Để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả và tăng quy mô đầu tư, hạn chế rủi rotín dụng DNV&N, các ngân hàng thương mại phải không ngày nâng cao chấtlượng thẩm định tài chính đối với loại
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Tín dụng là hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất, cũng là hoạtđộng mang lại nguồn thu lớn nhất của ngân hàng Song cũng mang lại nhiều rủi
ro nhất cho các ngân hàng thương mại Rủi ro này có rất nhiều nguyên nhân, đều
có thể gây ra tổn thất làm giảm thu nhập, gây thiệt hại về tài chính cũng như uytín của cả ngân hàng cũng như doanh nghiệp Chính vì vậy, vấn đề chất lượngthẩm định tín dụng và nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng luôn là vấn đềquan tâm hàng đầu của các ngân hàng
Trong quá trình đổi mới vừa qua, các DNV&N đã được tạo điều kiệnthuận lợi và có sự phát triển đáng kể cả về số lượng và chất, có đóng góp tíchcực trên nhiều mặt cho sự phát triển của nền kinh tế Hiện nay việc mở rộng chovay đối tượng DNV&N cho phép phân tán rủi ro cho các ngân hàng thương mại
Để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả và tăng quy mô đầu tư, hạn chế rủi rotín dụng DNV&N, các ngân hàng thương mại phải không ngày nâng cao chấtlượng thẩm định tài chính đối với loại hình doanh nghiệp này xuất phát từ thựctiễn quan sát, tìm hiểu nghiên cứu hoạt động tín dụng nói chung và công tác
thẩm định tín dụng DNV&N nói riêng, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Quân Đội – Chi nhánh Minh Khai”.
Kết cấu của bài viết gồm ba phần
Phần 1: Thẩm định tài chính trong cho vay DNV&N của các NHTM
Phần 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính trong cho vay DNV&N tại Ngân hàng Quân Đội – Chi nhánh Minh Khai.
Phần 3: Ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong cho vay DNV&N tại Ngân hàng Quân Đội – Chi nhánh Minh Khai.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo của cô giáo hướng dẫn,cùng sự giúp đỡ của các anh chị phòng tín dụng doanh nghệp – Chi nhánh MinhKhai để em có thể xây dựng và hoàn thiện đề tài này
Trang 2CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CÁC NGÂN HÀNG
Khái niệm tín dụng ngân hàng
Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với cácnhà doanh nghiệp và cá nhân
Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một định chế tài chính trunggian, vì vậy trong quan hệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân, ngânhàng vừa là người đi vay đồng thời là người cho vay
Với tư cách là người đi vay ngân hàng nhận tiền gửi của các nhà doanhnghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để hoạt độngvốn trong xã hội Trái lại với tư cách là người cho vay, ngân hàng cung cấp tíndụng cho các doanh nghiệp và cá nhân
Tuy nhiên, khi nói đến tín dụng ngân hàng thì chỉ bao hàm nghĩa là ngânhàng cho vay Việc xác định như thế này là rất cần thiết để định lượng tín dụngtrong các hoạt động kinh tế
1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phúvới nhiều hình thức khác nhau Để sử dụng và quản lý tín dụng có hiệu quả thìphải tiến hành phân loại tín dụng Có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhautùy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng Sau đây làmột số cách phân loại:
Trang 3 Căn cứ vào thời hạn tín dụng: phân loại theo thời gian có ý nghĩa quantrọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinhlợi của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng Theo thời gian, tíndụng được phân thành:
Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm và thườngđược sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanhnghiệp và cho vay phục vụ sinh hoạt của cá nhân
Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 1 năm đến 5 năm.Loại tín dụng này nhằm tài trợ cho hoạt động mua sắm tài sản cố định, cải tiến
và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thuhồi vốn nhanh
Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, tín dụng dài hạnđược sử dụng để cung cấp cho các doanh nghiệp vào các vấn đề như: xây dựng
cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng,cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn
Căn cứ vào tài sản đảm bảo
Trong nhiều trường hợp, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sảnđảm bảo bởi vì đó là tài sản đảm bảo các khoản tín dụng cho phép ngân hàng cóđược nguồn thu nợ thứ hai bằng cách bán các tài sản đó khi nguốn thu nợ thứnhất (từ quá trình sản xuất kinh doanh) không có hoặc không đủ Theo cáchphân loại này tín dụng được chia thành tín dụng đảm bảo bằng tài sản hữu hình
và tín dụng đảm bảo bằng tài sản vô hình
Tín dụng đảm bảo bằng tài sản hữu hình: là hình thức tín dụng trong đókhách hàng nếu muốn được ngân hàng cho vay thì phải có tài sản hữu hình đểcầm cố, thế chấp hoặc sự bảo lãnh bằng tài sản hữu hình của bên thứ ba đượcngân hàng đồng ý
Tín dụng đảm bảo bằng tài sản vô hình: là hình thức tín dụng trong đóngân hàng cho khách hàng vay dựa trên uy tín của khách hàng mà không cầncầm cố, thế chấp tài sản hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba Tín dụngđảm bảo bằng tài sản vô hình thường được cấp cho những khách hàng lớn có uy
Trang 4tín cao, làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tìnhtrạng nợ nần dây dưa.
Căn cứ vào rủi ro: cách phân loại này giúp ngân hàng thường xuyên đánhgiá lại tính an toàn của các khoản tín dụng, trích lập dự phòng tổn thất kịp thời.Theo cách phân loại này, tín dụng gồm:
Tín dụng lành mạnh: Các khoản tín dụng có khả năng thu hồi đầy đủ cả
nợ gốc và lãi đúng hạn
Tín dụng có vấn đề: Các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnhnhư khách hàng gặp khó khăn trong tiêu thụ, khách hàng gặp thiên tai, kháchhàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính…
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: Các khoản nợ đã quá hạn với thời hạnngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo hữu hình có giátrị lớn…
Nợ quá hạn khó đòi: Nợ quá hạn đã lâu, khả năng trả nợ thấp, khách hàngdây dưa, chầy ỳ không trả nợ…
Căn cứ vào đối tượng tín dụng:
Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được dùng hình thành vốn lưuđộng của tổ chức kinh tế như cho dự trữ hàng hóa đối với các doanh nghiệpthương nghiệp, cho vay để mua phân bón, giống, thuốc trừ sâu đối với các hộsản xuất nông nghiệp
Tín dụng vốn lưu động thường được sử dụng để cho vay bù đắp mức vốnlưu động thiếu tạm thời, loại tín dụng này thường được chia ra làm các loại sau:cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thứcchiết khấu thương phiếu
Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được dụng hình thành tài sản cốđịnh Loại tín dụng này thường được đầu tư để mua tài sản cố định, cải tiến vàđổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới,thời hạn cho vay đối với các loại tín dụng này là trung hạn và dài hạn
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn:
Trang 5 Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là loại tín dụng dành riêng chocác doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất hàng hóa
và lưu thông hàng hóa
Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng dành riêng cho cá nhân để đápứng nhu cầu tiêu dùng: mua sắm nhà cửa, xe cộ,…
Ngoài các cách phân loại trên còn nhiều cách phân loại khác như theongành kinh tế ( công, nông nghiêp…) Tùy thuộc vào mục đích của nhà quản lýngân hàng
Như vậy, rõ ràng việc phân loại tín dụng là rất cần thiết, nó giúp cho cácnhà quản lý ngân hàng cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn, đảm bảo antoàn và tăng khả năng sinh lời cho ngân hàng
1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
- Tín dụng là công cụ tài trợ vốn hiệu quả cho nền kinh tế: Do ngân hàng
có thể huy động được một lượng vốn lớn từ các tổ chức cá nhân khác nhau rồithực hiện phân phối nguồn vốn hiệu quả và đáp ứng được các nhu cầu đa dạng
về vốn trong nền kinh tế
- Có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - ngân hàng là trung gian tàichính kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ Vì vậy ngân hàng luôn có đội ngũchuyên gia kinh tế để xem xét các khoản tài trợ tín dụng nhằm đảm bảo rằngnguồn vốn của họ sẽ được chuyển đến nơi mà chúng được sử dụng hiệu quả với
tỷ lệ rủi ro thấp, đem lại tỷ suất sinh lời cao từ nguồn vốn đó Đồng thời, với sự
tư vấn của các chuyên gia ngân hàng, với những người đi vay sẽ có phương án
sử dụng vốn rõ ràng, hiệu quả, chính vì thế đã giảm thiểu rủi ro của việc mấtvốn Do đó, nền kinh tế sẽ phát triển nhanh hơn và lành mạnh hơn
- Tín dụng ngân hàng là hoạt động đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng
Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng thường chiếm trên 60% trong tổng lợi nhuận củangân hàng
- Tín dụng ngân hàng còn là công cụ quan trọng của nhà nước để điều tiếtlượng tiền trong lưu thông Nhà nước thông qua công cụ tín dụng ngân hàng sẽ
Trang 6điều chỉnh thu hẹp hay mở rộng tổng cung tiền trong lưu thông, kiềm chế lạmphát, thúc đẩy kinh tế, đảm bảo phát triển của nền kinh tế.
1.4 Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu
do khách hàng không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi.Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt dộng quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất củaNHTM – hoạt động tín dụng Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể, ngânhàng cố gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ an toàn là cao nhất
Và nhìn chung, ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy rằng rủi ro tín dụng
sẽ không xảy ra Tuy nhiên, không một nhà kinh doanh tài ba nào có thể dựđoán chính xác các vấn đề sẽ xảy ra Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng
có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân Hơn nữa, nhiều cán bộ ngân hàngkhông có khả năng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng Do vậy, trên quanđiểm quản lý toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, làkhách quan Nhiều quan điểm nhất trí rằng, rủi ro tín dụng là bạn đường kinhdoanh, có thể đề phòng, hạn chế, chứ không thể loại trừ
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, cụ thể:
Nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm họ mất khả năngthanh toán cho ngân hàng như: thiên tai, chiến tranh, những thay đổi tầm vĩ môvượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay
Nguyên nhân thuộc về chủ quan của người vay: do trình độ yếu kém củangười vay trong dự đoán các vấn đề kinh doanh, yếu kém trong quản lý, chủđịnh lừa đảo cán bộ ngân hàng, chầy ì… là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Rấtnhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao Để đạtđược mục đich của mình, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn ứng phó với ngân hàngnhư cung cấp thông tin sai, mua chuộc… Nhiều người vay đã không tính toán kỹlưỡng hoặc không đủ khả năng tính toán kỹ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra,không có khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh Trongtrường hợp còn lại, người vay kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân
Trang 7hàng đúng hạn Họ chầy ì với hy vọng có thể quỵt nợ, hoặc sử dụng vốn vaycàng lâu càng tốt.
