THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

38 941 1
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG MỤC LỤC I THẾ NÀO LÀ TIỀN LƯƠNG VÀ TỔNG THU NHẬP Bản chất vai trò kinh tế - xã hội tiền lương 1.1 Khái niệm chất tiền lương 1.2 Vai trò kinh tế - xã hội tiền lương Các khoản thu nhập khác tiền lương người lao động 2.1 Khái niệm chất khoản thu nhập khác tiền lương 2.2 Vai trò khoản thu nhập khác lương Sự thương lượng, thoả thuận giới sử dụng lao động giới lao động - Vai trò nhà nước công đoàn II KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG 12 Singapore 12 Nhật Bản 14 Hàn Quốc 15 III THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 15 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước cải cách tiền lương thời kỳ đổi .15 Thực trạng tiền lương, thu nhập người lao động 19 Đánh giá khái quát cải cách sách tiền lương .25 3.1 Một số kết tích cực .25 3.2 Những hạn chế thiếu sót .26 3.3 Hệ kinh tế - xã hội 28 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TIẾP TỤC CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 32 CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 1 Đổi tư cải cách sách tiền lương 32 Cải cách sách tiền lương tối thiểu 32 Cải cách hệ thống thang, bảng lương .33 Điều chỉnh chế thỏa thuận tiền lương theo chế thị trường 33 Đổi quản lý nhà nước tiền lương 34 Giảm đối tượng hưởng lương trợ cấp từ ngân sách nhà nước 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu I THẾ NÀO LÀ TIỀN LƯƠNG VÀ TỔNG THU NHẬP Bản chất vai trò kinh tế - xã hội tiền lương 1.1 Khái niệm chất tiền lương Trong kinh tế thị trường, sức lao động trở thành hàng hóa đặc biệt Giá hàng hóa tiền lương hay tiền công Đó khoản tiền mà người chủ sử dụng lao động phải trả cho người lao động sau trình làm việc Có thể nói, tiền lương biểu tiền giá trị sức lao động, thoả thuận thích đáng người sử dụng lao đông người lao động, sở tính toán hợp lý giá trị tư liệu tiêu dùng sử dụng để tạo tái sản xuất sức lao động Trong Bộ luật Lao động Việt Nam, bổ sung năm 2007 có ghi: “Tiền lương người lao động hai bên thỏa thuận hợp đồng trả theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc Mức lương người lao động không thâp mức lương tối thiểu nhà nước quy định Vậy tiền lương khoản thu nhập người lao động vào thời gian, khối lượng chất lượng công việc người lao động, tuân thể quy luật cung cầu, quy luật giá trị pháp luật nhà nước” Như vậy, tiền lương phạm trù kinh tế, kết phân phối cải xã hội Và tiền lương giá sức lao động, hàng hóa đặc biệt nên tiền lương liên quan đến loạt phạm trù Thứ nhất, sức lao động yếu tố định yếu tố trình sản xuất nên tiền lương vốn đầu tư ứng trước quan trọng nhất, giá sức lao động phạm trù sản xuất Thứ hai, sức lao động hàng hóa, hàng hóa khác, nên tiền lương phạm trù trao đổi, đòi hỏi phải ngang với giá tư liệu sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động Thứ ba, sức lao động yếu tố trình sản xuất cần phải bù đắp sau hao phí, nên tiền lương cần phải thực thông qua trình phân phối lại thu nhập quốc dân, dựa hao phí lao động, hiệu lao động người lao động Do đó, tiền lương phạm trù phân phối Tiền lương người lao động nghiên cứu hai góc độ tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế (i) Tiền lương danh nghĩa: số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo giá trị hành đồng tiền, tiền lương danh nghĩa có ích cho việc so sánh tiền lương người lao động khác thời thời điểm cho trước Số tiền nhiều hay phụ thuộc trực tiếp vào suất lao động CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu hiệu làm việc người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc trình lao động (ii) Tiền lương thực tế: hiểu loại hàng hóa tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mua tiền lương danh nghĩa Nếu giá tăng lên tiền lương thực tế giảm Kinh tế học vi mô cổ điển coi sản xuất kết hợp hai yếu tố lao động vốn Vốn thuộc quyền sở hữu phận dân cư xã hội, phận dân cư khác vốn có sức lao động, phải làm thuê cho người có vốn đổi lại họ nhận khoản tiền gọi tiền lương Bản thân tiền lương có liên quan đến vấn đề lý luận lợi ích, lý luận phân phối thu nhập Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Tiền lương hàm chứa nhiều mối quan hệ biện chứng, mối quan hệ sản xuất nâng cao đời sống, tích lũy tiêu dùng, thu nhập tầng lớp dân cư Trong khu vực sản xuất kinh doanh, tiền lương giá sức lao động, yếu tố đầu vào sản xuất, tham gia vào hình thành chi phí sản xuất phân phối theo kết đầu sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường hội nhập, tiền lương báo quan trọng để xem xét kinh tế coi kinh tế thị trường hay chưa Nói tóm lại, chất tiền lương chế thị trường bao gồm trụ cột: - Tiền lương giá sức lao động, hay biểu tiền giá trị lao động mà người sử dụng lao động trả cho người lao động - Tiền lương phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu lao động thị trường lao động, không trả thấp mức lương tối thiểu đủ sống luật pháp quy định - Tiền lương xác định thông qua chế thỏa thuận bên quan hệ lao động 1.2 Vai trò kinh tế - xã hội tiền lương Đối với người lao động làm công ăn lương Tiền lương mối quan tâm đặc biệt hàng ngày người lao động Bởi lẽ, thứ nhất, tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động Thứ hai, xa hơn, tiền lương phận chủ yếu đáp ứng yêu cầu tái sản xuất tái sản xuất mở rộng sức lao động phương diện: thể lực, trí lực, văn hóa tinh thần chi phí đào tạo cho người lao động lẫn gia đình họ Thứ ba, tiền lương thể đánh giá xác xã hội tài năng, trí tuệ, lực, kết lao động cống hiến người Ở mức độ định, tiền lương có CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu thể xem chứng thể giá trị, địa vị, uy tín người lao động xã hội Thứ tư, tiền lương thực vai trò kích thích tính động, sáng tạo, ý chí học tập, tính kỷ luật, nâng cao hiệu tăng suất lao động người Sự phân phối công bằng, hợp lý hay không định đến tận tâm, tận lực người lao động phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, tiền lương thu nhập phải thể công phân phối theo kết lao động hiệu suất công tác người Đối với toàn kinh tế Tiền lương sách kinh tế - xã hội vĩ mô quan trọng Nhà nước nhằm phân phối, điều tiết thu nhập Một sách tiền lương hợp lý góp phần kích thích, tạo động lực sản xuất kinh doanh; thúc đẩy phát triển thị trường lao động; khuyến khích người lao động rèn luyện nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, góp phần phát triển phân bố hiệu nguồn nhân lực; đồng thời, nâng cao hiệu sử dụng lực lượng lao động cho ngành vùng lãnh thổ đất nước nhằm tăng trưởng phát triển kinh tế; góp phần làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống người lao động; xây dựng quan hệ lao động hài hòa, đồng thuận… Nói rõ hơn, tiền lương động lực kinh tế thúc đẩy người lao động quan tâm đến công việc họ Trả đúng, trả đủ tiền lương cho người lao động tương xứng với công sức họ bỏ khuyến khích người lao động quan tâm gắn bó với công việc mà họ đảm nhận Họ tìm kiếm thu nhập phụ thêm, không bị chệch hướng sức lực khỏi công việc Từ suất lao động tăng Trên bình diện quốc gia, sản xuất phát triển, kinh tế tăng trưởng Có thể nói, việc tăng lương hợp lý coi biện pháp kích thích lành mạnh để thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào tăng trưởng chung kinh tế Lương cao giá trị sáng tạo lớn Chính vậy, tiền lương sử dụng công cụ kích cầu trực tiếp, có hiệu lực nhanh nhất, nhạy cảm Chính sách tiền lương tác động tích cực đến cải thiện đời sống không cán công chức công tư, mà toàn xã hội, từ kích sản xuất, dịch vụ toàn xã hội phát triển, tăng thu ngân sách Bên cạnh đó, tiền lương coi công cụ để cải cách hành công sáu giải pháp chống tham nhũng Chính sách tiền lương hợp với mức lương chế độ khen thưởng, đãi ngộ hợp lý tạo hành công động viên, khuyến khích thỏa đáng Nhờ đó, phủ tuyển dụng cán bộ, công chức có lực, phục vụ tốt cho hành công Thêm vào đó, việc xây dựng hệ thống tiền lương tuân thủ quy luật “giá sức lao động phù hợp với giá trị sức lao động”, tức hệ thống tiền lương mức lương thang bậc lương phù hợp với giá trị sức lao động cho đối tượng công nhân, công chức, viên chức, quan chức có vị Tiếp tục cải cách sách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh theo định hướng thị trường hội nhập, Tạp chí Lao động xã hội, Số 355, 2009 CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu trí khác giúp người lao động yên tâm làm việc lâu dài, bảo đảm chất lượng công việc sản phẩm họ làm Họ chấp nhận cách để tự cứu lấy Chính vậy, trình làm việc, phần lớn người lao động từ chối cám dỗ đồng tiền bất để tránh bị việc làm2 Tham nhũng nhờ mà hạn chế Từ quan điểm phân tích trên, thấy tiền lương có vai trò to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội Chính sách tiền lương sử dụng công cụ mạnh nhằm bảo đảm sản xuất phát triển, trì đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn cao, có ý thức kỷ luật lao động tốt, đóng góp cho xã hội suất cao, hiệu suất tốt Tiền lương sở để thỏa mãn vật chất tinh thần thân người lao động gia đình họ, tụ điểm vấn đề kinh tế, trị, xã hội, đạo đức công xã hội… Vì thế, sách tiền lương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, việc xây dựng thực sách tiền lương hợp lý, có sở khoa học đem lại không hiệu trước mắt, mà có hiệu tác động lâu dài Các khoản thu nhập khác tiền lương người lao động 2.1 Khái niệm chất khoản thu nhập khác tiền lương Bên cạnh tiền lương, người lao động có khoản thu nhập khác tiền thưởng, tiền lãi cổ phần lao động đóng góp, tiền phụ cấp loại, bảo hiểm xã hội, tiền trợ cấp xã hội, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Về chất, khoản thu nhập lương khoản tiền bổ sung vào tiền lương nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối thu nhập người lao động nhằm khuyến khích người lao động nâng cao suất, chất lượng sản phẩm tiết kiệm nguyên vật liệu trình sản xuất Cùng với tiền lương, khoản thu nhập lương góp phần thỏa mãn nhu cầu vật chất cho người lao động phân định rõ chất lượng công việc người lao động đóng góp cho công ty Thu nhập lương người lao động chia thành hai loại Loại thứ thu nhập từ tiền thưởng, tiền lãi cổ phần đóng góp…, khoản tiền người lao động trực tiếp nhận từ công ty Số tiền phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh công ty thành tích lao động người lao động Loại thứ hai khoản tiền tiền bảo hiểm xã hội, tiền trợ cấp thất nghiệp…, khoản thu nhập lương không mang tính trực tiếp tức Các khoản người lao động không nhận trực tiếp từ doanh nghiệp Cụ thể hơn, thay phải đóng phí để nhận tham gia vào hệ thống an sinh xã hội nhà nước người lao động doanh nghiệp đứng đóng phần toàn số tiền bảo Nguyễn Kim Đĩnh, Để tiền lương trở thành giải pháp chống tham nhũng, Tạp chí Xây dựng Đảng, Tháng 1/2003 CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu hiểm xã hội hay trợ cấp thất nghiệp… cho đơn vị có liên quan Chính vậy, xem thu nhập khác lương người lao động 2.2 Vai trò khoản thu nhập khác lương Thứ nhất, khoản thu nhập lương góp phần thực đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động phản ánh nguyên tắc phân phối lao động Thứ hai, đòn bẩy để phát triển kinh tế Bởi lẽ, việc thực đầy đủ hình thức chế độ khoản thu nhập lương thể đãi ngộ thỏa đáng công ty với người lao động khuyến khích họ công việc Khi mà tất doanh nghiệp nâng cao sản xuất kinh tế quốc gia phát triển Thứ ba, khoản thu nhập khác lương thúc đẩy người lao động thực tốt mục tiêu doanh nghiệp đề Khi xây dựng phương án thưởng, phạt doanh nghiệp đề mục tiêu phát triển công ty để lao động có động lực làm việc, phấn đấu hoàn thành Thứ tư, khoản thu nhập khác lương mà cụ thể từ hệ thống an sinh xã hội (bao gồm khoản trợ cấp thất nghiệp, ốm đau, thai sản, bảo hiểm xã hội, ) giúp người lao động yên tâm công tác, nhờ mà suất lao động ổn định tăng lên Bởi lẽ, người lao động biết rằng, sống họ bảo đảm khỏi rủi ro thông qua hệ thống an sinh xã hội mà doanh nghiệp đóng phí chi trả cho người lao động để họ tham gia vào hệ thống Hệ thống an sinh xã hội góp phần thay bù đắp phần thu nhập người lao động bị ốm đau, việc làm, khả lao động chết Hộp 1: Vai trò hệ thống an sinh xã hội Theo nghĩa rộng, ASXH đảm bảo thực quyền để người an bình, an ninh, an toàn an khang xã hội Điều có nghĩa họ sống hòa bình; bảo vệ thân thể nhân cách; bình đẳng trước pháp luật; hòa nhập vào cộng đồng; có công ăn, việc làm, có nơi cư trú, có quyền lại, học tập họ phát triển đầy đủ nhân cách tài người xã hội, hưởng phúc lợi xã hội mang lại; đảm bảo thu nhập để thỏa mãn nhu cầu sinh sống thiết yếu sức lao động, bị già yếu bị rủi ro, tai nạn trước biến động kinh tế, tự nhiên, xã hội đưa đến, cho người nghèo, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ em mồ côi, người yếu Theo nghĩa hẹp, ASXH đảm bảo thu nhập số điều kiện thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình cộng đồng họ bị giảm thu nhập họ bị giảm khả lao động việc làm; cho người già, cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, người yếu thế, người bị thiên tai địch họa…3 Hệ thống an sinh xã hội đáp ứng nhu cầu thiết thực người góp phần ổn định đời sống người lao động Bởi lẽ, đời sống xã hội, người Mai Ngọc Cường, 12 kiến nghị hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu phải đối mặt với rủi ro, đặc biệt rủi ro từ chế thị trường rủi ro từ thiên nhiên thiên tai, mùa, dịch bệnh Để phòng ngừa, khắc phục rủi ro này, người có nhu cầu đáp ứng mặt an sinh xã hội Hệ thống an sinh xã hội tỏ rõ vai trò kinh tế - xã hội phát triển, nhu cầu an sinh xã hội tăng lên đa dạng như: nhu cầu bảo hiểm xã hội, an toàn việc làm tiền lương đủ sống; nhu cầu tiếp cận dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nước sạch, kế hoạch hóa gia đình ); nhu cầu trợ giúp thường xuyên đối tượng yếu (người già cô đơn, không nơi nương tựa, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, ); nhu cầu cứu trợ đột xuất dau ốm, mùa, thiên tai Chính vậy, an sinh xã hội góp phần bảo đảm an toàn, ổn định cho toàn kinh tế - xã hội.4 Sự thương lượng, thoả thuận giới sử dụng lao động giới lao động Vai trò nhà nước công đoàn Trong kinh tế thị trường, chế trả lương lao động chuyển sang phân phối theo quan hệ thị trường, gắn tiền lương, thu nhập với suất hiệu công việc Điều có tác dụng khuyến khích, thu hút lao động có tay nghề cao, chuyên môn, kỹ thuật giỏi thị trường lao động vào doanh nghiệp Mặt khác, có ý nghĩa việc khuyến khích lao động khác nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cách đồng nhằm tăng suất lao động doanh nghiệp Trong điều kiện đó, tham vấn thương lượng tiền lương theo thị trường doanh nghiệp trở thành xu tất yếu Đây chế đắn hợp lý xã hội đại, phù hợp với nguyên tắc thị trường Cơ chế thương lượng giúp tránh tranh chấp tiền lương (thường chiếm tỉ trọng lớn tranh chấp lao động) Theo đó, sách tiền lương doanh nghiệp hình thành theo nguyên tắc thỏa thuận sở quy định pháp luật lao động Người sử dụng lao động thỏa thuận với người lao động nội dung liên quan đến lợi ích cụ thể cá nhân; người sử dụng lao động thỏa thuận với đại diện người lao động vấn đề liên quan đến lợi ích chung tập thể Trên sở thỏa thuận, hình thành nên quy ước, quy tắc, quy chế để bên có trách nhiệm thực như: Hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, hệ thống thang lương, bảng lương, quy chế trả lương, trả thưởng… Theo pháp luật lao động tiền lương, Nhà nước quy định mức lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu vùng, ngành, đồng thời quy định tiêu chuẩn tiền lương để trả cho người lao động số trường hợp làm thêm giờ, làm ca đêm, làm công việc có yêu cầu kỹ thuật, làm công việc điều kiện độc hại, nguy hiểm, ngừng việc, nghỉ việc Mức lương tối thiểu Nhà nước quy định dùng để trả công lao động cho người làm công việc đơn giản Đồng Quốc Đạt, Vai trò hệ thống an sinh – xã hội kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 350 năm 2009 CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu nhất, điều kiện lao động bình thường, phù hợp với điều kiện kinh tế, số giá sinh hoạt vùng Tuy nhiên, quy định pháp luật lao động quy định khung có giới hạn thấp Vì vậy, để có sách tiền lương phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh, phát huy tốt vai trò sách tiền lương phân phối trả công lao động nhằm khuyến khích người lao động, doanh nghiệp phải vào lực sản xuất kinh doanh xây dựng sách tiền lương riêng sở thương lượng, thỏa thuận với người đại diện lao động vấn đề sau: - Về mức lương tối thiểu: Căn vào mặt tiền công thị trường, nhu cầu sử dụng lao động khả cạnh tranh lao động doanh nghiệp với doanh nghiệp ngành nghề khác địa bàn, doanh nghiệp tiến hành thương lượng, thỏa thuận với đại diện người lao động mức lương tối thiểu cao mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Đây vấn đề cốt lõi để hình thành sách tiền lương doanh nghiệp - Về thang, bảng lương: Từ mức lương tối thiểu doanh nghiệp, doanh nghiệp tiến hành xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương chức danh, công việc theo phương pháp phân tích đánh giá giá trị công việc để tiến hành thỏa thuận với đại diện người lao động kết cấu thang lương, bảng lương, bậc lương, khoảng cách bậc lương, chênh lệch mức lương thấp cao (bội số tiền lương) điều kiện cụ thể để áp dụng bảng lương hai bên thỏa thuận không trái với quy tắc thông số Nhà nước quy định Ngoài tiền lương bản, tùy theo tính chất, điều kiện môi trường làm việc, hai bên tiến hành thương lượng, thỏa thuận khoản phụ cấp lương như: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp lưu động, phụ cấp thâm niên… - Thương lượng, thỏa thuận nguyên tắc, mức cụ thể để điều chỉnh tăng tiền lương hàng năm (chẳng hạn, tăng suất lao động % điều chỉnh tăng tiền lương, hay hàng năm phải bù đắp lại phần tiền lương sụt giảm theo số lạm phát nhà nước công bố); thương lượng nguyên tắc, tiêu chuẩn điều kiện để nâng bậc lương theo thang, bảng lương - Thương lượng, thỏa thuận tiêu chí để đánh giá kết lao động làm để trả lương như: mức lao động (mức thời gian, sản lượng), tiêu chí để đánh giá mức độ chuyên cần mức độ hoàn thành nhiệm vụ người, tập thể lao động theo cấp độ khác - Thương lượng, thỏa thuận tiêu chuẩn tiền lương để trả cho người lao động làm thêm giờ, làm việc ca đêm, ngừng việc đột xuất, ngưng hoạt động sản xuất thời gian dài trả lương trường hợp khác sở mức quy định nhà nước - Thương lượng, thỏa thuận tỷ lệ trích thưởng hàng năm, tiêu chí xét thưởng, mức cách thức thực trả thưởng cho người lao động CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Thương lượng, thỏa thuận tỷ lệ trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi từ lợi nhuận doanh nghiệp Từ kết thương lượng, thỏa thuận trên, doanh nghiệp người lao động thực ký kết hợp đồng lao động, với đại diện người lao động, ký kết thỏa ước lao động tập thể, hệ thống thang lương, bảng lương, quy chế trả lương, quy chế thưởng, quy chế nâng bậc lương điều chỉnh tiền lương, sở để hai bên thực hiện, đồng thời sở để giải tranh chấp lao động có.5 Như vậy, từ yêu cầu thực tế, để xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, hài hòa, đảm bảo lợi ích người lao động người sử dụng lao động, doanh nghiệp cần xây dựng cho sách tiền lương phù hợp, minh bạch sở thương lượng, thỏa thuận với ngườ lao động người đại diện lao động Thông qua sách tiền lương, người lao động thấy công việc họ làm, mức lương hưởng chế độ đãi ngộ doanh nghiệp, từ mà toàn tâm, toàn ý với công việc, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, thụ hưởng thành chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp Để làm điều này, điều kiện cần phải có tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện cho người lao động làm cầu nối xây dựng mối quan hệ gắn bó người lao động với người chủ doanh nghiệp thông qua chế đàm phán, thương lượng, thỏa thuận; điều kiện đủ chủ doanh nghiệp cần thường xuyên cung cấp thông tin hoạt động doanh nghiệp cho người đại diện người lao động, tạo điều kiện cho tổ chức công đoàn họa động Công đoàn cấp có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ công đoàn sở thực trình đàm phán, thương lượng tiền lương vấn đề khác liên quan đến quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Với chức bảo vệ quyền, lợi ích người lao động, tổ chức công đoàn có vai trò đặc biệt quan trọng việc tổ chức thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể Cụ thể: - Công đoàn lãnh đạo, tổ chức, vận động, tập hợp người lao động tham gia trình thương lượng - Công đoàn đại diện cho người lao động trực tiếp tham gia thương lượng ký kết thoả ước tập thể Qua đó, công đoàn thể vai trò quan trọng việc thực chức bảo vệ người lao động đoàn viên Nhờ thế, tạo tin tưởng, gắn bó người lao động với tổ chức công đoàn - Ban chấp hành công đoàn có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể Lê Xuân Thành, Thương lượng, thỏa thuận – nguyên tắc hình thành sách tiền lương doanh nghiệp, Tạp chí Lao động xã hội, Số 326, năm 2008 CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 10 thưởng thu nhập khác, số tiền vượt quỹ lương so với kế hoạch gần 1,169 tỷ đồng Cụ thể, lương thành viên HĐQT tổng giám đốc gấp 1,96 lần so với kế hoạch Thu nhập bình quân trưởng ban đến 29 triệu đồng/tháng (tương đương 348 triệu đồng/năm) Ngoài ra, có cán SCIC hưởng hai lương Năm 2008, SCIC cử 18 người tham gia HĐQT Ban kiểm soát doanh nghiệp mà SCIC giữ phần vốn Những nhân viên nhận lương SCIC để làm nhiệm vụ Tuy nhiên, 11 số 18 cán lại nhận thêm thù lao từ doanh nghiệp mà làm đại diện SCIC, với tổng số tiền 949 triệu đồng Ngày 14/12/2009 Bộ Tài có Công văn số 17531/BTC-VP giải thích số thông tin liên quan tới mức lương thưởng SCIC, cho tiền lương hàng tháng lãnh đạo năm 2008 49,3 triệu đồng/tháng (lương kế hoạch duyệt 40 triệu đồng/tháng); sau nộp thuế, số thực lĩnh 36,4 triệu đồng/tháng Tuy nhiên, ý kiến khác xung quanh vấn đề Nhiều ý kiến cho rằng, với ưu Bộ Tài Bộ Lao động Thương binh Xã hội, lãnh đạo nhân viên SCIC trả lương cao mức họ đáng hưởng Từ trường hợp SCIC, đặt vấn đề cần xem xét tiền lương lãnh đạo Tập đoàn Tổng Công ty nhà nước khác Đối với cán bộ, công chức quan hành nhà nước, thu nhập có ổn định tăng dần theo mức lương tối thiểu, nhìn chung thấp Ở đơn vị thực khoán biên chế kinh phí hành giúp thu nhập tăng lên, mức tăng không đáng kể, khoảng 100 nghìn đồng/tháng Theo kết nghiên cứu, khảo sát 300 công chức Thành phố Hồ Chí Minh độ tuổi 20 – 35, làm việc 14 quan thuộc hai khối kinh tế hành nghiệp, Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh công bố ngày 16/01/2009, có tới gần 9/10 công chức không sống thu nhập Hộp dẫn số kết đáng ý nghiên cứu nêu Hộp 2: Một số kết nghiên cứu, khảo sát đáng ý Khảo sát cho biết, có gần 9/10 công chức không tự sống thu nhập mình; có nghĩa nhỉnh 1/10 công chức cho sống tạm đầy đủ Về mức thu nhập: khoảng 3/4 công chức có thu nhập triệu đồng/tháng, có 1/4 công chức có thu nhập từ triệu đồng/tháng trở lên; đặc biệt có đến 12% công chức có thu nhập triệu đồng/tháng, 70% công chức khoản thu nhập thêm Đại đa số công chức có điện thoại di động xe gắn máy (95%); nhiên, việc CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 24 trang bị phương tiện lại có trợ giúp từ phía gia đình chiếm đến gần 41% Về khả chi tiêu cho lần mua sắm vật dụng cá nhân, đa số công chức dùng số tiền 400.000 đồng cho lần chi tiêu (chiếm 77,4%); số công chức dùng 1.000.000 đồng cho lần chi tiêu chiếm ít, số 300 người hỏi Về việc tích lũy, tiết kiệm, 58% công chức trích thu nhập để dành dụm tích lũy khoảng từ 10 - 30%; gần 1/3 công chức tích lũy Nguyên không tính đến chuyện tích lũy do: đồng lương thu nhập thấp (chi hết cho khoản nhu cầu cá nhân ăn, mặc, giao tiếp, lại, giải trí ), sống độc thân, phụ thuộc vào kinh tế gia đình Về nhu cầu nhà ở, 1/5 công chức có nhà riêng, nửa sống chung với gia đình; số công chức phải bỏ tiền thuê nhà chiếm gần 1/5 Về kế hoạch cho tương lai, khoảng 1/2 công chức có kế hoạch đầu tư mua nhà đất, khoảng 1/3 có kế hoạch học tập 1/5 có kế hoạch mua ô tô Nguồn: Trích từ http://vietnamnet.vn/khoahoc/2009/04/842408/ Đối với đơn vị nghiệp, thu nhập viên chức lại chênh lệch nhiều tuỳ theo hiệu kinh tế đơn vị; thí dụ, Đài truyền hình Việt Nam, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Kho bạc Nhà nước có chế tự cân đối tiền lương nên có thu nhập cao Tuy nhiên, số lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế,… thu nhập người lao động mức trung bình tương đối thấp Số liệu Bảng cho thấy, thu nhập bình quân tháng đầu năm 2009 người lao động lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt gần 2,4 triệu đồng/tháng, lĩnh vực y tế đạt gần 2,5 triệu đồng tháng, lĩnh vực khoa học công nghệ hơn, đạt gần 3,5 triệu đồng/tháng Đánh giá khái quát cải cách sách tiền lương 3.1 Một số kết tích cực Quá trình cải cách sách tiền lương nước ta từ năm 1993 đến đem lại kết tích cực, trước tiên tiền lương tối thiểu Điều 56 Bộ luật Lao động ghi: Mức tiền lương tối thiểu ấn định theo giá sinh hoạt, đảm bảo cho người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn phần tiền lương tái sản xuất sức lao động mở rộng dùng làm để tính mức lương cho loại lao động khác Từ năm 1993 đến nay, Nhà nước lần điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người lao động Chính sách tiền lương khu vực hành chính, nghiệp bước thay đổi theo hướng tách nghiệp khỏi hành theo nguyên tắc tạo thêm nguồn thu giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp Nhiều đơn vị nghiệp chuyển hướng hoạt động giống doanh nghiệp công ích, góp phần giảm gánh nặng ngân sách nhà nước, tạo điều kiện tăng lương cho khu vực hành CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 25 Hệ thống bậc lương, thang, bảng lương bước đơn giản hóa, thiết kế hợp lý hơn, phù hợp với chức danh tiêu chuẩn chuyên môn, khuyến khích tốt phấn đấu vươn lên cán bộ, công chức Chính sách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh bước đổi theo hướng thị trường Việc tách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh với khu vực hành chính, nghiệp mốc quan trọng Tiếp đó, việc tách tiền lương tối thiểu chung mở chế áp dụng tiền lương tối thiểu cho khu vực sản xuất kinh doanh phù hợp với loại hình doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp FDI); doanh nghiệp quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc xếp lương, trả lương cho người lao động gắn với suất lao động, phù hợp với mặt tiền công thị trường, khắc phục phân phối bình quân chênh lệch lớn tiền lương, thu nhập ngành, khu vực vùng… Tóm lại, sách tiền lương thực thi sống góp phần phát huy vai trò, chức kích thích, tạo động lực tiền lương hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh; thúc đẩy phát triển thị trường lao động; khuyến khích người lao động rèn luyện nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, góp phần phát triển phân bố hiệu nguồn nhân lực; tăng thu nhập, nâng cao đời sống người lao động; xây dựng quan hệ lao động hài hòa, đồng thuận… 3.2 Những hạn chế thiếu sót Bên cạnh kết tích cực nêu trên, trình cải cách sách tiền lương nhiều hạn chế, thiếu sót Nhìn chung, sách tiền lương nước ta thời gian qua không mà tác dụng kích thích, thực chưa hướng tới mục tiêu bản: thu hút nhân lực, trì nhân lực giỏi, kích thích động viên nhân lực, đáp ứng yêu cầu pháp luật Đáng ý là: - Một, mức tiền lương tối thiểu thấp Về khoa học, tiền lương tối thiểu mức lương thấp mà người làm công ăn lương hưởng Nó “lưới an toàn” giúp người lao động bảo vệ người trả lương muốn trả cho mức lương thấp tốt Tuy nhiên, mức lương tối thiểu phải xây dựng yếu tố đo lường trình độ sản xuất, suất lao động, lợi cạnh tranh cho người lao động thật bảo đảm mức sống “bảo hiểm” không làm ảnh hưởng đến chức khác lương Tuy nhiên, mức lương tối thiểu từ trước đến Việt Nam đặt thấp, không đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho người lao động lại chi phối lớn, cứng nhắc toàn khu vực nhận lương Bộ Lao động Thương binh Xã hội thống kê: mức lương tối thiểu ban hành năm 1993 đảm bảo 70% nhu cầu thực tế, năm 1997 đạt 50%, năm 1999 đạt 58%, năm 2001 đạt 68%, CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 26 năm 2003 đạt 72,5% năm gần đạt 50-70% So với nước khu vực, mức lương tối thiểu nước ta thấp khoản 30-40% Mặc dù thời gian qua Nhà nước nhiều lần điều chỉnh mức lương tối thiểu điều chỉnh chậm so với mức tăng giá tiêu dùng, khiến đời sống người hưởng lương khó khăn thêm - Hai, hệ thống thang, bảng lương phức tạp không hợp lý Hệ thống thang, bảng lương biểu thị mối quan hệ tiền lương ngành, lĩnh vực loại lao động khác Ở đó, áp dụng với ngành nghề không xác định tiêu chuẩn kỹ thuật công nhân, với tất viên chức (đảng, đoàn, hành chính, nghiệp, lực lượng vũ trang viên chức doanh nghiệp) Cách tính lương bao gồm mức lương tối thiểu nhân với hệ số định, tính theo độ phức tạp lao động điều kiện lao động Theo quy định hành tùy theo thời gian công tác mà người lao động có bậc lương thâm niên Tuy nhiên, thang bảng lương vừa phức tạp, cứng nhắc vừa mang tính bình quân Thí dụ, cách xếp lương công chức theo ngạch với mô hình chung là: sơ cấp, trung cấp, chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp (và tương đương) bị xem công thức máy móc, cứng nhắc Điều khiến cho sách tiền lương ngày xa rời thực tiễn - Ba, lương tối thiểu tạo bất bình đẳng doanh nghiệp Theo quy định hành mức lương tối thiểu theo ba loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp FDI với khung lương tối thiểu khác tạo mâu thuẫn bất bình đẳng doanh nghiệp kinh tế thị trường Điều lại không phù hợp điều kiện nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Một bất cập là: Tiền lương doanh nghiệp nhà nước vận dụng theo chế hệ số, tối đa không ba lần mức lương tối thiểu chung, nên có xu hướng tính mức tối đa đưa vào chi phí Lợi nhuận thu thấp, lại trả lương cớ sở hạch toán vào chí phí nên tốc độ tăng lương cao Trong doanh nghiệp FDI doanh nghiệp dân doanh, chủ sử dụng lao động người lao động tự thỏa thuận mức lương sở mức lương tối thiểu chung Nhà nước quy định, nên có xu hướng ép tiền lương trả cho người lao động thấp xuống Điều dẫn đến trả lương không xứng với tốc độ tăng lợi nhuận tăng suất lao động - Bốn, hệ thống lương làm tăng gánh nặng ngân sách Nước ta quốc gia thuộc diện nghèo lại có tỷ lệ người hưởng lương ngân sách nhà nước cao khu vực Theo số liệu Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, nước có triệu người hưởng lương ngân sách, bao gồm 1,7 cán bộ, công chức, 1,5 triệu đối tượng sách xã hội cán bộ, CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 27 công nhân hưu trí, 300.000 cán xã, phường (là đối tượng hưởng lương, phụ cấp), lại cán thuộc hệ thống tổ chức, hiệp hội, đoàn thể, lực lượng vũ trang cán bộ, công nhân viên chức thuộc hệ thống tổ chức kinh tế nhà nước Quỹ lương thể chi trả thiếu tính khoa học không hợp lý Ngân sách nhà nước phải đảm bảo phân phối cho nhu cầu an ninh, quốc phòng, sở hạ tầng, an sinh xã hội,… phần lương cán bộ, công chức Một điểm coi đặc thù sách lương Việt Nam lương tối thiểu có nhiều ràng buộc với hệ thống an sinh Nếu nước, lương tối thiểu điều chỉnh kịp thời dựa thay đổi số giá sinh hoạt, nước ta, lương tối thiểu sở để điều chỉnh lương hưu, trợ cấp việc… Chính mà nhiều nước điều chỉnh mức lương tối thiểu định kỳ hàng năm cho phù hợp với biến động thị trường, Việt Nam thực được, làm tăng gánh nặng ngân sách Gánh nặng ngân sách trả lương theo vị trí công chức không trả theo công việc Điều gây tác động xấu thúc đẩy người lao động cố gắng “chạy” vị trí làm việc để có khoản thu nhập suốt đời với mức lương ổn định tăng theo định kỳ Chính sách biên chế suốt đời, tăng lương hàng năm tạo kiểu làm việc “sống lâu lên lão làng”, “đến hẹn lại lên” kỳ tăng lương Đồng thời, với kiểu trả lương làm công hưởng thụ quan hệ tiền lương loại lao động, triệt tiêu động lực lao động Cũng lẽ mà tiền lương chưa gắn với trách nhiệm chất lượng công việc, chư chiếm vị trí quan trọng tổng thu nhập người lao động Đây xem biểu trái với quy luật thị trường lao động thu nhập từ lương chiếm 30% cấu thu nhập công chức, tiền thưởng phụ cấp chiếm 10%, 60% lại khoản thu nhập thêm “ngoài luồng”, bao gồm hợp pháp bất hợp pháp 3.3 Hệ kinh tế - xã hội Những hạn chế thiếu sót nêu gây hệ tiêu cực xã hội kinh tế Đáng ý là: - Một, tiền lương thấp hạn chế tái sản xuất sức lao động hai phương diện: thể lực trí lực Người lao động phải bươn trải tìm cách mưu sinh, nên nhiều thời gian để nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, đảm bảo thể lực; đặc biệt họ thời gian để học tập nâng cao kiến thức văn hóa, chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc Đây nguy đe dọa đến phát triển nguồn nhân lực lẫn tương lai - Hai, tiền lương thấp khiến nhiều người lao động tổ chức sống sinh hoạt gia đình chủ yếu nguồn thu nhập từ lương mà nhiều nguồn thu khác (gọi phần mềm) Trong bối cảnh nay, số người có điều kiện thu nhập thêm sức lao động trí tuệ mình, lại tỷ lệ CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 28 không nhỏ chấp nhận giải pháp tiêu cực, hành vi thấp tham ô thời gian chế độ làm việc Nhà nước để làm kinh tế phụ gia đình; hành vi xấu tham ô, hối lộ Chế độ tiền lương làm tha hoá phận không nhỏ cán bộ, dẫn đến nạn tham nhũng làm giàu bất Bên cạnh đó, tiền lương thấp khiến kỷ luật lao động lỏng lẻo: người lao động thiếu trách nhiệm, không tận tâm, không gắn bó với công việc Đây nguyên nhân đưa đến hiệu suất lao động thấp có chiều hướng xuống - Ba, có khác biệt lớn mức lương tối thiểu khối hành chính, nghiệp với khối sản xuất kinh doanh, khu vực kinh tế nhà nước, nhà nước với khu vực doanh nghiệp FDI, tạo nên chênh lệch, bất bình đẳng thu nhập, mức sống người có trình độ, lực làm việc, làm việc thành phần kinh tế khác Do vậy, để hạn chế dần bất bình đẳng rút ngắn khoảng chênh lệch thu nhập so với tầng lớp có thu nhập cao xã hội, không công chức có điều kiện tìm cách vòi vĩnh, nhũng nhiễu dân cư tham ô, ăn hối lộ Điều đưa đến chỗ làm suy yếu máy Nhà nước giảm niềm tin dân chúng, nhà đầu tư vào quyền - Bốn, chế độ tiền lương thấp không phản ánh đánh giá xã hội người lao động nhiều trường hợp triệt tiêu động lực sáng tạo, không kích thích người lao động tích cực tìm kiếm giải pháp để tăng suất lao động, nâng cao hiệu công việc Điều dẫn đến nguy đánh lực cạnh tranh kinh tế trình hội nhập - Năm, chênh lệch lớn tiền lương, thu nhập tạo nên di chuyển nguồn lao động từ nơi sang nơi khác với mức độ khó kiểm soát, phá vỡ định hướng, kế hoạch phân bố lực lượng lao động theo yêu cầu phát triển ngành vùng lãnh thổ; gây nên cân đối lực lượng lao động ngành vùng Điều đáng lưu ý năm gần đây, tình trạng cán bộ, công chức bỏ công sở để chuyển sang làm riêng làm việc quan, tổ chức nhà nước có dấu hiệu gia tăng, đáng lo ngại, mà nguyên nhân quan trọng tiền lương thấp (Hộp 3) Hộp 3: Tình trạng cán bộ, công chức bỏ công sở làm việc Theo số liệu báo cáo chưa đầy đủ 23 bộ, ngành 46 tỉnh, thành phố, năm (2003 – 2008) có khoảng 16.000 cán bộ, công chức, viên chức việc, chiếm tỷ lệ khoảng 0,8% so với tổng số cán bộ, công chức nước (khoảng 1,7 triệu người) Trong công chức hành khoảng 17%, viên chức nghiệp 72%; nhân viên 11% Đáng ý quan trung ương có khoảng 60 người cấp vụ (0,04%), khoảng 240 người CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 29 cấp phòng tương đương (1,5%) Ở quan Nhà nước Trung ương, điển hình Bộ Tài có tới 1.012 công chức chuyển công việc; có cán cấp vụ, chuyên viên cao cấp, chuyên viên xin nghỉ để làm riêng sang làm khu vực nhà nước Ở địa phương, điển hình Thành phố Hồ Chính Minh năm có 6.500 người xin Trong đó, khối quản lý nhà nước phường, xã có 698 người (trong có Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, UBND xin nghỉ việc); khối nghiệp giáo dục 3.034 người; khối y tế 849 người; nghiệp khác 1841 người Nhiều Sở Y tế 576 người, Sở Giáo dục Đào tạo 288, Sở Giao thông - Vận tải 247 người Đã có cấp Phó Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư, Thương mại, Du lịch… xin việc làm riêng Mặc dù số lượng cán bộ, công chức việc số nhỏ, song điều đáng lưu lý phần lớn số xin việc lại lực lượng cán bộ, công chức có trình độ, kinh nghiệm có kỹ nghiệp vụ kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Hơn nữa, độ tuổi số người xin trẻ, có sức khoẻ, trung bình từ 30-50 tuổi Số cán bộ, công chức thường nằm ngành, lĩnh vực kinh tế kỹ thuật trọng điểm tài chính, ngân hàng, chứng khoán, quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin, viễn thông… số trung tâm phát triển đất nước Hà Nội, Thành phố Hồ Chính Minh, Đà Nẵng… ngành, địa bàn có yêu cầu cao chất lượng nguồn nhân lực công, để Nhà nước giữ vai trò chủ đạo số ngành, lĩnh vực có khả giữ ổn định kinh tế - xã hội, quản lý, điều tiết vĩ mô phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nguồn: Bản tin Hội đồng Lý luận Trung ương, ngày 01/9/2008 Bên cạnh việc cán bộ, công chức bỏ công sở làm, tiền lương thấp nguyên nhân không khuyến khích cản trở thu hút người tài vào làm việc quan nhà nước lĩnh vực coi then chốt, quốc sách hàng đầu khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo… Hệ yếu lãnh đạo quản lý cấp, ngành ngày bộc lộ Theo khảo sát VnExpress với 9.000 người tham gia, khoảng 15% cho biết họ muốn làm công chức nhà nước khoảng 10% muốn làm việc quan nghiên cứu, chiếm tỷ lệ nhỏ so với số người thích làm công ty muốn mở công ty riêng (Hình 1) Hình Kết khảo sát lựa chọn nghề CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 30 Nguồn: VnExpress (2008) Giải thích lý không muốn làm việc quan nghiên cứu khoa học, gần 38% số 5.000 độc giả tham gia khảo sát cho biết thu nhập thấp Đây nguyên nhân quan trọng nhất, bên cạnh nguyên nhân khác công việc buồn tẻ, thích nghề khác hội làm nghiên cứu (Hình 2) Hình Nguyên nhân không muốn làm nhà nghiên cứu Nguồn: VnExpress (2008) - Sáu, lương không đủ sống nên nhiều người phải tạo ra, tìm thêm nguồn thu nhập lương Vì khó xác định thu nhập thực tế người Điều đưa đến phát sinh tiêu cực ba phương diện: thứ nhất, gây thất thu thuế thu nhập cá nhân; thứ hai, khó truy tìm nguồn thu nhập bất chính; thứ ba, không đánh giá sức cầu lao động xã hội khó dự đoán mức cầu tương lai hoạch định chiến lược thị trường, sách thu nhập sách kinh tế - Bẩy, sách tiền lương tối thiểu thấp hạn chế tính linh hoạt hiệu doanh nghiệp, không khuyến khích doanh nghiệp nhà nước sử dụng bố trí lao động hợp lý, tạo chia cắt thị trường lao động giả tạo, tạo gian dối lộn xộn hạch toán kinh doanh doanh nghiệp, khiến thất thu ngân sách Chính sách tiền lương thấp tác động tiêu cực đến tổng cầu hàng hóa, làm giảm sức mua dân cư, giảm khả mở rộng sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, kìm hãm giá cả, làm giảm khả tích lũy, đầu tư tác động tiêu cực đến khả mở rộng việc làm doanh nghiệp Chính sách tiền lương thấp gây cản trở hình thành phát triển thị trường sức lao động – CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 31 thị trường kinh tế vận động theo chế kinh tế thị trường III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TIẾP TỤC CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 Đổi tư cải cách sách tiền lương Trong nhiều lần họp Quốc hội bàn tiền lương, nhà hoạch định sách thường trả lời trước Quốc hội “thiếu ngân sách, suất lao động thấp nên tăng lương” Đây nhầm lẫn đáng tiếc Người lao động chưa yêu cầu tăng lương mà đề nghị trả đủ mức lương phù hợp giá trị sức lao động Chính tư xơ cứng, bảo thủ hoạch định sách tiền lương kéo dài hàng thập kỷ qua nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng tiền lương Vì vậy, vấn đề trước tiên cần đổi tư việc cải cách sách hệ thống tiền lương Đổi quan điểm “trả lương thấp” theo hướng nâng cao khả cạnh tranh tiền lương chế thị trường Tiền lương phải coi giá sức lao động, hình thành theo quy luật thị trường, dựa cungcầu sức lao động, chất lượng, cường độ lao động mức độ cạnh tranh việc làm Cải cách sách tiền lương tối thiểu Nội dung quan trọng cần sớm ban hành Luật tiền lương tối thiểu, qua xác định rõ nhóm đối tượng chịu tác động tiền lương tối thiểu; chế, nguyên tắc xác định điều chỉnh tiền lương tối thiểu; xác định mức lương tối thiểu (mức lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu vùng, mức lương tối thiểu ngành…) Luật tiền lương tối thiểu sở pháp lý để thực tốt sách tiền lương Về mức lương tối thiểu, cần ý vấn đề sau đây: - Một, mức lương tối thiểu cần quy định áp dụng cho tất khu vực (hành chính, nghiệp, sản xuất kinh doanh) loại hình doanh nghiệp (không phân biệt loại hình sở hữu), xác định vào yếu tố sau đây: + Quan hệ cung – cầu lao động thị trường lao động nước số giá sinh hoạt thời kỳ + Hệ thống nhu cầu tối thiểu người lao động gia đình họ + Mức sống chung đạt phân cực mức sống tầng lớp dân cư xã hội + Khả chi trả doanh nghiệp + Phương hướng, khả phát triển kinh tế đất nước, mục tiêu nội dung sách lao động thời kỳ CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 32 - Hai, mức lương tối thiểu theo vùng cần tính đến khác biệt không gian yếu tố chi phối tiền lương tối thiểu mà chưa tính đến đầy đủ tiền lương tối thiểu chung để áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp Việc xác định mức lương tối thiểu vùng cần vào yếu tố: chênh lệch nhu cầu tối thiểu thực tế người lao động vùng; mức sống vùng; mức tiền lương, tiền công đạt vùng; giá thực tế vùng - Ba, mức lương tối thiểu theo ngành sở để trả công lao động ngành cụ thể, góp phần loại bỏ cạnh tranh không công ngành Để xác định mức tiền lương tối thiểu ngành năm tới, cần dựa yếu tố: mức lương tối thiểu chung; điều kiện lao động mức độ phức tạp công việc ngành, khả thỏa thuận người lao động ngành; tầm quan trọng ngành kinh tế quốc dân Cải cách hệ thống thang, bảng lương Thực cải cách hệ thống thang, bảng lương theo hướng rút gọn, đơn giản hóa hợp lý hóa Xây dựng nguyên tắc chung, quy định hướng dẫn xây dựng thang, bảng lương để doanh nghiệp tự xây dựng hệ thống thang, bảng lương riêng phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh chiến lược phát triển doanh nghiệp Tiến tới xóa bỏ hệ thống thang, bảng lương doanh nghiệp nhà nước, đưa tất hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp, vùng ngành Giảm bớt bậc lương ngạch lương bậc lương phải phản ánh thay đổi chất lượng lao động mức độ định Người có bậc lương cao phải đảm trách hoàn thành công việc khó khăn hơn, có kỹ thuật, nghiệp vụ cao Như vậy, bậc lương, ngạch lương cần phải có điều kiện, tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cụ thể để người lao động tự đối chiếu, phấn đấu rèn luyện để đạt bậc lương cao hơn, có mức lương thu nhập nhiều Việc xét nâng bậc lương thực thường xuyên, công khai, dân chủ, khách quan sở đảm bảo tiêu chuẩn, tiêu chí chất lượng, hiệu công việc không lệ thuộc vào thời gian đến hẹn lại lên Điều chỉnh chế thỏa thuận tiền lương theo chế thị trường Trong chế thị trường đòi hỏi phải nâng cao vai trò chế thỏa thuận tiền lương yếu tố để thực nguyên tắc công tiền lương xã hội dân chủ hóa, sở để xây dựng quan hệ lao động hài hòa sở bình đẳng, có lợi, phát triển chung Vì vậy, thời gian tới, cần điều chỉnh chế thỏa thuận tiền lương theo chế thị trường theo hướng sau đây: CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 33 - Một, Bộ luật Lao động cần có quy định tổ chức, hoạt động Ủy ban quan hệ lao động ba bên, việc hình thành đại diện người lao động chủ sử dụng lao động cấp ngành, vùng Các quy định quan hệ lao động Bộ luật Lao động cần sửa đổi theo hướng đặt tổng thể thống quan hệ lao động Về thực chế ba bên hai bên thỏa thuận tiền lương, Chính phủ với quan, tổ chức có liên quan cần nghiên cứu xây dựng chế đối thoại, thương lượng thỏa thuận tiền lương, đặc biệt tiền lương tối thiểu doanh nghiệp ngành - Hai, thay đổi quy định thỏa ước lao động tập thể nhằm thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh, hài hòa đảm bảo xác định mức lương sở: + Tùy thuộc điều kiện chi trả doanh nghiệp + Không có can thiệp trực tiếp Nhà nước + Phù hợp với giá thị trường theo quy luật cung – cầu + Đảm bảo nhu cầu người lao động theo mức sống + Không thấp mức quy định pháp luật + Các nội dung thỏa ước lao động tập thể tiền lương, thu nhập cần tập trung vào thang lương, bảng lương, chế độ nâng lương, định mức lao động, tiền lương làm thêm giờ, tiền thưởng, phúc lợi tập thể, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp điều kiện thực Như vậy, cải cách tiền lương doanh nghiệp không nhằm vào thang, bảng lương mà tạo chế định tiền lương theo quy luật thị trường Trong đó, để chế hoạt động có hiệu quả, cần hoàn thiện Luật Công đoàn, đảm bảo công đoàn thực đóng vai trò đại diện cho tập thể người hưởng lương, có quyền yêu sách, đàm phán tiền lương theo luật định Thang, bậc mức lương phải chủ yếu định thương lượng, thỏa thuận giới chủ sử dụng lao động (kể chủ Nhà nước) công đoàn, nghiệp đoàn… đại diện cho người lao động hoàn toàn tùy thuộc vào loại hình ngành nghề, trình độ công nghệ sử dụng, điều kiện lao động… - Ba, Bộ luật Lao động cần bổ sung quy định cụ thể thực thỏa ước lao động tập thể ngành, quy định đa dạng hình thức cho nhóm thỏa ước khác (các nhóm ngành nghề, địa bàn…) chế cử bầu đại diện trường hợp này, quy định khác biệt quy chế tiền lương thỏa ước lao động tập thể tiền lương Đổi quản lý nhà nước tiền lương Nâng cao hiệu hiệu lực công tác quản lý nhà nước tiền lương, tập trung vào vấn đề sau đây: CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 34 - Một, Nhà nước quy định mức lương tối thiểu chung, sở công đoàn đại diện người sử dụng lao động thỏa thuận hình thành mức lương tối thiểu ngành - Hai, hàng năm Nhà nước khảo sát, điều tra công bố mức lương số ngành nghề thực tế thị trường để doanh nghiệp, quan người lao động tham khảo thi thỏa thuận tiền lương hợp đồng - Ba, với tư cách chủ sở hữu, Nhà nước quy định chế độ tiền lương gắn với suất lao động lợi nhuận doanh nghiệp nhà nước Trên sở đó, doanh nghiệp toàn quyền trả lương, trả thưởng cho người lao động Nhà nước quy định tiền lương, tiền thưởng Hội đồng quản trị, Giám đốc doanh nghiệp phù hợp với tiền lương thị trường - Bốn, hoàn thiện hệ thống tiêu quản lý nhà nước tiền lương doanh nghiệp nhà nước đảm bảo phù hợp với kinh tế thị trường Ngoài tiêu như: tiền lương tối thiểu; tiền lương thấp nhất; tiền lương trung bình; tiền lương cao nhất…, Nhà nước quy định số tiêu khác để quản lý tiền lương phù hợp với kinh tế thị trường, đảm bảo hội nhập vào xu quản lý tiền lương nước giới như: chi phí lao động đơn vị đầu ra; giá trị gia tăng đơn vị chi phí lao động; mức doanh lợi tính chi phí tiền lương; giá trị gia tăng lao động; tổng tiền lương, thu nhập người lao động/tổng giá trị gia tăng… - Năm, tăng cường công tác quản lý nhà nước lao động, tiền lương sở thường xuyên kiểm tra, tra việc thực chế độ, sách lao động, tiền lương, kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền lương quan hệ lao động Giảm đối tượng hưởng lương trợ cấp từ ngân sách nhà nước - Một, công chức hành cần tiếp tục xếp lại trình cải cách hành chính; thực có hiệu sách tinh giản biên chế, giảm bớt đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước đảm bảo hiệu hiệu lực hành - Hai, viên chức nghiệp, cần thực giải pháp sau đây: + Đối với ngành giáo dục đào tạo, cần xác định rõ: Với khối giáo dục phổ thông: Nhà nước buộc trả tiền lương từ ngân sách giáo viên để thực phổ cập giáo dục theo lộ trình xác định Với trường chuyên nghiệp: bước chuyển dần sang chế độ tự hạch toán độc lập, tự chi trả tiền lương Muốn vậy, cần nghiên cứu điều chỉnh tăng học phí quy định đối tượng phải đóng học phí Bên cạnh đó, cần xúc tiến thành lập, tạo nguồn phát triển Quỹ hỗ trợ sinh viên nghèo, Quỹ hỗ trợ CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 35 em người có công với cách mạng, Quỹ hỗ trợ sinh viên dân tộc người vùng cao… để lấy nguồn chi trả học phí cho sinh viên thuộc đối tượng miễn giản học phí Nguồn thu quỹ từ khoản đóng góp cộng đồng, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức nước Bằng cách đó, Nhà nước đảm bảo thực tốt sách xã hội, đồng thời đảm bảo cho trường nguồn thu cần thiết để thực tự chủ tài + Đối với ngành y tế, cần thực hạch toán độc lập sở điều chỉnh tăng mức đóng bảo hiểm y tế, xác định lại “khung” viện phí trường hợp khám chữa bệnh phạm vi chi trả bảo hiểm y tế để đảm bảo nguồn trả lương cho y bác sĩ Tiền chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo lấy từ Quỹ người nghèo + Đối với sở nghiên cứu khoa học, nên tách hẳn đơn vị khỏi ngân sách nhà nước Nguồn kinh phí để chi trả tiền lương cho cán từ đơn đặt hàng nghiên cứu khoa học hàng năm dành cho đơn vị Phần thu nhập tăng thêm phải sở chủ đông khai thác từ bên CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng CSVN (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, XNB Sự Thật, Hà Nội Đảng CSVN (1994), Nghị Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Đảng CSVN (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, XNB CTQG, Hà Nội Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG, Hà Nội Đảng CSVN (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội Đinh Văn Ân-Hoàng Thu Hòa (cb) (2009), Vượt thách thức, mở thời phát triển bền vững, NXB Tài chính, Hà Nội Mai Ngọc Cường, 12 kiến nghị hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển Đồng Quốc Đạt, Vai trò hệ thống an sinh – xã hội kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 350 năm 2009 Đỗ Phương Đông (2008), Định hướng tiếp tục cải cách sách tiền lương, Tạp chí Lao động Xã hội, sô 330 10 Nguyễn Kim Đĩnh, Để tiền lương trở thành giải pháp chống tham nhũng, Tạp chí Xây dựng Đảng, Tháng 1/2003 11 Lê Thanh Hà (2007), Tiếp tục đổi sách tiền lương khu vực hành nghiệp theo hướng hội nhập, Tạp chí Lao động Xã hội, số 317 12 Trần Thị Tuyết Lan (2008), Tiền lương với tăng trưởng kinh tế nước ta nay, Tạp chí Lao động Xã hội, số 343-344 13 Thái Hồng Minh, Tiền lương – công cụ để cải cách hành công, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 302 năm 2007 14 Nguyễn Công Nghiệp (2006), Phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB CTQG, Hà Nội 15 Nguyễn Tiệp (2008), Tiếp tục hoàn thiện sách tiền lương tác động WTO hội nhập quốc tế: Tầm nhìn đến 2020, Tạp chí Lao động Xã hội, số 348 – 349 16 Phương Ngọc Thạch, Quan hệ tiền lương tăng trưởng kinh tế, www.quantri.com.vn, 06/08/2008 CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 37 17 Lê Xuân Thành, Thương lượng, thỏa thuận – nguyên tắc hình thành sách tiền lương doanh nghiệp, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 326 năm 2008 18 Đỗ Thị Tươi (2008), Tiếp tục cải cách sách tiền lương đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lao động Xã hội, số 332 19 Nguyễn Viết Vượng, Vai trò Công đoàn Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản Số 14 (134) năm 2007 20 Trần Minh Yến (2007), Đình công, tiền lương – Nguyên nhân giải pháp hạn chế, Tạp chí Lao động Xã hội, số 324-325 21 Trang tin điện tử http://www.baodautu.vn 22 Trang tin điện tử http://www.laodong.com.vn 23 Trang tin điện tử http://www.molisa.gov.vn 24 Trang tin điện tử http://nhantainhanluc.com 25 Trang tin điện tử http://www.thesaigontimes.vn 26 Trang tin điện tử http://www.thongtinnhatban.net 27 Trang tin điện tử http://www.vnep.org.vn 28 Trang tin điện tử http://www.vnexpress.net 29 Trang tin điện tử http://www.vnn.vn CIEM- Trung tâm Thông tin – Tư liệu 38

Ngày đăng: 28/07/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan