1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thực trạng và 1 số giải pháp góp phần giải quyết vấn đề cân đối cung cầu tiền tệ ở VN

32 376 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

Trang 1

Lời nói đầu

Ngày nay tiền là 1 hình thái hầu nh quen thuộc với tất cả mọi ngờivà ở tất cả các nớc trên thế giới Từng ngời một, ai cũng phải suy nghĩ vềtiền, vì hàng ngày, hàng tuần và thậm chí hàng năm chúng ta tồn tại,sinh hoạt và phát triển cá nhân đều dựa trên những giao dịch liên quanđến tiền.

Trong chúng ta, ai cũng biết đến tiền từ khi còn rất nhỏ Mọi đứa béđều nhanh chóng hiểu rằng những tờ giấy in đẹp và những mảnh kim loạisáng mà bố mẹ thỉnh thoảng cho, có thể dùng để đổi lấy kẹo, bánh, thứcăn hay bất cứ một cái gì đó Khi chúng ta lớn lên, tiền trở lên gần gũi hơnvì nó là khoản mà ngời ta trả cho chúng ta sau những thời gian dài làmlụng vất vả.

Xã hội càng đi lên thì tiền càng trở nên đa dạng về loại hình và tiềncũng tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau Do vậy, cân đối cung cầutiền là một vấn đề nan giải đợc đặt ra cho Nhà nớc nói chung và choNgân hàng nói riêng Vấn đề đặt ra là phải làm sao để cung cầu tiền ổnđịnh, không có tình trạng d cung hay d cầu.

Để làm đợc điều đó, các nhà chức trách cần tìm hiểu rõ diễn biếncủa thị trờng tiền tệ để đa ra những biện pháp phù hợp, nhằm biết đợc l-ợng cung tiền nh thế nào là phù hợp với cầu tiền thực tế Điều này sẽgiúp cho nền kinh tế ổn định và tăng trởng tốt.

ở Việt Nam, điều đáng mừng là trong những năm gần đây, đặc biệtlà trong cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997, nớc ta vẫn giữ đợcnền kinh tế ổn định và không bị ảnh hởng bởi cuộc khoảng hoảng đó.Điều đó là do Nhà nớc ta đã đa ra đợc lợng cung tiền phù hợp với mứccầu tiền và đã xử lý tốt đợc cân đối cung cầu trong nền kinh tế.

PHầN 1: CUNG - CầU TIềN Tệ

A/ MứC CầU TIềNI Khái niệm :

Mức cầu tiền tệ là số lợng tiền tệ mà dân chúng các doanh nghiệp và cáctổ chức xã hội, các cơ quan Nhà nớc cần để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện tạivà trong tơng lại với giá cả và các biến số kinh tế vĩ mô cho trớc.

Trang 2

Khác với nhu cầu về hàng hóa nhằm thỏa mãn yêu cầu về một giá trị sửdụng nhất định, nhu cầu tiền tệ xuất phát từ khả năng trao đổi của tiền tệ chứkhông xuất phát từ bản thân nó Nói cách khác, hàng hóa chỉ có thể thỏa mãnmột số nhu cầu nhất định nào đó của con ngời thông qua giá trị sử dụng của nótrong khi nếu có tiền trong tay ngời sở hữu có thể thỏa mãn mọi nhu cầu nếumuốn và đo đó mong muốn nắm giữ tiền dờng nh là vô hạn.

II/ Lý do nắm giữ tiền

Chúng ta biết rằng mọi ngời giữ tiền bởi họ muốn sử dụng nói nh một ơng tiện trao đổi, một sự dự trữ giá trị, một đơn vị tính toán và một phơng tiện trảgóp.

ph-Nhu cầu về tiền, giống nh những tài sản khác, phán ánh sự trao đổi vànhững quy định về sự phân bổ danh mục đầu t Một ngời dùng tiền ( tiền mặt,tiền séc và những vật thay thế tơng tự khác ) phần lớn để tiến hành các thơng vụ.Vì lý do đó, lợng cầu về tiền phụ thuộc vào phần giá trị của thơng vụ muônnuốn Hộ gia đình và các nhà kinh doanh phân phối các nguồn lực của họ dựatrên các tài sản phi tiền tệ và tài sản tiền tệ Khi đa ra các quyết định này họ tínhđến lợi nhuận mong muốn trên tài sản, rủi ro, tính lỏng và những đặc tính thôngtin của tài sản đó.

1 Những lý do giao dịch1.1 L ợng tiền thực tế :

Một vai trò quan trọng của đồng tiền là để giúp thực hiện những giao dịchmột cách dễ dàng, nó gợi ý rằng việc giữ tiền nên phụ thuộc vào giá trị giao dịch.Để hiểu vì sao, hãy giả dụ có 2 cá nhân đang quyết định phân phối nguồn lựccủa họ Micheal John và Rex Haskell một ngời Mỹ và một ngời Đức có sự giàucó nh nhau ( tính theo sức mua ) và những sự thích thú nh nhau Họ cùng phảiđối diện với những sự lựa chọn đầu t với lợi nhuận mong đợi đợc điều chỉnh theorủi ro, tính lỏng và thông tin lý thuyết sự phân bố danh mục vốn đầu t cho biết,hai cá nhân này nên giữ phần nh nhau trong tổng nguồn lực của họ dới dạng trên.* Giả sử sự giàu có của John tính bằng USD và của Haskell tính bằng DMvà giả định rằng cần 1,6 DM để cân bằng với 1 USD trong sức mua nếu John vàHaskell có số tài sản thực sự bằng tiền nh nhau, số DM Haskell nắm giữ sẽ lớnhơn bằng 1,5 lần số USD John nắm giữ Nói cách khác sự cân bằng tiền tệ danhnghĩa của Haskell lớn bằng 1,5 lần của John Vì thế, cầu tiền giao dịch tỷ lệ vớimức giá.

Bởi vì sự thay đổi trong việc giữ tiền danh nghĩa tỷ lệ với những thay đổitrong mức giá, ta có thể tập trung vào cầu của số d tiền tệ thực tế bởi vì giá trịcủa số du tiền tệ đợc điều chỉnh theo những thay đổi trong mức mua.