Nguyên nhân thuộc về ngân hàng: do chất lượng cán bộ kém, không đủtrình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tình làm sai… là mộttrong những nguyên nhân của rủi ro tín dụng Nhân viên ngân hàng phải tiếp cậnvới nhiều ngành nghề, nhiều vùng, thậm chí nhiều quốc gia Để cho vay tốt, họphải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường màkhách hàng sống Họ phải có khả năng dự báo các vấn đề liên quan đến ngườivay… Như vậy họ cần phải được đào tạo và tự đào tạo kỹ lưỡng, liên tục và toàndiện Khi nhân viên tín dụng cho vay đối với khách hàng mà họ chưa đủ trình độ
để hiểu kỹ lưỡng, rủi ro tín dụng luôn rình rập họ Sống trong môi trường “tiềnbạc”, nhiều nhân viên ngân hàng đã không tránh khỏi cám dỗ của đồng tiền Họtiếp tay cho khách hàng rút ruột ngân hàng
Để hạn chế rủi ro tín dụng thì một trong những nội dung quan trọng ngânhàng cần phải làm là nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trước khi cấp tíndụng cho khách hàng
2 Thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của NHTM
2.1 Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của NHTM
Khái niệm thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của NHTM
Thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của NHTM là rà soát, kiểmtra lại, đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện mọi khía cạch tìnhhình tài chính của khách hàng trên giác độ của ngân hàng nhằm đưa ra quyếtđịnh cho vay đối với khách hàng đó hay không, để đảm bảo an toàn và sinh lợicho ngân hàng Trong quá trình thẩm định tài chính, nhiều khi phải tính toán,phân tích lại các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của khách hàng đó
Mục đích và ý nghĩa thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay củaNHTM
Việc thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của NHTM là công việchết sức quan trọng và cần thiết, bởi hoạt động tín dụng là một hoạt động sinh lời
Trang 8lớn nhất cho NHTM song cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất Vì vậy, việc thẩmđịnh giúp NHTM đưa ra quyết định đầu tư có hiệu quả, phù hợp với điều kiệnnguồn vốn và chính sách tín dụng cũng như chiến lược hoạt động của ngânhàng Kết quả thẩm định phải giúp ngân hàng đưa ra quyết định xem có cho vayhay không, khối lượng, hình thức cho vay như thế nào, lãi suất cho vay là baonhiêu, đảm bảo tiền vay như thế nào… Công tác thẩm định cũng giúp ngân hàng
từ chối đúng các khoản vay không có hiệu quả sau thời gian ngắn nhất, dự báođược những nguyên nhân có thể xảy ra rủi ro đối với các khoản vay và biệnpháp phòng ngừa rủi ro để hạn chế tới mức thấp nhất các thiệt hại khi rủi ro xảyra
Thông qua thẩm định tài chính của khách hàng xin vay vốn, ngân hàng sẽđánh giá được khả năng trả nợ và ý chí trả nợ của khách hàng một cách sát thựchơn, xác định xem khách hàng có thật sự có nhu cầu vốn không và mức ngânhàng có thể cấp cho doanh nghiệp là bao nhiêu, đồng thời xác định thời hạnkhoản tín dụng cho phù hợp Vì vậy nếu thẩm định không chính xác sẽ dẫn đến
sự lựa chọn đối nghịch và xảy ra rủi ro cho ngân hàng, làm giảm thu nhập củangân hàng, thậm chí có thể đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản
2.2 Nội dung thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của NHTM
Thẩm định tài chính của khách hàng bao gồm khách hàng là doanh nghiệp
và cá nhân Nhưng ở đây chúng ta sẽ chỉ đề cập tới việc thẩm định tài chính củadoanh nghiệp Bao gồm:
2.2.1 Thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính
Trước khi tiến hành thẩm định tài chính doanh nghiệp, CBTD phải tiếnhành thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính do doanh nghiệp cungcấp Đây là yếu tố quyết định tới chất lượng thẩm định Một báo cáo tài chính sẽtrở nên vô nghĩa đối với ngân hàng khi nớ được “ đánh bóng” và phán ánhkhông chính xác tình hình tài chính thực tế của doanh nghiệp Vì vậy, trongtrường hợp này, các công việc tiếp theo hầu như không có giá trị
Để tiến hành thẩm định mức độ tin cậy của báo cáo tài chính, CBTD sẽtiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của báo cáo tài chính: báo cáo tài chính
Trang 9đó có giá trị pháp lý không, các số liệu trong các báo cáo tài chính có đảm bảophù hợp không, chế độ kế toán và phương pháp kế toán áp dụng có tuân thủđúng quy định của pháp luật không… Đó là quá trình kiểm tra, đánh giá sơ bộ.
Sau khi kiểm tra sơ bộ, CBTD sẽ tiến hành kiểm tra một cách cụ thể hơncác báo cáo tài chính Bằng kinh nghiệm, sự hiểu biết thực tế, độ nhạy của mình,CBTD tìm xem trong báo cáo tài chính đó có chỗ nào mẫu thuẫn, bất hợp lý vànhững chi tiết khả nghi Vì các báo cáo tài chính có mối quan hệ mật thiết vớinhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau nên CBTD sẽ tiến hành đối chiếu so sánh đểxem liệu chúng có phù hợp không Sự phù hợp của một báo cáo tài chính khôngnhững trong mối quan hệ với các báo cáo tài chính khác mà còn phải phù hợptrong nội dung mỗi báo cáo đó Trong trường hợp này, CBTD thường kiểm tratính chính xác của số liệu trong báo cáo đó
Trong quá trình này, để đánh giá mức độ tin cậy của báo cáo tài chính,CBTD không chỉ dừng lại ở việc kiểm tra về mặt sổ sách của các báo cáo đó màcần phải liên hệ thực tế hoạt động của doanh nghiệp đang diễn ra CBTD tiếnhành thu thập thêm các thông tin về doanh nghiệp thông qua tiếp xúc với lãnhđạo doanh nghiệp, xuống cơ sở sản xuất của doanh nghiệp để quan sát, tiếp xúcvới công nhân trong doanh nghiệp và thu thập thêm các thông tin từ bạn hàng,đối thủ cạnh tranh ,cơ quan thuế… để có thể đối chiếu và xác minh tính chínhxác các thông tin mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng Ngoài ra, CBTDcần phải kiểm tra xem số liệu đã được kiểm toán độc lập chưa và có phải do mộtcông ty kiểm toán có uy tín thực hiện không, mặt khác cần tìm hiểu các số liệuđược cơ quan thuế chấp nhận…có như vậy mới có thể đánh giá được mức độ tintưởng của các báo cáo tài chính do doanh nghiệp cung cấp
Như vậy, qua việc kiểm tra các báo cáo tài chính và kết hợp các thông tin
mà ngân hàng thu thập được, CBTD có thể đánh giá được mức độ tin cậy củacác báo cáo tài chính Tuy nhiên, CBTD không phải là chuyên gia trong việcđánh giá mức độ tin cậy cảu các báo cáo tài chính nên ngân hàng thường yêucầu doanh nghiệp cam kết các báo cáo tài chính mà cung cấp là đúng sự thật vàdoanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm về tính chính xác của các báo cáo này Sau khi
Trang 10xác minh, đánh giá mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính, CBTD sẽ tiến hànhthẩm định nội dung trong các báo cáo tài chính đó.
