1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh (LV thạc sĩ)

112 333 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh (LV thạc sĩ)Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh (LV thạc sĩ)Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh (LV thạc sĩ)Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh (LV thạc sĩ)Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh (LV thạc sĩ)Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh (LV thạc sĩ)Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh (LV thạc sĩ)Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh (LV thạc sĩ)Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh (LV thạc sĩ)Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh (LV thạc sĩ)Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh (LV thạc sĩ)Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THU THỦY NHỮNG DẤU HIỆU CÁCH TÂN TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THU THỦY NHỮNG DẤU HIỆU CÁCH TÂN TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH Chuyên ngành: Văn ho ̣c Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Bùi Thu Thủy i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Ha ̣nh tinh thần hướng dẫn khoa học nghiêm túc, bảo tận tình, chu đáo thầy trình em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn thầy, cô giáo khoa Sau đại học - Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên để em thực đề tài luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp trường THPT số Văn Bàn - Lào Cai gia đình, bạn bè động viên em hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Bùi Thu Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: THƠ DƯƠNG KIỀU MINH TRONG DÒNG CHẢY CÁCH TÂN THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 1.1 Khái niê ̣m "Cách tân", cách tân nghê ̣ thuâ ̣t văn ho ̣c và cách tân nghê ̣ thuâ ̣t thơ 1.1.1 Khái niệm “Cách tân” 1.1.2 Cách tân nghệ thuật văn học 1.1.3 Vấ n đề cách tân nghê ̣ thuâ ̣t thơ 10 1.2 Hành trình cách tân thơ Việt Nam đại 12 1.2.1 Hành trình cách tân thơ trước 1975 12 1.2.2 Về cách tân thơ Việt Nam đại sau 1975 14 1.3 Thơ Dương Kiều Minh hành trình cách tân thơ Việt sau 1975 20 1.3.1 Tiể u sử nhà thơ Dương Kiề u Minh 20 1.3.2 Hành trình thơ Dương Kiề u Minh 21 Tiể u kế t chương 1: 28 Chương 2: CÁCH TÂN VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT, CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT GẮN VỚI CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH 29 2.1 Cách tân về tư nghê ̣ thuâ ̣t thơ Dương Kiề u Minh 29 2.1.1 Tư nghê ̣ thuâ ̣t thơ và tư nghê ̣ thuâ ̣t thơ Viê ̣t Nam sau 1975 29 2.1.1.1 Khái niê ̣m tư nghê ̣ thuâ ̣t thơ 29 2.1.1.2 Tư nghê ̣ thuâ ̣t thơ Viê ̣t Nam sau 1975 30 iii 2.1.2 Những dấ u hiê ̣u cách tân về tư nghê ̣ thuâ ̣t thơ Dương Kiề u Minh 32 2.1.2.1 Tư mới mẻ về thơ và về sứ mê ̣nh của nhà thơ 32 2.1.2.2 Tư nghê ̣ thuâ ̣t mới mẻ về thế giới 38 2.1.2.3 Tư nghê ̣ thuâ ̣t mới mẻ về người cá nhân hiê ̣n đa ̣i 47 2.2 Cách tân cảm hứng nghệ thuật gắ n với cái trữ tiǹ h 53 2.2.1 Khái niê ̣m về cảm hứng nghê ̣ thuâ ̣t thơ và cái trữ tình thơ 53 2.2.1.1 Cảm hứng nghê ̣ thuâ ̣t thơ 53 2.2.1.2 Cái trữ tiǹ h thơ 54 2.2.2 Cảm hứng nghê ̣ thuâ ̣t gắ n với trữ tình thơ Dương Kiều Minh 55 2.2.2.1 Cảm hứng hoài niê ̣m gắ n với lữ thứ khắc khoải “cố hương” 55 2.2.2.2 Cảm hứng phản biê ̣n gắ n với cái triế t luâ ̣n 58 2.2.2.3 Cảm hứng tự thương gắ n với cô đô ̣c 63 Tiể u kế t chương 69 Chương 3: CÁCH TÂN VỀ CẤU TRÚC THỂ LOẠI, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH 71 3.1 Cách tân ở bình diện cấu trúc thể loại 71 3.1.1 Cấu trúc thơ tự do, đa tuyến 71 3.1.2 Cấ u trúc thơ văn xuôi 77 3.2 Cách tân ở bình diện ngôn ngữ nghê ̣ thuâ ̣t 79 3.2.1 Góp phần làm mới số kiểu từ loại ngôn ngữ phương Đông 80 3.2.2 Ngôn ngữ mang dấ u ấ n sáng ta ̣o của Dương Kiề u Minh 85 3.3 Cách tân ở bình diện giọng điệu nghệ thuật 89 3.3.1 Khái niê ̣m gio ̣ng điê ̣u nghê ̣ thuâ ̣t 89 3.3.2 Gio ̣ng điê ̣u nghê ̣ thuâ ̣t thơ Dương Kiề u Minh 90 3.3.2.1 Giọng điệu buồn, khắ c khoải mà kiêu hañ h 90 3.3.2.2 Giọng triết lí, chiêm nghiệm 94 3.3.2.3 Gio ̣ng tự sự từ tố n 96 Tiể u kế t chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghiã Kí hiêụ / Ngắ t dòng thơ iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cách tân để làm nên cái mới, kiế m tìm những giá tri ̣mới thuộc tính sáng tạo, quy luật chất, đường sống văn học nghệ thuật Thơ Việt Nam vốn tiềm tàng khát vọng đổi mới, khát vo ̣ng ấ y đươ ̣c đắ p bồ i miê ̣t mài qua những chă ̣ng đường thơ, mỗi chặng đường là mỗi đợt sóng trào dâng cho thơ luồ ng gió mới, không khí sáng ta ̣o mới Cách tân nghệ thuật vấn đề trăn trở người nghệ sĩ có quan niệm nghiêm túc sáng tác Nhà thơ Lưu Trọng Lư từ Thơ Mới phát biểu rằng: “Hình thức thơ phải mới, luôn, cho phù hợp với tâm hồn ta, tâm hồn phiền phức ta tiếp xúc với hoàn cảnh mới, lại thêm phiền phức” [39] Trong không khí đổ i mới mo ̣i mă ̣t của đấ t nước từ sau 1986, vấ n đề đổ i mới, cách tân thơ đã đươ ̣c đă ̣t mô ̣t nhu cầu thiế t và tự thân đố i với mỗi cá nhân nghê ̣ si ̃ sáng ta ̣o và cả sự phát triể n của nghê ̣ thuâ ̣t thi ca Viê ̣t Inrasara không khí cách tân thơ Việt Nam đương đại coi cách tân thơ nhu cầu cấp thiết, tự thân mỗi cá thể sáng tạo: “Thơ, thay đổi để tồn tại” Vườn hoa trăm ngàn sắc thắm thơ Việt đương đại vun trồng đôi tay thi sĩ tài hoa dày công tìm tòi, thể nghiệm để mang đến bung phá, khởi sắc thời đại cách tân lịch sử thơ ca dân tộc 1.2 Ngày hội cách tân thơ Việt sau 1975 có gương mặt thơ, với cống hiến đời thơ âm thầm mãnh liệt - Dương Kiều Minh - “người giữ đền thơ”, là người "để lại vệt vân tay thở nóng hổi thi sĩ đầy sáng tạo"[57] Với ba tâ ̣p thơ: Củi lửa (1989), Dâng me ̣ (1990), Những thời đại xuân (1991) đời thời điể m đổ i mới là đòi hỏi bức thiế t của nghê ̣ thuâ ̣t, Dương Kiề u Minh đã "nhen nhóm" vào thơ mô ̣t nguồ n cháy sáng mới la ̣, khác hẳ n với những bài thơ vầ n điê ̣u chin̉ chu, âm vang chiế n trâ ̣n trước đó, khác về cảm xúc, về cách tổ chức thơ, hình ảnh, ngôn ngữ Trong hành trình “đến đại từ truyền thống”, thấy rõ “Dương Kiều Minh hướng ngã phương Đông”[10], ông tạo nên thơ diện mạo gần gũi mà đại Với những vầ n thơ "gầ n gũi với cuộc đời, với thiên nhiên và cả những buồ n vui thế sự, thơ Dương Kiề u Minh bắ t vào những vấ n đề mà thơ ca trước đó xao lãng [10] - đó là tiế ng lòng của những cá thể , tiế ng nói của những thân phâ ̣n cá nhân giữa cuô ̣c đời trăm mố i bô ̣n bề Dương Kiều Minh với nhà thơ hệ làm “vượt thoát” ngoạn mục, tạo nên khuynh hướng thơ sau 1975, góp phần quan trọng vào cách tân thơ Việt thập niên qua 1.3 Đến với giới nghệ thuật thơ Dương Kiều Minh, mở cánh cửa bỡ ngỡ, ta bắt gặp không gian riêng lặng lẽ, khác biê ̣t Không gây xáo trô ̣n nóng bỏng đế n "mấ t ngủ'' thơ Nguyễn Quang Thiề u, chưa đế n sự ma ̣nh mẽ "nung chảy mình, xé toang mình…"[48] đánh cươ ̣c cho cách tân thơ Nguyễn Lương Ngo ̣c, song Dương Kiề u Minh cũng biǹ h di ̣ góp gio ̣ng mình hòa vào bản tấ u cách tân ở những nố t trầ m lă ̣ng, êm nhe ̣, không thể thiế u Dương Kiề u Minh đã cách tân rõ rê ̣t nhấ t ở tư thẩ m mi ̃ thơ, ở thơ mới mẻ, run rẩ y cảm xúc cá thể , ở sự liên tưởng cảm giác la ̣ lùng mà thi si ̃ mang đế n tiế p nhâ ̣n của người đo ̣c Đương thời, thơ Dương Kiều Minh gây tranh luận, chí ông coi nhà thơ “chưa chạm tay vào giải thưởng”[51] ông mất, ngày hội cách tân thơ những phút khai mở thiếu gương mặt Kiều Minh, tận năm 2012 sau thi sĩ giới vĩnh hằng, tập thơ sau “Thơ Dương Kiều Minh” dày gần 600 trang trao giải thưởng Thành tựu thơ Hội nhà văn Hà Nội Tuy vậy, gương mặt thơ ông, cốt cách riêng thơ Dương Kiều Minh xác lập nên từ 20 năm cống hiến đời thơ với tập thơ dấu ấn vô đậm nét phong cách sáng tạo cá nhân mang tính bền vững, ổn định Cùng với Nguyễn Quang Thiề u, Nguyễn Lương Ngo ̣c, không thể phủ nhâ ̣n Dương Kiề u Minh cũng thuô ̣c thế ̣ cách tân đầ u tiên sau 1975, đă ̣c biê ̣t là giữa không khí đổ i mới thi ca sau 1986 Tuy thế, nay, vẻ đẹp thơ Dương Kiều Minh vấn đề mẻ, lan tỏa sức hấ p dẫn ấ m nóng bạn đọc giới nghiên cứu, vẫn chưa có công trình nghiên cứu ở pha ̣m vi toàn diện những cách tân nghê ̣ thuâ ̣t thơ Dương Kiều Minh, chưa đinh ̣ hình rõ rê ̣t, đầ y đủ về những dấ u hiê ̣u cách tân, về vai trò khai mở cách tân thơ Viê ̣t ở Dương Kiề u Minh Các nhà nghiên cứu đánh giá “Dương Kiều Minh diễn trình đổi thi ca đương đại” "trường hợp cách tân" đặc biệt song thiếu hướng nghiên cứu dấu ấn cách tân cách có hệ thống thơ Dương Kiều Minh Vì vậy, luận văn chọn đề tài nghiên cứu: “Những dấu hiệu cách tân thơ Dương Kiều Minh” nhằm khẳng định dấu ấn cách tân thơ Dương Kiều Minh nhìn lý luận soi chiếu với hành trình cách tân thơ Việt Nam đương đại sau 1975 Từ đó, luâ ̣n văn đế n ghi nhâ ̣n, khẳ ng đinh ̣ Dương Kiề u Minh thuô ̣c thế ̣ những nhà cách tân đầ u tiên sau 1975 có vai trò mở đường, xuấ t phát, cổ vũ sự cách tân nồ ng nhiê ̣t, rực rỡ của thi ca sau này Lịch sử vấn đề Cách tân yêu cầ u số ng của nghê ̣ thuâ ̣t để làm nên cái mới, liề n với những nhip̣ đâ ̣p cách tân nghệ thuâ ̣t thơ, thời nào cũng đồ ng hành cùng thở nóng ấ m của phê bình, nghiên cứu, lí luâ ̣n tìm hiểu quá triǹ h và thành tựu cách tân nghê ̣ thuật thơ Có thể kể công trình đầ y đặn tổ ng hơ ̣p quá trin ̀ h thơ từ sau 1975, bài nghiên cứu, tiể u luận của những nhà khoa ho ̣c, ba ̣n đo ̣c thơ về cách tân thơ và thơ đương đa ̣i Tuy nhiên, luâ ̣n văn chỉ xin điể m la ̣i lich ̣ sử nghiên cứu về thơ Dương Kiều Minh chú ý đă ̣c biê ̣t tới bài viế t, ý kiế n đánh giá về những dấ u hiê ̣u cách tân thơ Dương Kiề u Minh bố i cảnh cách tân thơ sau 1975 2.1 Những ý kiế n đánh giá, cảm nhận chung về thế giới nghê ̣ thuật thơ Dương Kiều Minh Kể từ “người giữ đền thơ” với giới thiêng riêng ông (tháng năm 2012), người yêu mến, khát khao khám phá giới nghệ thuật thơ Dương Kiều Minh có điều kiện tiếp cận với số viết thơ Dương Kiều Minh nhiề u góc đô ̣ khác Đầ u tiên phải kể đến tập kỷ yếu sau buổi tọa đàm: "Dương Kiều Minh diễn trình đổi thi ca đương đại" khoa viết văn - báo chí Đại học văn hóa Hà Nội (05.2012 - chưa xuất bản) Đóng góp vào sự khám phá thế giới thơ Dương Kiề u Minh là viết: Cảm thức thời gian thi pháp thơ Dương Kiều Minh ( Đỗ Ngọc Yên); Thi pháp ngôn ngữ thơ Dương Kiều Minh (Hoàng Kim Ngọc); Dương Kiều Minh - lữ thứ đời, lữ thứ thơ (Văn Giá) Dương Kiều Minh có đời giấu ánh sáng (Bình Nguyên Trang); Những mùa thu ám ảnh cõi lửng lơ (Đặng Thân), Dương Kiều Minh :“Thuở niềm tin chưa có đời” (Khánh Phương), Dương Kiều Minh - Thi sỹ thúc quyễn rũ từ khoảng trống đời người (Ngô Kim Đỉnh), Thơ Dương Kiều Minh- vẻ đẹp ngôn từ giản dị (Nguyễn Phan Quế Mai), Nhà thơ Dương Kiều Minh với thi tầng minh triết Phương Đông (Nguyễn Việt Chiến), Ngày xuống núi, đôi điều cảm nhận (Ngô Xuân Diện), Thơ Dương Kiều Minh lửa đêm hàn (Văn Chinh), Dương Kiều Minh - Thơ số phận (Đoàn Ánh Dương), Một khoảng trống sau: “Mùa xuân gấp gấp” (Vi Thùy Linh), Dương Kiều Minh với thể thơ văn xuôi (Lưu Khánh Thơ), Nhà thơ Dương Kiều Minh: Thơ đời không lấm bụi (Nguyễn Sỹ Dương Kiều Minh, ta thấy có kiềm chế sâu lắng giọng điệu chủ thể ung dung suy tưởng Đó sắc điệu riêng giọng thơ bao trùm chặng đường thơ Dương Kiều Minh có thay đổi, chuyển hóa định ở mỗi chă ̣ng đường Tâ ̣p thơ đầ u tay "Củi lửa" lan tỏa "một tiếng nói biệt lập, run rẩy với nhiều tầng cảm xúc phức hợp", và," đầu máy xuất xưởng có công suất lớn, “Củi lửa“ đủ sức kéo theo toa tầu chở nặng, nối theo nhiều toa bất tận "[58] Ở tập thơ đầu (Củi lửa, Dâng mẹ, Những thời đại xuân) giọng điệu buồn có mang sắc thái nhẹ nhàng, sáng Đó cảm xúc buồn Tôi trữ tình khát khao chan hòa, níu giữ cái đe ̣p của sống, thiên nhiên vạn vật với cái nhìn vui sướng, say mê và rung đô ̣ng trẻo: "Sung sướng đến run lên ngàn hoa nở ngát trái đồi búp non điểm phấn nụ cười ngất ngất môi "(Mùa xuân) Ở những tâ ̣p này, giọng thơ buồn mang sắc thái sáng trong, vẫn thể hiê ̣n những cảm xúc tươi tắ n, diụ dàng: ''Mẹ dắt con/ Ngày đẹp trời gió nắng/Cỏ hoa, dòng suối vươn dài/Con ríu rít, đời ríu rít " (Cổ tích I) Ngay cả ở những niề m vui sướng chấ t ngấ t thì gio ̣ng điê ̣u thơ Dương Kiề u Minh vẫn có nét riêng diụ dàng, không phải niề m vui bồ ng bô ̣t, thơ Dương Kiề u Minh không có sự vồ vâ ̣p của cái đắ m say, cuồ ng nhiê ̣t bi ̣ đẩ y đế n tâ ̣n cùng Vì thế , đế n nỗi niề m khắ c khoải thơ Dương Kiề u Minh cũng rấ t lành hiề n Hầ u hế t những bài thơ có không khí phương Đông đề u có gio ̣ng buồ n khắ c khoải rấ t cổ điể n và sang tro ̣ng ấ y: "Tôi ngủ thiế p bài thơ Đường/Sương dăng đầ y bế n bãi/Vầ ng trăng động mắ t người gái/bức rèm buông tòa lâu đài Tàu "(Bô ̣c ba ̣ch) Âm điê ̣u buồ n đã kế t hơ ̣p với những thi ảnh cổ điể n ta ̣o nên không gian Đường thi mênh mang, rồ i thi si ̃ dắ t ta tới những bế n bờ giăng mắ c của cảm xúc Ở những chặng thơ đầu tiên, chủ yếu giọng điệu da diết sáng toát từ tâm hồn thơ ngây, đôi lúc có thảng âu lo đổ vỡ, mát mơ hồ Thảng hoă ̣c ở Những thời đại xuân có giọng nghẹn ngào, thổ n thức không ngừng khao khát hướng về "đức tin" và "hy vo ̣ng": " Vầng trán lu mờ ẩn ức/Vầng trán lu mờ ký ức/Vầng trán lu mờ năm tháng nghẹt buồn/Đức tin người ta đánh tráo/Hy vọng lang bang sương sớm mùa thu "(Bày tỏ) Nỗi buồ n ứ nghe ̣n trào dâng sau hình thức điê ̣p ngữ: Cu ̣m từ "Vầ ng trán lu mờ " điê ̣p la ̣i lầ n ta ̣o cảm giác sự lă ̣p la ̣i, sự dai dẳ ng, lê thê của những lu mờ, ẩ n ức cuô ̣c đời Ngay say đó, cu ̣m từ "Con băng qua " la ̣i đươ ̣c nhắ c la ̣i lầ n với 91 bằ ng ta ̣o cảm giác nhe ̣ thênh, cái thơ ma ̣nh me,̃ băng băng vươ ̣t lên châ ̣p chùng đêm tố i để nghi ̃ về "ngày đăng quang" Đế n Ngày xuố ng núi của mô ̣t chă ̣ng thơ khác, gio ̣ng điê ̣u thơ Dương Kiề u Minh vẫn mang âm điê ̣u buồ n qua ̣nh hiu xen những niề m suy tư đế n câu chữ nhiều Chất giọng buồ n liề n với mô ̣t cái nhâ ̣n thức tỉnh táo nên không hề ta ̣o cảm giác về nỗi sầu buồ n bi lụy, trái la ̣i vì có sắ c màu chiêm nghiệm nên giọng buồ n tin ̉ h táo, kiêu hañ h Gio ̣ng buồ n ưu tư thể hiê ̣n những câu thơ kế t lại bởi vầ n trắ c: " người xưa tán đi/người xưa tụ/Hình bóng không mất/hình bóng lưu thiên cổ /gốc thông già âm thầ m hổ phách/người xưa hằ n đây/người tỏ bày " (Ghi ở đề n cổ ) Nhưng bao giờ gio ̣ng buồ n ấ y cũng hướng về mô ̣t sắc thái suy tư xa xăm nào đấ y những gì còn la ̣i theo tháng năm, về giá tri ̣ đời người và những câu thơ đầ y kiêu hañ h Văn Giá nhận xét "đi qua hai chặng, thơ Dương Kiều Minh có chuyển biến từ giọng “trữ tình” sang “tự tình” Chặng đầu giọng trữ tình xuất “không cần vin vào nội tâm chủ thể mà thân nội tâm tự đủ, tự cất lên thành câu chữ”, thành thơ Còn sang chặng sau thơ tự tình ”[18] Kể từ Ngày xuống núi, giọng thơ buồ n diụ nhe ̣ ở chặng đầ u đã chuyể n thành gio ̣ng buồ n trĩu nặng suy tư: "Vâng, bị đánh gục Bệnh tật áp lực đời xô ngã gục Vâng, bất lực, ngã gục, không gượng dậy nữa" Gio ̣ng buồ n càng về những bài thơ sau càng u ẩ n những "tâm gửi người xưa", những bài thơ mà nhan đề là sự kế t hơ ̣p từ Hán Viê ̣t: Phượng hoa đề , Ngâu hoa đề , Đông chi,́ Xuân phân, Thủy trúc "Mười năm chất sầ u đỉnh núi/một sớm sông rũ sạch làu/chiế c bình thuở nọ giữ/cố hương nghi ngút tầ ng/Mười năm biệt ly/mười năm uố ng hận/sông ngỡ dài ra/núi dựng trời Nơi đế n chứa nhiề u vui vẻ/Nơi ngậm quá u sầu/ngoảnh lại mùa thay áo khói/hoa gạo phấ t phơ một dúm nỗi niề m "(Ngày xuố ng núi) Giọng thơ nghiêng sang kể lể nỗi buồn nên âm điệu nă ̣ng nề dòng thơ nối tiế p kéo dài, câu chữ có ấ n tươ ̣ng về lê thê ấ y là nỗi niềm đáng trân tro ̣ng, đồ ng cảm của thi nhân: Mô ̣t trái tim đầ y khát vo ̣ng nóng ấ m mà bê ̣nh tâ ̣t và những thử thách của số phâ ̣n hóa tiế ng thơ thành tiế ng lòng, mô ̣t nỗi lòng cá nhân nhiều khát khao và trăn trở về lẽ số ng, lẽ sáng ta ̣o Khúc chuyển mùa cũng chiń h là mô ̣t sự chuyể n gio ̣ng, trở về gio ̣ng thơ buồ n an nhiên, diụ nhe ̣ Đó là gio ̣ng điê ̣u cảm xúc của thi nhân ung dung, thư thái la ̣i 92 trước những đổ i thay thế sự Giọng điệu thơ trở nên bin ̀ h thản đến nhẹ thênh: " Ta sắ p trở lại với rồ i/Sự bình lặng từ từ lắ ng sâu vố n có từ thở đôi mươi, rồ i bỏ mấ t Cánh đồ ng thơ ấ u kia/Con đường ngày mới lớn/Mở bát ngát chân trời "(Tiế ng bầ y ngỗng trời la ̣c giữa đêm thu) Thi nhân ấ y có nhu cầ u đố i thoa ̣i, ngưỡng vo ̣ng, vo ̣ng về hoài niê ̣m quá khứ, đố i thoa ̣i với chính mình, để càng suy ngẫm trăn trở về hiê ̣n ta ̣i "ta đã già cùng những tuồ ng tić h cũ" Âm điê ̣u buồ n vẫn khắ c khoải diụ nhe ̣ bớt nỗi niề m "Những đám mây kéo qua nhà ta/Như nước tự làm sạch mình/Tôi cùng chú mèo ngắ m mưa rào đầ u hạ bên rặng trúc xanh mướt vang lên nhè nhe ̣ " (Ba khúc chuyể n mùa) Gio ̣ng điê ̣u buồ n có ẩ n sau gio ̣ng tâm tiǹ h với gái"…Tôi có ý niệm trồng mận nhà xưa cũ/ Ba ngày tết ngủ quên lạnh mơ màng/Con vừa chuyến bay đầu xuân…/ Giờ đặt chân tới vùng đất mới/Kìa chân trời vừa nâng lên theo chuyến bay đầu xuân" (Gửi gái Nhật Ngân đầu xuân 2010) Ở đấ y có nỗi buồ n mênh mang, xa vắ ng của tấ m lòng người cha, có cả nỗi thao thức, phân trầ n đươm ̣ những âu lo xa xôi về mô ̣t tương lai của con, vẫn không ngừng đăm đắ m hi vo ̣ng về tương lai gửi gắ m nơi "những vùng đấ t mới" Gio ̣ng điê ̣u buồ n khắ c khoải không phải chấ t gio ̣ng mới la ̣ của thơ, kể từ thơ trung đa ̣i, nha ̣c thơ, thơ đã thấ m thiá buồ n, giấ u đằ ng sau cái mênh mông, giấ u những lời giáo huấ n hay lời tỏ chi.́ Thơ Mới tràn ngâ ̣p nỗi buồ n nên âm sắ c buồ n thể hiê ̣n rõ nét, có lấ y cái buồ n là cái đe ̣p Nhưng gio ̣ng buồ n thơ Dương Kiề u Minh là những nét buồ n diụ êm, sáng và đầ y kiêu hañ h chứ không hề bi lu ̣y, vì thế người đo ̣c đồ ng cảm với nỗi buồ n thơ tâm hồ n vẫn thản, bình yên Sắc thái kiêu hãnh chất giọng buồn Dương Kiều Minh bao trùm lên toàn thơ ông nhận thấy rõ thi sỹ lên tiếng bộc lộ khát vọng hay ý thức sứ mệnh mình:"…Bất chấp tị hiềm xứ sở/Gió mưa vần vũ bao kỷ/Câu thơ đau đáu đời/Câu thơ sững nghiêng bóng đổ/Dáng ngang tàng giông lũ khơi/Ông rùng rùng thác lũ/Ông cười vang cõi nhân tình…"(Dâng Lí Bạch) Dương Kiề u Minh khắ c khoải hoài niê ̣m về kí ức thì kiêu hañ h những suy tư về sứ mệnh cao đẹp nhà thơ bấ y nhiêu: "Kẻ ngước bầu trời yên tĩnh/ Hú gọi yêu thương với người (Bày tỏ) Hầ u hế t những bài thơ có gio ̣ng buồ n, sau tấ t cả những khắ c khoải, ở phầ n kế t là những suy tư vươ ̣t lên tràn đầ y lươ ̣ng của hi vo ̣ng và niề m tin Thơ 93 Dương Kiề u Minh lo ̣c tâm hồ n người đo ̣c rung cảm đồ ng điê ̣u bằ ng chin ́ h chấ t gio ̣ng buồ n sáng và kiêu hañ h ấ y, maĩ là ấ n tươ ̣ng về mô ̣t "bông súng thầ n tiên nga ̣o nghễ mă ̣t đầ m" Như đã biế t, thơ Dương Kiều Minh thể hiê ̣n nỗi buồ n, nỗi cô đơn kẻ hoài hương, lữ thứ, song là cái buồ n đầy sáng, kiêu hañ h, cái buồn liề n khao khát đươ ̣c bình yên mãi giá tri ̣người, giá tri ̣sáng ta ̣o Vì thế , gio ̣ng điê ̣u thơ vừa nhỏ nhe ̣, thể hiê ̣n sự âm thầm, bền bỉ, mañ h liệt, vừa kiêu hañ h khao khát vươ ̣t lên, vươn lên, khẳ ng đinh ̣ mình 3.3.2.2 Giọng triết lí, chiêm nghiệm Với cảm hứng phản biện, nhu cầ u đố i thoa ̣i của cái trữ tin ̀ h thơ, thơ Dương Kiề u Minh tấ t yế u có gio ̣ng "triế t lí, chiêm nghiê ̣m" Cái lữ thứ thơ Dương Kiều Minh lên qua giọng điệu buồn da diết cô đơn, ám ảnh đến qua giọng triết lí, chiêm nghiệm Mai Văn Phấ n cảm nhâ ̣n: Tôi hình dung thấy hình ảnh kẻ sĩ thời đại tự vấn bằng giọng trầm, đều… cất lên quầng sáng lung linh Nhưng có cảm giác lạ đọc liên tục nhiều thơ thi sĩ, lại thèm tiếng quát mắng, chí tiếng cười khôi hài ông với đám người đùa nghịch, hỗn xược đó…[57] Có nhà nghiên cứu cho rằ ng trình sáng tác trình nhà thơ gom nhặt chất liệu sống, dồn nén đáy sâu tâm hồn thăng hoa cảm xúc, viết lên thành câu chữ Đó hành trình người nghệ sỹ quan sát thực cảm quan mình, qua thời gian chiêm nghiệm, tinh lọc mà thành thơ “hơi thở đời sống, tiếng nói tri âm” Và vậy, hình tượng trữ tình thơ Dương Kiề u Minh hành trình chiêm nghiệm - triết lý khắc họa tâm chung người trước thời gian, người sống, mố i quan ̣ với đời, với thơ Dòng suy tư chiêm nghiệm Dương Kiều Minh xoay quanh vấn đề muôn thuở người với nỗi niềm tha thiết giá trị sống đích thực đường tới hạnh phúc "…Mang đôi cánh uy nghi tĩnh lặng/Cơn giông mưa đêm tối/Ai đặt cược câu thơ cách trái đất triệu triệu năm ánh sáng/Mắt xa xăm phóng luồng ký ức phía biển/Câu hỏi trồi qua mưa nặng hạt/Khuya khoắt đường trường…./Vâng, câu thơ vang lên đâu đó/Từng tòa mây qua ánh chớp/Cánh chim lực lưỡng vút lên bùng thành đám lửa/Còn điều khát vọng…" (Gửi nhà thơ 94 Mai Văn Phấn đêm mưa Vân Đình) Những dòng thơ thường ngắ t bằ ng mô ̣t trắ c cuố i dòng để người đo ̣c nghỉ ngơi la ̣i, tiñ h ta ̣i những chiêm nghiê ̣m cùng thi nhân: Những câu thơ cùng với sức sáng ta ̣o khôn cùng sẽ vươ ̣t lên, sẽ tỏa sáng Âm điê ̣u câu thơ trúc trắ c những âm khó nho ̣c tiế ng lòng của những tâm tư không ngừng suy tư và khát vo ̣ng về sứ mê ̣nh nhà thơ, người "đă ̣t cươ ̣c những câu thơ cách trái đấ t triê ̣u triê ̣u năm ánh sáng", người mang "đám lửa" chiế u sáng sức ma ̣nh lan tỏa để thơ ca ấ y maĩ maĩ không cách xa với cuô ̣c đời Rất nhiều thi phẩm thơ Dương Kiều Minh cảm nhận về đời thoáng chốc tựa giấc mơ, lên "hiền triết" triết lí thời gian, đời người: "Chiếc xe cuối ngày đẩy đêm chìm đắm/Đời người thoáng giấc mộng vơi…" Có những bài thơ mà từ nhan đề của nó đã cho thấ y mô ̣t chiêm nghiê ̣m về số ng và viế t: Hy vọng, Tâm tưởng, Cám dỗ, Dâng Lý Bạch, Bình lặng, Đấ t…trong "Củi lửa", rồ i: Ký thác, Niề m quê, Gửi, Đồ ng ca…trong "Dâng me ̣", Bày tỏ, Quên lãng, Vô thanh…trong "Những thời đại xuân", nhiề u "Ngày xuố ng núi" với: Niề m nhớ, Hồ i vọng, Tâm sự gủi người xưa, Ngóng bạn, Xuân đề …Tâ ̣p "Tựa cửa" đâ ̣m đă ̣c chấ t gio ̣ng của mô ̣t "hiề n triế t" ngóng vo ̣ng cuô ̣c đời và cảm tác, suy ngẫm: Lời tựa, Ghi bên Nhật tiên Kiề u, Những thi si ̃ Đồ ng Mô, Cảm tác bên đèn thờ Từ Đạo Hạnh, Những quyể n sách "TỰA Đã vài năm, bẵng chuyện văn chương, vịêc luận đàm thơ phú Ngỡ xong Nhưng, dứt bỏ chướng nghiệp lại vướng vào chướng nghiệp khác Từ cổ chí kim, chưa thấy vận tay xoay tạo theo ý riêng mình… Nhà thơ vậy, số phận địa khí sinh nhà thơ Nhà thơ hội thấu tinh khí trời đất thời cuộc, tạo tác sản vật, thơ Mỗi thơ đời bỏ lại phía sau vật cản Mỗi thơ việc người, vật trời Dù nói nói, không chối bỏ thời đại Người xưa bảo: Chim bay để tiếng, người khôn để lời Số phận người triều đại, dù hưng hay phế, qua Chỉ thiên thu mãi…" Thi nhân đã gửi lời tựa tấ t cả chiêm nghiê ̣m về đời, về thơ, về tri kỉ, số phâ ̣n của nhà thơ, bài thơ…Những suy tưởng, triế t lý ấ y giúp người đo ̣c hình dung đường đế n với thi ca là hành triǹ h "đau đáu tìm đường đi, nghiề n ngẫm trau dồ i thể nghiê ̣m…" Cùng với tiế ng nói nô ̣i tâm bề bô ̣n, ngổ n ngang, sâu kín, tiế ng nói triế t luâ ̣n 95 tư thế hiề n triế t phương Đông bày tỏ mô ̣t cái thi si ̃ giàu suy tư, thúc số ng và viế t, trăn trở về những giá tri vi ̣ ñ h hằ ng Thơ Dương Kiề u Minh mang đế n chấ t gio ̣ng riêng, triế t lý của cái cô đơn, run rẩ y cảm xúc, tâm hồ n sáng đầ y khao khát, không giố ng với triế t lý cao gio ̣ng, đầ y hào sảng về dân tô ̣c, thời đa ̣i, nhà thơ thơ Chế Lan Viên; khác với triế t lý về trách nhiê ̣m của thế ̣ trước vâ ̣n mê ̣nh Tổ quố c, về sự khổ đau và ̣nh phúc, về cái hữu ̣n, vô ̣n của nhân sinh, Dương Kiề u Minh không nghiêng về khái quát những chân lý, mà nghiêng về bô ̣c ba ̣ch những chiêm nghiê ̣m, suy tư mà cá nhân bản thể trải nghiê ̣m, từ đó cái đố i thoa ̣i những triế t lý về giá tri cu ̣ ̉ a truyề n thố ng, của ̣nh phúc, của đời người và của nhà thơ 3.3.2.3 Giọng tự sự từ tố n Gio ̣ng điê ̣u trữ tình hay tự tình thơ Dương Kiề u Minh không vồn vã, ít gấ p gáp mà từ tốn da diết, nhấ t là cái thơ có nhu cầu phân trầ n, phơi trải nỗi niề m Giọng điệu thể rõ thơ viết cố hương, ấu thơ Với giọng kể và "niềm vọng niê ̣m", kí ức, từng hình ảnh thân thương, từng mảng nhớ chầm châ ̣m hiê ̣n về giới thơ qua gio ̣ng kể từ tố n, châ ̣m raĩ vừa kể vừa ngưỡng vo ̣ng, vừa nâng niu từng kỉ niê ̣m sơ ̣ vu ̣t mấ t Thi nhân lúc khát khao trở về, ngụp lặn nơi ấ u thơ để giữ tâm hồ n sa ̣ch không bị lấm bụi trần, để đươ ̣c bình yên và khát khao Những câu thơ có giọng tự sự từ tốn ấ y bao giờ cũng chạm vào trái tim người đo ̣c những rung đô ̣ng và đồ ng cảm với câu chuyê ̣n của thi nhân: "Tôi sinh thôn quê, lần vào mùa gặt thấy người thân/ Bồi hồi kỉ niệm thương cảm, ấm nồng/… Ôi! Thôn dã, thôn dã Suốt đời hoài vọng Người/ Dù bỏ lại nắm xương tàn nơi đất khác, Mẹ tuổi thơ dựng kỉ niệm cánh đồng quê kiểng mờ sương…" Những kỉ niê ̣m đươ ̣c tái hiê ̣n cũng bồ i hồ i, nghèn nghe ̣n câu chữ chầ m chậm hiê ̣n về khiế n chúng ta nao nao đồ ng cảm Chin ́ h nhu cầ u giãi bày, đươ ̣c kể khiến mạch tự sự thơ kéo giañ chiề u co duỗi câu chữ, đặc biệt là những hư từ, thán từ, giới từ thể hiê ̣n sự đố i thoa ̣i khiế n gio ̣ng điê ̣u thơ từ tố n, chậm rãi tiế ng buồ n diù diu, ̣ lắ ng sâu Với giọng tự từ tốn da diết, những câu chuyê ̣n về thân phâ ̣n, về gia thế , về khát vo ̣ng sáng ta ̣o, về hành trình thơ Dương Kiề u Minh tái châ ̣m raĩ song rõ nét: Mô ̣t ấ u thơ bình yên bên "mái ̣" và me ̣, mô ̣t xuân nghèo khó, mô ̣t cuô ̣c đời lữ thứ, tha hương những đường tit́ tắ p, những trăn trở khôn nguôi về sáng ta ̣o và cả nỗi lo bê ̣nh tâ ̣t, nỗi buồ n thời thế nhân sinh Những ưu tư, nỗi niề m 96 cầ n có nhu cầ u đươ ̣c bô ̣c ba ̣ch, đươ ̣c bày tỏ: "Quá năm đọc Dịch/Chưa dịch thân mình/Ưu phiền sử sách cũ/Nhặt thưa mưa thâm tình/Rằng cuối năm mưa thuận/ Rằng đầu năm gió hòa/Quá nửa đời lận đận/Ôm sương gió đường xa (Tự sự bên mùa) Những tâm cuối đời đầy xót xa lời tạ từ đời mẹ thấ m thiá , ngâ ̣m ngùi: “Lạy mẹ, chớm già, sức lực kiệt, gánh nặng trút bỏ, tiếng gọi mơ hồ vọng đến từ thuở xuân lạnh buốt khốn khó, lê bước nhích sang ánh ngày vừa sương muối dày đặc hàng ngàn mũi châm vào da thịt đau buốt ”(Con đường cổ xưa) Giọng điệu tự từ tốn giúp thi si ̃ bộc lộ những trải nghiệm đời sống chiều kích thời gian khác nhau, la ̣i có thể đố i thoa ̣i cùng người đo ̣c, giaĩ bày tâm tư Gio ̣ng điê ̣u từ tố n chiń h là gio ̣ng riêng thể hiê ̣n dấ u ấ n cái Dương Kiề u Minh Bài thơ "Ghi buổi cuối năm" có thời gian thể kỉ khắc họa lời tự sự châ ̣m rãi: "Tôi mơ thấy chân trời ánh sáng tỏa mùi sương nước mùi rơm rạ/ Mùa hạ tế thược, mùa thu tế thường, mùa đông tế chưng/Một kỉ trôi qua/Đời người trôi qua/Buông hận biệt li dằng dặc…Sương muối giăng mù trời, lòng người lửa đốt/ Mười hai tháng trôi qua chớp mắt/Mọi việc chậm chạp trì trệ gần ngưng đọng…"(Ghi buổi cuối năm) Người đo ̣c cùng thi si ̃ lắ ng nghe tiế ng của mùa qua gio ̣ng tự sự chầ m châ ̣m, chầ m châ ̣m, vừa tự sự vừa tự tiǹ h, vừa đố i thoa ̣i những chiề u sâu liên tưởng Khác với dàn đồ ng ca cao gio ̣ng của thơ kháng chiế n, từ chố i những khúc hát trữ tình đưa ru ngo ̣t ngào, Dương Kiề u Minh có "chấ t gio ̣ng" từ tố n đă ̣c trưng của thơ mình, là sự tự tiǹ h nhỏ nhe ̣, diụ dàng, triù mế n nhu cầ u giaĩ bày tâm tư, ý thức của mô ̣t cá nhân hiê ̣n đa ̣i Thể thơ văn xuôi với số câu số chữ không hạn chế, hiǹ h thức kế t cấ u thơ tự giúp nhà thơ kể lể, giaĩ bày những nỗi niềm, những tâm sự, triế t lí riêng của cá nhân miǹ h, thân phâ ̣n ̀ h Hin ̀ h thức và nô ̣i dung ấ y rấ t phù hơ ̣p với gio ̣ng tự sự từ tố n, châ ̣m raĩ , diụ nhe ̣ Không phải tấ t cả các bài thơ các tâ ̣p thơ Dương Kiề u Minh đề u có gio ̣ng điê ̣u từ tố n này, song chúng nhâ ̣n thấ y là gio ̣ng khá đă ̣c trưng nhiề u bài thơ, bên ca ̣nh những gio ̣ng điê ̣u trữ tin ̀ h khác Nhấ t là những bài thơ có hiǹ h thức tự kéo dài, những bài thơ văn xuôi hay các bài thơ có cấ u trúc là ma ̣ch tự sự thì hầ u hế t gio ̣ng từ tố n là gio ̣ng điê ̣u đă ̣c trưng Mă ̣c dù ở mô ̣t vài bài thơ văn xuôi Dương Kiều Minh bị văn xuôi hóa có cái lê thê, miên man, song sự từ tố n đúng là chấ t gio ̣ng, là thơ, là ta ̣ng riêng của thơ Dương Kiề u Minh, cũng là điể m mới về gio ̣ng điê ̣u so với thơ ca kháng chiế n và các nhà thơ cùng thế ̣cách tân Gio ̣ng 97 điê ̣u riêng chiń h là mô ̣t những dấ u ấ n cách tân rõ rê ̣t khẳ ng đinh ̣ vi ̣trí của người khai mở thơ cách tân sau 1975 của Dương Kiề u Minh Tiể u kế t chương Với khát vọng làm mới thơ bằ ng những cấ u trúc tự do, từ những nguồ n thi liê ̣u truyề n thố ng, sự cách tân về ngôn ngữ và gio ̣ng điê ̣u nghê ̣ thuâ ̣t riêng, Dương Kiề u Minh đã khẳ ng định vi ̣ trí của mô ̣t thi si ̃ cách tân ma ̣nh da ̣n các hình thức nghê ̣ thuâ ̣t thi pháp sáng tác Đó là đổ i mới cấu trúc thơ tự đa chiều liên tưởng, sắ p xếp thi ảnh thơ la ̣ hóa đồng hiê ̣n khiế n người đo ̣c bi hấ ̣ p dẫn đắ m chìm những miền khiế t Đó là cấ u trúc thơ văn xuôi kéo giañ câu chữ, kéo ma ̣ch trữ tình gần với ma ̣ch tự sự, để người đo ̣c mải mê lắ ng nghe, suy tư, đồ ng cảm, đố i thoa ̣i với thi nhân về những khát vo ̣ng, những nỗi niề m nhân thế Đă ̣c biê ̣t nhấ t, sự cách tân còn thể ở ngôn ngữ biế t "run rẩ y" cảm xúc, câu chữ quen mà la ̣, truyền thố ng mà tân kì những cách kế t hợp mới mẻ và cách diễn đa ̣t tâm tình mang dấ u ấ n riêng Trong số những nhà thơ cách tân thời, Dương Kiề u Minh đã ta ̣o đươ ̣c gio ̣ng điệu riêng buồ n mà kiêu hañ h, triết li,́ chiêm nghiê ̣m mà sâu sắ c, gầ n gũi, khắ c khoải mà từ tố n, suy tư Tuy chưa phải tất cả những dấ u hiê ̣u cách tân ở đề u đa ̣t tới thành công rõ nét, song những yếu tố đó góp phần làm nên gương mă ̣t thơ Dương Kiề u Minh thế ̣những nhà thơ sau 1975 với mô ̣t khát khao sáng ta ̣o đáng khâm phu ̣c và ghi nhâ ̣n 98 KẾT LUẬN Thơ Viê ̣t Nam giai đoa ̣n từ sau 1975 có sự chuyể n biế n ma ̣nh mẽ về tư nghê ̣ thuâ ̣t và quan niê ̣m nghê ̣ thuâ ̣t Hành trình cách tân thơ Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i từ sau 1975 vẫn đươ ̣c tiế p nố i bởi thế ̣ thơ trẻ đương đa ̣i hôm hứa he ̣n những chân trời khám phá mới la ̣ Nhưng những thể nghiê ̣m và dấ u ấ n cách tân của thế ̣ sáng tác sau 1975 sẽ là những "bài ho ̣c quý" với nhiề u nhà thơ trẻ hôm nay, số những người có công đầ u dám âm thầ m cách tân ấ y, có nhà thơ Dương Kiề u Minh Dương Kiều Minh gương mặt thơ riêng, lạ hành trình cách tân thơ đương đại Việt Nam sau 1975 Ngay từ đầ u, Dương Kiề u Minh đã đổ i mới tư nghê ̣ thuâ ̣t, thế giới nghê ̣ thuâ ̣t thơ ông là biê ̣t lâ ̣p, là ngập tràn sắ c màu thẩ m mĩ mới mẻ so với trước đó Ông thi nhân có gương mặt "vừa quen vừa lạ", có giọng điệu riêng, cảm hứng nghệ thuật mẻ, có đóng góp không nhỏ cho thơ Việt tư nghệ thuật và thi pháp thơ Giữa không khí cách tân nghê ̣ thuâ ̣t thơ sau 1975 để tìm lối rẽ cho thơ, Dương Kiề u Minh đã âm thầ m mà liê ̣t làm mới mình quan niê ̣m mới mẻ thế giới và về người, với chấ t gio ̣ng riêng biệt hòa vào bản hòa nha ̣c cách tân Ông xứng đáng đươ ̣c xế p vào đô ̣i ngũ những "nhà cách tân" hệ đã tiên phong bước khỏi từ trường thơ kháng chiế n, đem đế n thơ tiếng nói của cá nhân đa ̣i với mô ̣t ý thức sâu sắ c về nghề văn Hành trình cách tân thơ Dương Kiều Minh coi hành trình kiếm tìm giá trị đích thực sống Dương Kiề u Minh đã đem đế n mô ̣t tư thơ mới mẻ, tư của cá nhân người nghệ si ̃ khát khao sáng ta ̣o, tư mang dấ u ấ n riêng của sự tìm tòi, đổi mới Quan niệm nghệ thuật thơ ông toàn diện có nhiều nét mới, ý nghĩa định hướng cho sáng tác ông mà gợi ý hướng cho thơ Việt đương đại Với Dương Kiều Minh, sống đồng nghĩa với viết, viết đồng nghĩa với sáng tạo, tôn thờ viết cứu cánh cho đời thân phận Dương Kiều Minh Tìm đến những nguồ n cảm hứng mới la ̣ cho thơ: cảm hứng hoài niê ̣m, cảm hứng phản biê ̣n, cảm hứng tự thương, Dương Kiề u Minh đã tự khắ c họa thơ mô ̣t trữ tình với tiêng nói riêng: cái lữ thứ hiê ̣n đa ̣i, cái triế t luận, cái cô đô ̣c khát khao kiế m tìm giá tri hạnh phúc và sáng tạo ̣ Dương Kiều Minh không theo đuổi kiểu cách lạ hóa thơ số nhà thơ đương đại mà ông in đậm phong cách thơ lối viết giản dị giàu 99 sức gợi Trong giới nghệ thuật đầy ám ảnh của thơ Dương Kiề u Minh, ta thấ y hiê ̣n lên đậm nét dấu ấn quê, mẹ, cánh đồng, đường, tất đồng niềm suy tư khắc khoải tình yêu sống Ngôn ngữ thơ không lạ, trái lại quen thuộc vốn từ hàng ngày Song dung hợp độc đáo, tự cấ u trúc ngôn từ khả sáng tạo dồi mở nét nghĩa ngôn từ thể Câu thơ có phá vỡ cú pháp, lỏng lẻo kết hợp loại từ nên không đơn nghĩa, đại Liên tưởng Dương Kiều Minh thường đột ngột xâu chuỗi mạch tư tưởng quán tạo khoảng trống lớn cho thơ ta ̣o nên những biể u tươṇ g thơ giàu sức gơ ̣i Lối kết cấu tự đa tuyến đan cài khứ với dòng chảy suy tư vô tận, biểu chốn giao hòa khứ Ngôn ngữ thơ Dương Kiề u Minh bắ t ma ̣ch từ truyề n thố ng mà chảy tràn về những dấ u ấ n sáng ta ̣o dồ i dào Ngôn ngữ thơ Dương Kiề u Minh quen vẫn đe ̣p, vẫn mới và khiế n người đo ̣c rung đô ̣ng, yêu thích Dương Kiề u Minh ta ̣o đươ ̣c chấ t gio ̣ng riêng không lẫn vào bản nha ̣c đa âm của ngày hô ̣i cách tân: gio ̣ng buồ n kiêu hãnh, gio ̣ng tự sự từ tố n và gio ̣ng triế t lí gầ n gũi với mo ̣i nỗi niề m nhân thế hôm 5."Những dấu hiệu cách tân thơ Dương Kiều Minh" đề tài nghiên cứu ý nghĩa việc tìm hiểu những đóng góp của mô ̣t gương mă ̣t thơ cụ thể mà cần thiết việc khám phá quy luật chi phối phát triển thơ Việt đương đại Đề tài dừng lại việc khảo sát, so sánh dấu hiệu cách tân thơ Dương Kiều Minh đặt bối cảnh thơ đương đại Việt Nam sau 1975 Viê ̣c nghiên cứu về thơ Dương Kiề u Minh sẽ còn tiế p tu ̣c mở nhiều hướng cho nhà nghiên cứu và ba ̣n đo ̣c yêu mế n thơ Dương Kiề u Minh: Có thể tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu đóng góp thơ Dương Kiều Minh hành trình cách tân so sánh với gương mặt thơ cách tân thời Vẻ đe ̣p thẩ m mi ̃ của thời gian, không gian nghê ̣ thuâ ̣t thơ Dương Kiề u Minh…Chúng hy vo ̣ng đề tài sẽ đóng góp phát hiê ̣n mới mẻ để khẳ ng đinh ̣ mô ̣t gương mă ̣t thơ đáng trân tro ̣ng: gương mă ̣t thơ Dương Kiều Minh 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Pha ̣m Vũ Lan Anh (2009), Không gian lữ thứ thơ Đường, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ văn ho ̣c, Đại ho ̣c Sư phạm TP HCM Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa kỷ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trầ n Hoài Anh(2016), tâm thức lưu đày thơ xuân Nguyễn Bính, www nhavantphcm.com.vn Lại Nguyên Ân (1986), “Tìm giọng thích hợp với người mình”, Báo Văn nghệ, ngày 12.4.1986 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ Văn Học, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 2004 Bùi Thị Báu (2005), Thơ lục bát qua Nguyễn Bính- Tố Hữu- Nguyễn Duy, Luận văn Th.s Ngữ văn, ĐHSPHN, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến, Thơ Việt Nam tìm tòi cách tân (1975 - 2005), Nxb Hội nhà văn - Công ty văn hóa trí tuệ Việt 10 Nguyễn Việt Chiến, Nhà thơ Dương Kiều Minh với thi tầng minh triết phương Đông, Đại học Văn hóa Hà Nội 11 Trương Đăng Dung (chủ biên) (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Đoàn Ánh Dương, Dương Kiề u Minh - thơ của những số phận 13 Nguyễn Si ̃ Đa ̣i (2012), Nhà thơ Dương Kiề u Minh giữa đời không lấ m bụi, http://vanchuongplusvn.blogspot.com 14 Nguyễn Đăng Điệp, “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn toàn cảnh” 15 Nguyễn Đăng Điệp (1994), “Giọng điệu thơ trữ tình”, Tạp chí văn học, số 16 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Văn Giá (2012), Dương Kiều Minh, Lữ thứ đời, lữ thứ thơ, vanvn.net 18 Nguyễn Quang Hà, 2012, Một số cách tân nghê ̣ thuật thơ Mai Văn Phấ n, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ khoa học ngữ văn, ĐH Thái Nguyên 101 19 Nguyễn Thi ̣ Hà (2013), Diễn ngôn thơ Dương Kiề u Minh, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ khoa ho ̣c Ngữ văn, Đại ho ̣c Sư phạm Hà Nô ̣i 20 Ninh Thanh Hà (2012), Thế giới nghê ̣ thuật thơ Dương Kiề u Minh, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ khoa ho ̣c Ngữ văn, Đại ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)(2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, NXb KHXH- Mũi Cà Mau 23 Nguyễn Thị Khánh Hoà, Sự cách tân câu thơ - Một phương thức bộc lộ cái Tôi trữ tình Thơ Mới, Tạp chí Văn hoá - Du lịch số (bộ mới), ngày 11.11.2012) 24 Lê Thị Bích Hồng (2010), Thơ với kháng chiến chống mỹ cứu nước, Chuyên luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Hoàng Hồng (2008), Cách tân lẽ sống thơ, nguồn: http://www.saharavn.com 26 Bùi Công Hùng (1983), Góp phầ n tìm hiể u nghê ̣ thuật thi ca, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nô ̣i 27 Bùi Công Hùng (2001), Sự cách tân thơ Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 28 Châu Minh Hùng (2011), Nhạc điệu thơ Việt qua sáng tạo thơ mới, Luận án TS Ngữ văn, Trường ĐHKHXH NV, Tp Hồ Chí Minh 29 Hoàng Hưng (1993), “Thơ thơ hôm nay”, Tạp chí Văn học, số 30 Lê Quang Hưng (1996), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Luận án PTS Khoa học Ngữ Văn ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 31 Mai Hương (1997), “Mười năm thơ thời kỳ đổi mới, xu hướng tìm tòi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội 32 Hoàng Đăng Khoa, thái đô ̣ đúng mực sáng tác và phê bình thơ cách tân, www.qdnd.vn 33 Nguyễn Lai (1995), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Mã Giang Lân- Hồ Thế Hà(1993), Sức bền thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nô ̣i 35 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Thảo Linh (Tuyển chọn biên soạn), 2006, Nguyễn Bính nhà thơ chân quê, NXB Văn hóa thông tin, HN 102 37 Vi Thuỳ Linh(2012), Một khoảng trống sau “Mùa Xuân gấp gấp”, thethaovanhoa.vn 38 Nguyễn Văn Long (2014), Thơ kháng chiế n chố ng Mi ̃ tiế n trình thơ hiê ̣n đại Viê ̣t Nam, vannghequandoi.com.vn/phe-binh-van-nghe 39 Nguyễn Thi ̣ Loan, Những cách tân nghê ̣ thuật thơ Nguyễn Quang Thiề u, 2011, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ khoa học Ngữ văn, ĐH Thái Nguyên 40 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), 1986, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập V (1920 - 1945) I, NXB Văn học, HN 41 Dương Kiều Minh (2011), Thơ Dương Kiều Minh, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 42 Dương Kiều Minh (2008), Những viên ngọc sáng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 43 Dương Kiều Minh (2006), Tìm hiểu người xưa qua sách cổ, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Hồng Minh, Thế hệ nhà thơ sau năm 1975 hành trình thơ Việt, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn 45 Lạc Nam (1993), Góp phần tìm hiểu thể thơ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2008), Quan niệm thơ năm 2000, Luận văn Ths Ngữ văn ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 47 Hoàng Kim Ngo ̣c (2012)Thi pháp ngôn ngữ thơ Dương Kiề u Minh,huc.edu.vn, ngày 20-5-2012 48 Nguyễn Lương Ngọc, thơ và người, Nxb Hô ̣i nhà văn, 2006 49 Phan Ngọc (1995), Giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 50 Lê Thành Nghi ̣(2015), Khi khát vọng cá nhân của cái trữ tình được đánh thức, tapchisonghuong.com.vn 51 Hiền Nguyễn, “Dương Kiều Minh, người chưa chạm tay vào giải thưởng” 52 Vương Trí Nhàn (1994), “Những tìm tòi hình thức thơ gần đây”, Văn nghệ số 54 Hàn Lệ Nhân, “Lược khảo Thơ thơ tự do” 53 Nhiề u tác giả, Thế ̣ nhà văn sau 1975- Diê ̣n mạo và thành tựu (Kỉ yế u Hô ̣i thảo), Nxb Hô ̣i nhà văn, 2016 54 Lê Lưu Oanh (1995), Cái trữ tình thơ (qua số tượng thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990), Luận án PTS Ngữ văn ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 55 Lê Lưu Oanh (1997), Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Nxb ĐHQG Hà Nội 56 Mai Văn Phấn, “Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân” 103 57 Mai Văn Phấ n (2012), "Thơ Dương Kiề u Minh mang xuân từ những cánh đồ ng", báo Nghê ̣ thuâ ̣t mới số (3) 58 Mai Văn Phấ n (2016), Khuynh hướng cách tân thơ Viê ̣t Nam sau 1975, vannghequandoi.com.vn 59 Khánh Phương (2012), "Dương Kiề u Minh thuở niề m tin chưa có đời", www.vietvan.com.vn 60 Hoàng Phê (Chủ biên), 2007, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 61 Nguyễn Ngọc Phú, Dương Kiều Minh ấm từ củi lửa, buikimanh.vn 62 Lê Hồ Quang, Thơ Dương Kiều Minh, Báo nghệ thuật mới, số 63 Lê Hồ Quang, Tư thơ Viê ̣t Nam sau 1975 (qua sáng tác của mô ̣t số tác giả thế ̣ đổ i mới), maivanphan.vn, ngày 23/2/2016 64 Trầ n Huyề n Sâm(2000), Hình tượng người me ̣ - một biể u trưng của văn hóa Viê ̣t Nam, Ta ̣p chí Sông Hương, số 133 65 Chu Văn Sơn (2007), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb giáo dục, Hà Nội 66 Chu Văn Sơn (2011), Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận án TS Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 67 Chu Văn Sơn (2008), Cách tân - tìm cái mới hay cái tôi, Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn 68 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Trọng Tạo, Vĩnh biệt nhà thơ Dương Kiều Minh, nhathonguyentrongtao.wordpress.com 70 Nguyễn Trọng Tạo (2011), Nguyễn Trọng Tạo, thơ trường ca, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71.Trần Anh Thái - nhà văn tiên phong đổ i mới, nhavantphcm.vn 72 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Đă ̣ng Thân, Những mùa thu ám ảnh cõi lửng lơ, tonvinhvanhoadoc.vn 74 Bích Thu, Cảm nhận thơ Dương Kiều Minh, huc.edu.vn 75 Nhiề u tác giả (2012), Tọa đàm thơ Dương Kiề u Minh, www.vietvan.com.vn 76 Tập thơ Tựa cửa Dương Kiều Minh, www.Vanvn.net 104 77 Trang thông tin Bộ văn hóa, thể thao du lich, ̣ Hội nhà văn Hà Nô ̣i to ̣a đàm: Thơ - tìm tòi và cách tân, cinet.vn (theo CVP), 19/2/2008 78 Tìm kiếm Dương Kiều Minh, www.4phuong.net 79 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội 80 Lưu Khánh Thơ (2006), Cách tân nghê ̣ thuật và thơ trẻ đương đại, tonvinhvanhoadoc.vn 81 Đặng Thu Thủy (2007), Những đổi thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỷ 80 đến nay, Luận án TS Ngữ Văn ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 82 Thanh Tâm Tuyề n (1956), Nỗi Buồn Trong Thơ Hôm Nay, in lại VĂN số đặc biê ̣t 83 Đỗ Minh Tuấn, Trốn lo âu lại cánh đồng, Báo văn nghệ, 1996 84 Bình Nguyên Trang, “Thơ Dương Kiều Minh - học quý cho nhiều nhà thơ trẻ”, www.baomoi.com 85 Đỗ Ngo ̣c Yên, "Cảm thức thời gian thơ Dương Kiề u Minh", trić h tham luâ ̣n Hô ̣i thảo "Dương Kiề u Minh diễn trin ̀ h đổ i thơ ca đương đa ̣i", 2012 86 M Rodentan P Iudin (chủ biên), Từ điể n triế t ho ̣c, Nxb Sự thâ ̣t, 1976 87 Jean Chevalier và Aliem Geerbrant, Từ điể n biể u tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viế t văn Nguyễn Du, 1997 105 ... chọn đề tài nghiên cứu: Những dấu hiệu cách tân thơ Dương Kiều Minh nhằm khẳng định dấu ấn cách tân thơ Dương Kiều Minh nhìn lý luận soi chiếu với hành trình cách tân thơ Việt Nam đương đại sau... cho thơ hôm phải dổ i mới, đó có thi si ̃ Dương Kiề u Minh 1.3 Thơ Dương Kiều Minh hành trình cách tân thơ Việt sau 1975 1.3.1 Tiểu sử nhà thơ Dương Kiều Minh Nhà thơ Dương Kiều Minh. .. thơ Dương Kiề u Minh là viết: Cảm thức thời gian thi pháp thơ Dương Kiều Minh ( Đỗ Ngọc Yên); Thi pháp ngôn ngữ thơ Dương Kiều Minh (Hoàng Kim Ngọc); Dương Kiều Minh - lữ thứ đời, lữ thứ thơ

Ngày đăng: 21/03/2017, 00:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Pha ̣m Vũ Lan Anh (2009), Không gian lữ thứ trong thơ Đường , Luâ ̣n văn Tha ̣c sĩ văn ho ̣c, Đại ho ̣c Sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian lữ thứ trong thơ Đường
Tác giả: Pha ̣m Vũ Lan Anh
Năm: 2009
2. Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ thơ Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
3. Trâ ̀n Hoài Anh(2016), tâm thức lưu đày trong thơ xuân Nguyễn Bính , www. nhavantphcm.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: tâm thức lưu đày trong thơ xuân Nguyễn Bính
Tác giả: Trâ ̀n Hoài Anh
Năm: 2016
4. Lại Nguyên Ân (1986), “Tìm giọng mới thích hợp với người mình”, Báo Văn nghệ, ngày 12.4.1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm giọng mới thích hợp với người mình"”, "Báo Văn nghệ
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1986
5. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ Văn Học, Nhà xuất bản ĐHQG, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ Văn Học
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG
6. Bùi Thị Báu (2005), Thơ lục bát qua Nguyễn Bính- Tố Hữu- Nguyễn Duy, Luận văn Th.s Ngữ văn, ĐHSPHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ lục bát qua Nguyễn Bính- Tố Hữu- Nguyễn Duy
Tác giả: Bùi Thị Báu
Năm: 2005
7. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
8. Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
9. Nguyễn Việt Chiến, Thơ Việt Nam tìm tòi và cách tân (1975 - 2005), Nxb Hội nhà văn - Công ty văn hóa trí tuệ Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam tìm tòi và cách tân
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn - Công ty văn hóa trí tuệ Việt
10. Nguyễn Việt Chiến, Nhà thơ Dương Kiều Minh với những thi tầng minh triết phương Đông, Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà thơ Dương Kiều Minh với những thi tầng minh triết phương Đông
11. Trương Đăng Dung (chủ biên) (1990), Các vấn đề của khoa học văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề của khoa học văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung (chủ biên)
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1990
13. Nguyễn Si ̃ Đa ̣i (2012), Nha ̀ thơ Dương Kiều Minh đi giữa đời không lấm bụi, http://vanchuongplusvn.blogspot.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà thơ Dương Kiều Minh đi giữa đời không lấm bụi
Tác giả: Nguyễn Si ̃ Đa ̣i
Năm: 2012
14. Nguyễn Đăng Điệp, “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ cái nhìn toàn cảnh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ cái nhìn toàn cảnh
15. Nguyễn Đăng Điệp (1994), “Giọng điệu thơ trữ tình”, Tạp chí văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu thơ trữ tình”, Tạp chí văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 1994
16. Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1974
18. Nguyễn Quang Ha ̀, 2012, Mô ̣t số cách tân nghê ̣ thuật trong thơ Mai Văn Phấn , Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ khoa học ngữ văn, ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cách tân nghê ̣ thuật trong thơ Mai Văn Phấn
19. Nguyễn Thi ̣ Hà (2013), Diễn ngôn thơ Dương Kiê ̀u Minh, Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ khoa ho ̣c Ngữ văn, Đại ho ̣c Sư phạm Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn ngôn thơ Dương Kiều Minh
Tác giả: Nguyễn Thi ̣ Hà
Năm: 2013
20. Ninh Thanh Ha ̀ (2012), Thê ́ giới nghê ̣ thuật thơ Dương Kiều Minh , Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ khoa ho ̣c Ngữ văn, Đại ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghê ̣ thuật thơ Dương Kiều Minh
Tác giả: Ninh Thanh Ha ̀
Năm: 2012
21. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)(2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
22. Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi mới phê bình văn học, NXb KHXH- Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phê bình văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w