Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
276,51 KB
Nội dung
Mục lục lời nói đầu 1- Quan niệm đói, nghèo 2- Các khái niện đói nghèo 2.1- Các khái niệm nghèo .5 2.2- Các khái niệm đói II- Các quan niệm xoá đói, giảm nghèo .7 1- Khái niệm xoá đói, giảm nghèo .7 1.1- Khái niệm xoá đói 1.2- Khái niệm giảm nghèo .7 2- Các tiêu thức chuẩn mực đánh giá nghèo đói 2.1- Các tiêu thức đánh giá nghèo đói .8 2.2- Mức chuẩn đánh giá nghèo đói 3- ý nghĩa xoá đói giảm nghèo vấn đề đời sống xã hội 11 3.1-Xoá đói giảm nghèo phát triển kinh tế .12 3.2-Đối với vấn đề trị - xã hội .12 3.3-Đối với vấn đề văn hoá 13 3.4-Xoá đói giảm nghèo với số vấn đề khác có liên quan .14 4- Nguyên nhân đói nghèo 15 lời nói đầu Thế giới bớc sang kỷ XXI với văn minh rực rỡ nhng ngổn ngang vấn đề gay gắt mang tính chất toàn cầu Nó chứa đựng niềm vui nỗi bất hạnh, nụ cời nớc mắt, nỗi đau nhân loại nghèo đói trầm trọng phạm vi vô rộng lớn Nghèo, đói nỗi bất hạnh loài ngời, nghịch lý đờng phát triển Trong giới đạt đợc thành tựu to lớn tiến khoa học kỹ thuật, làm tăng đáng kể cải vật chất xã hội, tăng vợt bậc giàu có ngời, thảm cảnh đeo đẳng lng ngời lại nghèo đói Thực tế tỷ ngời giới, thờng xuyên có khoảng tỷ ngời sống dới mức sống 2USD/ngày, đặc biệt có 1,2 tỷ ngời sống -1- dới mức 1USD/ngày nớc ta, sau 20 năm đổi mới, kinh tế bớc khởi sắc đạt đợc thành tựu to lớn Tuy nhiên, bên cạnh khối dân c giàu có trung lu ngày gia tăng, phận lớn dân c nghèo đói Tỷ lệ nghèo đói Việt Nam cao (11% năm 2000) thách thức lớn phát triển trở thành mối quan tâm chung, vấn đề cấp bách phải giải toàn xã hội Do giải vấn đề giảm nghèo tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội, chuyển nớc ta từ nớc nghèo trở thành nớc giàu có, văn minh Quán triệt qua điểm Đảng huyện Quỳ Châu quan tâm đến công tác xoá đói giảm nghèo suốt trình phát triển Tuy đạt đợc thành tựu tốc độ tăng trởng nhiều năm có khoảng cách thu nhập lớn Mục tiêu huyện Quỳ Châu đến năm 2010 giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 26,5 % ( theo chuẩn mới) Đây việc khó khăn đòi hỏi phải có phối hợp nỗ lực toàn thể cộng đồng nh ý trí vơn lên ngời nghèo Qua trình học tập trờng qua thời gian nghiên cứu thực tế em nhận thức đợc ý nghĩa tầm quan trọng công tác xoá đói giảm nghèo trình phát triển kinh tế xã hội Quỳ Châu nói riêng Việt Nam nói chung Chính em chọn nghiên cứu đề tài này: Thực trạng phơng hớng giải vấn đề XĐGN huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An Kết cấu chuyên đề bao gồm phần sau: Phần I: Một số vấn đề lý luận chung xoá đói giảm nghèo Phần II: Phân tích thực trạng đói nghèo huyện Quỳ châu Phần III: Phơng hớng mục tiêu giải pháp XĐGN huyện Quỳ Châu năm tới Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa kinh tế lao động dân số , đặc biệt giáo viên hớng dẫn:ths Nguyễn Huy Trung giúp em hoàn thành chuyên đề nay` Do nhận thức hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên chuyên đề -2- tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đợc đóng góp ý kiến thầy cô, bạn để viết hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! -3- Phần 1: số lý luận chung xđgn i- quan niệm đói, nghèo: 1- Quan niệm đói, nghèo Xã hội loài ngời phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử trình độ lực lọng sản xuất định Bằng lao động sản xuất, ngời khai thác thiên nhiên để tạo cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, nhu cầu khác Năng xuất lao động ngày cao cải ngày nhiều, nhu cầu sống đợc đáp ứng đầy đủ hơn, trái lại xuất lao động thấp, cải vật chất thu đợc ít, ngời rơi vào cảnh nghèo đói Tuy nhiên, thời đại khác nhau, có nhiều cách lý giải khác quan niệm, nguyên nhân cách giải tợng nghèo đói Trong thời kỳ tiền sử mông muội, loài ngời ra, tách khỏi giới động vật giới tự nhiên để trở thành ngời tổ chức thành đời sống xã hội với bớc ngoặc vĩ đại ấy, ngời phải thờng xuyên đối mặt với đói nghèo đây, nghèo đói hệ trực tiếp lạc hậu, mông muội điển hình thống trị tự nhiên ngời Tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghiã Mác-Lênin, công xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc nớc ta, Hồ Chí Minh để lại cho t tởng quý báu cách mạng xã hội chủ nghĩa Đó quan niệm Ngời chủ nghĩa xã hội xa lạ với nghèo đói, bần lạc hậu Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải đẩy mạnh tăng gia sản xuất nữa, thực hành tiết kiệm Tăng gia tay phải hạnh phúc, tiết kiệm tay trái hạnh phúc Đây đờng lâu dài chắn công tác xoá đói giảm nghèo nói riêng không ngừng nâng cao đời sống nhân dân nói chung Đặc biệt t tởng Ngời: Làm cho ngời nghèo đủ ăn, ngời đủ ăn giàu, ngời giàu giàu thêm Theo Ngời, xoá đói phải tiến tới giảm nghèo tăng giàu Đói, nghèo cửa ải phải vợt qua, phải tiến tới giàu có, giàu có giàu có mãi, dân có giàu nớc mạnh Cần phải xây dựng chủ nghĩa xã hội nh xã hội giàu có, phồn thịnh kinh tế, lành mạnh xã hội, văn minh văn hoá Quan niệm chứa đựng ý nghĩa giải phóng to lớn sức sản xuất, giải phóng t tởng tiềm xã hội, -4- hớng tới phát triển động toàn xã hội hạnh phúc ngời Nếu điểm xuất phát tới chủ nghĩa xã hội lại thấp nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội mẻ, bớc phải tìm tòi đờng, cách đi, mô hình, cách làm nh nớc ta vấn đề nghèo đói tồn vấn đề khó tránh khỏi Đối với Việt Nam để tránh khỏi nguy tụt hậu ngày xa so với nớc giới khu vực, đờng phải phát triển rút ngắn đồng thời gắn liền với việc giảm tối đa giá phải trả có việc phải xoá đói giảm nghèo Việt Nam,đó kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa 2- Các khái niện đói nghèo 2.1- Các khái niệm nghèo * Khái niệm nghèo khổ UNDP 1998 Năm 1998, UNDP công báo báo cáo nhan đề Khắc phục nghèo khổ ngời đa định nghĩa nghèo nh sau: Sự nghèo khổ ngời : Thiếu quyền ngời nh biết đọc, biết viết đợc nuôi dỡng tạm đủ Sự nghèo khổ tiền tệ : Thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng khả chi tiêu tối thiểu Sự nghèo khổ cực độ: Nghèo khổ, khốn tức khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu Sự nghèo khổ chung: Mức độ nghèo nghiêm trọng đợc xác định nh khả thoả mãn nhu cầu lơng thực phi lơng thực chủ yếu, nhu cầu đợc xác định khác nớc khác Sự nghèo khổ tơng đối: Sự nghèo khổ đợc xác định theo chuẩn mực thay đổi với thời gian nớc hay nớc khác Ngỡng tăng lên đồng thời với thu nhập Sự nghèo khổ tuyệt đối: Sự nghèo khổ đợc xác định chuẩn -5- mực định Chẳng hạn nh ngỡng quốc tế nghèo khổ 1USD/ngời/ngày * Khái niệm nghèo đói Ngân hàng giới (WB) Ngỡng nghèo thứ số tiền cần thiết để mua rổ hàng hoá lơng thực hàng ngày năm 1993 đợc gọi ngỡng nghèo lơng thực, thực phẩm Ngỡng nghèo thòng thấp không tính đến số tiền chi tiêu cho sản phẩm phi lơng thực khác Ngỡng nghèo thứ hai ngỡng nghèo chung bao gồm chi tiêu cho lơng thực thực phẩm chi tiêu cho sản phẩm phi lơng thực Xuất phát từ nhu cầu calo tối thiểu cần thiết cho thể theo thể trạng ngời: WB đa số phổ biến đợc sử dụng 2100 kilo calo cho ngời ngày Mỗi gia đình Việt Nam phải tiền để mua đợc rổ hàng hoá lơng thực đủ để cung cấp 2100 calo cho ngời ngày Vì vậy, nghèo đói theo định nghĩa WB hộ khả chi trả cho số hàng hoá lơng thực để đủ cung cấp 2100 calo cho ngời ngày * Khái niệm nghèo đói khu vực Châu - Thái Bình D ơng ESCAP tháng 9/1993 Nghèo tuyệt đối: Nghèo tình trạng phận dân c không đợc hởng thoả mãn nhu cầu ngòi, mà nhu cầu đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế phong tục tập quán địa phơng Nghèo tơng đối: Là tình trạng phận dân c sống dới mức trung bình cộng đồng 2.2- Các khái niệm đói Đói tình trạng phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Hay nói đói nấc thấp nghèo Tài liệu Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội phân loại đói làm hai dạng (theo mốc đánh giá năm 1993): -6- Thiếu đói: Là tình trạng phận dân c có thu nhập dới mức thu nhập 12 kg gạo/ngời/tháng Hay tình trạng phận dân c nông thôn có thu nhập dới mức 20.400 đồng/ngời/tháng thành thị 24.500 đồng/ngời/tháng Đói gay gắt: Là tình trạng phận dân c có mức thu nhập dới mức kg gạo/ngời/tháng thành thị 16.300 đồng/ngòi/tháng Ngoài có khái niệm khác nhằm làm rõ tình trạng nghèo đói Việt Nam Nghèo đói kinh niên: (tơng ứng với nghèo truyền từ đời qua đời khác) phận dân c nghèo đói nhiều năm liền thời điểm xét Nghèo đói cấp tính: (hay gọi nghèo ) phận dân c rơi vào tình trạng nghèo đói đột xuất nhiều nguyên nhân nh phá sản rủi ro khác, thời điểm xét II- Các quan niệm xoá đói, giảm nghèo 1- Khái niệm xoá đói, giảm nghèo 1.1- Khái niệm xoá đói Xoá đói làm cho phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống, bớc nâng cao mức sống đến mức tối thiểu có thu nhập đủ để đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống 1.2- Khái niệm giảm nghèo Giảm nghèo làm cho phận dân c nghèo nâng cao mức sống, bớc thoát khỏi tình trạng nghèo Biểu tỷ lệ phần trăm số lợng ngời nghèo giảm xuống Nói cách khác giảm nghèo trình chuyển phận dân c nghèo lên mức sống cao khía cạnh khác giảm nghèo chuyển từ tình trạng có điều kiện lựa chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn để cải thiện đời sống mặt ngời góc độ nớc nghèo: giảm nghèo nớc ta bớc thực trình chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu tồn đọng xã hội -7- sang trình độ sản xuất mới, cao Mục tiêu hớng tới trình độ sản xuất tiến tiến thời đại góc độ ngời nghèo: giảm nghèo trình tạo điều kiện giúp đỡ ngời có khả tiếp cận nguồn lực phát triển cách nhanh nhất, sở có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ bớc thoát khỏi tình trạng 2- Các tiêu thức chuẩn mực đánh giá nghèo đói 2.1- Các tiêu thức đánh giá nghèo đói Để xác định ngỡng nghèo có nhiều tiêu, chuẩn mực đánh giá khác Tiêu thức tiêu chất lợng sống (PQLI) số PQLI bao gồm ba mục tiêu tuổi thọ, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tỷ lệ mù chữ Tiêu thức tiêu phát triển ngời (HDI) UNDP đa hệ thống ba mục tiêu: tuổi thọ, tình trạng biết chữ ngời lớn, thu nhập bình quân đầu ngời năm Tiêu thức tiêu nhu cầu dinh dỡng: Tính mức tiêu dùng quy kilocalo cho ngời ngày Tiêu thức thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu ngời: tiêu mà nhiều nớc tổ chức quốc tế dùng để xác định giàu nghèo Tại đại hội lần thứ II Uỷ ban giảm nghèo khổ khu vực (ESAP) họp BangKoc tháng 9/1995, Ngân hàng giới đa chuẩn mực nghèo khổ chung toàn cầu thu nhập bình quân đầu ngơì dới 370 USD/ ngời/năm Tóm lại, kết hợp tiêu GDP, HDI, PQLI cho phép nhìn nhận nớc giàu, nghèo xác khách quan Bởi cho phép đánh giá khách qua, toàn diện ngời mặt kinh tế, văn hoá, xã hội 2.2- Mức chuẩn đánh giá nghèo đói a- Mức chuẩn nghèo đói quốc tế (đánh giá nớc giàu, nớc nghèo) khía cạnh khác nghèo phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử, phạm vi quốc gia, khu vực, vùng, miền Các số xác định nghèo cho biết trình độ phát triển kinh tế - xã hội nói chung trình độ lực lợng sản xuất nói -8- riêng vùng, miền, quốc gia thời điểm định Ví dụ: với số nghèo 400 USD/ngời/ năm cho biết nớc phát triển Với số nghèo 13.000 USD/ngời/năm cho biết nớc phát triển Nh giới tơng đơng với ba nhóm nớc có ba dạng nghèo khác nhau: Nghèo nớc có trình độ kinh tế phát triển cao; nghèo nớc có trình độ phát triển kinh tế chậm nghèo nớc có trình độ phát triển kinh tế trung bình Việc phân định ba dạng nghèo nh có ý nghĩa lớn việc xem xét đánh giá nghèo nớc thuộc dạng nào, tơng ứng với trình độ phát triển kinh tế xã hội để có cách nhìn tổng quát trình giải vấn đề xoá đói giảm nghèo Với cách đánh giá nghèo nh trên, nghèo Việt Nam mang đầy đủ đặc trng nhng bật hai đặc trngsau: - Nghèo dai dẳng kéo dài, nghèo từ đời sang đời khác - Nghèo có cấp độ lớn, khoảng cách thu nhập quan sát đợc với ngỡng nghèo đợc quy định Việt Nam giới lớn Biểu là, Việt Nam phận dân c bị đói Đây hai đặc trng phản ánh thực trạng Việt Nam nớc nghèo, nằm nhóm nớc phát triển với trình độ phát triển lực lợng sản xuất thấp Đồng thời hai đặc trng chi phối nhiều đến trình độ xoá đói giảm nghèo nớc ta Nếu vào GDP đầu ngời/ năm vào thời điểm năm 1990 để phân tích cho thấy: Trên 25.000 USD : nớc cực giàu Trên 20.000 25000 USD : nớc giàu Trên 10000 20000 USD : nớc giàu Trên 2500 10000 USD : nớc trung lu Trên 500 2500 USD : nớc nghèo Dới 500 USD : nớc cực nghèo -9- Việt Nam đạt đợc 386 USD/ngời/năm (Năm2000) đợc xếp thứ 110/171 giới, nằm nhóm cực nghèo b- Mức chuẩn nghèo đói Việt Nam Bộ Lao động Thơng binh Xã hội quan thuộc Chính phủ đợc nhà nớc giao trách nhiệm nghiên cứu công bố chuẩn nghèo nớc qua thời kỳ Tiêu chuẩn nghèo đói năm 1997 : - Hộ đói: Là hộ có thu nhập bình quân đầu ngời dới 13 kg/tháng, (tơng đơng 45.000đ) - Hộ nghèo: Là hộ có mức thu nhập bình quân quy gạo: + Vùng nông thôn miền núi hải đảo: dới 15kg/ngời/tháng(tơng đơng 55.000đ) + Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dới 20kg/ngời/tháng (tơng đơng 70.000đ) + Vùng thành thị: dới 25kg/ngời/tháng(tơng đơng 90.000đ) - Xã nghèo: xã có tỷ lệ hộ đói nghèo từ 40% trở lên thiếu sở hạ tầng (điện, đờng, trờng, trạm, nớc