Ngõn hàng Thương mại Cổ phần cỏc Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam
(VPBANK) được thành lập theo Giấy phộp hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 thỏng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngõn hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 thỏng 9 năm 1993 theo Giấy phộp thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 thỏng 09 năm 1993.
Cỏc chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, từ cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư từ khả năng nguồn vốn của ngõn hàng; Kinh
doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trỏi phiếu và cỏc chứng từ cú giỏ khỏc; Cung cấp cỏc dịch vụ giao dịch giữa cỏc khỏch hàng và cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc theo quy định của NHNN Việt Nam.
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đú, do nhu cầu phỏt triển, theo thời gian VPBank đó nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến thỏng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Trong thỏng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phộp bỏn 10% vốn cổ phần cho cổ đụng chiến lược nước ngoài là Ngõn hàng OCBC - một Ngõn hàng lớn nhất Singapore, theo đú vốn điều lệ được nõng lờn trờn 750 tỷ đồng. Gần đõy, VPBank đề ra kế hoạch tăng vốn từ 750 tỷ lờn 1500 tỷ và dự kiến sẽ hoàn tất trong thỏng 5/2007.
Kế hoạch tăng vốn điều lệ đợt II năm 2007 và bỏn tiếp 10% cho OCBC sẽ được thực hiện theo Nghị quyết đó được Đại hội cổ đụng VPBank thụng qua và sẽ cú thụng bỏo tới cổ đụng cụ thể.
Với mục tiờu phấn đấu đến năm 2010 trở thành ngõn hàng bỏn lẻ đa năng hàng đầu khu vực phớa Bắc, Ngõn hàng trong Top 5 của cả nước, một ngõn hàng cú tầm cỡ của khu vực Đụng Nam Á về chất lượng, hiệu quả, độ tin cậy, trong suốt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, VPBank luụn chỳ ý đến việc mở rộng quy mụ, tăng cường mạng lưới hoạt động tại cỏc thành phố lớn. Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhỏnh tại thành phố Hồ Chớ Minh. Thỏng 11/1994, VPBank được phộp mở thờm Chi nhỏnh Hải Phũng và thỏng 7/1995, được mở thờm Chi nhỏnh Đà Nẵng. Trong năm 2004, NHNN đó cú văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thờm 3 Chi nhỏnh mới đú là Chi nhỏnh Hà Nội trờn cơ sở tỏch bộ phận trực tiếp kinh doanh trờn địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhỏnh Huế; Chi nhỏnh Sài Gũn. Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngõn hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thờm một số Chi nhỏnh nữa đú là Chi nhỏnh Cần Thơ; Chi nhỏnh Quảng Ninh; Chi nhỏnh Vĩnh Phỳc; Chi nhỏnh Thanh Xuõn; Chi nhỏnh Thăng Long; Chi nhỏnh Tõn Phỳ; Chi nhỏnh Cầu Giấy; Chi nhỏnh Bắc Giang. Trong năm 2005-2006, được sự cho phộp của Ngõn hàng Nhà nước, VPBank tiếp tục khai trương cỏc chi nhỏnh cấp 2 và cỏc phũng giao dịch ở nhiều thành phố lớn trờn khắp cả nước. Bờn cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trờn đõy, trong năm 2006, VPBank cũng đó mở
thờm hai Cụng ty trực thuộc đú là Cụng ty Quản lý nợ và khai thỏc tài sản; Cụng ty Chứng Khoỏn.
Tớnh đến thỏng 8 năm 2006, Hệ thống VPBank cú tổng cộng 37 điểm giao dịch gồm cú: Hội sở chớnh tại Hà Nội, 21 Chi nhỏnh và 16 phũng giao dịch tại cỏc Tỉnh, Thành phố lớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Thừa Thiờn Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc; Bắc Giang và 2 Cụng ty trực thuộc. Năm 2006, VPBank sẽ mở thờm cỏc Chi nhỏnh mới tại Vinh (Nghệ An); Thanh Húa, Nam Định, Nha Trang, Bỡnh Dương; Đồng Nai, Kiờn Giang và cỏc phũng giao dịch, nõng tổng số điểm giao dịch trờn toàn Hệ thống của VPBank lờn 50 chi nhỏnh và phũng giao dịch.
