1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giải pháp góp phần sử dụng đầy đủ và hợp lý nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn

37 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

A LỜI MỞ ĐẦU Bước vào kỉ 21 cách mạng khoa học kĩ thuật diễn mạnh mẽ giới, với khoa học trở thành lực lượng sản xuất nòng cốt trực tiếp, yếu tố thông tin tri thức có vai trò hàng đầu Điều tạo nhiều hội phát triển cho quốc gia trì tốc độ tăng trưởng cao, sử dụng hiệu nguồn lực đặc biệt nguồn lực người, giải tốt vấn đề xã hội, tạo nhiều công ăn việc làm cải thiện đời sống lao động Nhưng để tận dụng tối đa hội quốc gia phải điều chỉnh cấu kinh tế, cư cấu đầu tư, phải dựa vào nguồn lực người nhanh chóng tri thức hoá người lao động để tăng độ thích nghi tăng khả cạnh tranh quốc gia khu vực giới Trong điều kiện mới, phát triển quốc gia phụ thuộc vào nguồn lực người ( trí tuệ tay nghề ) chủ yếu thay dựa vào nguồn tài nguyên vốn có trước Là nghành sản xuất vật chất xã hội, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân nước ta lên từ công nghiệp lạc hậu Đặc biệt giai đoạn tác động cách mạng khoa học kĩ thuật kinh tế tri thức nông nghiệp có vị trí xứng đáng cấu kinh tế góp phần thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đât nước Việc làm vấn đề mà toàn xã hội quan tâm Đặc biệt điều kiện nông thôn Việt Nam nơi có nguồn lao động dồi số lượng chất lượng nhiều hạn chế so với yêu cầu công việc thấp so với nước khu vực Với quy mô dân số 82,38 triệu người (01/07/2004) có 61,27 triệu dân sống nông thôn chiếm 14% dân số nước Việt Nam không quốc gia có quy mô lớn đứng thứ 13 giới mà quốc gia có nhiều mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp việc sử dụng đầy đủ ngày hợp lí nguồn lực nông nghiệp nông thôn có ý nghĩa to lớn việc phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng Với hướng dẫn tận tình PGS TS Trần Quốc Khánh Em chọn hoàn thành đề tài Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Trần Quốc Khánh Đề tài gồm phần sau: Phần I: Cơ sở lý luận nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn Phần II: Thực trạng sử dụng lao động nông nghiệp nông thôn Phần III: Giải pháp góp phần sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn Do trình độ phương pháp tiếp cận nhiều hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu sót em mong nhận đóng góp thấy, cô để đề tài ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.Khái niệm nguồn lao động nông nghiệp nông thôn Ở Việt Nam thống cách tiếp cận coi nguồn lao động bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm (gồm người độ tuổi lao động theo quy định luật lao động, thực tế tham gia lao động) người độ tuổi lao động có khả lao động chưa làm việc tình trạng thất ngiệp, học, đảm đương nội trợ gia đình kể nhu cầu việc làm thời điểm tại, người tình trạng khác Nguồn lao động nông nghiệp nông thôn tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp thuộc khu vực nông thôn bao gồm số lượng chất lượng người lao động Số lượng lao động toàn người có khả lao động, bao gồm người nằm độ tuổi nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi người độ tuổi lao động nói tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp Xét góc độ xã hội, người có khả lao động tham gia làm việc (có công ăn việc làm) người có khả làm việc chưa tham làm việc Trong khu vực kinh tế trang trại, hộ nông dân nguồn lao động bao gồm lao động thuê lao động gia đình Trong khu vực nhà nước (Doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước) nguồn lao động bao gồm người biên chế người tuyển theo chế độ hợp đồng dài hạn ngắn hạn Trong khu vực tư nhân (xí nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn) nguồn lao động người tuyển dụng theo chế độ hợp đồng dài hạn ngắn hạn Như mặt lượng nguồn lao động nông nghiệp khác chỗ bao gồm người độ tuổi mà bao gồm người độ tuổi có khả thực tế tham gia lao động Về chất lượng nguồn lao động bao gồm thể lực trí lực người lao động Điều biểu trình độ sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ khéo léo, lành nghề, trình độ trị, trình độ quản lý kỹ thuật người lao động Số lượng chất lượng nguồn lao động nông nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với Ở nước phát triển số lượng nguồn lao động nông nghiệp lớn chất lượng nguồn lao động lại thấp Trong nước phát triển số lượng nguồn lao động chất lượng nguồn lao động lại cao Vì xu hướng biến đổi nguồn lao động nông nghiệp giảm dần số lượng đồng thời nâng cao dần chất lượng nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn Vai trò nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn Từ xa xưa lao động coi hoạt động có mục đích người, thông qua công cụ lao động người tác động đến đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng thành cải vật chất cần thiết cho nhu cầu người Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở cho tiến kinh tế, văn hoá, xã hội Suy cho hoạt động lao động người nhằm mục đích cuối phục vụ cho lợi ích thân người lao động Như người mục tiêu