sạch, chợ) Chuẩn nghèo đợc điều chỉnh năm 2000 nh sau: - Hộ nghèo : Là hộ có thu nhập bình quân + Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dới 80.000đ/ngời/tháng + Vùng nông thôn đồng bằng: dới 50.000đ/ngời/tháng + Vùng thành thị:dới 150.000đ/ngời/tháng - Xã nghèo: Là xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên cha đủ sở hạ tầng thiết yếu (điện, đờng, trờng, trạm, nớc sạch, chợ) Ngân hàng giới dựa theo mức nhu cầu calo tiêu thụ hàng ngày 2.100 calo/ ngời/ ngày đồng thời tính đến việc thay đổi giá theo vùng số nhóm hàng hoá lơng thực, thực phẩm thiết yếu đa tiêu chuẩn để đánh giá nghèo đói Việt Nam là: - 10 - Toàn huyện có 4101 hộ nghèo, chiếm 38,29% ( theo chuẩn mới) Hộ có thu nhập bình quân dới 120.000đ có 2426 hộ, chiếm 59,1% Hộ có thu nhập dới 200.000 có 1575 hộ, chiếm 38,4 % - Huyện Quỳ châu huyện miền núi thờng xuyên bị thiên tai, lốc cục thờng ảnh hởng đến hộ nghèo, tợng đói nghèo nên kết XĐGN năm qua thiếu tính bền vững - XĐGN hoạt động theo chế phối hợp liên ngành công tác điều hành phức tạp, cán làm công tác XĐGN chủ yếu kiêm nhiệm, cán sở yếu chuyên môn 2.2- Các chơng trình dự án XĐGN-những kết đạt đợc 2.2.1- Chính sách tín dụng u đãi cho ngời nghèo Nguồn tín dụng u đãi cho ngời nghèo đợc cấp ngân hàng sách phục vụ ngời nghèo, ngân hàng sách xã hội - Mục đích: Cung cấp tín dụng u đãi cho tất hộ nghèo có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh phát triển chăn nuôI với lãI suất thấp không phảI chấp tài sản, để phát triển sản xuất tăng thu nhập hộ gia đình nhằm xoá đói giảm nghèo - Nội dung: Trong năm ngân hàng sách phục vụ ngời nghèo, ngân hàng sách xã hội thực cho vay với doanh số 19.205 tỷ đồng, đó: +Nguồn vốn phòng NV- LĐTBXH: Tổng vốn: 860 triệu đồng Tổng hộ đợc vay: 287 hộ Bình quân vay: triệu đồng/hộ +Nguồn vốn đợc ngân hàng sách xã hội cho vay: Tổng vốn: 18.545 tỷ đồng Tổng hộ đợc vay: 4053 hộ Bình quân vay:4.500.000 đồng / hộ - 34 - Hàng năm phòng NV- LĐTBXH phối hợp với ngân hàng sách xã hội thẩm định hớng dẫn làm thủ tục nhanh gọn, giảI ngân kịp thời, thời vụ, cho vay đối tợng, sử dụng đồng vốn mục đích Ngân hàng sách xã hội phối hợp với cấp quyền, tổ chức đoàn thể xã hội, tổ vay vốn để đảm bảo cho vay vốn đối tợng, phát huy hiệu đồng vốn, thu hồi đủ vốn lãI thời hạn Nâng cao lực hộ vay vốn, thông qua đào tạo tập huấn nghiệp vụ cho cán quản lý nhóm, đa tổ vay vốn thực trở thành nơI hớng dẫn cách làm ăn cho ngời nghèo 2.2.2- Công tác khuyến nông khuyến lâm, hớng dẫn cách làm ăn, chuyển giao kĩ thuật kinh nghiệm sản xuất cho ngời nghèo đợc trọng Đợc hỗ trợ sở Nông nghiệp phát triển nông thôn , sở Thuỷ sản, UBND huyện đạo trạm khuyến nông khuyến lâm huyện triển khai chơng trình tập huấn cho xã, thị trấn Tổng vốn chơng trình: 231 triệu đồng Số lớp: 199 lớp Số ngời tham gia: 13.860 hộ Việc tập huấn khuyến nông khuyến lâm cho ngời nghèo thay đổi nội dung lẫn hình thức, nội dung tập huấn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất Xuất phát từ yêu cầu đặt ngời nghèo, việc tổ chức tập huấn đợc chuyển tảI tận thôn bản, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nghèo tham gia chơng trình, dự án, công tác hớng dẫn bà nghèo cách làm ăn, đợc cán khuyến nông khuyến lâm thực theo phơng châm cầm tay việc 2.2.3- Hỗ trợ sản xuất: Các hộ nghèo vùng sâu vùng xa đợc hỗ trợ giống, phân bón, thuốc trừ sâu, với sách trợ giá, trợ cớc vận chuyển, tạo điều kiện để chuyển đổi cấu trồng, vật nuôI, phù hợp với đặc điểm sinh tháI cho suất cao nhằm xoá phần tập quán làm ăn lạc hậu - 35 - Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề: Trong năm gần huyện trọng xây dựng làng nghề truyền thống nh : dệt thổ cẩm ( Bản Hoa tiến- Châu tiến; Đồng minhChâu hạnh), đan lát mây tre đan xuất ( Châu hạnh, Thị trấn, Châu thắng) Tuy nhiên mô hình làng nghề truyền thống cha đợc nhân rộng tính cố hữu ngời TháI chịu khổ nhng không chịu khó, học tập lẫn Xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo: Trong năm, mô hình làm ăn giỏi cũ xuất thêm nhiều mô hình nh nhà anh Đàm Đức Điểm phát triển đàn lợn thịt náI khoảng 30 con, năm lứa thu khoảng 40 triệu trừ chi phí, nhà anh Võ Văn Minh phát triển đàn bò sinh sản thịt năm thu khoảng 70 triệu Lâm Hội- Châu Hội số hộ Tân Hơng, Hoa Hải- Châu Hạnh tự vơn lên làm