Số lượng nhõn viờn của VPBank trờn toàn hệ thống tớnh đến nay cú trờn 1.000 người, trong đú phần lớn là cỏc cỏn bộ, nhõn viờn cú trỡnh độ đại học và trờn đại học (chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhõn viờn chớnh là sức mạnh của ngõn hàng, giỳp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thỏch sắp tới khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Chớnh vỡ vậy, những năm vừa qua VPBank luụn quan tõm nõng cao chất lượng cụng tỏc quản trị nhõn sự.
2.1.2 Tỡnh hỡnh hoạt động của VPBank
Kể từ khi được Ngõn hàng Nhà nước cấp phộp và đi vào hoạt động cho tới nay, VPBank đó trải qua nhiều thăng trầm mà kết quả hoạt động của Ngõn hàng này khụng thể chỉ gúi gọn trong vài trang giấy. Tuy vậy, tỡnh hỡnh hoạt động của VPBank trong vài năm gần đõy sẽ được điểm qua túm tắt để bạn đọc cú hỡnh dung về Ngõn hàng.
Năm 2004, nền kinh tế chứng kiến GDP tăng trưởng ở mức 7,6% cao nhất trong vũng 7 năm (tớnh đến năm 2004) nhưng cũng gặp trở ngại như dịch SARS và cỳm gà. Với ngành Ngõn hàng – Tài chớnh núi riờng, Ngõn hàng Nhà nước cơ cấu lại hoạt động của mỡnh và của cỏc Ngõn hàng thương mại theo hướng tăng cường cơ chế giỏm sỏt từ xa. Bờn cạnh đú, đi kốm với tăng trưởng kinh tế cao là lạm phỏt vượt quỏ chỉ tiờu do Quốc hội đề ra buộc Ngõn hàng Nhà nước bỡnh ổn tỷ giỏ, thắt chặt tớn dụng và tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lói suất cơ bản. Tất cả những sự kiện này khiến VPBank đối mặt với thỏch thức nhiều hơn là cơ hội. Tuy vậy, bằng hướng tư duy kinh doanh đỳng đắn, năm 2004 đỏnh dấu nhiều thành cụng của Ngõn hàng. Tổng nguồn vốn huy động được năm 2004 là 3.872 tỷ
đồng, trong đú huy động từ thị trường dõn cư là hơn 1.824 tỷ, từ thị trường cỏc tổ chức kinh tế là hơn 2.048 tỷ đồng.
Hoạt động tớn dụng:
- Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2004 đạt 2.155 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2003
- Dư nợ cho vay đạt 1.865,4 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2003
- Thu nhập thuần từ tiền lói đạt 94,8 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2003
- Nợ quỏ hạn của VPBank giảm từ 13,2% cuối năm 2003 xuống cũn 0,5% vào cuối năm 2004.
Bảng 1-Hoạt động tớn dụng của VPBank năm 2004
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu Số tiền %
Tổng dư nợ cỏc loại 1.865.364 100
Cho vay ngắn hạn 1.004.349 53,8
Cho vay trung-dài hạn 861.015 46,2
Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2004-VPBank.
Hoạt động thanh toỏn quốc tế:
- Doanh số mở L/C nhập khẩu đạt gần 27 triệu USD tăng 3,8 triệu so với năm 2003. - Doanh số thụng bỏo L/C xuất: toàn hệ thống thực hiện được 6 triệu USD. Số bộ chứng từ chiết khấu qua VPBank là 119 bộ trị giỏ 3,1 triệu USD.
- Chuyển tiền thanh toỏn quốc tế 29 triệu USD, tăng 7 triệu USD tổng số phớ dịch vụ thanh toỏn quốc tế toàn hệ thống thu được là 3,9 tỷ đồng, tăng 500 tỷ đồng so với năm 2003.
Năm 2005 là năm nền kinh tế gặp nhiều khú khăn song mức tăng trưởng đạt 8,4% (mức cao nhất trong vũng 9 năm tớnh đến năm 2005). Với 3 đợt khuyến mói lớn huy động vốn bốc thăm trỳng thưởng cựng chương trỡnh “gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam đảm bảo bằng USD”, Ngõn hàng đó thu hỳt được lượng vốn đỏng kể là 5.645 tỷ đồng so với năm 2004 là 3.872 tỷ.
Hoạt động tớn dụng:
Hoạt động tớn dụng của VPBank vẫn giữ vững theo phương chõm “bảo thủ”, nghĩa là khụng phỏt triển núng bằng cỏch nới lỏng điều kiện tớn dụng. Tuy vậy, nhờ cú sự nỗ lực tiếp thị khỏch hàng của cỏc đơn vị nờn tốc độ phỏt triển tớn dụng vẫn đạt mức tăng khỏ, cao gấp hơn 2 lần mức tăng trưởng tớn dụng chung của toàn ngành Ngõn hàng năm 2006.
- Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2005 là 3.913 tỷ đồng, tăng 1.758 tỷ đồng (82%) so với năm 2004.
- Dư nợ tớn dụng toàn hệ thống tớnh đến 31/12/2005 đạt 3.014 tỷ đồng, vượt 9% so với kế hoạch, tăng gần 1.200 tỷ đồng so với năm 2004.
Bảng 2-Hoạt động tớn dụng của VPBank năm 2005
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu Số tiền %
Tổng dư nợ cỏc loại 3.014.209 100
Cho vay ngắn hạn 1.407.151 46,68
Cho vay trung-dài hạn 1.607.058 53,32
Dư nợ xấu 22.696 0,75
Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2005-VPBank.
Hoạt động thanh toỏn quốc tế:
- Trị giỏ L/C nhập mở trong năm là 38.768,23 tỷ đồng. - Trị giỏ L/C xuất thụng bỏo trong kỳ là 6.243,31 tỷ đồng.
Năm 2006 được coi là năm phỏt triển ngoạn mục của ngành Ngõn hàng cả về số lượng và doanh số hoạt động, VPBank cũng khụng nằm ngoài xu hướng đú. Tổng nguồn vốn huy động của VPBank là 7.531 tỷ đồng, tăng 1.886 tỷ đồng so với năm 2005.
Hoạt động tớn dụng:
Nhằm duy trỡ mức tăng trưởng khả quan như cỏc năm trước, cỏc bộ phận nghiệp vụ của VPBank đó tớch cực chủ động tiếp thị, khai thỏc thờm cỏc đối tượng khỏch hàng mới, triển khai cỏc nghiệp vụ cho vay đối với cỏc hộ kinh doanh ở cỏc chợ lớn, phỏt triển nghiệp
vụ cho vay cầm cố cổ phiếu của cỏc Ngõn hàng thương mại…Về chất lượng tớn dụng trong năm vẫn được duy trỡ ở mức an toàn, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 0,75% xuống cũn 0,42% dư nợ.
- Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2006 là 5.084 tỷ đồng, tăng 1.171 tỷ đồng so với năm 2005.
- Dư nợ tớn dụng toàn hệ thống năm 2006 là 4.290 tỷ đồng.
Bảng 3-Hoạt động tớn dụng của VPBank năm 2006
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu Số tiền %
Tổng dư nợ cỏc loại 4.011.203 100
Cho vay ngắn hạn 2.014.351 50,2
Cho vay trung-dài hạn 1.996.852 49,8
Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2006-VPBank.
Hoạt động thanh toỏn quốc tế:
Hoạt động thanh toỏn quốc tế cú nhiều khởi sắc, tổng phớ thanh toỏn quốc tế thu được là 2,01 tỷ đồng, thấp hơn kế hoạch 12% nhưng cao hơn cựng kỳ năm 2005.
Tỡnh hỡnh huy động vốn của VPBank từ năm 2003-2006 được túm tắt ở bảng sau:
Bảng 4-Hoạt động huy động vốn của VPBank 2003-2006
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu 2006 2005 2004 2003
Tổng nguồn vốn huy động 7.531.264 5.645.307 3.872.813 2.212.964
Tổng huy động từ thị trường I 4.865.917 3.178.389 1.824.539 1.212.884
Tiền gửi tiết kiệm 4.136.969 2.704.660 1.541.341 1.032.513
Tiền gửi thanh toỏn 728.948 473.729 283.198 210.371
Tổng huy động vốn từ thị trường II 2.665.347 2.446.918 2.048.279 970.08
2.2 Thực trạng cụng tỏc thẩm định tài chớnh doanh nghiệp trong hoạt động cấp bảo lónh tại VPBank
2.2.1 Tỡnh hỡnh hoạt động cấp bảo lónh tại VPBank
Bảo lónh là một trong bốn loại nghiệp vụ tớn dụng cơ bản của ngõn hàng thương mại, cú ưu điểm là ngõn hàng khụng phải tài trợ tài chớnh ngay cho khỏch hàng mà vẫn kiếm được doanh thu từ phớ. Hiểu rừ lợi thế này nờn Ban Lónh đạo VPBank luụn quan tõm phỏt triển hoạt động cấp bảo lónh phục vụ khỏch hàng đặc biệt là trong mấy năm trở lại đõy.
VPBank thực hiện cam kết bảo lónh khỏch hàng với cả 6 loại bảo lónh là: bảo lónh thực hiện hợp đồng, bảo lónh dự thầu, bảo lónh vay vốn, bảo lónh thanh toỏn, bảo lónh đảm bảo chất lượng sản phẩm và bảo lónh hoàn thanh toỏn. Tuy nhiờn, theo nhu cầu của khỏch hàng, Ngõn hàng thương mại Ngoài quốc doanh tập trung phỏt hành cỏc loại bảo lónh chủ yếu như: bảo lónh thực hiện hợp đồng, bảo lónh dự thầu, bảo lónh thanh toỏn và bảo lónh đảm bảo chất lượng sản phẩm. Là một ngõn hàng bỏn lẻ, đối tượng khỏch hàng của VPBank đa số là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, quy mụ nhỏ và vừa, nhiều doanh nghiệp trong số họ trở thành khỏch hàng quen thuộc của VPBank, sử dụng dịch vụ này một cỏch thường xuyờn và khụng chỉ bú hẹp ở một loại hỡnh bảo lónh nhất định. Cam kết bảo lónh khỏch hàng tại VPBank tăng từ 118.262,81 triệu đồng năm 2003 lờn 142.177,98 triệu đồng năm 2004, tuy giảm xuống 57.313 triệu đồng năm 2005 nhưng đó tăng lờn
160.113,46 triệu đồng năm 2006.
Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của VPBank dưới đõy phản ỏnh rừ hơn tỡnh hỡnh hoạt động cấp bảo lónh so với toàn hoạt động dịch vụ ngõn hàng mang lại doanh thu cho VPBank.
Bảng 5-Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của VPBank 2003-2006 Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu 2006 2005 2004 2003
Thu lói cho vay 343975,26 245.696,43 185.920,33 116.517,66
Thu từ nghiệp vụ bảo lónh 3.628,94 2.001,14 3.016,64 799,18
Tổng thu ngoài lói 124.207,55 112.816,08 84.225,77 47.199,73
Nguồn: Trớch bỏo cỏo kết quả kinh doanh trong “Bỏo cỏo thường niờn” năm 2003- 2006-VPBank.
Riờng năm 2006, tỷ lệ thu phớ từ nghiệp vụ bảo lónh so với cỏc hoạt động khỏc của VPBank được minh hoạ trong biểu đồ dưới đõy:
Biểu đồ 1 Tỷ lệ thu phớ dịch vụ VPBank 2006
Đơn vị: triệu đồng Tỷ lệ thu phớ dịch vụ 343975.26 3628.94 7003.62 124207.55
Thu lói cho vay Thu phớ bảo lónh Thu phớ thanh toỏn Thu ngoài lói
2.2.2 Thẩm định tài chớnh đối với hồ sơ đề nghị bảo lónh
2.2.2.1 Quy trỡnh nghiệp vụ
Với mỗi hồ sơ đề nghị cấp bảo lónh của khỏch hàng, nhõn viờn A/O DN hay nhõn viờn tớn dụng phục vụ khỏch hàng DN tiến hành cỏc bước như sơ đồ sau dưới đõy. Một điều đỏng lưu ý là nhõn viờn A/O DN chỉ tiến hành thẩm định khỏch hàng, sau đú phải trỡnh Ban Tớn dụng để Ban này ra quyết định cú cung cấp dịch vụ cho khỏch hàng hay khụng. Sự tỏch biệt giữa thẩm định tài chớnh khỏch hàng và ra phỏn quyết cấp bảo lónh như trờn đó tăng tớnh khỏch quan, giảm rủi ro đạo đức trỏnh tổn thất cho Ngõn hàng.
Sơ đồ 2-Quy trỡnh nghiệp vụ tớn dụng A/O doanh nghiệp.
2.2.2.2 Thẩm định về tư cỏch phỏp lý khỏch hàng
Sau khi tiếp nhận hồ sơ từ phớa khỏch hàng, A/O DN tiến hành thẩm định tư cỏch phỏp lý của doanh nghiệp. Với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư từ cỏc nguồn khỏc nhau, tài
3a. Nhõn viờn A/O DN thẩm định khỏch hàng về mọi mặt, trừ TSBĐ. 3b. Phũng thẩm định TSBĐ thực hiện định giỏ TSBĐ và lập tờ trỡnh.
1.Tiếp xỳc khỏch hàng, hướng dẫn lập hồ sơ
- Nhõn viờn A/O DN tiếp thị, giới thiệu sản phẩm. - Khỏch hàng đến ngõn hàng thiết lập quan hệ tớn dụng.
2. Tiếp nhận hồ sơ khỏch hàng
- Nhõn viờn A/O DN làm việc với khỏch hàng, hướng dẫn thủ tục và tiếp nhận hồ sơ từ khỏch hàng.
- Nhõn viờn A/O DN chuyển hồ sơ TSBĐ sang phũng thẩm định TSBĐ và xem xột BCTC.
4. Tập hợp hồ sơ trỡnh Ban tớn dụng/ Hội đồng tớn dụng
Nhõn viờn A/O DN tập hợp hồ sơ do khỏch hàng cung cấp và tờ trỡnh của cỏc bộ phận lập để trỡnh Ban tớn dụng/ Hội đồng tớn dụng
5. Hoàn thiện hồ sơ tớn dụng
- Phũng thẩm định TSBĐ lập hợp đồng bảo đảm tiền vay làm thủ tục cụng chứng, nhận bàn giao tài sản (nếu cú).
- Nhõn viờn A/O DN nhập kho hồ sơ TSBĐ, sau đú lập và trỡnh hồ sơ tớn dụng để Ban Tổng Giỏm đốc hoặc Giỏm đốc ký duyệt
6.Thực hiện quyết định cấp tớn dụng
Giải ngõn, phỏt hành thư bảo lónh, mở L/C.
7. Kiểm tra và xử lý nợ vay
- Nhõn viờn A/O DN chịu trỏch nhiệm kiểm tra sau cấp tớn dụng về mục đớch swr dụng vốn, tỡnh hỡnh tài chớnh và hoạt động của khỏch hàng.
- Phũng thẩm định TSBĐ kiểm tra về TSBĐ.
- A/O DN theo dừi thu gố, lói, phõn tớch rủi ro theo từng đối tượng, khu vực khỏch