Gọi M là mức cung tiền, P là mức giá cả của nền kinh tế thì lợng tiền thựctế = M/P

Lợng tiền thực tế của nền kinh tế thể hiện sức mua của lợng tiền hiện có.

1.2 Tốc độ và cầu l ợng tiền thực tế.

Vào đầu những năm 10, Iving Fisher của trờng Đại học tổng hợp Yale đãphân tích mối quan hệ giữa lợng tiền tệ và giao dịch Fisher nhấn mạnh kháiniệm tốc độ biểu thị số lần bình quân mà hàng năm 1 U SD đợc sử dụng để muahàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế.

P Y

Trang 3

V = - ( 1.1 ) M

* Ví dụ : Nếu số lợng tiền là 2000 tỷ USD và GDP danh nghĩa 6000 tỷ

USD, vòng quay bằng 3, trung bình 1 USD đợc sử dụng 3 lần trong mỗi năm đểmua hàng hóa, dịch vụ.

Nhân hai vế của ( 1.1 ) với M : MV=PY (1.2 )

Phơng trình (1.2 ) đợc biết nh phơng trình trao đổi, quy định rằng: số lợngtiền nhân với tốc độ tiền thì bằng số chi tiêu danh nghĩa trong nền kinh tế.

Để biến đổi ( 1.2 ) thành một thuyết hành vi của cầu tiền, Fisher đã giảđịnh tốc độ V là một hằng số, do vậy ta có thể viết lại (1.2 ) nh sau :

M 1 =( - ) Y P V

Theo cách tiếp cận của Fisher, yếu tố quyết định của cầu tiền thực tế là sốlợng của những giao dịch.

Sử dụng lợng giao dịch nh một yếu tố quyết định của cầu tiền tệ tạo khảnăng phán đoán Để thực hiện giao dịch hàng ngày, các hộ gia đình và các nhàkinh doanh tăng lợng tiền danh nghĩa của họ khi giá tăng Cồn về cầu tiền thựctế, khi thu nhập thực tế của hộ gia đình và doanh nghiệp tăng, họ tiến hành giaodịch nhiều hơn.

* Ví dụ : Một cửa hàng lớn với số lợng hàng bán 10 triệu USD mỗi năm

sẽ có số lợng giao dịch về hàng hóa, nhân công, khách hàng lớn hơn cửa hàngvới số lợng hàng bán mỗi năm 10.000 USD.

Nh vậy, cầu tiền tệ của dân chúng và doanh nghiệp tăng theo lợng giaodịch Trị giá tăng lợng tiền thực tế theo thu nhập thực tế chính là yếu tố ảnh hởngđến lợng tiền cung ứng.

1.3 Những nhân tố trong hệ thống thanh toán :

Tốc độ đợc xác định một phần bằng cách thức mà những cá nhân tiếnhành giao dịch, nó đợc gọi là những nhân tố hệ thống thanh toán Nói cách khác,nếu có nhiều những phơng tiện thay thế cho tiền nh thẻ tín dụng, máy trả tự độngđể tiến hành giao dịch, công chúng cần ít tiền mặt và trên séc để tài trợ chitiêu hàng ngày Tuy vậy, tốc độ M1, PY/M sẽ tăng Mặt khác, nếu tiền trở nênphù hợp hơn cho việc tiến hành giao dịch, công chúng sẽ cần nhiều tiền hơn đểchi dùng hàng ngày.

* Ví dụ : Nếu những Công ty dùng thẻ tín dụng ấn định phí 1 USD cho

mỗi lần mua, bạn sẽ dùng thẻ thanh toán ít hơn khi mua hàng và sẽ mang lạinhiều tiền mặt hơn.

Vì vậy, lợng tiền sẽ tăng và vòng quay tiền tệ sẽ giảm Những nhân tố hệthống thanh toán sẽ thay đổi ứng với những nhân tố ấn định sự đổi mới tài chính.Sự chuyển dịch của cầu do phí cung ứng và quy chế điều tiết các dịch vụ tàichính.

Trang 4

1.4 Những thay đổi của lãi suất

Những lý thuyết ban đầu về cầu tiền tệ nh thuyết số lợng, không coi lãisuất nh một nhân tố của cầu tiền giao dịch/

Trong các đóng góp cho thuyết cầu tiền, william Baumol (trờng Đại họcPrinceton ) và Sames Tobin ( trờng Đại học Yale ) đã phát triển những mô hìnhtác động của lãi suất đối với cầu giao dịch.

* Ví dụ : John nhận trớc một tờ séc 2.500 USD mỗi tháng và sử dụng tổng

số đó với một tỷ lệ không đổi trong tháng.

Một giải pháp cho Hohn là phải chi tiêu trong suốt tháng, do đó lợng tiềnbình quân là 2500 / 2 = 1.250 USD Cuối tháng John còn lại ) USD Khi

anh ta đợc trả một lần nữa, quá trình lại tiếp tục Tốc độ hàng năm của tiền choJohn là thu nhập của anh ta 30.000 USD chia cho lợng tiền bình quân của anh tahàng tháng 1250 USD hay bằng 30.000

- = 24 1250

Giả định rằng số tiền trả cho John không có lãi, do đó bỏ qua thu nhập lợitức trên số tiền của John.

Để có thu nhập tiền lãi thay vì để tiền nhãn rỗi, John có thể đầu t một phầntiền lơng 2500 U SD; chẳng hạn đầu t 1250 USD vào trái phiếu Kho bạc để bổsung tiền lãi vào nguồn lực chi tiêu của anh ta.

Nếu John đầu t 1250 USD, lợng tiền của anh ta sẽ bằng không ở giữatháng chứ không phải ở cuối tháng.

Nếu lãi suất của trái phiếu kho bạc là 0,75%, anh ta sẽ thu nhập thêm 4,69U SD = [( 0,5 ).(0,0075 ).(1250 USD )] mỗi tháng hay 56,25 USD mỗi năm.

John không thể chi dùng trực tiếp trái phiếu Kho bạc, sang có thể đổichúng thành tiền Việc này kéo theo những chi phí nh chi phí chuyển tài sảnkhácthành tiền.

Do đó, John sẽ phải cân nhắc lợi ích của việc ghi tiền theo chi phí cơ hộiđợc đo bằng lãi suất thị trờng mà anh ta sẽ kiếm đợc do nẵm giữ trái phiếu.