giàu đáng 2.2.4- Công tác định canh định c vùng kinh tế mới: Dân số ổn định, luồng di dân tự huyện Quỳ Châu Công tác định canh định c: hỗ trợ cho dân hởng nhiều sách xã hội ngời dân tộc thiểu số, ngời vùng 135/CP vật chất, giống, vật nuôI trồng, khoanh nuôI rừng 2.2.5- Công tác đào tạo nâng cao lực cán làm công tác XĐGN: Đợc quan tâm sở LĐTB&XH, UBND huyện Quỳ Châu tạo điều kiện thuận lợi để phòng NV- LĐTB XH ban ngành năm mở lớp chia thành cụm cho 12xã, nhằm nâng cao lực đạo cấp sở ngày tốt Cụ thể: Trong năm mở đợc 14 lớp Số ngời tham gia: 811 ngời Tổng số tiền: 48.836.000 đồng Tuy thời gian ngắn, lợng giảng dài nhng học viên tiếp thu đợc số kiến thức để áp dụng vào thực tế công việc cụ thể 2.2.6-Hỗ trợ khám chữa bệnh cho ngời nghèo: - 36 - Trong năm huyện trợ giúp ngời nghèo việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu, miễn giảm phí khám chữa bệnh hình thức nh mua thẻ BHYT, giấy chứng nhận k hám chữa bệnh miễn phí, khám chữa bệnh nhân đạo, từ thiện + Tổng số thẻ đợc cấp: 39.870 thẻ + Điều trị ngoại trú: 19.760 ngời + Điều trị nội trú: 1.863 ngời + Tổng kinh phí : 1.326.905.980 đồng Thực sách thực tạo điều kiện cho ngời nghèo việc chăm sóc sức khoẻ Song việc thực lên tồn quan BHXH Tỉnh Nghệ An cấp thẻ BHYT cho ngời nghèo chậm, sai họ tên, địa ghi chung chung đến đơn vị xã, thị trấn không ghi rõ thôn, , khối Do việc cấp thẻ sở khó khăn phân cho điều kiện đồng bào vùng sâu vùng xa tiếp cận thụ hởng sáhc BHYT hạn chế đờng xá đI lại khó khăn, số sở y tế cha đáp ứng nguyện vọng Nhân dân Đến năm 2004, 2005 trung tâm y tế huyện cấp phát tủ thuốc BHYT tới số xã * Hỗ trợ ngời nghèo giáo dục đào tạo: Đảng quyền huyện Quỳ châu quan tâm đến sách giáo dục nh thực chế độ thu hút giáo viên giảng dạy xã đặc biệt khó khăn Học sinh đI học chuyên nghiệp có thẻ hộ nghèo đợc miễn giảm toàn phần Học sinh PTTH vùng đặc biệt khó khăn đợc cấp sách giáo khoa, đợc miễn giảm học phí, có nơI nội trú Kinh phí chơng trình 135/CP 52.534.498.600 đồng cho nghiệp giáo dục 2.2.7- Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho xã nghèo: Trong năm xây dựng đợc 52 công trình hạ tầng 11 xã đặc biệt khó khăn, với tổng kinh phí đầu t la 28,9 tỷ đồng + Giao thông: xây dựng đợc công trình cầu tràn ổn định cho ô tô đI lại, đa tổng số xã có đờng ô tô vào đến trung tâm xã 11/11 xã - 37 - + Thuỷ lợi: xây dựng đợc 17 công trình gồm 13 đập 9,6km kênh mơng + Nớc sạch: công trình + Trờng học: 19 công trình gồm 17 nhà học với 126 phòng học Trong có 10 nhà học cao tầng với 96 phòng học, công trình nhà học cấp với 30 phòng học phòng hiệu vụ, ổn định chỗ học tập khang trang cho học sinh + Điện sinh hoạt: công trình gồm 9,5km đờng 35kv, trạm biến 12,9 km đờng dây 0,4kv cung cấp điện thắp sáng điện sản xuất cho Nhân dân 2.2.8- Xây dựng trung tâm cụm xã: Có trung tâm cụm xã đợc đầu t với tổng số 14 công trình, trờng học công trình, giao thông công trình, nớc công trình, chợ thơng mại công trình, nhà văn hoá đa chức công trình, nhag khám đa khoa công trình, trạm y tế xã công trình Tổng kinh phí 7.025 tỷ đồng * Hỗ trợ ngời nghèo nhà (xoá nhà tạm bợ, dột nát) Tổng số nhà: 670 nhà Tổng kinh phí: 6.387.518 đồng 2.3- Những tồn hạn chế công tác XĐGN huyện Quỳ châu 2.3.1- Về nhận thức trách nhiệm công tác XĐGN Trong năm qua, ban đạo XĐGN đạo cha đồng bộ, hoạt động cha đồng đều, phối hợp cha ăn ý vai trò trách nhiệm ban đạo chơng trình Một số ngành cha thực vào cuộc, công tác cán cha đợc coi trọng mức, trình độ lực hạn chế, cấp xã,thị trấn Một phận ngời nghèo cha nhận thức trách nhiệm mình, thiếu tâm vơn lên vợt qua đói nghèo - Lãnh đạo số sở có t tởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn hỗ trợ Nhà nớc, cha huy động khai thác đợc nguồn nội lực để thực ch- 38 - ơng trình XĐGN địa phơng - Nguồn lực đầu t trực tiếp từ ngân sách Nhà nớc cho chơng trình hạn chế - Công tác điều tra, quản lý đối tợng hộ nghèo đợc thực thờng xuyên nhng chất lợng cha cao - Việc xây dựng tổ chức thực dự án, sách thuộc chơng trình ngành chức cha triển khai đồng nguồn lực để thực cha tơng xứng Hoạt động phối hợp ngành cha đợc thờng xuyên, việc kiểm tra sơ kết theo định kì cha đợc trì, việc lồng ghép chơng trình dự án kết đạt cha cao 2.3.2- Về việc thực chơng trình dự án, chế sách - Dự án xây dựng sở hạ tầng: cha huy động đợc tham gia đóng ghóp tích cực nhân dân, chế dân chủ đợc công khai kiểm tra, giám sát đợc thực nhng có nơI có lúc nặng hình thức - Dự án tín dụng u đãi: Đã tổ chức đợc lớp đào tạo tổ trởng vay vốn nhng nguồn tài hạn hẹp nên kết cha đợc mỹ mãn, hoạt động tổ vay vốn nhiều bất cập, số hộ nghèo có nhu cầu vay vốn nhng cha tiếp cận đợc với nguồn vốn này, mặt thân ngời nghèo cha có đủ nhận thức, kinh nghiệm làm ăn, cha dám vay vốn; mặt khác có số hộ ngân hàng cha mạnh dạn cho vay vốn sợ không thu hồi đợc vốn - Dự án hớng dẫn cách làm ăn cho ngời nghèo: kinh phí đầu t thấp so với yêu cầu, hình thức vận động ngời giúp đỡ hộ nghèo, câu lạc giúp làm giàu cha đợc rõ nét cha đợc nhân rộng - Dự án đào tạo nâng cao lực cán làm công tác XĐGN cán xã nghèo: số lợng lực cán làm công tác XĐGN cha đáp ứng yêu cầu đặt ra, nhu cầu tập huấn lớn nhng kinh phí nên cha làm đợc nhiều 2.4- Nguyên nhân tồn tại: * khách quan: - 39 - - Do điều kiện khí hậu thời tiết đặc thù miền núi, địa hình khó khăn, sở hạ tầng kỹ thuật hạn chế, đầu t phát triển sản xuất kinh doanh kém, hàng hoá mang tính tự cung tự cung tự cấp, cha vơn thị trờng - Khoa học kỹ thuật đa vào dân ít, tới mô hình lẻ * chủ quan: - Việc lãnh đạo, đạo thực chơng trình XĐGN cha mạnh, thiếu cụ thể, công tác kiểm tra giám sát cha đợc thờng xuyên, ban đạo cha đồng - Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân cha đợc thực tốt - Nhận thức số ngời dân sử dụng vốn vay hạn chế Phần iii: phơng hớng mục tiêu giảI pháp xđgn huyện quỳ châu năm tới i- chơng trình mục tiêu xđgn huyện quỳ châu giai - 40 - đoạn 2006-2010 1- xây dựng chơng trình: 1.1- Tỷ lệ nghèo đói giai đoạn 2001-2005 theo chuẩn cũ TH 2001 TH 2002 TH2003 TH2004 TH2005 24,07% 18,46% 15,95% 14% 12% 2.2- Kết điều tra khảo sát hộ nghèo năm 2005 theo chuẩn Có 4.101 hộ nghèo, chiếm 38,29% 2- Mục tiêu, tiêu chơng trình hộ nghèo: Tổng hộ toàn huyện 10.710 Năm 2005 Số hộ 4.10 Năm 2006 % 38,2 Số hộ 3.88 % 36, KH năm 2007 Số hộ 3.67 % 34, KH năm 2008 Số hộ 3.42 % 32 KH năm 2009 Số hộ 3.12 % 29,2 KH năm 2010 Số hộ 2.83 % 26,5 Các xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo có đủ công trình sở hạ tầng thiết yếu theo quy định - Sau năm thực chơng trình 135 ghóp phần quan trọng làm thay đổi đới sống kinh tế xã hội đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, kinh tế có phát triển tơng đối toàn diện, hớng nông, lâm nghiệp xây dựng sở hạ tầng Có xã nghèo thoát khỏi chơng trình 135 Có 95% hộ nghèo đợc thụ hởng dịch vụ liên quan đến chế độ sách hỗ trợ cho ngời nghèo Có 100% hộ nghèo đợc vay vốn tín dụng u đãI từ ngân hàng sách xã hội Có 100% ngời nghèo đợc miễn giảm học phí khoản đóng ghóp trờng lớp Có 100% ngời nghèo đợc tập huấn kiến thức khuyến nông khuyến lâm chuyển giao tiến kỹ thuật cách làm ăn - 41 - 100% hộ nghèo đợc khám chữa bệnh miễn phí 100% học sinh nghèo đợc miễn giảm học phí học nghề 10 100% cán làm công tác XĐGN cấp đợc tập huấn nâng cao lực quản lý, 50% cán đI tham quan học tập kinh nghiệm 11 100% hộ nghèo đợc hỗ trợ xóa nhà tạm bợ dột nát ii- giảI pháp thực chơng trình mục tiêu xđgn 1- Tạo điều kiện cho ngời nghèo tiếp cận hởng thụ đợc sách liên quan XĐGN, ghóp phần thúc đẩy phát triển sản xuất tăng thu nhập a Chính sách tín dụng u đãi cho ngời nghèo - Nguồn tín dụng u đãi cho ngời nghèo đợc thực thông qua Ngân hàng CSXH, bao gồm nguồn huy động tín dụng đợc Nhà nớc cấp, thu lãi từ dự án, trích ngân sách tỉnh Mục đích: Ưu đãI cho hộ nghèo có nhu cầu vay vốn với lãI suất thấp không phảI chấp tài sản để phát triển sản xuất tăng thu nhập nhằm XĐGN b Dự án khuyến nông khuyến lâm ng chuyển giao tiến KHKT - Hàng năm phòng khuyến Nông Lâm Ng thờng xuyên tập huấn KHKT đa nhiều chơng trình giống phục vụ cho toàn dân Huyện hộ nghèo Dự án có tổng số vốn hàng năm ớc tính khoảng50 triệu đồng c Dự án đào tạo nghề: - Năm 2005 Huyện thành lập trung tâm hớng nghiệp dạy nghề theo định hớng năm 2006 mở 2lớp : đIện dân dụng may mặc Mục đích: +Tạo công ăn việc làm chỗ cho ngời lao động +Các em nghèo đợc miễn học phí khoản khác 100% d Dự án nhân diện mô hình XĐGN - Các năm cho hộ nghèo tham quan mô hình làm ăn giỏi huyện nhà để học hỏi kinh nghiệm nhằm mở rộng mô hình - 42 - 2- Tạo hội cho ngời nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội: a Chính sách hỗ trợ y tế cho ngời nghèo: Mục đích: Trợ giúp ngời nghèo việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu, miễn giảm phí khám chữa bệnh hình thức: mua 100% thẻ BHYT cho ngời nghèo, cấp giấy khám chữa bệnh miễn phí Nội dung: - Tiếp tục cung cấp trang thiết bị, cung ứng thuốc cho tuyến y tế sở cho xã nghèo - Thực tốt việc đào tạo, đào tạo lại cho cán y tế xã, phờng, cử cán có trình độ chuyên môn giỏi tăng cờng cho sở xã, phờng - Xây dựng trạm xá xã nghèo theo hớng kiên cố bán kiên cố - Khuyến khích đội y tế lu động phục vụ vùng sâu, vùng xa Xác định trách nhiệm ngời nghèo việc phòng bệnh, tự bảo vệ chăm sóc sức khoẻ chia sẻ phần kinh phí khám chữa bệnh, thực tốt KHHGĐ b Chính sách hỗ trợ giáo dục cho ngời nghèo: Mục tiêu: - Bảo đảm cho em tất hộ nghèo có đIều kiện cần thiết học tập, giảm chênh lệch môi trờng học tập sinh hoạt nhà trờng Nội dung: - Miễn giảm học phí khoản đóng ghóp xây dựng trờng lớp - Hỗ trợ giấy viết, sách giáo khoa, cấp học bổng cho học sinh tiểu học thuộc diện nghèo, khuyến khích học sinh nghèo học giỏi giải thởng - Tăng cờng sở vật chất nâng cao chất lợng giáo dục trờng dân tộc nội trú - Tiếp tục bổ sung nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên cấp đến xã vùng sâu vùng xa giảng dạy c Chính sách hỗ trợ ngời nghèo nhà xoá nhà tạm bợ dột nát: - Hàng năm Huỵên đa vào kế hoạch giao tiêu hàng năm - 43 - - Ngoài quỹ pháp lệnh huy động nhà kinh doanh, doanh nghiệp hảo tâm, quan, ban, ngành giúp đỡ, đỡ đầu - Huy động ngày công lao động địa phơng có hộ nghèo đợc hỗ trợ xây nhà làm nhà d Chính sách hỗ trợ pháp lý cho ngời nghèo: Mục đích: Tạo đIều kiện cho ngời nghèo nắm đợc kiến thức phổ thông pháp luật để phát huy vai trò đời sống kinh tế xã hội nhận thức đợc đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi gia đình xã hội Nội dung: Triển khai thực pháp lệnh trợ giúp pháp lý thực cấp phổ biến sổ tay pháp lý để tuyên truyền, phổ biến pháp luật giảI đáp pháp luật - Tập huấn nâng nghiệp vụ cho cán trợ giúp pháp lý từ Huỵện xuống sở - Thực trợ giúp pháp lý lu động dịch vụ t vấn pháp lý theo chủ trơng Trung ơng e Chính sách an ninh xã hội, trợ giúp đối tợng yếu thế: Mục đích: - Hỗ trợ trực tiếp cho ngời bị tai nạn rủi ro thiên tai , bão lụtđể ổn định sống, hỗ trợ nhóm yếu bao gồm: ngời già cô đơn, không nơI nơng tựa, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, ngời tàn tật để họ bớc hòa nhập sống cộng đồng Nội dung: - Thực trợ cấp xã hội thờng xuyên cho đối tợng thuộc diện sách xã hội có hoàn cảnh khó khăn, nuôi dỡng đối tợng đặc biệt khó khăn - Hỗ trợ vùng bị thiên tai nhà ở, cứu đói, hỗ trợ hộ có ngời chết hỗ trợ đIều kiện để khắc phục hậu quả, sớm ổn định sống 3- Nâng cao lực nhận thức: - 44 - a Dự án nâng cao lực cho cán làm công tác XĐGN: Mục tiêu: Trang bị kiến thức chủ trơng sách Đảng va Nhà nớc nội dung chơng trình XĐGN, kỹ tổ chức thực quản lý chơng trình, kiến thức cán XĐGN cấp xã, xây dựng kế hoạch,, dự án theo dõi biến động tăng giảm hộ nghèo thời kỳ Nội dung: Hàng năm có nguồn kinh phí Tỉnh cấp Phòng NV- LĐTB&XH Phòng ban liên quan kết hợp mở lớp chia thành cụm nội dung có tài liệu TW yêu cầu thực tế địa phơng b Thông tin tuyên truyền XĐGN: Mục tiêu: Hỗ trợ ngời nghèo cải thiện sống văn hoá tinh thần, giúp họ có đợc thông tin kinh tế xã hội có liên quan trực tiếp đến sống, bớc tiếp cận với văn hoá mới, trì sắc văn hoá dân tộc truyền thống Các hoạt động: - Bồi dỡng nghiệp vụ văn hoá thông tin cho cán văn hoá xã, phờng - Hỗ trợ phơng tiện nghe, nhìn, sách báo tuyên truyền xã nghèo đặc biệt khó khăn - Tăng cờng đội văn hoá tuyên truyền lu động phục vụ cho xã nghèo a Hoạt động theo dõi giám sát: - huyện, xã, phờng có BCĐ giám sát - Hàng năm đánh giá tổng kết khen chê rõ ràng đa vào tiêu chí thi đua hàng năm 4- Chính sách khuyến khích xã thoát nghèo, hộ thoát nghèo: a Các xã đặc biệt khó khăn thuộc diện 135, xã nghèo sớm khỏi xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo - Đầu t thêm sở hạ tầng vật chất, trang thiết bị sinh hoạt - 45 - - Đầu t cây, giống, đào tạo cán xã, phờng đợc trọng hơn, nội dung đào tạo đợc cải tạo phù hợp với thực tế b.Đối với hộ thoát nghèo: - Huyện khuyến khích hộ có đủ đIều kiện để kinh doanh dịch vụ Nhà nớc miễn giảm thuế cho tháng đầu - Nhà nớc cho vay vốn GQVL với lãi suất u đãi, thủ tục đơn giản nhanh gọn chấp tài sản - Gia đình có nhu cầu học nghề đợc miễn phí 100% đóng ghóp 5- Tổ chức thực hiện: 5.1- quản lý điều hành thực chơng trình: * Tổ chức: - huyện thành lập ban đạo chơng trình XĐGN, trởng ban phó chủ tịch văn xã bao gồm ban viên trởng đầu ngành, đoàn thể, kết hợp quản lý giám sát chơng trình - xã có ban đạo đoàn thể: trởng ban la phó chủ tịch phụ trách văn xã kết hợp xã huyện đợc hài hoà hơn, thông suốt hoạt động chơng trình * Kế hoạch thực hiện: - Có phối hợp chặt chẽ ban ngành sở đạo thờng xuyên thực hiên tốt chơng trình XĐGN - Công tác giải ngân đợc thực nhanh gọn thời vụ, giảI cho vay nội dung, đối tợng, mục đích 5.2- Theo dõi, giám sát, đánh giá kết thực sơ tổng kết thi đua khen thởng: Đây công việc thờng xuyên ban đạo, theo kế hoạch tháng sơ kết lần, năm tổng kết, có cam kết thi đua, có khên chê rõ ràng cho tập thể, cá nhân có thành tích việc thực chơng trình XĐGN III- MộT Số GIảI PHáP CHUNG CHO VấN Đề XĐGN HUYệN Quỳ CHÂU 1- Tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến , nâng cao nhận thức - 46 - cấp, ngành ngời dân XĐGN - XĐGN sách Đảng Nhà nớc ta chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội, nhằm giảm khoảng cách chênh lệch mức sống vùng tầng lớp dân c để tiến tới mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thực chơng trình XĐGN với mục tiêu xác định, thể tính nhân văn chất tốt đẹp chế độ ta Do phải tăng cờng công tác tuyên truyền phổ biến nâng cao kiến thức XĐGN làm cho ngời hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung sách giải pháp Đảng Nhà nớc XĐGN.XĐGN đợc xác định nội dung mục tiêu lãnh đạo đạo cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể, trách nhiệm ngời dân, ngời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo phải tự vơn lên để vợt qua đói nghèo, phơng tiện thông tin đại chúng tiếp tục tăng cờng thời lợng cho vấn đề thông qua chuyên mục riêng XĐGN với nội dung thực tế là: bên cạnh việc tuyên truyền chủ trơng sách , nội dung hoạt động chơng trình XĐGN cần phổ biến chơng trình điển hình, mô hình làm ăn có hiệu Phối hợp chặt chẽ ngành chức cấp Huyện với chơng trình dự án để thực có hiệu chơng trình XĐGN mục tiêu XĐGN giảm tỷ lệ đói nghèo năm 2-3%, đến năm 2010 phảI giảm 26,3%, 2838 hộ Thực lồng ghép chơng trình có hiệu nhằm phát triển kinh tế xã hội địa bàn Phát triển kinh tế phải đồng thời XĐGN, tăng trởng kinh tế cao điều kiện, sở để thực XĐGN bền vững thực tốt công tác XĐGN thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, gắn mục tiêu kinh tế, nguồn lực đầu t với tiêu XĐGN vùng, địa bàn cụ thể; u tiên nguồn vốn cho xã, địa phơng trọng điểm XĐGN, xã có tỷ lệ hộ đói nghèo cao để phát triển ngành kinh tế có lợi tạo việc làm cho ngời lao động Huyện ta tập trung ngành kinh tế mũi nhọn là: trồng rừng nguyên liệu, phát triển đàn trâu bò sinh sản, dự án vịt bầu, dự án đa loại giống nh: dứa cao sản, cỏ chăn nuôI, trồng tre điền trúc, bát độ lấy măng xuất nhằm XĐGN tăng thu nhập cho hộ gia đình - 47 - kết luận Xoá đói giảm nghèo vấn đề trọng tâm địa phơng nớc trình phát triển kinh tế xã hội theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Xoá đói giảm nghèo huyện Quỳ Châu có dấu hiệu khả quan nhờ có nỗ lực cố gắng quyền nhân dân nhng khó khăn lớn đờng phát triển kinh tế xã hội , phấn đấu trở thành trọng điểm phát triển Qua trình tìm hiểu thực trạng đói nghèo mặt phân tích viết nhận thấy nghiên cứu lý thuyết đói nghèo việc áp dụng lý thuyết vào thực tế có khoảng cách định Điều tất yếu thực tế biến động đòi hỏi việc nghiên cứu lý thuyết phải thay đôỉ theo cho phù hợp Nghiên cứu thực trạng vấn đề để đa giải pháp giải thực trạng trình hoàn thiện sở lý luận vấn đề Các giải pháp nêu đề tài đáp ứng đợc toàn yêu cầu công tác xoá đói giảm nghèo nhng góp phần vào tảng lý luận chung công tác xoá đói giảm nghèo huyện Thuận Thành Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm ngời trớc giúp em trang bị cho nhận thức đắn xoá đói giảm nghèo giới bớc vào kỷ từ em mạnh dạn đa ý kiến với hi vọng hoàn thiện đợc vốn kiến thức đóng góp phần nhỏ sức cho công đổi chung đất nớc Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Huy Trung cô phòng Nội vụ- LĐTB&XH huyện Quỳ Châu tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề - 48 -