1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx

100 295 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Hồn thiện cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp bảo lãnh Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế khu vực, kinh tế nước ta năm qua đạt nhiều bước tiến đáng kể (GDP đạt khoảng 7-8%) Một lĩnh vực thành cơng Ngân hàng-Tài Các hoạt động Ngân hàng phát triển mạnh mẽ, bật hoạt động bảo lãnh có số dư liên tục tăng qua năm, hứa hẹn dịch vụ có lợi nhuận tiềm Tuy nhiên, để bảo lãnh thực phát huy ưu điểm trước thực bảo lãnh khơng thể xem nhẹ cơng tác phân tích tài doanh nghiệp Cơng tác khơng quan trọng hoạt động bảo lãnh mà quan trọng nhiều hoạt dộng ngân hàng khác Dù soạn thảo quy trình chặt chẽ song phân tích tài doanh nghiệp trước thực bảo lãnh VPBank không tránh khỏi hạn chế định Chính em lựa chọn đề tài : “Hồn thiện cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp bảo lãnh Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank)” Bố cục luận văn gồm phần : Chương I : Thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh Ngâm hàng thương mại Chương II : Thực trạng cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh VPBank Chương III : Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh VP Bank CHƯƠNG I THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Kinh doanh ngân hàng thương mại ngành công nghiệp lâu đời giới Ngân hàng thương mại thành lập vào năm 1782 Mỹ, trước Hiến pháp Liên bang thông qua, nhiều ngân hàng thành lập từ năm 1800 đến hoạt động hiệu Kể từ đời, nhà kinh doanh ngân hàng thương mại mang đến cho khách hàng nhiều dịch vụ tài phong phú, đáp ứng hầu hết nhu cầu tài tiêu dùng cá nhân tài doanh nghiệp Trong số phải kể tới bảo lãnh ngân hàng, loại hình dịch vụ ngân hàng đại Lần bảo lãnh ngân hàng xuất vào năm 60 thị trường nội địa nước Mỹ, sau đó, vào đầu năm 70, bảo lãnh bắt đầu sử dụng giao dịch thương mại quốc tế đến ngày dịch vụ bảo lãnh phát triển mạnh mẽ hầu khắp quốc gia giới Khơng đứng ngồi xu đó, doanh só mà dịch vụ mang lại cho ngân hàng thương mại Việt Nam năm gần gia tăng cách đáng kể Vậy bảo lãnh ngân hàng tính ưu việt dịch vụ bảo lãnh khiến vị trí ngày củng cố cách chắn loại giao dịch? Vì trước cung ứng gói dịch vụ bảo lãnh cho khách hàng, cán tín dụng ngân hàng phải thẩm định tài doanh nghiệp? Những thắc mắc lý giải chương 1.1 Hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay Về bản, quan hệ bảo lãnh ngân hàng gồm bên sau: Bên bảo lãnh tổ chức tín dụng, bao gồm: ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, ngân hàng hợp tác, tổ chức tín dụng khác thành lập hoạt động theo Luật Tổ chức tín dụng (gọi chung tổ chức tín dụng) Bên bảo lãnh tổ chức bao gồm: Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể Các tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng Hợp tác xã tổ chức khác có đủ điều kiện quy định Điều 94 Bộ luật Dân Các tổ chức kinh tế nước tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh tham gia đấu thầu dự án đầu tư Việt Nam vay vốn để thực dự án đầu tư Việt Nam Bên nhận bảo lãnh tổ chức, cá nhân ngồi nước có quyền thụ hưởng cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh Trong đó, cam kết bảo lãnh cam kết đơn phương văn tổ chức tín dụng văn thỏa thuận tổ chức tín dụng, khách hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Quan hệ bên hợp đồng bảo lãnh tóm tắt theo sơ đồ sau: Bên bảo lãnh Đơn xin bảo lãnh (1) (1) HĐ mua bán, dự thầu Bên bảo lãnh (NH) Bên nhận bảo lãnh Thư bảo lãnh (3) Sơ đồ Quan hệ bên hợp đồng bảo lãnh 1.1.2 Đặc điểm hoạt động bảo lãnh Nhìn chung, bảo lãnh ngân hàng có đặc điểm sau đây: Ngân hàng dựa uy tín để cung ứng dịch vụ bảo lãnh cho khách hàng Thật vậy, gói dịch vụ này, ngân hàng đứng bảo đảm với bên nhận bảo lãnh khách hàng thực đúng, đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Trong trường hợp khách hàng không thực thực không đúng, ngân hàng thực nghĩa vụ tài thay Bằng cách này, ngân hàng tạo tin tưởng cho bên nhận bảo lãnh góp phần xúc tiến hoạt động thương mại bên tiến hành nhanh chóng hơn, thuận tiện Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ ngoại bảng Vì ngân hàng dùng uy tín để cung cấp dịch vụ thời điểm phát hành bảo lãnh, ngân hàng chưa phải chịu trách nhiệm tài thay cho khách hàng nên bảo lãnh theo dõi ngoại bảng Điều có nghĩa thời gian bảo lãnh, tạm thời nghiệp vụ tín dụng chưa tác động làm thay đổi nguồn vốn hay tài sản ngân hàng phát hành Nó theo dõi nội bảng hết thời hạn bảo lãnh, khách hàng không thực cam kết với bên đối tác buộc ngân hàng phải chịu trách nhiệm thay Điều tương đương với việc ngân hàng cấp cho khách hàng vay mà khách hàng phải có nghĩa vụ nhận nợ hồn trả nợ cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay Bảo lãnh mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn Trong gói dịch vụ bảo lãnh ngân hàng thường có kết hợp hợp đồng độc lập Thứ hợp đồng bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh (hợp đồng gốc – hợp đồng giao dịch loại), thứ hai hợp đồng bên bảo lãnh bên bảo lãnh, cuối hợp đồng bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng có tính độc lập so với hợp đồng Mặc dù mục đích bảo lãnh ngân hàng bồi hoàn cho người thụ hưởng thiệt hại từ việc không thực hợp đồng người bảo lãnh quan hệ hợp đồng, việc tốn bảo lãnh hồn tồn vào điều khoản điều kiện quy định bảo lãnh Tính phù hợp bảo lãnh Khi người thụ hưởng bảo lãnh đến yêu cầu tổ chức tín dụng tốn tổ chức tín dụng có trách nhiệm kiểm tra chứng từ người thụ hưởng xuất trình Tổ chức tín dụng bảo lãnh có quyền từ chối tốn chứng từ có dấu hiệu không hợp lệ hay điều kiện bảo lãnh không đáp ứng 1.1.3 Các loại bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng phân loại dựa theo nhiều tiêu thức khác như: vào chất bảo lãnh, vào phương thức phát hành, vào điều kiện quy trình…Song đa phần ngân hàng thương mại vào mục đích bảo lãnh để phân loại Theo mục đích bảo lãnh, bảo lãnh chia loại sau: Bảo lãnh vay vốn: bảo lãnh ngân hàng ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh, việc cam kết trả nợ thay cho khách hàng trường hợp khách hàng không trả nợ không trả đầy đủ, hạn Bảo lãnh vay vốn gồm: bảo lãnh vay vốn nước bảo lãnh vay vốn nước ngồi (chủ yếu hình thức bảo lãnh mở L/C trả chậm) Bảo lãnh toán: bảo lãnh ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh cam kết toán thay cho khách hàng trường hợp khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ đến hạn Bảo lãnh dự thầu: bảo lãnh ngân hàng ngân hàng phát hành cho bên mời thầu để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu khách hàng Trong trường hợp khách hàng bị phạt vi phạm quy định dự thầu mà không nộp nộp không đủ tiền phạt cho bên mời thầu ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh cam kết Bảo lãnh thực hợp đồng: bảo lãnh ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm việc thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng ký kết Trường hợp khách hàng không thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng, ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh cam kết Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm: bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng phát hành cho bên thụ hưởng bảo đảm khách hàng thực thỏa thuận chất lượng sản phẩm theo hợp đồng ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng bị phạt tiền không thực thỏa thuận hợp đồng chất lượng sản phẩm với bên nhận bảo lãnh mà không nộp nộp không đủ tiền phạt cho bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ bảo lãnh cam kết Bảo lãnh hồn tốn: bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước khách hàng theo hợp đồng ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm cam kết với bên nhận bảo lãnh phải hoàn trả tiền ứng trước khơng hồn trả hồn trả khơng đủ số tiền ứng trước cho bên nhận bảo lãnh tổ chức tín dụng hồn trả số tiền ứng trước cho bên thụ hưởng bảo lãnh Bảo lãnh đối ứng: bảo lãnh tổ chức tín dụng (bên phát hành bảo lãnh đối ứng) phát hành cho tổ chức tín dụng khác (bên bảo lãnh) việc đề nghị bên bảo lãnh thực bảo lãnh cho nghĩa vụ khách hàng bên phát hành bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm cam kết với bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh bên phát hành bảo lãnh đối ứng phải thực nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh Xác nhận bảo lãnh: bảo lãnh ngân hàng ngân hàng (bên xác nhận bảo lãnh) phát hành cho bên nhận bảo lãnh việc bảo đảm khả thực nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng xác nhận bảo lãnh (bên xác nhận bảo lãnh) khách hàng Trường hợp bên xác nhận bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh bên xác nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên xác nhận bảo lãnh Đồng bảo lãnh: việc nhiều tổ chức tín dụng bảo lãnh cho nghĩa vụ khách hàng thông qua tổ chức làm đầu mối Trong số trường hợp, để giảm thiểu rủi ro ngân hàng thực đồng bảo lãnh Trường hợp này, ngân hàng đứng đóng vai trị ngân hàng đầu mối phát hành bảo lãnh có tham gia ngân hàng thành viên khác Nếu trả cho người thụ hưởng theo bảo lãnh lập, ngân hàng đầu mối địi bồi hoàn theo tỷ lệ tham gia họ, dựa bảo lãnh đối ứng ngân hàng phát hành Đến lượt mình, ngân hàng lại tiến hành truy đòi từ bên bảo lãnh 1.1.4 Tầm quan trọng hoạt động bảo lãnh Một kinh tế phát triển tồn nhiều loại hình giao dịch đa dạng, bao gồm giao dịch tài lẫn phi tài chính, giao dịch thương mại lẫn phi thương mại Nếu giao dịch tiến hành cách thuận lợi, kinh tế có đà phát triển nhanh hơn, vững Bảo lãnh đời chất xúc tác, giúp bên đối tác an tâm tiến hành giao dịch Về chất, bảo lãnh nghiệp vụ hỗ trợ khách hàng ngoại bảng Đối với ngân hàng, cung ứng dịch vụ bảo lãnh, ngân hàng thu phí bảo lãnh, mở rộng hoạt động kinh doanh Đối với khách hàng, bảo lãnh công cụ hỗ trợ quan trọng giao dịch Thật vậy, bảo lãnh công cụ bảo đảm Ngân hàng phát hành bảo lãnh đồng thời cam kết chi trả bồi thường xảy cố vi phạm hợp đồng người bảo lãnh, tạo đảm bảo chắn cho người nhận bảo lãnh Sự đảm bảo chắn khiến cho hợp đồng ký kết cách dễ dàng thuận lợi Đặc biệt, ngày giao thương phát triển vượt phạm vi quốc gia, đối tác hồn tồn khơng biết nhau, mối quan hệ làm ăn hình thành lần đầu, họ xa xôi địa lý… bảo lãnh dường khắc phục bất lợi Không công cụ bảo đảm, bảo lãnh cịn cơng cụ tài trợ cho người bảo lãnh Thông qua bảo lãnh, người bảo lãnh xuất quỹ, thu hồi vốn nhanh, vay nợ kéo dài thời gian tốn tiền hàng hóa, dịch vụ… Do vậy, không trực tiếp cấp vốn cho vay bảo lãnh ngân hàng giúp cho khách hàng hưởng thuận lợi ngân quỹ cho vay Nhìn chung, xuất nghiệp vụ bảo lãnh vừa mang lại lợi ích cho khách hàng, vừa mang lại khoản thu phí cho ngân hàng nghiệp vụ ngày phát triển ngân hàng thương mại 1.1.5 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh Bảo lãnh bốn nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại Tương tự nghiệp vụ cho vay, trình tự thủ tục bảo lãnh bao gồm: tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng, định bảo lãnh, ký hợp đồng, xử lý nợ hạn phát sinh thực nghĩa vụ bảo lãnh Bước 1: Khách hàng lập gửi hồ sơ đề nghị bảo lãnh Trong hồ sơ gồm có: Hồ sơ pháp lý, Giấy đề nghị bảo lãnh, Báo cáo tài chính, Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh thông tin khác, Hồ sơ tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định Bước 2: Ngân hàng thẩm định hồ sơ định bảo lãnh Nhận hồ sơ xin bảo lãnh khách hàng, cán tín dụng ngân hàng tiến hành thẩm định hồ sơ đó, chủ yếu thẩm định điều kiện bảo lãnh khách hàng (đã hội tụ đầy đủ thỏa mãn quy chế nghiệp vụ bảo lãnh chưa), tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh đủ tiêu chuẩn chưa Sau thẩm định hồ sơ, ngân hàng đưa định bảo lãnh hay từ chối Nếu không chấp nhận bảo lãnh, ngân hàng phải trả lời văn cho khách hàng nói rõ lý Nếu chấp thuận bảo lãnh, ngân hàng phải cân nhắc lựa chọn hình thức nội dung bảo lãnh thích hợp với yêu cầu khách hàng khả năng, kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng Bước 3: Ngân hàng ký hợp đồng bảo lãnh với khách hàng phát hành thư bảo lãnh Khách hàng nhận cam kết bảo lãnh ngân hàng phát hành Ngân hàng kiểm tra theo dõi chặt chẽ tiến trình bảo lãnh nhằm phịng vệ rủi ro, đơn đốc khách hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh Bước 4: Khách hàng tốn phí bảo lãnh khoản phí khác (nếu có) theo thỏa thuận hợp đồng bảo lãnh Phí bảo lãnh tính cho khoản bảo lãnh theo cơng thức sau: Phí bảo lãnh = Số dư bảo lãnh × Mức phí bảo lãnh × Thời gian bảo lãnh Trong đó: - Số dư bảo lãnh số tiền bảo lãnh - Thời gian bảo lãnh thời gian ngân hàng chịu trách nhiệm bảo lãnh số dư bảo lãnh có nghĩa vụ tốn theo bảo lãnh cấp - Mức phí bảo lãnh bên thỏa thuận, khơng vượt q 2%/năm tính số tiền cịn bảo lãnh, phí bảo lãnh nhỏ 300.000 đồng ngân hàng thu phí bảo lãnh 300.000 đồng Ngồi khách hàng cịn phải tốn cho ngân hàng bảo lãnh chi phí hợp lý khác phát sinh liên quan đến giao dịch bảo lãnh bên có thỏa thuận văn Bước 5: Tất toán bảo lãnh Sau thư bảo lãnh hết thời hạn hiệu lực có thông báo xác nhận bên nhận bảo lãnh việc hoàn thành nghĩa vụ liên quan đến bảo lãnh, ngân hàng tiến hành tất toán bảo lãnh Trường hợp bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh phải trả thay tự động hạch toán nợ vay bắt buộc số tiền trả nợ thay theo lãi suất nợ hạn bên bảo lãnh bên bảo lãnh áp dụng biện pháp cần thiết để thu nợ phát mại tài sản bảo đảm, trích tài khoản bên bảo lãnh (nếu có thỏa thuận), khởi kiện quan pháp luật biện pháp xử lý tài sản bảo đảm khác theo quy định pháp luật Bên bảo lãnh có trách nhiệm phối hợp thực chấp hành biện pháp xử lý tổ chức tín dụng bảo lãnh, thực bồi hồn cho tổ chức tín dụng trường hợp không thực thực không nghĩa vụ bảo lãnh 1.2 Thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm cần thiết cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh thị trường với mục tiêu rõ ràng tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu Về mặt kỹ thuật, loại hình doanh nghiệp địi hỏi yếu tố đầu vào, trải qua quy trình công nghệ chúng trở thành sản phẩm phục vụ thị trường (sản phẩm hữu hình, vơ hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ) Về mặt tài chính, hoạt động doanh nghiệp diễn giải đơn Bởi để làm tăng giá trị tài sản chủ sở hũu, nhà quản trị phải đau đầu với định tài như: Lấy nguồn vốn để đầu tư? Đầu tư vào đâu? Đầu tư thời gian bao lâu? Và quản lý hoạt động tài ngày, lâu dài nào? Trong doanh nghiệp, thế, mảng 4,4 Bình 3,5 2,6 1,8 Cao, Vị cạnh tranh thường chiếm ưu phát Bình thường, Thấp, sụt triển sụt giảm giảm Khơng 3,3 2,6 có (độc Số lượng đối thủ cạnh tranh 0,9 quyền) 2,0 1,3 Ít, số lượng Ít tăng Rất thấp Nhiều Nhiều tăng 0,7 Phụ lục 4- Bảng xếp hạng tín dụng Dùng cho khách hàng hoạt động lĩnh vực trực tiếp sản xuất-Báo cáo tài khơng có kiểm tốn Trường Trường hợp hợp Trường hợp Trường hợp Trường hợp Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị yêu Chỉ tiêu cầu đối Điểm với yêu cầu đối Điểm với tiêu yêu cầu đối Điểm với tiêu yêu cầu đối Điểm với tiêu yêu cầu đối Điểm với tiêu tiêu YẾU TỐ TÀI 35 CHÍNH 28 21 14 Chỉ tiêu khoản Khả toán Khả toán nhanh Chỉ tiêu hoạt động 2,5 2,8 1,8 2,2 1,3 1,7 1,1 1,8 0,7 6,5 2,8 2,2 1,7 1,1 2 năm 4,7 Có PA 9,4 khơng thật cụ >1 năm 3,1 Có PA 7,0 tính khả thi tính khả thi thể rõ ràng khó xác định Ln Ln hạn 4,7 Khơng có Mới bổ nhiệm Khơng có PA cụ thể 1,6 2,3 Tình hình giao dịch (với VPB NH khác) Ln Trả nợ hạn hạn năm 8,1 hạn 1-3 năm qua 6,5 năm qua 4,9 thông tin (K/H mới) 3,3 Không trả hạn 1,6 qua Số lần giãn nợ gia hạn nợ Khơng có 8,1 lần năm qua 6,5 lần năm qua 4,9 lần năm qua Hơn lần 3,3 năm qua 1,6 Trường Trường Trường Trường Trường hợp hợp hợp hợp hợp Điểm Điểm Giá trị Giá trị Điểm Giá trị Điểm Giá trị yêu yêu yêu yêu Giá trị cầu đối cầu đối cầu đối cầu Chỉ tiêu yêu cầu với với chỉ tiêu với tiêu tiêu tiêu tiêu 8,1 6,5 lần 4,9 3,3 1,6 30 ngày lần năm 30 lần Nhiều lần ngày 90 ngày 30 ngày Khơng có 30 ngày năm Nợ hạn khứ lần (kể bảo lãnh/LC hạn) trong trường năm năm qua năm hợp 8,1 lần Số lần chậm trả lãi vay Điểm Khơng có năm qua 6,5 lần năm 4,9 lần trở lên 3,3 Không trả lãi 1,6 qua năm qua Các yếu tố bên Triển vọng ngành Thuận lợi 3,9 Ổn định 5,2 3,1 4,2 PT Bình 2,3 Bão hịa 3,1 Suy thối 2,1 Cao, Bình thường thường, phát sụt triển giảm giảm 1,0 sụt 0,8 Thấp, chiếm ưu Vị cạnh tranh 1,6 Khơng có Số lượng đối thủ cạnh quyền) 3,1 (độc tranh 3,9 Ít, số 2,3 1,6 lượng Ít tăng Rất thấp 0,8 Nhiều Nhiều tăng Phụ lục - Bảng xếp hạng tín dụng Dùng cho khách hàng hoạt động lĩnh vựcThương mạ, Dịch vụ -Báo cáo tài có kiểm tốn Trườn Trường hợp g hợp Giá trị Điểm Trường hợp Điểm Trường hợp Điểm Trường hợp Điểm Điểm yêu cầu đối Giá trị Giá trị Giá trị với Chỉ tiêu Giá trị yêu cầu đối yêu cầu đối yêu cầu đối yêu cầu đối tiêu với tiêu với tiêu với tiêu với tiêu YẾU TỐ TÀI 45 36 27 18 3,6 2,9 2,2 1,4 0,7 CHÍNH Chỉ tiêu khoản Khả toán 2,9 Khả toán nhanh 2,3 3,6 2,2 1,7 2,9 1,8 1,4 2,2 1,2 2 1,4 6,5 2,2 0,7 1 năm Mới bổ nhiệm 5,9 4,0 Tính khả thi thể tính PA tương Có PA Có PA phương án kinh khả thi đối cụ thể, có khơng thật cụ tính khả thi Khơng có PA tính khả thi thể rõ ràng khó xác định cụ thể doanh cao Tình hình giao dịch (với VPB NH khác) Luôn Trả nợ hạn 6,9 Luôn hạn 1-3 5,5 Ln hạn 4,1 năm Khơng có thông tin (K/H 2,8 Không trả hạn 1,4 hạn năm qua qua mới) năm qua 6,9 Số lần giãn nợ Không gia hạn nợ có 5,5 4,1 2,8 Hơn lần lần lần lần trong năm năm qua năm qua năm qua qua 6,9 5,5 lần 30 4,1 2,8 1,4 ngày lần 30 năm lần ngày 1 lần 30 Nợ hạn 1,4 30 năm lần Nhiều khứ (kể bảo Không ngày ngày 90 ngày trường hợp lãnh/LC hạn) có năm năm qua năm Số lần chậm trả lãi Khơng vay có Các yếu tố bên 6,9 lần năm qua 5,5 lần năm qua 4,1 lần trở lên năm qua 2,8 1,4 Không trả lãi Thuận Triển vọng ngành 3,3 lợi Cao, 2,6 Ổn định 4,4 Bình thường 2,0 PT 3,52,6 1,3 Bão hịa 2,6 Suy thoái 1,8 chiếm Vị cạnh tranh 0,7 phát Bình thường, Thấp, sụt ưu triển sụt giảm giảm 0,9 Không Số lượng đối thủ quyền) 2,0 có (độc cạnh tranh 3,3 1,3 Ít, số lượng Ít tăng Rất thấp 0,7 Nhiều Nhiều tăng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời mở đầu CHƯƠNG I : THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động bảo lãnh 1.1.3 Các loại bảo lãnh ngân hàng 1.1.4 Tầm quan trọng hoạt động bảo lãnh 1.1.5 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh 1.2 Thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Khái niệm cần thiết cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp 10 1.2.2 Phương pháp thẩm dịnh tài doanh nghiệp 12 1.2.3 Nội dung thẩm định tài doanh nghiệp 12 1.2.3.1 Thẩm định tiêu tài doanh nghiệp 12 1.2.3.2 Thẩm định tiêu phi tài 17 1.2.4 Đặc điểm công tác thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh…………………………………………… 24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại 20 1.3.1 Các nhân tố thuộc ngân hàng 20 1.3.2 Các nhân tố thuộc khách hàng doanh nghiệp 22 1.3.3 Các nhân tố khác 23 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI VPBANK 26 2.1 Giới thiệu chung VPBank 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển VPBank 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức VPBank 31 2.1.3 Tình hình hoạt động VPBank 28 2.2 Thực trạng công tác thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh VPBank 32 2.2.1 Tình hình hoạt động bảo lãnh VPBank 32 2.2.2 Thẩm định tài hồ sơ đề nghị bảo lãnh 33 2.2.2.1 Quy trình nghiệp vụ 34 2.2.2.2 Thẩm định tư cách pháp lý khách hàng 35 2.2.2.3 Thẩm định lịch sử hình thành, tồn phát triển doanh nghiệp, tư cách chủ doanh nghiệp 36 2.2.2.4 Thẩm định tình hình tài doanh nghiệp 37 2.2.2.5 Thẩm định nhu cầu bảo lãnh 39 2.2.2.6 Đánh giá chung kết luận 39 2.2.3 Ví dụ minh họa cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh VPBank 41 2.2.3.1 Thẩm định tư cách khách hàng: 43 2.2.3.2 Thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh: 44 2.2.3.3 Rủi ro kiểm soát rủi ro 55 2.3 Đánh giá thực trạng thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh VPBank 56 2.3.1 Kết đạt 56 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 56 2.3.2.1 Hạn chế 56 2.3.2.2 Nguyên nhân 57 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI VPBANK 59 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng 59 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh VPBank 60 3.2.1 Hoạt động Marketing………………………………………… 67 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn thông tin 61 3.2.3 Hoàn thiện nội dung thẩm định 62 3.2.4 Tăng cường số lượng chất lượng cán thẩm định……… 70 3.2.5 Hiện đại hoá cơng nghệ ngân hàng…………………………….72 3.3 Một số kiến nghị hồn thiện cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh VPBank 64 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 65 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư số quan khác 66 3.3.3 Kiến nghị với khách hàng doanh nghiệp………………………74 KẾT LUẬN 91 ... tích tài doanh nghiệp trước thực bảo lãnh VPBank không tránh khỏi hạn chế định Chính em lựa chọn đề tài : “Hồn thiện cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp bảo lãnh Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP. .. pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh VP Bank CHƯƠNG I THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Kinh doanh ngân hàng thương... bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh bên phát hành bảo lãnh đối ứng phải thực nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh Xác nhận bảo lãnh: bảo lãnh ngân hàng ngân hàng (bên xác nhận bảo lãnh)

Ngày đăng: 28/06/2014, 02:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-Hoạt động tín dụng của VPBank năm 2004 - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 1 Hoạt động tín dụng của VPBank năm 2004 (Trang 29)
Bảng 2-Hoạt động tín dụng của VPBank năm 2005 - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 2 Hoạt động tín dụng của VPBank năm 2005 (Trang 30)
Bảng 4-Hoạt động huy động vốn của VPBank 2003-2006 - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 4 Hoạt động huy động vốn của VPBank 2003-2006 (Trang 31)
Sơ đồ 2-Quy trình nghiệp vụ tín dụng A/O doanh nghiệp. - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Sơ đồ 2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng A/O doanh nghiệp (Trang 35)
Bảng 7-Đánh giá tín dụng kết hợp - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 7 Đánh giá tín dụng kết hợp (Trang 40)
Bảng 9-Cơ cấu góp vốn của Công ty CL - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 9 Cơ cấu góp vốn của Công ty CL (Trang 43)
Bảng 10-Doanh thu của Công ty CL 2003-2006 - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 10 Doanh thu của Công ty CL 2003-2006 (Trang 44)
Bảng 11-Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty CL 2005-2006 - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 11 Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty CL 2005-2006 (Trang 45)
Bảng 12- Bảng cân đối kế toán Công ty CL 2005-2006 - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 12 Bảng cân đối kế toán Công ty CL 2005-2006 (Trang 46)
Bảng 13 Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty CL 2005-2006 - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 13 Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty CL 2005-2006 (Trang 49)
Bảng 14a- Vay ngắn hạn - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 14a Vay ngắn hạn (Trang 50)
Bảng 14b- Công ty CL phải thu - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 14b Công ty CL phải thu (Trang 51)
Bảng 14c- Công ty CL phải trả - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 14c Công ty CL phải trả (Trang 52)
Bảng 15b-Giá trị bảo lãnh còn hiệu lực được thể hiện trên bảng sau: - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 15b Giá trị bảo lãnh còn hiệu lực được thể hiện trên bảng sau: (Trang 54)
Bảng 16 Mục tiêu hoạt động của VPBank năm 2007 - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
Bảng 16 Mục tiêu hoạt động của VPBank năm 2007 (Trang 59)
Phụ lục 4- Bảng xếp hạng tín dụng - LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank) potx
h ụ lục 4- Bảng xếp hạng tín dụng (Trang 87)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w