1.1.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu hoạt động gây nuôi và kinh doanh rắn ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc từ đó đề xuất các giải pháp nhằm giúp các hoạt động nuôi và kinh doanh rắn ở Vĩnh Sơn ngày càng phát triển. 1.1.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về gây nuôi và kinh doanh rắn. Tìm hiểu hoạt động gây nuôi và kinh doanh rắn ở xã Vĩnh Sơn. Đề xuất một số giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, từ đó giúp hoạt động gây nuôi và kinh doanh rắn ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ngày càng phát triển.
Phần I – MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Để đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, nước ta đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa, mà nội dung trọng tâm công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Đây trình đòi hỏi phải biết phát huy nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên chủ động hội nhập vào kinh tế giới, nhằm bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh hiệu bền vững Để phát huy nội lực khu vực nông nghiệp nông thôn nước ta nội dung quan trọng phát triển ngành nghề nông thôn nhằm bảo đảm phát triển sản phẩm độc đáo, sản phẩm đặc sản hay sản phẩm có tính truyền thống Việt Nam, vừa thực mục tiêu phát triển kinh tế vừa giải có hiệu vấn đề xã hội Đó tạo nhiều việc làm, thu hút lao động dôi dư nông nghiệp địa bàn nông thôn, thông qua nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Vĩnh Sơn làng nuôi rắn có lịch sử hàng trăm năm, tổng 1295 hộ có đến 800 hộ gây nuôi rắn chiếm 61,8%; nguồn lợi từ gây nuôi rắn chiếm tới 70% tổng thu từ chăn nuôi, tương ứng với 39,5% tổng thu nhập xã; sản phẩm xã có mặt nhiều nước giới Trung Quốc, Đài Loan xuất số nhà hàng đặc sản Hà Nội, Thành phố Hồ Chính Minh, Móng Cái Xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc từ lâu trở thành xã có gây nuôi rắn tiếng miền Bắc Rắn sản phẩm đặc sản Nó nguyên liệu nhiều ăn ngon thường xuất nhà hàng đặc sản Rắn nguyên liệu nhiều loại thức uống bổ dưỡng rượu rắn, cao rắn Tuy nhiên để tạo sản phẩm đặc sản ấy, người nuôi rắn nói chung người dân Vĩnh Sơn nói riêng phải trải qua nhiều gian nan, vất vả, chí đánh đổi xương máu Mặc dù vậy, rắn trở thành miếng cơm manh áo người dân nơi từ lâu đời Nhiều hộ dân trở nên giàu có từ rắn Vậy thực chất hoạt động gây nuôi kinh doanh rắn Vĩnh Sơn diễn nào? Người dân gặp khó khăn, thách thức gì? Làm để tháo gỡ khó khăn, giảm thiểu thách thức giúp nghề nuôi rắn Vĩnh Sơn ngày phát triển hơn? Cho đến chưa có nhiều nghiên cứu làng rắn Vĩnh Sơn Ngoài nghiên cứu tác giả Đàm Thị Ánh Tuyết (2008), luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, hiệu kinh tế gây nuôi rắn hộ nông dân huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên nghiên cứu chưa nắm bắt hết khó khăn, thách thức người nuôi rắn chưa đưa nhiều giải pháp hữu hiệu để giải khó khăn đó, đồng thời tác giả chưa sâu nghiên cứu hoạt động kinh doanh rắn diễn Xuất phát từ thực tiễn phân công Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu hoạt động gây nuôi kinh doanh rắn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu hoạt động gây nuôi kinh doanh rắn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc từ đề xuất giải pháp nhằm giúp hoạt động nuôi kinh doanh rắn Vĩnh Sơn ngày phát triển 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận gây nuôi kinh doanh rắn Tìm hiểu hoạt động gây nuôi kinh doanh rắn xã Vĩnh Sơn Đề xuất số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, từ giúp hoạt động gây nuôi kinh doanh rắn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ngày phát triển 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động gây nuôi kinh doanh rắn với chủ thể hộ, doanh nghiệp địa bàn tham gia vào hoạt động 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung Đề tài tiến tìm hiểu hoạt động nuôi kinh doanh rắn hộ, doanh nghiệp tiến hành gây nuôi rắn xã Vĩnh Sơn, không nghiên cứu hộ, doanh nghiệp chuyên thương mại buôn bán rắn 1.4.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 1.4.3 Phạm vi thời gian - Thời gian nghiên cứu tiến hành từ ngày 12/1/2009 đến 25/5/2010 - Các số liệu sơ cấp thu thập giai đoạn 2007-2009 - Số liệu điều tra từ tình hình gây nuôi kinh doanh rắn năm 2010 Phần II – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Làng nghề truyền thống Vĩnh Sơn công nhận làng nghề truyền thống Do đó, để hiểu rõ hoạt động gây nuôi kinh doanh rắn ta cần làm rõ khái niệm làng nghề truyền thống Quan niệm làng nghề: Hiện có nhiều quan niệm làng nghề Có quan niệm cho làng nghề nơi mà hầu hết người làng hoạt động cho nghề lấy nghề sống chủ yếu Quan niệm khác lại cho làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công, không thiết tất dân làng làm nghề thủ công Người thợ thủ công nhiều làm nghề nông Nhưng yêu cầu chuyên môn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng thủ công truyền thống làng nghề hay phố nghề nơi khác Quan niệm thứ ba khẳng định làng nghề trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ có tổ nghề Các quan niệm chưa phản ánh hết tính chất làng nghề Hầu hết làng nghề làng quan niệm mà vừa làm ruộng vừa làm nghề Hay làng có vài ba lò rèn hay dăm ba gia đình làm nghề mộc, nghề khảm…đều làng nghề (nếu xét theo quan niệm thứ hai) Để xem xét làng có phải làng nghề hay không cần xem xét tỷ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hay số hộ làng hay tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập thôn (làng) Trước khái niệm làng nghề bao hàm nghề tiểu thủ công nghiệp Ngày mà giới khu vực kinh tế thứ ba đóng vai trò quan trọng trở thành lĩnh vực chiếm ưu mặt tỷ trọng nghề buôn bán dịch vụ nông thôn xếp vào làng nghề (Mai Thế Hởn, 2003) Ngoài ra, nghề có nguồn gốc từ nghề nông hệ sau muốn tiến hành sản xuất đòi hỏi phải có truyền đạt kinh nghiệm chăm sóc, nuôi dưỡng từ nghệ nhân, từ người có thâm niên làm việc làng xếp vào làng nghề Từ phân tích ta hiểu làng nghề cụm dân cư sinh sống thôn làng, có hay số nghề tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập, hay nghề có nguồn gốc từ nông nghiệp mang nét đặc thù tiến hành sản xuất kinh doanh Thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản phẩm toàn làng Quan niệm làng nghề truyền thống Để hiểu lại gọi làng nghề truyền thống, ta tìm hiểu ngành nghề nông thôn Ngành nghề nông thôn hoạt động kinh tế phi nông nghiệp bao gồm công nghiệp, thủ công nghiệp hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất đời sống, có trình độ quy mô khác với thành phần kinh tế hộ gia đình, hộ sản xuất…(gọi chung hộ) tổ chức kinh tế khác hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, xí nghiệp quốc doanh chủ yếu địa phương…cùng với nguồn lực đất đai, lao động, nguyên liệu nguồn lực khác có ảnh hưởng nhiều tới trình phát triển kinh tế xã hội địa phương (Đào Thế Tuấn, 1997) Ngành nghề nông thôn chia thành nghề nghề truyền thống: Nghề truyền thống bao gồm nghề tiểu thủ công nghiệp xuất từ lâu đời lịch sử, truyền từ đời sang đời khác tồn đến ngày nay, kể nghề cải tiến sử dụng loại máy móc hỗ trợ sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống đặc biệt sản phẩm thể nét văn hóa đặc sắc dân tộc (Theo Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010) Nghề mới: nghề du nhập trình hội nhập trình lan tỏa từ nghề truyền thống năm gần (Đào Thế Tuấn, 1997) Xuất phát từ quan niệm làng nghề nghề truyền thống theo quan quan niệm TS Mai Thế Hởn thì: Làng nghề truyền thống thôn làng có hay nhiều nghề truyền thống đem lại thu nhập chiếm phần chủ yếu năm cho người dân Những nghề truyền từ đời qua đời khác, thường nhiều hệ Cùng với thử thách thời gian, nghề trở thành nghề trội, nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp chuyên tâm sản xuất, có quy trình công nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ trở thành hàng hóa thị trường 2.1.2 Động vật hoang dã Động vật hoang dã (ĐVHD) động vật sống tự nhiên chưa hóa Chăn nuôi động vật hoang dã trình dưỡng, nuôi sinh trưởng nuôi sinh sản ĐVHD (Bùi Văn Thăng, 2009) Theo định nghĩa trên, rắn loài ĐVHD, gây nuôi rắn gây nuôi ĐVHD 2.1.3 Gây nuôi rắn Gây nuôi rắn hoạt động hóa, nuôi dưỡng nhân giống rắn hay nói cách khác mang loài rắn có nguồn gốc tự nhiên nuôi vườn nhà với mục đích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt bán thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội nâng cao thu nhập cho hộ gia đình Nguồn giống cung cấp cho hoạt động gây nuôi hộ gia đình khai thác, bắt rừng nhà dưỡng Nhưng tài nguyên rừng gần cạn kiệt khoanh vùng, bảo tồn nên việc săn bắt ĐVHD nói chung rắn nói riêng khó khăn Vì phần lớn nguồn rắn giống cung cấp cho hộ gia đình, sở chủ yếu mua trung tâm, trạm thí nghiệm hộ tự nuôi rắn sinh sản 2.1.4 Kinh doanh rắn Để hiểu kinh doanh rắn hoạt động ta cần phân biệt kinh doanh tiêu thụ Tiêu thụ hoạt động bán sản phẩm thị trường để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Còn kinh doanh không đơn bán sản phẩm thị trường mà bao gồm hoạt động làm để biết người tiêu dùng muốn gì, làm đáp ứng nhu cầu đó, đồng thời phải làm để người tiêu dùng biết đến mua sản phẩm ngày nhiều hơn; làm để vui lòng khách đến vừa lòng khách Cụ thể hoạt động nghiên cứu thị trường, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, chăm sóc khách hàng, vận chuyển, bán sản phẩm…Hay nói cách khác kinh doanh bao gồm tiêu thụ Điều có nghĩa kinh doanh rắn bao gồm tiêu thụ rắn 2.2 Phân loại công dụng rắn 2.2.1 Phân loại rắn Hiện có nhiều cách phân loại rắn, tùy vào mục đích nghiên cứu ta lại có cách phân loại khác * Phân loại theo vùng địa lý sinh sống rắn chia thành loại: - Rắn sống đất liền - Rắn sống biển * Phân loại theo mức độ độc rắn ta chia rắn thành loại là: - Rắn độc Ví dụ rắn hổ mang, rắn ráo, rắn cạp nong, cạp nia… - Rắn không độc Ví dụ rắn nước, … * Phân loại theo trọng lượng xuất bán rắn chia thành loại: - Rắn loại 1: rắn có trọng lượng từ 1,5kg trở lên - Rắn loại 2: rắn có trọng lượng từ đến 1,5 kg - Rắn loại 3: rắn có trọng lượng kg * Phân loại theo trưởng thành rắn chia rắn thành loại: - Rắn trưởng thành: rắn bắt đầu có khả sinh sản (thường rắn tuổi trở lên) - Rắn bán trưởng thành: rắn rắn phát triển chưa có khả sinh sản (thường rắn tuổi 2) - Rắn con: rắn nở (rắn tuổi 1) Trong đề tài nghiên cứu sử dụng cách phân loại phân loại theo trọng lượng xuất bán phân loại theo trưởng thành rắn 2.2.2 Công dụng rắn Rắn dùng làm thức ăn: rắn trở thành đặc sản cửa hàng ăn uống khách sạn, khách sạn tiếp giáp với tỉnh miền núi miền xuôi Trước nhà hàng khách sạn, thú sống bày bán công khai cho khách xem chọn, phần lớn họ đợi khách gọi đem từ nơi khác đến Trong thành phố, tỉnh có khu nhà hàng đặc sản tiếng “Làng rắn Lệ mật” Gia Lâm, Hà Nội, “Lương Sơn Quán” Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Nhìn chung tỉnh thành phố có “thủ phủ” nhà hàng đặc sản Bình quân tỉnh, thành phố có khoảng 330 - 400 nhà hàng đặc sản Chỉ tính riêng trung du miền núi có 300 nhà hàng đặc sản Đến năm 2008 có khoảng 2000 – 3000 nhà hàng đặc sản quy mô lớn nhỏ khác (Cao Lâm Anh, Nguyễn Mạnh Hà, 2005) Rắn dùng làm thuốc: phận rắn thịt rắn, da rắn, xác rắn lột, nọc rắn dùng làm thuốc (ngâm rượu, nấu cao thuốc), chữa số bệnh hen xuyễn, thất khớp Tỷ lệ chi cho việc dùng ĐVHD làm thuốc (chủ yếu rượu rắn, thuốc ngâm) chiếm 3-5% thu nhập số hộ giả Việt Nam Số hộ gia đình dùng ĐVHD để làm thuốc khoảng 11-15% số hộ nông thôn 15-20% số hộ thành phố Số hộ chủ yếu hộ giả (Cao Lâm Anh, Nguyễn Mạnh Hà, 2005; Trần Thị Hoa, 2007) Hình 2.1: Các ăn từ thịt rắn Nguồn: www.lemat.vn Rắn mặt hàng xuất khẩu: Nhu cầu rắn nước châu Á, Trung Quốc Hồng Công lớn Ở Việt Nam ĐVHD chủ yếu xuất sang Trung Quốc, Hồng Công, Singapore, Nhật, Mỹ Kết khảo sát Quảng Ninh, Lào Cai Lạng Sơn cho thấy việc xuất rắn đem lại mức lợi nhuận cao Nếu kg rắn hổ mang Việt Nam giá 200.000 đồng sang Trung Quốc phải lên tới 500.000 đồng (Trần Thị Hoa, 2007) Rắn làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ: sản phẩm từ da rắn giày, dây lưng, bọc yên xe máy… người tiêu dùng ưa chuộng sản phẩm vừa đẹp vừa bền Ngoài bàn tay nghệ sĩ, xương rắn trở thành tác phẩm nghệ thuật Hình 2.2: Các sản phẩm từ da rắn Nguồn: www.lemat.vn Ngoài rắn có số công dụng khác Chẳng hạn Trung Quốc người dùng rắn để dự báo động đất Ông Jiang Weisong, giám đốc văn phòng dự báo động đất Nam Ninh, Trung Quốc cho biết: “Khi trận động đất xảy ra, rắn bò khỏi hang dù thời gian vào mùa đông giá lạnh Nếu trận động đất mạnh, nhiều rắn chí đập mạnh vào tường lúc hoảng loạn tìm đường chạy chốn” (Đoan Nhật, 2006) 2.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật gây nuôi rắn Đây vấn đề khó khăn hộ gây nuôi rắn kỹ thuật gây nuôi chủ yếu kinh nghiệm truyền từ đời qua đời khác vài nhà khoa học bước đầu vào nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm gây nuôi kết hợp với khoa học xây dựng quy trình gây nuôi rắn hổ mang phì Trước nhu cầu ngày tăng, loài rắn bị tìm bắt nhiều có nguy cạn kiệt, nhiều hộ mạnh rạn cho trứng ấp nở chưa có kỹ thuât chăm sóc, phòng trị bệnh, môi trường sống chưa đảm bảo nên hiệu chưa cao 10 Nhà nước cần đưa kỹ thuật gây nuôi rắn vào chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp có chuyên ngành chăn nuôi Nhà nước cần tạo điều kiện cho hộ gây nuôi rắn Vĩnh Sơn vay vốn nhiều Nhà nước cần tìm hiểu luật pháp quốc tế vận chuyển, buôn bán động vật hoang dã xuyên quốc gia để cấp giấy vận chuyển, buôn bán rắn có hiệu lực nước khác * Kiến nghị với quyền địa phương Chính quyền xã Vĩnh Sơn cần đẩy nhanh công tác giải phóng mặt để dự án Quy hoạch khu làng nghề rắn Vĩnh Sơn sớm hoàn thành Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc để dự án “Nghiên cứu gây nuôi sinh sản thí điểm loại rắn hổ mang chúa xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” thành công Bởi dự án kết thúc, Vĩnh Sơn phép gây nuôi rắn hổ mang chúa Hội làng nghề nên có nhiều hoạt động giúp đỡ hội viên tiêu thụ, quảng cáo sản phẩm * Kiến nghị với sở gây nuôi rắn Các hộ cần liên kết với nhiều để trao đổi kinh nghiệm, tìm kiếm thị trường đặc biệt thị trường nước Các hộ không nên bán rắn loại bán rắn loại hiệu thấp bán rắn loại Các hộ cần thường xuyên kiểm tra dịch bệnh cho đàn rắn để phát bệnh sớm có biện pháp chữa trị kịp thời Thực tốt khâu phòng bệnh cho rắn Các doanh nghiệp công ty cổ phần nên phát hành cổ phiếu để thu hút vốn đầu tư, mở rộng sản xuất Để phát hành cổ phiếu, giám đốc công ty cần trang bị tốt kiến thức thị trường chứng khoán cách tham gia lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn chứng khoán, tìm hiểu thông tin phương tiện thông tin đại chúng, internet… 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách báo Bùi Văn Thăng (2009), “Các giải pháp phát triển chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh hải Dương”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Cao Lâm Anh, Nguyễn Mạnh Hà (2005), Báo cáo “Tình trạng buôn bán động vật hoang dã biện pháp quản lý”, Hà Nội Chu Hữu Quý, 1996, Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Lệ Hằng (2008), “45 câu hỏi – đáp chăn nuôi lợn rừng”, NXB Hà Nội Đàm Thị Ánh Tuyết (2008), “Nghiên cứu hiệu kinh tế gây nuôi rắn hộ huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc” – Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Kim Trung, Vũ Mạnh Dũng, Bùi Huy Nho, Nguyễn Huy Dũng, Vũ Thị Kim Mão Trần Ngọc Tú, 2003, Báo cáo: “Những giải pháp kinh tế nhằm tăng cường kiểm soát buôn bán động, thực vật hoang dã Việt Nam”, tháng 3/2003, Hà Nội Nguyễn Chung (2008), “Kỹ thuật sinh sản nuôi rắn ri voi”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Quyết (2006), Báo cáo “Đánh giá hiệu kinh tế, tác động việc gây nuôi động vật hoang dã (rắn hổ mang chúa, hổ mang bành, rắn hổ châu…) với sách xóa đói giảm nghèo nhà nước đến với người nông dân xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” Trạm khuyến nông huyện Vĩnh Tường (2008), Báo cáo “Kết điều tra sản xuất kinh doanh làng nghề rắn xã Vĩnh Sơn” 80 Trần Thị Hoa (2007), Báo cáo “Đánh giá sách quốc gia buôn bán động thực vật hoang dã”, Hà Nội Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc (2009), Thuyết minh dự án: Nghiên cứu gây nuôi sinh sản thí điểm loại rắn hổ mang chúa (Ophiophagus Hannah) xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Sơn, Báo cáo “Tình hình kinh tế - xã hội” xã Vĩnh Sơn qua năm (2007-2009) Tài liệu internet Việt Nga (2009), Chợ bán hàng không dám sờ, http://giadinh.net.vn/home/20090711090434424p0c1000/cho-banmon-hang-khong-ai-dam-so.htm, truy cập ngày 12/7/2009 Đoan Nhật (2006), Trung Quốc dùng rắn để dự báo động đất, http://www.khoahoc.com.vn/khampha/the-gioidongvat/11291_Trung_Quoc_Dung_ran_de_du_bao_dong_dat.aspx, truy cập ngày 30/12/2006 Ngọc Châu (2008) Thu nhập người VN vượt 1.000 USD, http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2008/11/3BA08C67/ truy cập ngày 27/11/2008 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2008) Bảng thông báo giá, http://www.sbv.gov.vn/vn/CdeQLNH/tygia.jsp, truy cập ngày 30/12/2008 http://www.lemat.com.vn/Gallery/Default.aspx?MenuId=309 