghi bảng yếu - Gọi HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn để HS có giọng đọc với diễn biến câu chuyện - GV chọn đoạn tiêu biểu để HS đọc diễn cảm: GV đọc mẫu, sau gọi HS đọc diễn cảm - Qua nhân vật Dế Mèn câu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” em thấy Dế Mèn người có đức tính nào? - Em học nhân vật Dế Mèn? - Kể việc làm thể lòng thương người, biết giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn sống - HS đọc, em đoạn - Cả lớp nghe nhận xét - HS nghe, sau đến HS thi đọc trước lớp - HS nêu ý kiến cá nhân - HS trao đổi nhóm đôi: + Kể việc làm thể lòng thương người, biết giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn sống ộng nối tiếp - Về kể câu chuyện cho người thân - HS nghe nhà thực nghe - Sưu tầm câu chuyện nói lòng nghĩa hiệp, giúp đỡ bạn - Các em tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký nhà văn Tô Hoài - GV nhận xét tiết học Toán Ôn tập số đến 100 000 (trang 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc, viết được số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số * Bài tập cần làm : Bài ; Bài ; Bài a) Viết được số, b) dòng * HS có lực : Bài 3a) Viết số còn lại, b) dòng ; Bài II CHUẨN BỊ - HS : SGK, bảng ; nháp ; vở làm toán - GV : Vẽ sẵn bảng tập lên bảng phụ - PPDH : Động não ; thực hành ; trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp học phút Kiểm tra sách - GV kiểm tra dụng cụ học tập HS vở, đồ dùng học tập phút Dạy học a Giới thiệu - GV nêu mục tiêu học phút b Hướng dẫn ôn tập 30 phút * Bài - Yêu cầu HS nêu yêu cầu tập tự làm vào SGK a) Cho HS nhận xét , tìm quy luật viết số dãy số này, cho biết số cần viết 10 000 số Sau yêu cầu HS làm vào SGK, sau HS trình bày GV nhận xét sửa b) Yêu cầu HS tự tìm quy luật viết số viết tiếp số trống vào SGK Sau GV thống kết - GV chốt: Ôn tập số tròn nghìn * Bài - Yêu cầu HS đọc đề - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu, sau yêu cầu HS làm vào SGK, HS làm bảng phụ GV nhận xét sửa HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng lớp Lớp làm SGK a) Các số dãy số tròn chục nghìn Sau HS dùng bút chì làm vào SGK, sau thống kết 10 000 20 000 30 000 40 000 50 000 b) 36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 41 000 ; 42 000 - HS đọc xác định yêu cầu - HS dùng bút chì làm vào SGK, sau thống kết Viết số 42 571 63850 91 907 16 212 105 70 008 Chục nghìn Nghìn Trăm Chục 8 0 Đơn vị - GV chốt: Đọc, viết số có năm chữ số * Bài (a : viết số ; b: viết dòng) - Bài tập yêu cầu làm ? - GV hướng dẫn HS làm mẫu ý, sau cho HS làm ý lại vào vở, HS làm bảng phụ GV nhận xét sửa - GV chốt: Phân tích cấu tạo số Đọc số Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy Mười sáu nghìn hai trăm mười hai Tám nghìn trăm linh Bảy mươi nghìn không trăm linh tám - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, HS làm bảng phụ a/ Viết số sau thành tổng Mẫu: 8723 = 8000 + 700 + 20 + 9171 = 900 + 100 + 70 + 3082 = 3000 + 80 + b/ Viết theo mẫu: Mẫu: 9000 + 200 + 30 + = 9320 7000 + 300 + 50 + =7351 6000 + 20 + = 6023 Bài (HS có lực) - GV khuyến khích HS có lực tự - HS làm bài cá nhân vào vở làm vào vở - GV đến từng HS quan sát, giúp đỡ Chu vi hình tứ giác ABCD : Chu vi hình tứ giác MNPQ: Chu vi hình tứ giác GHIK: + + + = 17cm (8 + 4) × = 24cm × = 20cm c Củng cố, nhận - Lưu ý HS cách đọc số, viết số và giá - HS chú ý theo dõi xét, dặn dò trị của chữ số một số phút - Nhận xét học - Về nhà xem lại tập - Chuẩn bị sau Ôn tập số đến 100 000 (tiếp theo) Lịch sử Môn lịch sử Địa lí I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết môn Lịch sử Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, người đất nước Việt Nam II CHUẨN BỊ - GV : Các loại đồ địa lí Việt Nam Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng - HS : SGK ; VBT Lịch sử - PPDH : Quan sát ; hợp tác nhóm ; trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Dạy học a Giới thiệu phút b Các hoạt động * Hoạt động phút * Hoạt động 10 phút * Hoạt động 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Hát Kiểm tra cũ: ới - GV giới thiệu vị trí địa lí nước ta - Lớp theo dõi đồ cư dân vùng Làm việc lớp - GV giới thiệu vị trí đất nước ta dân cư vùng, hỏi: + Phần đất liền nước Việt Nam có hình dáng gì? Nước Việt Nam bao gồm phần ? + Nước Việt Nam có dân tộc? - GV chốt: Phần đất liền nước ta có hình chữ S, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Cam-pu-chia, phái đông phía nam vùng biển rộng lớn Vùng biển nước ta phận Biển Đông.Ho tLàm việc nhóm 4Làm việc nhóm - GV phát nhóm tranh, ảnh sinh hoạt dân tộc Yêu cầu nhóm HS tìm hiểu mô tả tranh - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống đất Việt Nam có nét văn hóa riêng, song có Tổ quốc, lịch sử Việt Nam Làm việc cá nhân - Tổ quốc ta tươi đẹp ngày nhờ ông cha ta có công dựng nước giữ nước Em kể kiện chứng minh điều đó? - HS theo dõi đồ, trả lời: + Phần đất liền cong chữ S Bao gồm phần đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời + Nước Việt Nam có 54 dân tộc chung sống - HS nghe ghi nhớ - HS nhận tranh dân tộc Tày, Nùng, Ê-đê, Chăm, Kinh,… Sau thảo luận mô tả tranh nhóm trước lớp - HS nghe ghi nhớ - HS nối tiếp phát biểu ý kiến: Vua Hùng có công dựng nước; Ngô Quyền, Hai Bà Trung, Lê Đại Hành,… có công giữ nước,… - GV kết luận: Môn lịch sử Địa lí lớp giúp em hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao cha ông ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn c Củng cố, nhận - Gọi HS đọc nội dung sau xét, dặn dò - Học sinh tả sơ lược thiên nhiên phút đời sống người dân nơi em - Dặn xem lại chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học - HS nghe ghi nhớ - HS đọc, lớp đọc thầm - HS trình bày Cả lớp nghe nhận xét c Luyện tập 15 phút biểu thức + a (Làm tương tự với trường hợp a = ; 3) - Khi biết giá trị cụ thể a, muốn tính giá trị biểu thức + a, ta làm nào? - Mỗi lần thay chữ a số, ta tính gì? GV chốt lại ghi bảng c Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Bài tập yêu cầu tính giá trị biểu thức nào? - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu, sau gọi HS thực bảng ý lại GV nhận xét sửa - GV chốt: Tính giá trị biểu thức có chứa chữ Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Bài toán yêu cầu tính giá trị biểu thức nào? - Yêu cầu HS tính thực viết kết vào SGK Sau cho HS trình bày kết quả, GV nhận xét sửa - GV chốt: Tính giá trị biểu thức có chứa chữ - HS tìm giá trị biểu thức + a trường hợp - Ta thay giá trị a vào biểu thức thực tính Bài 3b - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Bài toán yêu cầu tính giá trị biểu thức nào? - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng phụ GV nhận xét sửa - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu: Tính giá trị biểu thức: 873 - n - HS làm sửa bài: - HS nêu nhắc lại: Mỗi lần thay chữ a số, ta tính giá trị biểu thức + a - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu: Tính giá trị biểu thức: Mẫu: Nếu b = - b = - = b/ Nếu c = 115 - c = 115 - = 108 c/ Nếu a = 15 a + 80 = 15 + 80 = 95 - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu: Tính giá trị biểu thức: 125 + x - HS làm sửa bài: a) x 125 + x 125 + = 133 30 100 125 + 30 125 + 100 = 155 = 225 200 200 - 20 = 180 960 1350 960 - 20 1350 - 20 = 940 = 1330 b) y y - 20 Với n = 10 873 - n = 873 - 10 = 863 Với n = 873 - n = 873 - = 873 Với n = 70 873 - n = 873 - 70 = 803 Với n = 300 873 - n = 873 - 300 = 573 d Củng cố, nhận - Mỗi lần thay chữ số, ta tính - Ta tính giá trị biểu thức xét, dặn dò gì? phút - Chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học Địa lí Làm quen với đồ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái đất theo tỉ lệ định - Biết số yếu tố đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu đồ - HS có lực : Biết tỉ lệ bản đồ II CHUẨN BỊ - GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng - HS : SGK ; VBT Địa lí - PPDH : Quan sát ; hỏi - đáp ; hợp tác nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Dạy học bài mới a Giới thiệu bài phút b Các hoạt động * Hoạt động phút * Hoạt động phút * Hoạt động 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát GV nêu mục tiêu của tiết học b.1 Bản đồ Hoạt động lớp - GV treo đồ giới, đồ châu lục đồ Việt Nam Yêu cầu HS đọc tên đồ nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ - HS nêu tên đồ nêu: Bản đồ giới thể toàn bề mặt trái đất Bản đồ châu lục thể phận lớn bề mặt trái đất Bản đồ Việt Nam thể toàn nước Việt Nam - Hỏi: Bản đồ gì? - HS nối tiếp phát biểu - GV chốt: Bản đồ hình vẽ thu - HS nghe ghi nhớ nhỏ khu vực hay toàn trái đất theo tỷ lệ định Làm việc cá nhâno luận nhóm - Quan sát H1, H2 vị trí hồ Hoàn - HS quan sát vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn Kiếm, đền Ngọc Sơn hình chụp hình vẽ SGK - Yêu cầu HS so sánh: Tại - HS quan sát trả lời: Vì đồ vẽ đồ VN mà đồ H sách vẽ theo tỷ lệ nhỏ sách nhỏ đồ Việt đồ treo tường Tỷ lệ 1: 000 000 Nam treo tường? b.2 Một số yếu tố đồ Thảo luận nhóm - Cho HS tham khảo SGK, thảo - HS thảo luận theo nhóm 4, trả lời: luận trả lời câu hỏi: + Tên đồ cho ta biết điều gì? + Tên đồ cho ta biết tên khu vực thông tin chủ yếu khu vực + Các hướng đồ + Các hướng đồ quy quy định nào? định như: Phía hướng Bắc, phía hướng Nam, bên phải hướng Đông, bên trái hướng Tây + Tỷ lệ đồ cho biết điều gì? + Tỉ lệ đồ cho biết khu vực thể đồ nhỏ kích thước thực tế lần + Đọc tỷ lệ đồ H.2 cho biết + H.2 cho biết 1cm đồ ứng 1cm đồ ứng với với 20000cm thực tế cm thực tế - GV kết luận: Bản đồ thường có - HS nghe ghi nhớ số yếu tố như: tên đồ, phương hướng, tỉ lệ kí hiệu đồ c Củng cố, nhận - Bản đồ gì? Bản đồ thể - HS nối tiếp phát biểu xét, dặn dò gì? phút - Gọi HS đọc nội dung sau - HS đọc, lớp đọc thầm - Chuẩn bị Làm quen với bản đồ (tiếp theo) - GV nhận xét tiết học Khoa học Trao đổi chất người I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được số biểu trao đổi chất người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống ; thải khí các-bô-níc, phân và nước tiểu - Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường * TH-GDBVMT (liên hệ)): Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II CHUẨN BỊ - GV : Hình trang 6, SGK Mỗi nhóm tờ giấy A3 bút - HS : SGK ; VBT Khoa học - PPDH : Thảo luận - chia sẻ thông tin Hỏi - đáp Trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra bài cũ phút Dạy học bài mới a Giới thiệu bài 1phút b Các hoạt động * Hoạt động 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Con người cần để sống? - HS trả lời câu hỏi, nêu được: + Con người cần để trì + …thức ăn, nước uống, khơng sống ? khí, quần áo… + Hơn hẳn sinh vật khác, + … nhà ở, quần áo, phương tiện sống người cịn cần ? giao thơng, tiện nghi sinh hoạt, nhu cầu văn hố… - GV nhận xét, đánh giá Trong trình sống người lấy - HS nghe nhắc lại tựa từ môi trường, thải môi trường trình diễn nào? Các em tìm hiểu qua học hôm Tìm hiểu trao đổi chất người - Yêu cầu HS quan sát tranh 1/SGK - HS quan sát tranh thảo luận cặp thảo luận theo cặp: nối tiếp trình bày, nhóm câu: + Kể tên vẽ + Trong tranh có người, động tranh vật, thực vật, nhà vệ sinh, nước sạch, ánh sáng từ mặt trời,… + Nêu thứ đóng vai trò quan + Con người cần thức ăn từ loài trọng sống người động vật, thực vật, cần nước ánh có tranh sáng mặt trời + Những yếu tố cần cho sống + Những yếu tố người cần mà người mà trong tranh không khí tranh? + Trong trình sống thể người + Con người cần thức ăn, nước, ánh lấy từ môi trường thải sáng, không khí Thải phân, nước môi trường gì? tiểu, chất cặn bã, khí các-bô-nic - Gọi đại diện nhóm trình bày, - Quá trình TĐC trình thể GV chốt lại hỏi: Vậy trao đổi chất lấy thức ăn, nước uống từ môi gì? trường thải môi trường chất thừa, cặn bã - GV kết luận: Con người, động vật, - HS lắng nghe ghi nhớ thực vật, có trao đổi chất với môi trường sống Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - Cho HS quan sát hình /SGK/7, - HS thực theo nhóm Sau làm việc theo nhóm 4: Điền vào chỗ trình bày sản phẩm nhóm chấm SGK, sau vẽ sơ đồ Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm trao đổi chất thể người với vẽ nhanh, đúng, đẹp môi trường vào giấy khổ to - Cho HS trình bày sản phẩm, GV nhận xét tuyên dương tranh vẽ đúng, đẹp Sự trao đổi chất thể người với môi trường LẤY VÀO THẢI RA * Hoạt động 15 phút Khí ô-xi Thức ăn Nước uống Khí các-bô-níc Phân Nước tiểu c Củng cố, nhận - Trao đổi chất ? xét, dặn dò - Nêu vai trị trao đổi chất đối phút với người động thực vật * GDBVMT: Mối quan hệ người với mơi trường Con người cần làm để bảo vệ mơi trường - Về nhà HS ôn lại học chuẩn bị cho sau Trao đổi chất ở người - Nhận xét tiết học - HS nêu nội dung của bài - HS nghe ghi nhớ để thực Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giải thích hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân * GDMT (trực tiếp): Yêu quý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên qua cảnh đẹp hồ Ba Bể, khắc phục hậu thiên nhiên gây II CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh họa truyện SGK - HS: Tranh, ảnh hồ Ba Bể (nếu sưu tầm được) - PPDH: Làm việc theo nhóm - chia sẻ thông tin Trình bày phút Đóng vai Hỏi - đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp học phút Dạy học a Giới thiệu - Trong tiết KC mở đầu của chủ điểm phút Thương người thể thương thân, các em sẽ được nghe kể câu chuyện giải thích về sự tích của hồ Ba Bể một hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn (GV giới thiệu tranh) - Trước nghe kể, các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm SGK.ết nối b Hướng dẫn KC b.1 GV kể chuyện1 Hoạt động 1: phút - Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhanh đoạn kể tai hoạ đêm hội; chậm rãi đoạn kết Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hình dáng khổ sở bà cụ ăn xin, xuất giao long, nỗi khiếp sợ mẹ bà nông dân, nỗi kinh hoàng người đất chân rung chuyển, nhà cửa, người vật chìm nước… - Kể lần 1: Sau kể lần 1, GV giải nghóa số từ khó thích sau truyện - Kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng - Kể lần (nếu cần) b.2 Hướng dẫn HS kể truyện - Yêu cầu HS đọc yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát - HS lắng nghe - HS quan sát tranh và đọc thầm SGK - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK - HS nghe kết hợp quan sát tranh - Lần lượt HS đọc c Thực hành 25 phút d Củng cố, nhận xét, dặn dò phút tập - Nhắc nhở HS trước kể: + Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời + Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung ý nghóa câu chuyện c.1 Kể chuyện theo nhómtheo nhóm - Cho HS kể theo nhóm em (mỗi em kể theo tranh) Sau đó em kể toàn bộ câu chuyện c.2 Thi kể chuyện trước lớpkể - Cho vài nhóm HS kể thi trước lớp - Mời vài HS kể toàn bộ câu chuyện - Tổ chức cho HS bình chọn bạn kể tốt * Giáo dục MT: Từ xưa ông cha ta có ý thức khắc phục khó khăn thiên tai gây Vậy ngày phải bảo vệ mơi trường khơng chặt phá rừng bừa bãi , trồng gây rừng để hạn chế thiên tai, lũ lụt d Vận dụng - Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tốt HS chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác - GV nhận xét tiết học - HS kể nhóm 4; trao đổi ý nghóa câu chuyện - HS thi kể lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời - HS lắng nghe thực hiện theo Sự tích hồ Ba Bể Ngày xưa, có lần dân làng Nam Mầu thuộc tỉnh Bắc Cạn mở ngày hội cúng Phật Mọi người nô nức xem hội Bỗng nhiên, xuất bà cụ ăn mày từ đâu đến Trông bà thật gớm ghiếc, thân thể gầy còm, lở loét, mùi hôi thối xông khó chịu Bà cụ phều phào tiếng: “Tôi đói lắm, ông, bà ơi!”, chìa tay bốn phía cầu xin Nhưng đến đâu bà cụ bị xua đuổi Lê bước khỏi đám hội, vào nhà bà bị hắt hủi May đến ngã ba, bà gặp mẹ nhà vừa chợ Thấy bà lão ăn xin tội nghiệp, người mẹ thương tình đưa nhà, lấy cơm cho ăn, mời nghỉ lại qua đêm Đến khuya, hai mẹ thấy chỗ bà cụ nằm sáng rực lên Nhưng lạ thay, không bà lão ăn xin già yếu, lở loét mà có giao long to lớn cuộn mình, đầu gác lên xà nhà, đuôi thò xuống đất Mẹ bà goá rụng rời kinh hãi, đành nhắm mắt nằm im, phó mặc cho số phận Sáng hôm sau tỉnh dậy, họ chẳng thấy giao long đâu Trên chõng bà cụ ăn mày ốm yếu Bà cụ sửa soạn Bà nói: “Vùng có lụt lớn Ta cho hai mẹ chị gói tro này, nhớ rắc xung quanh nhà tránh nạn" Người mẹ nghe lấy làm lạ, hỏi: "Thưa cụ, để cứu người khỏi chết chìm?” Bà cụ suy nghĩ giây lát nhặt hạt thóc, cắn vỡ ra, đưa vỏ trấu cho hai mẹ bảo: “Hai mảnh vỏ trẩu giúp mẹ nhà chị làm việc thiện" Nói rồi, cái, không thấy bà cụ đâu Hai mẹ vội làm theo lời dặn báo cho người gần biết Họ bật cười, cho chuyện bâng quơ Tối hôm ấy, đám hội náo nhiệt, người sụp lễ bái, có cột nước từ đất phun lên, lúc mạnh Đất xung quanh lở dần Lúc người kinh hoảng, chen chạy tháo thân Nhưng không kịp Đất chân họ rung chuyển Một tiếng ầm dội lên, nhà cửa, người vật chìm sâu nước Trong tất ngập biển nước nhà nhỏ hai mẹ người đàn bà goá khô nhà họ lúc cao lên Đau xót trước cảnh nước lũ bất ngờ tàn phá, hai mẹ đem hai mảnh vỏ trấu Vừa đặt xuống nước, vỏ trấu hoá thành hai thuyền lớn Thế mặc gió mưa, họ chèo thuyền khắp nơi, cố sức vớt người bị nạn Chỗ đất sụt xuống hồ Ba Bể Còn nhà hai mẹ thành đảo nhỏ hồ Người địa phương gọi chỗ gò Bà Goá Thứ sáu, ngày tháng năm Tập làm văn Nhân vật truyện I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được tính cách từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III) II CHUẨN BỊ - GV: bảng phụ kẽ bảng phân loại theo yêu cầu tập SGK - HS: VBT Tiếng Việt 4, tập - PPDH: Thảo luận nhóm Hỏi - đáp Trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra bài cũ phút Dạy học a Giới thiệu bài phút b HD bài mới 10 phút b.1 Phần Nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Thế nào là kể chuyện? - Bài văn kể chuyện khác văn văn kể chuyện điểm ? - GV nhận xét - HS trả lời: Đó văn kể lại việc liên quan đến hay số nhân vật nhằm nói lên điều có ý nghĩa Trong tiết TLV trước, các em đã biết - Nghe giới thiệu những đặc điểm bản của một bài văn KC, bước đầu tập xây dựng một bài văn KC Tiết TLV hôm giúp em nắm chắc cách xây dựng nhân vật truyện Bài tập - Các em học truyện -1 HS đọc yêu cầu tập ? - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể - Treo bảng phụ, gọi HS lên bảng - Mỗi dãy bàn cử HS lên làm làm tập, cho HS lớp làm vào tập bảng lớp tập GV hướng dẫn HS nhận - Cả lớp làm tập vào xét, chốt lại lời giải - Góp ý nhận xét làm bảng Tên Dế Mèn Sự tích hồ chữa truyện bênh vực kẻ yếu Nhân vật Không có người Ba Bể Bà cụ ăn xin, mẹ bà nông dân, dân làng Nhân vật Dế Mèn, Giao long vật Nhà Trò, (con vật, bọn nhện đồ vật, cối, …) - Hỏi: Nhận vật truyện ai? Bài tập - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để nêu nhận xét nhân vật nêu - HS nêu: Nhận vật người vật,… b.2 Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV chốt lại ghi bảng - đến HS đọc, lớp đọc thầm c Luyện tập 18 phút Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS đọc thầm quan sát tranh Trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi: + Nhân vật câu truyện gồm có ai? - HS đọc yêu cầu, sau nêu, lớp nhận xét, bổ sung: + Dế Mèn có lòng thương người, ghét áp bất công (che chở, giúp đỡ Nhà Trò) + Mẹ bà nông dân giàu lòng nhân hậu (cho bà cụ ăn xin ăn ngủ nhà ) - Hỏi: Nhờ đâu mà em biết tính cách - HS: Nhờ hành động, lời nói của nhân vật GV chốt: Tính cách nhân vật nói lên tính cách nhân nhân vật bộc lộ qua hành động, vật lời nói, suy nghĩ nhân vật - HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm - HS làm việc theo cặp, sau nối tiếp trình bày Cả lớp thống ý kiến: + Nhân vật truyện là: Ni- kita, Gô-sa, Chi- ôm- ca, bà ngoại + Bà nhận xét tính cách + Nhận xét bà là: Ni- ki-ta ham chơi, không nghĩ đến người cháu nào? khác, ăn xong chạy tót chơi Gô-sa láu hắt mẩu bánh vụn xuống đất Chi-ôm-ca biết giúp bà nghĩ đến chim bồ câu, nhặt bánh vụn cho chim ăn + Em đồng ý với nhận xét bà + Em có đồng ý với nhận xét bà Bà có nhận xét nhờ không? Vì bà có nhận xét quan sát hành động cháu - HS nghe ghi nhớ vậy? - GV chốt lại: Hành động nhân vật bộc lộ tính cách Bài tập - Hướng dẫn HS trao đổi,tranh luận - HS đọc to nội dung tập hướng việc diễn : - Thảo luận chung nêu : + Trường hợp bạn nhỏ nói biết + Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi quan tâm đến em bé bạn làm bụi vết bẩn quần áo em bé… ? + Trường hợp bạn nhỏ nói + Bạn bỏ chạy, tiếp tục vui quan tâm đến người khác bạn làm ? - Cho HS tiếp tục thi kể, giúp HS lớp nhận xét cách kể bạn, bình chọn bạn kể hay - GV kết luận chốt lại đùa,bỏ mặc em bé khóc, khơng quan tâm đến việc xảy … - Nối tiếp kể chuyện theo ý cá nhân a/ Bạn nhỏ đến đỡ em bé dậy, phủi bụi cho em bé xin lỗi em bé, dỗ em nín khóc dẫn em lớp b/ Bạn nhỏ la mắng em bé cản đường tiếp tục chơi tiếp trò chơi để mặc em bé khóc lóc bị ngã đau - Cả lớp góp ý nhận xét cách kể bạn, bình chọn bạn kể hay Giờ chơi sau tiết 2, chúng em ùa sân, ríu rít bầy chim non Tốp đá cầu, tốp nhảy dây, tiếng cười tiếng nói vang lên rộn rã, vui thật vui Mấy bạn nam lớp em chơi trò đuổi bắt dọc hành lang dài hun hút Tuấn, Đức Hùng chạy trước, Quang đuổi theo sau sát gót Bất ngờ, em bé từ cửa lớp bước Không kịp tránh, Hùng va phải làm em ngã Bị đau, cô bé bật khóc Bạn Hùng vội quay lại nâng em bé dậy phủi quần áo cho bé xin lỗi: - Anh xin lỗi em nhé, anh không cố ý đâu ! Bé nín nào! ừ, Bé cười trông xinh đấy! Thế cô bé nín bặt nhoẻn miệng cười, nguẩy hai bím tóc thắt nơ rồichạy ù vào lớp Chứng kiến câu chuyện, em thầm khen Hùng dũng cảm, dám nhận lỗi biết quan tâm đến người khác d Củng cố, nhận xét, - GV giao nhiệm vụ HS: Về nhà lập dặn dò bảng thống kê nhân vật phút truyện đã học theo bảng sau: Tên truyện Nhân vật truyện - Chuẩn bị tiết học sau Kể lại hành động của nhân vật - GV nhận xét tiết học - HS chú ý thực hiện yêu cầu Toán Luyện tập (trang 7) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ thay chữ bằng số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a * Bài tập cần làm: Bài ; Bài (2 câu) ; Bài (chọn trường hợp) * HS có lực: Bài 1a còn trường hợp ; Bài (còn câu) ; Bài (còn trường hợp) ; Bài * ĐCND DH: Bài (mỗi ý làm trường hợp) II CHUẨN BỊ - GV: Đề toán 1a, 1b, chép sẵn bảng phụ băng giấy - HS : SGK, bảng con, nháp… - PPDH : Động não ; thực hành ; trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp học phút Kiểm tra cũ Biểu thức có chứa một chữ phút - Hãy cho ví dụ biểu thức có chứa chữ - GV yêu cầu tính giá trị biểu thức : 65 + a với a = 10 và 185 - b với b = - GV nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát - HS nêu ví dụ - HS tính vào bảng phụ, cả lớp làm nháp Dạy học a Giới thiệu Giờ học em tiếp tục làm - HS nghe nhắc lại tựa phút quen với biểu thức có chứa chữ thực tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ b Hướng dẫn luyện tập 25 phút Bài (mỗi ý làm trường hợp) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm - Hỏi: Bài toán yêu cầu tính giá trị - Tính giá trị biểu thức × biểu thức nào? a ; 18 : b ; a + 56 ; 97 - b a 6× a b 18 : b - Yêu cầu HS làm vào SGK Sau × = 30 18 : = gọi HS trình bày GV nhận xét × = 42 18 : = 10 × 10 = 60 18 : = chốt lại - GV chốt: Tính giá trị biểu thức a a + 56 b 97 - b có chứa chữ theo giá trị cụ thể 50 50 + 56 = 106 18 97 - 18 = 79 26 26 + 56 = 84 37 97 - 37 = 60 chữ 100 Bài (làm câu) - Gọi HS đọc yêu cầu 100 + 56 = 156 90 97 - 90 = - HS đọc, lớp đọc thầm - Hỏi: Bài toán yêu cầu tính giá trị biểu thức nào? - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng phụ GV nhận xét sửa - GV chốt: Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ - HS nêu: a) 35 + × n, với n = ; c) 237 - (66 + x), với x = 34 - HS làm sửa bài: a) Với n = 35 + x n = 35 + × = 35 + 21 = 56 c) Với x = 34 237 - (66 + x) = 237 - (66 + 34) = 237 - 100 = 337 Bài (HS có lực) - GV khuyến khích HS có khả tự - HS làm bài cá nhân vào SGK lảm - GV đến từng HS quan sát, giúp đỡ c Biểu thức Gía trị của biểu thức 8×c 40 7+3 × c + × = 28 (92 - c) + 81 (92 - 6) + 81 = 167 × 66 c + 32 66 × + 32 = 32 Bài (Chọn trường hợp) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS hình thành công thức tính chu vi hình vuông, sau yêu cầu HS tính chu vi hình vuông với a = 3cm vào - GV nhận xét sửa - GV chốt: Củng cố cách tính chu vi hình vuông c Củng cố, nhận - GV chốt nội dung