SKKN PHỐI HỢPCÁC PHƯƠNG TIỆN dạy học để dạy bài 18, 19(SINH học 10 BAN cơ bản) có HIỆU QUẢ

29 351 0
SKKN PHỐI HỢPCÁC PHƯƠNG TIỆN dạy học để dạy bài 18, 19(SINH học 10 BAN cơ bản) có HIỆU QUẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỂ DẠY BÀI 18, 19 (SINH HỌC 10 BAN CƠ BẢN) CÓ HIỆU QUẢ Người thực hiện: LÊ THỊ XUÂN LAM Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2012- 2013 Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Lê Thị Xuân Lam Ngày tháng năm sinh: 05/07/1979 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: D19D- Phường Quang Vinh- TP Biên Hòa- Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: ĐTDĐ: Fax: E-mail: xuanlam@nhc.edu.vn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: ĐHSP - Năm nhận : 2003 - Chuyên ngành đào tạo: Sinh học III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Sinh học - Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐỌC BÀI- CHÉP BÀI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC + PHỐI HỢP SỬ DỤNG HÌNH ẢNH ĐỘNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỂ DẠY BÀI 18, 19 (SINH HỌC 10 BAN CƠ BẢN) CÓ HIỆU QUẢ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu Hiện quốc gia giới nỗ lực đổi nội dung phương pháp giáo dụcđào tạo với nhiều mô hình, biện pháp khác nhằm mở rộng qui mô, nâng cao tính tích cực dạy học học cách toàn diện, dạy để giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Ngành Giáo dục Đào tạo Việt Nam tập trung vào việc đổi phương pháp dạy học bậc học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học giáo dục Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh bước có biến đổi phương pháp dạy học bước đầu thu số kết khả quan Tuy nhiên, nhiều khó khăn việc đổi phương pháp dạy học nhiều nguyên nhân Đặc biệt môn Sinh học, kiến thức truyền đạt tiết học có giảm tải nội dung số dài mang tính trừu tượng , học sinh hiểu hay hình dung hết vấn đề hình ảnh minh họa Thậm chí có học , có hình ảnh minh họa học sinh hiểu hết nội dung, học có liên quan đến chế, trình sinh lí Dẫn tới trường hợp học sinh hiểu lúc thời gian sau lại quên nhanh ấn tượng lâu kiến thức học Ví dụ qua số thuộc chương trình Sinh học 10 – Ban Bài 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Bài 19: GiẢM PHÂN Đây hai học có kiến thức quan trọng nội dung liên quan đến kến thức lớp 11 ( chương SINH SẢN) lớp 12 ( chương DI TRUYỀN) Đặc biệt kiến thức lớp 12, không nhớ nội dung hai học tiếp thu tốt nội dung lớp 12 Khi học đến kiến thức lớp 12, hầu hết học sinh không nhớ chế hai Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 trình nguyên phân, giảm phân Thậm chí có học sinh không nhớ kết hai trình Điều dẫn tới việc học sinh khó khăn việc tiếp thu nội dung lớp trên, tiếp thu kiến thức không hết tạo lỗ hổng kiến thức cho nội dung sau, dẫn tới giảm yêu thích, chí không thích học môn Sinh học Vì cần phải nâng cao, cải tiến đồng nhân tố liên quan đến trình tiếp thu kiến thức học sinh, phương tiện dạy học nhân tố quan trọng Tuy nhiên sử dụng phương tiện dạy học sử dụng cho có hiệu phụ thuộc vào nội dung học Có cần tranh ảnh tĩnh để minh họa, có cần hình ảnh động, đoạn phim, có cần phải sử dụng nhiều phương tiện dạy học lúc giáo viên dạy học sinh hiểu hết Việc sử dụng lúc nhiều phương tiện dạy học ( phương tiện truyền thống: bảng, hình ảnh, phương tiện cải tiến: máy chiếu, hình ảnh động, đoạn phim, phiếu học tập,…) để minh họa cho trình, chế giúp học sinh hiểu rõ chất nội dung mà tăng hứng thú, thái độ học tập tích cực đặc biệt khả nhớ lâu học sinh II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận: Sinh học môn khoa học nghiên cứu vi sinh vật, động vật, thực vật người Sinh học phản ánh mặt xã hội, góp phần hình thành nhân cách học sinh M.xim G ki nói “ Sinh học giúp người hiểu thân mình, làm nảy nở người khác vọng hướng tới chân lí” Vì dạy sinh học đạt chất lượng cao giúp em lĩnh hội điều thú vị giới sống sinh vật, biết trách nhiệm bảo vệ môi trường mà biết tự rèn luyện bảo vệ thân để trở thành người hoàn thiện Ngoài sở xuất phát đề tài nâng cao chất lượng dạy học sinh học trường THPT, dựa yêu cầu thực tiễn: Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) định lấy chủ đề năm học 2008 - 2009 "Năm học ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT)" Chỉ thị số 47/2008/CT- BGDĐT Bộ GD & ĐT năm học 2008-2009 nêu rõ: "Đẩy mạnh cách hợp lí việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học cấp học" Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 A Các loại phương tiện dạy học phạm vi sử dụng  Định nghĩa phương tiện dạy học: Phương tiện dạy học, theo Nguyễn Ngọc Quang, "bao gồm thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trình dạy học để làm dễ dàng cho truyền đạt tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo"  Vai trò phương tiện dạy học: Khi nghiên cứu giáo dục học biết kết luận quan trọng, là: "Tính trực quan tính chất có tính qui luật trình nhận thức khoa học" Do đó, dạy môn học,cần ý đến hai vấn đề chủ yếu sau: + Học sinh tri giác trực tiếp đối tượng Con đường nhận thức thể dạng học sinh quan sát đối tượng nghiên cứu học hay tham quan + Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tri giác thân đối tượng nghiên cứu mà tri giác hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ phản ảnh phận đối tượng Trong tri giác biểu tượng có sơ đồ hóa hình ảnh đối tượng tượng, trình cần nghiên cứu, học sinh tìm hiểu chất trình tượng thực xáy Những tính chất hiểu biết đối tượng học sinh tri giác không thị giác mà có thề xúc giác, thính giác số trường hợp khứu giác sử dụng Trên sở phân tích ta thấy phương tiện dạy học có ý nghĩa to lớn trình dạy học a) Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu dạng bề đối tượng tính chất tri giác trực tiếp chúng Phương tiện dạy học giúp cụ thể hóa trừu tượng, đơn giản hóa máy móc thiết bị phức tạp b) Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập môn, nâng cao lòng tin học sinh vào khoa học c) Phương tiện dạy học giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cậy ) d) Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp tiết học Giúp giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, kiểm tra đánh giá kết học tập em thuận lợi có hiệu suất cao Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 Tóm lại, phương tiện dạy học góp phần nâng cao hiệu suất lao động thầy trò * Các phương tiện dạy học phạm vi sử dụng: Hình vẽ bảng Hình vẽ bảng vẽ cách tổng quát theo chi tiết Hình vẽ bảng thực theo giai đoạn nhằm dẫn dắt tiếp thu liên tục học sinh Hình vẽ bảng hình hai chiều hình ba chiều Hình vẽ bảng dùng công việc: nghiên cứu tài liệu mới, làm việc độc lập kiểm tra Việc quan sát thảo luận hình vẽ kéo dài tùy ý Giáo viên dùng hình vẽ bảng để kiểm tra kiến thức học sinh, làm rõ vấn đề cần truyền đạt, tăng mức độ giao tiếp thầy trò Hình vẽ bảng thực có giáo viên khả truyền đạt tất tính chất đối tượng nghiên cứu, tượng trình xảy Trong trình giảng bài, giáo viên bổ sung chi tiết để minh họa vấn đề nêu Hình vẽ bảng cần xuất thời gian dạy học cần minh họa vấn đề giáo viên thuyết giảng lời, việc vẽ sẵn hình vẽ trước học làm cho hiệu sử dụng nhiều Ưu điểm hình vẽ bảng truyền đạt tốt lượng tin qua hình phẳng Hình vẽ bảng dùng rộng rãi thực tế sư phạm nhờ tính hiệu đơn giản, dùng để dạy lý thuyết thực hành Yêu cầu: Hình vẽ bảng phải rõ ràng, đơn giản để học sinh vẽ vào lớp theo kịp với trình giảng giáo viên vài trường hợp đặc biệt giao cho học sinh tiến hành Hình vẽ bảng nhiều chi tiết phải bố trí cho giáo viên có chỗ để ghi thêm vẽ thêm vấn đề cần làm rõ Tranh, ảnh dạy học Tranh, ảnh dạy học truyền đạt thông tin hình ảnh, sơ đồ Tùy theo nội dung tranh, ảnh dạy học, giáo viên treo giảng treo cố định vị trí thích hợp lớp học Kích thước tranh dạy học thường không lớn khổ A0 (1189 x 841mm2), không nên đưa vào tranh nhiều chi tiết vụn vặt thứ yếu làm phân tán ý học sinh Tranh ảnh dạy học giúp cho giáo viên tiết kiệm thời gian lớp (thời gian vẽ hình), nhờ giáo viên truyền đạt nhanh cần bỏ qua lượng thông tin không cần thiết cho việc dạy học Tranh, ảnh dạy học tạo điều kiện cho việc tổ chức thảo luận tập thể lớp, cho phép lớp trao đổi nội dung học dạng tình nêu vấn đề Nhờ có tranh, ảnh dạy học Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 giáo viên truyền đạt lượng tin đối tượng trình khó quan sát trực tiếp Tranh, ảnh dạy học dễ dàng sử dụng phối hợp với phương tiện dạy học khác Phiếu ghi: Phiếu ghi phiếu in sẵn học rút gọn, sơ đồ, tập mà học sinh cần giải Phiếu ghi thực hai chức Thứ nhất, phiếu ghi giúp cho học sinh tự học để nắm kỹ năng, kỹ xảo khác Các tập phiếu học tập xếp theo độ khó khác để phân biệt khả học sinh Thứ hai, phiếu học tập dùng để kiểm tra kiến thức toàn lớp Phiếu ghi tạo điều kiện cho học sinh tiết lập mối quan hệ kiến thức biết với kiến thức mới, mối liên hệ môn học áp dụng cho hình thức hoạt động lớp Phiếu học tập: Là phiếu yêu cầu học sinh giải vấn đề có nội dung học, bắt buộc học sinh phải tham khảo sách giáo khoa, hoạt động nhóm Sử dụng phiếu học tập, giáo viên tiết kiệm thời giới thiệu nhiều kiến thức học Nhược điểm phiếu học tập áp dụng cho học sinh thực kiến thức đơn giản, dễ hiểu Giáo viên phải theo dõi sát trình hoạt động nhóm tránh để tình trạng có vài học sinh tiến hành học sinh khác không tham gia có kết cuối Dẫn tới không tiếp thu kiến thức cho dù đơn giản Bài trắc nghiệm: Bài trắc nghiệm sử dụng thường xuyên định kỳ Ưu điểm trắc nghiệm so với kiểm tra viết thông thường chỗ trắc nghiệm kiểm tra lúc nhiều nội dung khác với thời gian ngắn Thông qua trắc nghiệm giáo viên nắm khả tiếp thu kiến thức học sinh mà biết sai sót mà học sinh thường mắc phải trình giải tập Sử dụng trắc nghiệm dạy học, người giáo viên tiết kiệm thời gian chấm bài, trả bài, đồng thời phát nhanh lỗ hổng kiến thức học sinh Do đó, giáo viên cho học sinh làm nhiều trắc nghiệm so với hình thức kiểm tra khác Tuy vậy, việc viết câu hỏi cho phù hợp với yêu cầu trắc nghiệm vấn đề đơn giản Giáo viên phải đầu tư nhiều công sức tích lũy nhiều kinh nghiệm soạn câu hỏi hoàn toàn khách quan phù hợp với mục đích, nội dung chương trình học học sinh Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 Nhờ sử dụng trắc nghiệm, giáo viên thu lúc nhiều thông tin phản hồi từ phía học sinh, dễ dàng nắm kết tiếp thu học sinh học Sách giáo khoa: Ở hệ giáo dục trường, sách giáo khoa xem phương tiện phục vụ cho công việc tự học học sinh để nắm kiến thức thời gian lên lớp Ở hệ thống giáo dục hàm thụ, sách giáo khoa sở cung cấp toàn kiến thức Học sinh dùng sách giáo khoa để nắm kiến thức lý thuyết, làm tập theo mẫu nghiên cứu vấn đề khoa học áp dụng thực tế Sách giáo khoa phải đạt yêu cầu quan trọng dễ hiểu rõ ràng Sách giáo khoa đặc biệt cần thiết đặt câu hỏi làm nhà, cần định hướng ý học sinh vào khía cạnh tượng Các phương tiện nghe nhìn: Các phương tiện nghe nhìn đánh giá phương tiện dạy học có hiệu cao Sử dụng phương tiện nghe nhìn học tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu học tốt hơn, nhớ lâu nhờ sử dụng nhiều nguồn kích thích ý học sinh (hình ảnh, âm thanh, hình ảnh động ) Phương tiện nghe nhìn giáo viên sử dụng lớp công cụ minh họa làm sáng tỏ nội dung học Phương tiện nghe nhìn ngày sử dụng rộng rãi dạy học nhờ chúng có chức quan trọng sau: a) Phương tiện nghe nhìn giúp cho việc giảng dạy kiến thức thực tế tốt làm cho học sinh nhớ lâu kiến thức tiếp thu b) Phương tiện nghe nhìn đưa vào lớp học tượng xảy chậm tự nhiên, chế mà mắt thường quan sát c) Phương tiện nghe nhìn tác động lên nhiều quan xúc cảm học sinh gây cao cho học sinh học sinh nhớ lâu kiến thức học Với phương tiện nghe nhìn thích hợp, giáo viên dễ dàng làm thay đổi thái độ học sinh môn học Phương tiện nghe nhìn gây hứng thú cho học sinh nghe giảng tiếp thu kiến thức diễn thoải mái Các phim, băng ghi hình, slide chuẩn bị theo yêu cầu cao sư phạm thẩm mỹ kích thích chăm theo dõi học sinh d) Phương tiện nghe nhìn cung cấp sở cụ thể để suy nghĩ nhận thức làm tăng ý nghĩa quan niệm Phương tiện nghe nhìn trình bày kiến thức trừu tượng hình thức khác Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 Tuy nhiên sử dụng không phù hợp dẫn tới kết ngược lại Học sinh hứng thú xem phim, không giới thiệu kịp thời ý nghĩa hình ảnh học sinh nghĩ theo hướng khác, gây cười đùa lớp, nghĩa đoạn phim mà giới thiệu Bảng dạy học: Bảng dạy học phương tiện hỗ trợ cho giáo viên để truyền thụ kiến thức cho học sinh Ngày nay, có nhiều phương tiện khác máy chiếu, slide, video bảng dạy học sử dụng rộng rãi lớp học Do hình vẽ bảng có nhiều ưu điểm trình nhận thức học sinh (xem phần trước) sử dụng có có mặt giáo viên nên bảng dạy học phương tiện đặc biệt cần thiết để dạy ngôn ngữ, khoa học Sử dụng bảng dạy học nghệ thuật, giúp cho buổi dạy thêm sinh động, giúp cho học sinh tiếp thu giảng dễ dàng tập trung Bảng dạy học tạo điều kiện thuận lợi (mà nhiều phương tiện khác được) cho giáo viên trình bày nội dung giảng, hình vẽ biểu diễn nêu trọng tâm vấn đề cần truyền thụ nhấn mạnh đặc điểm cần ghi nhớ vấn đề trình bày Các yêu cầu sử dụng bảng dạy học: Bảng dạy học nơi trình bày nội dung quan trọng học mà học sinh cần tiếp thu Sự trình bày bảng gọn gàng, sáng sủa lôi ý học sinh đồng thời rèn luyện cho học sinh cách thức làm việc, trình bày Muốn đạt yêu cầu mặt sư phạm ghi bảng cần phải tuân theo qui tắc sau: a) Không viết lên bảng nhiều vấn đề Trình bày cô đọng điểm quan trọng gây ấn tượng sâu sắc cho học sinh b) Lời văn xác, không nên viết đoạn văn dài c) Trước lên lớp, giáo án phải dự định vấn đề cần viết bảng cách trình bày, bố cục bảng (nếu cần) d) Những dụng cụ cần thiết cho việc vẽ hình bảng (phấn màu, thước, compa ) phải chuẩn bị trước để vẽ hình bảng rõ ràng e) Tránh để ánh sáng chiếu trực tiếp vào bảng f) Chữ viết bảng phải đủ lớn để tất học sinh thấy Phấn màu nên dùng để nhấn mạnh hay phân biệt khác g) Xóa nội dung không liên quan đến kiện giảng dạy để học sinh khỏi bị phân tán tư tưởng h) Bảng dạy học phải sẽ, không để bụi phấn làm bẩn Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 i) Trong lúc viết vẽ hình phải luôn giữ nhịp độ lời giảng với xuất bảng j) Nét phấn phải vững vàng, không nhẹ mà không mạnh Khi viết nên xoay viên phấn để viên phấn mòn bên, luôn thay đổi đầu phấn cho loại câu viết đường nét hình vẽ B Bảo đảm nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học Phương tiện dạy học có tác dụng làm tăng hiệu trình nhận thức học sinh, giúp cho học sinh thu nhận kiến thức đối tượng thực tiễn khách quan Tuy vậy, không sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lý hiệu sư phạm phương tiện dạy học không tăng lên mà làm cho học sinh khó hiểu, rối loạn, căng thẳng Do nhà sư phạm nêu lên nguyên tắc lúc, chỗ, cường độ Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học lúc: Sử dụng phương tiện dạy học có ý nghĩa đưa phương tiện vào lúc cần thiết, lúc học sinh mong muốn (mà trước thầy giáo dẫn dắt, nêu vấn đề, gợi ý ) quan sát, gợi nhớ trạng thái tâm sinh lý thuận lợi Hiệu phương tiện dạy học nâng cao nhiều xuất vào lúc mà nội dung, phương pháp giảng cần đến Cần đưa phương tiện vào theo trình tự giảng, tránh việc trưng hàng loạt phương tiện tiết học Phương tiện dạy học phải đưa sử dụng cất lúc Nếu phương tiện dạy học sử dụng cách tình cờ, chưa có chuẩn bị trước cho việc tiếp thu học sinh không mang lại kết mong muốn, chí làm tản mạn theo dõi học sinh Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học chỗ: Sử dụng phương tiện dạy học chỗ tức phải tìm vị trí để giới thiệu, trình bày phương tiện lớp hợp lý nhất, giúp học sinh đồng thời sử dụng nhiều giác quan để thiếp thu giảng cách đồng vị trí lớp Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học cường độ: Nguyên tắc chủ yếu đề cập nội dung phương pháp giảng dạy cho thích hợp, vừa với trình độ lứa tuổi học sinh Mỗi loại phương tiện dạy học có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài việc trình diễn phương tiện dạy học dùng lặp lặp lại loại phương tiện nhiều lần buổi giảng, hiệu giảm sút Theo nghiên cứu nhà sinh lý học, dạng hoạt động kéo dài 15 phút khả làm việc bị giảm sút nhanh Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 10 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 I KÌ TRUNG GIAN: Tế bào mẹ Kì trung gian Phương tiện dạy học cần sử dụng SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA KẾT HỢP VỚI PHIẾU HỌC TẬP, HÌNH ĐỘNG Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Nội dung kiến thức học sinh nêu Các kì Diễn biến nguyên phân NST kép bắt đầu co xoắn ; Kì đầu Trung tử tiến cực tế bào, thoi vô sắc hình thành; Màng nhân nhân biến ( nhiễm sắc thể kép) Kì NST kép co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc NST có hình dạng kích thước đặc trưng cho loài ( nhiễm sắc thể kép) Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 15 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 Kì sau Mỗi NST kép tách tâm động, hình thành NST đơn cực tế bào ( nhiễm sắc thể đơn) Kì cuối NST dãn xoắn dần, màng nhân nhân xuất hiện; thoi vô sắc biến ( tế bào, tế bào có nhiễm sắc thể đơn) * Phân chia tế bào chất: Sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành tế bào * Kết : Từ tế bào mẹ ban đầu (2n) sau lần nguyên phân tạo tế bào có NST giống giống mẹ T ế bào m ẹ K ì g iữ a K ì tr u n g g ia n K ì sau Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh K ì đầu K ì cuối Page 16 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 Tế bào mẹ Kì Kì trung gian Kì sau Phương tiện dạy học cần sử dụng SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA VÀ TRANH TĨNH Kì đầu Hai tế bào Nội dung kiến thức học sinh nêu Phân biệt nguyên phân động vật nguyên phân thực vật Sự khác nguyên phân động vật thực vật: Ở giai đoạn phân chia tế bào chất Tế bào động vật: Tế bào chất thắt lại tạo tế bào Tế bào thực vật: hình thành vách ngăn tạo tế bào Tế bào thực vật: hình thành vách Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 17 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 ngăn Bài tập: Điền tên kì trình nguyên phân vào ô trống: Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 18 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 BÀI 19: GIẢM PHÂN I Mục tiêu học: Kiến thức: a Chuẩn: - Nêu diễn biến giảm phân - Nêu ý nghĩa giảm phân - Nhắc lại kiến thức trình nguyên phân b Trên chuẩn: - Nêu biến đổi nhiễm sắc thể tế bào trình giảm phân ( giảm phân giảm phân 2) - Hiểu rõ trình hình thành giao tử động vật - So sánh chất trình nguyên phân giảm phân - Biết hậu trình giảm phân không diễn ra: không hình thành giao tử dẫn tới tương vô sinh Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: - Trực quan - Phân tích - Tư - Tổng hợp - Hoạt động nhóm - Trình bày trước lớp Thái độ: Có niềm tin vào khoa học việc tạo nhiều biến dị tổ hợp phục vụ chọn chống II Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa trình giảm phân Phiếu học tập: kì trình giảm phân Hình ảnh động kì trình giảm phân III Các phương tiện áp dụng nội dung kiến thức: Phương tiện dạy học cần sử dụng A SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA VÀ TRANH TĨNH: Nội dung kiến thức học sinh nêu Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 19 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 Giảm phân: Là hình thức phân bào tế bào sinh dục vùng chín Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp Giảm phân Giảm phân Nhấn mạnh: trình giảm phân xảy tế bào sinh dục vùng chín Dựa vào hình yêu cầu học sinh nhận xét kết đặt vấn đề: Tại tế bào có nhiễm sắc thể giảm nữa? Cấu tạo không giống ban đầu? Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 20 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 Phương tiện dạy học cần sử dụng Nội dung kiến thức học sinh nêu SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA KẾT HỢP VỚI PHIẾU HỌC TẬP, HÌNH TĨNH Giảm phấn Các giai đoạn Kì trung gian Kì đầu I Kì I Kì sau I Kì cuối I Diễn biến Kì trung gian diễn giống trình nguyên phân: Các giai đoạn Kì trung gian Nhấn mạnh có tiếp hợp nhiễm sắc thể kép theo cặp tương đồng, xảy trao đổi đoạn , dẫn tới sai khác cấu tạo nhiễm sắc thể ban đầu Diễn biến - Có tiếp hợp NST kép theo cặp Kì đầu I tương đồng - Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại Giảm - Thoi vô sắc hình thành phân - Màng nhân nhân I dần tiêu biến ( nhiễm sắc thể kép) Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 21 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 - NST kép co xoắn cực đại Kì I - Các NST tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc ( nhiễm sắc thể kép) - Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di Kì sau I chuyển theo thoi vô sắc cực tế bào ( nhiễm sắc thể kép) - Các NST kép cực tế bào dãn xoắn Kì cuối I - Màng nhân nhân dần xuất - Thoi phân bào tiêu biến Tế bào chất phân chia tạo thành tế bào có số lượng NST kép giảm nửa ( nhiễm sắc thể kép) Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 22 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013  Giảm phân trình nguyên phân Các kì giảm phân Kì đầu GP Diễn biến NST kép bắt đầu co xoắn ; Trung tử tiến cực tế bào, thoi vô sắc hình thành; Màng nhân nhân biến ( nhiễm sắc thể kép) Kì GP NST kép co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc NST có hình dạng kích thước đặc trưng cho loài ( nhiễm sắc thể kép) Kì sau GP Mỗi NST kép tách tâm động, hình thành NST đơn cực tế bào ( nhiễm sắc thể đơn) Kì cuối GP NST dãn xoắn dần, màng nhân nhân xuất hiện; thoi vô sắc biến (Tạo tế bào, tế bào có nhiễm sắc thể đơn) Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 23 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 Kết quả: Từ 1tế bào mẹ (2n) qua lần phân bào liên tiếp tạo tế bào có NST nửa tế bào mẹ (n) + Từ tế bào sinh tinh ( 2n) qua giảm phân tạo tinh trùng ( n) + Từ tế bào sinh trứng ( 2n) qua giảm phân tạo tế bào trứng (n) Sau hoàn thành phiếu học tập, giáo viên chiếu đoạn phim trình giảm phân để học sinh củng cố lại kiến thức Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 24 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 Phân biệt nguyên phân, giảm phân: Điểm phân biệt Nguyên Giảm phân phân Loại tế bào tham gia Diễn biến Kết Ý nghĩa Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 25 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 III KẾT QUẢ: Qua thực tế giảng dạy nhận thấy: Sử dụng phương tiện dạy học cần thiết, đặc biệt môn Sinh học Trong số học ví dụ như: Nguyên phân Giảm phân không sử dụng phương tiện dạy học để hỗ trợ khả hiểu bài, nhớ không cao Lớp Hình ảnh tĩnh Hình động 10A1 ảnh Phiếu học tập 30% 75% 30%  50% 20%  90% 60%  10A4 10A5 70%  10A3   Tỉ lệ học Tỉ lệ học sinh hiểu sinh nhớ bài ( lớp 12) IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua lí luận thực tiễn giảng dạy, rút học kinh nghiệm giảng dạy môn Sinh học : - Giáo viên phải yêu nghề, hiểu tâm lí học sinh - Tích cực học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn - Bài giảng sáng tạo , kích thích tính học tập tích cực học sinh - Có phương pháp phương tiện dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Làm cho học sinh thấy tầm quan trọng học sinh học Phương pháp không thực hai mà áp dụng nhiều học khác V KẾT LUẬN: Qua trình áp dụng phương pháp thấy chất lượng nâng lên: học sôi hơn, kĩ quan sát tư học sinh thành thạo hơn, khả nhớ học lâu yêu thích môn Sinh học nâng lên Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 26 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trong trình làm đề tài có trích dẫn nội dung tác giả sau: Nguyễn Ngọc Quang- Lý luận dạy học đại cương, tập 1- Hà Nội 1986 Tô Xuân Giáp - Phương tiện dạy học - NXB ĐH GD chuyên nghiệp – Hà Nội 1992 Nguyễn Phương - Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học - Hà Nội 1995 Phạm Thị Hồng Việt – Bài giảng chuyên đề thạc sĩ – PPGD Vật lí – Huế 1998 Các địa mail để truy cập hình động: Google: Vận chuyển chủ động - video Vận chuyển thụ động - Video Google: Quá trình nguyên phân - video Google: Quá trình giảm phân - video Google: Sự nhân lên vi rut - video Trên kinh nghiệm “SỬ DỤNG TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ” Tuy hướng dẫn , đóng góp đồng nghiệp tổ chuyên môn nghĩ thiếu sót Rất mong đóng góp dẫn tận tình đồng nghiệp khác để sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh áp dụng rộng rãi, giúp học sinh lớp 10 giữ kiến thức thời gian lâu dài, hình thành yêu thích môn Sinh học Tôi xin chân thành cảm ơn Long Bình Tân, ngày 05 tháng 01 năm 2013 NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Lê Thị Xuân Lam Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 27 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị THPT Nguyễn Hữu Cảnh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 - 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỂ DẠY BÀI 18, 19 ( SINH HỌC 10 BAN CƠ BẢN) CÓ HIỆU QUẢ Họ tên tác giả: Lê Thị Xuân Lam Đơn vị (Tổ): Sinh học – Công nghệ Lĩnh vực: Quản lý giáo dục   Phương pháp dạy học môn: Phương pháp giáo dục   Lĩnh vực khác: Tính - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu  - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 28 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 29 [...]... những bài không thể không sử dụng phương tiện dạy học để hỗ trợ thì khả năng hiểu bài, nhớ bài sẽ không cao Lớp Hình ảnh tĩnh Hình động 10A1 ảnh Phiếu học tập 30% 75% 30%  50% 20%  90% 60%  10A4 10A5 70%  10A3   Tỉ lệ học Tỉ lệ học sinh hiểu sinh nhớ bài bài ( lớp 12) IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua lí luận và thực tiễn giảng dạy, tôi rút ra được những bài học kinh nghiệm trong giảng dạy môn Sinh học. .. tài: Để tạo hứng thú học tập môn Sinh học và tạo niềm say mê học tập ở các em, đặc biệt là tăng khả năng nhớ bài cho học sinh tôi thường xuyên sử dụng phương tiện dạy học vào bài giảng của mình sao cho phù hợp nội dung của từng bài Nhưng đặc biệt ở hai bài 18 và 19 chương trình sinh 10 ban cơ bản , tôi thấy phải sử dụng đồng thời nhiều phương tiện dạy học trong bài bài giảng thì khả năng tiếp thu bài. .. lí học sinh - Tích cực học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn - Bài giảng sáng tạo , kích thích tính học tập tích cực của học sinh - Có phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh - Làm cho học sinh thấy được tầm quan trọng của học sinh học Phương pháp này không chỉ có thể thực hiện ở hai bài trên mà có thể áp dụng ở nhiều bài học khác V KẾT LUẬN: Qua quá trình áp dụng phương. .. lần trong tuần và mỗi lần không quá 20-30 phút Mỗi loại phương tiện dạy học đều có những ưu điểm và nhược điểm Vì vậy nếu biết cách phối hợp ưu điểm của các phương tiện dạy học trên sẽ đem lại kết quả rất tốt trong công tác giảng dạy Chính vì thế trong dạy học vẫn cần phải áp dụng cùng một lúc nhiều phương pháp dạy học, cùng hỗ trợ nhau, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tốt và phù hợp nhất... kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị THPT Nguyễn Hữu Cảnh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 - 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỂ DẠY BÀI 18, 19 ( SINH HỌC 10 BAN CƠ BẢN) CÓ HIỆU QUẢ Họ và tên tác giả:... Lam Đơn vị (Tổ): Sinh học – Công nghệ Lĩnh vực: Quản lý giáo dục   Phương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dục   Lĩnh vực khác: 1 Tính mới - Có giải pháp hoàn toàn mới  - Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có  2 Hiệu quả  - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai... 3 Thái độ: Có niềm tin vào khoa học trong việc ứng dụng vào trồng trọt ( nhân giống vô tính), y học ( nuôi, cấy, ghép mô ở người) II Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa các kì của quá trình nguyên phân Phiếu học tập ( kì trung gian, quá trình nguyên phân) Hình ảnh động về các kì của quá trình nguyên phân III Các phương tiện được áp dụng trong từng nội dung kiến thức: Phương tiện dạy học cần sử dụng... khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả  3 Khả năng áp dụng - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn,... nghiệm – Năm học 2012- 2013 Phân biệt nguyên phân, giảm phân: Điểm phân biệt Nguyên Giảm phân phân Loại tế bào tham gia Diễn biến Kết quả Ý nghĩa Giáo viên Lê Thị Xuân Lam- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Page 25 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2012- 2013 III KẾT QUẢ: Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy: Sử dụng phương tiện dạy học là rất cần thiết, đặc biệt là đối với môn Sinh học Trong một số bài học ví dụ... sau: 1 Nguyễn Ngọc Quang- Lý luận dạy học đại cương, tập 1- Hà Nội 1986 2 Tô Xuân Giáp - Phương tiện dạy học - NXB ĐH và GD chuyên nghiệp – Hà Nội 1992 3 Nguyễn Phương - Phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học - Hà Nội 1995 4 Phạm Thị Hồng Việt – Bài giảng chuyên đề thạc sĩ – PPGD Vật lí – Huế 1998 5 Các địa chỉ mail để truy cập hình động: Google: Vận chuyển chủ động - video Vận chuyển thụ động - Video

Ngày đăng: 30/07/2016, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan