1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty vận tải biển 3 VINASHIP

95 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 394 KB

Nội dung

Mở đầu *Tính cấp thiết đề tài: Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, kinh tế nớc ta dần chuyển sang kinh tế thị trờng có điều tiết nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Cũng từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không nằm khuôn khổ kế hoạch cứng nhắc mà chịu tác động chi phối quy luật kinh tế thị trờng Trong trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế đó, không doanh nghiệp tỏ lúng túng, làm ăn thua lỗ chí tới phá sản nhng có nhiều doanh nghiệp sau bỡ ngỡ ban đầu thích ứng đợc với chế mới, kinh doanh động ngày phát triển lớn mạnh lên Thực tế kinh doanh chế thị trờng chứng tỏ thị trờng hay nói rộng môi trờng kinh doanh vận động, biến đổi phá vỡ cứng nhắc kế hoạch ngắn hạn nh dài hạn doanh nghiệp Vì doanh nghiệp cần thiết phải hoạch định triển khai công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu đủ linh hoạt ứng phó với thay đổi môi trờng kinh doanh Chiến lợc kinh doanh không nhằm giải vấn đề cụ thể, chi tiết nh kế hoạch mà đợc xây dựng sở phân tích dự đoán hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có nhìn tổng thể thân nh môi trờng kinh doanh bên để hình thành nên mục tiêu chiến lợc sách giải pháp lớn thực thành công mục tiêu Mặt khác, hầu hết doanh nghiệp nớc ta xa lạ với mô hình quản lý chiến lợc nên cha xây dựng đợc chiến lợc hoàn chỉnh, hữu hiệu nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh mình, Công ty Vận tải biển III VINASHIP số Trong năm gần đây, dới cạnh tranh gay gắt đội tàu nớc ngoài, việc tăng thị phần vận tải nớc nh vận tải xuất nhập việc khó khăn Trớc tình hình đòi hỏi công ty cần xây dựng thực chiến lợc kinh doanh toàn diện để vơn lên cạnh tranh, đa công ty ngày phát triển lớn mạnh, xứng đáng chim đầu đàn ngành Hàng hải Việt Nam Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, trình thực tập Công ty Vận tải biển III-VINASHIP, em sâu nghiên cứu lựa chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: "Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh Công ty vận tải biển III-VINASHIP" * Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng công tác xây dựng kết thực chiến lợc kinh doanh Công ty vận tải biển III-VINASHIP - Trên sở phân tích thực trạng rút tồn nguyên nhân, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh Công ty vận tải biển III-VINASHIP * Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Luận văn tốt nghiệp chủ yếu tập trung nghiên cứu công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh Công ty vận tải biển III-VINASHIP Tác giả đứng góc độ doanh nghiệp để phân tích đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện công tác công ty * Những đóng góp luận văn tốt nghiệp: - Hệ thống hoá lý luận chiến lợc kinh doanh quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh công ty từ đến năm 2002 - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hoạch định thực chiến lợc kinh doanh Công ty vận tải biển III-VINASHIP * Kết cấu luận văn tốt nghiệp: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp gồm chơng: Chơng I: Những vấn đề để hoạch định chiến lợc kinh doanh Chơng II: Thực trạng công tác hoạch định chiến lợc tổ chức thực chiến lợc kinh doanh Công ty vận tải biển III-VINASHIP Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh Công ty vận tải biển III-VINASHIP Chơng I: Những vấn đề để hoạch định chiến lợc kinh doanh I Chiến lợc kinh doanh Khái niệm vai trò chiến lợc kinh doanh : Xét mặt lịch sử, chiến lợc kinh doanh đợc sử dụng lĩnh vực quân sau du nhập vào lĩnh vực khác đời sống kinh tế xã hội Từ năm 50 kỷ XX, chiến lợc kinh doanh đợc triển khai áp dụng rộng rãi lĩnh vực quản lý quản lý chiến lợc khẳng định nh hớng, phơng pháp quản lý có hiệu Ngày nay, quản lý chiến lợc đợc áp dụng rộng rãi công ty nớc có kinh tế phát triển Trong phạm vi quản lý, chiến lợc khẳng định u mặt: - Định hớng hoạt động dài hạn sở vững cho triển khai hoạt động tác nghiệp - Chiến lợc kinh doanh nhằm vạch cho doanh nghiệp cách ứng phó tốt với cạnh tranh biến động thị trờng - Chiến lợc kinh doanh giúp cho doanh nghiệp hạn chế thấp bất trắc, rủi ro doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp phơng hớng kinh doanh cố định lâu dài - Chiến lợc kinh doanh cầu nối chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu doanh nghiệp tơng lai Nó tạo gắn kết tất loại kế hoạch doanh nghiệp để thực mục tiêu cuối doanh nghiệp ổn định phát triển Vậy chiến lợc kinh doanh ? Hiện nhiều khái niệm khác chiến lợc kinh doanh Nhng cha có khái niệm lột tả đợc đầy đủ chất hoạt động Cách tiếp cận phổ biến xác nhận: Chiến lợc kinh doanh tổng thể mục tiêu dài hạn, sách giải pháp lớn sản xuất kinh doanh, tài giải nhân tố ngời nhằm đa hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển lên trạng thái cao chất Các đặc trng chiến lợc kinh doanh: * Chiến lợc xác định mục tiêu phơng hớng phát triển doanh nghiệp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển liên tục vững môi trờng kinh doanh đầy biến động kinh tế thị trờng *Hoạch định chiến lợc phác thảo khuôn khổ cho hoạt động kinh doanh dài hạn doanh nghiệp tơng lai dựa sở thông tin thu thập đợc qua trình phân tích dự báo Do vậy, sai lệch mục tiêu định hớng khuôn khổ phác thảo chiến lợc bân đầu với hình ảnh kinh doanh diễn thực tế chắn có soát xét tính hợp lý điều chỉnh mục tiêu ban đầu cho phù hợp với biến động môi trờng điều kiện kinh doanh thay đổi phải việc làm thờng xuyên doanh nghiệp trình tổ chức kinh doanh * Chiến lợc kinh doanh luôn tập trung ban lãnh đạo công ty chí ngời đứng đầu công ty để đa định vấn đề lớn, quan trọng công ty Chiến lợc chung toàn công ty đề cập tới vấn đề nh: - Các mục tiêu công ty gì? - Công ty tham gia lĩnh vực kinh doanh nào? - Liệu có rút lui tham gia ngành kinh doanh không ? Chiến lợc chung phải đợc ban lãnh đạo cao công ty thông qua * Chiến lợc kinh doanh luôn xây dựng sở lợi so sánh với đối thủ cạnh tranh thị trờng Bởi kế hoạch hoá chiến lợc mang chất động công, chủ động tận dụng thơì cơ, điểm mạnh để hạn chế rủi ro điểm yếu tất yếu phải xác định xác điểm mạnh ta so với đối thủ cạnh tranh thị trờng Muốn phải đánh giá thực trạng công ty mối liên hệ với đối thủ cạnh tranh thị trờng, nghĩa phải giải đáp xác đáng câu hỏi: Chúng ta đâu? * Chiến lợc kinh doanh xây dựng cho ngành nghề kinh doanh lĩnh vực kinh doanh chuyên môn hoá truyền thống mạnh công ty Phơng án kinh doanh công ty đợc xây dựng sở kết hợp chuyên môn hoá với đa dạng hoá sản xuất kinh doanh kinh doanh tổng hợp Hệ thống chiến lợc doanh nghiệp 3.1 Các cấp chiến lợc doanh nghiệp Chiến lược cấp kinh doanh CL cấp kinh doanh SBU SBU SBU CL cấp chức R&D Sản xuất Tiếp thị Nhân Tài Sơ đồ: Các cấp chiến lợc doanh nghiệp Chú thích: SBU(Strategic Business Unit: Đơn vị kinh doanh chiến lợc) a Chiến lợc cấp doanh nghiệp: Là chiến lợc nhằm trả lời câu hỏi: doanh nghiệp nằm ngành kinh doanh nào? Vị trí doanh nghiệp với môi trờng? Vai trò ngành kinh doanh doanh nghiệp? Chiến lợc cấp doanh nghiệp doanh nghiệp phải xây dựng b Chiến lợc cấp kinh doanh: Là chiến lợc xác định doanh nghiệp nên cạnh tranh ngành hàng nh Nh vậy, doanh nghiệp nhỏ, chuyên hoạt động ngành kinh doanh doanh nghiệp lớn chuyên môn hoá chiến lợc cấp kinh doanh tơng tự nh chiến lợc cấp doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp hoạt động nhiều ngành kinh doanh khác nhau, thông thờng, doanh nghiệp đợc phân thành đơn vị kinh doanh chiến lợc ( SBU) hay gọi đơn vị thành viên tơng đối độc lập với Mỗi SBU đảm nhận hay số ngành kinh doanh, tự lập chiến lợc kinh doanh cho đơn vị cuả mình, thống với chiến lợc lợi ích tổng thể toàn doanh nghiệp c Chiến lợc cấp chức năng: Là chiến lợc cấp thấp chiến lợc cấp kinh doanh, đợc xây dựng cho phận chức năng, nhằm để thực chiến lợc cấp kinh doanh Tóm lại, phân chia hệ thống chiến lợc doanh nghiệp theo cấp chiến lợc hệ thống chiến lợc doanh nghiệp gồm cấp: - Chiến lợc cấp doanh nghiệp - Chiến lợc cấp kinh doanh - Chiến lợc cấp chức 3.2 Các loại chiến lợc doanh nghiệp a Các loại chiến lợc cấp doanh nghiệp a.1 Chiến lợc ổn định: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp mà đặc trng thay đổi đáng kể Nghĩa là, trớc doanh nghiệp nh nh vậy: Vẫn phục vụ cho nhóm khách hàng nh trớc việc cung cấp sản phẩm dịch vụ tơng tự, giữ nguyên mức thị phần trì mức thu hồi vốn nh khứ Chiến lợc áp dụng phù hợp điều kiện môi trờng cạnh tranh tơng đối ổn định doanh nghiệp hài lòng với kết hoạt động a.2 Chiến lợc tăng trởng: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp doanh nghiệp muốn tìm kiếm tăng trởng hoạt động Chiến lợc thờng bao gồm mục tiêu : tăng doanh thu, tăng số lao động, tăng thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh Đây chiến lợc đợc nhiều nhà doanh nghiệp theo đuổi họ cho rằng: " Càng to tốt to tốt nhất." Việc tăng trởng doanh nghiệp thực cách: - Mở rộng trực tiếp: Tăng số công nhân, tăng máy móc thiết bị - Sát nhập doanh nghiệp liên doanh liên kết - Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh a.3 Chiến lợc thu hẹp: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp doanh nghiệp tìm cách cắt giảm quy mô độ đa dạng hoạt động doanh nghiệp Sự thu hẹp không hẳn mang ý nghĩa tiêu cực Lý chủ yếu thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp là: - Môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt buộc doanh nghiệp phải giảm quy mô thị phần chiếm lĩnh - Sự phát triển khoa học kỹ thuật cho phép cắt giảm số công nhân - Cắt giảm quy mô máy quản lý máy gọn nhẹ nhng đảm bảo hiệu hoạt động - Chính sách nhà nớc thu hẹp DNNN hoạt động không hiệu a.4 Chiến lợc hỗn hợp: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp theo đuổi đồng thời chiến lợc: Chiến lợc ổn định, chiến lợc tăng trởng chiến lợc thu hẹp b Các loại chiến lợc cấp kinh doanh: b.1 Chiến lợc thích ứng - Chiến lợc " Ngời hậu vệ' chiến lợc theo đuổi ổn định cách sản xuất giới hạn sản phẩm hớng vào mảnh hẹp toàn thị trờng tiềm Chiến lợc thờng đạt đợc thông qua hoạt động tạo sản phẩm dịch vụ có chất lợng cao, uy tín lớn - Chiến lợc "Ngời tìm kiếm" chiến lợc theo đuổi đổi cách tìm kiếm khai thác sản phẩm hội thị trờng - Chiến lợc "Ngời phân tích": chiến lợc tìm cách giảm độ mạo hiểm tới mức tối thiểu cách theo sau đổi đối thủ cạnh tranh đổi thành công - Chiến lợc "Ngời phản ứng" chiến lợc mà đặc trng kiểu định không ổn định, thiếu quán, tuỳ theo biến động thị trờng b.2 Chiến lợc cạnh tranh: đòi hỏi phải phân tích đợc đồng thời lợi cạnh tranh ngành kinh doanh lợi cạnh tranh doanh nghiệp * Phân tích ngành: Khi phân tích ngành kinh doanh phải phân tích đợc yếu tố: - Hàng rào vào cửa: gia nhập vào ngành kinh doanh dễ hay khó - Mối đe doạ bị thay - Uy khách hàng - Uy ngời cung cấp - Tính liệt đối thủ cạnh tranh * Lựa chọn lợi cạnh tranh: - Chiến lợc dẫn đầu giá cả: chiến lợc doanh nghiệp theo đuổi muốn ngời sản xuất với giá thấp ngành - Chiến lợc độc đáo: chiến lợc đợc theo đuổi doanh nghiệp muốn trở thành độc đáo ngành thông số đợc khoa học đánh giá cao - Chiến lợc tiêu điểm: chiến lợc doanh nghiệp hớng vào lợi giá (tiêu điểm giá) hay lợi độc đáo (tiêu điểm độc đáo) mảnh hẹp thị trờng - Chiến lợc bị kẹt giữa: doanh nghiệp không lựa chọn chiến lợc * Duy trì lợi cạnh tranh: doanh nghiệp phải biết trì lợi cạnh tranh Điều không đơn giản, công nghệ thay đổi, sở thích khách hàng thay đổi đối thủ cạnh tranh không đứng yên c Các loại chiến lợc cấp chức năng: c.1 Chiến lợc Marketing: sử dụng sách giá cả, phân phối, quảng cáo xúc tiến để mở rộng thị trờng, nâng cao thị phần, chiếm u cạnh tranh thị trờng c.2 Chiến lợc tài chính: Xây dựng quỹ thiết lập cấu tài thích hợp, giúp công ty đạt đợc mục tiêu đề Nó xem xét định chiến lợc công ty góc độ tài chọn chiến lợc tối u c.3 Chiến lợc phát triển nguồn lực: Quản lý việc thực mục tiêu vạch thông qua ngời Do đó, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa định đến thành công hay thất bại công ty Mục tiêu chiến lợc phát triển nguồn nhân lực phải có đợc nguồn nhân lực tốt làm tất ngời lao động đạt tới điều tốt mà họ đạt tới II.Nghiên cứu môi trờng Các yếu tố môi trờng có tác động to lớn chúng ảnh hởng đến toàn bớc trình quản trị chiến lợc Chiến lợc đợc lựa chọn phải hoạch định sở điều kiện môi trờng nghiên cứu 1.Môi trờng vĩ mô Việc phân tích môi trờng vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp trực diện với ? Các nhà quản trị chiến lợc doanh nghiệp thờng chọn yếu tố chủ yếu sau môi trờng vĩ mô để nghiên cứu: 10 1.4 Chính sách phát triển sở hạ tầng Cảng biển đợc coi nh điểm vận tải mức độ chung điểm nút vận tải Bởi chạy qua tuyến đờng vận tải hoạt động môi trờng khác với việc cảng biển điểm bắt đầu kết thúc tuyến đờng Chính cảng biển đồng thời điểm nối ngành kinh tế Cần phải nhấn mạnh cảng biển xuất thay đổi phơng tiện vận tải thông qua xếp dỡ Cảng biển cửa ngõ, tức điểm mạng lới vận tải mà qua hàng hoá phải chuyển đến ngời tiêu dùng Hiện tại, Nhà nớc quan tâm đến việc đầu t cho sở hạ tầng cho hệ thống cảng biển Việt Nam nguồn vốn vay u đãi ODA(Offcial Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức), ADB(Asia Development Bank - Ngân hàng phát triển Châu á) thực liên doanh với nớc để nâng cấp, cải taọ mở rộng hệ thống cảng biển bao gồm: kho tàng, bến bãi chuyên dùng cho số loại hàng nh contaner, than, dầu, quặng rời tuỳ theo cảng cụ thể 1.5 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho vận tải biển Để thực tốt chủ trơng Đảng Nhà nớc "đào tạo quốc sách" đào tạo để phục vụ sản xuất, đặc biệt theo công ớc Quốc tế IMO(International Maritime Organization - Tổ chức Hàng hải quốc tế) STCW-78 công tác huấn luyện đào tạo thuyền viên sửa đổi năm 1995 quan tâm đến vấn đề Vậy phải làm để nâng cao chất lợng hiệu công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ sĩ quan thuyền viên Việt Nam đáp ứng với mục đích yêu cầu u tiên, xin đợc đề xuất số ý kiến sau: Trớc hết, phải coi "Trung tâm huấn luyện đào tạo thuyền viên" mắt xích thiếu đợc mô hình đào tạo khép kín trờng dạy nghề(Đại học Hàng hải trung học Hàng hải ) với sở sản xuất(là công ty vận tải biển) trung tâm chuyên chăm lo công tác huấn luyện lực lợng thuyền viên có đủ điều kiện làm việc tàu vận tải biển 81 theo qui định công ớc Quốc tế (StcW-78) đợc sửa đổi 95 có hiệu lực từ ngày 01/02/1997 Đồng thời phải xây dựng trình Nhà nớc sớm ban hành chế tài phù hợp để giúp đỡ cho "Trung tâm huấn luyện đào tạo thuyền viên" hoạt động có hiệu Phối hợp chặt chẽ Bộ giáo dục đào tạo, trờng trung học đại học Hàng hải(cơ sở đào tạo) với quan quản lí Nhà nớc (Bộ GTVT, cục Hàng hải Việt Nam) sở sản xuất(các công ty vận tải biển) việc đào tạo huấn luyện đội ngũ thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam theo qui định công ớc Quốc tế IMO Chuẩn hoá nội dung, chơng trình đào tạo huấn luyện (kể lí thuyết thực hành) cho trung tâm huấn luyện đào tạo với mục tiêu: - Lý thuyết đảm bảo phải sát với thực tiễn công việc không cắt bớt nội dung kiến thức tối thiểu cần phải có(theo qui định IMO) nâng cao hiểu biết thuyền viên qui định pháp luật - Về thực hành, cần tăng cờng thời gian (số tiết) huấn luyện phơng tiện co đầy đủ trang thiết bị cho hết thời gian huấn luyện thuyền viên làm công việc Đối với đội ngũ giáo viên trung tâm huấn luyện đào tạo phải cán trải qua công tác giảng dạy có đủ thời gian biển theo qui định giữ chức danh tơng ứng với nội dung đợc đào tạo Đặc biệt, môn tiếng Anh với đói tợng yêu cầu phải giỏi nghe nói dịch thuật Với đội ngũ thuyền viên làm việc cho tàu biển nớc phải xây dựng trình Nhà nớc chế độ tiền lơng để qui định thang bảng lơng phù hợp với chức danh đợc cử làm việc cho tàu biển nớc Thực tế nay, công ty vận tải biển cần sĩ quan thuyền viên đợc đào tạo bẳn trờng đại học trung học Hàng hải, phải có thời gian thực tế biển Công đoạn đợc trung tâm đảm trách, 82 mắt xích quan trọng nằm qui trình đào tạo khép kín, nhng thực chất thời gian qua cha phát huy hết khả Nếu đợc quan tâm quan quản lí chuyên ngành Nhà nớc, tạo điều kiện cho trung tâm huấn luyện hoạt động có hiệu quả, nh việc thực qui trình đào tạo khép kín nh số nớc tiên tiến áp dụng, đặc biệt truyền tải kiến thức theo yêu cầu công ớc Quốc tế STCW 78-95 cho thuyền viên Việt Nam chắn không khó vấn đề xúc 1.6 Cơ chế sách để hội nhập vận tải biển Năm 2006 Việt Nam thức tham gia khu vực tự mậu dịch Châu á(AFta), để sẵn sàng hội nhập lĩnh vực Hàng hải, việc chuẩn bị sở vật chất phải chuẩn bị ngời, cách quản lí, nhanh chóng tiếp thu cách quản lí tiên tiến nhiều hình thức nh cử ngời sang nớc có kinh nghiệm truyền thống vận tải biển để học hỏi tiếp thu công nghệ mói Đồng thời đa hệ thống tin học quản lí, tiến tới tự động hoá khai thác quản lí contaner để không ngừng nâng cao chất lợng vận tải dịch vụ Hàng hải thu hút đợc khách hàng Nhà nớc cần sớm ban hành nghị định xử phạt hành đơn vị lĩnh vực Hàng hải, hoạt động Hàng hải phát triển mạnh, xuất vi phạm cần xử lí kịp thời để tạo môi trờng lành mạnh cho ngành Hàng hải phát triển Nh vậy, muốn hội nhập vận tải khu vực quốc tế, đồng thời tạo sỏ pháp lí hoàn chỉnh cho hoạt động Hàng hải cần thiết phải bổ sung qui định luật Hàng hải Việt Nam, ban hành văn hớng dẫn, tiếp tục nghiên cứu để tham gia công ớc Quốc tế vận tải biển nh phân tích 1.7 Chính sách thuế cớc phí Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vận tải biển hoạt động co hiệu quả, trớc mắt cần phải kién nghị với Nhà nớc sửa đổi số điểm tồn văn đợc ban hành, cụ thể là: 83 - Không nên áp dụng mức thuế 5% cho tất loại tàu biển thuộc nhóm mã số 8901, mà vào khả công nghệ lực đóng tàu ngành đóng tàu Việt Nam năm tới Không áp dụng mức thuế loại tàu mà ngành đóng tàu Việt Nam cha có khả đáp ứng đợc tiêu chuẩn an toàn nh có chế độ u đãu tín dụng nh tàu contaner, tàu chở dầu, tàu cao tốc tàu có tính đặc biệt khác - Chỉ áp dụng mức thuế nhập 5% tàu có trọng tải 3000DWT trở xuống trì sách năm 2005, đồng thời áp dụng mức thuế nhập 0% tàu thuỳen đợc nhập vào Việt Nam Việc áp dụng luật thuế bối cảnh đặt cho cac doanh nghiệp vận tải biển sô khó khăn định Trớc mức thuế doanh thu áp dụng cho doanh nghiệp vận tải biển 2%, thuế suất lợi tức 25% Nay áp dụng mức thuế cụ thể thuế VAT có thuế suất 19% thuế suất tăng lên lần, VAT đầu vào lại đợc khấu trừ không đáng kể hầu hết vật t phụ tùng mua cảng nớc Vì áp dụng VAT 10% doanh nghiệp phải lỗ 8% tổng doanh thu Do doanh nghiệp khả trả nợ khoản đầu t tàu, không đảm bảo sống cho lao động ngành Hàng hải Đề nghị phận tài quan hữu quan cho phép doanh nghiệp vận tải biển đợc miễn giảm thuê VAT áp dụng mức thuế suất thấp miễn thuế thu nhập để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn tài cần thiết để đầu t, phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm cho xã hội đóng góp vào công xây dựng đất nớc 1.8 Chính sách tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh Tuy Nhà nớc có sách hỗ trợ đội tàu biển Việt Nam việc giảm phí Hàng hải 50% so với tàu nớc chở hàng xuất nhập nhng số vấn đề cần xem xét để giành thị phần cho tàu biển Việt Nam 84 Để thực giành quyền vận tải cho đội tàu Việt Nam, áp dụng sách: cho phép chở tàu Việt Nam hàng hoá xuất nhập đợc mua nguồn vốn ngân sách Chính Phủ Việt Nam (hàng cho công trình Nhà nớc, hàng viện trợ, hàng mua nguồn vốn vay Chính Phủ bảo lãnh ) có nghĩa chủ hàng phải kí hợp đồng vận chuyển với đội tàu Việt Nam Kiến nghị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 2.1 Công tác tổ chức quản lí Tổng công ty Hàng hải Việt Nam cha đồng Tổng công ty có doanh nghiệp vận tải biển thành viên Do đợc thành lập nên công tác quản lí cha đồng Chính việc quản lí cha thống nhất, doanh nghiệp thành viên cha có phối hợp đồng xảy tình trạng cạnh tranh, giành hàng xảy nội tổng công ty Việc phân chia tuyến khai thác đợc áp dụng, doanh nghiệp nh VOSCO VITRASSCHART đảm nhiệm tuyến nớc ngoài, VINASHIP chuyên tuyến nớc Mặc dù phối hợp doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn ảnh hởng đến kết hoạt động khai thác vận tải biển doanh nghiệp tổng công ty 2.2 Việc phát triển đội tàu Trong năm qua, kể từ năm 1996 đội tàu tổng công ty Hàng hải Việt Nam hoạt động khó khăn, tình trạng tìm hàng chuyến thông qua mạng lới đại lí môi giới có quan hệ doanh nghiệp tổng công ty Nhất từ năm 1997 năm 1998 khủng hoảng tài tiền tệ khu vực lan toàn khu vực ảnh hởng đến giới Điều ảnh hởng đến hoạt động đội tàu Việt Nam nh đội tàu tổng công ty Hàng hải Việt Nam 85 Để tham gia vận chuyển hàng hoá xuất nhập với tỉ lệ cao nh mong muốn đến năm 2001 đạt 20-25% Trớc hết chủ quan nội lực ngành Hàng hải phải nhanh chóng tích cực đổi trẻ hoá cấu đội tàu Trong năm 1996-1999 Tổng công ty phát triển đợc gần 250000 DWT, giá trị đầu t 162,7 triệu USD đạt 50% kế hoạch phát triển đội tàu đến năm 2000 Trong khó khăn chung đất nớc tài thị trờng chế sách cha theo kịp nhịp độ phát triển chung, đạt đợc số nh cố gắng nỗ lực công ty nói riêng Tổng công ty nói chung Việt Nam ngành khí đóng tàu phát triển dấu hiệu đáng mừng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân mà doanh nghiệp vận tải biển cha quan tâm đến điều Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Do yêu cầu đóng sửa chữa ngày tăng việc tận dụng nguồn lực nớc sẵn có điều đáng đợc quan tâm ý Đặc biệt hoàn cảnh thiếu vốn mua tàu chủ yếu đợc thực thông qua vay mua Vì Tổng công ty nên kết hợp với doanh nghiệp khí đóng tàu nớc để có kế hoạch đóng sửa chữa phù hợp với kế haọch phát triển đội tàu tơng lai Bên cạnh đó, Tổng công ty cần nghiên cứu kĩ luồng hàng với khối lợng để có kế hoạch phù hợp Theo xu hớng phát triển trình contaner hoá nhng loại hàng hoá có nhu cầu vận chuyển lớn nh hàng lỏng, hàng rời Do vậy, tổng công ty cần phải xác định xác để có phơng hớng thay đổi cấu đội tàu cách hiệu 2.3 áp dụng hình thức phục vụ khách hàng tiên tiến Trong xu hớng chung giới trình contaner hoá vận tải hàng hoá xuất nhập contaner chứng tỏ mạnh đem lại hiệu kinh tế to lớn cho doanh nghiệp Chính vậy, phát triển đội tàu contaner cách để giải toán tăng lực khai thác vận tải biển không Tổng công ty Hàng hải Việt Nam mà đội tàu Quốc gia Tuy nhiên 86 bên cạnh việc phát triển đội tàu cần phải ý đến việc phát triển đồng hệ thống sở hạ tầng, việc phát triển hệ thống cảng biển, phát triển hệ thống kho tàng bến bãi, hệ thống GTVT Cùng với trình contaner hoá, phơng thức vận tải tiên tiến đợc hình thành vận tải đa phơng thức Đế áp dụng có hiệu Tổng công ty cần phải mở rộng quan hệ với công ty vận tải đờng biển, đờng bộ, đờng sắt, vận tải hàng không Bên cạnh việc áp dụng phơng thức vận tải tiên tiến , Tổng công ty cần hàon thiện thêm hoạt động dịch vụ vận chuyển Hiện dịch vụ vận chuyển từ cửa tới cửa hình thức đợc khách hàng quan tâm Dịch vụ vận chuyển từ cửa tới cửa bao gồm nhiều dịch vụ đợc thực nối tiếp nhau: - Dịch vụ vận chuyển từ kho tới cảng - Dịch vụ vận chuyển từ cảng tới cảng - Dịch vụ vận chuyển từ cảng tới kho Việc cung cấp hoàn hảo mặt tạo nên tiện dụng cho khách hàng, mặt khác phía ngời cung ứng đạt đợc số lợi ích định 2.4 Chính sách Marketing Đói với Tổng công ty Hàng hải Việt Nam doanh nghiệp thành viên, việc áp dụng biện pháp Marketing gần đợc ý Với lực có, Tổng công ty đảm nhận lợng hàng hoá xuất nhập lớn hơn, nhng phần lớn lực đội tàu để chở thuê Vì việc vận dụng biện pháp Marketing cần phải đợc áp dụng nhanh chóng toàn Tổng công ty Ưu Marketing giúp khách hàng nhận biết đợc Tổng công ty sản phẩm mà công ty cung cấp, nh chất lợng, giá cả, điều kiện toán Cũng định 159/TTg Thủ tớng Chính Phủ có đề cập đến vấn đề giành quyền vận tải hàng hoá cho Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Các Th87 ơng mại, Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Công nghiệp, Xây dựng, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, than, xi măng, lơng thực ngành hàng hoá xuất nhập đảm bảo giành quyền vận chuyển 40% tổng khối lợng hàng hoá xuất nhập contaner, 30% tổng khối lợng dầu thô xuất 20% tổng khối lợng hàng rời xuất Tuy nhiên mà Tổng công ty quên đợc hoạt động Marketing Một phần có doanh nghiệp thành viên nên hạot động Marketing Tổng công ty cần có kết hợp điều kiện có doanh nghiệp, thuận lợi khó khăn để đa sách Marketing phù hợp Chính sách cần phải nằm chiến lợc phát triển tổng thể Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Kiến nghị công ty VINASHIP 3.1 Ban giám đốc phải ngời khởi xớng cho việc thực mô hình quản lý chiến lợc đồng công ty Khách quan mà nói, công ty VINASHIP cha hoạch định đợc chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh nh cha thực đợc mô hình quản lí chiến lợc đồng Những hớng tới tơng lai chủ yếu đợc thể kế hoạch Điều ý nghĩa công ty mục tiêu dài hạn chí thiếu hẳn"t chiến lợc" mà thể nhiều yếu tố gây cản trở trình quản lý theo mục tiêu(đặc biệt mục tiêu dài hạn) công ty, trình độ đội ngũ cán làm công tác kế haọch hạn chế, yếu tố thuộc chế quản lí Nhà nớc doanh nghiệp việc thiếu "ngời khởi xớng" Từ chỗ cha thực đến chỗ thực quản lý chiến lợc, từ chỗ cha hoàn thiện đến hàon thiện trình thay đổi để có thay đổi cần có ngời khởi xớng Đối với công ty VINASHIP ngời khởi xớng không khác ban giám đốc Quyền điều hành cao giúp họ thực tối đa vai trò ngời khởi xớng mở đầu cho thời kì mới, thời hịên quản lý chiến lợc toàn diện Các mục tiêu dài hạn chiến lợc kinh doanh 88 phải đợc xây dựng phổ biến, quán triệt tới cán bộ, công nhân viên công ty hiểu rõ, đồng tình ủng hộ 3.2 Cần nắm đợc xu hớng contaner hoá để hoà nhập vào thị trờng vận tải khu vực vận tải quốc tế Quá trình contaner hoá bớc sang giai đoạn phát triển hoàn toàn Châu Âu Bắc Mĩ, nhng phát triển tiếp tục xu hớng cải tiến dần Châu Xu hớng đợc chứng minh rõ ràng từ thay đổi trọng tải tàu contaner Sự phát triển qua trình contaner hoá phù hợp với trọng tải tàu contaner giới phù hợp với số lợng contaner Cuối kỉ tăng trởng thơng mại contaner đợc đạt cho mục tiêu phải vợt xây dựng thị trờng vận tải đờng biển khác, với tuyến đờng chủ yếu thơng mại phạm vi Châu Gần xu hớng contaner hoá ngày mạnh nhóm tàu 2000 đến 3000 TEV(Tuyến Viễn Đông-Châu Âu) 1200 TEV(Tuyến Viễn Đông-Địa Trung Hải) 3000 đến 4000TEV(Tuyến Viễn Đông-Bắc Mĩ) Nh cỡ không đơn trang bị tàu lớn, mà quan trọng thích hợp với yêu cầu vận tải 89 Kết luận áp dụng lí thuyết quản lý chiến lợc vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện đảm bảo thành công doanh nghiệp môi trờng kinh doanh đại Chuyên đề tốt nghiệp nghiên cứu làm rõ vấn đề chủ yếu sau: - Hệ thống hoá lí luận vay trình hoạch định chiến lợc kinh doanh qua nêu lên tầm quan trọng việc xây dựng thực chiến lợc đắn Đồng thời vận dụng lí thuyết để xây dựng chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp chuỗi công việc tuần tự, máy móc Đó trình linh hoạt sáng tạo sở phối hợp đồng phận hữu quan tổ chức - Phân tích thực trạng công tác hoạch định thực chiến lợc kinh doanh công ty VINASHIP qua rút u, nhợc điểm, nguyên nhân tồn để làm can cho việc đề xuất biện pháp cần thiết - Vận dụng lí thuyết chiến lợc để xây dựng lựa chọn phơng án chiến lợc khả thi Các bớc phân tích đợc tiến hành theo trình tự hợp lí: Phân tích, đánh giá môi trờng kinh doanh bên giúp cho doanh nghiệp nhận diện dợc hội, nguy phải đối mặt tơng lai; phân tích, đánh giá môi trờng nội doanh nghiệp nhằm xác định mạnh điểm yếu doanh nghiệp so vói đối thủ cạnh tranh Việc phân tích cho phép doanh nghiệp xây dựng đợc hệ thống mục tiêu chiến lợc sản phẩm phơng án chiến lợc có khả thay - Kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh công ty VINASHIP Đồng thời đề xuất số ý kiến với công ty, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Nhà nớc để tạo điều kiện tốt cho công ty thực thành công chiến lợc kinh doanh vạch 90 Tuy nhiên, hạn chế trình độ thời gian nghiên cứu, phân tích đánh giá Chuyên đề tốt nghiệp cha thấu đáo hẳn nhiều thiếu sót Bản thân tác giả mong muốn nhận đợc góp ý thày cô giáo bạn để luận văn đợc hoàn thiện hơn, giúp ích tốt cho nỗ lực giải tồn công tác xây dựng thực chiến lợc kinh doanh công ty VINASHIP Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo T.S Nguyễn Thị Ngọc Huyền thầy cô giáo Khoa Khoa Học Quản Lý tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Văn Hng- trởng phòng kinh doanh tập thể nhân viên phòng kinh doanh công ty VINASHIP góp nhiều ý kiến xác đáng tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp với chất lợng cao 91 Tài liệu tham khảo 1.Chiến lợc sách kinh doanh - NXB Thống kê 2.Khoa học quản lý - Trờng ĐH KTQD 3.Kinh tế vận tải biển - Trờng ĐH Hàng Hải 4.Tổ chức khai thác vận tải tầu biển - Trờng ĐH Hàng Hải 5.Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp vận tảu biển - Trờng ĐH Hàng Hải 6.Tạp chí Hàng Hải 92 Mục lục Mở đầu Chơng I: Những vấn đề để hoạch định chiến lợc kinh doanh .4 I Chiến lợc kinh doanh Khái niệm vai trò chiến lợc kinh doanh : .4 Các đặc trng chiến lợc kinh doanh: Hệ thống chiến lợc doanh nghiệp .6 3.1 Các cấp chiến lợc doanh nghiệp 3.2 Các loại chiến lợc doanh nghiệp .7 II.Nghiên cứu môi trờng 10 1.Môi trờng vĩ mô 10 1.1 Các yếu tố kinh tế .11 1.2 Các yếu tố phủ trị 11 1.3 Những yếu tố xã hội 11 1.4 Những yếu tố tự nhiên .11 1.5 Yếu tố công nghệ kỹ thuật 12 Môi trờng vi mô .12 2.1 Đối thủ cạnh tranh .12 2.2 Ngời mua 14 2.3 Những nhà cung cấp 15 2.4 Đối thủ tiềm ẩn 15 Ma trận đánh giá yếu tố môi trờng 15 III.Phân tích nội .16 Marketing 16 Sản xuất 17 3.Tài kế toán .18 4.Nghiên cứu phát triển 18 5.Hệ thống thông tin 19 Ma trận nội 20 IV Xác định sứ mạng mục tiêu 21 1.Xác định sứ mạng tổ chức 21 2.Xác định mục tiêu .22 2.1 Khái niệm phân loại mục tiêu .22 2.2 Tiêu chuẩn mục tiêu : 23 2.3 Những thành phần ảnh hởng xác định mục tiêu: .23 V Quy trình hoạch định chiến lợc tổng quát: 23 Giai đoạn nhập vào: 24 Giai đoạn kết hợp: 24 2.1 Ma trận SWOT: 24 2.2 Ma trận vị trí chiến lợc đánh giá hoạt động(SPACE) 26 2.3 Ma trận BCG .27 Ma trận BCG 27 VI Các mô hình chiến lợc kinh doanh : 29 93 Cấp công ty : .29 1.1 Những chiến lợc tăng trởng tập trung: 29 1.2 Những chiến lợc phát triển hội nhập: .31 1.3 Những chiến lợc tăng trởng đa dạng 32 1.4 Những chiến lợc suy giảm 35 Cấp kinh doanh phận chức 36 2.1 Chiến lợc tăng trởng tập trung 36 2.2 Chiến lợc cạnh tranh 38 Chơng II: Thực trạng công tác hoạch định 39 thực chiến lợc kinh doanh .39 Công ty vận tải biển III-VINASHIP 39 I Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến công tác hoạch định tổ chức thức chiến lợc kinh doanh Công ty vận tải biển III-VINASHIP .39 Quá trình hình thành phát triển công ty .39 Đặc điểm chung vận tải biển .41 2.1 Đăc điểm hoạt động sản xuất vận tải .41 2.2 Chu kỳ sản xuất vận tải .42 2.3 Vai trò vận tải: 44 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến công tác hoạch định tổ chức thực chiến lợc kinh doanh Công ty vận tải biển III-VINASHIP .44 3.1 Đặc điểm đội tàu: 44 3.2 Đặc điểm nguồn hàng tuyến đờng công ty khai thác 47 3.3 Đặc điểm lao động: 48 3.4 Đặc điểm cấu tổ chức quản lý công ty VINASHIP: 49 II Thực công tác hoạch định tổ chức thực chiến lợc kinh doanh Công ty vận tải biển III-VINASHIP 51 1.Qui trình hoạch định chiến lợc kinh doanh công ty .51 1.1 Phân tích môi trờng kinh doanh bên công ty 52 1.2 Phân tích thực trạng công ty VINASHIP 57 1.3 Vận dụng ma trận SWOT để đề xuất số phơng án chiến lợc kinh doanh 63 Chiến lợc kinh doanh công ty Vận tải biển III VINASHIP 66 2.1 Chiến lợc đa dạng hoá hình thức khai thác đội tàu 66 2.2 Đẩy mạnh thị trờng vận chuyển nội địa mở rộng thị trờng vận chuyển sang Đông Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ 68 3.1 Tình hình thực tiêu sản lợng .68 3.2- Một số tiêu tài 69 III- Đánh giá chiến lợc trình hoạch định chiến lợc kinh doanh 70 1- Những u điểm bật 70 2- Những hạn chế 70 3- Vấn đề hội 71 Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng .73 94 cao hiệu công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh công ty VINASHIP .73 I Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bớc trình hoạch định chiến lợc kinh doanh công ty VINASHIP 73 Nâng cao chất lợng nghiên cứu thị trờng vận chuyển làm sở cho việc xây dựng chiến lợc kinh doanh 73 1.1 Dự báo nhu cầu vận tải 73 1.2 Xác định nhu cầu tàu .77 Xác lập mục tiêu chiến lợc kinh doanh 78 II.Hoàn thiện số điều kiện để hoạch định thực thành công chiến lợc kinh doanh .79 Kiến nghị với Nhà nớc .79 1.1.Chính sách u tiên vận tải theo khu vực .80 1.2 Chính sách đầu t, sử dụng công nghệ, phơng tiện, thiết bị .80 1.3 Chính sách đầu t cho hệ thống thông tin, quản lí .80 1.4 Chính sách phát triển sở hạ tầng 81 1.5 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho vận tải biển .81 1.6 Cơ chế sách để hội nhập vận tải biển 83 1.7 Chính sách thuế cớc phí 83 1.8 Chính sách tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh 84 Kiến nghị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 85 2.1 Công tác tổ chức quản lí Tổng công ty Hàng hải Việt Nam cha đồng .85 2.2 Việc phát triển đội tàu .85 2.3 áp dụng hình thức phục vụ khách hàng tiên tiến 86 2.4 Chính sách Marketing 87 Kiến nghị công ty VINASHIP .88 3.1 Ban giám đốc phải ngời khởi xớng cho việc thực mô hình quản lý chiến lợc đồng công ty 88 3.2 Cần nắm đợc xu hớng contaner hoá để hoà nhập vào thị trờng vận tải khu vực vận tải quốc tế 89 Kết luận 90 95

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w