quan trọng của bài xét, dặn dò học phút - Chuẩn bị sau Các số có sáu chữ số - Nhận xét tiết học - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại: P = a × - HS làm vào sửa bài: Với a = 3cm Chu vi hình vuông : × = 12 (cm) TIẾT SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN I MỤC TIÊU - Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần qua, đề phương hướng hoạt động tuần tới - Sinh hoạt lớp theo chủ điểm “Mùa thu tháng Tám” Học sinh hiểu lịch sử ngày Ngày tổng khởi nghĩa 19/8 - Học sinh có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp, thực hiện tốt điều Bác Hồ dạy II CHUẨN BỊ - GV : Sổ ghi chép các tổ báo cáo Tài liệu, tranh ảnh tuyên truyền Ngày tổng khởi nghĩa 19/8 - HS : Lớp trưởng, các tổ trưởng chuẩn bị sổ báo cáo - PPDH : Trò chơi ; chia sẻ thông tin ; nghe tích cực ; trình bày ý kiến cá nhân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức (2 phút) Tổng kết đánh giá hoạt động tuần qua (6 phút) TT Các nội dung Đi học trễ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Mời HS tổ chức cả lớp chơi trò chơi - GV quan sát, giúp đỡ - Qua trò chơi, các em được rèn luyện kĩ gì ? - Mời lớp trưởng điều khiển cho các tổ báo cáo các hoạt động của tuần qua - Tham gia trò chơi theo người quản trò Tổ Tổ Tổ - HS phát biểu - Lần lượt từng tổ đến tổ báo cáo Tổ Tổ Tổ ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Nghỉ không phép ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Không thuộc ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Không chuẩn bị bài ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… TT Các nội dung Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ ………… ………… ………… ………… ………… ………… Cãi nhau, đánh bạn ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Nói tục, chửi bậy ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Không giữ vệ sinh ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Mất trật tự ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Không trung thực ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… 10 Không đồng phục ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… 11 Nhặt rơi ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… 12 Tham gia phong trào ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… TT Các nội dung Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Khen học sinh Nhiệm vụ tuần tới (7 phút) - GV nêu những hạn chế của tuần này - HS thảo luận nội dung sau : + Tìm cách khắc phục hạn chế + Điều chỉnh nội quy lớp học (nếu có) + Biện pháp thực hiện nhiệm vụ tuần tới - Phổ biến các phong trào thi đua của - HS chú ý theo dõi, ý kiến (nếu Đội, của trường : có) ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Sinh hoạt chủ điểm (16 phút) Kết thúc tiết sinh hoạt (4 phút) ……………………………………… - GV tổng kết a) GV giới thiệu chủ điểm b) Cho HS xem tranh, ảnh, tư liệu về Ngày tổng khởi nghĩa 19/8 c) Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” GV chuẩn bị sẵn một số câu hỏi nội dung nói về Ngày tổng khởi nghĩa 19/8 để HS bốc thăm chọn câu hỏi để trả lời - GV mời HS trình bày điều em cần nắm hoặc điều còn thắc mắc tiết sinh hoạt hôm - Nhận xét tiết học - HS chú ý lắng nghe - HS lắng nghe, tìm hiểu, đặt câu hỏi - Cả lớp tham gia trò chơi : HS lần lượt xung phong tham gia trò chơi (mỗi em một lượt) 11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111

Ngày đăng: 02/08/2016, 08:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w