Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
601,63 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -*** - Được hướng dẫn bảo tận tình, chu đáo PGS.TS Lưu Khánh Thơ, em hoàn thành song luận văn Em xin chân thành cảm ơn cô Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học trường NGUYỄN THỊ THU HUYỀN Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy em thời gian học tập trường Xin cảm ơn đến người thân: gia đình, bạn bè động BẢN SẮC TÀY TRONG THƠ Y PHƢƠNG VÀ DƢƠNG THUẤN viên, giúp đỡ để luận văn hoàn thành CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên, tháng năm 2009 Mà SỐ: 60.22.34 Tác giả luận văn LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Nguyễn Thị Thu Huyền Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LƢU KHÁNH THƠ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN I: MỞ ĐẦU Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Dân tộc Tày có văn học phát triển so với dân tộc khác Bên cạnh tác phẩm văn học chữ Hán đời từ sớm, đến đầu kỷ XX, văn học Tày đánh dấu trưởng thành nhiều gương mặt Hoàng Văn Thụ, Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Triều Ân, Ma Trường Nguyên, Mai Liễu, Vi Thị Kim Bình, Y Phương, Dương Thuấn Có thể thấy tác giả gắn với hoàn cảnh Phần II: Nội dung Chương 1: Thơ Y Phƣơng, Dƣơng Thuấn nguồn mạch văn hoá dân tộc Tày 1.1 Vài nét văn hoá vùng Việt Bắc 1.2 Hành trình sáng tạo Y Phương Dương Thuấn 12 1.2.1 Nhà thơ Y Phương…………………………………… 12 1.2.2 Nhà thơ Dương Thuấn……………………………… 14 1.3 Sự tiếp nhận văn hoá Việt Bắc từ truyền thống dân tộc thơ Y Phương điều kiện xã hội cụ thể, phủ nhận vai trò góp sức nhiều yếu tố khác xã hội Hầu hết gương mặt trí thức sống gắn bó với quê hương dân tộc Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ xây dựng hoà bình, họ sống, lao động, chiến đấu gắn bó với thực tế nhiều người số học tập đào tạo, bồi dưỡng trở thành văn nghệ sỹ chuyên nghiệp Dương Thuấn …………………………………………… 16 Triều Ân, Mã Thế Vinh, Y Phương, Ma Trường Nguyên Hiện Chương 2: Bản sắc dân tộc nhìn từ phƣơng diện nội dung trữ tình 22 có đội ngũ nhà thơ dân tộc thiểu số vững vàng tay nghề có đóng 2.1 Hình ảnh thiên nhiên………………………………………… 22 góp đáng kể cho văn học dân tộc nước nhà Trong số Y Phương 2.2 Hình ảnh người………………………………………… 35 Dương Thuấn hai nhà thơ dân tộc Tày có sắc riêng tiêu biểu Họ 2.3 Phong tục, tập quán vùng cao……………………………… 46 có đóng góp quan trọng văn học dân tộc thiểu số nói riêng 2.4 Các sắc thái tình yêu………………………………………… 63 Chương 3: Bản sắc dân tộc nhìn từ số phƣơng diện nghệ thuật 75 3.1 Hình ảnh thơ………………………………………………… 75 3.2 Ngôn ngữ…………………………………………………… 90 thơ ca Việt Nam đại nói chung Nhà thơ Y Phương (1948) bắt đầu đời thơ thơ đánh giặc dung dị, sau sáng tác ông thể đằm chín 3.3 Giọng điệu………………………………………………… 100 sáng tác Y Phương xuất tác phẩm: Tiếng hát tháng giêng Phần III: Kết luận……………………………………………… 109 (1986), Lửa hồng góc trời (1987), Lời chúc (1991), Đàn then (1996), Phần IV: Tài liệu tham khảo …………………………………… .112 Thơ Y Phương (Tuyển tập thơ - 2002) Đọc thơ thấy có trải sống, đề tài mở rộng: có đồng biển, có phố phường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn sầm uất, có thị thành, chiến đấu anh dũng sống vùng cao bình dị Thơ Y Phương nặng lòng với đất nước, quê hương Hai tác giả nhắc đến qua số công trình nghiên cứu thơ dân tộc thiểu số ít: Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Cùng với cách viết đại, thông minh, anh viết hay hình ảnh NXB GD, 1998, Nông Quốc Chấn (chủ biên) Tập sách giới thiệu người phụ nữ đậm chất vùng cao, thơ Y Phương thường bắt đầu kể gương mặt thơ tiêu biểu thơ ca dân tộc thiểu số, cung cấp cho bạn đọc giọng nhẹ nhàng mà gửi gắm sâu xa Thơ anh mộc mạc, hồn nhiên tiểu sử sơ lược, thơ hay phần lời bình ngắn gọn nhà đậm chất miền núi Đến thời gian sáng tác sau thấy chất miền văn, nhà lý luận phê bình Trong Y Phương đựơc giới thiệu sáu Tên núi, chất Tày không mà kết hợp hài hoà với lối tư đại tạo làng, Anh chiến sỹ áo chàm, Em - Cơn mưa rào - lửa, Người không nên trang thơ bình dị, hồn nhiên, sáng sâu lắng thấy trời thấy, Phòng tuyến Khau Liêu, Chiếc ba lô; Dương Thuấn Tiếp theo nhà thơ Dương Thuấn (1959) với tác phẩm: Cưỡi ngựa săn (1991), Đi tìm bóng núi (1993), Đi ngược mặt trời (1995), Bà giới thiệu năm Lá Giầu, Đi tìm bóng núi, Ăn theo nước, Cực tình, Người làm đồng lão chích choè (1997), Hát với sông Năng (2001), Mười bảy khúc đảo ca Y Phương, Dương Thuấn trở thành đối tượng nghiên cứu (2002), Đêm bên sông yên lặng (2004), Thơ với tuổi thơ (2005), Chia trứng qua số viết tác giả Trần Mạnh Hảo, Trinh Đường, Vũ Nho, công (2006) ba tập thơ Tiếng Tày: Lục pjạ hết lùa (1995), Trăng Mã Pí Bế Kiến Quốc, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Quần Phương, Vân Long Ngoài Lèng (2002), Slip tua khoăn (2002) Thơ anh mang đậm thở số viết phê bình báo, tạp chí tác giả khác sống vùng cao từ khung cảnh thiên nhiên, đời sống sinh hoạt đến tâm số khía cạnh thơ Dương Thuấn Y Phương đặc biệt thơ viết quê hồn nếp nghĩ dân tộc Tày, ca lao động, phong tục, hội hè, tình hương hai nhà thơ Những ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu yêu trai gái, tình yêu làng, quê hương đất nước trước gợi ý quý báu cho việc triển khai đường hướng nghiên cứu Lựa chọn đề tài "Bản sắc dân tộc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn" mong muốn mang đến nhìn toàn diện hệ thống giá trị Qua cố gắng sâu, tìm tòi để có nét phát hai gương mặt tiêu biểu thơ ca đại nội dung nghệ thuật hai nhà thơ Tày tiêu biểu giai đoạn Tế Hanh viết Y Phương rằng: "Từ quê hương, Y Phương nói nay, qua góp phần làm sáng tỏ phong phú, đa dạng thơ rộng đất nước Từ số phận người thân mẹ, em, con, anh Việt Nam đại nói đến số phận dân tộc vùng cao, đến số phận dân tộc Việt Nam" Lịch sử vấn đề Thơ Dương Thuấn lại mang vẻ đẹp riêng, thơ anh tựa Y Phương Dương Thuấn hai nhà thơ dân tộc Tày, tác phẩm khúc ca, chất núi rừng ngự trị thơ anh, anh hai nhà thơ mang sắc riêng, độc đáo thu hút quan tâm đến với thơ đại Mỗi thơ nói kỷ niệm, phong tục, cảnh sắc quê giới nghiên cứu phê bình độc giả song nhận định đánh giá hương Vũ Nho nhận xét rằng: "Thơ Dương Thuấn phản ánh, lưu giữ đóng góp họ dừng lại vài khía cạnh định mà nét đẹp đời sống văn hoá, tinh thần dân tộc Tày, chưa nghiên cứu xem xét đầy đủ, toàn diện dân tộc anh em vùng cao Việt Bắc" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Điểm lại lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ Y Phương Dương Qua nhằm xác định cách khoa học đóng góp Y Phương Thuấn, thấy: nghiên cứu, phê bình dừng lại Dương Thuấn tiến trình phát triển thơ ca dân tộc thiểu số nói việc nhìn nhận, đánh giá số tác phẩm hai nhà thơ Hiện chưa riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung có công trình sâu nghiên cứu, khảo sát cách có hệ thống Về mặt lí luận, luận văn hy vọng có đóng góp sắc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn để từ khẳng định vai việc phát huy bảo tồn giá trị truyền thống sắc dân tộc trò, vị trí hai nhà thơ phát triển văn học Việt Nam nói thơ ca đại chung văn học dân tộc thiểu số nói riêng Qua trình khảo sát, phân tích Những đóng góp luận văn: số tác phẩm thơ Y Phương Dương Thuấn, tiến hành Nghiên cứu "Bản sắc dân tộc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn" nghiên cứu đóng góp thêm ý kiến Hy vọng luận văn phần góp thêm hy vọng đem lại nhìn hệ thống toàn diện nội dung tiếng nói khẳng định thành tựu thơ ca dân tộc thiểu số - nghệ thuật nghiệp thơ ca hai nhà thơ tiêu biểu Cấu trúc luận văn: thơ đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trực tiếp luận văn toàn sáng tác Y Phương Dương Thuấn Nhưng nội dung luận văn tập trung vào phân tích sắc Tày thơ Dương Thuấn Y Phương Ngoài tham khảo số tập thơ tác giả khác như: Nông Quốc Chấn (Tày); Lò Ngân Sủn (Giáy) để có so sánh, làm rõ đặc điểm, văn triển khai chương: - Chương 1: Thơ Y Phương, Dương Thuấn nguồn mạch văn hoá dân tộc - Chương 2: Bản sắc dân tộc nhìn từ phương diện nội dung trữ tình - Chương 3: Bản sắc dân tộc nhìn từ số phương diện nghệ thuật sắc riêng thơ ca dân tộc thiểu số Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp để có cách nhìn toàn diện - Phương pháp thống kê, so sánh để thấy nét sắc riêng dân tộc - Thi pháp học nhằm nghiên cứu hình thức nghệ thuật, rõ đặc trưng tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quốc gia Văn hoá hay sắc văn hoá Việt Nam Nó PHẦN II: NỘI DUNG hình thành khu vực địa lý, không gian văn hoá Đông Nam Á CHƢƠNG 1: THƠ Y PHƢƠNG, DƢƠNG THUẤN TRONG NGUỒN MẠCH VĂN HOÁ DÂN TỘC TÀY 1.1 Khái quát văn hoá vùng Việt Bắc Giáo sư Nguyễn Văn Hạnh khẳng định: “Bản sắc văn hoá hay cốt cách văn hoá, cước văn hoá độc đáo chủ thể văn hoá, phân biệt cách tổng thể văn hoá với văn hoá khác Bản sắc văn hoá, cốt cách văn hoá, cước văn hoá nguyên nhân nhiều Trong Từ điển bách khoa Xô viết đưa cách hiểu văn hoá mặt sâu xa tạo nên, hình thành bồi đắp lâu dài, liên tục biến sau: “Văn hoá tổng thể giá trị vật chất tinh thần đổi chậm chạp qua hàng trăm năm, chí hàng nghìn năm Về sắc người sáng tạo phát triển theo lịch sử, khác với đối tượng tự nhiên” văn hoá, đáng giá kém, mà phải sâu tìm hiểu, lí giải trân [53;16] trọng, chấp nhận độc đáo khác biệt” [12;301-302] Trong Cơ sở văn hoá Việt Nam tác giả Trần Ngọc Thêm Nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hoá Nông Quốc Chấn nhận định văn nhận định “ Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần hoá sắc văn hoá Việt Nam cách cụ thể hơn: “Bản sắc văn hoá Việt người sáng tạo tích luỹ trình hoạt đông thực tiễn, Nam bao gồm nhiều nét đặc trưng Có nét chung văn hoá người tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [44;10] Việt (còn gọi người Kinh) Có nét riêng văn hoá dân tộc Hoặc từ cách tiếp cận hệ thống người ta xem văn hoá gồm có thiểu số Những nét biểu cách lao động, cách sống, cách kiến thành tố như: “Văn hoá nhận thức, văn hoá tổ chức cộng đồng, văn trúc, nhà cửa, cách ứng xử người với người… nét riêng không hoá ứng xử với môi trường tự nhiên văn hoá ứng xử với môi trường xã mâu thuẫn với nét chung; Nó có hài hoà” Từ cách hiểu trên, hội” [53;40] ta khẳng định rằng: Bản sắc văn hoá bất biến, nhiên mang Từ ta hiểu văn hoá có nhiều nghĩa Nó có tính tương đối cố định Mỗi dân tộc quốc gia có văn hoá, sắc văn thể trình độ học vấn, nếp sống, phát triển xã hội giai hoá riêng Trong trình giao lưu văn hoá tạo nên số nét tương đoạn lịch sử Còn hiểu theo nghĩa rộng văn hoá bao gồm tất sản phẩm vật chất, tinh thần như: nhà cửa, công cụ lao động, sản phẩm sử dụng đời sống sinh hoạt… phong tục tín ngưỡng, lối sống lao động, ứng xử… Chính mà văn hoá trở thành đối tượng đích thực cho văn học phản ánh, khai thác Như ta khẳng định văn hoá hay sắc văn hoá dân tộc nói chung thể không gian văn hoá, khu vực địa lý, văn hoá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đồng dân tộc, vùng, quốc gia… Các dân tộc người Việt Nam vậy, có nguồn gốc lịch sử khác nhau, thuộc ngữ hệ khác nhau, trình độ phát triển xã hội chênh lệch trình chung sống lâu dài tạo đặc điểm chung thống nhất, tồn bên cạnh đặc trưng riêng dân tộc Những nét đặc trưng văn hoá thể khác nhau, trước hết ngôn ngữ dân tộc, phương tiện mà thơ ca dùng để phản ánh biểu văn hoá sắc văn hoá dân tộc, quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nói đến Việt Bắc, hình dung đến vùng trung du rừng làm phương tiện để diễn đạt Các nhà nghiên cứu khẳng định người núi trùng điệp năm kháng chiến chống Pháp, với trận đánh Tày thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái Đồng bào Tày chữ viết riêng vào lịch sử đấu tranh nước nhà Mảnh đất anh hùng đóng góp sức Trước họ học chữ Hán sau chuyển sang chữ Quốc ngữ chữ Quốc ngữ người, sức lớn lao việc đánh bại thực dân Pháp, đặc biệt thất mang nhiều thuận tiện viết sáng tác thơ, văn Thời kỳ trước bại thảm hại sau chúng đất nước Việt Nam cách mạng tháng Tám họ dùng chữ Hán việc làm văn tự, mua bán ruộng Việt Bắc nơi mà Tố Hữu viết: đất ngày nhiều địa phương dùng việc cúng bái Về mặt ngữ pháp Ở đâu đau đớn giống nòi tương đối giống tiếng Kinh (vị trí chủ ngữ, vị ngữ, động từ, tính từ, …), Trông Việt Bắc mà nuôi chí bền điệu tương đối giống với tiếng Kinh (tiếng Tày có năm điệu, Cư dân chủ yếu người Tày Nùng Qua nhiều thời kỳ lịch sử, có nhiều người Việt lên vùng núi sinh sống hoà nhập vào sống họ nên riêng ngã ~ không có)… Tuy nhiên ngôn ngữ, chữ viết dân tộc Tày có số đặc điểm khác với tiếng Kinh chỗ Ví dụ: dân tộc Tày - Việt để lại nhiều nét sâu đậm văn hoá Tày Việt Người Kinh nói: Chuồng gà, chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng ngựa Bắc Cư dân Việt Bắc sinh sống rải rác hầu hết tỉnh thượng du trung Người Tày phải nói: Lậu cáy, coọc mu, lảng vài, tàu mạ du Bắc Bộ họ có điều kiện phát triển nông nghiệp (làm ruộng, trồng hoa Tiếng chuồng phải dịch tiếng Tày: lậu cáy, cọoc mu, lảng, tàu để sử màu) chăn nuôi (trâu, bò, lợn, gà ) có nhiều nguồn lợi từ lâm dụng trường hợp Một số chữ mà tiếng Kinh dùng tiếng sản quý giá nguồn khoáng sản phong phú vô tận Trong số dân tộc thiểu số Tày lại hay dùng như: f - fầy, fột, fạ…; j - phja Boóc, pja, pjoot, pjá, phjắc… Việt Bắc người Tày dân tộc thiểu số đông nhất, với số dân Hoặc số chữ liền tạo thành âm tiết kép như: oo - boóc, triệu người Người dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc đóng vai trò chủ yếu loỏng, noọng …; oô - Lồng toồng…; âư - nâư, tẩư, nẩư… ngôn ngữ Tày lịch sử Việt - Trung vận mệnh họ trải qua trình lịch sử lâu lại hay dùng cách phổ biến Cũng tiếng Kinh Nam, đời hình thành địa hình biên giới hai nước Lịch sử đời sống họ phản Bắc, tiếng Tày Bắc Kạn có ba vùng có giọng nói khác nhau, thân ánh sách tư tưởng quyền hai nước từ thời tự chủ người Tày gọi giọng nói mềm (ón), cứng (kheng) nặng (nắc): ngày Việt Bắc cư dân nơi “nửa” phần tạo thành người Ví dụ: Phát âm hai từ thon thư (học chữ) đất nước Việt Nam Tầm quan trọng vùng đất tương tự Vùng Bắc Bạch Thông Ngân Sơn, Chợ Rã: Slon slư đất tổ Hùng Vương Kinh Bắc đồng phương diện tâm linh văn Vùng thị xã Bắc Kạn, Na Rỳ, Chợ Đồn: Thon thư; hoá Cũng mà Việt Bắc có nét sắc văn hoá riêng, Vùng Đông Nam Chợ Mới: Ton tư thể qua điểm sau: Trong trình phát triển, người Tày bổ sung, sử Về ngôn ngữ (ngôn ngữ nói viết) dân ca, then, mo, cổ tích, tục ngữ…) phương tiện mà văn học dân tộc dùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dụng nhiều từ vựng thuộc nhóm Hán - Việt từ Việt Nhóm từ vựng hệ thống tiếng nói thống nước tạo thuận lợi cho người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tày phát triển ngôn ngữ Có thể khẳng định rằng, so với dân tộc anh em cưới có tục họ nhà trai có phong bao (tiền) đưa đến mừng họ nội, họ ngoại (gọi khác, người Tày tự hào phong phú từ vựng ngôn ngữ dân tộc tiền chiêu nội, chiêu ngoại) để tỏ mối quan hệ trân trọng họ Về trang phục: Y phục cổ truyền người Tày làm từ sợi vải tự Lễ hội: thường bắt nguồn từ hoạt động đời thường hoạt dệt, nhuộm chàm, hoạ tiết thêu thùa, trang trí Người phụ nữ mặc váy, mặc động kinh tế thể ước mơ tương lai tốt đẹp Các lễ hội chủ yếu quần, áo cánh ngắn bên áo dài bên ngoài, ngang eo buộc thờ cúng tổ tiên, thờ thần (thần nông, thần sông, thần núi, thần bếp…) cầu thêm dải vải chàm, khăn đội đầu người phụ nữ Tày giống khăn mùa màng, cầu phúc, lộc… mang ý nghĩa tâm linh phồn thực tổ mỏ quạ người phụ nữ nông thôn vùng đồng Bắc Bộ Còn trang phục chức lễ hội lồng tồng, hội đâm trâu… lễ tết tháng giêng có lễ tết Nguyên đán Nam giản dị hơn: áo sơ mi rộng xẻ hai bên sườn, cổ áo tròn may nội hội xuống đồng, tháng hai hội núi, tháng ba có lễ tảo mộ (tết minh) viền vào Quần may ống lửng ngang bắp chân, cạp luồn chun tháng tư có lễ hội hát đình, tháng năm, sáu có lễ cúng thần nông, giết sâu dây vải Còn giày dép người Tày trước xỏ cà kiệc (đó loại dép bọ, tháng bảy có tết rằm tháng bảy, tháng chín, tháng mười có lễ mừng cơm làm từ tre mai bổ đôi, dùi lỗ để lấy slai po (dây bo) bện lại xỏ qua để cho đỡ trơn mà lại bền), sau nam nữ người Tày chuyển sang ăn vận theo kiểu thời trang phổ thông, người Tày xỏ giầy, dép miền xuôi sản xuất đưa lên bán Trong cưới xin lễ hội người ăn mặc theo kiểu truyền thống Về trang sức: Phụ nữ thường đeo hoa tai bạc, vòng cổ, vòng tay, có hai sợ xoắn vào gồm dây bạc, dây đồng Nam giới đeo vòng bạc chủ yếu đeo cổ, kèm theo vuốt hổ, gấu, nanh lợn rừng đầu bọc bạc vừa có ý nghĩa tín ngưỡng bảo mệnh, phù hộ vừa thể giới tính đàn ông, biểu thị trình độ, kỹ săn bắn (nhìn vào độ to, nhỏ móng, vuốt nanh) Về phong tục tập quán: mới, làm cốm… Trong sống tín ngưỡng, người Tày có quan niệm người có 12 hồn (khoăn), có nhiều loại ma (phji), nhà có người ốm, người chết có lễ nghi liên quan đến người như: giải hạn, cầu mùa, cầu siêu… người Tày mời thầy mo, thầy tào, then, pựt… để cúng tế hát then Ngoài thờ phụng vị thần có liên quan đến sống lao động, sản xuất sinh hoạt thờ vị thần thổ công, thờ tổ tiên, thờ bếp lửa (vua bếp), thờ bà mụ (mẻ mụ, mẻ bjoóc, mẻ va), thờ tổ sư, thờ ma ham, thờ thần nông… Ma chay (đám ma), cúng giỗ: người Tày có phong tục riêng ví dụ người chưa có chồng, vợ mà chết không lập bàn thờ, người chết thường thầy Tào cúng tế xem cho vào áo quan, xem thời gian để tang, nơi hướng mồ mả Khi nhà táng, đòn khiêng thường tự đan, đóng buộc tre nứa, sau người chết chôn một, hai ba ngày Lễ cưới xin: nam nữ tự tìm hiểu yêu đương hôn nhân lại cha mẹ định Lần đầu - hỏi dạm (pây tham lùa); lần thứ hai lấy người Tày làm lễ dọn dẹp, sửa sang gọi mở cửa mộ (khay tu mả), sau ba năm bỏ tang (thót khân) đào sâu chôn chặt không cải táng số, nhận lời (Pây au mỉnh, au cằm, rặp cằm); lần thứ ba báo cho nhà gái Về nhạc cụ: (khèn, pí lè, kèn môi, đàn tơ rưng, đàn tính, sáo lưỡi đồng, biết đôi trẻ hợp số mệnh, gọi (Páo mỉnh hom), đặt trầu cau (mai chiêng trống, chũm choẹ…), điệu múa múa sạp, múa gậy, múa xoè, mjầu mác); Lần thứ tư lễ ăn hỏi (chin hó); sau lễ cưới Trong lễ múa lăm vông…) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Văn hoá ẩm thực: với ăn (cơm cốm, cơm lam, thịt nướng, để người thể sống, lao động, nghi lễ, tín ngưỡng, luân lí, đạo canh gừng, rượu ngô, rượu men lá…) Ngoài bữa cơm tẻ hoa màu đức, tâm tư, tình cảm… xã hội sinh sống Chính lương thực, gia đình nấu cơm nếp đồ xôi gạo nếp mà yếu tố sống vật chất sống tinh thần thường chủ yếu để chế biến loại xôi, bánh hương vị đặc trưng dân tộc, đất nước phản ánh chân thực, sinh động vào cho kỳ tết, lễ nghi Tết năm đồng bào chuẩn bị chế biến thơ Phải Y Phương Dương Thuấn sinh từ núi rừng Việt chuẩn bị nhiều loại bánh như: bánh chưng loại dài, loại vuông, bánh gio, bánh Bắc mà hai nhà thơ thấu hiểu hết từ ngôn ngữ đến phong tục khảo, bánh bột viên tròn (Péng vá, Péng phạ), chà lam, bỏng Đặc biệt người tập quán, ngày lễ, ngày tết, nét văn hoá, văn nghệ văn hoá ẩm thực, Tày có ăn thuy, bánh rợm lá, bánh rợm ngải cứu… Cùng với chế hình ảnh mang tính biểu tượng cao núi rừng Việt Bắc biến ăn từ lương thực, người Tày chế biến ăn từ thịt, cá, xào sắc người Tày nấu măng… ăn dân dã thịt lợn hầm nhừ với lá, cá hầm với Nhà thơ Y Phương, tên thật Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948 trám trắng…Tuỳ theo tâm lý tập quán tín ngưỡng nơi mà cách Trùng Khánh Cao Bằng Năm 1968 anh nhập ngũ đến năm 1981 công tác chế biến, ăn uống khác Song phải khẳng định người Tày có Sở văn hoá Thông tin Cao Bằng Năm 1993, anh chủ tịch Hội văn học nghệ thuật ẩm thực sành: Nghệ thuật Cao Bằng Anh tốt nghiệp khoá trường viết văn Nguyễn Du Đông nựa nạn Y Phương trao giải thơ thi tạp chí Văn nghệ Bán nựa ma Quân đội 1983 - 1984 với ba Phòng tuyến Khau Liêu, Tên làng, Nói với Nặm pín pha con; Giải ba thi thơ báo Văn nghệ 1991; Giải A Hội đồng văn học dân tộc Nà Phjắc chắm Miền núi 1992 với Lời chúc; Giải nhì Bộ Quốc phòng 1994-1999 cho tập (Rừng: thịt hươu Chín tháng tập thơ đoạt giải nhì Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Việt Nam; Giải thưởng Nhà nước với tác phẩm: Tiếng hát tháng giêng Làng thịt chó (Thơ, 1987); Chín tháng (Trường ca, 2000); Lời chúc (Thơ, 1991) Nước: ba ba Quê hương anh có hai núi có tên núi Võ núi Văn Tục Ruộng: chua me) Còn thức uống: rượu thường dùng lễ, tết, cưới xin, tiếp khách 1.2 Hành trình sáng tạo Y Phƣơng Dƣơng Thuấn: 1.2.1 Nhà thơ Y Phương Văn học phản ánh đời sống xã hội, cải tạo sống người lưu truyền văn hoá từ hệ sang khác Nó đời người có nhu cầu tự biểu giới xung quanh, thơ ca phương tiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 http://www.lrc-tnu.edu.vn truyền nhờ có hai núi nên Trùng Khánh có nhiều người tài giỏi võ nghệ với văn chương Mảnh đất Trùng Khánh vùng đất đầy tinh thần thượng võ giàu truyền thống văn hoá Những điệu dân ca đa dạng phong phú Trùng Khánh nôi nuôi dưỡng tâm hồn Y Phương để sau thơ anh có sức ngân vang bay xa Vì mà Tạ Duy Anh khẳng định “Ông người gẩy khúc đàn trời để viết ca vút lên từ đất, ca ngợi xứ sở nuôi dưỡng ông thành thi sĩ” [62;293] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 http://www.lrc-tnu.edu.vn Các tác phẩm chính: Tiếng hát tháng giêng (1986), Lửa hồng góc Là người dân tộc Tày, sinh lớn lên từ quê hương Việt trời (1987), Lời chúc (1991), Đàn then (1996), Thơ Y Phương (tuyển tập thơ Bắc, anh kế tục phát huy truyền thống bút tiêu biểu viết 2002) Thơ Y Phương thể tâm hồn chân thật mạnh mẽ; tư giàu hình đề tài miền núi Nông Minh Châu, Nông Quốc Chấn, Nông Viết Toại, ảnh người dân miền núi với hai mảng đề tài rõ rệt tình yêu quê Triệu Kim Văn… Hình ảnh núi rừng, sống nơi rẻo cao, phong tục tập hương chiến tranh Nhưng Y Phương viết nhiều quê hương quán người dân miền núi vào thơ văn anh cách tự nhiên, tác phẩm viết quê hương thường sáng tác thành công chân thực, mộc mạc nhìn, cách nghĩ Từ ngút ngàn xanh anh Nhìn lại chặng đường sáng tác anh, nói anh một núi rừng Việt Bắc, Dương Thuấn tới đồng phì nhiêu tới nhà thơ miền núi mẻ chung thuỷ với quê hương Thơ anh có kết biển lộng gió Anh viết: hợp nhuần nhuyễn tính dân tộc tính đại bạn đọc Lớn lên tắm nước sông tìm thấy thơ anh tiếng nói chung, đồng lòng, đồng cảm, dung Mới thành người làng dị, mộc mạc đầy chất núi rừng: Đóng tàu bể Sớm Tắm đại dương Trời rét Mới thành người muôn nơi Người không mang áo Một loạt tác phẩm anh khẳng định điều đó: Cưỡi ngựa … săn (1991), Đi tìm bóng núi (1993), Đi ngược mặt trời (1995), Bà lão Trời gió mưa chích choè (1997), Hát với sông Năng (2001), Mười bảy khúc đảo ca Mùa đông kéo dài (2002), Đêm bên sông yên lặng (2004), Thơ với tuổi thơ (2005), Chia trứng Người không bận công (2006) ba tập thơ tiếng Tày Lục pjạ hết lùa (Con côi làm dâu) Không quay lại để yên người (1995), Trăng Mã Pí Lèng (2002), Slíp tua khoăn (12 giáp) (2002) Không quay lại để nhìn nỗi nhớ Đang cồn cào ngồi xuống đứng lên [49;78-79] Anh nhận giải thưởng văn học nghệ thuật: Giải thưởng thi thơ viết cho thiếu nhi Hội nhà văn Trung ương Đoàn tổ chức 1986-1987, 1.2.2 Nhà thơ Dương Thuấn Dương Thuấn xếp vào nhà thơ dân tộc thiểu số hệ thứ Giải khuyến khích thi thơ Tạp chí văn nghệ quân đội 1989-1990 (bài ba Anh có bút danh khác Cao Như Dương, sinh ngày tháng năm Lá giầu), Giải A văn học thiếu nhi Hội văn Việt Nam 1992 (Tập thơ Cưỡi 1959 Cao Bằng lớn lên từ quê hương Bắc Kạn Anh công tác ngựa săn), Giải Hội giao lưu văn hoá Việt - Nhật với tập thơ Cưỡi Báo Thiếu niên tiền phong, Uỷ viên BCH Hội văn học nghệ thuật dân tộc ngựa săn thiểu số Việt Nam, Chi Hội trưởng Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Hà Nhìn chung sáng tác Y Phương Dương Thuấn bắt Nội, Trưởng ban văn học dân tộc miền núi Hội nhà văn Việt Nam nguồn, kế thừa từ truyền thống văn hoá dân tộc Tày, phát huy sáng tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 15 mạch nguồn từ truyền thống Thơ Y Phương Dương Thuấn bắt kịp chủ đạo đề cao người lao động, đề cao người lương thiện, tài giỏi với đổi thay sống miền núi có gắn bó sâu nặng với quê giúp dân lành trừ quỷ, diệt tà, cứu dân chống lại kẻ ác, thể thái độ căm hương dân tộc ghét kẻ gian ác hại người 1.3 Sự tiếp nhận văn hoá Việt Bắc từ truyền thống dân tộc thơ Y Phƣơng Dƣơng Thuấn Trong văn học dân gian, đáng ý kho tàng truyện thơ Nôm truyền miệng với nội dung đa dạng Những vùng đất có nhiều điệu dân Nhà thơ Insara nói “Truyền thống để ca, đặc biệt người Nùng Tày: Then, Sli, lượn, Phong slư Đó tìm tòi tới khai thác trục lợi, mà sinh thể sống động mời gọi chúng điệu dân ca trữ tình với hát tỏ tình giữ niên nam nữ, bày ta tiếp cận Chỉ nghiêm túc học hỏi đối thoại với hàng tỏ tình cảm đám cưới, bậc trung niên với nhau, bày tỏ tình cảm ngàn hệ người chết, có đủ lông cánh nói đến sáng đau thương cháu với ông bà cha mẹ đám tang… tạo Chứ thái độ học lỏm qua vài chuyến điền dã hay đọc qua loa công trình khoa học lớt phớt vòng ngoài” Thể loại Sli thường sử dụng lời hát giao duyên, biểu tình cảm riêng tư, sâu lắng, mong ước sum vầy đôi lứa nam nữ Thực tế cho thấy thơ ca tồn có thành tựu thực niên: gắn bó với dân tộc mình, gắn bó với truyền thống dân tộc kế thừa Một ngày muôn thuở nghĩa đôi ta tinh hoa có từ trước Khi người có nhu cầu tự biểu Trời xe duyên, chẳng gọi xa qua giới xung quanh, họ cho đời tác phẩm thơ ca để phản ánh Dành trúc mai cho kỹ đời sống xã hội, cải tạo sống người lưu giữ, lưu truyền văn hoá Giữ lời vàng đá ru mà ngàn đời Mỗi dân tộc, thời đại có đóng góp vào kho tàng thơ Sao non ngất xuyên vững ca nhân loại đồng thời có thành tựu đặc sắc riêng Bên Chớ tựa bèo trôi lướt sang qua cạnh văn học dân gian, văn học viết Việt Nam phát triển nhanh chóng với Chiu chắt lòng, ta bút đáng tự hào như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Một ngày xuân muôn thủa nghĩa đôi ta [7 ;149] Tú Xương, Tản Đà, Hồ Chí Minh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Tố Hữu, Xuân Quỳnh, Còn tiếng hát lượn thật đằm thắm, da diết, lưu luyến bịn rịn đôi Phạm Tiến Duật… Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hình thành phát triển muộn có đóng góp đáng kể làm phong phú cho kho tàng văn học trai gái dân tộc miền núi Họ thường hát vào ngày hội lúc tiễn đưa hay dịp phiên chợ: Việt Nam Trong văn học Tày nằm nhóm dân tộc nói ngôn ngữ Thai lẻ thai, slà bấu tả, Tày - Thái; Tày, Nùng, Thái Ở có hệ thống văn học dân gian phong Khả lẻ khả, slà bấu lìa phú, thể truyện cổ, truyện thơ, nội dung thường phản ánh tư tưởng Kết pền phua mì, noọng ới! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 http://www.lrc-tnu.edu.vn Dịch nghĩa: Nông Quỳnh Vân (1565-1640), Bế Hữu Cung (1757-1820), Hoàng Ích Viêng Chết chết, ta không bỏ, (1890-1945)… Sau hàng loạt gương mặt thơ, hệ nối Giết giết, ta không rời tiếp để phát huy dòng văn học đó: Ba nhà thơ họ Nông: Nông Minh Kết nên vợ chồng, em ơi! Châu, Nông Quốc Chấn, Nông Viết Toại tiếp đến hệ nhà thơ Hoặc Phong slư người Tày thư tình lãng mạn, say đắm đôi lứa niên miền núi Những câu mào đầu Triều Ân, Vi Thị Kim Bình, Ma Trường Nguyên, Y Phương, Mai Liễu, Dương Thuấn, Dương Khâu Luông … Phong slư lý giãi bày tình cảm trở thành Có thể thấy người Tày có kho tàng văn học dân gian đa dạng phong “mô típ” bắt buộc sáng tác Phong slư nhà thơ Tày phú nhiều thể loại chủ yếu sáng tác nhằm ca ngợi mong ước [19;216] sống bình yên, ấm no hoà thuận, ghét lười biếng, tham lam, gian ác, bất Trời xuân vắng vẻ buồn thay, công… Các sáng tác bao gồm: Truyện cổ (tập trung giải thích tượng Cầm bút chép đôi gửi bạn tự nhiên, mâu thuẫn đời sống người, cuối người Ngày xuân vắng vẻ ngự giường hoa hiền chiến thắng kẻ ác Truyện Ngụ ngôn (có nhiều tình tiết li kỳ, Còn nội dung phản ánh Phong slư tuỳ thuộc câu chuyện tình cảm chết sống lại hoá thân thành vật, cỏ cây, hoa có sống sung cá nhân, nhân vật câu thơ, chẳng hạn câu Phong slư sướng, chí làm vua, quan… thể khát vọng người Tục ngữ, sau nói mùa xuân với nỗi nhớ bạn tình người trai Tày: ca dao (đó câu phản ánh tâm tư tình cảm, tâm trạng đúc kết thành kinh nghiệm, triết lý sống, kinh nghiệm sản xuất, Mười sáu trăng tròn sa cửa sổ đối nhân xử thế, đấu tranh xã hội tự nhiên Qua Thân làm trai than thở sau màn, người có thêm lý tưởng thẩm mỹ để vươn tới sống đầy đủ hơn, lành Ngày vắng nằm giường lo lắng mạnh Nhớ em nụ hoa thắm thủa xưa, Về kinh nghiệm sản xuất: Buồn anh viết thư thăm bạn Thây nà bươn lạp Trong đám ma, nghi lễ cầu siêu, giải hạn then, mo, pựt hình Háp tắc càn thức tín ngưỡng dân gian phổ biến, tiêu biểu dân tộc Tày (Cày ruộng từ tháng chạp Phải nói dân tộc Tày có văn học phát triển so với dân tộc khác Người Tày có dòng văn học bác học xuất từ sớm, tác giả tiêu biểu phải kể đến Lê Thế Khanh (389-460) Bên cạnh sáng tác Gánh lúa gẫy đòn gánh) Hay: Đăm nà lăng ngoảng Khẩu bấu ngài chiêng chữ Hán, ông tham gia chỉnh sửa chữ Nôm Tày có từ trước cho (Cấy lúa sau ve sầu kêu hoàn hảo Còn nhiều tên tuổi đáng tự hào văn học chữ Hán: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lúa không đủ ăn sau bữa tết) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Những câu giáo dục đạo đức, gia đình, xã hội, kinh nghiệm ứng xử, đáng kể, thiết thực cho dòng văn học dân tộc sau Một yêu cầu đặt tác phẩm văn học “Đứng trước tác phẩm hay, phải luôn có phép đối nhân xử phê phán thói hư tật xấu: ý thức đặt vấn đề kế thừa bảo vệ tinh hoa loại bỏ Tình yêu thương cha mẹ: Ún bấu phầy cặn bã di sản văn học dân tộc nào; đồng thời có đóng Đây bấu pỏ, mẻ góp phát triển cho tinh hoa đó” [28;689] Qua sáng tác Y Phương Dương Thuấn ta thấy (Ấm không đống lửa kế thừa chắt lọc tinh hoa truyền thống văn học dân tộc thiểu số Thân thương không bố mẹ) Với đời sống lao động đời sống tinh thần phong phú, nhà thơ Công ơn cha mẹ: Khuý mạ khứn keng dân tộc gửi gắm tâm hồn tình cảm qua thơ ca Với họ thơ ca Chắng công lèng pỏ mẻ phương tiện để thể tâm tư, tình cảm, nếp nghĩ (Cưỡi ngựa leo đèo sống dân tộc Thông qua ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ, giọng Mới biết công lao cha mẹ) điệu thơ mang đậm đà sắc dân tộc Tất lên thật sinh động Quan hệ vợ chồng ứng xử gia đình: cụ thể Chính đặc điểm làm cho sắc văn hoá Tày trở nên Phua mìa điếp đặc sắc, phong phú, trường tồn Mì chin puộn tởi Hình ảnh thiên nhiên miền núi Y Phương Dương Thuấn khắc (Vợ chồng hoà thuận hoạ hùng vĩ tươi đẹp, sinh động gắn bó chặt chẽ với người Việt Bắc Đây No ấm muôn đời) vùng đất nuôi dưỡng bảo vệ cách mạng Mìa đá phua bấu dăng thắc ý Con người Việt Bắc Y Phương Dương Thuấn khắc hoạ Phua đá mìa đắc đí hết chin (Vợ chửi chồng, chồng không nói lời Chồng chửi vợ nín lời làm ăn) cách chân thực cảm động, người chất phác, giản dị, nghĩa tình, tần tảo lam lũ, dũng cảm, ngoan cường chiến đấu, hăng say lao động xây dựng sống Sự kế tục truyền thống phát huy thời kỳ lịch sử quy Bản sắc văn hoá Tày thể phong tục tập quán luật tất yếu phát triển Trong tiến trình phát triển chung, thơ Y lễ tết, hội hè, đám cưới, ăn hỏi, lao động sản xuất, đời Phương, Dương Thuấn bắt nguồn từ truyền thống, văn hoá dân tộc, tiếp nối sống văn hoá văn nghệ chí xuất vật thân quen mang ý truyền thống dân tộc, phát huy sáng tạo mạch nguồn lâu bền người nghĩa chân thực với người Tày dân tộc Tày sinh từ núi rừng Việt Bắc, có gắn bó sâu nặng với quê Y Phương Dương Thuấn nhà thơ dân tộc Tày Sự nghiệp sáng tác hương, dân tộc mình, Y Phương Dương Thuấn không viết truyền anh gắn liền với nét văn hoá truyền thống người dân tộc thiểu thống văn hoá dân tộc mà vươn tới vùng miền khác Khi số từ việc thể cảnh sắc thiên nhiên, sống phong tục tập quán tìm hiểu sáng tác hai nhà thơ này, ta nhận thấy đóng góp người Tày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 http://www.lrc-tnu.edu.vn Quê hương người CHƢƠNG 2: BẢN SẮC DÂN TỘC NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG TRỮ TÌNH Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người Y Phương Dương Thuấn sinh lớn lên, sống gắn bó với núi rừng Việt Bắc, nuôi dưỡng không khí văn hoá dân tộc Đó câu hát Sli, hát lượn, phong tục tập quán đến trò chơi dân Nhà thơ Hoàng Cầm viết quê hương Kinh Bắc ông tái lại vùng quê với ngút ngàn sắc xanh bãi mía, bờ dâu… Xanh xanh bãi mía bờ dâu gian lễ hội “lồng tồng” náo nhiệt quê hương Tất điều Ngô khoai biêng biếc bồi đắp nên tâm hồn Y Phương Dương Thuấn đậm nét chất Tày Qua việc thể vẻ đẹp người, vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc phản Quê hương ta ánh phong tục tập quán lễ tết, hội hè, ăn hỏi, cưới xin, lao Lúa nếp thơm nồng động sản xuất… Phong cảnh thiên nhiên, sống người vùng cao với Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi phong tục tập quán dựng lên gương phản chiếu chân thực sinh động, phong phú mang đậm sắc Tày Hình ảnh thiên nhiên người miền núi miêu tả không phần lãng mạn Thiên nhiên Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp” Khi viết vẻ đẹp thi vị, thơ mộng với cảnh sắc phong vị xứ Huế, nhà thơ Bích Khê viết: người đặt mối quan hệ gắn bó hoà nhập thể trân Vĩ Dạ Thôn, Vĩ Dạ thôn trọng ngợi ca tự hào quê hương làng Biếc che cần trúc không buồn mà say Thơ Y Phương Dương Thuấn cho ta thấy nét sắc riêng, Non xa trăng tròn đầy đáng trân trọng người Tày Việt Bắc nói riêng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung Em để mặc lòng ngây lên mùa Hay hình ảnh rừng bạch dương đẹp cổ tích vào mùa 2.1 Hình ảnh thiên nhiên đông nước Nga Puskin; Êxênin mang nỗi buồn không dứt với Mỗi người Việt Nam tự hào quê hương mình, coi quê thơ đậm chất Nga mùa thu, nỗi buồn… hương - nơi chôn rau cắt rốn máu thịt Các nhà thơ từ cổ chí kim nhà Đậm nét thiên nhiên thơ Y Phương Dương Thuấn dành cho quê hương trang viết đầy xúc động để thời gian qua hình ảnh sống vùng cao với nương rẫy, sông núi, suối nguồn, đi, trải qua bao thăng trầm sống họ nhìn quê hương, chim muông, cỏ… Với nguồn cảm hứng mênh mông bất tận, vần gốc cây, cỏ, dòng sông quê điểm tựa để nhớ, để yêu thơ họ thấm đẫm tình cảm quê hương, gắn bó tự hào quê Nhà thơ Đỗ Trung Quân viết: hương làng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Khác với nhà thơ người Kinh viết miền núi, nhà thơ dân tộc Những năm tháng chiến tranh khốc liệt Y Phương cảm nhận: thiểu số viết miền núi theo cách nhất, đến với chung từ riêng, Mặt trận ngàn đến với đại từ sắc dân tộc Đây đường chiều Bom giặc nổ không nhớ để nhà thơ Y Phương, Dương Thuấn đến với bạn đọc khắp miền Máu loang mặt đường tóc rối tổ quốc Mỗi nhà thơ dành tình cảm thiết tha cho đất nước, cho làng, hình ảnh thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, thơ mộng Dù họ quê hương hay chuyển nơi khác hồi tưởng, nhìn quê hương, làng với bao tình cảm sâu lắng, với người kỷ niệm nguôi quên Nóng gai người Không chim Không bướm Bay (Y Phương) Việt Nam năm khói lửa không quên với hình ảnh Hình ảnh đất nước năm tháng chiến tranh bom đạn khốc liệt lên đầy đau thương oai hùng Đó tổ quốc Việt Nam cụ thể quê mình, địa danh vào lịch sử nỗi đau nỗi đau chung hết tinh thần tinh thần chung dân tộc "Máu hoa", chiến công người anh dũng, kiên trung Đất nước Thiên nhiên oằn nhức nhối: Chưa ngày yên nghỉ Ngủ ăn Núi Tản Viên khóc đỏ sông Hồng Biển réo đằng Rừng Việt Bắc oằn nhức nhối Còn trời đau khổ (Dương Thuấn) Cảnh quê hương năm đánh giặc, năm có xung đột biên giới, gắn liền với hình ảnh người thật tranh sinh động Đất nước dài nước mắt người thiếu phụ (Y Phương) Thơ Y Phương Dương Thuấn nói nhiều đến hình ảnh mùa xuân Ngô rang mùa xuân vùng núi cao Nó không đẹp hoa lá, cánh Nước suối rừng bạt ngàn với loài hoa thơm, Khẩu súng Mùa xuân trắng rừng hoa mận Đeo quanh người Gái trai khắp nơi tụ hội Người đeo quanh núi Đã yêu bao năm đợi (Y Phương) Trồng hẹn hái ngày (Dương Thuấn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 http://www.lrc-tnu.edu.vn Mùa xuân quê hương Việt Bắc tươi đẹp, thơ mộng thường tác giả miêu tả với hình ảnh đậm màu sắc miền núi Đó hình ảnh Thiên nhiên núi rừng Việt Bắc qua miêu tả Dương Thuấn lên vừa thơ mộng, trữ tình, gắn với lễ hội năm đào bừng lên lửa bên cạnh nhà sàn, hình Mùa xuân đến anh lên thăm Ba Bể ảnh trắng ngần hoa mơ, hoa mận khắp triền thung Đi hội lồng tồng nghe bao tiếng ca Mùa xuân lại đến với non ngàn bao la Có tung còn, đấu bò, đua thuyền, hát Dọc thung trời trắng hoa mận, hoa mơ Có cô gái Tày đợi khách xa (Dương Thuấn) Hay: Xuân đến hoa đào nở đỏ, hoa lê trắng ngần (Dương Thuấn) Khi hoàng hôn xuống, hình ảnh núi hang đá Dương Thuấn khắc họa thật hùng vĩ trùng điệp Những câu thơ viết mùa xuân nhà thơ Dương Thuấn khiến ta Hoàng hôn xuống liên tưởng tới câu thơ nhà thơ Tày Nông Quốc Chấn viết mùa Ngắm Bút Sơn xuân quê hương Việt Bắc Đó hình ảnh hoa tựa vải thổ cẩm Ngắm núi Voi oai hùng xung trận trải qua mặt bàn rực rỡ sắc màu: (Dương Thuấn) Mùa xuân với Dương Thuấn say sưa ngắm cảnh đẹp thiên nhiên quê hương Lá hoa nhuộm đồi đèo rừng núi mình, thơ Nắng bên hoa hình ảnh Gió thổi vàng nắng thu Như thổ cẩm trải qua mặt bàn rơi rơi hình ảnh Hoa đại nở khắp triền đồi thắm đỏ hình ảnh Trăng (Nông Quốc Chấn) bạc thung thăng chạy cỏ… Tất hình ảnh tạo nên Hay câu thơ nhà thơ Tố Hữu viết mùa xuân Việt Bắc: tranh thiên nhiên thật đẹp, khiến cho tác giả ngỡ ngàng lên Kìa thảo Mùa xuân mơ nở trắng rừng nguyên đẹp thế! Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Hình ảnh sông quê hương, núi, cảnh đẹp sống núi (Tố Hữu) rừng vào thơ Y Phương Dương Thuấn cách tự nhiên Trước cảnh đẹp thiên nhiên núi rừng, người Việt Bắc trở nên lãng mạn yêu đời, họ ngâm lên điệu Phong slư để hát với mùa xuân bè bạn: dung dị Thiên nhiên gắn với người lao động, kỷ niệm tuổi thơ, với tình yêu đôi lứa Vẻ đẹp sông Bằng Giang lên thơ Y Phương với Em ngâm lên điệu phong Slư màu xanh biêng biếc Đó kết hợp sắc xanh trời màu xanh Hát với mùa xuân, bè bạn rừng, khoẻ đá suốt thời gian dài vô tận tạo nên (Dương Thuấn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên màu xanh nên thơ, ngào, lành sông Bằng Giang http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Dù nơi nào, nhà thơ hướng dòng sông quê hương Đến Bao nhiêu trời ghé xuống trở về, nhà thơ bàng hoàng ngỡ sông hữu trước Bao nhiêu rừng lội qua mặt giấc mơ Thiên nhiên Việt Bắc lung linh thơ mộng Bao nhiêu đá chắt với Khuổi Luông - địa danh tiếng quê hương nhà thơ Mới biếc xanh Bằng Giang Muốn hát lên Khuổi Luông (Y Phương) Ở suốt ngày nghe chim hót Cùng viết dòng sông quê hương, nhà thơ Dương Thuấn miêu tả Sông Năng với sắc xanh bóng núi, bóng có gắn bó với người Ở cao bốn mùa gió mát Ở quanh năm hoa rừng đưa hương Ơi sông xanh bóng núi, bóng (Dương Thuấn) Sông mang lòng cao xuống biển Phải thiên nhiên Việt Bắc bốn mùa hoa nở hoà vào tiếng hót Ngàn năm trải qua bao tim kỷ niệm trẻo chim rừng Nhà thơ tự hào núi rừng Việt Bắc với Cuốn bao tiếng chim, tiếng quay xa tình yêu mãnh liệt viết lên trang thơ đẹp đến Cuốn theo bóng em soi gương sáng Thiên nhiên Việt Bắc không tươi đẹp, thơ mộng sông xanh biếc mà Y Phương Dương Thuấn tự hào vẻ đẹp núi Hay: Ơi sông dài giấc ngủ rừng nơi Quê hương Dương Thuấn kỉ niệm xưa - nay, Bao khúc quanh co ghềnh thác ì ầm được, mất, vui, buồn, yêu ghét với hình bóng quen thuộc Có chỗ lặng lờ cho nhà sàn soi bóng gần gũi sống động đáng yêu người Vì quê hương Chị lấy chồng nơi khác nhớ dòng sông ông có thần, có hồn Đó "Núi lim dim ", "Mây nặng (Dương Thuấn) Dòng sông trôi êm đềm với vẻ đẹp quyến rũ thiếu nữ làm nhọc ", "Chú sóc âm âm kêu", là: Một tiếng rơi giật ngoảnh lại duyên Dòng sông có sức hút vô hình với người Chùm rễ đa hồn phố buông xoà hình ảnh sông quê hương ám ảnh tâm tưởng nhà thơ Mặc dù sống nơi Hà Thành nhà thơ mơ thấy tiếng sóng Có bé theo mẹ dòng sông Nhà thơ muốn quay trở để lần ngồi bên sông: Qua phố đếm xem phố nhà Bây đêm nằm lại nghe tiếng sóng Bà mẹ còng lưng gùi muối nặng Tiếng thác réo chui vào chăn thành giấc mơ Đếm bước chân núi mờ xa (Dương Thuấn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 http://www.lrc-tnu.edu.vn (Dương Thuấn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 http://www.lrc-tnu.edu.vn Đọc thơ Y Phương ta cảm thấy bị thuyết phục từ lúc không Theo mùa xuân bạn biết tình cảm nhà thơ với thiên nhiên người Cao Bằng Những Vang vang đàn tính vần thơ, thơ viết từ trái tim, từ máu thịt nhà thơ Chúc tết nhiều người Lên thác xuống ghềnh không lo cực nhọc Bạn may mắn (Dương Thuấn) Người đồng thô sơ da thịt Giữa mùa hè trời nắng gay nắng gắt Chẳng nhỏ bé đâu Lũ trẻ rủ suối nhỏ Còn quê hương làm nên phong tục Cùng chơi kênh đá đắp phai (Y Phương) Này cảnh đẹp thơ mộng sống núi rừng Những cô gái áo chàm … (Dương Thuấn) Ôi nắng vàng mật Lơ ngơ cỏ Tiếng chim chào mào hót Ô hay trời chẳng gió Mùi lê chín gần Áo chàm tung cánh bay (Dương Thuấn) (Y Phương) Cả vật thân quen gắn với người lao động, với kỉ niệm Có lẽ lần lên với miền núi vào dịp hội xuân hay phiên chợ cảm hết đẹp tranh vẽ bốn câu thơ Thiên nhiên lên với âm tiếng suối tiếng đàn tuổi thơ, với tình yêu đôi lứa xuất thiên nhiên Đất trời im phăng phắc Chỉ tiếng vó kêu Kêu tiếng vó “Con suối lên dây đàn gẩy then" (Y Phương) Thiên nhiên Việt Bắc Y Phương Dương Thuấn cảm nhận Ngựa dừng chân Gió hú thu quân bốn mùa, thời tiết khác nhau: Thương quê Theo mùa xuân lên núi Vó ngựa toé muôn vàn rải Bạn gặp hoa lê Từ đỉnh đèo Heo vọng lại Tiếng vó Theo mùa xuân suối Gõ mõ Bạn gặp cá hương Dập dồn (Y Phương) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Thiên nhiên thơ Y Phương Dương Thuấn gắn với Một chiều Ba Bể có chàng thợ săn