2.2.2 Thẩm định các báo cáo tài chính
a Thẩm định các khoản mục trong bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp mô tả tình trạngtài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Thôngthường, bảng cân đối kế toán được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư cáctài khoản kế toán: một bên phản ánh tài sản và một bên phản ánh nguồn vốn củadoanh nghiệp Nhìn vào bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biếtđược loại hình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanhnghiệp Bảng cân đối kế toán là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho cácnhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán
và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp
Khi thẩm định bảng cân đối kế toán việc đầu tiên CBTD sẽ phải làm làđánh giá khái quát các chỉ tiêu về cơ cấu tài sản, cơ cấu vốn và sự biến động củachúng, đồng thời xem mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Vì vậy, CBTDcần phải xem xét sự biến động của từng loại tài sản trên tổng tài sản cũng nhưtừng loại tài sản giữa cuối kỳ so với đầu kỳ để đánh giá xem việc phân bổ nhưvậy có hợp lý hay không và xu hướng biến động tài sản Còn khi phân tíchkhoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, CBTD quan tâm đến việc doanh nghiệpdùng nguồn nào để tài trợ cho các loại tài sản, việc phân bổ nguồn vốn có hợp lýkhông và mức độ tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp như thế nào
Sau khi đã đánh giá tổng quát về tình hình tài sản và nguồn vốn của doanhnghiệp, CBTD sẽ thẩm định chi tiết từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán
Thẩm định chi tiết các khoản mục tài sản
Ngân quỹ: Bao gồm tiền mặt (tiền mặt trong két, tiền gửi tại ngân hàng),các khoản phải thu Tiền mặt có thể dùng để chi trả ngay và thường được sửdụng để chi trả lương, mua nguyên vật liệu, trả nợ… Tiền mặt là tài sản khôngsinh lãi hoặc có thể sinh lời song rất thấp nhưng giúp doanh nghiệp chủ độngtrong kinh doanh và đảm bảo khả năng thanh toán trong các trường hợp cần thết
Trang 11Việc nắm giữ tiền mặt có hai mặt của nó, khi CBTD đánh đánh giá khoản mụcnày cần đánh giá lượng nắm tiềm mặt hợp lý của doanh nghiệp Vì nếu doanhnghiệp nắm giữ quá nhiều tiền mặt sẽ giảm khả năng sinh lời, còn nắm giữ quá
ít có thể dẫn đến rủi ro thanh toán, việc nắm giữ tiền mặt bao nhiêu phụ thuộcvào nhu cầu chi tiêu của mỗi thời kỳ Các khoản phải (chủ yếu là tiền bán hànghóa và dịch vụ chưa thu được tiền) luôn có khả năng chuyển thành tiền mặt.Ngân hàng cần xem xét kỹ các khoản này vì đây là nguồn chủ yếu để doanhnghiệp chi trả các khoản vay đến hạn Khi xem xét CBTD cân tìm hiểu vềphương thức tiêu thụ, chính sách thanh toán tiền hàng, khả năng quản lý và thuhồi nợ của doanh nghiệp, đồng thời cần xác định vòng quay các khoản phải thu
Các chứng khoán có giá: Là các tài sản tài chính của doanh nghiệp Cáctài sản này tăng nguồn thu và có thể mang bán khi cần tiền để chi trả
Dự trữ: Rất nhiều món vay ngắn hạn với mục tiêu tăng dự trữ hàng hóa,
có nghĩa là một phần hàng hóa trong kho được hình thành từ vốn vay của ngânhàng Do đó, CBTD quan tâm tới số lượng, chất lượng, giá cả, mẫu mã, bảohiểm, rủi ro đối với hàng hóa trong kho Ngoài xem xét trên sổ sách, ngân hàngcòn yêu cầu người vay mở kho hàng kiểm tra để loại trừ hàng hóa kém, mấtphẩm chất, chậm tiêu thụ, phát hiện hàng giả, hàng người khác gửi…
Tài sản cố định: Gồm nhà cửa, sân bãi, trang thiết bị, phương tiện vậnchuyển… thường là đối tượng trung và dài hạn Thông thường, đối với cáckhoản cho vay ngắn hạn, ngân hàng thường không quan tâm đến việc bán các tàisản cố định như một nguồn dùng để trả nợ Tuy nhiên, với các khoản tài trợ dàihạn thì tài sản cố định lại có vai trò quan trọng Trước hết, tài sản cố định có thểdùng để thế chấp tại ngân hàng Lý do thứ hai mà CBTD quan tâm đến tài sản
cố định là nó được trích khấu hao hàng năm và quỹ khâu hao này dùng để táiđầu tư hoặc dùng để trả các khoản mà doanh nghiệp vay để tài trợ cho các tàisản cố định đó
Việc thẩm định các khoản mục tài sản không thể tách rời thẩm định cáckhoản mục nguồn vốn bởi lẽ nguồn vốn là nguồn hình thành nên tài sản củadoanh nghiệp
Trang 12 Thẩm định chi tiết các khoản mục nguồn vốn
Nợ phải trả: là nguồn vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng của đối tác Xét
về mặt lợi ích thì chi phí sử dụng nó là rất thấp nhưng nếu các khoản phải trảquá lớn thì có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán Đặc biệt, doanh nghiệp cócác khoản nợ dây dưa kéo dài thì cần xem xét lại uy tín của doanh nghiệp
Nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Các khoản nợ ngắn hạndùng để tài trợ cho các tài sản lưu động, nó nói lên nhu cầu tiền mặt doanh nghiệcần có để trả nợ Nợ dài hạn dùng để tài trợ cho tài sản cố định Mặc dù, nợ dàihạn không ảnh hưởng mạnh đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tạinhưng chúng nói lên các khoản mà doanh nghiệp phải trả trong dài hạn, điều nàyđòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch để trả nợ
Ngoài ra, CBTD cũng quan tâm tới tất cả các chủ nợ của khách hàng: Cóthể là các khoản nợ cũ, các khoản nợ của ngân hàng khác, nợ người cung cấp,
nợ người lao động Vị trí của ngân hàng trong danh sách chủ nợ luôn đượcnghiên cứu kỹ lưỡng Nếu ngân hàng giành vị trí quan trọng nhất, nó dễ dàngthu được nợ hơn là vị trí khác
Vốn chủ sở hữu: bao gồm vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia và phầnvốn từ phát hành cổ phiếu mới Vốn chủ sở hữu nó cho thấy mức độ độc lập vềmặt tài chính của doanh nghiệp và là nhân tố giúp doanh nghiệp chống đỡ rủi ro.Vốn chủ sở hữu nói lên vị thế của doanh nghiệp, đồng thời đây cũng là yếu tốđảm bảo doanh nghiệp không quá mạo hiểm trong kinh doanh khi sử dụng tiềnvay Nên nó là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới quyết định cho vay củangân hàng
b Thẩm định các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh
Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, cần xem xét tình hình biến dộng cảu các khoản mục trong báocáo kết quả kinh doanh (BCKQKD) BCKQKD cho biết sự dịch chuyển của tiềntrong quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khảnăng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai Qua BCKQKD, CBTD có thểđánh giá được là doanh nghiệp đang làm ăn có lãi hay thua lỗ, nếu là thua lỗ sẽ
Trang 13không thể trả nợ được ngân hàng và nếu có trả được ngân hàng thì có lẽ chỉ lấy
từ vốn chủ sở hữu hoặc vay của đối tượng khác để trả nợ ngân hàng Đây sẽ làrủi ro rất lớn cho ngân hàng Khi thẩm định để đánh giá chính xác tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, CBTD yêu cầu khách hàng cungcấp các BCKQKD ít nhất của 2 năm gần nhất
Thẩm định doanh thu
CBTD cần phân tích tổng doanh thu về mức tăng và tốc độ tăng doanh thucủa doanh nghiệp qua các năm Qua phân tích doanh thu kết hợp với nhữngphân tích trong phần thẩm định về tình hình sản xuât kinh doanh của doanhnghiệp để rút ra kết luận về kết quả, hạn chế của doanh nghiệp trong việc tiếpcận thị trường và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, cần phântích tổng doanh thu của từng quý, từng tháng để xác định được những thời điểmhoạt động mạnh của công ty và so sánh với hoạt động của cùng kỳ năm trước,điều này rất quan trọng đặc biệt là đối với những doanh ngh ệp hoạt động sảnxuất theo mùa vụ với những thay đổi bất thường trong tổng doanh thu củadoanh nghiệp đòi hỏi CBTD phải xem xét một cách kỹ lưỡng và giải thíchnguyên nhân của sự thay đổi bất thường đó
Thẩm định chi phí
Khi đánh giá chỉ tiêu chi phí, CBTD cần đánh giá những chi phí hợp lýcủa doanh nghiệp, những chi phí đóng góp vào việc tạo ra doanh thu Ngoài ra,CBTD cần xem xét các chi phí không được tính vào chi phí hợp lý và các khoảnchi phí “chìm” mà doanh nghiệp không thể hiện trên BCKQKD để có đượcnhững đánh giá chính xác nhất
Trong BCKQKD thì chỉ tiêu lợi nhuận là quan trọng nhất của doanhnghiệp đó Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có tồn tại và phát triểnđược hay không phụ thuộc rất lớn vào việc doanh nghiệp có tạo ra được lợinhuận hay không Lợi nhuận là một chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính củadoanh nghiệp, là nguồn quan trọng để doanh nghiệp tái đầu tư và mở rộng hoạtđộng sản xuất – kinh doanh của mình Đồng thời, nó là nguồn để trả nợ củadoanh nghiệp Vì vậy, CBTD cần thẩm định xem liệu doanh nghiệp thực sự kinh
Trang 14doanh có lợi nhuận không hay là lợi nhuận đó là do nhân viên doanh nghiệp vẽ
ra Trên thực tế, rất nhiều doanh nghiệp có lãi song vẫn rơi vào tình trạng mấtkhả năng thanh toán Đó là do sự lệch pha giữa doanh thu và thu, giữa chi phí vàchi Doanh thu được hạch toán khi mà người bán chấp nhận thanh toán, tức làngười bán đã mua hàng, song chưa biết là đã trả tiền hay chưa, trong khi đó thu
là khoản tiền thực tế doanh nghiệp đã nhận được chi phí và chi cũng tương tự,một khoản chi phí chưa chắc doanh nghiệp đã xuất tiền ngay Qua trường hợpnày ta thấy, BCĐKT và BCKQKD chưa phản ánh đầy đủ tình hình tài chínhdoanh nghiệp, CBTD còn phải tiến hành thẩm định báo cáo lưu chuyển tiền tệ
và phân tích dòng tiền để thấy đầy đủ hơn tình hình tài chính của doanh nghiệp
c Thẩm định báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Báo cáo Ngân quỹ)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các dòng tiền củadoanh nghiệp, được xác định trọng một thời kỳ ngắn (thường là từng tháng) Nógiải thích sự thay đổi dòng tiền của doanh nghiệp, nó cho biết khả năng chi trảcủa doanh nghiệp Để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, cần phải xác định hoặc dựbáo dòng tiền thực nhập quỹ và xuất quỹ Dòng tiền thực xuất quỹ bao gồm:dòng tiền xuất quỹ thực hiện sản xuất kinh doanh; dòng tiền xuất quỹ thực hiệnhoạt động đầu tư, tài chính; dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động bất thường.dòng tiền thực nhập quỹ bao gồm: dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh(từ bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ); dòng tiền nhập từ hoạt động đầu tư, tàichính; dòng tiền nhập từ hoạt động bất thường Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ
và xuất quỹ, các nhà phân tích thực hiện cân đối ngân quỹ với số dư ngân quỹđầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuối kỳ Từ đó, có thể thiết lập mức ngânquỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả Bởisuy cho cùng không phải lượng tiền doanh nghiệp hiện tại hay lợi nhuận củadoanh nghiệp sẽ đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp, mà nhân tố quyếtđịnh khả năng chi trả của doanh nghiệp chính là dòng tiền của doanh nghiệptrong tương lai
d Thẩm định thuyết minh báo cáo tài chính
Trang 15Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin vềtình hình sản xuất kinh doanh chưa có trong báo cáo tài chính Đồng thời, giảithích thêm một số chỉ tiêu mà trong báo cáo tài chính chưa được trình bày Đây
là một báo cáo quan trọng giúp CBTD đánh giá chính xác hơn tình hình tàichính của doanh nghiệp Để có cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính củadoanh nghiệp thì ngoài việc đánh giá các khoản mục trong các báo cáo tài chính,CBTD còn phải đánh giá các tỷ số tài chính
e Thẩm định các tỷ số tài chính
Khi thẩm định các tỷ số tài chính, CBTD sẽ tính toán các tỷ số này theothời gian rồi so sánh với nhau để thấy xu hướng biến động, và so sánh với trungbình của ngành để thấy vị thế của doanh nghiệp Có 4 nhóm tỷ số mà CBTDquan tâm:
Nhóm tỷ số thanh toán: Đây là nhóm tỷ số cho biết khả năng trả nợ củadoanh nghiệp đối với các khoản nợ ngắn hạn Đây là nhóm chỉ tiêu được rấtnhiều người quan tâm như các nhà đầu tư, người cho vay, người cung cấpnguyên vật liệu…Họ luôn đặt câu hỏi: hiện doanh nghiệp có đủ khả năng trả cácmón nợ tới hạn không?
- Kh n ng thanh toán hi n h nhả năng thanh toán hiện hành ăng thanh toán hiện hành ện hành ành
Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Nó cho biết mức độ đảm bảo các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đượctrang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tươngđương với thời gian của các khoản nợ đó Tỷ số của chỉ tiêu này càng lớn, khảnăng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.thông thường, tỷ số này lớn hơn 1 thì doanh nghiệp được coi là có khả năng đápứng nghĩa vụ các khoản nợ hiện hành Tuy nhiên không phải hệ số này càng lớncàng tốt, vì khi đó có một lượng tài sản lưu động tồn trữ lớn, phản ánh việc sửdụng tài sản khôn ghiệu quả vì bộ phận này không vận động, không sinh lời
Trang 16Tính hợp lý của hệ số phản ánh khả năng thanh toán hiện hành phụ thuộc vàongành nghề kinh doanh
- T s thanh toán nhanhỷ số thanh toán nhanh ố thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản lưu động – Dự trữ
Nợ ngắn hạn
Các tài sản lưu động trước khi mang đi thanh tón cho chủ nợ đều phảichuyển đổi thành tiền Trong tài sản lưu động hiện có thì vật tư hàng hóa tồnkho (các loại vật tư, công cụ, dụng cụ, thành phẩm tồn kho) chưa thể chuyểnđổi ngay thành tiền, do đó nó có khả năng thanh toán kém nhất Vì vậy, hệ sốkhả năng thanh toán nhanh là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắnhạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hànghóa
Nếu tỷ số này lớn thì khả năng thanh toán tương đối khả quan Nếu tỷ sốnày nhỏ cho thấy doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên nếu quá lớn, lại phản ánh tình hình không tốt vìvòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
Ho c:ặc:
Khả năng thanh toán tức thời = Tiền và các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạnThông thường, hệ số này bằng 1 là lý tưởng nhất
Nhóm tỷ số về khả năng cân đối vốn: Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷtrọng các loại vốn theo xu hướng hợp lý (kết cấu tối ưu) Nhưng kết cấu nàyluôn bị phá vỡ do tình hình đầu tư Vì vậy nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn, cơ cấutài sản, tỷ suất tự tài trợ sẽ cung cấp cho ngân hàng một cái nhìn tổng quát về sựphát triển lâu dài của doanh nghiệp
- H s nện hành ố thanh toán nhanh ợ
Hệ số nợ = Nợ phải trả = 1 – Hệ số vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
Trang 17Hệ vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả = 1 – Hệ số nợ
Tổng tài sản
Hệ số nợ cho biết trong 1 đồng vốn kinh doanh có mấy đồng hình thành
từ vay nợ bên ngoài, còn hệ số vốn chủ sở hữu lại đo lường sự đóng góp vốn củachủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp
Hệ số nợ cao: Nếu doanh nghiệp đang trong môi trường kinh doanh thuậnlợi, sản phẩm tiêu thụ tốt, ít cạnh tranh thì cơ cấu tài chính sữ mang lại tỷ suấtlợi nhuận cao cho doanh nghiệp Ngược lại, khi doanh nghiệp lâm vào tình trạngkinh doanh khó khăn, thua lỗ thì cơ cấu tài chính sẽ đưa doanh nghiệp đến chỗthua lỗ nhanh hơn
Thông thường, các chủ nợ thích hệ số nợ vừa phải vì tỷ số vày càng thấpthì khoản nợ càng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản.Trong khi đó, các chủ sở hữu doanh nghiệp ưa thích tỷ số này cao vì họ muốnlợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp Song,nếu tỷ số nợ quá cao doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanhtoán
- Khả năng trả lãi
Khả năng trả lãi = Lợi nhuận kinh doanh
Chi phí lãi vay
Chỉ tiêu này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng nămnhư thế nào Việc không trả được các khoản nợ này thể hiện khả năng doanhnghiệp có nguy cơ phá sản Chỉ tiêu này lớn hơn 1 là tốt
- Kh n ng tr n g cả năng thanh toán hiện hành ăng thanh toán hiện hành ả năng thanh toán hiện hành ợ ố thanh toán nhanh
Khả năng trả nợ gốc = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao
Nợ gốc
Trang 18Tỷ số này đo lường khả năng trả gốc dài hạn của doanh nghiệp Khi ngânhàng cho vay các khoản vay trung, dài hạn thì họ quan tâm đặc biệt tới các tỷ sốnày, bởi đây là nguồn trả nợ của doanh nghiệp.
Nhóm chỉ số về hoạt động: Các chỉ số này dùng để đo lường hiệu quả sửdụng vốn, tài sản của một doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏvốn vào kinh doanh dưới các tài sản khác nhau
- Vòng quay hàng tồn kho: là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luânchuyển trong kỳ Được xác nh theo công th c:định theo công thức: ức:
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càngtốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạt đượcdoanh số cao
- H s vòng quay t ng t i s nện hành ố thanh toán nhanh ổng tài sản ành ả năng thanh toán hiện hành
Hệ số vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần
Tài sản bình quân
Hệ số vòng quay tổng tài sản cho biết tổng tài sản được chuyển đổi baonhiêu lần doanh thu Nếu tỷ số này thấp, vốn đang được sử dụng không hiệuquả, doanh nghiệp thừa hàng tồn kho hoặc tài sản nhàn rỗi hoặc vay quá nhiềutiền so với nhu cầu thực tế Nếu tỷ số này cao, hiệu quả sử dụng tài sản cao
- Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu bình quân
Doanh thu thuần
Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoảnphải thu Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càngnhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp không bị đọng vốn trong khâu thanh toán, và ngượclại, nếu tỷ số này quá cao chứng tỏ doanh nghiệp bị đọng vốn, có thể gặp phải
Trang 19các khoản nợ khó đòi và chính sách bán hàng chưa phù hợp Tuy nhiên kỳ thutiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trường hợp chưa thể có kết luận chắcchắn, mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp như:mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dụng của doanh nghiệp
Nhóm tỷ số về khả năng sinh lãi: Các chỉ tiêu sinh lời luôn được cácCBTD quan tâm Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh trong một kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinhdoanh và còn là một luận cứ quan trọng để CBTD đưa ra các quyết định cungcấp tín dụng
- Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu (thuần)
Nó phản ánh một đồng doanh thu có thể tạo ra được bao nhiêu lợi nhuậnsau thuế trong một kỳ kinh doanh Tỷ số này càng cao càng tốt
- T su t sinh l i c a t i s n (ROA)ỷ số thanh toán nhanh ất sinh lời của tài sản (ROA) ời của tài sản (ROA) ủa tài sản (ROA) ành ả năng thanh toán hiện hành
Tỷ suất sinh lời của tài sản = Lợi nhuận sau thuế
Tài sản
Tỷ số này dùng để đo lường kết quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp đểtạo ra lợi nhuận, không phân biệt tài sản này được hình thành bởi vốn chủ sởhữu hay vốn vay Tỷ số này càng cao thể hiện việc sử dụng và quản lý tài sảncàng hợp lý, hiệu quả Khi thẩm định CBTD nên sử dụng mô hình Dupont để cóthể biết được các yếu tố cơ bản tác động lên ROA
ROA = LNST/DTT * DTT/TS = PM * AU
ROA đầu tiên phụ thuộc vào PM (doanh lợi tiêu thụ sản phẩm), thể hiệnkhả năng quản lý chi phí của doanh nghiệp vì trong 1 đồng doanh thu thuần củadoanh nghiệp thì có bao nhiêu đồng là lợi nhuận sau thuế Khi PM tăng, điều đóthể hiện doanh nghiệp quản lý doanh thu và quản lý chi phí có hiệu quả
Trang 20AU (hiệu suất sử dụng tổng tài sản) thể hiện 1 đồng tài sản của doanhnghiệp có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, thể hiện khả nănghoạt động của doanh nghiệp thông qua khả năng tạo ra sản lượng cao và tiêu thụsản phẩm
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế
Như vậy, các yếu tố cơ bản tác động tới ROE của một doanh nghiệp gồmkhả năng tăng doanh thu, công tác quản lý chi phí, quản lý tài sản và đòn bẩy tàichính
f Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn
Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn là việc xem xét sựthay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệptrong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm lập BCĐKT Một trong nhữngcông cụ hữu hiệu được CBTD sử dụng đó là bảng kê nguồn vốn và sử dụngnguồn vốn (Bảng tài trợ) Nó giúp cho CBTD xác định rõ các nguồn cung ứngvốn của doanh nghiệp và doanh nghiệp phân bổ các nguồn vốn đó như thế nào.Thông tin mà bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho biết doanhnghiệp dang tiến triển hay gặp khó khăn Thông tin này còn rất hữu ích đối vớingười cho vay, các nhà đầu tư họ muốn biết doanh nghiệp đã làm gì với sốvốn của họ
Để lập được bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, người tathường tổng hợp tự thay đổi của các khoản mục trong bảng CĐKT giữa hai thờiđiểm là đầu kỳ và cuối kỳ Mỗi một sự thay đổi của từng khoản mục trong bảng
Trang 21cân đối kế toán đều được xếp vào một cột diễn biến nguồn vốn hoặc sử dụngvốn theo cách thức sau:
- Nếu các khoản mục bên tài sản tăng hay các khoản mục bên nguồn vốngiảm thì điều đó thể hiện việc sử dụng vốn
- Nếu các khoản mục bên tài sản giảm hay các khoản mục bên nguồn vốntăng thì điều đó thể hiện việc tạo nguồn
Như vậy, bằng việc xem xét Bảng kê nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn,CBTD biết được doanh nghiệp đã tài trợ cho các tài sản của mình bằng nguồnvốn nào, và việc phân bổ các nguồn vốn đó có hợp lý hay không Thông qua đóphần nào CBTD có thể dự đoán được tình hình tài chính của doanh nghiệp trongtương lai để có những quyết định chính xác hơn
2.3 Chỉ tiêu phán ánh chất lượng công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của NHTM
Trước khi cho vay: Đây là giai đoạn thu tập và xử lý thông tin hết sứcquan trọng, là cơ sở để Ngân hàng ra quyết định cho vay hay không đối vớikhách hàng Trong giai đoạn này chất lượng thẩm định tài chính doanh nghiệpphụ thuộc vào
- Thời gian và chi phí thẩm định: Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chấtlượng của công tác thẩm định Nếu ngân hàng hoàn thành công tác thẩm địnhtrong thời gian ngắn với chi phí thấp thì sẽ tạo điều kiện cho DNV&N tranh thủthời cơ, nhận được nguồn vốn tín dụng một cách nhanh chóng để tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đảm bảo kế hoạch, mục tiêu đặt ra, đồng thời ngânhàng cũng tiết kiệm được chi phí làm tăng lợi nhuận Tuy nhiên, nếu thực hiệncông tác thẩm định quá nhanh với chi phí quá thấp -> sẽ không có đủ thông tincần thiết, bỏ qua một số bước, nội dung thẩm định từ đó đưa ra quyết định chovay thiếu chính xác, dễ mang lại rủi ro cho ngân hàng Nếu ngân hàng khôngđảm bảo thời gian thẩm định, kéo dài thời gian thẩm định và chi phí lớn thì cũngkhông thể coi là chất lượng thẩm định tốt, vì nó có thể làm mất cơ hội đầu tư,kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời gây tốn kém và làm giảm lợi nhuận củangân hàng
Trang 22- Kỹ thuật thẩm định: Đây là một chi tiết rất quan trọng vì nó sẽ quyết địnhthời gian và chi phí thẩm định Kết quả thẩm định chỉ đạt chất lượng cao khi nóđược sử dụng những kỹ thuật thẩm định hiện đại, phù hợp với từng ngành nghềkinh doanh của doanh nghiệp Mỗi ngân hàng xây dựng cho mình một quy trìnhthẩm định riêng với một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính củadoanh nghiệp Quy trình thẩm định được xây dựng chi tiết, khoa học thì chấtlượng thẩm định càng được nâng cao, vì nó giúp quá trình thẩm định của CBTDdiễn ra nhanh chóng, thuận tiện và chính xác Hơn thế nữa còn tạo cho CBTDtâm lý thoải mãi khi làm việc, đẩy nhanh tiến độ thẩm định với độ chính xáccao.
Trong khi cho vay: Đây thực chất là giai đoạn tái thẩm định – là giai đoạngiải ngân và kiểm soát quy trình sử dụng vốn của khách hàng Chất lượng thẩmđịnh trong giai đoạn này được thể hiện:
- Số vụ được phát hiện sử dụng vốn sai mục đích: Chỉ tiêu này thẩm địnhtính chính xác của kết quả thẩm định tài chính doanh nghiệp trước khi cho vay.Trong giai đoạn này CBTD cần thường xuyên xuống cơ sở để thực hiện kiểmsoát việc sử dụng vốn của doanh nghiệp phát hiện và điều chỉnh những sai phạmcủa doanh nghiệp Số vụ sử dụng vốn sai mục đích được phát hiện thể hiện độchính xác của kết quả phân tích của CBTD Do đó đây là một chỉ tiêu giúp Ngânhàng kiểm định chất lượng phân tích của mình
- Thời gian và chi phí kiểm soát tín dụng: Cũng như trước khi cho vay, thờigian và chi phí kiểm soát tín dụng là một phần không thể thiều tác động lên chấtlượng thẩm định tài chính doanh nghiệp
Sau khi cho vay
- Mức độ chính xác của kết quả thẩm định: kết quả thẩm định phải giúpngân hàng ra quyết định xem có cho vay hay không, khối lượng và hình thứccho vay như thế nào với lãi suất là bao nhiêu… Đó là việc ngân hàng có đánhgiá chính xác, toàn diện tình hình tài chính của doanh nghiệp hay không Côngtác thẩm định cũng giúp ngân hàng từ chối đúng các khoản vay không có hiệuquả, và có thể dự báo được những nguyên nhân có thể xảy ra rủi ro đối với dự án
Trang 23và biện pháp phòng ngừa rủi ro để hạn chế tới mức thấp nhất các thiệt hại khirủi ro xảy ra.
- Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xin gia hạn và điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: Thẩm địnhtình hình tài chính doanh nghiệp đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp, nêntrường hợp ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn, giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ thấpchứng tỏ chất lượng thẩm định của ngân hàng tương đối tốt do đó đã loại trừđược những dự án rủi ro cao, không đủ khả năng trả nợ
Như vậy, đứng trên giác độ ngân hàng, chất lượng thẩm định tình hình tàichính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của ngân hàng được phản ánh quanhiều chỉ tiêu Khi đánh giá chất lượng thẩm định đòi hỏi CBTD sử dụng các chỉtiêu đó Thẩm định tài chính doanh nghiệp được coi là chất lượng tốt khi cácnhận xét, đánh giá của CBTD đưa ra là chính xác, khách quan, với thời gian vàchi phí hợp lý, kết quả thẩm định giúp ngân hàng sẽ đưa ra quyết định đúng đắnnhất trong hoạt động tín dụng nhằm giúp đảm bảo tính an toàn và tăng thu nhậpcho mình
3 Hoạt động cho vay DNV&N của NHTM
3.1 Khái niệm và đặc điểm của DNV&N
3.1.1 Khái niện DNV&N
Hiện nay, rất nhiều các nước, các cơ quan, các tổ chức, các nhà nghiêncứu kinh tế đã đưa ra các tiêu chí khác nhau để xác định DNV&N nhằm mụcđích phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu của mình Do đó, định nghĩa vềDNV&N là tương đối khác nhau, có xu hướng thay đổi theo tính chất hoạt động,mục đích của việc xác định và mức độ phát triển của các doanh nghiệp trong nềnkinh tế Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các nước trên thế giới đều xác định quy môdoanh nghiệp dựa trên hai tiêu thức chủ yếu: tổng vốn kinh doanh và tổng số laođộng để phân biệt quy mô lớn với quy mô vừa và nhỏ
Theo Nhật Bản, doanh nghiệp cso dưới 300 lao động hoặc vốn đầu tư nhởhơn 1 triệu USD được coi là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, trong đó,doanh nghiệp có dưới 20 lao động là doanh nghiệp nhỏ
Trang 24Theo Anh, Pháp, Mỹ thì những doanh nghiệp có số lao động từ 500 trởxuống thì được coi là có quy mô vừa và nhỏ, trong đó, doanh nghiệp cso số laođọng 200 trở xuống là doanh nghiệp nhỏ.
Theo ngân hàng thế giới, DNV&N có thể chia thành ba loại cũng căn cứvào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệpvừa Doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còndoanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động
Ngân hàng TMCP Quân Đội quy định: là doanh nghiệp vốn chủ sở hữu ≤
10 tỷ, doanh thu ≤ 50 tỷ, tổng tài sản ≤ 50 tỷ
Tại Việt Nam, theo điều 3 của Nghị định 90/2001/NĐ - CP định nghĩa vềDNNVV như sau: "DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kýkinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc
số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người"
Định nghĩa này cũng chỉ mang tính chất tương đối, bởi một doanh nghiệp
có thật sự nhỏ khi có số lao động nhỏ hơn 300 hay không thì còn tùy thuộc vàolĩnh vực hoạt động Do vậy, chúng ta có thể hiểu DNV&N là một doanh nghiệphoạt động độc lập trong một lĩnh vực kinh doanh nhưng không thống trị tronglĩnh vực kinh doanh của mình Tuy nhiên, đây là định nghĩa mới nhất đang được
áp dụng về DNV&N ở Việt Nam Định nghĩa này được coi là cần thiết và phùhợp với tình hình kinh tế - xã hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay nhằmnhận thức đúng vị trí, vai trò của DNV&N trong nền kinh tế Cùng với sự tăngtrưởng, phát triển không ngừng của nền kinh tế, cùng xu thế hội nhập kinh tếquốc tế, định nghĩa về DNV&N sẽ có thể tiếp tục thay đổi
3.1.2 Đặc điểm của DNV&N
Đặc điểm chung của DNV&N trong nền kinh tế:
Tuy định nghĩa về DNV&N ở các nước, các khu vực là không giống nhaunhưng hầu hết các DNV&N ở các nước đều mang những đặc điểm chung sauđây:
Trang 25- Năng động, nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trường Vớiquy mô vừa và nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, các DNV&N dễ dàng tìm kiếm vàđáp ứng các yêu cầu có hạn trong những thị trường chuyên môn hóa Mặt khác,các DNV&N thường có mối liên hệ trực tiếp với thị trường và người tiêu thụnên có phản ứng nhanh nhạy với sự biến động của thị trường Với cơ sở vật chất
kỹ thuật không lớn, DNV&N đổi mới linh hoạt hơn, dễ dàng chuyển đổi sảnxuất hoặc thu hẹp quy mô mà không gây ra những hậu quả nặng nề cho xã hội
- DNV&N tạo điều kiện duy trì tự do cạnh tranh Khác với các doanhnghiệp lớn cần thị trường lớn, đôi khi đòi hỏi có sự bảo hộ của Chính phủ và dẫntới độc quyền, DNV&N hoạt động với số lượng đông đảo, thường không có tìnhtrạng độc quyền, dễ dàng và sẵn sàng chập nhận tự do cạnh tranh Các DNV&N
có tính tự chủ cao hơn, không ỷ lại vào sự giúp đỡ, hỗ trợ của Nhà nước và vìmưu lợi các doanh nghiệp sẵn sàng khai thác các cơ hội để phát triển mà khôngngại rủi ro
- DNV&N góp phần tạo lập sự phát triển cân bằng giữa các vùng trong mộtquốc gia Với sự tạo lập dễ dàng, DNV&N có thể phát triển rộng rãi ở mọi vùnglãnh thổ và tạo ra những sản phẩm phong phú, đa dạng, hiện diện ở khắp mọimiền đất nước, kể cả nông thôn và miền núi, vùng sâu vùng xa…
- Tuy nhiên, bên cạnh đó các DNV&N cũng có những khó khăn, hạn chếnhất định như: Các DNV&N do có quy mô không lớn lắm nên thường hoạt độngthiếu vững chắc, không có hoặc ít có khả năng phản ứng trước những thay đổi
về quy định pháp lý, dễ rơi vào tình trạng phá sản Mặt khác, trong quá trìnhhoạt động, các DNV&N còn có thể nảy sinh một số tiêu cực ảnh hưởng khôngtốt đến đời sống kinh tế - xã hội như hiện tượng trốn thuế, chạy theo lợi nhuận
mà không chú ý đến bảo vệ môi trường, kể cả các hành vi phạm pháp như làmhàng giả, hàng không đảm bảo chất lượng…
Đặc điểm DNV&N ở Việt Nam:
Ngoài những đặc điểm chung của DNV&N trong nền kinh tế thị trường,các DNV&N ở Việt Nam còn mang những đặc thù về sản xuất kinh doanh riêng:
Trang 26Đặc điểm của các DNV&N ở nước ta là bộ máy quản lý gọn nhẹ, quy mônhỏ, không cồng kềnh, phương thức quản lý năng động linh hoạt, phần lớn pháttriển ở thành thị và nông thôn, nhưng thường tập trung ở các đô thị lớn, ven đôthành phố Đây là nguyên nhân dẫn đến sự di chuyển của lao động nông thôn rathành thị Theo số liệu thống kê của Bộ kế hoạch và Đầu tư DNV&N ở nước tađang chiếm khoảng 90% trong tổng số khoảng 250.000 doanh nghiệp đã thànhlập trên toàn quốc Các doanh nghiệp này đang đóng góp khoảng 26% GDP,31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, tạo ra khoảng 49% việc làm phi nôngnghiệp ở nông thôn và 26% lực lượng lao động trong cả nước Chủ các DNV&Nphần lớn là lớp người trẻ, năng động, nhạy bén với kinh tế thị trường, có óc sángtạo, dám nghĩ, dám làm mạnh dạn quyết đoán trong kinh doanh và có nhiều ýtưởng vươn tới, có định hướng chiến lược lâu dài.
Hiện nay đa số các DNV&N hoạt động có hiệu quả mong muốn mở rộngsản xuất kinh doanh đều nằm trong tình trạng thiếu đất để làm mặt bằng Việcxin cấp đất, hoặc thuê đất của DNV&N bị cản trở bởi hồ sơ, thủ tục khá phứctạp Tất nhiên có một số địa phương tạo điều kiện tương đối thuận lợi, nhưng đóchỉ là số ít Trước sức ép của thời buổi “tấc đất tấc vàng”, có chủ doanh nghiệp
đã phải thốt lên: “Nghĩ đến chuyện xin cấp đất, thuế đất tôi như nhìn thấy trêncon đường có những tấm rào không thể vượt qua” Làm con đường, chỉ chongười ta đích nhưng lại xây rào quá dày, quá cao thì còn nói chuyện gì nữa”.Thực trạng này đang diễn ra và không phải cá biệt
Một thách thức có tính nội tại nhưng không phải là nhỏ nữa là, hiện nayphần lớn công nghệ do các DNV&N đang sử dụng đã lạc hậu hàng chục năm, cókhi vài chục năm Có 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập thuộc thế hệ
1960 – 1970, 75% số thiết bị đã hết khấu hao, 50% là đồ tân trang Tỷ lệ đầu tưcho đổi mới công nghệ của các DNV&N Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0,2% -0,3% doanh thu Đây là một tỷ lệ quá thấp so với các nước trong khu vực như
Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc 10% Điều này dẫn đến tình trạng sản phẩm làm rakhông thể đáp ứng được mẫu mã, chất lượng, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng
Trang 27cạnh tranh, đến việc nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm Thêm vào nữa,
kỹ năng, nghiệp vụ quản lý cũng như tay nghề của lực lượng lao động trong cácDNV&N của chúng ta hiện nay cũng được đánh giá là thấp so với nhu cầu, chứkhông phải là ưu điểm như chúng ta vẫn tưởng
Khi nói đến các DNV&N là nói đến các doanh nghiệp thuộc khu vựcngoài quốc doanh Các DNV&N chủ yếu gồm các loại hình doanh nghiệp tưnhân, công ty TNHH, công ty cổ phần có quy mô nhỏ, phân tán, khả năng liênkết với nhau kém, hoạt động trong nhiều lĩnh vực nhưng chủ yếu tập trung trongcác lĩnh vực chính là thương mại và dịch vụ đời sống, công nghiệp sản xuấthàng tiêu dùng, xây dựng và dịch vụ vận chuyển hàng hóa, hành khách
Đội ngũ quản lý, các chủ DNV&N chưa được đào tạo đầy đủ, khả năngcập nhật thông tin còn yếu Trình độ tổ chức, quản lý, giám sát hoạt động sảnxuất kinh doanh còn non kém Gần 50% số chủ doanh nghiệp thuộc khu vựcngoài quốc doanh không có bằng cấp chuyên môn và chỉ có trên 31% chủ doanhnghiệp ngoài quốc doanh có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên Chủ doanh nghiệphoạt động dựa trên kinh nghiệm và các mối quan hệ thân quen Đội ngũ laođộng ít được đào tạo bài bản, thiếu kỹ năng (chỉ có 5,18% có trình độ đại họcnhưng có tới gần 75% chưa tốt nghiệp PTTH)
Chính vì thế các DNV&N gặp rất nhiều vấn đề khi tiếp cận các nguồnvốn Số lượng DNV&N chiếm trên 90% tổng số doanh nghiệp, song tổng số vốncho sản xuất, kinh doanh mới chỉ bằng 30% so với tổng vốn của các doanhnghiệp trong cả nước vấn đề “đầu tiên” có ý nghĩa quyết định, các DNV&N còngặp khó khăn không nhỏ, nhất là các khoản vay trung hạn, dài hạn từ các ngânhàng và các tổ chức tín dụng khác Đặc biệt, các khoản vay có bảo lãnh rất hiếmkhi dành cho các DNV&N
Về mối quan hệ tín dụng với ngân hàng, các DNV&N được coi là nhómkhách hàng có nhiều lợi thế của các tổ chức tín dụng là bạn hàng cùng kinhdoanh giữa một bên là sản xuất hàng hoá, kinh doanh thương mại và dịch vụ, vàmột bên là kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng Nhưng, việc đầu
Trang 28tư cho loại hình DN này thường có độ rủi ro cao và chi phí giao dịch lớn Do cácngân hàng vẫn nhìn nhận các DNV&N là khách hàng có nhiều rủi ro nên họ rấtthận trọng và rè rặt trong việc cho vay Hiện nay, quy mô vốn bình quân của mộtdoanh nghiệp quá nhỏ, để đầu tư cho công nghệ và trang thiết bị hiện đại là rấtkhó khăn và hạn chế, trong khi phải cạnh tranh ngày càng quyết liệt với cácdoanh nghiệp khác nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Hơn nữanhiều doanh nghiệp thường thiếu và khó khăn về mặt bằng sản xuất không được
ưu tiên, họ phải sử dụng đất nhà riêng và thuê mướn của tư nhân với giá thuê đấtcao để làm mặt bằng sản xuất Các doanh nghiệp lớn thuộc khu vực kinh tế quốcdoanh thường được ưu đãi về địa điểm và diện tích nhưng về hiệu quả sử dụngthì lại kém và lãng phí
Trong những năm gần đây, xu hướng mở rộng đầu tư tín dụng đối với loạihình DNV&N của các tổ chức tín dụng không ngừng được tăng lên, tập trung làcác ngân hàng cổ phần ở đô thị, ngân hàng thương mại nhà nước
3.1.3 Điều gì cần lưu ý trong cho vay DNV&N
Hiện nay, các DNV&N chưa thực sự quan tâm đến việc minh bạch tàichính khiến cho các ngân hàng thiếu niềm tin vào doanh nghiệp và dè dặt trongviệc cho vay Các NHTM tại Việt Nam hiện nay cho vay chủ yếu dựa trên tàisản đảm bảo Điều này là cần thiết nhưng đôi khi lại hạn chế khả năng phát triểnkinh doanh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp này vừa cần nguồn vốn trung
và dài hạn để mở rộng nhà xưởng, nâng cấp máy móc thiết bị vừa cần nguồnvốn ngắn hạn để sản xuất hàng xuất khẩu Vì vậy trong nhiều trường hợp giá trịtài sản không đủ để đảm bảo cho các khoản vay, dẫn đến việc các ngân hàngkhông thể đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp
Hơn nữa, các ngân hàng còn e ngại khi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏvay, do hiệu quả không cao mà độ rủi ro lại rất lớn Vì các DNV&N chưa biếtcách xây dựng dự án, khả năng tài chính kế toán còn hạn chế, các bản báo cáotài chính, sổ sách kế toán không rõ ràng minh bạch, nên nhìn vào không đánh
Trang 29giá được năng lực của doanh nghiệp… và đây là rủi ro rất lớn khi ngân hàngthực hiện cho vay.
Chính vì vậy mà khi muốn cho DNV&N vay vốn, các ngân hàng thườngyêu cầu có tài sản thế chấp Nhưng tài sản của DNV&N thường không lớn nênvấn đề cho các DNV&N vay là không dễ
3.2 Vai trò tín dụng của NHTM đối với DNV&N
Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ hỗ trợ sự ra đời và pháttriển của các DNV&N Tín dụng ngân hàng không những hỗ trợ vốn cho cácDNV&N trong quá trình hoạt động và phát triển mà ngay từ khi hình thành và đivào hoạt động ban đầu, nếu không có nguồn hỗ trợ tích cực của tín dụng ngânhàng thì nhiều doanh nghiệp cực kỳ khó khăn, thậm chí không hình thành được
Tín dụng ngân hàng là kênh cung cấp vốn chủ yếu cho DNV&N pháttriển Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thường dựa vào 3 nguồn vốnchủ yếu: vốn từ ngân sách, vốn ngân hàng và vốn tự có Tuy nhiên, đối vớiDNV&N nguồn vốn ngân sách cấp rất ít ỏi, vốn tự có thì hạn chế Chính vì vậytín dụng ngân hàng là nguồn vốn quan trọng giúp doanh nghiệp tồn tại và pháttriển Tuy nhiên, trong thực tiễn không phải doanh nghiệp nào cũng có thể tiếpcận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng Sự mở của của thị trường vốn tín dụng từngân hàng còn tùy thuộc vào môi trường đầu tư và các yếu tố liên quan khác.Các ngân hàng có khả năng huy động mọi nguồn vốn trong nền kinh tế và cáctầng lớp dân cư để đáp ứng vốn cho các doanh nghiệp
Tín dụng ngân hàng giúp DNV&N nâng cao năng lực cạnh tranh vì nócung cấp nguồn vốn cho các DNV&N có thể đổi mới thiết bị công nghệ Nếunhư trước đay, các doanh nghiệp cạnh tranh chủ yếu thông qua giá cả của sảnphẩm thì ngày nay với xu thế toàn cầu hóa, cạnh tranh lại chuyển sang chấtlượng và mẫu mã sản phẩm Muốn cạnh tranh được, đòi hổi doanh nghiệp phảikhông ngừng đổi mới công nghệ
Tín dụng ngân hàng góp phần tích cực điều chỉnh cơ cấu ngành nghề chocác DNV&N Vì ngân hàng chỉ cho vay những đối tường hàng hóa có chất
Trang 30lượng cao, có sức cạnh tranh tốt, qua đó thúc đẩy việc xác lập cơ cấu ngànhnghề theo hướng tiên tiến.
4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định tài chính trong cho vay DNV&N 4.1 Nhân tố chủ quan
- Đội ngũ cán bộ: CBTD là người trực tiếp thẩm định tình hình tài chínhdoanh nghiệp, vì vậy trình độ và tư cách đạo đức của CBTD ảnh hưởng trực tiếptới chất lượng thẩm định Các doanh nghiệp xin cấp tín dụng thuộc nhiều thànhphần kinh tế khác nhau, quy mô khác nhau, lĩnh vực hoạt động khác nhau, do đónếu CBTD có năng lực chuyên môn tốt, có kiến thức tổng quát về xã hội, khảnăng phân tích thị trường tốt thì kết quả thẩm định mới đáng tin cậy được Ngoàitrình độ và kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và đạo đức của CBTD cũng ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng thẩm định, vì thực tế đã xảy ra nhiều trườnghợp CBTD thông đồng với người vay lừa đảo ngân hàng, chiếm dụng vốn ngânhàng
- Trang thiết bị, công nghệ: Đây là nhân tố ảnh hưởng tới thời gian và độchính xác của kết quả thẩm định tài chính Nếu điều kiện làm việc tốt, trang thiết
bị hiện đại thì việc thu thập thông tin và xử lý thông tin sẽ được tiến hành nhanhchóng và chính xác, các cơ hội đầu tư sẽ được nắm bắt kịp thời
- Thông tin và chất lượng thông tin: Thông tin là đầu vào của thẩm định.Thông tin có được từ khách hàng cung cấp, thông tin do ngân hàng lưu trữ,thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng của Nhà nước… nếu các thông tin nàykhông được thu thập đầy đủ thì CBTD sẽ không thể đánh giá chính xác, toàndiện tình hình tài chính của doanh nghiệp dẫn đến quyết định đầu tư sai
- Quy trình thẩm định của ngân hàng: Quy trình thẩm định mà chi tiết, cụthể sẽ giúp CBTD định hướng được là phải tập trung, nghiên cứu những thôngtin gì, coi trọng đánh giá những mặt nào, chi tiết nào Đồng thời, giúp choCBTD không bỏ sót thông tin, đánh giá toàn diện trên các mặt và tránh lãng phínguồn lực
4.2 Nhân tố khách quan
Trang 31- Nhân tố thuộc về doanh nghiệp: tất cả các báo cáo tài chính và thông tinliên quan khác mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng là cơ sở để CBTDthẩm định trước khi quyết định cho vay Do vậy, chất lượng của bộ hồ sơ nàyảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thẩm định Có nhiều trường hợp, doanh nghiệpche dấu tình hình tài chính của mình nên đã cung cấp những số liệu đã được “xửlý” để lừa đảo ngân hàng, nếu CBTD không đánh giá chính xác được tình hìnhtài chính doanh nghiệp bằng việc kết hợp kinh nghiệm bản thân và nguồn thôngtin khác thì sẽ dẫn đến đánh giá sai lầm và gây thiệt hại cho ngân hàng.
- Môi trường kinh tế xã hội, môi trường pháp lý và các điều kiện tự nhiênkhác: Bất cứ sự thay đổi nào trong môi trường kinh tế xã hội, môi trường pháp
lý hay điều kiện tự nhiên đều có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hiệuquả của hoạt động cho vay Do vậy, CBTD cần phải đánh giá được sự biến độngcủa các nhân tố trên như thế nào trong tương lai
Trang 32CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG CHO
VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH MINH KHAI
1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Minh Khai
1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Minh Khai
Ngân hàng TMCP Quân Đội, có tên Tiếng Anh là Military CommercialJoint-Stock Bank (MB) được thành lập vào năm 1994, tại nước Cộng Hoà XãHội Chủ Nghĩa Việt Nam, theo quyết định số 00374/GP-UB ngày 30/12/1993của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội và hoạt động theo giấy phép số0054/NH-GP , ngày 14 tháng 9 năm 1994 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam cấp và có thời hạn 50 năm kể từ ngày cấp, tại 28A Điện Biên Phủ
Vào năm 2005, trụ sở chính của Ngân hàng Quân Đội được chuyển về tại
số 3 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội Trải qua 13 năm hoạt động, Ngân hàng TMCPQuân Đội đã liên tục kinh doanh có hiệu quả và được Ngân hàng Nhà nước ViệtNam đánh giá là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu củaViệt Nam
Giữ vững phương châm hoạt động “vững vàng-tin cậy”, bên cạnh việcgắn bó với khối khách hàng truyền thống, ngân hàng Quân Đội không ngừng mởrộng cung cấp các sản phẩm dịch vụ đến mọi đối tượng khách hàng thộc nhiềuthành phần kinh tế và góp sức vào nhiều công trình lớn của đất nước như Nhàmáy Thuỷ điện Hàm Thuận-Đa mi, cảng Hàng không Nội Bài, Tân Sơn Nhất…Hiệu quả hoạt động của MB được các cơ quan quản lý, đối tác cũng như kháchhàng đánh giá cao; lên tục được Ngân hàng Nhà nước xếp hạng A và trao tặngnhiều bằng khen cho những thành tích xuất sắc Nhiều năm liền nhận được cácgiải thưởng thanh toán quốc tế do các ngân hàng uy tín quốc tế trao tặng nhưHSBC, Standard Chatered Bank, UBOC; được người tiêu dùng bình chọn là
Trang 33Thương hiệu mạnh liên tục trong hai năm liền 2005 và 2006; đạt cúp vàng Topten thương hiệu Việt… và nhiều giải thưởng có uy tín, giá trị khác.
Sự tăng trưởng về vốn và quy mô hoạt động của Ngân hàng luôn ổn định
và liên tục trong suốt quá trình hoạt động Tính đến ngày cuối năm 2006, vốnđiều lệ của ngân hàng Quân Đội đã đạt 1.045 tỷ đồng, tăng hơn 50 lần so vớingày đầu thành lập, trong đó có hơn 4.000 cổ đông pháp nhân và thế nhân, thểhiện sự đa dạng hoá trong sở hữu của ngân hàng Quân Đội Tổng tài sản đạt10.431,78 tỷ đồng, tăng 26.98% so với đầu năm Lợi nhuận trước thuế đạt252,889 tỷ đồng, vượt 25% kế hoạch, góp phần đưa ngân hàng Quân Đội trởthành một trong những ngân hàng có mức lợi nhuận trước thuế cao nhất trong hệthống các Ngân hàng TMCP trên địa bàn Hà Nội Nếu xét chỉ tiêu lợi nhuậntrước thuế trên vốn chủ sở hữu thì ngân hàng Quân Đội luôn duy trì được mứcROE trên 20% trong những năm qua Chính vì vậy, tỷ lệ chia cổ tức hàng nămđạt 15-20%, dẫn đầu trong khối các ngân hàng TMCP Đặc biệt, tỷ lệ chia cổ tứccho cổ đông năm 2006 là 60% trong đó 42% được chia bằng cổ phiếu và 18%được chia bằng tiền mặt
Để đáp ứng nhu cầu phát triển, ngân hàng Quân Đội liên tục mở rộngmạng lưới hoạt động đặc biệt chú trọng mở rộng mạng lưới kênh phân phối tạicác khu vực kinh tế trọng điểm của cả nước Đến nay ngân hàng Quân Đội đang
có trên 40 điểm giao dịch trên khắp đất nước
Cùng với việc mở rộng mạng lưới chi nhánh trong nước, ngân hàng QuânĐội cũng rất chú trọng đến việc mở rộng quan hệ hợp tác & mạng lưới giao dịchvới các ngân hàng trên thế giới Cho đến nay mạng lưới các ngân hàng đại lýcủa ngân hàng Quân Đội đã mở rộng tới hơn 600 ngân hàng ở trên 56 quốc gia,đảm bảo thanh toán & giao dịch với tất cả các châu lục trên thế giới
Song song với việc mở rộng mạng lưới hoạt động, ngân hàng Quân Độiluôn chú trọng công tác đầu tư phát triển nguồn lực và ứng dụng công nghệ mới
Để ngày càng mở rộng quy mô kinh doanh, ngân hàng TMCP Quân Đội đã tiếnhành đầu tư thoả đáng cho cơ sở vật chất, công nghệ, trang thiết bị hiện đại đápứng yêu cầu về kinh doanh và quản lý Cùng với số lượng nhân viên trẻ, dồi dào
Trang 34và có chuyên môn hoá cao, ngân hàng Quân Đội đang phát triển trở thành ngânhàng đa năng với việc thành lập các công ty chứng khoán Thăng Long, Công tyquản lý nợ và khai thác tài sản, Công ty quản lý quỹ đầu tư Hà Nội, tham giagóp vốn đầu tư các công ty trực thuộc đã hoạt động hiệu quả, có lợi nhuận và tạolập được uy tín trên thị trường Công ty quản lý rủi ro được đặt lên hàng đầunhằm đưa ra các giải pháp tổng thể để giảm thiểu rủi ro không chỉ cho ngânhàng mà cho cả khách hàng Ngân hàng Quân Đội luôn đảm bảo tỷ lệ an toàntheo tiêu chuẩn quốc tế và tỷ lệ nợ xấu ở mức hợp lý.
Ngân hàng Quân Đội luôn đem lại lợi ích tối đa cho khách hàng thôngqua việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng tiện ích và ưu việt, cung cấp các sảnphẩm đa dạng, luôn cải tiến phù hợp theo xu thế thị trường và yêu cầu ngày càngcao của khách hàng như: hệ thống thanh toán qua thẻ, Mobile Banking, InternetBanking Với chủ trương này, chất lượng dịch vụ của ngân hàng liên tục đượccải thiện, mang lại cho khách hàng sự yên tâm, thuận tiện và hiệu quả khi sửdụng các dịch vụ của Ngân hàng
Những kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh qua các năm là mộtminh chứng hết sức sinh động cho những thành công của ngân hàng Quân Độitrong lộ trình tái cơ cấu để tồn tại và phát triển bền vững
Đứng trước nhu cầu phát triển ngày càng cao của nền kinh tế, các Ngânhàng không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh cả về quy mô và năng lực tàichính Ngân hàng Quân Đội đã liên tục mở rộng mạng lưới hoạt động bằng việcthành lập các chi nhánh phòng giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của nềnkinh tế Ngày 24 tháng 12 năm 2005, chi nhánh Minh Khai được chính thứcthành lập và đưa vào hoạt động theo quyết định của Hội đồng quản trị Ngânhàng Quân Đội Chi nhánh Minh Khai là chi nhánh cấp 2 của Chi nhánh ĐiệnBiên Phủ
1.2 Những kết quả đạt được
Trang 35Bảng 2.1: C c u ngu n v n huy ơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng ất sinh lời của tài sản (ROA) ồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng ố thanh toán nhanh động theo đối tượng khách hàngng theo đố thanh toán nhanh ượi t ng khách h ngànhChỉ tiêu
tuyệt đối tỷ trọng(%) tuyệt đối tỷ trọng(%)
(nguồn: báo cáo tài chính năm 2006 và 2007 của chi nhánh Minh Khai)
NHTM huy động vốn trên thị trường thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiềnvay và một số nguồn khác Đây là một hoạt động rất quan trọng vì để bắt đầuhoạt động thì chủ ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định Vì vậy bộ phậnhuy động vốn có ý nghĩa quyết định tới khả năng hoạt động của Ngân hàng.Nguồn vốn huy động của Chi nhánh năm 2007 là 510 tỷ đồng tăng 45.7% so vớinăm 2006 là 350 tỷ đồng Cơ cấu vốn huy động tiếp tục được đảm bảo theochiều hướng tốt Đó là kết quả có được từ những thành công trong các chươngtrình “ tiết kiệm dự thưởng” và rất nhiều nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ,tăng cường quảng bá hình ảnh và thương hiệu của Ngân hàng Tỷ trọng huyđộng nguồn vốn từ dân cư luôn là mục tiêu của các ngân hàng bởi đây là nguồnvốn lớn và tương đối ổn định Năm 2006, vốn huy động từ dân là 168 tỷ đồng,tăng 40,2% so với đầu năm, nguyên nhân là do Ngân hàng đã không ngừng tăngcường chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng, có nhiều sản phẩm mới với cáchình thức đa dạng và lãi suất tiền gửi được điều chỉnh theo lãi suất thị trườngđem lại lợi ích cho người gửi tiền
Năm 2006 tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm đều tăng lên so vớinăm 2005 Tuy nhiên về số tương đối thì tiền gửi thanh toán giảm từ 53.6%xuống còn 52.8%, còn tiền gửi tiết kiệm lại tăng từ 46.4% lên 47.2% Điều đóchứng tỏ nguồn vốn huy động ổn định hơn
Trang 36Bảng 2.2 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách h ngànhChỉ tiêu
07/06(+/-%)tuyệt đối tỷ trọng(%) tuyệt đối tỷ trọng(%)
(nguồn: báo cáo tài chính năm 2006 và 2007 của chi nhánh Minh Khai)
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng, chiếm tỷ trọngcao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt độngmang lại rủi ro cao nhất Qua bảng số liệu trên, ta thấy năm 2007 tốc độ tăngtrưởng tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh tương đối thấp, đạt 32.4% Do mớithành lập nên năng lực hoạt động chưa cao, chưa phát huy được tối đa khả năngcủa Chi nhánh Tuy nhiên, dư nợ cho vay DNV&N lại tăng lên đáng kể cả về sốlượng và tỷ trọng trong tổng dư nợ Năm 2006, dư nợ cho vay DNV&N đạt 92.8
tỷ đồng chiếm 32% tổng dư nợ cho vay Năm 2007, dư nợ cho vay DNV&N đạt
143 tỷ đồng chiếm 37.2 tổng dư nợ cho vay Như vậy, tốc độ tăng trưởng dư nợcho vay DNV&N năm 2007 là 54%, lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởngcủa doanh nghiệp lớn (19,4%) cũng như so với tốc độ tăng trưởng chung (32%).Điều này chứng tỏ Chi nhánh tạo được nhiều mối làm an với khách hàng làDNV&N và hướng vào thị trường mục tiêu là DNV&N Nó thể hiện ở sự thayđổi cơ cấu dư nợ cho vay, đây cũng là xu thế chung của các ngân hàng thươngmại, đang tập trung vào đối tượng khách hàng tiềm năng này
* Nợ quá hạn: Trong quá trình hoạt động, bên cạnh tăng trưởng về quy
mô, Chi nhánh luôn chủ trương nâng cao chất lượng tín dụng, năng lực thẩmđịnh của các cán bộ, cơ cấu lại nợ, chuẩn hóa lại quy trình, từng bước hoàn thiện
hệ thống kiểm soát rủi ro và các công cụ quản lý… Vì vậy, chất lượng hoạt độngtín dụng ngày càng cao, Chi nhánh đã hạn chế được rất nhiều các khoản nợ quáhạn mới phát sinh, thu hồi được phần lớn nợ đọng của năm trước Theo đó, tỷ lệ
nợ quá hạn năm 2006 và 2007 đều dưới 5% Chất lượng tín dụng của chi nhánh
Trang 37có nhiều tiến bộ đáng kể Chi nhánh đã triển khai thực hiện nghiêm chỉnh Quyếtđịnh 493 về phân loại và trích lập dự phòng rủi ro của NHNN
Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
Kinh doanh ngoại tệ được quan tâm chú trong và nghiệp vụ này đã cóbước phát triển nhanh cả về doanh số cũng như chủng loại ngoại tệ với nhiềuphương thức giao dịch (giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi) Năm 2005, MB đưa khốiNgân quỹ vào hoạt động nhằm quản lý vốn và kinh doanh tiền tệ, điều hòa vốngiữa các chi nhánh, cơ cấu lại tài khoản Nostro và kinh doanh ngoại tệ phục vụkhách hàng và kiếm lời Năm 2006 và 2007 hoạt động kinh doanh ngoại tệ đãmang lại cho Chi nhánh lợi nhuận đạt cao hơn so với kế hoạch và năm 2007 tăng1,3 lần so với năm 2006
Do khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là những đơn vị sản xuất, thườngxuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, vì vậy, điểm mạnhtrong hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh là mảng L/C nhập khẩu vàchuyển tiền, L/C xuất khẩu còn yếu kém
Kinh doanh thẻ
Trong năm 2005, ngân hàng Quân Đội đã ra mắt thẻ ATM ACTIVE PLus
do ngân hàng phát hành Đây là loại thẻ do ngân hàng TMCP Quân Đội pháthành trên cơ sở số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng đã mở tại Ngân hàngQuân Đội Thẻ được sử dụng để rút tiền mặt, chuyển khoản, thực hiện một sốdịch vụ khác tại máy ATM và thanh toán hàng hóa dịch vụ tại các đơn vị chấpnhận thẻ, nơi đặt máy POS Thẻ ATM ACTIVE PLus được sử dụng rộng khắptrên toàn quốc với hơn 300 máy ATM và hơn 3000 máy POS của Ngân hàngQuân Đội, Vietcombank và nhiều NHTM khác
Những nỗ lực không ngừng trong hoạt động kinh doanh: đổi mới côngnghệ, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đa dạng hóa các sản phẩm, nâng cao chất lượnghoạt động, phục vụ tốt khách hàng… Năm 2007, Chi nhánh đã gặt hái đượcnhiều thành công với lợi nhuận sau thuế năm 2007 là 6,1 tỷ đồng tăng 15,1% sovới năm 2006 là 5,3 tỷ đồng Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Chi