phát triển đồng thời lao động động lực cho phát triển Nguồn nhân lực nông thôn với tư cách lực lượng quan trọng bậc lực lượng sản xuất xã hội nông thôn, có vai trò định trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn mối quan hệ phát triển chung đất nước Trong trình sản xuất từ công nghiệp, nông nghiệp, đến dịch vụ thương mại cần phải có lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Quá trình sản xuất tiến hành thiếu yếu tố tư liệu lao động đối tượng lao động Tuy nhiên hoạt động lao động người tư liệu sản xuất phát huy tác dụng Và lao động người nhân tố định trình sản xuất bao gồm nông nghiệp nông thôn Đặc điểm nguồn lao động nông nghiệp nông thôn 3.1 Lao động nông nghiệp nông thôn mang tính thời vụ Tính thời vụ lao động nông nghiệp tính thời vụ sản xuất nông nghiệp định Quá trình sản xuất nông nghiệp bao gồm trình sản xuất tự nhiên trình tái sản xuất kinh tế, thời gian lao động thời gian sản xuất đan xen vào xong lại không hoàn toàn trùng khớp với Tính thời vụ nông nghiệp vĩnh cửu xoá bỏ nên trình sản xuất tìm cách hạn chế Bên cạnh thay đổi điều kiện thời tiết, khí hậu loại trồng lại xó thích ứng định với điều kiện dẫn đến mùa vụ khác Sản phẩm ngành nông nghiệp nguồn thức ăn cho người vật nuôi Như tính thời vụ sản xuất nông nghiệp có tác động lớn nông dân, chi phối thời gian lao động sản xuất lao động nông thôn Việc thực kịp thời vụ dẫn đến tình trạng căng thẳng lao động có lúc lao động lại nhàn rỗi việc làm dẫn đến tình hình phức tạp trình sử dụng yếu tố nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn 3.2 Lao động nông nghiệp nông thôn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Khác với lao động ngành sản xuất khác, lao động nông nghiệp lao động trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản chủ yếu hoạt động trời, chịu tác động trực tiếp điều kiện tự nhiên như: mưa, nắng, gió, bão, lũ lụt…Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi trồng vật nuôi phát triển tốt , người lao động mà bớt phần gánh nặng lo âu Song điều kiện tư nhiên không thuận lợi gây khó khăn sản xuất, chí người nông dân trắng Vì cần phải có giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, tăng thời gian làm việc suất lao động công tác tổ chức sử dụng lao động nông nghiệp nông thôn 3.3 Lao đông nông nghiệp nông thôn thường xuyên tiếp xúc với thể sống Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống, trồng vật nuôi, chúng phát sinh phát triển theo quy luật sinh học Do thể sống nên chúng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, thay đổi điều kiện thời tiết khí hậu tác động trực tiếp đến phát triển trồng, vật nuôi, đến kết thu hoạch sản phẩm cuối Là thể sống nên chúng hội tụ đầy đủ yếu tố sinh học, chúng mang vácxin phòng bệnh mà người khai thác đồng thời chứa đựng mầm bệnh gây hại lây truyền trực tiếp từ vật nuôi sang người Cây trồng vật nuôi với tư cách tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất thân nông nghiệp cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu chu trình sản xuất trước làm tư liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau Chúng đối tượng sản xuất nông nghiệp, lao động nông nghiệp Vì trình sản xuất nông nghiệp người phải có hiểu biết quy luật phát triển sinh vật, phải gắn bó chăm sóc tìm hiểu trồng vật nuôi để mặt tạo điều kiện cho trồng vật nuôi phát triển tốt mặt khác người hạn chế dịch bệnh lây lan 3.4 Lao dông nông nghiệp nông thôn có kết cấu phức tạp không đồng Bản thân nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Hiểu theo nghĩa hẹp nông nghiệp bao hàm ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi, ngành dịch vụ Còn hiểu theo nghĩa rộng nông nghiệp bao gồm ngành lâm nghiệp ngành thuỷ sản Tính chất phức tạp ngành nông nghiệp tạo nên tính chất phức tạp lao động nông nghiệp, nông thôn Lao động nông nghiệp có nhiều loại khác nhau, có lao động thường xuyên, lao động thời vụ, có lao động độ tuổi quy định (lao động chính) lao động độ tuổi lao động (lao động phụ), có lao động giản đơn lao động phức tạp.v.v trang trại hộ nông dân có lao động gia đình lao động thuê Một lao động nông nghiệp làm nhiều công việc khác nên đóng vai trò nhiều loại lao động khác Ở đơn vị sản xuất nông nghiệp khác kết cấu lao động khac Tính phức tạp lao động dòi hỏi phải tìm hình thức tổ chức, quản lý để sử dụng lao động cách đầy đủ, hợp lý có hiệu nhât 3.5 Lao đông nông nghiệp nông thôn thuộc loại lao động tất yếu xã hội Lao động nông nghiệp thuộc loại lao động tất yếu xã hội nên diễn xu hướng có tính quy luật không ngừng thu hẹp số lượng nâng cao dần chất lượng Trong thời đại khoa hoc- công nghệ phát triển làm cho suất lao động nông nghiệp không ngừng tăng lên, lực lượng lao động nông nghiệp xã hôi lao đông nông nghiệp khu vực nông thôn giải phòng ngày nhiều Số lao động bổ xung dịch chuyển cho ngành kinh tế khác trước hết ngành công nghiệp với lao động trẻ, khoẻ, có trình độ văn hoá kỹ thuật Tuy nhiên tỷ trọng nguồn lao động ngành nông nghiệp toàn lực lượng lao động xã hôi chiếm tới gần 70% toàn lực lượng lao động xã hội Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động nông nghiệp nông thôn 4.1 Nhân tố thị trường Sự phát triển kinh tế kéo theo phát triển sôi động thị trường lao động Trình độ kinh tế sở để xác định mức tiền lương tiền công cho người lao động, khoản thu nhập mà người lao động nhận sau hao phí sức lao động trình sản xuất kinh doanh Phần tiền lương góp phần cải thiện mức sống nâng cao dân trí tầng lớp dân cư người lao động Trả công cho người lao động biện pháp quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động gia đình họ ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần làm việc người lao động, đến tái sản xuất mở rộng nói chung Khi thu nhập người lao động nâng cao họ có điều kiện cải thiện chế độ dinh dưỡng, cải thiện tình hình tài để trả cho dịch vụ giáo dục đào tạo, chăm sóc, y tế Do mà sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật, mối quan hệ dân cư nguồn nhân lực nâng cao suy cho nguồn nhân lực cải thiện mặt chất lượng Điều góp phần nâng cao hiệu sử dụng lao động sản xuất nông nghiệp khu vực nông thôn Cung cầu lao động nông nghiệp khu vực nông thôn phực tạp Thời kì vụ nhu cầu lao động lớn, mức cung lao động thường ngày không đủ đáp ứng cho nhu cầu lao động lúc mùa vụ khẩn trương Thậm chí có thời điểm khu vực nông thôn phải thuê thêm lao động khu vực khác để sản xuất cho kịp thời vụ không lại bỏ trống không sản xuất Trong vào thời kỳ nông nhàn lại nảy sinh tình trạng dư thừa lao động, người nông dân việc làm lại đổ xô tìm công việc khu vực khác gây xáo trộn cung cầu thị trường lao động nông thôn Sự cân cung cầu lao động nông nghiệp gây ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động nông nghiệp nông thôn, cần có người lao động thị trường lao động không đáp ứng đủ kịp thời Điều đòi hỏi trình sử dụng lao động nông nghiệp nông thôn cần phải ý đến thời gian làm việc người lao động, cần tạo công việc lúc nông nhàn tránh tình trạng nhiều lao động nông nghiệp chuyển sang làm khu vực khác gây thiếu hụt lao động lúc thời vụ 4.2 Nhận tổ thuộc thân người lao động Đó tình trạng sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động Trong năm gần yêu cầu lao động nông nghiệp nông thôn không đơn có sức khỏe, dẻo dai mà cần phải có trình độ, không đòi hỏi mặt số lượng mà yêu cầu mặt chất lượng Thực tế cho thấy dinh dưỡng cần thiết cho người, gồm nhiều yếu tố từ lương thực, thực phẩm mà thể cần hấp thụ để trì sức khỏe tốt cho lứa tuổi khác Thiếu dinh dưỡng dẫn đến thể lực ốm yếu, khả miễn dịch kém, dễ mắc bệnh truyền nhiễm, suy giảm nghiêm trọng khả làm việc gây ảnh hưởng xấu đến trình sử dụng lao động nông nghiệp, nông thôn Ngoài vấn đề dinh dưỡng vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người dân có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn lao động Thông qua chăm sóc sức khoẻ sinh sản, chăm sóc sức khoẻ trẻ em, tư vấn dinh dưỡng, phòng bệnh tật…tạo khả đảm bảo cho nguồn nhân lực tương lai lực tinh thần khoẻ mạnh Áp dụng tiến khoa học y tế vào dự phòng chữa bệnh cho người dân góp phần nâng cao tuổi thọ sức khoẻ dân cư nguồn lao động Từ nâng cao hiệu sử dụng lao động nông nghiệp, nông thôn Một vấn đề mà thân người lao động phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật Và giáo dục- đào tạo nhân tố định đến trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động Mức độ phát triển giáo dục đào tạo cao quy mô nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật mở rộng giáo dục- đào tạo nguồn gốc để nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật kinh tế Sự phát hệ thống giáo dục- đào tạo làm tăng khả nâng cao chất lượng theo chiều sâu nguồn nhân lực Điều thể chỗ tiêu chí phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng đầu cho học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp phải nắm vững kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Và giáo dục đào tạo có trình độ phát triển cao chất lượng đầu đảm bảo đáp ứng yêu cầu thị trường lao động xã hội Đây yêu cầu xúc đặt cho nguồn nhân lực nước ta Trong kinh tế đại ngày nay, điều kiện kinh tế mở kinh tế tri thức ngày giữ vai trò chủ đạo Sức canh tranh quay quanh tâm điểm hàm lượng khoa học công nghệ, chất xám định giá trị sản phẩm Người lao động có trình độ chuyên môn cao hội việc làm lớn nhiêu Đội ngũ nhân lực có trình độ tảng để đảm bảo cho thực sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao, sở để nâng cao suất lao động Nói chung thân người lao động có tác động mạnh đến việc bố trí sử dụng lao động nông nghiệp, nông thôn 4.3 Nhân tố thuộc sách Chính phủ có vai trò quan trọng việc huy động sử dụng nguồn lao động Thông qua việc ban hành sách Nhà nước tiến hành điều tiết nguồn lao động nông thôn số sách khuyến khích tạo động lực người sử dụng lao động Chính sách phát triển nguồn nhân lực, quản lý kinh doanh, hỗ trợ đào tạo người sử dụng lao động chuyên môn trình độ quản lý dần đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Chính sách khuyến khích người sử dụng lao động áp dụng công nghệ mới, sách hỗ trợ người sử dụng nhiều lao động Chính sách hỗ trợ người sử dụng lao động đầu tư vào vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo, vùng khó khăn (cho thuê giá thấp mượn đất đai, vay vốn ưu đãi từ quỹ phát triển, miễn giảm thuế ba năm đầu thành lập doanh nghiệp…) Chính sách khuyến khích hỗ trợ trực tiếp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (trợ giúp đầu tư, vay vốn thông qua hình thức vay vốn bảo hành tín dụng, cho phép xuất trực tiếp, giảm thuế đất mượn đất, hình thành khu công nghiệp vừa nhỏ khu vực nông thôn…) Những 10 sống người dân, tiến hành giải pháp đồng hướng vào việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn lao động đặc biệt nguồn lao động phục vụ cho xây dựng nông thôn Tình hình sử dụng lao động nông nghiệp, nông thôn Theo chiến lược phát triển dân số, đến năm 2010 nước ta có khoảng 88 triệu người khu vực nông thôn chiếm 68% dân số độ tuổi lao động thời điểm khoảng 57 triệu người lực lượng lao động 42,8 triệu người Dự kiến giai đoạn từ đến 2010 số người hàng năm bước vào độ tuổi lao động tiếp tục tăng mức cao, bình quân 1,7- 1,8 triệu người năm, đồng thời số người chưa đào tạo nghề, chưa có việc làm thiếu việc làm năm trước chuyển sang lớn Điều tạo toán nan giải vấn đề sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động Trước yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn số lượng lao động nông nghiệp ngày giảm đòi hỏi mặt chất lượng lao động nông nghiệp ngày tăng Từ năm 1993 đến năm 2000 tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm từ 71% xuống 62,56% Mặc dù xu hướng cắt giảm lao động nông nghiệp nông thôn tất yếu Trong số lượng lao động cung ứng lại xuất phát từ nông thôn dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp nông thôn cao nhiều so với thành thị Cùng với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp làm cho suất lao đông ngày tăng, xu hướng bão hoà số sản phẩm nông nghiệp dẫn đến cầu lao động nông nghiệp suy giảm với tốc độ nhanh Điều đòi hỏi phải có chuẩn bị nghiêm túc vấn đề tạo việc làm cho lao động thất nghiệp vùng nông thôn 23 Bảng 6: Số người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên thời kỳ 1996- 2002 (Đơn vị: nghìn người) Các 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 33978 34352 34801 35679 36205 37677 39286 Nông,lâm 23431 22589 23018 22861 22670 22813 23835 XDvà CN 3698 4170 4049 4435 4744 5428 5942 Dịch vụ 7593 7734 8382 8791 8426 9509 tiêu Tổng số ,ngư nghiệp 6849 Nguồn: Theo số liệu bảng thấy tổng số người có việc làm thường xuyên tăng liên tục thời kỳ từ 1996- 2002, năm trung bình tăng khoảng 740 nghìn người tăng nhiều năm 2002 so với năm 2001 với số tuyệt đối 1609 nghìn người tương ứng với 4,27% năm tăng năm 1998 so với năm 1997 với số lao động tuyệt đối 449 nghìn người Xu hướng thay đổi phần phản ánh qua thay đổi cấu việc làm bảng Trước hết số việc làm nông, lâm, ngư nghiệp thời kỳ nói chung không thay đổi nhiều, có xu hướng giảm nhẹ không Năm 1996 năm có số việc làm tuyệt đối cao với số 23431 nghìn người, năm thấp 1997 với 22589 nghìn người có việc làm So sánh năm 2001 với năm 1996 số việc làm nông, lâm, ngư nghiệp giảm 618 nghìn người, đến năm 2002 lại tăng lên Trong trình công nghiệp hoá đại hoá, lao động nông nghiệp tất yếu giảm số lượng tuyệt đối tỷ trọng kinh tế quốc dân Thế Việt Nam phải đối mặt với tình trạng dồn ứ lao động nhiều năm qua Căn vào khối lượng công việc, định mức lao động dựa diện tích canh tác loại trồng, vật nuôi nhu cầu lao động khu vực nông nghiệp, nông 24 thôn đến năm 2010 cần 20- 21 triệu lao động chiếm khoảng 49- 51% lực lượng lao động nước Mặc dù thời gian gần có dấu hiệu tốt thị trường lao động thiếu việc làm tượng phổ biến khu vực nông nghiệp nông thôn Điều thể cụ thể bảng Bảng 7: Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn Việt Nam tính đến thời điểm 1/7/2002 (Đơn vị: %) Năm 2001 Năm 2002 Tổng số Nữ Tổng số Nữ Toàn quốc 74,37 74,3 75,41 75,38 ĐB sông hồng 75,63 75,96 75,53 75,74 Đông Bắc 73,12 73.16 75,53 75,65 Tây Bắc 72,82 72,88 71,08 71,08 Bắc Trung Bộ 72,80 73,04 74,58 74,84 DH NTrung Bộ 74,4 74,22 74,96 74,81 Tây Nguyên 77,16 77,30 78,07 78,12 Đông Nam Bộ 76,50 76,61 75,50 75,08 ĐB 73,39 72,61 76,62 71,73 Sông Cưu Long Nguồn: “ Báo cáo điều tra lao động - việc làm “ Bộ lao động- Thương binh xã hội, thang 7/2002 Qua thấy người lao động nông thôn sử dụng hết 2/3 thời gian làm việc (40h/ tuần), 1/3 số thời gian lại họ việc làm Ở nông thôn có 60% số người điều tra trả lời trung bình họ làm việc 40 giờ/ tuần Không có tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm lao động nông nghiệp nông thôn mà suất lao động khu vực 25 nông thôn tính theo GDP thấp Mặc dù tốc độ tăng suất lao động khu vực năm đạt 4-5% nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp giới hóa song suất lao động trung bình thấp vào khoảng 737 ngàn đồng/người/năm 12,3% suất lao động lao động công nghiệp 18% suất lao động khu vực dịch vụ Trong tương lai suất lao động khu vực tiếp tục tăng dẫn đến nhu cầu lao động giảm Và bảng cho phép nhìn thấy phần tranh toàn cảnh nạn thiếu việc làm người lao động nông thôn Bảng 8: Tỷ lệ thiếu việc làm người từ đủ 15 tuổi trở lên khu vực nông thôn chia theo giới tính, vùng lãnh thổ.(Đơn vị: %) Vùng Chung Nữ Toàn quốc 9,20 9,47 ĐB Sông Hồng 4,55 3,95 Đông Bắc 8,93 8,96 Tây Bắc 3,29 3,14 Bắc Trung Bộ 11,06 11,07 Duyên Hải Nam Trung Bộ 13,26 14,47 Tây Nguyên 12,53 13,78 Đông Nam Bộ 9,02 9,51 ĐB Sông Cửu Long 11,80 13,26 Nguồn: tổng hợp kết điều tra Lao động- việc làm 1/7/2005 PHẦN III: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN SỬ DỤNG ĐẦY ĐỦ HỢP LÝ NGUÔN LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Xây dựng câu kinh tế hợp lý Xây dựng cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa định phát triển kinh tế nước mà có ý nghĩa việc sử dụng 26 đầy đủ hợp lý nguồn lao động xã hội có lao động nông nghiệp, nông thôn Trong điều kiện đại phận dân cư sống vùng nông thôn lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn việc sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động nông nghiệp nông thôn phải thực mối quan hệ hữu với việc phát triển ngành kinh tế quốc dân khác để hình thành cấu phân công lao động nhằm thực cấu kinh tế hợp lý Mở rộng phát triển mạnh ngành kinh tế quốc dân như: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông, thương mại dịch vụ, địa bàn nông thôn nhằm mở rộng sản xuất thu hút người có khả lao động nông nghiệp với tư liệu sản xuất cần thiết đảm bảo cho việc sử dụng lao động nông nghiệp, nông thôn ngày có hiệu Thực tế cho thấy lựa chọn phát triển ngành sử dụng lượng vốn kỹ thuật cao đặc biệt ngành sản xuất hàng xuất nông thôn khả tạo đủ việc làm cho lực lượng lao động tăng laên nhanh chóng khu vự Bởi chiến lược đặt thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp hai lĩnh vực truyền thống đại nông thôn thành thị, có khả tạo việc làm nhiều so với công nghiệp có quy mô lớn Việc phát triển hợp lý ngành kinh tế góp phần nâng cao hiệu phân phối sức lao động ngành nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân khác Phân phối sức lao động phải đảm bảo cho lao động nông nghiệp phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc rút bớt lao động nông nghiệp sang ngành kinh tế khác phải tuỳ thuộc vào việc nâng cao suất lao động nông nghiệp, nông thôn Cơ cấu kinh tế hợp lý phải gắn liền với kinh tế đối ngoại, khuyến khích đầu tư nước vào Việt Nam đặc biệt số ngành dễ phát triển khu vực nông thôn nhằm khai thác lợi sản xuất hàng hoá Trong thời đại ngày cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng chưa thấy Phát triển kinh tế nước gắn liền với hợp 27 tác với nước khác phản ánh tính quy luật Để thu hút vốn đầu tư từ nước cần phải tạo môi trường đầu tư thuận lợi, cần dở bỏ bớt số điều kiện cấp giấy phép Nghị định số 24/2000/NĐ-CP, giảm giá đầu vào chi phí điện nước, viễn thông, tiền thuê đất, thuê văn phòng, kho khăn giải phóng mặt lấy đất thực dự án, cải tiến thủ tục hành Ngoài cần hoàn thiện số sách khác có liên quan sách hai giá, thuế thu nhập cá nhân, cấp visa cho người nước ngoài, sách nội địa hoá, bảo hộ thực thi sách sở hữu tri tuệ, chống hàng nhái hàng giả…Trong điều kiện kinh tế chủ yếu nông nghiệp, việc tận dụng hỗ trợ từ bên nhằm khai thác tiềm lao động, đất đai, rừng biển, ngành nghề để tăng nhanh khối lượng nông sản hàng hoá, đặc biệt sản phẩm để xuất có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động nước ta đặc biệt lao động nông nghiệp, nông thôn Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp khu vực nông thôn Cơ cấu ngành nông nghiệp hợp lý biện pháp quan trọng để sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn nhân lực nông nghiệp nước ta Trong năm gần ngành trồng trọt ngành chăn nuôi cân đối nghiêm trọng Tiến tới đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất có vị trí tương xứng với ngành trồng trọt Cần thiết phải đa dạng hoá ngành chăn nuôi, coi trọng đàn gia súc nhằm cung cấp sức kéo cung cấp thịt sữa cho kinh tế quốc dân Hiện thân ngành chăn nuôi cân đối nghiêm trọng nên cần thiết phải đổi cấu ngành chăn nuôi cho hợp lý, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm từ 30- 35% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ), phát triển đa dạng ngành chăn nuôi tạo nhiều sản phẩm phong phú chất lượng cao Trong ngành trồng trọt tiến tới nâng cao chất lượng sản phẩm, tỷ trọng ngành chiếm từ 60-65% giá trị sản xuất nông nghiệp, phát triển đa dạng hoá 28 ngành trồng trọt giảm tỷ trọng giá trị sản xuất lương thực phải đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước năm xuất từ 3,5-4 triệu gạo Duy trì bảo vệ để giữ vững 4,2 triệu đất canh tác lúa có biện pháp đầu tư thâm canh tăng sản lượng lúa đồng thời khai hoang tăng vụ số vùng cần thiết, cho phép chuyển đổi cấu trồng theo hướng đa dạng hoá trồng Bên cạnh đẩy mạnh phát triển nhanh ngành thuỷ sản lâm nghiệp Điều tạo nên cấu ngành nông nghiệp đa dạng cho phép sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động nông nghiệp khu vực nông thôn 3.Giải tạo việc làm cho lao động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Là nước nông nghiệp có lực lượng lao động nông nghiệp, nông thôn hùng hậu đất canh tác lại thấp nên tình trạng phổ biến lao động nông nghiệp nông thôn thiếu việc làm, tỷ suất sử dụng sức lao động thấp Đảng Nhà nước ta coi nông nghiệp, nông thôn mặt trận hàng đầu không ý nghĩa mặt kinh tế mà tầm quan trọng mặt trị - xã hội Phát triển nông nghiệp, nông thôn chương trình nhân quan tâm hàng đầu với mong muốn hình thành nông nghiệp hàng hoá lớn góp phần giải việc làm nâng cao hiệu sử dụng lao động nông nghiệp, nông thôn Hiện vấn đề lao động việc làm, sử dụng có hiệu phận lao động nông nghiệp, nông thôn trở nên cấp bách, không nhân tố định tăng trưởng kinh tế vực nông nghiệp toàn kinh tế mà có ý nghĩa lớn lao phương diện trị- xã hội Vì Đại hội Đảng lần thứ IX đề mục tiêu cho lao động, việc làm khu vực nông nghiệp, nông thôn tăng số ngày làm việc lao đông nông thôn từ 55-60% thời gian lên đến 80-85% vào năm 2010 Trong năm qua, nước ta có nhiều chủ trương sách nhằm giải vấn đề lao động, tạo việc làm tăng suất lao động, tăng thu nhập 29 cho lao động nông nghiệp, nông thôn đạt nhiều thành tựu bước đầu Tuy nhiên trước yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vấn đề lao động, việc làm, thu nhập cho dân cư nông thôn vấn đề xúc toàn xã hội Để giải vấn đề cần thực đồng số giải pháp sau: Thứ cần đẩy mạnh công tác quy hoạch kế hoạch hoá dài hạn lao động việc làm khu vực nông nghiệp, nông thôn cách nghiêm túc thiết thực, có điều tra đánh giá chuẩn xác thực trạng thị trường lao động nông thôn Các chương trình việc làm trợ giúp việc làm quốc gia lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phải cụ thể hoá phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội sinh thái vùng để từ lựa chọn biện pháp tạo việc làm có tính khả thi cao; tránh tình trạng hình thức theo kiểu “làm láo báo cáo hay” thả nổi, cho công việc tự thân nông dân, nông nghiệp nông thôn Thứ hai cần tiếp tục chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá- đại hoá Phát triển công nghiệp nông thôn, khôi phục mở mang làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề theo phương châm “mỗi làng nghề” từ làm biến đổi cấu lao động theo hướng giảm dần số hộ nông, tăng tỷ lệ hộ phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Trong điều kiện Việt Nam với kinh tế hộ gia đình đơn vị kinh tế tổ chức sản xuất nông nghiệp thu hút lao động cần có sách phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ gia đình Bên cạnh cần khuyến khích hình thức tổ chức sản xuất quy mô lớn theo kiểu trang trại, kinh tế tập thể, doanh nghiệp vừa nhỏ tạo lập môi trường kinh tế xã hôi luật pháp thuận lợi cho phát triển thành phần kinh tế Bởi mô hình sản xuất đem lại hiệu kinh tế xã hội lớn tạo khả huy động vốn, khai thác tiềm sản xuất, tạo thêm việc làm cho người lao độngvà tăng thêm nông sản hàng hoá cho toàn xã hội 30 Thứ ba trọng đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật xã hội nông thôn đường xá, hệ thống điện, cấp thoất nước, dịch vụ giáo dục y tế Vì tiền đề tất yếu để phất triển sản xuất nhờ tạo nhiều việc làm nâng cao đời sông vật chất tinh thần cho dân cư nông thôn Đồng thời tăng cường chuyển giao công nghệ công nghệ sinh học, hướng dẫn cho nông dân kiên thức sản xuất kinh doanh nông nghiệp cho lao động nông thôn Mặt khác tiếp tục đẩy mạnh chương trình di dân, phân bố lại lao động phạm vi nội vùng, địa phương phạm vi nước nhằm khai thác có hiệu nguồn lao động tiềm thiên nhiên Đây cách để hạn chế việc di dân tự dòng di dân từ nông thôn thành thị, khu công nghiệp tìm việc làm kiếm sống gây áp lực phức tạp cho công tác quản lý đô thị, quản lý xã hội môi trường sinh thái Ngoài cần tăng cường liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư với nước khu vực giới trình phát triển nông nghiệp để tranh thủ vốn, công nghệ kỹ thuật sản xuất, chế biến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu, yếu tố góp phần quan trọng làm tăng hiệu sản xuất, thu hút sử dụng có hiệu lực lượng lao động nông thôn Như muốn tạo nhiều việc làm cho khu vực nông nghiệp, nông thôn tất yếu phải phát triển sản xuất mở mang ngành nghề Song để làm điều việc phát huy nội lực nông nghiệp, nông thôn, nông dân Nhà nước phải hỗ trợ đắc lực vốn dịch vụ “đầu vào, đầu ra” cho sản xuất, nâng cao dân trí đào tạo nghề cho lao động nông thôn 4.Thực đào tạo nghề, nâng cao trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật cho lao động phổ thông Từ thực trạng chất lượng nguồn nhân lao động nước ta có nhiều yếu gây bất hợp lý công tác tổ chức sử dụng lao động Vì năm tới cần phải cải cách toàn hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân phù hợp với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có 31 hoạt động thị trường lao động Trong trình đào tạo nguồn nhân lực phải đáp ứng linh hoạt với thi trường lao động nước ta khả hội nhập quốc tế khu vực Ngoài quy mô số lượng đào tạo phải ý đến chất lượng lấy chất lượng yếu tố hàng đầu, đôi với nhu cầu đa dạng hoá ngành nghề nên hướng vào đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao, sử dụng công nghệ đại phục vụ cho nhiệm vụ trước mắt lâu dài Các sở đào tạo nghề nên phân bổ phạm vi nước nhiên hệ thống trường dạy nghề cần vào nhu cầu mạnh địa phương Cần trọng đào tạo nghề cho vùng sâu, vùng xa Ở nông thôn nên tập trung vào nghề tiểu thủ công nghiệp, tạo nghề cho làng nghề truyền thống nông thôn theo hai hướng đào tạo ngắn hạn dài hạn số lượng chất lượng Thực gắn bó chặt chẽ đào tạo nghề kỹ thuật với trình lao động sản xuất, thực học đôi với hành, gắn sở dạy nghề trung tâm đào tạo nghề huyện, thị trấn với sở sản xuất kinh doanh địa bàn nông thôn với hình thức thích hợp hiệu Phát triển mối liên quan môi giới, giới thiệu việc làm huyện với sở dạy nghề doanh nghiệp vùng nông thôn, thúc đẩy hoạt động thị trường lao động nông thôn Bên cạnh việc mở rộng hệ thống trường dạy nghề cần phải có sách thu hút lao động nông thôn tham gia vào đào tạo trường đào tạo nghề kỹ thuật cao sách tuyển dụng đào tạo, sách học phí sử dụng sau đào tạo Cùng với tăng nguồn vốn đầu tư cho đào tạo nghề Hiện chủ yếu dành phần lớn nguồn vốn đấu tư cho đại học cao dẳng Trong lại cần đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề Vì trước mắt cần huy động vốn nước thông qua dự án đào tạo nghề Huy động nguồn vốn đóng góp dân cư, đông viên khuyến khích cá nhân gia đình có người học nghề đóng góp thêm kinh phí cho đào tạo nghề Để sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu vào công tác đào tạo nghề 32 mặt phải quản lý nguồn vốn, cấp vốn sử dụng vốn có hiệu quả, mặt khác phải nâng cao chất lượng đào tạo mà nguồn vốn bỏ ra, tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn trình đào tạo Đi đôi với điều việc phân bổ kế hoạch đào tạo kế hoạch sử dụng số người qua đào tạo Đào tạo bồi dưỡng cán khoa học- kỹ thuật Trong trình công nghiệp hoá đại hoá, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có vị trí quan trọng việc sử dụng công nghệ đại, tiên tiến hộ người tập hợp lực lượng nghiên cứu phát minh khoa học có giá trị Việc bòi dưỡng lựa chọn cán khoa học- kỹ thuật tiến hành thông qua hoạt động nghiên cứu hoạt đông thực tiễn Từ phát khiếu, phẩm chất tâm lý đặc biệt mà tuyển chọn họ nhằm bồi dưỡng cho họ có đủ trình độ, học vấn, lực chuyên môn, uy tín nghề nghiệp… Nghĩa cần lấy thực tài tuyển chọn cách ạt bỏ qua lực, sở trường họ mà điều quan trọng tìm người có tài bộc lộ qua hoạt động thực tiễn Để có nhà quản lý kinh doanh giỏi cần mở rộng việc tuyển chọn cán quản lý, chuyên gia người tài từ khu vực thành phần kinh tế Cho nên trình đào tạo, bồi dưỡng trình độ quản lý cho đội ngũ cán phải ý đến đổi toàn diện nội dung chương trình 6.Tổ chức tốt công tác khoán hợp đồng lao động Thực khoán hợp đồng nâng cao tinh thần trách nhiệm người lao động Hiện có hai hình thức khoán khoán công việc cho tổ nhóm, người lao động khoán sản phẩm cuối cho tổ nhóm, người lao động hộ gia đình Tuỳ theo tính chất công việc, sản phẩm trình độ tổ chức cán mà hình thức khoán nông nghiệp khác Nhưng dù áp dụng hình thức cần công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán quản lý ngành nông nghiệp không để tình trạng khoán trắng làm giảm hiệu công tác khoán Hoàn thành việc giao đất 33 giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân chuyển đổi ruộng đất để bước xoá bỏ tình trạng đất manh mún Cho phép chuyển phần hợp lý đất trồng lúa sang làm vườn nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, tạo nhiều việc làm cho người lao động Tăng cường đầu tư vào thuỷ lợi để mở mang vùng sản xuất mới, tăng vụ tăng thâm canh, tuyển thêm lao động giải lực lượng lao động lớn Cùng với thực hợp đồng lao động với người lao động dạng văn miệng (đối với công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn tháng lao động giúp việc gia đình) Nội dung hợp đồng lao động bao gồm qui định quan hệ lao động như: công việc phải làm, tiền lương tiền công, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm lao động xã hội với người lao động Đây sở nhằm sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động nông nghiệp nông thôn 7.Cải tiến tổ chức lao động, thực thù lao lao dộng hợp lý Áp dụng đòn bẩy kinh tế để kích thích lao động, bước nâng cao đời sống người lao động Tiền lương đòn bẩy quan trọng góp phần nâng cao tính tích cực người lao động tiền lương giá sức lao động Cần phải xây dựng qui chế tiền lương vừa phải phù hợp với nguyên tắc thị trường lao động vừa phải đảm bảo quyền lợi an toàn người lao động Tiền lương thực tế phải hình thành theo nguyên tắc: “lương thoả thuận” dựa mức lương tối thiểu Nhà nước qui định Đồng thời phải tiến hành cải tiến việc tổ chức lao động để phân công lao động hợp lý người lao động phát huy tốt lực họ làm việc sở trường có điều kiện, môi trường lao động thuận lợi Sự hợp lý tính chất lao động xã hội tiêu chí quan trọng đánh giá trình độ tính chất quản lý tảng sản xuất xã hội phát triển Sự hợp lý bao gồm từ hoạt động quản lý đến lao động thừa hành, từ vị trí cao đến vị trí thấp, từ 34 lao động trí tuệ phức tạp đến lao động chân tay giản đơn; đồng thời biểu toàn trình tổ chức lao động từ khâu tuyển dụng đến bố trí, sử dụng, đánh giá, sàng lọc, việc quản lý loại lao động Như tiền công lao động hợp lý, tổ chức lao động đắn sở để sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn KẾT LUẬN Trong trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước ta đạt thành tựu to lớn tất mặt Điều lần khẳng định đường lối đắn Đảng Nhà Nước quan trọng phát huy yếu tố người, coi nguồn nhân lực tiềm lớn lao đóng góp quan trọng vào trình phát triển đất nước Vấn đề đặt phải làm để sử dụng yếu tố người cách đầy đủ hợp lý 35 bối cảnh nông nghiệp nước ta chuyển sang sản xuất hàng hoá Mặc dù nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn nước ta có đặc điểm riêng khác biệt việc sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động nông nghiệp gặp nhiều khó khăn với phấn đấu nỗ lực ngành, chủ trương sách Đảng, Nhà Nước quan trọng phát triển nông nghiệp giúp cho nguồn nhân lực nước ta bước nâng cao Đồng thời đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước đặc biệt trình công nghiệp hoá đại hóa nông nghiệp, nông thôn Trong tương lai không xa nguồn nhân lực nông nghiệp tự tin vững bước đưa nông nghiệp nước ta tiến sâu vào hội nhập Nguồn lao động nông nghiệp cung nguồn lao động ngành khác góp phần đưa đất nước Việt Nam sánh ngang bạn bè giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Quản trị kinh doanh nông nghiêp – PGS.TS Trần Quốc Khánh chủ biên Nhà xuất Lao động xã hội Hà Nội 2005 Giáo trình: Nguồn nhân lực đại học Lao động xã hội PGS.TS Nguyễn Tiệp chủ biên Nhà xuất Lao động – xã hội Giáo trình: Kinh tế nông nghiệp Cố GS.TS Nguyễn Thế Nhã – PGS.TS Vũ Đình Thắng đồng chủ biên Nhà xuất Thống Kê Hà Nội – 2004 36 Sử dụng hiệu nhân lực người Việt Nam TS Nguyễn Hữu Dũng Nhà xuất Lao động - xã hội Nguồn nhân lực người trình Công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam TS Đoàn Văn Khái Nhà xuất Lý luận trị, Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam Thạc sỹ Đình Đăng Định Nhà xuất Lao động Tạp chí: Lý luận trị Số 10 năm 2003 Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam Nhà xuất bản: Chính trị quốc gia Hà Nội 2001 “Xây dựng kinh tế Việt Nam phát triển động bền vững điều kiện đổi hội nhập quốc tế” Sách: “ Toàn cảnh kinh tế Việt Nam” Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 2004 10.Tạp chí: Lao động – xã hội Số 274 năm 2005 số 278 năm 2006 11.Báo Nông nghiệp phát triển nông thôn kỳ I – Tháng năm 2006 12.Báo cáo Thường niên năm 2001 UNDP 13 Công tác đào tạo sau đại học, cao đẳng ngành nghề để phát triển nguồn lực nước ta Nguyễn Khắc Chương chủ biên 14 Về nhiệm vụ phát triển việc làm giai đoạn 2006 – 2010 Nguyễn Hữu Dũng chủ biên 37

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình: Quản trị kinh doanh nông nghiêp – PGS.TS Trần Quốc Khánh chủ biên. Nhà xuất bản Lao động xã hội. Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh nông nghiêp
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội. Hà Nội 2005
2. Giáo trình: Nguồn nhân lực đại học Lao động xã hội. PGS.TS Nguyễn Tiệp chủ biên. Nhà xuất bản Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực đại học Lao động xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – xã hội
3. Giáo trình: Kinh tế nông nghiệp. Cố GS.TS Nguyễn Thế Nhã – PGS.TS Vũ Đình Thắng đồng chủ biên. Nhà xuất bản Thống Kê. Hà Nội – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê. Hà Nội – 2004
4. Sử dụng hiệu quả nhân lực con người ở Việt Nam. TS Nguyễn Hữu Dũng. Nhà xuất bản Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nhân lực con người ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - xã hội
8. Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Đảng cộng sản Việt Nam. Nhà xuất bản: Chính trị quốc gia. Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: Nhà xuất bản: Chính trị quốc gia. Hà Nội 2001
9. “Xây dựng nền kinh tế Việt Nam phát triển năng động và bền vững trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế”. Sách: “ Toàn cảnh kinh tế Việt Nam”. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng nền kinh tế Việt Nam phát triển năng động và bền vững trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế”." Sách: “ Toàn cảnh kinh tế Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội 2004
13. Công tác đào tạo sau đại học, cao đẳng và ngành nghề để phát triển nguồn lực ở nước ta. Nguyễn Khắc Chương chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác đào tạo sau đại học, cao đẳng và ngành nghề để phát triển nguồn lực ở nước ta
14. Về nhiệm vụ phát triển việc làm giai đoạn 2006 – 2010. Nguyễn Hữu Dũng chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nhiệm vụ phát triển việc làm giai đoạn 2006 – 2010
10.Tạp chí: Lao động – xã hội. Số 274 năm 2005 và số 278 năm 2006 Khác
11.Báo Nông nghiệp và phát triển nông thôn kỳ I – Tháng 4 năm 2006 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w