địa danh thân thuộc núi rừng Việt Bắc hồ Ba Bể, Động Puông, rừng Ngó rừng rụng Phja Bjoóc, Phủ thông, đèo Giàng, đèo Gió, sông Năng, đèo Cao Pù, đèo Lê A, Ngơ ngác ngắm bóng Sông Hiến, Hoà An, Trùng Khánh, Hà Quảng địa danh có nét đẹp riêng độc đáo Thuyền lạ bến lạ Bằng Giang Kể chuyện tình Con sông quê Xưa nàng tiên đứng khóc Bốn mùa bận rộn Thành hồ nước xinh (Dương Thuấn) Nhận mưa từ ngàn Hay nhà thơ muốn mời du khách thăm quê mình, đọc Đầu nguồn sáng dòng thơ bị lạc vào cõi mơ huyền ảo, bồng bềnh gió, bồng bềnh Bất ngờ mây, không thực, mộng Trước vẻ đẹp thần tiên ấy, du khách Cơn lũ bồi hồi "tức cảnh sinh tình": Bằng Giang bình yên đưa đón Mời anh quê thăm Ba Bể Những mảng bè xuôi ngược Anh xem núi có hồ Dùng dằng Bằng Giang Đi trần gian mà mơ Sao người không nóng ruột Đứng sườn non đưa tay bắt cá (Y Phương) Trên thuyền hái củi đem Hoa cháy đỏ miền rừng Phja Bjoóc Dòng khuổi Slao gái tắm trăng Đêm trăng nhà sàn say múa Cô gái quay xa kéo sợi dài (Y Phương) Khi viết quê hương mình, Dương Thuấn kể tích hồ Ba Bể từ Buộc thuyền đêm neo vào bến Buộc hồn núi với hồn câu chuyện tình lãng mạn: Một sớm Ba Bể Có thể anh chưa làm thi sĩ Có nàng áo xanh Đến Ba Bể cảnh thần tiên đẹp Theo mặt trời lên núi Anh bồi hồi tự làm thơ Nàng nhanh nhanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 (Dương Thuấn) http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình ảnh quê hương Việt Bắc không địa danh mà 2.2 Hình ảnh ngƣời Việt Bắc mang ý nghĩa cội nguồn, địa danh rừng núi trùng điệp năm Thơ ca dân tộc thiểu số đánh dấu bước phát triển vượt bậc với kháng chiến, trận đánh oanh liệt vào lịch sử đấu tranh nước nhà nhiều hệ tác giả như: Nông Minh Châu, Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn, Nơi với người tạo nên bề dầy lịch sử Nhà thơ Dương Khâu Nông Quốc Toại, Triều Ân, Ma Trường Nguyên, Mai Liễu, Y Phương, Dương Luông viết xúc động hình ảnh người Việt Bắc dũng cảm Thuấn… Kế tục phát huy thời kỳ lịch sử quy luật tất yếu tham gia vào chiến, làm lên chiến thắng Phủ Thông lẫy lừng: phát triển Đề tài hình ảnh người Việt Bắc đề tài xuyên suốt Tôi đến ngày hửng nắng trình sáng tác nhà thơ dân tộc Y Phương Dương Thuấn Trước tượng đài chiến thắng Phủ Thông học tập tiếp thu có sáng tạo tinh hoa hệ cha anh để hình thành cho Tôi đếm bia tưởng niệm phong cách riêng Y Phương Dương Thuấn người Bốn mươi hai tên dân tộc Tày, sinh lớn lên từ câu hát ru mẹ, gắn bó với quê hương, Bốn mươi hai người chung thuỷ với núi rừng Việt Bắc, tâm hồn hướng nguồn cội Mặc dù Của khắp miền đất nước hai anh “ra phố” tất hình ảnh thiên nhiên, người với Cùng ngã xuống ngày phong tục tập quán quê hương níu giữ tâm hồn họ Hy sinh cho tổ quốc tách rời Tất gắn bó máu thịt với tâm hồn hai nhà thơ để từ cất lên cách tự nhiên, giản dị, mộc mạc hình ảnh người xứ mây chân thực Tôi nghe có đời sống tâm hồn sáng, khiết Hình ảnh người nơi Tiếng súng anh công đồn người chung chung, mà "tổng hoà Tiếng anh hô vang xung trận quan hệ xã hội" có tính cách số phận cụ thể Đó Đồn giặc ào vỡ người bình dị, với tình cảm mộc mạc chân thành không Như mưa nhỏ bé Trong thơ Y Phương Dương Thuấn, người quê hương lên với đầy đủ hệ, từ già, trẻ, gái, trai giản dị, chân thực, hồn Cỏ bên đồi lên xanh nhiên nghĩa tình Đó người đậm chất miền núi Hàng trồng vươn cao Nhịn đói không kêu Lá cờ bay tượng đài đỏ thắm Ốm đau không kêu Mãi hát anh Nhớ mẹ ngồi đá Những người chiến thắng Nhớ khóc không cho biết (Dương Khâu Luông) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (Y Phương) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Người nghệ sĩ sống viết chịu ràng buộc định Đá lởm chởm thời đại Theo GS Hà Minh Đức "Một yêu cầu quan trọng để tạo dựng Đá thu lu tranh thời đại việc miêu tả thành công số phận Đá hun hun hút người" Trong thơ Y Phương Dương Thuấn, hình ảnh người, Chẳng thứ ăn (Y Phương) số phận nhỏ bé lên chân thực cảm động Họ viết người xung quanh tình cảm tha thiết mà mang nhiều ý nghĩa lớn lao, Cuộc sống vô vất vả cực nhọc: Xắn quần lội suối chí gửi gắm qua chiều sâu nhân Không thế, thơ Y Buông áo leo rừng Phương Dương Thuấn phát người sống mặt Đi tháng tận hạn chế Đó khắc nghiệt thiên nhiên, khó khăn vất vả Đi rừng sống, "thô tháp", "chậm chạm" người, phong tục tập quán Kiếm miếng ăn tóc nâu vàng nâu đỏ nghèo nàn, lạc hậu đè nặng lên thân phận người miền núi: Quê hương không đủ chỗ để đánh rơi đồng xu (Dương Thuấn) Hay câu thơ: Ba bước chân gặp núi "Cuốc lật đất lên Ra khỏi cửa leo, lội Lại đặt cuốc xuống ngồi (Dương Thuấn) Hít bụng căng thở không gió" (Dương Thuấn) Hay câu thơ đầy xúc động trước sống nghèo khó họ Quê hương Y Phương toàn là: Y Phương Khắc hoạ dòng thơ: Con sóng núi duỗi dài dài Một vùng đảo đá, Ngọn sóng núi chồm lên cao cao Đá lô nhô sóng triều dâng Sóng có buồn? Những người thấp bé Sao núi bâng khuâng, Đi từ chân lên đỉnh núi Quê nghèo Đời tiếp đời Người gái thì: Mục nát hai bàn chân Em hiền lành Tìm ăn Em chậm chạm Đi từ mùa khô Đến hết mùa mưa Người gái có bàn chân to khoẻ Chỉ thấy đá (Y Phương) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 http://www.lrc-tnu.edu.vn Dương Thuấn viết giản dị tục lệ người Tày: ham cám đến tranh ăn/Ban đêm có kẻ trộm đến rình Bởi mà đến đầu Lễ bán tháng họ hàng đủ mặt kỷ XXI người miền núi dựng lên bờ rào dù "Sang nhà có phải Đem trình bà mụ, tổ tiên vòng chút" Hai đầu nôi ông nội ngoại đứng Chẳng thích xây đâu bờ rào ngăn Cùng đưa nôi xem vía đặt tên" Dẫu không muốn đành phải Bà nội tặng hát ru Đầu kỷ XXI bờ rào mọc lên (Dương Thuấn) Bà ngoại cho địu Đây phong tục mang tính văn hoá lành mạnh đồng bào Tày Bên cạnh phong tục ngày lễ tết, hội hè cưới hỏi, sống Đứa trẻ sinh tháng, người Tày có phong tục ăn đầy tháng để chào sinh hoạt hàng ngày người Tày lao động sản xuất họ đón thành viên gia đình, người làng Trong đưa vào thơ cách tự nhiên chân thực ngày ăn đầy tháng, người Tày có nghi lễ trình với tổ tiên, cụ kị, ông bà, người Nước ta nước nông nghiệp nên sản xuất nông nghiệp chiếm vị trí người cháu Họ xem vía đặt tên cho đứa trẻ, bà chủ yếu Ca dao Việt Nam có câu "Con trâu đầu nghiệp" Hình ảnh ngoại tặng địu mới, võng, chiếu, bà nội hát ru để thể cầu "con trâu" người bạn gần gũi nhà nông: Trâu ta bảo trâu mong cho đứa trẻ có sức khoẻ, ngoan ngoãn có trí tuệ Trâu ruộng trâu cày với ta Một nét đẹp văn hoá đời sống sinh hoạt hàng ngày người Tày lòng hiếu khách Người miền núi vốn có chất mộc mạc, chân thành nên cách nói họ tự nhiên: Hay: Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa Khách đến nhà không vội hỏi tên Con trâu cung cấp sức kéo giúp nhà nông sản xuất cải vật chất Mà hỏi Vì người Tày họ đặc biệt coi trọng trâu có phong tục - Con đường đưa anh đến riêng, độc đáo tục "Tìm trâu ăn tết" Cũng không hỏi từ rừng hay biển Chiều ba mươi hết khắp thung sâu Mà hỏi Tìm đàn trâu thả rông từ tháng - Hãy uống cạn rượu ta Đừng để nhà mọc cỏ gà Sớm mồng dậy cho trâu ăn tết (Dương Thuấn) Nào cháo, chè, bánh chưng Cách nói người miền núi vậy, lối sống hàng ngày, họ không muốn có bờ rào mọc lên "Thêm bờ rào lo khách ngại sang" Mỗi trâu cày tu bầu rượu nếp Trâu người vui tết đón xuân Nhưng bờ rào thì: Gà mái sang đẻ lộn/ Lợn rừng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 (Dương Thuấn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Người Tày Việt Bắc họ chăn trâu hình thức thả trâu theo đàn vào rừng Khi tết đến họ tìm trâu để ăn tết Trong ngày tết, trâu Hay qua cách nhìn nhận thời tiết, người Tày Việt Bắc biết đặc tính vật, từ họ vào rừng săn: ăn ăn truyền thống người Tày: Cháo, chè, bánh chưng rượu Một năm có ngày sương giáng nếp Con trâu không vật nuôi lấy sức kéo lao động sản xuất Lợn lòi vốn thường hay làm tục tế lễ phong tục cúng thần linh, cúng đất trời tổ tiên Qua đêm sương giáng hiền người Tày Việt Bắc, mong cho thời tiết "Mưa thuận gió hoà" để phát (Dương Thuấn) Còn làm nương, người dân Tày Việt Bắc có phong tục quấn "xà cạp" triển nông nghiệp: Nào dựng cột cắm nêu quanh hai bụng chân thật chặt để lên rẫy, dùng dao quắm chuôi dài để phát Trồng Pơ lang quang bụi cỏ, dùng búa sắt để đẵn to: Xà cạp hai chân cho chặt Nào cồng chiêng lên Dao quắm chuôi dài phát quang bụi cỏ Ném qua rừng trâu gạo trắng Chiếc búa sắt đẵn gục to Nào bày tim trâu lên mâm (Dương Thuấn) Tiếng mừng reo bên vò rượu mời Trong sáng tác mình, Y Phương Dương Thuấn Thần linh núi cao mau tới ghi lại đầy đủ phong tục tập quán người Tày Việt Bắc Cho sức làm nương sức cầm lao (Dương Thuấn) Nghề nông đời phát triển từ hàng ngàn năm nên người Tày đúc rút kinh nghiệm lao động sản xuất từ thời tiết đến mùa màng, cách chọn trâu Ví dụ chọn trâu, người Tày có cách chọn riêng "phải chọn giống hay ăn đẻ dày", nghe tiếng nai kêu khuya tác rừng, người Tày nơi biết thời tiết, mùa màng năm Tất điều nhà thơ miêu tả đậm nét: sắc phong tục tập quán tiêu biểu gắn bó với người nơi hai nhà thơ khắc hoạ đậm nét thơ Y Phương Dương Thuấn không ghi lại cách đơn mà tự hào giàu có, phong phú đời sống tinh thần nơi quê hương, làng bản, phản ánh truyền tải nét đẹp đời sống tinh thần đồng bào mình, nét riêng độc đáo không trộn lẫn với dân tộc khác Qua người biết hơn, hiểu hơn, gắn bó với người, phong tục tập quán mang đậm sắc dân tộc Tày Có thể khẳng định thơ Y Phương Một tiếng nai khuya tác rừng Dương Thuấn phản ánh cách đậm nét đời sống tinh thần phong Năm vụ vụ lúa tục tập quán đồng bào dân tộc Tày Việt Bắc Dù sống có đổi thay, Trời hay mưa mùng đêm rằm thời đại văn minh có phát triển đến đâu phong tục tập quán tốt đẹp (Dương Thuấn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 tồn gắn bó sâu sắc với người Tày http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhắc đến sinh hoạt văn hoá, văn nghệ người Tày Việt Bắc, phải nhắc đến phiên chợ vùng cao, phiên chợ gắn liền với đời Qua tìm hiểu phiên chợ người Tày miền núi với phiên chợ người Kinh miền xuôi - trung du ta thấy có điểm tương đồng khác biệt sống người miền núi Chợ phiên họp hai ba lần tháng, Sự tương đồng: Cả chợ phiên miền xuôi - trung du miền núi, chợ nét sinh hoạt văn hoá mang ý nghĩa đặc trưng đồng bào Việt Bắc phiên hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hoá hoạt động theo định kỳ Cứ vào phiên chợ, người Tày có sản phẩm hàng hoá tiêu thụ như: lúa, gạo, cố định, điểm cố định ngô, đỗ, lợn, gà, hoa quả; hàng hoá chở xuôi: trâu, bò, nấm hương, mộc Sự khác biệt: Bên cạnh tương đồng kể trên, chợ phiên người Tày nhĩ, sa nhân, măng khô, mật ong, xương thú, lọai gỗ, nứa, mây nhập miền núi có đặc điểm riêng Đây nơi định kỳ diễn hoạt động hàng từ miền xuôi lên: dầu, muối, vải, đồ sắt, đồ gốm để phục vụ cho sản xuất văn hoá mang tính diễn xướng dân gian đồng bào dân tộc thiểu số miền đời sống đồng bào miền núi Phiên chợ không không gian trao đổi hàng hoá, vật dụng hàng ngày mà nơi để đôi trai gái tìm hiểu núi, có người Tày Trong buổi chợ phiên đó, họ hát điệu Sli, điệu lượn, múa khèn, thổi sáo Chợ phiên nơi diễn hoạt động giao duyên tuổi trẻ, nam nữ hát hát đối đáp để tìm hiểu Một số nhau, trao đổi tâm tình qua điệu lượn: vùng núi có chợ phiên, đặc biệt chợ tình Một năm tổ chức vào Những đêm trăng ngần ngày cho lứa đôi tìm hiểu yêu nhau, có chợ tình cho lứa đôi lỡ dở có Những buổi sáng chợ phiên hội gặp gỡ để giãi bày tâm sự: Bắc Kạn có chợ tình Na Rỳ, Hà Hát với đôi trai gái Giang có chợ tình Khau Vai, Lào Cai có chợ tình Sa Pa Bên đường bị bùa mê Đặc biệt chợ phiên miền núi có đặc điểm mà vùng xuôi (Dương Thuấn) Còn phiên chợ người Kinh miền xuôi - trung du, Chợ phiên (tuỳ theo vùng) mà có định kỳ hoạt động: Có thể vào ngày lẻ, vào ngày được: niềm vui chợ, có không khí hội hè náo nhiệt, hút người chợ để gặp bạn cũ, uống rượu tâm tình Tuổi trẻ chợ việc mua bán để tìm người yêu, tuổi nhỏ chợ chủ yếu để xem chẵn, cách ngày tuần Chợ phiên người Kinh miền chợ Do địa hình chia cắt giao thông khó khăn, nếp sống bình lặng miền núi, xuôi hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hoá, định kỳ hoạt động theo chợ phiên thực trở thành sinh hoạt văn hoá hút lịch cố định diễn địa điểm cố định Ở vừa hoạt động kinh thiếu đồng bào dân tộc vùng cao doanh chuyên nghiệp vừa nơi tiêu thụ sản phẩm dư thừa kinh tế hộ gia 2.4 Các sắc thái tình yêu đình có tính nhỏ lẻ Có số phiên chợ, đặc biệt Nam Định, Bắc Ninh, Thơ ca thể loại nhạy cảm để người ta bộc lộ cảm xúc Huế năm họp lần vào vào tối hai mươi chín tết, người bán hàng bán chứa chan hạnh phúc mát hụt hẫng tình yêu, thật rẻ để cầu may cho năm Chợ phiên hoạt động mà Y Phương Dương Thuấn mượn thơ ca để diễn tả gần đầy đủ tĩn ngưỡng người Kinh cung bậc biến thái tinh vi tình yêu: cảm xúc thoáng qua, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 tương tư mong nhớ, niềm hạnh phúc vô bờ giận hờn, tan Y Phương thành công thơ viết tình yêu, tình vợ vỡ, đớn đau, khắc khoải Sắc thái tình yêu thơ Y Phương Dương chồng Buổi đầu quen nhau, tên người gái - tên Thuấn diễn đạt phong phú vừa say đắm, hết mình, thể dòng sông gợi lên bao điều kỳ diệu Tình yêu gắn liền với tình yêu tôn thờ tình yêu lại có cách viết riêng “đậm chất núi rừng” quê hương, dân tộc: Cách yêu hồn nhiên, khiết Nhiều thơ tình yêu hai nhà thơ Tên em lẫn câu hò nói đến tình yêu, người yêu với tâm tình chân thực, chất phác người Cất lên lại lắng chẳng dò đâu! vùng cao có nhiều viết tình yêu gắn với vật riêng xứ sở mình, Sông dài lượn vòng quanh với quê hương dân tộc Em làm quãng ngắn để anh tìm (Y Phương) Trong thơ Y Phương, nhiều câu thơ viết Y Phương tinh tế có tính gợi hình cao Nhà thơ viết hình ảnh người gái khứ, việc tưởng trôi qua, tất trở thành xưa cũ cần đôi gió hiu hiu thổi cảm xúc ngày cũ lại trở về: Nhà thơ so sánh người gái yêu dòng sông, em tình yêu, nỗi nhớ, điểm tìm bến đỗ bình yên sau thăng trầm sống Tình yêu trai