81 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng khoá luận hoàn toàn trung thực, nghiêm túc chưa sử dụng hay công bố để bảo vệ học vị Mọi thông tin thứ cấp rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2010 Tác giả Trần Thị Hương 82 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu viết khoá luận tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Vĩnh Tường, nhân dân xã Vĩnh Sơn, gia đình bạn bè Trước hết, cho phép cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn thầy cô giáo Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội giúp đỡ năm học trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Trọng Đắc, thầy cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn – Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến chân thành để hoàn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Vĩnh Tường toàn thể nhân dân xã Vĩnh Sơn, đặc biệt cán xã Vĩnh Sơn tạo điều kiện, giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân quen giúp đỡ thực khoá luận tốt nghiệp đại học Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2010 Tác giả Trần Thị Hương 83 TÓM TẮT BÁO CÁO Phát triển ngành nghề nông thôn định hướng quan trọng trình công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam Gây nuôi kinh doanh rắn nghề xuất số địa phương làm giàu cho không gia đình Xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc biết đến làng gây nuôi kinh doanh rắn truyền thống tiếng miền Bắc Tuy nhiên có công trình nghiên cứu làng rắn Vĩnh Sơn Người dân Vĩnh Sơn gặp nhiều khó khăn vướng mắc cần giải Chính tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu hoạt động gây nuôi kinh doanh rắn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” Để giải ba mục tiêu cụ thể, xử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin thứ cấp sách báo, internet; thu thập thông tin sơ cấp bảng hỏi, vấn nông dân, cán bộ, chuyên gia; tiếp cận nông dân giấy giới thiệu Ủy ban xã; xử lý số liệu công cụ Excel; phân tích số liệu cách thông kê, mô tả lại, chi phí, thu nhập hộ tính cho chu kỳ sản xuất kéo dài năm; phân tích thuận lợi, khó khăn, rủi ro gặp phải trình sản xuất kinh doanh hộ, doanh nghiệp để làm sở đưa giải pháp Chúng lựa chon 60 hộ doanh nghiệp địa bàn để điều tra Các hộ phân tổ theo hai tiêu chí Theo quy mô gây nuôi chia hộ thành nhóm hộ quy mô lớn, quy mô vừa quy mô nhỏ Theo hình thức gây nuôi phân thành hộ nuôi sinh sản, hộ nuôi thương phẩm Kết nghiên cứu cho thấy: Về tình chung hộ: diện tích gây nuôi trung bình hộ 106,8m2 Lao động chủ yếu lao động gia đình Lao động thuê (hầu hết người xã) xuất quy mô lớn Lượng vốn cho gây nuôi rắn bình hộ 166,4 triệu đồng Trong vốn vay chiếm đến 60,4% 84 Thu từ rắn chiếm 90% tổng thu từ chăn nuôi hộ thu từ chăn nuôi nguồn thu hộ Vĩnh Sơn Các hộ Vĩnh Sơn chủ yếu nuôi rắn hổ mang phì (chiếm 80% tổng số đầu con) Ngoài họ nuôi rắn hổ châu, rắn ráo… Về công tác thú y: người dân Vĩnh Sơn chữa bệnh cho rắn thuốc người gia cầm chưa có thuốc đặc trị cho rắn Có số loại bệnh đến chưa chữa bệnh phổi, bệnh vôi Về chi phí gây nuôi: chi cho giống thức ăn chiếm 90% tổng chi Giá thành sản xuất 1kg rắn loại hộ trung bình 371.000đ, doanh nghiệp 390.930đ giá bán doanh nghiệp ổn định mức 600.000 – 630.000đ/kg rắn loại hộ bấp bênh có lúc bán 400.000kg rắn loại Sản phẩm rắn chưa qua chế biến bao gồm rắn thịt, rắn giống, trứng, xác rắn Trong thu từ rắn thịt chiếm 90% tổng thu từ gây nuôi hộ Các hộ doanh nghiệp Vĩnh Sơn có hiệu kinh doanh tương đối cao Một đồng chi phí bỏ hộ thu 0,42 đồng thu nhập hỗn hợp doanh nghiệp thu 0,5 đồng lợi nhuận Thị trường tiêu thụ chủ yếu hộ doanh nghiệp chủ yếu Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Có 73% lượng rắn sản xuất Vĩnh Sơn xuất Hoạt động quảng bá sản phẩm gây nuôi chưa qua chế biến Vĩnh Sơn chưa phát triển phụ thuộc vào sản phẩm qua chế biến Môi trường làng rắn Vĩnh Sơn ngày cải thiện đến người dân nuôi rắn nhà họ lại bị ô nhiễm Trong trình gây nuôi kinh doanh rắn người dân Vĩnh Sơn gặp số thuận lợi, khó khăn sau: Thuận lợi: gây nuôi rắn có từ lâu đời; Vĩnh Sơn công nhận làng nghề truyền thống; lực lượng lao động đông đảo, có tay nghề kỹ 85 thuật cao; sở vật chất tương đối tốt, nhà nước cấp giấy phép chăn nuôi vận chuyển rắn; nhà nước đầu tư quy hoạch khu làng nghề rộng 20,87 ha, kinh phí 50 tỷ đồng Khó khăn: Thiếu vốn; thiếu khoa học kỹ thuật; diện tích gây nuôi chật hẹp; chưa có thuốc đặc trị cho rắn; rắn chưa phù hợp với túi tiền người tiêu dùng nội địa; giấy phép vận chuyển rắn chưa có giá trị vận chuyển nước ngoài; chưa chứng minh nguồn gốc gây nuôi hổ mang chúa; chưa sản xuất thức ăn công nghiệp phù hợp cho rắn; nguy cân sinh thái Đồng thời người dân Vĩnh Sơn gặp số rủi ro rủi ro thời tiết, khí hậu, rủi ro thị trường, rủi ro rắn cắn Để nhằm phát huy thuận lợi, giải khó khăn hạn chế rủi ro đề tài mạnh dạn đưa giải pháp giải pháp vốn; giải pháp kỹ thuật; giải pháp mở rộng diện tích gây nuôi; giải pháp thức ăn công nghiệp cho rắn; giải pháp hạn chế rủi ro rắn cắn; giải pháp quảng cáo, giới thiệu sản phẩm rắn Ngoài mạnh dạn đưa kiến nghị nhà nước, với quyền địa phương với người dân để giúp hoạt động gây nuôi kihn doanh rắn nói chung Vĩnh Sơn nói riêng ngày phát triển 86 MỤC LỤC Phần I – MỞ ĐẦU 1.1Tính cấp thiết đề tài .1 1.2Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1Mục tiêu chung 1.2.2Mục tiêu cụ thể 1.3Đối tượng nghiên cứu 1.4Phạm vi nghiên cứu 1.4.1Phạm vi nội dung .3 1.4.2Phạm vi không gian 1.4.3Phạm vi thời gian Phần II – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm liên quan .4 2.1.1 Làng nghề truyền thống 2.1.2 Động vật hoang dã 2.1.3 Gây nuôi rắn 2.1.4 Kinh doanh rắn .7 2.2 Phân loại công dụng rắn 2.2.1 Phân loại rắn 2.2.2 Công dụng rắn 2.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật gây nuôi rắn 10 2.4 Các sách liên quan đến việc phát triển nghề gây nuôi rắn 12 2.5 Tình hình gây nuôi động vật hoang dã giới .13 2.6 Tình hình nuôi kinh doanh rắn Việt Nam 14 2.7 Các công trình nghiên cứu liên quan .17 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Vĩnh Sơn .19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 87 3.1.2 Điều kiện xã hội 21 3.1.3 Điều kiện kinh tế 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 30 3.2.2 Phương pháp phân tổ chọn mẫu điều tra 30 3.2.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 31 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 3.2.5 Phương pháp phân tích thông tin 33 3.2.6 Các câu hỏi tiêu nghiên cứu .34 Phần IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Lịch sử phát triển làng rắn Vĩnh Sơn 37 4.2 Tình hình chung hộ, doanh nghiệp gây nuôi rắn Vĩnh Sơn 39 4.2.1 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 39 4.2.2 Tình hình chung Công ty Cổ phần dịch vụ & thương mại rắn Vĩnh Sơn 42 4.3 Tình hình gây nuôi rắn xã Vĩnh Sơn 44 4.3.1 Quy mô sản xuất 44 4.3.2 Công tác thú y phòng chữa bệnh cho rắn 46 4.3.3 Chi phí gây nuôi rắn hộ điều tra 48 4.3.4 Kết sản xuất hộ điều tra 50 4.3.5 Hiệu kinh tế gây nuôi rắn hộ điều tra .53 4.3.6 Kết sản xuất doanh nghiệp 55 4.4 Hoạt động kinh doanh sản phẩm rắn .57 4.4.1 Thị trường 57 4.4.2 Hoạt động quảng bá sản phẩm .61 4.5 Thực trạng môi trường làng rắn Vĩnh Sơn 62 4.6 Vai trò hợp tác xã, tổ chức đoàn hội gây nuôi kinh doanh rắn Vĩnh Sơn 63 4.7 Ảnh hưởng nghề gây nuôi rắn đến cộng đồng 64 88 4.8 Thuận lợi khó khăn gây nuôi kinh doanh rắn Vĩnh Sơn 66 4.8.1 Thuận lợi 66 4.8.2 Khó khăn 68 4.9 Các rủi ro sản xuất, kinh doanh rắn .70 4.10 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng rắn Vĩnh Sơn 72 4.10.1 Giải pháp vốn 72 4.10.2 Giải pháp kỹ thuật 73 4.10.3 Giải pháp mở rộng diện tích gây nuôi 74 4.10.4 Giải pháp thức ăn công nghiệp cho rắn 75 4.10.5 Giải pháp hạn chế rủi ro rắn cắn 75 4.10.6 Giải pháp quảng cáo, giới thiệu sản phẩm rắn 75 Phần V – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 Để nhằm phát huy thuận lợi, giải khó khăn hạn chế rủi ro đề tài mạnh dạn đưa giải pháp giải pháp vốn; giải pháp kỹ thuật; giải pháp mở rộng diện tích gây nuôi; giải pháp thức ăn công nghiệp cho rắn; giải pháp hạn chế rủi ro rắn cắn; giải pháp quảng cáo, giới thiệu sản phẩm rắn Ngoài mạnh dạn đưa kiến nghị nhà nước, với quyền địa phương với người dân để giúp hoạt động gây nuôi kihn doanh rắn nói chung Vĩnh Sơn nói riêng ngày phát triển 86 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn cung động vật hoang dã Việt Nam 15 Bảng 3.1: Tình hình đất đai xã Vĩnh Sơn 20 Bảng 3.2: Dân số lao động xã Vĩnh Sơn 22 Bảng 3.3: Tình hình sở vật chất - kỹ thuật xã .24 Bảng 3.4: Tổng giá trị thu nhập cấu ngành kinh tế xã Vĩnh Sơn 26 Bảng 3.5: Tình hình chăn nuôi xã Vĩnh Sơn 28 Bảng 4.1: Khái quát chung nhóm hộ điều tra 39 Bảng 4.2: Thu nhập hộ điều tra 41 Bảng 4.3: Điều kiện sản xuất Công ty Cổ phần DV & TM rắn Vĩnh Sơn 43 Bảng 4.4: Số lượng loại rắn Vĩnh Sơn 45 Bảng 4.5: Chi phí cho gây nuôi rắn hộ điều tra 49 Bảng 4.6: Giá trị sản xuất hộ gây nuôi rắn .52 Bảng 4.7: Hiệu kinh doanh gây nuôi rắn hộ .54 Bảng 4.8: Kết hoạt động gây nuôi rắn doanh nghiệp qua năm .55 90 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Các ăn từ thịt rắn .9 10 Hình 2.2: Các sản phẩm từ da rắn 10 Ảnh 4.1: Trụ sở Công ty Cổ phần DV&TM rắn Vĩnh Sơn 43 Hình 4.1: Một cặp rắn hổ mang phì bố mẹ 46 Hình 4.2: Một nông dân kiểm tra đàn rắn 53 Ảnh 4.1: Trụ sở Công ty Cổ phần DV&TM rắn Vĩnh Sơn Error: Reference source not found 91 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Hộp 4.1: Nỗi xót xa người nuôi rắn 47 Hộp 4.2 Một tai nạn nghề nghiệp 71 Đồ thị 4.1: Nguồn gốc thuốc dành cho rắn Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần dịch vụ & thương mại rắn Vĩnh Sơn 42 Đồ thị 4.1: Nguồn gốc thuốc dành cho rắn 47 Sơ đồ 4.2: Kênh tiêu thụ rắn hổ mang phì Vĩnh Sơn 59 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 4.1: Nỗi xót xa người nuôi rắn Error: Reference source not found Hộp 4.2 Một tai nạn nghề nghiệp .Error: Reference source not found 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CC : Cơ cấu DT : Diện tích ĐVHD : Động vật hoang dã ĐVT : Đơn vị tính GT : Giá trị GO : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã MI : Thu nhập hỗn hợp Pr : Lợi nhuận trước thuế TC : Tổng chi phí TM - DV : Thương mại – dịch vụ 93