1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)

102 362 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 894,15 KB

Nội dung

Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)Bản sắc Nùng trong thơ Mã Thế Vinh (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC   LÊ THỊ HỒNG TRANG BẢN SẮC NÙNG TRONG THƠ MÃ THẾ VINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Việt Trung Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Trang Xác nhận Xác nhận trƣởng khoa chuyên môn ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS Trần Thị Việt Trung ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Văn – Xã hội trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp Cao học K8C - Văn học Việt Nam tạo điều kiện để có hội học tập nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Trần Thị Việt Trung - người thầy nghiêm khắc, tận tình công việc truyền thụ cho nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Trang iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cầu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chƣơng BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ CA NÙNG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI 10 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 10 1.1.1 Khái niệm Bản sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam 10 1.1.2 Vài nét sắc văn hóa dân tộc Nùng 21 1.2 Bản sắc dân tộc sáng tác nhà thơ Nùng thời kỳ đại 29 1.3 Bản sắc văn hòa Nùng thơ mã Thế Vinh 34 Chƣơng MỘT SỐ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ MÃ THẾ VINH 43 2.1 Vài nét tác giả Mã Thế Vinh 43 2.2 Nguồn cảm hứng chủ đạo thơ Mã Thế Vinh 48 2.2.1 Nguồn cảm hứng mãnh liệt từ vùng đất Xứ Lạng thơ mộng, hùng vĩ giàu sắc tộc người 48 2.2.2 Thơ Mã Thế Vinh - Tiếng hát ca ngợi công ơn Đảng, Bác Hồ người Nùng nơi vùng cao biên giới 61 Chƣơng NGHỆ THUẬT THƠ MÃ THẾ VINH 68 iv 3.1 Thơ giầu hình ảnh thơ sáng tác cho người Nùng hát 68 3.1.1 Hình ảnh thơ 68 3.1.2 Thơ viết cho người Nùng hát 79 3.2 Một số biểu tượng thơ bật gắn với đời sống văn hóa cộng đồng Nùng 83 3.2.1 Biểu tượng hoa hồi 83 3.2.2 Hát sli - biểu tượng văn hóa cộng đồng Nùng 85 3.2.3 “Rượu” biểu tượng bật đời sống văn hóa dân tộc Nùng 89 PHẦN KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài -Văn học dân tộc thiểu số (DTTS) phận quan trọng văn học Việt Nam, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc văn học nước nhà Trong trình phát triển mình, văn học DTTS đạt nhiều thành tựu với tên tuổi như: Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn, Triệu Văn Kim, Vương Anh, Y Điêng, Triệu Ân, Mã Thế Vinh, Mã A Lềnh, Vi Thị Kim Bình, Y Phương, Pờ Sảo Mìn, Lò Ngân Sủn, Inrasara, Vi Hồng, Vương Trung, Lâm Quý, Hà Thị Cẩm Anh, Cao Duy Sơn, Dương Thuấn, Bùi Tuyết Mai… Những tác giả tác phẩm dân tộc thiểu số bước đầu thu hút nhiều công trình nghiên cứu, phê bình nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học Tuy nhiên, so với văn học Việt nói chung, việc nghiên cứu văn học DTTS mức độ khiêm tốn, nhiều tên tuổi tác phẩm văn học DTTS chưa giới nghiên cứu phê bình ý đến Nói cách khác, nhiều tác giả, tác phẩm (DTTS) dạng “tiềm ẩn” sau rặng núi cao hùng vĩ vùng miền núi xa xôi cần quan tâm tìm hiểu - Nhà thơ Mã Thế Vinh - Nhà thơ dân tộc Nùng, quê Tràng Định, Lạng Sơn trường hợp “tiềm ẩn” Tác giả Mã Thế Vinh đến với văn chương đường học hành trường lớp quy mà từ cán tuyên truyền kháng chiến, tuyên truyền văn hóa, văn nghệ; từ người tâm huyết với văn nghệ DTTS Bằng nỗ lực tự học, tự vươn lên, khiếu nghệ sĩ thấm đẫm chất dân gian dân tộc Nùng, ông tự tin dấn thân tham gia vào nhiều lĩnh vực nghệ thuật như: Diễn viên, biên kịch, biên đạo, sáng tác thơ, viết báo, sưu tầmnghiên cứu văn nghệ dân gian , tên tuổi ông biết đến nhiều với tư cách nhà thơ DTTS tiêu biểu thuộc hệ thứ hai Ông nhà thơ dân tộc Nùng Hội viên Hội nhà văn Việt Nam Một số tác phẩm giải thưởng tiêu biểu mà ông đạt phải kể đến là: “Hiến pháp ban hành nhƣ mùa xuân”, đạt Giải thưởng Hội đồng văn học dân tộc giải thưởng Hoàng Văn Thụ (1960); Vẽ đồ quê (Tập thơ song ngữ), (1981); Lằm tàng chài pây (Con đường anh đi);Tập Trường ca Song ngữ (1995); Tục ngữ thành ngữ Tày Nùng Lạng Sơn (Song ngữ), (2009); Báo slao sli tò toóp (Trai gái sli đối đáp) –Thơ song ngữ - 2011, (Sưu tầm dịch) đạt Giải ba Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam; Tuyển tập Mã Thế Vinh (Song ngữ Tày, Nùng - Việt)Tặng thưởng Hội Văn học DTTS Việt Nam - 2013… - Có thể thấy, Mã Thế Vinh nhà thơ, nhà nghiên cứu, sưu tầm người DTTS tiêu biểu, có nhiều cống hiến cho nghiệp văn học DTTS Việt Nam đại Và điều đáng quý tác phẩm ông thẫm đẫm sắc văn hóa dân tộc Nùng Ông nhà thơ dân tộc Nùng hoi hàng trăm nhà thơ, nhà văn thuộc DTTS khác nước ta; đồng thời nhà văn Việt Nam kỳ cựu tỉnh Lạng Sơn - Một tỉnh miền núi biên viễn Tổ quốc.Và ông tác giả DTTS giới thiệu, giảng dạy chương trình văn học địa phương tỉnh Lạng Sơn - Chính lý trên, định lựa chọn vấn đề: “Bản sắc Nùng thơ Mã Thế Vinh” để làm đề tài Luận văn Thạc sĩ - Với hi vọng góp phần làm sáng tỏ giá trị đặc sắc, cống hiến đáng trân trọng nhà thơ Nùng - Mã Thế Vinh Đồng thời, đề tài thành công góp phần vào việc giảng dạy văn học địa phương tỉnh Lạng Sơn cụ thể hiệu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mã Thế Vinh tác giả DTTS có nhiều cống hiến cho phát triển văn học DTTS giai đoạn trước năm 2000 Nhưng nay, việc nghiên cứu ông khiêm tốn, chưa xứng với tầm với giá trị mà ông đem lại cho văn học DTTS qua sáng tác Tuy nhiên, tên tuổi tác phẩm tiêu biểu ông nhiều người nhắc đến Trước tiên công trình nghiên cứu chung văn học DTTS Việt Nam đại tác giả như: Nông Quốc Chấn, Lâm Tiến, Phong Lê - Đinh Văn Định, Hoàng An, Tô Hoài, Phạm Quang Trung, Trần Thị Việt Trung, Đỗ Thị Thu Huyền… tập thể tác giả Tuyển tập Văn học DTTS xuất trước năm 2000 (1988, 1997, 1999) sau năm 2000 (2004, 2007) Hầu như, nhắc tới đội ngũ nhà thơ DTTS thời kỳ đại, tất tác giả nhắc tới tên Mã Thế Vinh - nhắc tới nhà thơ DTTS tiêu biểu giai đoạn từ 1960 - 2000 Đặc biệt, năm 2013 Tuyển tập Mã Thế Vinh- (Song ngữ) Nhà xuất Đại học Thái Nguyên xuất với số trang dày dặn (hơn 1000 trang sách) giới thiệu tác phẩm tiêu biểu tác giả Mã Thế Vinh đến bạn đọc, hai tác giả: Mai Thế (Mã Thế Vinh) Trần Thị Việt Trung tuyển chọn giới thiệu Lần bạn đọc hình dung toàn đóng góp, sáng tạo mệt mỏi nhà thơ, nhà sưu tầm văn hóa, văn học dân gian Mã Thế Vinh sau 60 năm miệt mài với văn học DTTS Cũng Tuyển tập này, số nghiên cứu, giới thiệu, phê bình nhà thơ Mã Thế Vinh tập hợp cuối Tuyển tập, viết: Mã Thế Vinh! Riêng! Trong toàn thể Văn hóa truyền thống ngƣời Nùng Xứ Lạng - Nhân tình Mã Thế Vinh nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Cư; Cảm hứng sử thi thơ Mã Thế Vinh nhà lý luận phê bình Lâm Tiến; Mã Thế Vinh mộc mạc hồn thơ nhà thơ Mai Liễu Mặt trời rạng rỡ nhà thơ Y Phương… Bài viết Hoàng Tuấn Cư: Văn hóa truyền thống ngƣời Nùng Xứ Lạng - Nhân tình Mã Thế Vinh nhấn mạnh: “Khi đọc tác phẩm Hiến pháp ban hành nhƣ mùa xuân, thấy tác giả bám sát vấn đề lớn trị mà tác phẩm vƣợt qua đƣợc thơ nhƣ vậy” hay: “Ông dùng từ ngữ bình dị, không cầu kỳ, với cách diễn đạt “Dân tộc”, nhiên thơ ông có câu bất ngờ khám phá, tìm tòi, có nhiều phát có ngƣời miền núi” [48, tr.1004 - 1011].Còn bài: Cảm hứng sử thi thơ Mã Thế Vinh, nhà phê bình Lâm Tiến số đặc điểm bật thơ Mã Thế Vinh: “Thơ Mã Thế Vinh thơ mang đậm chất trữ tình – sử thi, có thơ ngẫm ngợi thể tài nhân tình Những câu thơ anh chân chất, hồn nhiên, sáng nhƣng thật mộc mác, giản dị Nhiều câu thơ hay nhƣ nét chấm phá làm bật lên ngƣời sống, cảnh vật thể rõ cảm hứng sáng tạo, tƣ tƣởng nghệ thuật nhà thơ Mã Thế Vinh để lại cho ngƣời đọc thơ, câu thơ hay Đạt đƣợc thành tựu anh hành trình đầy gian nan, vất vả, công sáng tạo vƣợt sức mình” [48, tr.1022] Quả vậy, với đóng góp suốt từ thời tuổi trẻ đến tuổi bát thập này Mã Thế Vinh hoàn toàn tự hào nghiệp thơ ca Trong viết: Mã Thế Vinh: Mộc mạc hồn thơ - nhà thơ Mai Liễu khẳng định: “Nhà thơ Mã Thế Vinh thật hạnh phúc với thời đại ông sống sáng tác! Thơ ông, thời ông hƣớng tới cộng đồng Nhà thơ Bàn Tài Đoàn đời làm thơ cho ngƣời Dao hát đổi đời chƣa có lịch sử ngƣời Dao Thơ Mã Thế Vinh phần nhiều sli ngƣời Nùng hát lên nơi đâu! Tôi nghĩ đóng góp ông mảng thơ - sli Nùng - Những thơ, truyện thơ sáng tác tiếng Nùng Và thế, ông triệu ngƣời nói tiếng Tày Nùng hiểu ông, yêu mến ông nhƣ việc xuất tiếng dân tộc làm đƣợc tốt giờ!”[48, tr.1029] Trong Mặt trời rạng rỡ nhà thơ Y Phương nhận xét cách tinh tế: “Tình cờ đọc lại thơ tứ tuyệt Mặt trời cuả nhà thơ Mã Thế Vinh mạng Chắc thấy thơ hay, đăng lên cho ngƣời đọc Bài thơ để lại cho công chúng độc giả thƣởng thức cách thích thú Giống nhƣ Nằm khau, vịt quay - khoái có Lạng Sơn” [48, tr.1030 – 1032] Và Cách diễn đạt độc đáo thơ dân tộc thiểu số miền núi Th.S Lộc Bích Kiệm (Hội Văn học nghệ thuật Lạng Sơn) viết Mã Thế Vinh đây: “Những câu thơ nhƣ viết lên từ ngƣời sống lòng văn hoá, biết văn hoá, yêu văn hoá Tày - Nùng Ngƣời đọc thấy hay hiểu đƣợc yếu tố văn hoá Tày - Nùng chứa đựng Cụ thể câu thơ Mã Thế Vinh muốn nhắc đến yếu tố văn hóa ngƣời trai ngƣời gái Tày (hoặc Nùng) hẹn gặp buổi chợ phiên, đƣờng xuống chợ, hai ngƣời trƣớc bẻ cành đánh dấu đoạn đƣờng để ngƣời sau nhận biết anh (hoặc em) trƣớc theo lối Cứ họ tìm theo đƣờng tình yêu đƣợc đánh dấu” [13,tr.69] Trong sách Nét đẹp văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân tộc (tập - Hương rừng) tác giả Hoàng Văn An có viết : Lạng Sơn với tác phẩm xƣa ông nhận xét Mã Thế Vinh cách trân trọng sau: “Lạng Sơn có vài nhà thơ, nhà văn trƣởng thành từ Chi hội văn nghệ Việt Bắc nhƣ Mã Thế Vinh (thơ), Vi Thị Kim Bình, Nguyễn Trƣờng Thanh (văn), sau số tác giả khác, đặc biệt có tác phẩm “Hiến pháp ban hành nhƣ mùa xuân” tập song ngữ “Vẽ đồ quê tôi” nhà thơ Mã Thế Vinh - đƣợc Giải thƣởng miền núi - dân tộc Hội Nhà văn, đời Hội VHNT Lạng Sơn năm 1968 đánh thức tiềm VHNT nói chung thơ ca xứ Lạng nói riêng” [1, tr.17] Có thể thấy rõ viết này, tác giả số đặc điểm bật nội dung thủ pháp nghệ thuật sử dụng sáng tác nhà thơ Mã Thế Vinh, khẳng định đóng góp quan trọng nhà thơ văn học Lạng Sơn nói riêng, với văn 83 đọc hát Thơ ông giầu nhạc điệu, gần gũi thân thuộc với người Nùng, phục vụ đáp ứng nhu cầu hát dân ca người Nùng Lạng Sơn Bên cạnh đó, ông giành trọn đời để sưu tầm, biên soan, dịch dân ca cổ (sáng tác lần thứ 2) đồng bào Nùng hát Có thể nói, Mã Thế Vinh thật xứng đáng người ưu tú dân tộc Nùng, nhà thơ, nhà nghệ sĩ Nùng đáng kính trọng 3.2 Một số biểu tƣợng thơ bật gắn với đời sống văn hóa cộng đồng Nùng 3.2.1 Biểu tƣợng hoa hồi Nhắc đến Lạng Sơn nhắc đến sản phẩm hoa hồi Hoa Hồi Lạng Sơn coi tài sản quốc gia, Nhà nước bảo hộ vô thời hạn toàn lãnh thổ, đăng ký thương hiệu theo dẫn địa lý Sinh lớn lên vùng đất hoa hồi xứ Lạng, gắn bó với hồi từ lúc thơ bé, hết Mã Thế Vinh thực thấu hiểu hồi công dụng sống người nói chung, làng người Nùng nói riêng Hình ảnh hoa hồi lặp lặp lại nhiều thơ Mã Thế Vinh Trong tổng số 152 hình ảnh hoa hồi xuất tới 17 lần Hình ảnh hoa hồi Mã Vinh diễn tả nhiều góc độ khác nhau: Trước tiên, Mã Thế Vinh giới thiệu địa điểm trồng hoa hồi bên cạnh sản vật tiếng địa danh Lạng Sơn như: Tràng Định, Bắc Sơn, Văn Quan, Văn Lãng: -“Đất Lạng Sơn vƣờn hoa Việt Bắc Đảng gieo hạt mầm cách mạng đâm chồi Thơm rừng hồi trời Bắc Sơn tỏa ngát Đèo Bủng Lau, hoa năm xƣa mở đầu chống Pháp…” (Quê ta lại lên đường) [47,tr.744] -“Văn Quan, Văn Lãng hoa hồi Rƣợu nếp Mẫu Sơn ai thích…” (Lạng sơn giàu có) [47,tr.850] 84 -“Quê anh Thụ - Phác Lạn đứng đầu Hoa hồi, hồng ngâm khắp xứ… Quốc lộ 1B sang Điềm He Lắm suối đèo hoa hồi xanh núi…” (Dải đất Lạng Sơn) [47,tr.690] -“Na Chi lăng hoa hồi Văn Quan” (Xứ Lạng du xuân) [47,tr.68] Hoa hồi có hương thơm đặc trưng thơm ngào, thơm cay cay, thơm nồng… lan tỏa khắp bản, làng -“Lâu lại qua Khâu Bay Ngào ngạt hương hồi xanh xanh Bên dƣờng hoa kim anh điểm tuyết Bƣớm ngỡ bạn xuân rập rờn bay” (Tình Khâu Bay) [41,tr.127] -“Biết hương hồi thơm núi tay Biết tỉnh ta đẹp quê hƣơng Hoàng Văn Thụ” (Đẹp) [47,tr.717] -“Lạng Sơn vọng gác tiền duyên Hoa hồi đón quế trải hƣơng cho đời” (Đất mẹ ru) [41,tr.64] Hoa hồi biểu tượng cho vẻ đẹp cho tâm hồn người gái (người gái vừa có nhan sắc bề ngoài, vừa đẹp nồng nàn, ngào… bên trong): -“Làm hoa đẹp giƣa vƣờn Làm hương hồi xanh núi” (Trọn tình em) [41,tr.66] -“Trong rừng hồi nụ hoa e ấp Mắt anh đâu dám liếc nhìn em” (Gặp em) [48,tr.29] 85 Hình ảnh hoa hồi tám cánh màu xanh, sản vật đặc trưng Xứ Lạng, tượng trưng cho vẻ đẹp đất người nơi đây, cho hương thơm vẻ đẹp nơi Đó loài hoa đặc sản, chất liệu quý thị trường xưa Hoa hồi là thông điệp thân thiện, tín hiệu tốt lành cho sống cuả đồng bào dân tộc Lạng Sơn Có lẽ mà hoa hồi nhà thơ giành tình cảm đặc biệt thơ 3.2.2 Hát sli - biểu tƣợng văn hóa cộng đồng Nùng Trong tiếng Nùng Sli có nghĩa thơ Người Nùng xứ Lạng gọi loại hình dân ca trữ tình họ Sli, điệu hát tương tự hát ví, hát ghẹo người Kinh Người Nùng mê hát Sli Tục ngữ Nùng có câu: "Đêm ốm dài, đêm Sli ngắn" Nội dung điệu hát Sli thường đề cập đến mặt sinh hoạt đời sống, ca ngợi cảnh giàu đẹp thiên nhiên, quê hương, hát giao duyên niên nam, nữ dân tộc Nùng Trong lời hát Sli có liên tưởng, ví von, thông qua hình ảnh cụ thể để nói lên tâm tình người Do đó, dù lời hát cối, trăng sao, năm, tháng cuối để nói tình cảm, tâm trạng khát vọng người Trong "Sli mùa xuân", có đoạn: "Đón xuân năm đƣợc vui xuân Ngày xuân năm đƣợc vui hội Xuân đến hoa đua nở khắp rừng Chim én thành đôi lƣợn cánh đồng…" Các điệu Sli nhóm người dân tộc Nùng có nét độc đáo riêng Người Nùng Cháo có Sli Slình Làng; người Nùng Giang có Sli Giang; người Nùng Phàn Slình có Nhì Hau, Soong Hàu, gọi Sli Nùng Phàn Slình Điểm độc đáo là, hát Sli không cần phải có nhạc cụ đệm hay vũ điệu kèm Người ta hát Sli chỗ nào, lúc nào, miễn có đối tượng để 86 hát đối, hát đối tượng hướng tới để hát Hát Sli diễn trời nhà Một hát Sli thường tổ chức hát đối đáp chủ khách; hát nhiều đêm, bên có hai người hát Có lẽ mà từ bao đời nay, dòng chảy lặng lẽ thời gian, hát Sli lưu truyền đời sống tinh thần người Nùng -“Bãi sông Thƣơng dƣa thơm hai mùa Tiếng nhản sli câu hát lan triền núi” (Một khúc trường ca)[41,tr.62] -“Tiếng sli ngân nga Ấm lòng ngƣời chiến sĩ” (Góc pháo đài) [41,tr.57] -“Lời sli nối đƣờng chợ Làng đồi màu ấm no!” (Làng đồi) [48,tr.23] Trong trình tồn phát triển, hát Sli mặt đời sống người Nùng nét văn hóa mà mang tính chất tâm linh, nghi lễ như: Hát mừng đám cưới, khánh thành nhà mới, hát giao duyên, hát lễ hội cầu mùa đầu xuân người Nùng… Khi điệu Sli vang lên trầm bổng lúc đồng bào Nùng đắm tiếng lòng Chẳng hạn, với niềm vui mừng ngày sinh nhật, người Nùng có "Mừng sinh nhật", đó, có đoạn: "Ngày lành tháng tốt mừng sinh nhật Con nhà ông hiếu thảo lành Tiền gia đình không tiếc Mong trả đƣợc công dƣỡng nuôi…” Những điệu Sli với lời ca tạo không khí vui tươi, phấn khởi, giúp cho người thêm tin yêu sống Người Nùng cho việc cười việc hệ trọng đời người Vì vây, việc lo cưới hỏi chu đáo gia đình, 87 cái, họ hàng có tiếng thơm vinh hạnh Người Nùng bước vào tuổi hôn nhân khoảng 15-16 tuổi thường tìm hiểu qua buổi nương rẫy, tham gia lễ hội tỏ tình qua điệu hát Sli, điệu hát lượn ngày hội Sau đôi bên trai gái đồng ý, bố mẹ nhà trai nhờ người thân thích mang theo lễ vật sang nhà gái xin lấy “bát mệnh” tức thông tin cô gái để so thấy hợp số tức “mỉnh hom” sau nhà trai nhờ đại diện mang ký thịt lợn trai rượu sang thông báo cho nhà gái biết số mệnh đôi trai gái hợp nhau: Cha cầm bút ghi Mang giấy hồng điều gói Biên lấy “bác mệnh” hay Biên lấy ngày tháng đủ Đựng vào nải mang theo Cha cất kĩ túi Cha lộn lại đƣờng Mới quay đất Lấy gốc mệnh xem Xem ngày so tuổi Đi “so tuổi” bảo hay So “bát mệnh” bảo đƣợc Ngày tốt đặt trầu cau Ngày lành đến dạm ngõ Thông báo số “thơm tho” Lễ đón dâu, đưa dâu, nhà trai sang nhà gái thành đoàn, dẫn đầu nhà trai ông đón, bà cô tượng trưng cho phúc đức nhà chồng, đến rể bạn rể, hai chàng trai khiêng lợn quay vàng óng, cậu trai gánh xôi, cô gái gánh tám gà sống thiến, gà luộc, dải lụa hồng mảnh vải đẹp Dân tộc Nùng trước có tục đến gần 88 cửa nhà gái có đám trẻ dây ngang lối đòi nhà trai cho tiền mừng mở đường Khi tới trước cổng nhà gái, người dẫn đầu đoàn nhà trai thường hát điệu Sli để đánh tiếng cho họ nhà gái biết Nhà gái cử người đại diện xem đầy đủ lễ vật theo yêu cầu của nhà gái chưa mời vào Trong đêm cưới có tổ chức văn nghệ niên làng vui hát “cỏ lảu” tổ chức hát “sli giao duyên” Ngay sli đối đáp giao duyên “sli” xuất nhiều lần, lập lập lại làm tiêu đề cho nội dung lời hát như: Sli thỉnh cầu; sli mời, sli ghẹo; sli sai; sli châm; sli đối đáp; sli nhỡ đƣờng; sli kính; sli khen bản; sli nài bản; sli hái cây; sli ngợi ca nhà; sli xin an… sli lập xuân; sli khai xuân Nội dung sli nói thiên nhiên, vật ẩn sau nói tình cảm người Tiếng sli lễ hội cầu mùa đầu xuân người Nùng: -“Hoa sở nở muộn trắng đồi cao Ơi nàng có sli sli đối đáp Chập tối vào “sli chao”! … Tháng Giêng chợ hội hội báo slao Trai gái trẻ già tới kết giao … Phải chi thiếu ngƣời che ô hộ Dắt vào ta “sli chao” (Hội sli báo slao)[47,tr.842] -“ Anh mời em “sloong hầu” Hát câu sli đón mời Rƣợu quýt với mứt hồng…” (Thị tứ cầu hoa)[41,tr.140] 89 -“Hẹn hội chợ Khâu Lừa Nắm nem bầu rƣợu đối sli trọn tình” (Đất mẹ ru)[41,tr.64] Tiếng sli tình yêu nồng cháy: -“Chuyện xƣa núi Bố Nhắm sli vang núi mẹ Bằng giọng trái tim yêu Ngọt ngào lời non nƣớc … Núi Mẹ vọng sli Trời xanh lồng núi cao Dáng đôi núi bóng hình Phút nhìn nồng cháy…” (Quả tim xanh) [41,tr.67] 3.2.3 “Rƣợu” biểu tƣợng bật đời sống văn hóa dân tộc Nùng Rượu sản phẩm để uống trở thành hình tượng văn hóa đời sống vật chất đời sống tinh thần người Nùng Khi đến với Lạng Sơn không nhắc đến đặc sản rượu xứ sở này: “Rượu tắc kè Khảm khâu”; “Rượu cẩm nàng Tô”; “Rượu Mẫu Sơn”… Qua trình khảo sát Tập sli: Cỏ lẳu – Nùng Phàn slình (chuyện rượu người Nùng Phản Slình) - Mã Thế Vinh sưu tầm biên dịch từ “Rượu” xuất đến 73 lần Qua thấy rượu có vai trò quan trọng đời sống văn hóa người Nùng Nếu người Nùng coi hát sli văn hóa họ coi rƣợu văn hóa - văn hóa ẩm thực Rƣợu dùng vào hoạt động linh thiêng dâng lên thần linh, tổ tiên, ông bà để thể lòng tôn kính;rƣợu dùng ngày lễ, ngày tết, ngày hội năm sống hàng ngày để giao bôi, tiếp đãi bạn bè, người thân 90 Trong đám cưới người Nùng - rƣợu yếu tố số Rƣợu lời cảm ơn bà mai, ông mối se duyên vợ chồng; lời mời cha mẹ, cô bác, người thân: -“Nay đem khay rượu mời Dâng khay trà tới gọi Mời ông mối ăn cơm Mời bà mai uống rượu” -“ Nay đem khay rượu nài Mang khay trà tới gọi Mời bác ngoại uống rượu” Rƣợu nét phong tục ứng xử văn hóa người Nùng - uống để mừng gặp mặt, uống để sẻ chia nỗi vui, nỗi buồn, để giãi bày tâm thấy, rƣợu người bạn tâm tình, kẻ tri âm, tri kỉ: -“Rượu thật vừa lòng -“Ngồi xuống mâm uống rượu Chén rượu ngƣời nửa” -“Có phiền lòng xuống đãi rượu” -“Uống chén rượu qua ánh mắt” -“Ngồi mâm đƣợc uống rượu Uống rượu rượu say” -“Ngồi bàn đƣợc uống rượu Uống rượu rượu say” -“Tựa vách nhà uống rượu” Nên tiếp khách quý, lấy rƣợu ngon, rượu quý để chứng tỏ tình cảm lòng với khách: -“Gốc rượu Bằng Tƣờng Ngọn rượu từ bên ngoại” -“Mang rượu hoa đãi” 91 Có thể thấy, rƣợu biểu tượng văn hóa có vai trò quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Nùng từ trước *Tiểu kết: Qua trình khảo sát tập thơ nhà thơ Nùng - Mã Thế Vinh, nhận thấy số đặc điểm bật nghệ thuật thơ, cụ thể sau: Thơ Mã Thế Vinh tiếng hát ca ngợi quê hương, xứ sở vùng cao biên giới - vùng non nước hùng vĩ với dãy núi cao vút lũy, thành, đầy thơ mộng, lãng mạn, huyền ảo Mỗi núi, sông nơi gắn với kiện lịch sử, chiến thắng lẫy lừng từ thủa ông cha tận ngày nay; gắn với tình cảm kính yêu, biết ơn sâu nặng Đảng, Bác Hồ bà dân tộc vùng cao Xứ Lạng; gắn với trình đổi lên cộng đồng dân tộc nơi đây; cảnh đẹp thiên nhiên, sống người phong tục tập quán phong phú tạo nên nét sắc riêng biệt cho xứ sở “hoa đào, hoa hồi” trở thành nguồn cảm hứng mãnh liệt cho nhà thơ Nùng - Mã Thế Vinh Bên cạnh số phương thức nghệ thuật bật mà nhà thơ Mã Thế Vinh lựa chọn thể cách linh hoạt tác phẩm thơ ca ông Đó việc kế thừa tinh hoa văn hóa, văn học truyền thống (văn hóa văn học dân gian Nùng) vào sáng tác thơ; hệ thống biểu tượng thơ, hình ảnh thơ mang đậm sắc Nùng; vận dụng thể loại dân ca vào sáng tác thơ cho bà người Nùng hát… Thông qua việc khảo sát phân tích nhấn mạnh thêm khẳng định: Mã Thế Vinh nhà thơ Nùng tiêu biểu, xuất sắc, người ưu tú dân tộc Nùng, người góp phần quan trong việc bảo vệ, giữ gìn sắc Nùng đời sống văn hóa, văn học thời kỳ đại 92 PHẦN KẾT LUẬN Nhà thơ Nùng - Mã Thế Vinh nhà thơ DTTS thuộc hệ thứ hai (sau hệ nhà thơ Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn, Nông Viết Toại…) có nhiều đóng góp vận động phát triển thơ ca DTTS Việt Nam thời kỳ đại (giai đoạn trước năm 2000) Sinh lớn lên tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc suốt đời gắn bó với hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian DTTS thành danh lĩnh vực thơ ca Mã Thế Vinh xứng đáng người ưu tú dân tộc Nùng (ở Lạng Sơn nói riêng, khu vực miền núi phía Bắc nói chung) Ông có nhiều tác phẩm thơ - mà hầu hết sáng tác thứ tiếng (tiếng Nùng tiếng Việt); phần lớn sáng tác (hoặc sưu tầm, biên dịch) theo điệu dân ca người Nùng (như điệu sli, lượn, phong slư) người Nùng hát dịp hội xuân, sinh hoạt văn hóa cộng đồng Nùng Vì thế, tận ngày (đặc biệt người đứng tuổi Lạng Sơn) yêu quý ông, tìm đến ông để xin thơ hát Mã Thế Vinh xứng đáng nhà thơ Nùng tiêu biểu thời kỳ đại, “Núi Mẫu Sơn” - mắt người yêu mến trân trọng thơ ông Thơ Mã Thế Vinh mang đậm sắc Nùng - trước hết phương diện nội dung Thơ ông phản ánh cách chân thực, sinh động thiên nhiên, sống người vùng cao xứ Lạng - có cộng đồng Nùng với người cụ thể, làng cụ thể với đặc điểm riêng mang đậm sắc văn hóa tộc người Nùng Thiên nhiên xứ Lạng thơ ông lên với vẻ hùng vĩ núi non, sông suối, với cảnh sắc kỳ vĩ tươi đẹp đầy sức sống thơ mộng, huyền ảo Ông viết quê hương với giọng thơ hào sảng đầy niềm vui Đây xứ sở hoa đào, hoa hồi, xứ sở loài vùng ôn đới: đào, lê, mận, hồng….; xứ sở lễ hội DTTS vùng cao có lễ hội người Nùng; xứ sở danh thắng tiếng: chùa Tam Thanh, nàng Tô Thị (hóa đá chân thành nhà Mạc); núi Mẫu Sơn, chùa 93 Tiên, sông Kỳ Cùng; nơi tấc đất, núi, sông ghi dấu ấn chiến thắng lẫy lừng dân tộc chống quân xâm lược phương Bắc hàng nghìn năm qua Là người DTTS, người dân tộc Nùng - ông cất tiếng thơ, xúc động ngợi ca công lao to lớn Đảng Bác Hồ đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Những vần thơ, thơ ông viết Bác Hồ, Đảng xuất phát từ tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc nên để lại dấu ấn lòng người đọc Về mặt nghệ thuật: Thơ Mã Thế Vinh thể rõ, cụ thể gọi sắc văn hóa Nùng Trước hết thể ngôn ngữ thơ Hầu hết thơ, tập thơ Mã Thế Vinh sáng tác tiếng mẹ đẻ (sau dịch tiếng Kinh) Điều khẳng định: Mã Thế Vinh nhà thơ DTTS yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết người dân tộc Thứ hai, thể hệ thống hình ảnh thơ, giàu tính biểu tượng, đậm chất dân tộc miền núi (các hình ảnh: núi, hoa (hoa đào, hoa lê, hoa kim ngân…), mặt trời, mặt trăng…) số biểu tượng mang đậm sắc văn hóa Nùng (biểu tượng hoa hồi, hát sli, rượu) Thứ ba, thể nhạc điệu thể thơ: Thứ thơ người Nùng hát Có thể thấy, với đặc điểm nghệ thuật thơ (như trình bày trên) vây - đủ khẳng định: Thơ Mã Thế Vinh mang đậm chất Nùng có ảng hưởng sâu sắc thi pháp dân gian Tuy nhiên, đứng góc độ khác - đặc điểm (ở hai phương diện nội dung nghệ thuật) bộc lộ số hạn chế nhà thơ Mã Thế Vinh nhu cầu đổi thơ ca thời kỳ đại Thơ Mã Thế Vinh có đổi cách viết, cách tư thơ Ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ… có lập lại, sáng tao, lời thơ thiên kể, tả nên có lúc khiến người đọc cảm thấy nặng nề, gây hứng thú…Đây 94 nhược điểm, hạn chế thường có bút thơ DTTS thời kỳ trước năm 90 (thế kỷ XX) - mà nhà thơ Mã Thế Vinh trường hợp Nhưng, vượt lên hạn chế (do yếu tố thời đại) với đam mê, với thành tựu, với cống hiến nghiệp văn học tỉnh Lạng Sơn nói riêng, với nghiệp văn học DTTS Việt Nam nói chung Mã Thế Vinh - nhà thơ Nùng xứng đáng trân trọng, xứng đáng tôn vinh là: “núi Mẫu Sơn” lĩnh vực thơ ca Xứ Lạng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn An (2010), Nét đẹp Văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân tộc (Tập – Một vùng thơ văn đất nước), Nxb Mỹ Thuật Hoàng Văn An (2010), Nét đẹp Văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân tộc (Tập – Hương rừng), Nxb Mỹ Thuật Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945 – 1975), Nxb Văn hóadân tộc Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại (2010), Nxb Văn hóa dân tộc Nông Quốc Chấn (1995) Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoc dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Lộc Bích Kiệm (2016), Nhƣ mạch nƣớc nguồn (Cách diễn đạt độc đáo thơ dân tộc thiểu số miền núi), Nxb Văn hóa dân tộc – Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn 12 Lộc Bích Kiệm (2016) Văn học dân tộc thiểu số phận đặc thù văn học Việt Nam – Nxb Văn hóa dân tộc 96 13 Nguyễn Văn Lộc (chủ biên) – Trần Trí Dõi, Phạm Hồng Quang, Bùi Quang Thanh, Mông Lí Slay (2010), Nghiên cứu, bảo tồn phát triển ngôn ngữ, văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Nam - Nxb Đại học Thái Nguyên 14 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin 15 Phùng Quý Nhâm (2002), Bản sắc dân tộc văn hóa, văn nghệ, Nxb Văn hóa 16 Nhiều tác giả (1969), Tập thơ Tày – Nùng, Nxb Dân tộc Việt Bắc 17 Nhiều tác giả (1997), Nghiên cứu Văn nghệ dân gian Việt Nam tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc 18 Nhiều tác giả (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số (Tập tiểu luận), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2000), Cuối kỷ XX nhìn lại, Hội Văn học nghệ thuật Lạng Sơn 21 Nhiều tác giả (2003 - 2004), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam – Đời văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 24 Trần Đình Sử (1994) “Bản sắc dân tộc văn học Việt Nam đƣờng thơ”, Tạp chí Văn học số 25 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 26 Lâm Tiến, Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỷ XX 27 Lâm Tiến (1991) Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 28 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Hà Nội 97 29 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn học dân tộc, Hà Nội 30 Lâm Tiến (2007), “Mấy suy nghĩ lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số”, Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 135 31 Lâm Tiến (2008), “Vấn đề nghiên cứu văn học đại dân tộc thiểu số Việt Nam”, Báo Văn nghệ Thái Nguyện 32 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn học, Nxb Chính trị quốc gia 33 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 34 Trần Thị Việt Trung – Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại – Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 35 Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Đức Hạnh (đồng chủ biên) (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên 36 Mã Thế Vinh, (1991), Vẽ đồ quê tôi, Nxb Văn hóa 37 Mã Thế Vinh, (1995) Lắm tàng chài pây, Hội Văn học nghệ thuật Lạng Sơn 38 Mã Thế Vinh, Hoàng Văn Thụ, Nhắn Bạn, (1997) Nxb Văn hóa dân tộc 39 Mã Thế Vinh, (2003) Tuyển tập: Thơ – Trƣờng ca – Truyện thơ, Hội Văn học nghệ thuật Lạng Sơn 40 Mã Thế Vinh, (2009), Tục Ngữ Thành ngữ (Tày - Nùng Lạng Sơn), Nxb Hội Nhà văn 41 Mã Thế Vinh, (2011), Báo slao sli tò toóp, Nxb Lao Động 42 Mã Thế Vinh, (2011), Tập truyện Hai vết sẹo, Nxb Hội nhà văn 43 Mã Thế Vinh, (2012), Lạng Sơn – Vùng đất Chi Lăng – Đồng Đăng – Kỳ Lừa, Nhà xuất trẻ 44 Mã Thế Vinh, (2012) Cỏ lẩu sli Nùng phản slình Lạng Sơn, Nxb Lao Động 45 Mã Thế Vinh, (2013) Song ngữ Tày, Nùng – Việt, Nxb Đại học Thái Nguyên 46 Mã Thế Vinh, (2015), Tập thơ Tình quê, Nxb Văn hóa dân tộc ... sắc văn hóa dân tộc Nùng 21 1.2 Bản sắc dân tộc sáng tác nhà thơ Nùng thời kỳ đại 29 1.3 Bản sắc văn hòa Nùng thơ mã Thế Vinh 34 Chƣơng MỘT SỐ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ MÃ THẾ VINH. .. diện sáng tác thơ Mã Thế Vinh, đặc điểm bật tác phẩm thơ ca ông - Đó là: Bản sắc dân tộc Nùng tác phẩm nhà thơ dân tộc thiểu số Vì vậy, lựa chọn vấn đề: Bản sắc Nùng thơ Mã Thế Vinh để làm đề... này Mã Thế Vinh hoàn toàn tự hào nghiệp thơ ca Trong viết: Mã Thế Vinh: Mộc mạc hồn thơ - nhà thơ Mai Liễu khẳng định: “Nhà thơ Mã Thế Vinh thật hạnh phúc với thời đại ông sống sáng tác! Thơ

Ngày đăng: 18/03/2017, 08:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Văn An (2010), Nét đẹp Văn hóa trong thơ văn và ngôn ngữ dân tộc (Tập 1 – Một vùng thơ văn của đất nước), Nxb Mỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét đẹp Văn hóa trong thơ văn và ngôn ngữ dân tộc
Tác giả: Hoàng Văn An
Nhà XB: Nxb Mỹ Thuật
Năm: 2010
2. Hoàng Văn An (2010), Nét đẹp Văn hóa trong thơ văn và ngôn ngữ dân tộc (Tập 3 – Hương rừng), Nxb Mỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét đẹp Văn hóa trong thơ văn và ngôn ngữ dân tộc
Tác giả: Hoàng Văn An
Nhà XB: Nxb Mỹ Thuật
Năm: 2010
3. Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945 – 1975), Nxb Văn hóadân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb Văn hóadân tộc Hà Nội
Năm: 1998
4. Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1998
6. Nông Quốc Chấn (1995) Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
7. Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu bản lĩnh, bản sắc các dân tộc ở Việt Nam, Nxb Văn hoc dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu bản lĩnh, bản sắc các dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Văn hoc dân tộc
Năm: 1980
9. Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn các dân tộc thiểu số - Đời và văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn các dân tộc thiểu số - Đời và văn
Tác giả: Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2003
10. Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới
Tác giả: Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2007
11. Lộc Bích Kiệm (2016), Như mạch nước nguồn (Cách diễn đạt độc đáo trong thơ các dân tộc thiểu số và miền núi), Nxb Văn hóa dân tộc – Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Như mạch nước nguồn
Tác giả: Lộc Bích Kiệm
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc – Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn
Năm: 2016
12. Lộc Bích Kiệm (2016) Văn học các dân tộc thiểu số một bộ phận đặc thù của văn học Việt Nam – Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các dân tộc thiểu số một bộ phận đặc thù của văn học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
14. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hoá Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1998
15. Phùng Quý Nhâm (2002), Bản sắc dân tộc trong văn hóa, văn nghệ, Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc trong văn hóa, văn nghệ
Tác giả: Phùng Quý Nhâm
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 2002
16. Nhiều tác giả (1969), Tập thơ Tày – Nùng, Nxb Dân tộc Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập thơ Tày – Nùng
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Dân tộc Việt Bắc
Năm: 1969
17. Nhiều tác giả (1997), Nghiên cứu Văn nghệ dân gian Việt Nam tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Văn nghệ dân gian Việt Nam tập 1
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1997
18. Nhiều tác giả (1997), Tiếng nói các nhà văn dân tộc thiểu số (Tập tiểu luận), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng nói các nhà văn dân tộc thiểu số
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1997
19. Nhiều tác giả (1998), Nhà văn các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1998
20. Nhiều tác giả (2000), Cuối thế kỷ XX nhìn lại, Hội Văn học nghệ thuật Lạng Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuối thế kỷ XX nhìn lại
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2000
21. Nhiều tác giả (2003 - 2004), Nhà văn các dân tộc thiểu số Việt Nam – Đời và văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn các dân tộc thiểu số Việt Nam – Đời và văn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
22. Nhiều tác giả (2007), Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2007
23. Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w