gái dân tộc Tày thật giản dị, kín đáo sâu lắng Y Phương có dòng thơ diễn tả tình cảm chân thật vút lên từ Hiu hiu gió say đắm chàng trai nơi vùng cao Việt Bắc Tôi lại nhớ người Vàng bạc với đá quý Ngày Anh cất vào rương hòm khoá kỹ Tóc đuôi sam Nhưng em, anh biết giấu vào đâu Vắt dài Thôi đành Nuốt em vào bụng Trời ngát xanh (Y Phương) Rừng ngát thơm Không viết tình yêu nam nữ, Y phương dành cho người đọc Con đường dưmg quanh trang thơ tình cảm vợ chồng đằm thắm, thuỷ chung: Bỗng dưng quành Em Bỗng dưng có núi vắng Cơn mưa rào (Y Phương) Ngọn lửa Vẻ đẹp người gái “cảm hoá”, tác động làm thay đổi đất trời, tạo vật người, dù qua bao thăng trầm biến đổi giữ 64 Anh dần thói xấu (Y Phương) nguyên cảm xúc buổi đầu gặp gỡ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Có em http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khi với nhau, người vợ trẻ mưa rào (để cho mát) đồng thời lại lửa (để cho ấm) Phạm Hổ cảm nhận dòng thơ Tiếng hát tháng giêng: “Với hình ảnh người yêu thế, ngòi bút tự trọng Y Phương Y Phương có câu thơ so sánh thú vị đặc trưng cách nói người miền núi, câu thơ ngợi ca người yêu khéo léo: Khi lửa tắt hoàn tất tập chân dung người vùng cao - thô sơ da thịt mà cao quý tinh thần- riêng mình” Tình yêu thơ Y Phương hình ảnh đôi trai gái Nó thoát vào không khí yêu đậm chất miền núi hạnh phúc thơ ngây dân tộc mình: Khi mặt trời lặn Để sáng sớm rừng Nó thoát vào không khí Lá rụng Khi mặt trời lặn Hoa rụng Nó thoát vào da thịt em Quả rụng (Y Phương) Chim chóc cáo chồn ngơ ngác Cái độc đáo thơ Y Phương chỗ tình yêu Suối chở đầy hương thơm nhàu nát dạng biểu tuyệt vời niềm thiết tha với dân tộc xứ sở Trong Cây đàn tính, đàn nhờ có tình yêu mà trở nên có tâm hồn: (Y Phương) Cũng nói tình yêu giản dị chân thành Dương Thuấn lại có Vì yêu em nên ngây thơ đàn cách diễn tả khác Đó giản dị sống ngày thường, cụ thể, hữu Vì yêu em nên bâng khuâng đàn hình chứa đựng cảm giác hạnh phúc không sánh (Y Phương) Với anh cô gái riêng anh “Mực ngòi cơm nồi gà gáy ớt” Người yêu anh thâu lượm vào nhan sắc phẩm hạnh đường nét riêng dân tộc: Hình ảnh cô gái xứ Mây hò hẹn bạn tình, chàng trai xứ núi “Chỉ biết hát lời cho sai” có tình yêu thật đẹp Họ gắn bó với tình, nghĩa Cách yêu họ thật đặc biệt: Yêu thường hay mang bùa mê Em hiền lành Bỏ vào nước khát lòng lại nhớ Chậm chạp Ai uống không xa Em đội chum rượu đến với anh Bắt tim lầm lạc tự Bằng đôi chân to khoẻ (Dương Thuấn) Lách qua đau khổ đến với anh (Y Phương) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 Hay lời nhắn gửi cô gái xứ Mây với người yêu xa Họ nói Tình yêu mãnh liệt cô gái khiến ta liên tưởng tới câu ca dao: với nhau, dặn dò lời nói mộc mạc, chân thành đầy Yêu núi leo tình nghĩa, phải biết gìn giữ, nâng niu tình cảm thiêng liêng hai người: Mấy sông lội đèo qua Anh giữ lành anh Yêu chẳng ngại đường xa Thơm cay giầu Đá vàng quyết, phong ba liều Nếu để rơi nửa Cũng cô gái, chàng trai xứ núi nhớ người yêu để Làm nửa đau anh tự hỏi lại tự trả lời: (Dương Thuấn) Khi yêu nhau, họ muốn đưa thăm địa danh tiếng Em Khi sung sướng anh thường hỏi quê hương mình: Yêu ta đưa Em nguồn nước nhỏ Thăm hồ Ba Bể Chảy vào vại nhà anh Thăm động Puông (Dương Thuấn) Thăm rừng Phja Bjoóc Em “nguồn nước nhỏ” nguồn nước vừa vừa mát vô tận Thăm sông Năng nước bạc Cách nói thật đơn giản đầy ý nghĩa Với chàng trai, tình yêu anh dành Thăm Đầu Đẳng trắng thác cho cô gái không thứ tình cảm trai gái đơn mà đo tất Thăm Na Rì có trâu to Xuống Phủ Thông, Đèo Giàng, Đèo Gió (Dương Thuấn) Trong tình yêu lúc êm đềm suôn sẻ, cô gái lòng anh, niềm tin yêu tự hào anh dành cho “em” Người đọc thấy trân trọng tình cảm bền bỉ thiết tha, gắn bó không dễ thay đổi tình yêu dòng thơ Dương Thuấn: thơ Bài hát tỏ tình yêu chàng trai lại bị người cha cấm đoán, đe Đi ngày doạ, cô có thái độ tâm bảo vệ tình yêu, theo tiếng gọi trái tim Thương người gái sang sông với tình cảm thiết tha say đắm Cô “Chui qua liếp hở” đến bên người yêu Đi hai ngày nhẹ nhàng thủ thỉ: Thương bầy trẻ mò sông Mới Càng nhớ mong Mà anh sợ Càng yêu người gái (Dương Thuấn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 (Dương Thuấn) http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bên cạnh thơ viết tình yêu chân thành thắm thiết thuỷ Hay: “Xa em gặp người gái đường chung, Y Phương Dương Thuấn viết tình yêu lỡ dở, nỗi buồn Mắt không dám ngó chàng trai thất tình: Nhớ em ngồi gốc Bây buông hờ nỗi nhớ Đốt khô lên nhìn lửa Anh lang thang loài người (Dương Thuấn) (Dương Thuấn) Dương Thuấn có câu thơ hay viết tình yêu với chị, hình ảnh chị Thìn với cảm xúc sâu đậm: Bởi không tìm đâu bóng núi ngày xưa, người gái mà chàng trai yêu theo chồng: Tôi thầm mơ đêm nằm với chị Bây em theo chồng Chị thơm lê hái Lên núi phát nương tra lúa Tiếng chị cười bên tai vắt (Dương Thuấn) Như nước ban mai chảy khe Cô gái lấy chồng làm thay đổi sở thích vốn có chàng trai (Dương Thuấn) Tình yêu dành cho chị trẻo, khiết khiến ta liên tưởng tới “Không làm thơ nữa” Lời thề em ném xuống vực sâu thơ “Lá diêu bông”, “Cây tam cúc” Hoàng Cầm: Em ăn phải thuốc lú Em mười hai tuổi tìm theo chị Em bỏ mặc tôi, em bước qua cầu Qua cầu bà Sấm, bến cô Mưa Không có em không làm thơ Không đơn tình yêu lứa đôi, Dương Thuấn có Trời mưa, mưa này, mưa sau thơ viết tình cảm vợ chồng gắn bó: (Dương Thuấn) Ngủ chung giường Sống gắn bó với quê hương xứa sở, Y Phương hiểu rõ tập tục Đắp chung chăn quê hương mình, vào ngày chợ Thanh Minh cặp bạn tình Khi làm mệt bảo nghỉ Đến bữa mời ăn yêu lí họ không nên vợ nên chồng, họ vượt Hai người vốn họ hàng qua khó khăn để đến với để gặp buổi chợ đó: Ở với ngày lại thêm thân Em rượu làm anh say Chung niềm vui, nỗi buồn lớn bé Anh sơ ý em tuồn qua kẽ hở Người ta nói chẳng sai Từ Vợ chồng đôi đũa Em lấy chồng anh cưới vợ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 Từ Cào cấu vào ngực Hàng năm ngày chợ Thanh Minh Tím tái Dù ốm Ngồi im Dù đau Thành đá Cố lết mà gặp lại bạn tình (Y Phương) (Y Phương) Dù mát, tan vỡ hay có sống hạnh phúc dài lâu, Chàng trai trách người yêu quên lời hứa hẹn Lời trách bộc hoàn cảnh người phụ nữ cứu cánh sống, khởi nguồn lộ nét chân thật, day dứt khôn nguôi người xứ núi người yêu cho tình yêu Ta thấy Y Phương Dương Thuấn gặp điểm lấy chồng: đề cao, ngợi ca người phụ nữ Nhân vật “em” thơ Y Phương Nhớ lại Dương Thuấn đẹp lung linh mà bình dị, thân quen Trong Em - Cái đêm hai chín nói mưa rào- lửa Y Phương, vẻ đẹp người gái lên thật Thế mà giản dị gần gũi: Anh chờ em Em mực ngòi Như đá Là cơm nồi Giờ chẳng sức để chờ em Là gà gáy Chẳng lời nói thả vào miệng em Cũng ớt Em người ta Những anh có Gặp cho ánh mắt thay cho lời chào Đều em Buốt đá héo (Y Phương) (Y Phương) Khác bình dị Y Phương, Ma Trường Nguyên thể tôn Bên cạnh có người đàn bà phụ tình, họ đau khổ, dằn vặt họ không làm chủ trạng thái tâm lí nữa, họ khóc, họ cười mơ: thờ, yêu mến phái đẹp lung linh cao vời: Em nắng trăng anh thầm ví Đêm đêm Mang đến cho anh ấm nóng dịu lành Người đàn bà khóc mơ Là nắng trăng đất trời Cười mơ Với riêng em ấm mát với với riêng anh Vã mồ hôi tỉnh dậy (Ma Trường Nguyên) Đấm vào ngực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn Với Dương Thuấn, nhân vật “em” nguồn mạch sống CHƢƠNG 3: BẢN SẮC DÂN TỘC NHÌN TỪ MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT gần gũi xung quanh, “em” đồng nghĩa với hữu, lan toả: Em Khi sung sướng anh thường hỏi Tìm hiểu nghệ thật thơ nghĩa tìm hiểu hình ảnh, ngôn ngữ, giọng Em nguồn nước nhỏ điệu thơ Một sáng tạo nghệ thuật có giá trị không thành công Chảy vào vại nhà anh nội dung hay nghệ thuật mà kết hợp hài hoà hai yếu tố Nội (Dương Thuấn) dung hình thức nghệ thuật đồng hành thiếu sáng tạo Cũng cách thể tình yêu Y Phương Dương Thuấn lại có cách diễn đạt khác nhau, người tìm cho khoảng trời riêng để yêu thương trân trọng Thơ Y Phương hình ảnh hẹn hò dang dở, mối tình thoảng qua đầy thơ mộng Còn với Dương Thuấn mối tình quê giản dị, mộc mạc chân thành Tất nâng niu gìn giữ nghệ thuật nói chung Như biết, Y Phương Dương Thuấn đến với thơ ca từ sắc dân tộc quê hương nên thiên nhiên, người, phong tục tập quán mang đậm hương sắc độc đáo riêng đồng bào miền núi Vì nghiên cứu sắc dân tộc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn, không nghiên cứu đặc điểm hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ giọng điệu thơ hai nhà thơ 3.1 Hình ảnh thơ: Phương Lựu định nghĩa hình ảnh thơ sau: “Hình ảnh khả gợi tả sinh động cách diễn đạt người Ví dụ: cách diễn đạt có hình ảnh, ngôn ngữ giàu hình ảnh” [27;211] Từ định nghĩa ta khẳng định khả gợi tả hình ảnh thể nếp sống cách tư người trước thực Chính nhờ khả mà hình ảnh sử dụng yếu tố cấu thành nên tác phẩm văn học, đặc biệt thơ hình ảnh giữ vai trò quan trọng Nói lời giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh “Triết học nghĩ ý, tiểu thuyết nghĩ nhân vật, thơ nghĩ hình ảnh" Qua hình ảnh thơ, người đọc cảm nhận góc nhỏ đời sống người, nét đẹp tính cách hay nét đẹp tâm hồn nhà thơ Hình ảnh thơ sản phẩm trình tư duy, tìm tòi sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Trong thơ ca, hình ảnh yếu tố quan trọng khách thể hoá rung cảm nội để Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 nhìn nhận Hình ảnh thơ đòi hỏi cảm nhận thị Người miền núi giản dị cách nói, cách nghĩ, nếp sống đặc biệt giác, thính giác trí tưởng tượng Có thể cụ thể, trừu tượng Chỉ họ có cách tư vừa cụ thể, vừa giầu hình ảnh, họ sống gần gũi chan dòng thơ thơ Bên sông Đuống Hoàng Cầm: hoà với thiên nhiên, thân thuộc với đời sống dung dị hàng ngày người dân xứ núi Thiên nhiên đời sống người vùng cao lên tinh Em buồn làm chi tế, phong phú linh hoạt nhờ vào hàng loạt hình ảnh mang giá trị Anh đưa em sông Đuống biểu cảm cao Ngày xưa cát trắng phẳng lì Hình ảnh thơ Y Phương Dương Thuấn hình ảnh (Hoàng Cầm) Hình ảnh “Cát trắng phẳng lì”gợi lên vẻ đẹp sáng trong, êm ả, hiền dung dị, mang thở sống miền núi Mọi vật tượng vào thơ, người giản dị với sống sinh hoạt vùng cao, hoà dòng sông Đuống vẻ đẹp lại đặt sau từ thời gian “ngày vần thơ nói đến tâm cá nhân, triết lí, hình ảnh thay đổi theo xưa” nghe có xót xa lòng Con sông Đuống kia, vẻ đẹp thơ Những hình ảnh không đơn để tả, để phô diễn mà có khả mộng hiền hoà hình ảnh khứ, hình ảnh tâm tưởng nhà thơ gợi mở cao Điều đặc trưng hình ảnh thơ Y Phương Dương Dòng sông Đuống lại hồi ức Hoàng Cầm bị Thuấn quen mà lạ, giản dị mà độc đáo Hình ảnh để tả thực giặc tàn phá Những dòng thơ gợi lên lòng người đọc xót xa thấy ẩn ý chứâ đựng đằng sau Chẳng hạn miêu tả vẻ đẹp trăng Y Phương dùng hình ảnh: day dứt Ta uống em Để hiểu câu thơ trên, ta đọc mắt mà phải Trẻ tượng tượng, phải hình dung hiểu hết vẻ đẹp ý nghĩa câu thơ Cha Không già ông ta nhận định “Thi trung hữu họa” Hình ảnh thơ có vai trò quan trọng việc bộc lộ cảm xúc nhà thơ Rất nhiều hình ảnh đời sống hàng ngày vào thơ ca, trở thành hình ảnh có sức khái quát sâu sắc (Y Phương) Dương Thuấn lại so sánh cách kết hợp hình ảnh hữư hình vô hình: Uớc mai sông Thiên tài văn học Goethe nói “Tôi tìm tranh câu thơ” hay Đốpgiencô nói cách hình ảnh “Hai người nhìn xuống Mong hươu đẻ hươu người nhìn thấy vũng nước, người lại nhìn thâý Như măng mọc tháng ba (Dương Thuấn) sao” Bởi người có tâm hồn nhạy cảm với đẹp, có tinh tế cách cảm nhận, có trí tưởng tượng phong phú người nghệ sĩ chuyên chở ý nghĩa thẩm mỹ, thực khách quan thành hình tượng nghệ thuật Hay: Dáng em nữ thần gió Em đeo gùi người cao nguyên (Dương Thuấn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn Thơ Y Phương Dương Thuấn nhắc nhiều đến hình ảnh Ngày núi sống miền núi Thơ họ lên người thiên nhiên đại ngàn, Kéo thành lũ thành đàn sông suối với đầy đủ sắc màu, hình khối Đó hình ảnh thiên nhiên như: Đi trâu đen kịt trời, mây, gió, trăng, sông núi, mùa xuân, mùa đông, mùa hạ hình ảnh Đi qua bao vương quốc vật xung quanh: đá , đất, cối, cỏ hoa; vật thân quen: Đi qua bao miền quê ngựa, bò, trâu, lợn, gà, chim chóc, thỏ, sóc, hươu, nai ; hình ảnh quê hương Núi tìm nơi với tập tục sinh hoạt, trang phục: đàn, lượn, Sli, khèn, trống, áo Núi đến quê quần, khuy bấm Có tiếng lượn nàng Nhưng thấy hình ảnh xuất với tần số cao mang tính Núi đứng nghe mê mải biểu tượng lớn phải kể đến như: núi, sông suối, đá, lửa, mặt trời, mặt Mà chân bước trăng ngựa có lẽ cớ để thi nhân bộc bạch lòng Núi đứng đến Qua tìm hiểu khảo sát, thấy hình ảnh núi sông xuất nhiều tập thơ Y Phương Dương Thuấn Hình ảnh “núi” (Dương Thuấn) Anh cảm nhận núi người, Dương Thuấn so sánh: xuất tập Thơ Y Phương với tần số 20 lần/ 133 xuất 15 Ngọn núi chăn trâu lần/33 tập Đi tìm bóng núi; 20 lần /52 tập Hát với sông Mùa lên hái Năng Dương Thuấn Hình ảnh sông, suối xuất tập Thơ Y Đứng tim người thân Phương với tần số 23 lần/113 xuất 32/71 tập Đêm bên Hễ xa nhớ sông yên lặng; 25 lần /52 tập Hát với sông Năng Dương Thuấn Anh mệnh danh “Người tâm tình với dòng sông” anh tự nhủ “Ta chàng trai núi” (Dương Thuấn) Núi gắn bó với người miền núi, lúc xa người ta lại tâm niệm điều “Dù đâu quay đầu núi” Phải khởi nguồn cho Y Phương Dương Thuấn sinh núi rừng đại ngàn sống gắn bó với núi rừng, sông, suối Nơi bao bọc toàn núi sông: đi, hành hương trở về: Ngày xuống núi Nhà dựng bên sông Mây vướng chân Bước khỏi cửa nhìn thấy núi Núi trăm voi rùng rình (Dương Thuấn) Suối bạc ào chảy Dương Thuấn giải thích cho người đọc tích sinh thành (Y Phương) núi quê mình: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Núi nơi người tìm muốn sẻ chia, muốn tựa đầu vào, Dương Thuấn bộc lộ tình cảm niềm tin - kỷ niệm tuổi thơ: Thuở bé tin Đặc biệt Nƣớc, chữ Nước với nhiều trân trọng yêu thương: Mười năm tuổi lo dầu đèn gạo nước Cõng nước lên lưng, giữ Nước cao vời Sẽ có ngày núi mọc thêm Sẽ có ngày chim phượng lại bay Tôi yêu