Nh vậy, ta có thể rút ra rằng cầu tiền giao dịch phụ thuộc vào lãi suất Mộtsự tăng trong lãi suất thị trờng làm tăng chi phí cơ hội của lợng tiền giao dịch.Các cá nhân sẽ giữ tiền ít hơn và tốc độ sẽ tăng Một sự giảm trong lãi suất thị tr-ờng sẽ làm giảm chi phí giữ tiền, các cá nhân sẽ giữ số tiền nhiều hơn và tốc độsẽ giảm.

Do đó, cầu tiền giao dịch tỷ lệ nghịch với lãi suất thị trờng, trái lại, tốc độcủa lợng tiền giao dịch tỷ lệ thuận với lãi suất thị trờng Vậy, lãi suất có vai tròtrong việc xác định cầu tiền giao dịch.

1.5 Những quy định của việc phân bổ danh mục vốn đầu t :

Tốc độ cũng thay đổi theo thời gian ứng với những quyết định phân bổdanh mục vốn đầu t Bởi vì tiền là một tài sản với t cách là vật trung gian traođổi, những thay đổi trong lợi tức chờ đợi hay trong rủi ro, tính long, hay thôngtin liên kết nó sẽ làm thay đổi cầu tiền mặt của hộ gia đình và doanh nghiệp.

2 Những lý do về phân bổ danh mục vốn đầu t :

Ta có thể nhận thấy rằng, lợng giao dịch không thể giải thích một cáchđầy đủ những biến độ trong lợng tiền Vì vậy, có thể áp dụng thuyết phân bổdanh mục vốn đầu t cho cầu tiền tệ bằng cách phân tích mỗi yếu tố quyết địnhcủa cầu tài sản.

Trang 5

2.1 Thu nhập và của cải :

Lợng tiền thực tế dới dạng tiền mặt và tài sản séc là một biểu hiện của tàisản cần thiết Nếu hộ gia đình và doanh nghiệp với thu nhập cao và giàu có sẽkhông duy trì cùng một tỷ lệ tài sản củ họ dới dạng trên mặtu mà lại bằng khônghay lãi thấp nh những hộ gia đình và doanh nghiệp có thu nhập thấp.

* Ví dụ : Những cá nhân với thu nhập cao có thể duy trì những tài khoản

sinh lợi cao mà họ có thể chuyển nhợng dễ dàng thành tiền gửi séc; các doanhnghiệp cũng có thể làm nh vậy.

Thêm vào đó, những doanh nghiệp có thể có một hạn mức tín dụng vớinhững ngân hàng, cho phép họ tiến hành các giao dịch với số lợng tiền mặt haysố d tiền gửi séc thấp Những hộ gia đình có thu nhập cao có thể dùng thẻ tíndụng Ngân hàng ( VISA hoặc Master Card ).

2.2 Lợi nhuận mong muốn :

Khi tính toán thu nhập trên tài sản tiền tệ, hộ gia đình và doanh nghiệpkhông những phải tính đến lại trả tiền số d tiền gửi mà còn phải tính đến đặc tínhthuận lợi của đồng tiền.

Nếu chẳng hạn có thay đổi khác; một sự tăng của lãi suất hay tăng trongsự thuận tiện tự nhiên của đồng tiền sẽ khiến hộ gia đình và doanh nghiệp tăng l-ợng tiền tệ của họ và tăng lợng cầu tiền.

Một sự giảm trong lãi suất tiền tệ hay trong sự thuận tiện tự nhiên sẽ khiếnnhững gia đình và doanh nghiệp giảm số d tiền tệ của họ và giảm lợng cầu tiền.Theo cảnh đó, hộ gia đình và doanh nghiệp so sánh lợi tức dự tính mong đợi trêntiền trong việc quyết định giữ bao nhiêu tiền.

2.3 Rủi ro, tính lỏng và thông tin.

Khi phân bổ tài sản để nắm giữ dới dạng trên, những cá nhân và doanhnghiệp cũng cần cân nhắc rủi ro, tính lỏng và thông tin về thu nhập của việc nắmgiữ tiền.

* Nếu thu nhập trên tài sản lựa chọn (thơng phiếu, trái phiếu, cổ phần) cónguy hiểm, những ngời tiết kiệm có thể chuyển sang giữ tiền, làm tăng cầu tiềntệ.

* Những cải cách cho phép dể dàng chuyển vốn từ dạng ít tính lỏng sangdạng có tính lỏng cao hơn; nh chuyển từ trái phiếu, cổ phần sang dạng một tàikhoản séc; hay từ cổ phần góp sang tín dụng; sẽ làm giảm giá trị vốn có về tínhlỏng của tiền.

* Các tài sản khác càng trở lên lỏng nhiều hơn thì càng có nhiều ngời tiếtkiệm chủ tâm đến thu nhập về lãi suất tiền tệ.

* Cuối cùng, một số cá nhân đặt tin tởng vào giá trị cao của việc gửi tiềnvì mó mang lại cho họ sự kín đáo Điều này liên quan đến những hoạt động phipháp, tiền thuế có thể biện hộ cho giá trị của đồng tiền kiếm đợc.

* Song cầu tiền còn có thể bị ảnh hởng của những thay đổi trong số lợngcủa hoạt động phi pháp hay thay đổi trong luật thuế khác.

Trang 6

III/ Những yếu tố quyết định cầu tiền :

1 Cầu tiền tệ thực tế có tơng quan thuận với mức độ giao dịch.

2 Cầu tiền tệ thực tế có tơng quan nghịchvới sự phát triển và hệ thốngthanh toán.

3 Những quyết định phân bổ danh mục đầu t.

Bởi vì nhiều tài sản tài chính có thể thay cho tiền thu nhập dự tính của tàisản đó ảnh hởng đến cầu tiền.

* Hàm Cầu tiền : Md

- L ( Y,S,i-im ) ( 3.1 ) P

Hàm thanh khoản, đại diện bằng L: mô tả cầu tiền thực tế nh là một hàmcủa thu nhập thực tế, Y, những nhân tố hệ thống thanh toán, S và thu nhập mongđợi trên tài sản phi tiền và tiền, i- im

Nh vậy, sự gia tăng trong thu nhập thực tế sẽ làm tăng lợng cầu tiền thựctế; sự tăng của các phơng tiện thanh toán thay thế tiền làm giảm số lợng thực tếcủa cầu tiền; một sự tăng trong chi phí cơ hội của lợng tiền thực tế làm giảm số l-ợng thực tế của cầu tiền và một sự tăng trong lạm phát mong đợi dẫn đến một sựgiảm trong cầu tiền, nếu lãi suất thị trờng tăng nhiều hơn lãi suất trả tiền cho tiềnnắm giữ do lạm phát mong đợi tăng.

Cầu tiền thể hiện qua phơng trình (3.1 ) cung cấp thông tin tiềm năng cóích về những chuyển động trong toàn bộ lợng tiền thực tế ứng với sự dịch chuyểncủa thu nhập thực tế và thu nhập mong đợi trên tiền và tài sản phi tiền.

Những yếu tố quyết định cầu tiền TT Sự tăng trong Gây ra cầu

các phơng tiệnthanh toán

Giảm Cầu giao dịch nhiều sự thay thế tiềndẫn đến những hộ gia đình và nhàkinh doanh phải giảm ghi tiền

4 Lãi suất trêntài sản phi

trên tăng Cầu phân bổ danh mục đầu t Một thunhập lớn hơn trên tiền làm cho

Trang 7

tiền hộ đình và doanh nghiệp sẵn sàng giữ tiền.

IV Sự phát triển của lý thuyết về mức cầu tiền tệ1 Học thuyết số l ợng tiền tệ :

Đợc các nhà kinh tế cổ điển đề sớng trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20,học thuyết số lợng tiền tệ là một học thuyết về việc giá trị danh nghĩa của tổngthu nhập đợc xác định nh thế nào.

1.1 Tốc độ chu chuyển của tiền tệ và ph ơng trình trao đổi.

Cách trình bày rõ nhất trong việc tiếp cận học thuyết số lợng là tác phẩm củanhà kinh tế Mỹ Irving Fisher Trong cuốn sách nổi tiếng " Sức mua của tiền tệ "Fisher xem xét mối quan hệ giữa tổng lợng tiền với tổng chi tiêu để mua hàngthành phẩm và dịch vụ đợc sản xuất ra trong nền kinh tế PY, trong đó P là mứcgiá cả, Y là tổng sản phẩm Tổng chi tiêu PYT cũng đợc coi tơng đơng nh tổngthu nhập danh nghĩa đối với nền kinh tế hoặc nh tổng sản phẩm quốc gia danhnghĩa GNP.

Mặt khác, nếu mua trả bằng tiền mặt và bằng sẽ là thuận tiện hơn thì cầnsử dụng lợng tiền nhiều hơn để tiến hành các giao dịch đợc sinh ra bởi cùng mộtmức thu nhập danh nghĩa và tốc độ sẽ giảm đi Fisher giữ quan điểm là nhữngđặc điểm về tổ chức và về công nghệ của nền kinh tế sẽ chi ảnh hởng đến tốc độmột cách chậm chạp qua thời gian, cho nên tốc độ thông thờng sẽ giữ nguyênmột cách hợp lý trong thời gian ngắn.

1.2 Học thuyết số l ợng tiền tệ :

Quan điểm của Fisher cho rằng tốc độ là khả bất biến trong thời gianngắn, cho nên chuyển phơng trình trao đổi thành học thuyết số lợng tiền tệ Họcthuyết này phát biểu rằng số lợng thu nhập danh nghĩa chỉ đợc xác định bởinhững chuyển động trong số lợng tiền tệ Khi lợng tiền ( M ) tăng gấp đôi, thìMY tăng gấp đôi và giá trị của thu nhập danh nghĩa PY cũng vậy.

Vì những nhà kinh tế cổ điển nghi rằng tiền lơng và giá cả là linh hoạt,cho nên họ tin rằng mức tổng sản phẩm đợc sản xuất trong nền kinh tế ( Y )trong những thời gian thờng sẽ giữ một mức công ăn việc làm đầy đủ, do vậy ( Y) trong phơng trình trao đổi có thể đợc coi là không thay đổi một cách hợp lýtrong thời gian ngắn.

Trang 8

Nh vậy, đối với những nhà kinh tế cổ điển, học thuyết số lợng tiền tệ cungcấp một cách giải thích những sự vận động của mức giá cả những sự vận độngtrong mức giá cả chi là kết quả của những thay đổi trong số lợng tiền tệ.

1.3 Học thuyết số l ợng về cầu tiền tệ :

Vì học thuyết số lợng tiền tệ cho chúng ta viết bao nhiều tiền đợc nắm giữđối với một số tổng thu nhập đã cho cho nên trong thực tế đó là một học thuyếtvề cầu tiền tệ Ta có thể thấy điều đó bằng cách chia 2 vế của phơng trình traođổi cho V 1

M= PY V

Khi thị trờng tiền tệ cân bằng, số lợng tiền mà ngời dân nắm giữ (M )bằng số lợng tiền đợc yêu cầu ( Md ); thay M= Md Xác định k=1/V là 1 hằng số Md = kPY.

Phơng trình Md = kPY cho biết rằng, vì k là hằng số, do đó mức các giaodịch sinh ra bởi một mức cố định của thu nhập danh nghĩa ( PY ) xác định số l-ợng tiền Md mà ngời dân yêu cầu.

* Kết luận : Học thuyết số lợng tiền tệ của Fisher nêu lên rằng tiền tệ

thuần túy là một hàm số của thu nhập và lãi suất không có ảnh h ởng đến cầu vềtiền tệ.

2 Cách tiếp cận của Cambiridge về cầu tiền tệ :

Trong khi Fisher đang phát triển quan điểm học thuyết số lợng về cầu tiềntệ thì một nhóm nhà kinh tế cổ điển tại Cambridge, Anh cũng đang nghiên cứuvấn đề đó Mặc dù sự phân tích của họ đa đến một phơng trình giống y nh phơngtrình cầu tiền tệ của Fisher.

Md =kPY nhng cách tiếp cận của họ khác cách tiếp cận của Fisher rấtnhiều.

Thay vì nghiên cứu cầu tiền tệ bằng cách chỉ nhìn vào mức giao dịch vàcác tổ chức ảnh hởng đến cách dân chúng tiến hành các giao dịch, coi đó lànhững yếu tố quyết định chủ chốt; các nhà kinh tế học Cambridge đặt câu hỏixem các cá nhân sẽ muốn giữ bao nhiêu tiền.

Trong mô hình Cambridge, các cá nhân có một sự linh hoạt trong việcquyết định nắm giữ tiền và hoàn toàn không ràng buộc vào những hạn chế về thểchế Vì vậy, cách tiếp cận của Cambridge không xóa bỏ các ảnh hởng của lãisuất đối với cầu tiền tệ.

Những nhà kinh tế cổ điển Cambridge thừa nhận rằng tiền tệ có 2 thuộctính thúc đẩy ngời ta muốn giữ tiền.

* Tiền tệ hoạt động nh một P.tiện trao đổi mà ngời ta cần dùng để tiếnhành các giao dịch Các nhà kinh tế Cambridge đồng ý với Fisher rằng cầu tiềntệ phải có liên quan đến mức các giao dịch và rằng sẽ có 1 yếu tố cấu thành giaodịch của cầu tiền tệ tỷ lệ với thu nhập danh nghĩa.

* Tiền tệ hoạt động nh một phơng tiện cất trữ của cải.

Các nhà kinh tế Cambridge kết luận rằng cầu tiền tệ phải tỷ lệ với thunhập danh nghĩa và biểu thị hàm số cầu tiền tệ nh sau :

Md = kPY

trong đó k là hằng số của tính tỷ lệ.

Trang 9

Vì phơng trình này giống nh phơng trình về cầu tiền tệ của Fisher, cho nêndờng nh nhóm Cambridge đồng ý với Fisher rằng lãi suất d không đóng vai trò gìtrong cơ cấu tiền tệ trong thời gian ngắn.

Mặc dù các nhà kinh tế Cambridge thờng coi k là một hằng số và đồng ývới Fisher rằng thu nhập danh nghĩa do lợng tiền tệ quyết định, nhng cách tiếpcận của họ cho phép các cá nhân lựa chọn số lợng tiền nắm giữ Điều này chophép k có thế biến động trong thời hạn ngắn.

Tóm lại: Fisher và các nhà kinh tế Cambridge phát triển một cách tiếp cận

cổ điển về cung cầu tiền tệ, theo đó câu tiền tệ tỷ lệ với thu nhập Tuy nhiên, haicách tiếp cận của họ khác nhau ở chỗ Fisher nhấn mạnh các nhân tố kỹ thuật vàbác bỏ mọi khả năng của lãi suất ảnh hởng đến cầu tiền tệ trong ngắn hạn, trongkhi trờng phái Cambridge nhấn mạnh sự lựa chọn của cá nhân và không bác bỏảnh hởng của lãi suất.

3.Lý thuyết a thích tiền mặt của Keynes:

Trong cuốn sách nổi tiếng " Học thuyết chung về công ăn việc làm ", lãivà tiền tệ" John Maynard Keynes đã từ bỏ quan điểm cổ điển cho rằng tốc độ làmột hằng số và phát triển một học thuyết về cầu tiền tệ Học thuyết này nhấnmạnh tầm quan trọng của lãi suất.

Lý thuyết về sự a thích tiền mặt của Keynes đặt ra câu hỏi tại sao các cánhân không gui tiền Keynes nêu lên tiền đề rằng có 3 động cơ đằng sau cầu tiềntệ.

3.3 Động cơ đầu t :

Keynes giả thiết rằng tài sản của công chúng đợc chia làm hai loại tiền vàtrái phiếu Trong đó tiền là loại tài sản không mang lãi suất Công chúng giữ tiềnthay cho trái phiếu khi dự tính rằng mức lãi suất hiện hành thấp, nó có thể sẽtăng lên trong thời gian tới làm cho trái phiếu giảm giá, do đó mà giảm nguồnthu nhập từ chênh lệch giá trái phiếu Nếu sự mất giá này lớn hơn mức lãi suất cốđịnh của trái phiếu thì ngời sở hữu trái phiếu sẽ bị lỗ Trong trờng hợp đó việcgiữ tiền với lãi suất bằng không có u thế hơn.

Theo Keynes, sự biến động của nh cầu tiền này phụ thuộc với sự biếnđộng của lãi suất theo mối tơng quan nghịch.

3.4 Đặt chung 3 động cơ với nhau:

* Đặt chung 3 động cơ giữ tiền vào phơng trình cầu tiền tệ, Keynes đãphân biệt giữa số lợng danh nghĩa và số lợng thực tế tiền đợc đánh giá theo giátrị vật nó có thể mua VD: Mọi giá cả trong nền kinh tế tăng gấp đôi, vậy thìcùng một lợng tiền danh nghĩa có thể mua đợc chỉ 1/2 lợng hàng hóa.

Trang 10

Ngời ta muốn giữ một số nhất định của số d tiền thực tế một số tiền mà 3động cơ của Keynes chỉ ra là sẽ liên hệ đến thu nhập thực tế Y và lãi suất i.

Keynes đã viết phơng trình cầu tiền tệ sau đây, đợc gọi là hàm số a thíchtiền mặt, nó cho biết rằng cầu về số d tiền thực tế Md là hàm số của i và YP

Md - =f ( i,Y )

P - +

Dấu - dới i trong hàm số a thích tiền mặt có nghĩa là cầu về số d tiền thựctế là liên hệ âm đến lãi suất i, trong khi dấu + dới Y có nghĩa là cầu về số d tiềnthực tế và thu nhập thực tế Y lên hệ dơng.

Kết luận của Keynes rằng cầu tiền tệ không chỉ liên hệ đến thu nhập nhngcũng liên hệ đến lãi suất là điểm xuất phát chính từ quan điểm của Fisher vềcung tiền trong đó lãi suất có thể không ảnh hởng đến cầu tiền tệ.

Bằng cách lập hằng số a thích tiền mặt cho tốc độ PY/Mi ta có thể thấyrằng học thuyết Keynes về cầu tiền tệ hàm ý rằng tốc độ không phải đứngnguyên mà thay vào đó nó biến động theo chuyển động của lãi suất Phơng trìnha thích tiền mặt có thể đợc viết lại.

P 1 - = - Md f (i,Y )

Bằng cách nhân 2 vế phơng trình cho y và thừa nhận rằng Md có thể đợcthay bằng M bởi vì cả 2 vế có thể bằng nhau trong sự cân bằng của thị trờng tiềntệ.

PY Y V = - = - M f ( i, Y )

Ta biết rằng cầu tiền tệ liên hệ âm đến lãi suất, khi lãi suất tăng; f ( i, Y)giảm dẫn đến V tăng Nói một cách khác, một sự tăng lên của lãi suất khuyếnkhích ngời ta gửi ít số d tiền thực tế hơn với một mức thu nhập đã cho biết, dođó, tỷ lệ của vòng quay tiền tệ phải cao hơn Lập luận này chỉ cho biết rằng dolãi suất bị biến động mạnh nên thuyết a thích tiền mặt cầu tiền tệ chỉ cho thấytốc độ cũng biến động mạnh.

Thuyết a thích tiền mặt là một sự mở rộng của cách tiếp cận Cambridge cổđiển, nhng nó chính xác hơn nhiều về những lý do tại sao ngời ta giữ tiền Môhình của Keynes về cấu tiền tệ có ngụ ý quan trọng rằng tốc độ không thay đổinhng thay vào đó, nó liên hệ tích cực với lãi suất mà lãi suất thì biến động rấtmạnh Học thuyết của Keynes cũng bác bỏ tính không thay đổi của tốc độ, bởi vìnhững thay đổi trong dự tính của dân chúng về mức thông thờng của lãi suất sẽgây nên 1 sự di chuyển trong cầu tiền tệ sẽ làm cho tốc độ cũng di chuyển.

Nh vậy, thuyết a thích tiền mặt của Keynes làm tiêu tan sự hoài nghi đốivới học thuyết số lợng cổ điển rằng thu nhập danh nghĩa trớc tiên là do nhữngchuyển động trọng lợng tiền tệ quyết định.

4 Học thuyết số l ợng Tiền tệ hiện đại của Friedman

Milton Friedman đã đề nghị cách tiếp cận khác để phân tích cầu tiền vàonăm 1956 thay vì phân tích những động cơ đặc biệt thúc đẩy vực gui tiền, nh

Trang 11

Keynes đã làm, Frudman đơn giản nêu lên rằng cầu tiền tệ phải bị ảnh hởng bởicùng những nhân tố ảnh hởng đến cầu của bất kỳ tài sản nào Vì vậy Friedmanáp dụng học thuyết về cầu tài sản vào tiền tệ.

Học thuyết cầu tài sản chỉ ra rằng cầu tiền tệ phải là một hàm số của nhữngtài nguyên sẵn sàng đợc dùng cho các cá nhân ( tức là của cải của họ ) và của lợitức dự tính về các tài sản khác so với lợi tức dự tính về tiền Cũng nh Kenis ,Friedman thừa nhận rằng ngời ta muốn giữ một số lợng nhất định cả số d tiềnthực tế (lợng tiền theo giá trị thực ) Từ sự phân tích đó , Friedman trình bày ýkiến về cầu tiền tệ nh sau :

Vì cầu đối với một tài sản là liên hệ dơng với của cải , nên cầu tiền tệ liên hệ ơng với khái niệm của cải của Friedman; thu nhập thờng xuyên ( đợc chỉ ra =dấu + phía dới khái niệm đó ).Khác với khái niệm thông dụng, thu nhập thờngxuyên có nhiều sự biến động ngắn hạn nhỏ hơn , bởi vì nhiều sự biến động củathu nhập là tạm thời.

Ví dụ : trong tình hình bành trớng của chu kỳ tăng nhanh, nhng do một vài

sự tăng lên đó là tạm thời, nên thu nhập dài hạn bình quân không thay đổi quánhiều Nh vậy, trong giai đoạn phồn vinh thu nhập thờng xuyên tăng lên rất íthơnso với thu nhập Trong giai đoạn suy thoái nhiều thu nhập sụt xuống tạm thời,thu nhập dài hạn bình quân giảm xuống ít hơn thu nhập.

Một hàm ý của cách sử dụng của Friedman về khái niệm thu nhập thờngxuyên nh là một yếu tố quyết định cầu tiền tệ là cầu tiền tệ sẽ không biến độngnhiều cùng với các chuyển động của chu kỳ kinh doanh

Một cá nhân có thể giữ của cải dới nhiều hình thức tiền Friedman sắp xếpchúng thành 3 loại tài sản:trái khoán ,cổ phiếu , hàng hoá.

Những động lực thúc đẩy giữ những tài sản đó hơn là tiền đợc thể hiện bằng lợitức dự tính về mỗi tài sản đó so với lợi tức dự tính về tiền

Lợi tức dự tính về tiền ( rm ) thể hiện trên 3 số hạng rb –rm , re-rm , e-rm , bịảnh hởng bởi hai nhân tố:

- Các dịch vụ do ngân hàng tiến hành đối với các khoản tiền gửi bao gồmtrong cung tiền tệ ,chẳng hạn nh số tiền thu đợc dới hình thức các séc đã bị huỷhoặc tự động trả tiền các tín phiếu Khi những dich vụ này tăng lên , lợi tức dựtính về giữ tiền mặt tăng lên

-Trả lãi cho số d tiền mặt Tài khoản hiện tại và các tiền gửi khác đợcgồm vào trong cung tiền tệ thờng xuyên trả lãi Do những việc trả lãi tăng lên ,lợi tức dự tính về tiền tăng lên.

Các số hạng rb-rm , re- rm ,biểu thị cho lợi tức dự tính về trái khoán ,cổ phiếu vớilợi tức dự tính về tiền Vì chúng tăng lên nên lợi tức dự tính tơng đối về tiềngiảm xuống , và cầu tiền tệ giảm xuống chúng tăng lên và nh vậy là bằng tỉ lệlạm phát dự tính e Khi e-rm tăng lên thì lợi tức dự tính về hàng hoá so vớitiền tăng lên và cầu tiền tệ giảm xuống

Trang 12

Số hạng sau cùng e- rm biểu thị lợi tức dự tính về hàng hoá so với tiền dự tínhvề dữ hàng hoá là tỉ lệ dự tính của khoản lợi về vốn phát sinh khi giá cả của bằnglợi tức dự tính về mỗi một tài sản đó so với lợi tức dự tính về tiền

II Thành phần của mức cung tiền tệ

1 Tiền mặt l u thông ngoài hệ thống ngân hàng (Mo)

Mo là lợng tiền mặt lu thông ngoài hệ thống ngân hàng phục vụ cho nhu cầugiao dịch thờng xuyên của các chủ thể kinh tế trong xã hội Mo là bộ phận tiềncó tính lỏng cao nhất và đang có xu hớng giảm dần trong tổng lợng thanh toán Tại các nớc phát triển , bộ phận tiền mặt trong lu thông chỉ chiếm khoảng 5-7%mức cung tiền tệ Tại Việt Nam , khối tiền này giảm xuống còn khoảng 30%trong những năm gần đây

- Tiền giấy hay còn gọi là giấy bạc ngân hàng , do NHTƯ phát hànhđợc đa vao lu thông

- Tiền kim loại là loại tiền đợc đúc bằng kim loại , thờng đúc với tcách lẻ để thuận tiện cho trao đổi với hành hoá , dịch vụ với mứcgiá cả khác nhau và sử dụng thanh toán tự động bằng máy

Tiền mặt đợc in và đúc theo quy định của luật pháp và tuân thủ cácquy chế của chính phủ về việc phát hành tiền Tất cả tiền mặt in và đúc chuẩn bịphát hành vào lu thông đều đợc chuyển tới NHTƯ để bảo quản và chuẩn bị đavào lu thông

*Tiền gửi không kỳ hạn hay còn gọi là tiền gửi phát hành séc (D) là tiềngửi của các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân kinh doanh gửi tại các ngân hàng thơngmại Mục đích của ngời gửi loại tiền này là dùng để thanh toán và chi trả hànghoá và dịch vụ bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng Lợng tiền giao dịch M1 là bộ phận linh hoạt , nó đợc sử dụng trong giaodịch thờng xuyên và là đối tợng kiểm soát của NHTƯ :

M1= C + D

3 Tiền mở rộng (M2)

Trang 13

Tiền cung ứng còn dợc xác định theo thành phần tiền tệ M2 M2 bao gồmM1 và các loại tiền gửi có kỳ hạn , tiền gửi tiết kiệm của công chúng gửi tại cáctổ chức tín dụng Mục đích ngời gửi loại tiền gửi có kỳ hạn và tiền tiết kiệm thunhập vì chúng thờng có lãi cao hơn so với loại tiền gửi không kỳ hạn

M2= C+ D+ T

trong đó T là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm của công chúng.

M2 kém linh hoạt hơn so với M1 nhng NHTƯ cần phải kiểm soát M2 vì tiềngửi có kỳ hạn là tiềm năng của tiền giao dịch Giữa tiền gửi không kỳ hạn vàtiền gửi có kỳ hạn có thể hoán đổi cho nhau một cách dễ dàng , đặc biệt khi thịtrờng tiền tệ phát triển Vì thế M2 đợc coi là khối tiền kiểm soát chính thức củaNHTƯ

Cách phân chia M1 và M2 với các quốc gia trên thế giới là gần giống nhau ,nhng để kiểm soát và quản lí khối lợng tiền nhiều hơn nữa , đặc biệt ở các nớc cóthị trờng tài chính phát triển thì ngời ta còn bổ sung thêm thành phần của tiềncung ứng nh M1 , M2 , , M13

Tại Việt Nam , tỉ trọng tiền gửi có kỳ hạn trong M2 đang tăng lên nhanhchóng , tăng lên trên 41% năm 1997 và trên 50% tổng phơng tiện thanh toánnăm 1998 , phản ánh tôc độ tiền tệ hoá nền kinh tế đang tăng lên

Ví dụ :* Tại Mỹ , ngoài M1 , M2 còn quy định M3 ,L :

- M3 bao gồm : M2 và tiền gửi có thời hạn với một khối lợng lớn hợp đồng mua lại dài hạn ,

- L bao gồm M3 và các giấy tờ có giá ngắn hạn

*Tại Anh , tiền cung ứng đợc phân chia thành các thành phần M0= C+ R

Trang 14

cung ứng giảm và ngợc lại Nh vậy lợng tiền cung ứng có tơng quan tỉ lệ nhgịchvới tỉ lệ dự trữ bắt buộc

2.Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn của NHTƯ

Khi NHTƯ thực hiện việc mua bán các giáy tờ có giá ngắn hạn trên thị ờng sẽ làm tăng cơ số tiền tệ , dẫn đến tăng lợng tiền cung ứng Khi NHTƯ thựchiện nghiệp vụ bán các giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trờng thì sẽ làm giảm cơsố tiền tệ dẫn đến giảm lợng tiền cung ứng

tr-3.Lãi suất tái chiết khấu:

Khi NHTƯ tăng lãi suất tái chiết khấu, dẫn đến giảm số tiền vay tái chiếtkhấu, làm giảm lợng tiền cung ứng

Ngợc lại khi NHTƯ giảm lãi suất chiết khấu dẫn đến các ngân hàng thơngmại tăng tiền vay từ NHTƯ,hay khi NHTƯ giảm lãi suất tái chiết khấu thì cókhả năng ảnh hởng đến làm lãi suất thị trờng tang dẫn đến tăng lợng tiền cungứng Nh vậy lợng tiền cung ứng có tơng quan tỷ lệ nghịch với lãi suất tái chiếtkhấu

4.Của cải xã hội

Khi của cải xã hội tăng lên tức là tăng sản lợng hàng hoá đa vào lu thông dẫnđến tăng câù về tiền, đòi hỏi cung tiền tăng tơng ứng ngợc lại, khicủa cải của xãhội giảm làm giảm cung tiền.

Nh vậy lợng tiền cung ứng có tơng quan tỷ lệ thuận với của cải xã hội.

5 Hoạt động bất hợp pháp trong xã hội.

Một nền kinh tế có nhiều hoạt động bất hợp pháp nh buôn lậu, trốn thuế ợng tiền cung ứng giảm và ngợc lại

6.Lãi suất tiền gừi không kỳ hạn.

Khi lãi suất tiền gửi không kỳ hạn tăng thì xảy ra sự chuyển đổi từ tiền mặtsang tiền gửi, ngời gửi tiền sẽ có lợi hơn

Vì vậy làm cho tỷ lệ C/D giảm, dẫn đến tăng hệ số mở rộng tiền tệ.Tiền cungứng tăng và ngợc lại.Lợng tiền cung ứng có tơng quan tỷ lệ thuận với lãi suất tiềngửi không kỳ hạn

7.Sự mất an toàn của các tổ chức tín dụng

Sự không ổn định của các tổ chức tín dụng biểu hiện bằng khả năng chi trảkhó khăn , ngời gửi rút tiền mặt, dẫn đến hệ số mở rộng tiền tệ giảm làm cho l -ợng tiền cung ứng giảm và ngợc lại, nếu hoạt động của các tổ chức tín dụng ổnđịnh ,có uy tín thì lợng tiền cung ứng sẽ tăng.

Trang 15

Nh vậy lợng tiền cung ứng có tơng quan tỷ lệ nghịch với sự không ổn định củacác tổ chức tín dụng.

8.Dự đoán việc rút tiền của khách hàng.

Các ngân hàng thơng mại dự đoán khách hàng gửi tiền và rút tiền gửi nhiềuhơn trớc thì họ phải tăng dự trữ d thừa,tỷ lệ ER/D tăng,dẫn đến hệ số mở rộngtiền giảm,lợng tiền cung ứng giảm và ngợc lại.

Nh vậy,lợng tiền cung ứng có tơng quan tỷ lệ nghịch với dự đoán việc rút tiềngửi của khách hàng với ngân hàng thơng mại

9 Lãi suất thị tr ờng

Khi lãi suất thị trờng tăng,chi phí cơ hội của việc nắm giữ dự trữ d thừa củangân hàng thơng mại tăng,dẫn đến tỷ lệ ER/ D giảm,hệ số mở rộng tiền tệtăng ,lợng tiền cung ứng tăng.Mặt khác,khi lãi suất thị trờng tăng,lãi suất táichiết khấu của NHTƯ không đỏi,làm tăng lợi ích của việc vay tiền từNHTƯ ,dẫn đến ngân hàng thơng mại vay tiền của NHTƯ nhiều,làm cho tiềncung ứng tăng.

Phần hai - Cân đối cung cầu tiền tệ ở việt nam

I.Thực trạng nền kinh tế Việt nam 1.Tốc độ tăng GDP liên tục giảm sút

Trang 16

Sau những năm chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng , nền kinh tế nớc ta đãđạt đợc những thành tựu đáng kể.Ta có thể nhận thấy điều đó qua dãy số liệusau:

% GDP tăng 3,7 4,8 8,1 5,3 6,1 8,6 7,9 8,5 9,5 9,3 8,2 Tuy nhiên,trong thời gian gần đây, tốc độ tăng trởng bị chững lại và có chiều h-ớng giảm,bắt đầu từ năm 1997

Năm 1996 1997 1998 1999% GDP tăng 9,3 8,2 5,8 4,8

Sự sút giảm nhẹ sau đó tăng dần của GDP chothấy nền kinh tế của nớc ta đanglâm vào tình trạng suy thoái.Đặt trong bối cảnh nền kinh tế thế giới,sự giảm sútđó do những nguyên nhân khách quan sau:

- Chu kỳ kinh tế là biến động lên xuống của thu nhập quốc dân.Thực tế GDPtheo thời gian đợc lặp đi lặp lại có tính chu kỳ.Những biến động lên thể hiện nềnkinh tế tăng trởng,những biến động xuống thể hiện nền kinh tế đang chững lại vàgiảm dần;tạo nên những chu kỳ kinh tế của nền kinh tế mỗi quốc gia.Có thể nhìnnhận chu kỳ kinh tế thực tế của Việt Nam nh sau:

Trong suốt 10 năm chuyển sang nền kinh tế thị trờng,do việc định hớngđúng đắn và đổi mới về cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nớc,cùng với chínhsách mở cửa kinh tế,tốc độ tăng trởng của Việt Nam đã liên tục tăng từ 3,7%năm 1987 lên 9,5% năm 1995

- Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á từ tháng 6 năm1997,một loạt các nớc Đông Nam á bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tàichính,tiền tệ bắt đầu từ Thái lan ,sau đó lan rộng ra Malayxia,Inđônêxia,Philippin,Hồng kông và sau đó là Hàn quốc và Nhật bản.

Hậu quả của cuộc khúng hoảng tài chính tiền tệ là sự phá giá lớn của đồngtiền các nớc trong khu vực so với USD ,ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t trongkhu vực Đông Nam á.

Nhìn từ nội bộ nền kinh tế nớc ta,có thể thấy những nguyên nhân chủ quansau:sản suất nông nghiệp,công nghiệp,dịch vụ giảm sút có thể khẳng định là dosản phẩm làm ra khó khăn trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ cho cả 3 ngành Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp quá nho lẻ,cung vợt quá cầu,hàng hoánông sản bị ế ẩm Sản phẩm công nghiệp khó kiếm đợc thị trờng do cạnh tranhkém;còn ngành dịch vụ do sự đầu t không hợp lý dẫn đến sự bất cập về cungcầu

2.Tiêu dùng xã hội trì trệ và giảm sút.

Sự giảm sút tỉ lệ tăng trởng của toàn bộ khu vực kinh tế t nhân năm 1996 đãtạo ra tâm lý lo lắng cho hộ gia đình,gây trở ngại cho đầu t t nhân.Thêm vàođó,ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu á vừa qua làm tăngthêm sự hoài nghi và tâm lý dự báo.kết quả là các gia đình quyết định tiết kiệmnhiều hơn và chi tiêu ít hơn để đảm bảo cuộc sống.vì lý do đó tiêu dùng xã hộigiảm sút.

3.Chỉ số giá CPI và lạm phát

Trong 10 năm đổi mới,nớc ta đã có nhiều thành tựu trong việc kiềm chế lạmphát.

Trớc năm 1986 ,có thể tính từ 1981 – 1985 ,bình quân mỗi năm lạm phát là150%

Tỉ lệ lạm

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w