Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
777,76 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:HoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanhởkháchsạnHòaBình Mở đầu Cùng với sự chuyển hướng của nền kinh tế nước ta kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì dần dần hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kháchsạn - du lịch nói riêng đã không nằm trong khuôn khổ của những kế hoạch cứng nhắc, mà chịu sự tác động của các quy luật của nền kinh tế thị trường. Trong buổi giao thời này đã không ít doanh nghiệp tỏ ra lúng túng, làm ăn thua lỗ, thậm chí có doanh nghiệp phá sản, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp đã vượt qua được những khó khăn ban đầu và thích nghi với cơ chế mới, làm ăn năng động, hiệu quả và ngày càng lớn mạnh hơn. Mặt khác, môi trường kinhdoanh trong cơ chế thị trường luôn biến đổi, vận động không ngừng, luôn phá vỡ kế hoạch ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp. Chính vì vậy: Các doanh nghiệp cần thiết phải hoạchđịnh và triển khai một công cụ kế hoạchhóa hữu hiệu để đủ linh hoạt đối phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh, đó là chiếnlượckinh doanh. Chiếnlượckinhdoanh không nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể như kế hoạch mà nó được xây dựng trên cơ sở phân tích và dự đoán các cơ hội, nguy cơ điểm mạnh, điểm yếu, nhằm giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể về môi trường kinhdoanh cũng như bản thân mình. Từ đó hình thành nên mục tiêu chiếnlược và các chính sách, giải pháp lớn thực hiện thành công các mục tiêu đó. Trên thực tế, hầu hết các doanh nghiệp ở nước ta đang xa lạ với mô hình quản lý chiếnlược nên chưa xây dựng được một chiếnlượchoàn chỉnh, hữu hiệu, để phát triển sản xuất kinhdoanh của mình, đặc biệt là trong ngành kinhdoanh dịch vụ. KháchsạnHòaBình không nằm ngoài số đó. Trong bối cảnh ngành du lịch kháchsạn của chúng ta đang phải đối mặt với nhiều áp lực: ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực, xu hướng thị trường khách du lịch giảm, đối mặt với mùa vụ Trước tình hình đó đối với KháchsạnHòaBình cần phải xây dựng một chiếnlược phát triển toàn diện, hữu hiệu để vươn lên và đứng vững trong cạnh tranh hiện nay và để xứng đáng là một Khách Sạn-du lịch (hàng đầu) có uy tín hàng đầu ở Miền Bắc-việt Nam. Mục đích nghiên cứu Xem xét và tìm hiểu thực trạng côngtácdoanh tại KháchsạnHòaBình Phân tích thực trạng rút ra .những tồn tại, nghị một phần giải pháp nhằm hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh của công ty. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Bài viết chủ yếu nghiên cứu côngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh của kháchsạnHòa Bình. Tác giả đứng trên góc độ là kháchsạn để phân tích và đề xuất ý kiến nhằm hoànthiệncôngtác này của công ty. Những đóng góp của đề tài Lý luận về chiếnlượckinhdoanh và quy trình xây dựng chiếnlượckinh doanh. Phân tích, đánh giá côngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh tại KháchsạnHòaBình Vận dụng lý thuyết vào xây dựng chiếnlượckinhdoanh tại KháchsạnHòaBình Đề xuất một số ý kiến nhằm hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh tại KháchsạnHòaBình Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của Luận văn gồm 3 phần chính: Chương I: Chiếnlượckinhdoanh và Hoạchđịnhchiênlượckinhdoanh trong Doanh nghiệp Kháchsạn - Du lịch. Chương II: Thực trạng côngtáchoạchđịnhchiênlượckinhdoanhởkháchsạnHòa Bình. Chương III: ý kiến đề xuất nhằm hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanhởkháchsạnHòa Bình. Chương I Cơ sở lý luận về côngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh tại một kháchsạn trong nền kinh tế thị trường. I. Khái quát chiếnlượckinhdoanh và nội dung hoạchđịnhchiếnlượckinh doanh: 1. Chiếnlượckinh doanh: Thuật ngữ "chiến lược" lần đầu tiên được sử dụng trong lĩnh vực quân sự và đã gặt hái được những thành công to lớn. Mãi đến thập kỷ 50 thuật ngữ này mới được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực kinh doanh. Ngày nay chiếnlượckinhdoanh được vận dụng rộng rãi trong khắp các doanh nghiệp ở các nước có nền kinh tế phát triển và ngày càng tỏ ra vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự thành bại của các doanh nghiệp trên thị trường. Đến nay đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về chiếnlượckinh doanh, nhưng 2 khái niệm dưới đây được coi là phổ biến nhất: Theo Alfred Chandler: Chiếnlược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn các cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó. Theo định nghĩa trong giáo trình ”chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp” (Bộ môn Kinh tế doanh nghiệp - trường Đại học Kinh tế quốc dân) : Chiếnlượckinhdoanh của một công ty là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách và các giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài chính và về giải quyết nhân tố con người nhằm đưa hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp hay công ty phát triển lên một trạng thái về chất. Từ các định nghĩa chúng ta rút ra một số đặc trưng cơ bản của chiếnlượckinhdoanh như sau: Thứ nhất: Chiếnlượckinhdoanh luôn mang tính định hướng. Bởi vì chiếnlượckinhdoanh bao gồm các mục tiêu dài hạn mà môi trường kinhdoanh hiện đại luôn biến đổi không thể lường trước được nên chiếnlượckinhdoanh chỉ có định hướng chứ không thể cứng nhắc. Vì vậy bên cạnh các chỉ tiêu định lượng và chiếnlượckinhdoanh của các doanh nghiệp chú trọng nhiều hơn về các chỉ tiêu định tính. Cần luôn theo dõi, dự báo những thay đổi của môi trường kinhdoanh để kịp thời điều chỉnh các hoạt động thực hiện chiếnlược thậm chí điều chỉnh các mục tiêu chiếnlược cho phù hợp. Thứ hai: Chiếnlượckinhdoanh luôn tập trung về ban lãnh đạo công ty hoặc người đứng đầu công ty để quyết định những vấn đề lớn, quan trọng nhất đối với công ty. Chiếnlượckinhdoanh của công ty đề cập tới những vấn đề bao trùm, tổng quát nhất tới mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty như:"Các mục tiêu cơ bản của công ty là gì?", "Công ty đang tham gia những lĩnh vực kinhdoanh nào? " . . . và chiếnlượckinhdoanh phải được ban lãnh đạo cao nhất của công ty thông qua. ' Thứ ba: Chiếnlượckinhdoanh luôn được xây dựng trên cơ sở lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, Bởi vì Kế hoạchhóachiếnlược mang bản chất động và tấn công, chủ động tận dụng thời cơ, điểm mạnh của mình để hạn chế các rủi ro và điểm yếu cho nên tất yếu phải xác định điểm mạnh của ta so với đối thủ cạnh tranh, hay "biết người biết mình' Muốn vậy phải đánh giá thực trạng của công ty mình trong mối liên hệ với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, nghĩa là giải đáp câu hỏi:"Chúng ta đang ở đâu?" Thứ tư. Chiếnlượckinhdoanh luôn xây dựng cho những ngành nghề kinhdoanh trong những lĩnh vực kinhdoanh chuyên môn hóa truyền thống và thế mạnh của công ty. Phương án kinhdoanh của công ty được thực hiện trên cơ sở kết hợp chuyên môn hóa với đa dạng hóasản xuất và kinhdoanh phù hợp. Phân loại chiếnlượckinhdoanh (Phân cấp chiến lược): Trong thực hành kinh doanh, các doanh nghiệp không chỉ sản xuất một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó mà không ít những doanh nghiệp sản xuất và kinhdoanh nhiều loại mặt hàng khác nhau, lĩnh vực kinhdoanh khác nhau: * Căn cứ vào quy mô, có thể chia ra: - Chiếnlược tổng thể hay chiếnlược cấp công ty là chiếnlược bao hàm toàn bộ các chương trình hành động nhằm vào các mục đích + Hiện thực hóa nhiệm vụ chiếnlược và các mục tiêu chính. " + Dựa vào kỹ thuật .phân tích để đánh giá khả năng thực hiện chiếnlược xem xét các chiếnlược đang theo đuổi có phù hợp với bối cảnh hoạt động của công ty. Hay trả lời cho câu hỏi: Công ty nằm trong những ngành kinhdoanh nào, vị trí đối với môi trường và vai trò của từng ngành kinhdoanh trong công ty + Phân tích theo định mức vốn đầu tư, chiếnlược tổng thể bao gồm: Chiếnlược tập trung Chiếnlược hội nhập theo chiều dọc Chiếnlược đa dạng hóa. - Chiếnlược bộ phận là chiếnlược giúp cho công ty có đủ khả năng cạnh tranh hiệu quả trong ngành kinhdoanh đặc thù đã và đang theo đuổi. Là chiếnlược mà doanh nghiệp áp dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận và sức cạnh tranh so với đối thủ, bao gồm: Chiếnlược hạ chi phí (cost leadership). Chiếnlược dị biệt hóasản phẩm (differentiation) Chiếnlược phản ứng nhanh Chiếnlược tập trung hóa vào một đoạn thị trường nhất định. - Chiếnlược cấp chức năng: là chiếnlược nhằm xác định hỗ trợ các chiếnlược cấp kinhdoanh như thế nào? Bao gồm: Nghiên cứu và phát triển (Research & Development) Tiếp thị Phân vụ tuân theo và thống nhất với chiếnlược cấp kinh doanh. * Căn cứ theo cách tiếp cận có 4 loại: - Chiếnlược nhân tố then chốt: Tư tưởng của loại chiếnlược này gạt bỏ những vấn đề, những yếu tố không quan trọng để tập trung nổ lực vào những vấn đề, yếu tố quan trọng có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty. - Chiếnlược lợi thế so sánh: Tư tưởng chủ đạo của loại chiếnlược này so sánh điểm mạnh, yếu về mọi mặt của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh. Từ đó rút ra các lợi thế làm chỗ dựa phát huy chiếnlượckinhdoanh của mình. - Chiếnlược ràng tạo tiến công: Chiếnlược này đưa ra những khám phá mới, bí quyết công nghệ mới làm tiền đề cho chiếnlượckinhdoanh để giành ưu thế vốn so với đối thủ cạnh tranh. - Chiếnlược khai thác các mức độ tự do: Chiếnlược này không khai thác nhân tố then chốt mà khai thác các khả năng có thể của các nhân tố bao quanh nhằm tìm ra cơ hội và thế mạnh tiềm tàng bổ sung một cách hiệu quả vào thực hiện chiếnlượckinh doanh. 2. Nội dung hoạchđịnhchiến lược: 2.1. Yêu cầu của côngtáchoạchđịnhchiến lược: * Về thông tin: Việc thu thập và xử lý thông tin phải đảm bảo tính đầy đủ chính xác và cập nhật. Thông tin càng chính xác thì chiếnlược càng đáng tin cậy và có tính khả thi cao. * Công cụ phân tích và dự báo phải thống nhất và bổ sung cho nhau đối với cùng một đối tượng nghiên cứu và trong cùng một điều kiện hoàn cảnh phân tích, không sử dụng đan xen, chồng chéo, trùng lặp * Về con người: Những người tham gia quá trình phân tích, hoạchđịnhchiếnlược phải là người am hiểu, có trình độ thực sự, có khả năng thu thập và xử lý thông tin một cách linh hoạt, có khả năng khái quát và tổng hợp cao. Từ đó sẽ có sản phẩm-chiến lượckinhdoanh có độ tin cậy cao. * Tính bí mật và tập trung dân chủ: Việc hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh cho một công ty không thể để lộ ra ngoài, đây là nguyên tắc quán triệt triệt để trong nền kinh tế thị trường. Mặt khác do việc hoạchđịnhchiếnlược là tập trung vào ban lãnh đạo cao nhất của công ty hay người đứng đầu công ty nên cần đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức kinhdoanh theo cơ chế thị trường có sứ quản lý của Nhà nước. 2.2. Tiến trình hoạchđịnhchiếnlượckinh doanh: Có nhiều quan điểm và cách làm khác nhau (về các bước hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh trong một doanh nghiệp) trên thế giới. Nhưng với điều kiện hoàn cảnh kinhdoanh của các doanh nghiệp nước ta hiện nay, nên áp dụng quy trình 8 bước được tổng kết từ kinh nghiệm của các công ty kinhdoanh Nhật Bản, và được khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1 : Tiến trình hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh Phân tích và d ự báo về môi Tổng hợp kết qu ả P/T môi Hoạc h định các phươ ng án chiế So sán h đán h giá lựa chọ Chươ ng trìn h hoá phươ ng án, Nội dung cụ thể của quá trình được từng bước hoá như sau: * Bước 1: Phân tích và dự báo về môi trường kinh doanh, trong đó quan trọng nhất là phân tích và dự báo về thị trường. Mục đích của phân tích và dự báo môi trường kinhdoanh là trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp đang hoạt động trong môi trường nào? Thuận lợi hay khó khăn? Có triển vọng hay không? Các thách thức của môi trường kinhdoanh đối với doanh nghiệp là gì? Về nội dung, cần phân tích và dự báo sự biến động của các yếu tố môi trường như: Kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, luật pháp, yếu tố tự nhiên Phân tích và dự báo môi trường kinhdoanh là công việc phức tạp, đòi hỏi phải áp dụng nhiều phương pháp nghiệp vụ và công cụ kỹ thuật phân tích như ma trận phân tích yếu tố bên ngoài (EFI), mô hình quy luật cạnh tranh * Bước 2: Tổng hợp các kết quả phân tích và dự báo môi trường kinh doanh. Căn cứ vào kết quả phân tích và dự báo về môi trường kinhdoanh trong bước 1 cần có đánh giá và tổng hợp thông tin môi trường để định hướng các mục tiêu kinhdoanhchiến lược. Kết quả tổng hợp thông tin môi trường phải tiến hành 2 hướng: + Các thời cơ, cơ hội, thách thức trên thị trường. Đánh giá th ực trạng Tổng kết kết quả thực tr ạng doanh Quyết định và mong muốn của nhà lãnh đ ạo + Các rủi ro, cạm bẫy, bất lợi có thể xảy ra. Trong thực tế việc tách ra theo hai hướng này là vô cùng phức tạp nhưng đây là yếu tố bắt buộc trong quá trình xây dựng chiếnlượckinh doanh. Bởi lẽ, không xác định được thời cơ, bất lợi có thể bỏ lỡ cơ hội và thậm chí trả giá khi thực hiện các mục tiêu chiếnlược và thực thi trong thực tế kinh doanh. * Bước 3: Phân tích thực trạng của doanh nghiệp để xác định: Doanh nghiệp có khả năng đi đến đâu? và doanh nghiệp cần tránh những yếu tố nào? trong thời kỳ chiến lược. Việc phân tích tiến hành một cách toàn diện, trong đó có 3 nội dung phải đặc biệt chú trọng: + Phân tích thực trạng tài chính doanh nghiệp, tiềm năng về vốn, hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ tiêu tài chính cơ bản + Phân tích về mô hình tổ chức quản lý của doanh nghiệp và khả năng thích ứng của mô hình tổ chức đó với biến động thị trường. + Phân tích thực trạng đội ngũ lao động của doanh nghiệp: số lượng, cơ cấu chất lượng các loại lao động * Bước 4: Tổng hợp phân tích kết quả và đánh giá thực trạng doanh nghiệp theo 2 hướng : + Xác định các điểm mạnh, các lợi thế so sánh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường để triệt để khai thác khi xác định mục tiêu chiến lược. + Xác định điểm yếu, bất lợi của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, để giữ kín và che chắn trong quá trình kinh doanh. * Bước 5: Nghiên cứu các quan điểm kinh doanh, các ý chí và nguyện vọng của những người đứng đầu doanh nghiệp. Có thể nói các ý chí, quan điểm của những người này có ý nghĩa chi phối trong quá trình xây dựng, lựa chọn và tổ chức thực hiện chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp. * Bước 6: Xây dựng các phương án chiếnlượckinhdoanh dựa trên cơ sở phân tích và tổng hợp các yếu tố môi trường kinhdoanh và nội bộ doanh nghiệp. * Bước 7: So sánh, đánh giá và lựa chọn phương án chiếnlượckinhdoanh tối ưu, nội dung này cần lưu ý 2 vấn đề: + Việc đánh giá lựa chọn tiến hành trên cơ sở sử dụng nhiều tiêu chuẩn, nhiều chỉ tiêu đánh giá gắn với đặc điểm loại hình kinhdoanh và phải chú ý đến mức độ trên ưu tiên. Phương án tối ưu là phương án đáp ứng được nhiều chỉ tiêu đánh giá và chú trọng đến mức chi tiêu ưu tiên. + Phương án chiếnlược chỉ tối ưu trong điều kiện và bối cảnh lựa chọn. Vì vậy sau khi lựa chọn cần tiếp tục nghiên cứu sự biến động của môi trường và điều kiện kinhdoanh để có các điều chỉnh hợp lý. * Bước 8: Xác định các nhiệm vụ nhằm thực thi chiếnlượckinhdoanh các nhiệm vụ thường đi theo 2 hướng sau: + Xây dựng các chương trình, phương án kinhdoanh và dự án khả thi gắn với chiếnlượckinhdoanh đã lựa chọn (Bước 7). Thực chất là cụ thể hóa các mục tiêu chiếnlược để đưa vào thực hiện. + Xây dựng các chính sách kinhdoanh và giải pháp quản trị, nhằm đưa chiếnlược vào thực hiện trong thực tế. Các chính sách, giải pháp này phải bám sát biến động của môi trường kinh doanh, thực lực doanh nghiệp, đặc điểm của loại hình kinh doanh. II. KHáI QUáT Về KHáCHSạN Và KINHDOANHKHáCH SạN. 1. Khách sạn: Kháchsạn là cơ sở phục vụ lưu trú, và đôi khi có nhu cầu dừng chân tạm thời của du khách. Thuở ban đầu, kháchsạn chỉ là ngôi nhà nghỉ đơn sơ, phục vụ chủ yếu là lưu trú. Cùng với sự phát triển của xã hội nói chung và du lịch nói riêng đã ngày càng có nhiều du khách cũng như nhu cầu của họ ngày càng cao. Trước tình hình đó, các cơ sở lưu trú đã phát triển ngày càng lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của du khách ngày nay. Theo định nghĩa của Bungaria về hoạt động kinhdoanhkhách sạn: Kháchsạn là cơ sở phục vụ lưu trú phổ biến cho mọi khách du lịch. Nó sản xuất bán và phục vụ các dịch vụ, hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch về lưu trú, nghỉ ngơi, ăn uống, chữa bệnh và giải trí phù hợp với mục đích của chuyến đi. Chất lượng và tính [...]... Chiếnlược cấp bộ phận chức năng trong khách sạn: Chiếnlược cấp chức chức năng trong kháchsạn thường là mục tiêu hàng năm và là những chiếnlược ngắn hạn (ví dụ: Ngân sách cho quảng cáo, phát triển chương trình chất lượng ) 2 Các đặc thù cơ bản của kinhdoanhkháchsạn ảnh hưởng đến côngtác hoạch địnhchiếnlượckinh doanh: * Hoạt động kinhdoanhkháchsạn đòi hỏi vốn đầu tư lớn, về vốn cố định (xây... nhiều khách sử dụng trong nhiều khoảng thời qian khác nhau, khách không có quyền sở hữu căn phòng đó III Hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh tại khách sạn: 1 Chiếnlượckinhdoanh trong khách sạn: a) Sự cần thiết: Xu hướng trên thế giới, các kháchsạn độc lập thường là bộ phận của chuỗi kháchsạn lớn, do đó một số quyết định mang tính chất chiếnlược đã được các bộ phận tham mưu ở cấp tập đoàn đưa ra ở Việt... hỏi côngtáchoạchđịnhchiếnlược phải chú trọng đến việc đưa ra những chiếnlược sử dụng hiệu quả nguồn vốn đẩy nhanh tiến độ thu hồi * Kinhdoanhkháchsạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, vị trí kiến trúc cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật góp phần vào quyết định thứ hạng và sức hấp dẫn của kháchsạn Mặt khác nó quyết định sự phân bổ kinhdoanhkháchsạn Trong việc lựa chọn chiếnlượckinh doanh. .. môi trường kinhdoanh của kháchsạn có nhiều điểm bất ổn định đặc biệt là thị trường Nên mỗi công ty cần có những chiếnlược linh hoạt để đối phó với hoàn cảnh khó khăn, thay đổi bên ngoài Tuy nhiên, từy vào cấp độ mà chiếnlược có thể kéo dài hay ngắn hạn, có thể 3-5 năm hay hàng năm Chương II Thực trạng hoạt động kinhdoanh và côngtác hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh tại kháchsạnHòaBình I GIớI... lợi cho du kháchở đây yêu cầu sự linh hoạt trong việc thu thập thông tin và ra quyết địnhkinhdoanh của các nhà quản trị 3 Nội dung hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh trong Kháchsạn 3.1 Phân tích môi trường ngoại vi của kháchsạn Môi trường ngoại vi của kháchsạn là môi trường bên ngoài kháchsạn chứa đựng các nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp lên các hoạt động kinhdoanh của kháchsạn Phân... dùng sản phẩm của kháchsạn không gây nhiều tốn kém trong điều kiện hiện nay, kháchsạn cần phải xác định và phân loại khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của mình Đây là cơ sở cho hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh và chiếnlược ma Vì về mặt triết lý kinhdoanh thì "Khách hàng (khách du lịch) là thượng đế có nghĩa là muốn phát triển kinhdoanh phải nghiên cứu nhu cầu của du khách nhằm tạo ra... sự tác động của quy luật kinh tế khách quan của cơ chế thị trường cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, việc hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh đòi hỏi tuân thủ quy luật quán triệt các nguyên tắc chung Chiếnlượckinhdoanh không gì khác là phương pháp nhằm cạnh tranh của doanh nghiệp, theo tác phẩm Quản lý kháchsạn (Trường Đào tạo nghiệp vụ Du lịch Sài Gòn - 199 ) thì việc hoạchđịnhchiến lược. .. và nguy cơ mà công ty gặp phải trong quá trình kinhdoanh Sơ đồ 1.2: Môi trường tác nghiệp Đối thủ cạn h tra Môi giới Doanh nghiệp Khách Nhà cung Sp thay thế a) Khách hàng (khách du lịch) Với một công ty kinhdoanh du lịch - kháchsạn thì khách hàng bao gồm các doanh nghiệp trong và ngoài ngành, các du khách Du khách về thực chất đã là thị trường kinhdoanh của khách sạn, là tập hợp khách hàng có nhu... chắc của kháchsạn sau này: *Vấn đề chiếnlược đòi hỏi quyết định của ban giám đốc cao nhất vì những quyết định này ảnh hưởng đến nhiều khâu trong hoạt động kinhdoanh của công ty *Vấn đề chiếnlược liên quan đến việc sử dụng "nguồn vốn liên đới" lấy từ nguồn nội bộ doanh nghiệp và bên ngoài *Vấn đề chiếnlược gần như ảnh hưởng đến sự hưng thịnh lâu dài của doanh nghiệp Quyết địnhchiếnlược đưa doanh. .. liên quan đến tất cả những yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động của công ty c) Phân cấp hoạchđịnhchiếnlược trong kinhdoanhkhách sạn: Việc hoạchđịnhchiếnlược đề ra ở từng cấp như: "cấp tập đoàn", "cấp công ty", "cấp bộ phận chức năng" và "cấp khu vực đơn vị" - Chiếnlược cấp tập đoàn: Giải quyết những vấn đề như công ty tham gia vào lĩnh vực kinhdoanh nào? chính sách lãi cổ phần của tập đoàn, . nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở khách sạn Hòa Bình. Chương I Cơ sở lý luận về công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại một khách sạn trong nền kinh. dựng chiến lược kinh doanh. Phân tích, đánh giá công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Khách sạn Hòa Bình Vận dụng lý thuyết vào xây dựng chiến lược kinh doanh tại Khách sạn Hòa Bình. nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Bài viết chủ yếu nghiên cứu công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của khách sạn Hòa