chín mươi chín núi (Y Phương) Chữ “nước” viết thường ta hiểu nước uống, nước sông quê, suối nguồn “Nước” viết hoa ta hiểu tổ quốc dân tộc Âm thầm đợi ngày Từ hình ảnh giản dị, Y Phương khái quát thành hình (Dương Thuấn) Hình ảnh sông núi thơ Y Phương Dương Thuấn thường xuyên xuất cạnh nhau, bổ sung ý nghĩa cho Khi Hà Nội nhà thơ Dương Thuấn có liên tưởng sau này: tượng mang ý nghĩa cao cả, đẹp đẽ, tài tình nhà thơ Phải thấy Dương Thuấn có duyên nợ dòng sông Tập thơ Đêm bên sông yên lặng Hát với sông Năng Dương Thuấn tìm đến với dòng sông để gửi niềm tâm sự: Người dòng suối chảy rừng Lớn lên tắm nước sông Xe cộ trâu rập rình núi Mới thành người làng (Dương Thuấn) Khi giới thiệu Hon quê mình, Dương Thuấn viết: Bản Hon xa rẻo cao Anh tìm dòng sông quê để bộc bạch suy nghĩ ẩn sâu, tầng nghĩa triết lý mới: Gió thổi ngang đồng chở trăng bay rờn rợn Hà Nội lên xe ngày Áo lông ngỗng Mỵ Châu bị cha chém rách Qua núi đèo đến Trên gò hoang văng vẳng tiếng khóc thề Ở nhà sàn ăn nước sông Năng Thành quách đền đài, đao kiếm tan (Dương Thuấn) Hình ảnh núi sông mang ý nghĩa thiêng liêng nói tổ quốc Y Phương có cách viết hình tượng, sông Bằng Giang biếc xanh, Bức tượng nàng cụt đầu máu chảy Hoà nước sông đỏ thắm Lặng trôi! Về Hình ảnh sông không xuất thơ Y Phương Dương sông Bằng Giang buồn bã tâm trạng người: Những mùa dài sông Bằng không chảy Thuấn để bộc bạch tâm mà sông làm điểm tựa để tự tình nhiều Nước đóng băng thể chết tác giả Tế Hanh mượn hình ảnh sông quê hương để giãi bày tâm sự: Có trưa đứng hàng Tôm cá thơ thẩn người Bỗng nghe dâng nỗi tràn đầy Mái chèo chạm nỗi lòng gợn sóng Hình ảnh sông quê mát rượi Lai láng chảy lòng suối tưới (Y Phương) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn Núi sông hiểu theo nghĩa thực hình ảnh quen thuộc gắn bó với miền núi, lớn lên “đụng đầu với đá”; Còn quê hương Dương Thuấn sống người miền núi Cuộc sống họ quanh năm gắn với rừng, “Ra khỏi cửa leo lội" Bản làng Y Phương ngút ngàn đá, tâm hồn, núi, sông, suối, dốc đèo Hình ảnh núi sông xuất với nghĩa ban đầu người nơi miền quê anh đá- rắn rỏi, kiên trì, cần cù thơ Y Phương Dương Thuấn thể giao hoà, gắn kết sống Đá tượng trưng cho người, mang tính cách sống người với thiên nhiên xung quanh để họ tồn Nghĩa người: “Những đứa đá/ Lăn lóc vào” Dù đến đâu, thứ hai mang tính chất tượng trưng rõ nét Núi nhân chứng người nhớ tâm hồn đá, sống vững vàng mạnh mẽ Đá “Ngày xuống núi” Sông điểm tìm với nỗi niềm nhớ nhung nơi người bộc lộ tâm sự, đá người bạn để tâm tình: “trở bên sông Hương”… Núi tượng trưng cho chở che, bao bọc; sông Những đá héo suối mạch nguồn cho sống Núi ngóng đợi người đi, sông tắm mát cho Dầm chân suối reo Như anh tâm hồn đứa trở lại quê hương… Núi sông tạo thành đất Dầm chân đời nghèo nước ấm áp, vẹn toàn nghĩa tình (Y Phương) Một hình ảnh dễ nhận thấy thơ ca dân tộc thiểu số hình ảnh đá Trong thơ Y Phương, đá hình tượng ý khắc hoạ: Có đá bóng mát Hòn đá lạ, có hồn người,biết cảm thông, chia sẻ, sống người lên qua đá, với đầy đủ tâm trạng Hình ảnh đá khắc hoạ nỗi lòng nhân vật trữ tình, chờ đợi đến héo hon, kiệt sức Có làm đá mài Đá nghĩa thực hình ảnh đặc trưng thiên nhiên, chờ đợi niềm thất vọng: Anh chờ em sống vùng cao, nhiều đồi núi núi đá cao ngút ngàn Hình ảnh đá Như đá thơ Y Phương mang nghĩa ẩn dụ cao: Giờ chẳng sức để chờ em Có trọc ông trời Chẳng lời nói thả vào miệng em Ngựa hí bò rống Em người ta Đá ngửa mặt lên cười Gặp cho ánh mắt thay cho lời chào (Y Phương) Buốt đá héo Nhà thơ thổi vào tâm hồn, có suy nghĩ, có cảm xúc Trong tập Thơ Y Phương hình ảnh đá xuất với tần số cao (19 lần/ 113 bài) Đá vừa đặc trưng thiên nhiên miền núi, vừa gắn bó với sống, với quê hương nhà thơ Y Phương sinh không gian văn hoá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (Y Phương) Y Phương khắc hoạ đá giống người, người đá biết suy nghĩ, suy tư, trăn trở, xót xa: Hôm khuất núi rồi/ Hòn đá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 người/ Đứng âm thầm thương cụ Trong thơ Y Phương, anh nói Ngày lại nghe nhiều đến hình ảnh đá, người sinh từ đá, lớn lên nhờ đá họ gắn bó thiết tha với làng, quê hương máu thịt Anh nhắn nhủ “Sống đá đừng chê đá gập ghềnh”, anh tự tin, tự hào Cái nón mo tre mặt trời lúc lắc Mặt trời xuất thơ Y Phương đối tượng xa lạ mà gần gũi với người, ví với người: người xứ núi mang trái tim đá: Mặt trời mọc Thợ đá mang trái tim đá Hồng bàn tay Có yêu đá biết đá mềm mại hoa người làng đá Mặt trời bàn tay đứa Lúc đứa trở thành trung tâm Lưng gùi bầu trời trời đất, sống So sánh bộc lộ tình yêu, hạnh phúc giản dị Ngực địu bầu trăng người Nhà thơ Dương Thuấn thể điều câu thơ: … Con nhỏ theo mặt trời lớn lên Người làng đá Sẽ chạy lon chon chồn Sống bám vào đá Có lúc Y Phương lại so sánh: “Mùa hè tôi, vàng miếng Ôm ấp lấy đá dứa‟‟ Chỉ nắng mà nắng mặt trời Cách so sánh thật độc đáo đậm Nở hoa chất vùng cao Nhà thơ Dương Thuấn lại có cách tả hay nắng: Kết trái! Ôi nắng vàng mật Hình ảnh lặp lặp lại thơ Y Phương Dương Thuấn Thơm muôn hương cỏ rừng hình ảnh mặt trời lửa Mặt trời xuất tương đối nhiều thơ Y Hoặc: Phương Trong tổng số 113 hình ảnh mặt trời xuất tới 14 lần Trong thơ Y Phương, có lúc anh viết “ Vó ngựa đạp mặt trời nghiêng” Hình ảnh mặt trời Y Phương diễn tả ý tưởng, anh khắc hoạ mặt trời: Chuyện trò vui reo nắng sân Câu thơ chứa đựng khát vọng lớn lao người Đó khát vọng xoay vần vũ trụ Sức mạnh ta lại bắt gặp thơ Lò Cao Nhum (dân tộc Thái): Ngày xưa Ban mai Chỉ có em người với mặt trời Tôi mở cửa Mặt trời tát nước Nâng mặt trời lên Mặt trời không mặt trời chiếu sáng ngày mà Đón mặt trời vào… trở nên gần gũi với lao động, sản xuất người sống thường Điều đáng nói nhà thơ Y Phương biết kết hợp tài tình tính nhật Sau năm xa quê hương, nhà thơ lại trở tìm lại tuổi thơ, dân tộc tính đại thơ Hình ảnh người với những ngày chăn trâu hát vang bên núi với mặt trời gần gũi: hành động đáng yêu mạnh mẽ, đoán người trai đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn với người gái với khoảng cách xa: “Nhà em miền Đông/ Nhà anh buồn lặng lẽ hay tình chia li buồn thảm: Hôm có nửa miền Tây/ Từ anh sang em/Đi hỏng đôi giày…” Lòng tâm tự trăng thôi/ Một nửa trăng cắn vỡ (Hàn Mặc Tử) hay Vầng trăng xẻ tin nhân lên không cản người trai ví mặt làm đôi/ Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường (Nguyễn Du) Vẫn lung trời tìm trăng - người gái: “Mặt trời mình/ Đi tìm mặt trăng” linh huyền ảo trăng xuất thơ nhà thơ dân tộc miền Thiên nhiên người hoà điệu nhau, cách diễn tả vừa núi biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh hằng, bất diệt quen thuộc vừa đại tư người miền núi Có thể thấy hình ảnh trăng xuất thơ Dương Thuấn nhiều Hay hình ảnh lửa thơ tình Y Phương, có lần anh so với thơ Y Phương Trong tập thơ Cưỡi ngựa săn Dương Thuấn, hình ảnh trăng xuất lần 36 bài; 71 thơ tập Đêm liên tưởng lửa tình yêu: Tuổi ba mươi thèm trẻ đường bên sông yên lặng trăng xuất 12 lần; Hát với sông Năng trăng xuất Yêu mỏi mệt 11 lần 52 10 lần 33 tập Đi tìm bóng núi Trăng thơ Dương Thuấn lên với nhiều cấp độ nghĩa Đó Yêu nồng nàn lửa trăng thiên nhiên, trời đất: Mặt trời ngày nghiêng vào nỗi nhớ - Trên núi cao gió reo thích Lửa khởi nguồn cho đẹp hữu: Trăng rừng say Xoè lửa lên người đẹp dần - Trăng xuống chơi cỏ (Y Phương) Sao chảy sâu Y Phương có cách ví von người gái với vừa mềm mại, (Dương Thuấn) nhẹ nhàng, vừa mát vừa cháy bỏng: "Em - mưa rào lửa” Ta lại bắt gặp thơ Lò Ngân Sủn (dân tộc Giáy) hình ảnh lửa Trong thơ anh, trăng chứng nhân cho đi: Người mang câu hát cũ Lửa tình yêu, lòng nhiệt tình say đắm, cháy bỏng: Người bến trăng xưa Hai trái tim - hai than đỏ ủ ngực Áp vào bùng lên lửa (Dương Thuấn) Trăng chứng kiến sẻ chia nỗi buồn khổ người nơi núi rừng: Ngọn lửa mềm mại, êm mát Em thương người phụ nữ Hình ảnh quen thuộc mà thường thấy nhiều tác phẩm thơ từ xưa đến hình ảnh trăng Trăng nguồn cảm hứng mênh Khuya trông rẫy trăng Nàng nhớ thương nàng khóc Hay: mông cho tâm hồn nghệ sĩ Khác với nhà thơ miền xuôi viết Nước mắt tràn trăng khuya trăng, hình ảnh trăng nhà thơ miền xuôi đẹp thường gắn với lỗi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (Dương Thuấn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Trăng người bạn để tâm giao, tâm tình với người:Vui vui nhờ trăng ơi/ Nơi có mặt trời, mặt trăng nhịp nhàng rơi’’ (Y Phương) Trăng hiểu theo nghĩa tượng trưng cho hình ảnh người phụ nữ với vẻ đẹp rạng ngời: Em đẹp trăng rằm toả rạng (Dương Thuấn) Dương Thuấn có cách tả hay, hình ảnh trăng gợi Đó công việc thực mà ngựa phải đương đầu Cái hay giá trị ngựa tiềm thức, mơ ước nhà thơ: Từng đàn Ngựa trắng cho ta nhiều liên tưởng thú vị: „„Hát câu ca trăng ướt đầm đìa‟‟ hay „„Đêm Bay gió chiêng chếnh choáng vầng trăng ‟‟ Trong nắng Mỗi nhà thơ mượn hình ảnh để bộc lộ tâm tình riêng mình, Y Phương Dương Thuấn mượn hình ảnh trăng để gửi gắm nỗi lòng, gửi gắm Đạp Mặt trời nghiêng niềm tin Họ kéo vầng trăng gần để tâm sự, coi trăng người bạn tâm giao để sẻ chia Vầng trăng thơ họ trường tồn bất diệt điều thiêng liêng sống người Hình ảnh mà trình tìm hiểu thơ Y Phương (Y Phương) Hay hình ảnh bầy ngựa phi đồng cỏ, hướng, tính cách phóng túng bầy ngựa hoang bay lên đẹp: Bầy ngựa bờm dựng lửa Dương Thuấn, nhận thấy hình ảnh ngựa Ngựa vật Con phi đồng cỏ gần gũi người miền núi, việc làm phương tiện Con phi hướng mặt trời việc lại, thồ hàng, vào thơ ca, ngựa mang tâm hồn nơi gửi gắm ước mơ nhiều tâm Có thể ngựa hiền lành người miền núi Chỉ tiếng gõ móng mà cảm nhận hiền từ ngựa: Ngựa phi không dừng lại Bầy ngựa hí vang giương mắt Khua vó lên trăng (Dương Thuấn) Chú ngựa bịt móng sắt Phải hình ảnh bầy ngựa hoang bay lên thể khát vọng mạnh Lập cập gõ hiền từ Nếu người miền núi, không gần gũi với sống sinh hoạt người vùng cao có cảm nhận tinh tế đến Không thế, Y Phương cảm nhận rõ công việc vất vả ngựa: Đoàn ngựa thồ mẽ ngàn đời người, ước mơ bay cao, bay xa tâm hồn thi sĩ Đôi có hình ảnh sinh tưởng tượng cách điệu hoá nhà thơ điều mang đến thú vị cho độc giả, thấy độc đáo tư tưởng nhà thơ Trên hình quen thuộc mang tính biểu tượng cao thơ Lặc lè nhà thơ dân tộc thiểu số nói chung thơ Y Phương, Dương Qua Keng Pảng Thuấn nói riêng Với cách tư giàu hình ảnh, Y Phương Dương Thuấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn đưa vào thơ số hình ảnh quen thuộc như: mưa, rượu, thơ Y Phương Dương Thuấn mộc mạc cách nói hàng ngày, tất giản dị mang ý nghĩa phong phú phần thể chủ yếu giọng kể, vốn tính cách người miền núi nét đẹp văn hoá người dân tộc Mỗi hình ảnh dù giản dị, mộc mạc Trong thơ Y Phương Dương Thuấn sử dụng nhiều ngôn từ mang nét riêng miền núi, ghi dấu gắn bó nhà thơ sáng, giản dị, cách nói mang tính truyền thống người vùng cao, với quê hương làng sống người nơi chân thành, thẳng thắn trước sống đời thường Y Phương 3.2 Ngôn ngữ Dương Thuấn dùng ngôn ngữ chọn lọc công phu tạo nên M.Gorki nhận định "ngôn ngữ yếu thứ văn học" Thật ẩn ngữ giàu màu sắc triết lý Ta bắt gặp thơ hai anh cách nói, ngôn ngữ chất liệu đầu tiên, thiếu sáng tác văn cách ví von, cách liên tưởng, cách tả, cách kể mộc mạc, mộc mạc chương Ngôn ngữ sử dụng văn học ngôn ngữ chọn lọc, người miền núi, đồng bào Tày rèn giũa qua lao động nghệ thuật nhà văn nên ngôn ngữ mang tính chất chủ quan nhà văn Đặc trưng ngôn ngữ thơ ca sáng giản Khi miêu tả hình dáng người vùng cao quê mình, Y Phương vẽ chân dung họ đường nét chắn nhận thức tin yêu: dị, hàm súc, gợi tả,, giàu nhạc điệu, giầu liên tưởng Ngôn ngữ thơ Da thịt người da thịt đất đai ngôn ngữ đời sống sử dụng hình thức thơ ca để phản ánh đời sống Cùng màu đồng hun lặng lẽ người nghệ sĩ Nhà nghiên văn học Phan Ngọc có cách giải thích thơ Nặng nhọc cười sau "Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản để bắt người tiếp Nặng nhọc người đàn bà đeo gùi nhận phải nhớ, phải cảm xúc suy nghĩ hình thức tổ chức ngôn Nặng nhọc hai bầu vú mọng căng nước ngữ này, tức đối lập với ngôn ngữ hàng ngày" [30;18] Nếu văn xuôi Nặng nhọc hai bầu vú phì nhiêu đất tự sự, ngôn ngữ mang tính tạo hình đề cao ngôn ngữ thơ trọng Đất nước tới việc bộc lộ giới nội tâm người Ngôn ngữ Sinh từ ngực người đàn bà yếu tó để tạo cho thơ bay cao RxunGamzatốp khẳng định "Văn xuôi bay xa thơ bay cao hơn" Để có điều đó, ngôn ngữ thơ phải đạt chức biểu cảm cao, phải thấy suy nghĩ, cảm xúc tâm trạng chủ quan nhà thơ Trong Thơ văn tiểu luận Octavio Paz có viết "Nghệ thuật luôn nuôi dưỡng từ ngôn ngữ xã hội" [34;229] Y Phương Dương Thuấn vận dụng ngôn ngữ xã hội để sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật Điều làm nên nét riêng độc đáo họ cách nói riêng mà có dân tộc Tày có Ngôn ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (Y Phương) Với cách miêu tả vậy, Y Phương tạo thô sơ da thịt Quế anh chiến sỹ áo chàm: Trán dô Mũi thô Môi dầy Chân dép bốn hai thừa năm ngón Nhịn đói không kêu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Ốm đau không kêu Gió từ Thăm nhắc lại lần, địa danh thắng cảnh lên với Nhớ mẹ ngồi đá vốn có nó: Nhớ khóc không cho biết Yêu ta đưa Thăm hồ Ba Bể (Y Phương) Lời thơ tưởng miêu tả nét thô sơ anh chiến sỹ áo chàm, Thăm động Puông ẩn đằng sau thô sơ tính nết đáng quý người chiến sỹ, nét Thăm rừng Phjabjooc đẹp người lính vùng cao: tha thiết với sống bình nơi xứ sở Thăm sông Năng nước bạc Hay miêu tả vể miền quê, làng bình yên, ấm cúng, Thăm đầu đẳng trắng thác Dương Thuấn chọn cho lối diễn tả đầy đủ âm thanh, sắc màu, hình Thăm Na Rỳ có trâu to ảnh, đường nét triền vào mùa hạ: Xuống Phủ Thông, Đèo Giàng, Đèo gió (Dương Thuấn) Ôi nắng vàng mật Dường viết vê cảnh sắc quê hương mạnh Dương Thơm muôn hương cỏ rừng Thuấn Anh tài tình việc tô điểm tranh đẹp mà bình dị Tiếng mõ dọc triền thung đến xốn sang lòng người: Trâu ăn kêu lốc cốc Kìa thảo nguyên đẹp (Dương Thuấn) Khi cảm nhận quê hương, anh sử dụng ngôn từ tự nhiên chân thực: Quê hương không đủ chỗ để đánh rơi đồng xu Ba bước chân gặp núi Em ơi, em chưa xem Hoa dại nở khắp triền dodòi thắm đỏ Ngựa ngồi nửa yên nửa chờ em (Dương Thuấn) Tượng trưng cho đẹp nơi thảo nguyen quyến rũ, với Ra khỏi leo lội cảnh sắc cảu núi đồi, muôn màu sắc hoa dại triền đồi Đằng biển Hình ảnh đời thường giản dị, gắn bó sẻ chia, vui buồn (Dương Thuấn) Dương Thuấn đưa vào thơ với giọng kể thủ thỉ, tâm tình nhỏ nhẹ: Chỉ dòng thơ người đọc cảm nhận quê hương anh Ngủ chung giường đắp chung chăn vùng quê nghèo chót vót cao, núi non sông hồ nhiều Bằng Khi mệt bảo nghỉ ngôn ngữ mộc mạc cách nói hàng ngày, Dương Thuấn đưa hàng loạt Đến bữa mời ăn dịa danh thắng cảnh quen thuộc quê hương vào thơ: Hồ Ba Bể, Hai người vốn họ hàng Phjabjoóc, Sống Năng, thác Đầu đẳng, Na Rỳ, Phủ Thông, Đèo Giàng, Đèo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn Ở với ngày lại thêm thân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn Y Phương có cách diễn đạt "ít kể" so với Dương Thuấn Ngôn Ngôn từ thơ Y Phương Dương Thuấn giọng ngữ thơ anh giản dị nhiều ẩn ngữ, nhiều hình tượng, thể kể đơn mà từ từ ngữ giản dị tưởng chừng quen thuộc độ tự duy, sắc sảo, thông minh sáng tác Khi nói thái độ xót xa, lại giàu cảm xúc, sinh động thú vị tạo nên ẩn ngữ, hàm trăn trở với sống vùng cao, vô trách nhiệm hay hiểu biết nghĩa Dương Thuấn kể vế lớp người Hon tim kế sinh người anh viết: nhai với thái độ ngậm ngùi: Thế núi không mọc Đất ngày Thế chim phượng chẳng bay Sau trận mưa trôi Còn dân dần khôn lớn Nhà nghiêng nghiêng Núi Chẻ Dả ngóng lớp lớp người Người nghiêng nghiêng Đọc dòng thơ ta có cảm giác buồn, nặng trĩu ưu tư Hình Đời ông đun củi ảnh người phiêu bạt xứ người không để lại nỗi buồn, ngậm ngùi Đời cha chặt cành cho người lại mà núi không mọc, chim phượng không bay về, trẻ Đến đời đun cỏ dần khôn lớn, dần xa núi Chẻ Dả mong ngóng, mòn mỏi (Y Phương) chờ đợi đứa xa quê trở Nhà thơ không sử dụng từ ngữ trau Có lúc kể ấn tượng, hữu hình Khi nói đưa đến tuổi học, anh có vàn thơ đầy cảm động: chuốt, cầu kì mà chứa đựng tình cảm ăn sâu vào lòng người đọc cảm động, muốn sẻ chia Còn với Y Phương, anh kể sông Bằng Giang quê lại Con đến Những chữ o, chữ a không kịp thở chứa đựng điều sâu xa Trong thơ Những mùa xuân sông Bằng Những B, chữ C ôm choàng lên cổ không chảy, anh có cách sử dụng từ ngữ hay Có mùa sông Bằng không chảy Khắp người cha toàn chữ Tôm cá thơ thẩn người Cha ngồi bạc màu mắt Y Phương khắc họa đói, khổ sống người quê anh Cái Vậy mà chẳng biết đói, khổ có lẽ đeo đẳng họ chiều dài thời gian nên họ Nhẩn nha lớn thơ thẩn buồn đến Đại thi hào Nguyễn Du nhận định: Người (Y Phương) Dù không lời khuyên, không lời diễn giải mà hành động, cử hàm chứa tình yêu thương trời biển người cha dành cho buồn cảnh có vui đâu Thật vậy, sống đói khổ người xứ núi khiến cho tôm, cá thơ thẩn với tâm trạng người Nỗi buồn không bộc lộ trực tiếp mà lên cách gián tiếp qua cách liệt kê tưởng tự nhiên, mộc mạc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Hay dòng thơ: Đúng giọng người làng Người đồng thô sơ da thịt Người mẹ khẽ mỉm cười Chẳng nhỏ bé đâu Rồi từ từ nhắm mắt (Y Phương) Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Y Phương đưa vào thơ ngôn từ đời sống mang Người miền núi sống gắn bó máu thịt với quê hương, với vốn tính nguyên sơ mộc mạc chứa đựng bao ý nghĩa sâu xa Cái “thô sơ”, có họ từ ngôn ngữ địa phương, cách xưng hô, đến phong tục tập quán mộc mạc giống tính tự nhiên người miền rừng xứ núi Họ người nhỏ bé việc mà họ làm lại không nhỏ bé, không chút tầm thường Những người chân đất, sống đá, chết đá, tự tay tạo dựng nên quê hương “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương”, quê hương “Làm nên phong tục” Cách giải Kết thúc câu chuyện bà mẹ Nếu lúc trước người mẹ đau xót đứa nhanh chóng quên ngôn ngữ địa phương - nét văn hoá truyền thống ngàn đời trước nhắm mắt mẹ hài lòng mỉm cười khe khẽ nghe giọng gọi “Mé ơi” giọng người làng nghĩa đứa không quên “Tiếng mẹ đẻ” nơi sinh lớn lên Dương Thuấn có câu thơ gợi hình thích nhẹ nhàng mà lô gích, có ý nghĩa Con người tạo dựng nên quê khắc hoạ hình ảnh người lính Trường Sa đôn hậu, dí dỏm, vui vẻ: hương phong tục tập quán, sắc đời sống tinh thần Khi họ đùa ốc biển nhoi lên Ngôn từ câu thơ đâu cần trau chuốt, màu mè, kiểu cách mà giản dị tự nói lên nhiều điều Đá cuội khùng khình nắng Anh có vần thơ chân chất, mộc mạc lại mang dáng vẻ Y Phương có thơ kể lại câu chuyện giàu đại mẻ Người làm nương ăn theo lửa sức gợi, khiến cho người đọc vô xúc động: Người làm đồng ăn theo nước Hồi Ở làng Sinh tắm nước thơm Có người lính Mới mẹ Mới ba tháng mà quên hết tiếng Tày Sau Lớn lên tắm nước sông Chừng vài ngày Mới thành người làng Người mẹ thắt cổ Đóng tàu bể Người lính vật vã khóc Tắm đại dương Gọi Mới thành người muôn nơi Mé (Dương Thuấn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn Những người nơi họ tồn nhờ ăn theo lửa, ăn theo Dòng sông dòng sông tâm tưởng, dòng sông nước Sự phát triển dần tứ thơ, lấy “nước” làm bậc đầu tiên: Nước hoài niệm xa xưa tất góp nhặt giấc mơ, không thơm từ bàn tay mẹ, nước sống chảy qua làng, nước đại dương bao la thể trở bên sông để “hát” để “yên lặng” suy tư Cảm giác ta bắt gặp Sự trưởng thành người nhen dần lên theo thời gian không thơ “Đi tìm bóng núi” anh: gian Hình ảnh người đoạn kết Đóng tàu bể/ Tắm đại Bây ngựa tàu khác dương/ Mới thành người muôn nơi Dương Thuấn đưa Một anh ôm câu hát triết lý: Con người muốn trưởng thành phải đối đầu với thử thách, chấp nhận Đi tìm bóng núi khó khăn, có điều xứng đáng trở thành người muôn nơi Bên cạnh ngôn từ dung dị đời thường, Y Phương Dương Thuấn có ngôn từ chọn lọc, gọt giũa tinh tế: (Dương Thuấn) Không tạo dựng hình ảnh qua ngôn từ chọn lọc, gọt giũa mà Y Phương Dương Thuấn dùng từ ngữ riêng địa phương mình: - Cỏ lấp lánh Hồ hầy Khe khẽ ướt Ai xẻ nghiến - Nơi có mặt trăng mặt trời nhịp nhàng rơi Hồ hầy Một số từ láy: lấp lánh, khe khẽ, nhịp nhàng tạo cho câu thơ có tạo Ai chặt hình biểu cảm cao Cái độc đáo câu thơ vị trí cách kết hợp từ: Cỏ (Dương Thuấn) khe khẽ ướt, mặt trăng mặt trời nhịp nhàng rơi Có thể thấy Y Phương nhà Múa hải bjoó hải woa thơ viết tài tình cách sử dụng từ láy Trong thơ Người sinh Vòng dậm chân hát ca, hình ảnh quê hương thời chiến tranh Y Phương cảm nhận vô Vòng xúc động: ứ noọng nòn Mỗi hát đầm đìa nước mắt Tiếng ru Thương cho dân tộc lao đao bốn mặt Võng đầu non Những phương trời lửa vừa tắt, lại bùng lên Lòng bồn chồn Hay Dương Thuấn tạo dựng tranh ngôn từ dòng sông mơ anh viết: (Y Phương) Tìm hiểu ngôn ngữ thơ Y Phương Dương Thuấn sau Tôi em yêu xa quê ta cảm nhận ngôn ngữ thơ mang tính hướng nội nhiều Vẫn bắt Bây đêm nằm lại nghe tiếng sóng nguồn từ ngôn ngữ kể, dung dị, mộc mạc sống sinh hoạt đời Tiếng thác reo chui vào chăn thành giấc mơ sống tinh thần người vùng cao lại mang đến sắc thái biểu đạt sâu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 sắc Đọc thơ Y Phương Dương Thuấn ta thấy rõ phấn đấu lên, viết Sinh lớn lên miến núi nên chân chất, bình dị nguyên tầm cỡ, thơ anh mang dáng vẻ đại, số thơ sử vẹn Y Phương Dương Thuấn Các anh đưa nét đặc dụng ngôn từ cầu kỳ, công phu tạo nên tác phẩm mang ý trưng độc đáo, khoẻ khoắn dân tộc vào thơ tạo nên giọng điệu tự nghĩa nhân loại nhiên, khoẻ khoắn: 3.3 Giọng điệu Chọn vợ chọn hai bắp chân Thơ tràn tim ta cảm xúc thực đầy Nhà văn Nga Để nương khoẻ đêm gác nằm M.Gorki cho “Thơ trước hết phải mang tình cảm” [10;143] tức qua thơ ca, người nghệ sĩ thể tình cảm, cảm xúc trước sống Mỗi nhà thơ có cách thể biểu đạt riêng Bên cạnh hình ảnh, ngôn từ (Dương Thuấn) Hay: Anh chọn cô có cổ tay nhuộm chàm giọng điệu thơ yếu tố quan trọng tạo nên phong cách riêng nhà Có bàn chân nẻ nương rẫy lội khe thơ niềm vui, nỗi buồn niềm tự hào tác giả Rất nhiều nhà thơ tìm kiếm chất thơ sống đời thường nên giọng thơ có dấu ấn Bên cạnh giọng điệu trẻo tươi vui ta đọc đạt thành công đáng kể Bao thiết tha, sâu lắng, trầm buồn, trăn thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn nhập vào tâm hồn trẻ thơ để lý giải trở nội cảm, tự nhiên Y Phương Dương Thuấn những câu hỏi ngộ nghĩnh, đáng yêu em Qua phần hiểu người dân tộc Tày Việt Bắc, họ có điểm chung chất giọng mộc mạc tình cảm nhà thơ với em thiếu nhi: hồn nhiên điệu kể nhẹ nhàng, gần gũi với sống đời thường Đá gọi mèo Với Dương Thuấn, anh người kể chuyện dân gian có Cỏ gọi cỏ mèo câu chuyện muốn nói, giọng kể duyên tập tục, đời sống: Cú gọi cú mèo Bắc Kạn bóng trùng rợp phố Cũng biết tiếng meo Đường dốc núi quanh co Hay: Quê hương bốn mùa hoa nở Thiên nhiên núi Nhà sàn rừng mơ hay người đọc ấn tượng với thơ anh giọng điệu tự nhiên, hồn nhiên gần Ngồi cho em vẽ tranh gũi không cầu kỳ, hợp với sống đời thường: Thiên nhiên ánh trăng Đi làm Soi cho em tập múa Nóng Ta lại bắt gặp chất giọng mạnh mẽ khoẻ khoắn có Vốc tay dí dỏm tinh nghịch, hài hước để cười mà thể rõ chất miền núi, Thoa lên mặt chân thành giản dị, không màu mè, cầu kỳ: Mát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn Mỗi Dương Thuấn nhìn sống quê hương mình, sống Tiếng vó Gõ mõ người miền núi nghèo nàn, thiên nhiên khắc nghiệt làm cho mùa Từng hồi màng thất bát, với tính hiền lành, chịu khó chất phác Từng đàn người nơi Họ tin tưởng hy vọng vào tương lại sống tươi đẹp Ngựa trắng Dương Thuấn sử dụng giọng thơ hồn nhiên, tươi vui viết họ: Bay Gieo mùa vàng Trong nắng Khi không Đạp Khi Mặt trời nghiêng Trách núi làm chi (Y Phương) Khi cỏ gianh nhóm lên lửa Hay dí dỏm Y Phương nhớ lại 60 năm trước, hư cấu, tưởng tượng điều quan trọng hài hước tâm hồn: (Dương Thuấn) Hay lời hát lên lao động sản xuất vô đáng yêu: À ngủ cho say/ Ngày mai hai đấu muỗm/ Ngày mai Tôi nhớ đôi chim sẻ (Dương Thuấn) Có mối tình Đọc thơ Y Phương Dương Thuấn ta bắt gặp giọng điệu không Cứ đèn đuốc đến tìm phần độc đáo âm điệu thiết tha, đằm thắm, thủ thỉ tâm tình Vách nhà rách người hát tình ca Giọng điệu thiết tha, đằm thắm, nhuần nhị giàu hình ảnh thể thơ lục bát Y Phương: Nhớ đêm liều - Dòng sông trắng xanh Sáu mươi năm sau Tên em bến cho anh gọi đò Vẫn ù tai, sét đánh Đọc thơ Dương Thuấn, người đọc bắt gặp giọng điệu tươi vui, phóng Tên em trĩu câu hò khoáng, tự hào tác giả say sưa ngắm cảnh thiên nhiên Con người lúc Cất lên lại lắng chẳng dò đâu thăng hoa bay bổng thiên nhiên - Trái vàng trông thấy Trái thơm, thơm chưa thơm - Kìa thảo nguyên đẹp Giọng thiết tha bộc bạch thơ chữ Y Phương Anh - Đi trần gian mà mơ - Con đường nhỏ mờ sương trắng qua Trường Sơn bát ngát/ Gặp lửa rừng câu hát không em; Cây đàn Núi lim dim bên dốc mái nhà đâu phải đàn/ Bầu nước mắt trăm năm cười khóc hay thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 chữ Dương Thuấn Trời trở gió chiều trời trở gió/ Chèo bẻo bay cao Những dòng thơ khắc hoạ nõi niềm, chán nản không dấu vút tầng không/ Nghe ầm bốn phương giông tố/ Náo nức cánh nổi, niềm thương, nỗi xót xa cho nghèo đói quê mình: tháng rừng, bao nỗi chờ mong ba, tháng đói nghèo, tháng buồn, tháng lận đận lo lắng Hay dạy bảo mình, Dương Thuấn thể tình cảm người cha giọng thủ thỉ tâm tình mà chứa đựng bao điều sâu sắc: Giọng điệu buồn thể rõ thơ Dương Thuấn: Người miền núi người vất vả Chiếc gùi đè nặng sau lưng Con ơi, nhớ Anh em nhà xương thịt Cuộc sống nghèo khổ quê hương khiến lòng anh thắt lại xót xa Đói ăn đói mặc đến lúc no cho sống khốn khổ người nơi Đói tình đói nghĩa chẳng cho Y Phương Dương Thuấn nặng lòng quê hương xứ sở (Dương Thuấn) Các anh tự khẳng định dù có đâu, đâu nhớ trở quê hương Rồi xa quê, Dương Thuấn nhớ kỷ niệm tuổi thơ Bên cạnh nỗi xót xa sống nghèo khổ quê hương mình, mình: Cùng bạn sông chơi trò chơi "rái cá bắt cá"; trò chơi trốn tìm thơ Y Phương Dương Thuấn chất chứa nhiều suy tư, nhiều nỗi buồn bên cột nhà sàn, bên rừng bứa Các anh viết lên tâm trạng giọng thơ tha thiết Y Phương Có vui thuở bé khắc hoạ hình ảnh người trai người gái trời đất, cách xã Sông ngàn năm trôi, vực kẻ nhau, hoà làm một, thành đôi, suốt đời đứng đợi đất Vốc nước lên soi, thấy bạn bè ùa trời ao ước: Hai ta yêu không thành đôi/ Ngày đêm khác phương Bao nhớ thương uống hết vào lòng Đằng sau ngôn từ tưởng chừng kể, miêu tả, bộc bạch tâm sự, trạng thái, tình cảm sâu lắng thiết tha có chất giọng buồn da diết nhà thơ chứng kiến sống nghèo khổ vất vả người dân miền núi quê mình: trời/ Cuộc đời người khác / Hai ta yêu không thành đôi/ Mỗi người thông/ Đứng/ Đợi/ Giữa/ Đất/ Trời Trong thơ Đi tìm bóng núi Dương Thuấn, nhà thơ viết tình yêu chàng trai xứ núi Chàng trai ôm điều mơ hồ để tìm ảo ảnh, cuối vô vọng, vĩnh viễn níu giữ Trưa quê Đó tâm trạng chàng trai tìm mất, "bóng núi ngày xưa": Bây Thóc gạo nhà cạn vơi ngựa tàu khác/ Một anh ôm câu hát/ Đi tìm bóng núi Trẻ em mót sắn đồi Người lớn vác thuổng vào rừng đào củ mài Các chị, mẹ mặc vải rách Trong thơ Y Phương Dương Thuấn, ta bắt gặp nhiều tâm trạng buồn, có lúc đơn côi buồn, đơn côi kiêu hãnh, kiêu sa: Ra sông tắm với thuồng luồng Các em chân đất Đêm đói dạo với trăng suông Tháng ba (Dương Thuấn) (Y Phương) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hay thơ Y Phương vậy, buồn buồn cảm giác yếu đuối: có chín chắn: Da thịt người da thịt đất đai/ Cùng màu đồng hun lặng lẽ/ Nặng nhọc cười/ Nặng nhọc người đàn bà đeo gùi/ Nặng nhọc hai bầu vú Buồn buồn phì nhiêu đất/ Đất nước/ Sinh từ ngực người đàn bà/ Sau sinh Đất mẹ ta làng quê xóm mạc/ Sinh tình yêu sinh bi kịch/ Sinh trí khôn đánh giặc Mai ta lên rừng chặt chống trời/ Sinh Khan/ Khắp/ Cọi (Y Phương) Thơ anh thiên triết luận từ hình tượng mang sức khái quát Cũng tâm trạng buồn thơ Dương Thuấn buồn mà liên tưởng cao Có câu thơ bắt đầu kể, kể giọng nhẹ, nỗi bi lụy, chán nản, tuyệt vọng Đọc thơ thấy có tin tưởng, buồn tưởng thoáng qua hay mơ hồ ẩn sau tan vỡ, sẻ chia hi vọng sống tươi đẹp Còn Y Phương hay buồn, mát vô bờ: buồn người nhiều trăn trở: buồn "quê hương nghèo thế"; Sẽ chẳng đồng cảm với người mẹ tự hỏi "Không biết người đàn bà khác/ Ngày xưa, ngày xưa, bé dại Có yêu mẹ không/ Có thương người mẹ không" Nhưng buồn Ta trót mê ngày sau nhớ lại lại làm cho thơ anh thêm sâu sắc, thêm ý nghĩa Trong thơ Y Phương có Tuổi ba mươi gái buồn quê hương điểm tựa, đất mẹ để anh tìm sau Một thăng trầm sống Dù buồn người vượt lên, tự tin Tuổi ba mươi thèm trẻ đường kiêu hãnh Yêu mỏi mệt Thơ Y Phương Thơ anh chứa đầy tâm sự, thiết tha, có buồn, có trầm tư không chán nản, nét riêng bật không giống buồn não lòng, buồn yếu đuối hay tuyệt vọng thơ ca miền xuôi Đây khác biệt độc đáo thơ ca miền núi nói chung Yêu nồng nàn lửa Mặt trời ngày nghiêng vào nỗi nhớ Hay viết tình yêu, kể vần thơ anh khiến người ta day dứt: Giận lâu/ Nhớ dài/ Tôi trở tìm người yêu xưa phố/ Em gọi không ngoái cổ/ Giả vờ Kết thúc thơ Y Phương, Dương Thuấn nói riêng Bên cạnh giọng điệu khoẻ khoắn, vui tươi; thiết tha đằm thắm, thủ thỉ tâm tình giọng điệu thơ Y Phương Dương Thuấn mang tính tự rõ Với giọng thơ mộc mạc tự nhiên thể rõ chiêm nghiệm người, nhiều thơ có giọng triết lý sâu sắc Với Y Phương, chất trí tuệ đậm chất triết lý làm cho thơ anh có giọng điệu riêng, cách nói trầm tư, suy ngẫm, trải nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tiếc nuối người biết chấp nhận thực Các nhà thơ dân tộc nói theo ngôn ngữ dân tộc mình, diễn tả chất giọng dân tộc mình, ta thấy thẳng thắn, thành thật dễ nhận thấy người miền núi mà trộn lẫn Đến Dương Thuấn triết lý, người đọc cảm nhận giọng thơ mộc mạc, tự nhiên, không cầu kỳ mà đậm lời ăn tiếng nói người dân tộc miền núi: Người làm nương ăn theo lửa/ Người làm đồng ăn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 107 theo nước Phải người gắn bó sâu sắc với đời sống dân tộc người PHẦN III: KẾT LUẬN sống miền núi nhà thơ đúc kết nhận thức giản dị sống người du canh, du cư miền núi họ đốt nương trồng lúa để họ sống nhờ vào việc lao động sản xuất Vì mà http://www.lrc-tnu.edu.vn Y Phương Dương Thuấn hai nhà thơ Tày xuất sắc thời kỳ văn học Việt Nam đại Hai anh có đóng góp lớn cho thơ Tày nói Dương Thuấn nhận định người núi rừng Việt Bắc "ăn theo lửa - ăn riêng cho văn học dân tộc thiểu số nói chung Trong trình sáng tác, theo nước" Từ "ăn" hiểu "ăn ở" "sống" Y Phương Dương Thuấn xây dựng tác phẩm từ tảng Hay triết lý sâu xa người sống Dương truyền thống văn hoá dân tộc, từ kế thừa chắt lọc tinh hoa truyền Thuấn nói kể tập Đi ngược mặt trời Trong tập thơ ấy, anh tìm thống văn học thiểu số Tìm hiểu sáng tác hai nhà thơ này, ta nhận giọng nói riêng anh ấp ủ: Người sinh thấy đóng góp đáng kể, thiết thực cho dòng văn học dân tộc sau núi/ Cầm dao tự phát lối cho riêng Và có lúc cô đơn, Trong tác phẩm thơ mình, Y Phương Dương Thuấn thể chán nản tha hương phố phường, đêm xa quê cụ thể, sinh động nét săc văn hoá dân tộc Tày Từ hình ngủ anh lại nhớ ngày núi: Đêm đô thành ta đạp đổ/ Ta ảnh thiên nhiên đến người nơi núi rừng Việt Bắc Đọc thơ hai anh, ta chàng trai núi khinh đời/ Ta chẳng cần đô thành em biết chưa/ Chẳng cần biết em qua bao nhà bị đổ Trong nỗi man mác buồn, ta thấy nhà thơ lên vẻ đẹp dù mơ hồ tha thiết: Mùa thu ta lại lên đỉnh đồi/ Ta thả xuống câu thơ áo trắng Có thể thấy Y Phương Dương Thuấn biết cách tìm kiếm chất thơ sống đời thường Đọc trang thơ họ ta thấy giản dị, mộc mạc, chân thành, gần gũi sinh động sống nhận thấy rõ cách cảm, cách nghĩ, cách thể người miền núi Hình ảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc lên thơ Y Phương Dương Thuấn thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ mà thơ mộng Thiên nhiên cảm nhận từ tình cảm gắn bó hoà nhập Họ nhìn quê hương, làng với tình cảm ngợi ca, tự hào Y Phương Dương Thuấn viết người Việt Bắc (người người vùng cao Trong thơ Y Phương Dương Thuấn có giọng Tày) với tình cảm thiết tha mà mang nhiều ý nghĩa lớn lao Họ vui tươi, hồn nhiên; Có giọng trữ tình sâu lắng giọng kể, tả người chất phác, tần tảo mà giàu đức hy sinh Đó hình ảnh bà lời ăn tiếng nói hàng ngày mang ý nghĩa sâu xa, triết lý Ba mẹ dân tộc Tày lo toan vất vả, tràn đầy tình yêu thương giàu đức hy sinh giọng điệu có lúc mờ, lúc đậm, có lúc trội chủ đề khác Họ người không tên tuổi đời họ mãi đọng nhìn chung tạo phong cách riêng cho tác giả lại niềm cảm thương, kính trọng lòng yêu thương vô bờ Hay hình ảnh chàng trai, cô gái Tày khoẻ mạnh, tràn đầy sức sông, hăng say lao động, kiên cường chiến đấu Trong tình yêu họ người chân thành, thắm thiết, thuỷ chung Họ bộc lộ tình yêu “đậm chất núi rừng”, hồn nhiên, nồng nàn, khiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn Một điều làm nên giá trị độc đáo, đặc sắc riêng cho độc đáo Ngôn ngữ Y Phương Dương Thuấn thể tác phẩm thơ Y Phương Dương Thuấn phong tục, thơ từ ngữ mộc mạc cách nói hàng ngày, ngôn từ sáng, tập quán Phong tục tập quán người dân tộc Tày Việt Bắc vào giản dị mang tính truyền thống người vùng cao Đôi dùng thơ hai anh cách tự nhiên, chân thực, phong phú sinh động với ngôn ngữ chọn lọc công phu tạo nên ẩn ngữ giàu màu sắc triết lý phong tục lễ tết, hội hè, đám cưới, ăn hỏi, lao động sản xuất, Trong trình tìm hiểu thơ Y Phương Dương Thuấn, ta bắt gặp ba giọng đời sông văn hoá, văn nghệ người Tày Vào ngày lễ tết Nguyên Đán điệu chính: giọng kể, tả lời ăn tiếng nói hàng ngày mà qua thấy người ta hát, người ta uống rượu, họ trao lời ca, tiếng lượn say cách tư duy, cách nghĩ tâm hồn người miền núi; Giọng điệu thiết đắm lòng người đồng thời họ tổ chức đêm hát then để giải điều tha, nhẹ nhàng, tình cảm, đằm thắm, tâm tình giọng điệu khoẻ khoắn, vui cầu nguyện điều an lành tốt đẹp sống Trong năm họ tươi, mạnh mẽ tính cách người miền núi có nhiều ngày tết như: tết Thanh minh(mồng tháng 3), tết rằm tháng Qua trình tìm hiểu ta khẳng định nhà thơ Y Phương bảy… Hay ngày lễ hội: hội Lồng tồng, hội Tung còn, đánh yếm, Dương Thuấn góp phần bảo tồn lưu giữ phát huy văn hoá đặc sắc hát then, hát lượn, hát sli Trong lễ hội nam nữ lại có hội tìm hiểu dân tộc Tày đời sống văn hoá, văn học Việt Nam đại nên vợ nên chồng Bên cạnh người dân miền núi có lễ nghi mang tính đặc trưng như: đám cưới, ăn hỏi… đậm chất văn hoá Tày Bản sắc Tày thể rõ nghệ thuật thơ Y Phương Dương Thuấn Trong trình nghiên cứu, phát nét chính, tiêu biểu giá trị nội dung số phương diện nghệ thuật thơ Y Phương Dương Thuấn Chúng hy vọng có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu để có đánh giá mẻ hai nhà Hình ảnh thơ Y Phương Dương Thuấn hình ảnh thơ dân tộc thiểu số quen thuộc quê hương, làng, cuả núi rừng Việt Bắc, hình ảnh mang thở sống vùng cao Thơ họ lên người thiên nhiên đại ngàn, sông suối Hình ảnh thiên nhiên như: mây, gió, trăng, sông, núi vật xung quanh: đất, đá, cối, cỏ hoa, vật thân quen (con ngựa) Hình ảnh quê hương lên với trang phục: áo, quần, khăn, vòng… tập tục sinh hoạt văn hoá, văn nghệ: điệu lượn, điệu sli, khèn, trống Tất hình ảnh không tồn nghĩa thực mà mang nghĩa biểu trưng: núi, sông, mặt trời, lửa, đá, ngựa… biểu trưng có ý nghĩa tô đậm thêm gắn bó sâu sắc nhà thơ với quê hương, làng hiểu sâu hình ảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 111 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Hoàng Ngọc La (Chủ biên), Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn, Văn hoá Hoàng Anh, Hát với sông Năng, Báo Nông Nghiệp Việt Nam, 2002 Vũ Tuấn Anh, Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học xã hội, 1997 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội.1999 Nguyễn Duy Bắc, Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc, 1998 Uông Thái Biểu, Người tìm bóng núi, Báo Nhân dân điện tử, 2003 Nông Quốc Chấn, (chủ biên), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, (II,III), Nxb Giáo dục, H, 1998, 1999 Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học (in lần thứ tư), Nxb Giáo dục, 1997 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam hiên đại, Nxb Hoa học xã hội, 1974 10 Trinh Đường, Bản sắc dân tộc thơ Dương Thuấn, Báo văn nghệ, 1992 11 Nguyễn Hưng Hải, Quê hương thơ Dương Thuấn, Báo Nhân dân, 2005 12 Nguyễn Văn Hạnh, Văn học văn hoá, Vấn đề suy nghĩ, Nxb KHXH Hà Nội, 2002 13 Nguyễn Văn Huy (chủ biên), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 14 Trần Đình Hượu, Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, H,1995 15 Các dân tộc Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Văn hoá, H, 1978 16 Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá, H, 1959 17 Inrasara, Thơ dân tộc Chăm từ nguồn gốc đến đại, Tạp chí Nghiên cứu van học, số5-2006 18 Vũ Ngọc Khánh, Từ vựng thuật ngữ Folklore, Nxb Văn hoá Thông tin, 1995 112 tộc thiểu số miền Bắc, H, 1968 21 Mã Giang Lân, Nhận xét ngôn ngữ thơ đại Việt Nam, Tạp chí văn học số3-2003 22 Tạ Ngọc Liễn, Chân dung văn hoá Việt Nam, Nxb Thanh niên, 1999 23 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ, Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, H, 2002 24 Phong Lê, Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nông Quốc Chấn, Đường ta đi, Nxb Việt Bắc, 1972 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên dân gian Tày, Sở Văn hoá thông tin Thái Nguyên, 2002 20 Đinh Xuân Lâm, Trần Quốc Vượng, Những trang sử vẻ vang dân http://www.lrc-tnu.edu.vn Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 25 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn, Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, H, 1968 26 Hoàng Lương, Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miên Bắc Việt Nam, H, 2002 27 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1996 28 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997 29 Phan Ngọc, Bản Sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, 1998 30 Phan Ngọc, Thơ Tạp chí văn học số 1, 1991 31 Vi hồng Nhân, Văn hoá dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá dân tộc, 2004 32 Vũ Nho, Đi miền thơ, Nxb Văn hoá thông tin, 2001 33 Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời văn, Nxb Văn hoá dân tộc, 2004 34 Octavio Paz, Thơ văn tiểu luận, Nxb Đà Nẵng, 1998 35 Nhiều tác giả, Những vấn đề văn học ngôn ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 Nhiều tác giả, Bản sắc truyền thống văn hoá dân tộc tỉnh Băc Kạn, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội, 2004 54 Tuyển tập văn học dân tộc thiểu số (Sau Cách mạng tháng 8), Nxb Văn học, 1995 37 Nhiều tác giả, Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội, 1998 55 Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 56 Viện ngôn ngữ học, Tìm hểu dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 1, H, 1972 38 Hoa Phan, Cảm nhận thơ Dương Thuấn, in báo Thanh niên, 2002 57 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hoá Việt Nam, H, 1997 39 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển văn học, Nxb Đà Nẵng, 2002 58 Y Phương, Lời chúc, Nxb Văn hoá dân tộc, 1991 40 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng, Phong tục tập quán dân tộc Việt Băc, H, 1994 41 Chu Văn Sơn, Dương Thuấn tìm bóng núi, Báo văn nghệ, 2001 42 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 43 Vũ Văn Sỹ, Về số đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb KHXH-HN, 1999 44 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2000 45 Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hoá Việt Nam , Nxb TP HCM, 1997 46 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, 59 Y Phương, Đàn then, Nxb Hội nhà văn, 1996 60 Y Phương, Ngược gió, Nxb Văn hoá dân tộc, 2006 61 Y Phương, Tiếng hát tháng giêng, Nxb Sở VHTT Cao Bằng, 1986 62 Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn, 2002 63 Lò Ngân Sủn, Thơ tình Cao Lan, Nxb Hội nhà văn, 1997 64 Lò Ngân Sủn, Chợ tình, Nxb Văn hoá dân tộc, 1995 65 Lò Ngân Sủn, Con núi, Nxb Hội nhà văn, 1996 66 Lò Ngân Sủn, Con núi (II), Nxb Văn hoá dân tộc, 1997.1 Nxb KHXH, 1997 47 Thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hoá dân tộc, 2000 67 Lò Ngân Sủn, Con núi (III), Nxb Văn hoá dân tộc, 2001 48 Đỗ Ngọc Thống, Nhà thơ Dương Thuấn, in báo Văn nghệ, 2000 68 Lò Ngân Sủn, Người đẹp, Nxb Văn hoá dân tộc, 1999 49 Lâm Tiến, Văn học dân tộc Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc, 1995 69 Dương Thuấn, 17 khúc đảo ca, Nxb Quân đội nhân dân, 2000 50 Bùi Thị Tịnh, Bùi Thị Phương Thanh, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2001 70 Dương Thuấn, Bà lão trích choè, Nxb Kim Đồng, 1997 51 Đỗ Thị Minh Thuý, Mối quan hệ văn hoá văn học, Nxb Văn hoá 71 Dương Thuấn, Bài học mùa hè, Nxb Kim Đồng, 1996 thông tin, H, 1997 72 Dương Thuấn, Chia trứng công, Nxb Hội nhà văn, 2006 52 Truyện kể phong tục, truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2007 73 Dương Thuấn, Cưỡi ngựa săn, Nxb Văn hoá dân tộc, 1991 74 Dương Thuấn, Đêm bên sông yên lặng, Nxb Hội nhà văn, 2004 53 Nguyễn Đức Tồn, Tìm hiểu đặc trưng văn hoá- dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (Trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học quốc gia, 2002 75 Dương Thuấn, Đi ngược mặt trời, Nxb Văn học, 1995 76 Dương Thuấn, Đi tìm bóng núi, Nxb , Văn học, 1993 77 Dương Thuấn, Hát với sông Năng, Nxb Văn học, 2001 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 115 78 Dương Thuấn, Lính Trường Sa thích đùa, Nxb Quân đội nhân dân, 2006 79 Dương Thuấn, Slip tua khoăn, Nxb Văn hoá dân tộc, 2002 80 Dương Thuấn, Thơ Dương Thuấn, Nxb Kim Đồng, 2005 81 Dương Thuấn, Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, 2005 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn