I. Thực trạng áp dụng công cụ chính sách tiền tệ 1.1. Công cụ trực tiếp 1.1.1. Công cụ lãi suất Ấn định lãi suất là việc NHTW trực tiếp khống chế lãi suất tiền gửi – lãi suất tiền vay. Công cụ này được NHNN Việt Nam sử dụng một cách linh hoạt trong giai đoạn nửa đầu năm 2008 và trong giai đoạn 20112012 khi lạm phát tăng cao và diễn ra các cuộc đua lãi suất gay gắt trên thị trường. Năm 2008 diễn ra với hai thái cực đối lập giữa cuộc đua lãi suất của các ngân hàng vào nửa đầu năm và một cuộc đua khác theo hướng ngược lại, đua giảm lãi suất, vào nửa cuối năm, dù mức độ quyết liệt kém hơn. Đầu năm 2008, với chủ trương kiềm chế lạm phát của Chính phủ, NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, điều này công thêm với việc các NHTM tăng trưởng tín dụng quá nóng trong năm 2007 đạt 53,89% và đi kèm với cơ cấu đầu tư không hợp lý, tập trung vào bất động sản tạo ra sự mất cân bằng giữa tài sản có và tài sản nợ do ngân hàng đã sử dụng quá nhiều nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn đã tạo ra tình hình căng thẳng thanh khoản cho các NHTM. Lãi suất huy động VND tăng cao, trên thị trường liên ngân hàng đạt tới đỉnh điểm 43%năm, lãi suất huy động đạt 19%năm vào tháng 62008. ... Từ tháng 112010, nhằm kiểm soát lạm phát, cân bằng lãi suất USD và VND, NHNN điều chỉnh tăng 1%năm với các mức lãi suất điều hành: lãi suất cơ bản, lãi suất TCV tăng từ 8%năm lên 9%năm, lãi suất tái chiết khấu tăng từ 6%năm lên 7%năm. Ngoài ra NHNN còn chỉ đạo các TCTD ấn định lãi suất huy động bằng VND không quá 14%năm. Động thái này của NHNN đã làm cho lãi suất thị trường có xu hướng tăng (cuối tháng 12, lãi suất huy động VND bình quân 12,44%năm, cho vay 14,96%năm, cho vay nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu 1214%năm, lãi suất liên ngân hàng 9,512%năm). Trong năm 2010, NHNN cũng có một động thái điều hành quan trọng đó là chính thức triển khai cơ chế cho vay theo lãi suất thỏa thuận theo thông tư số 122010TTNHNN ngày 1442010. Động thái này nhằm thu hẹp chênh lệch lãi suất cho vay giữa VND và USD. Năm 2011, điều hành lãi suất của NHNN phù hợp với diễn biến của thị trường và hoàn thiện các văn bản quy định về cơ chế điều hành lãi suất theo quy định của luật NHNN và luật các TCTD năm 2010. Trước tháng 32011, chính sách lãi suất của Việt Nam không có nhiều biến động so với năm 2010. Các mức lãi suất được duy trì ở mức khá thấp sau gói hỗ trợ lãi suất của NHNN, do vậy, cơ chế lãi suất trần không còn cần thiết. Tuy nhiên, từ tháng 32011, tỷ lệ lạm phát tăng cao, do vậy với mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định nền kinh tế, NHNN đã thực hiện CSTT chặt chẽ, thận trọng, điều này đã làm lãi suất tiền gửi và cho vay của các NHTM tăng. Nhằm ngăn chặn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng, NHNN đã ban hành thông tư 022011TTNHNN ngày 332011 quy định mức lãi suất trần huy động tiền gửi là 14% cho các NHTM. Trong tháng 92011, NHNN đã có những biện pháp quyết liệt nhằm tăng cường biện pháp kiểm soát đối với chính sách trần lãi suất huy động, chẳng hạn như sa thải lãnh đạongân hàng trong trường hợp phát hiện những thủ thuật hay gian lận của ngân hàng trong huy động tiền gửi. Bên cạnh đó, trước nguy cơ rủi ro cao khi một số NHTM chấp nhận huy động lãi suất 14%năm với cả các kì hạn rất ngắn, NHNN đã ban hành thông tư số 302011TTNHNN ngày 28092011 quy định lãi suất tối đa với tiền gửi bằng đồng VND của tổ chức, cá nhân tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, cụ thể: lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 6%năm, trên 1 tháng là 14%năm, riêng quỹ tín dụng nhân dân là 14,5%năm. Tuy nhiên, do trần lãi suất VND là 14% nên với các NHTM khó khăn về thanh khoản phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao. Cá biệt, có những giao dịch lãi suất lên tới mức 3040%năm kỳ hạn 1 tháng.
Trang 1I Thực trạng áp dụng công cụ chính sách tiền tệ
I.1 Công cụ trực tiếp
I.1.1 Công cụ lãi suất
Ấn định lãi suất là việc NHTW trực tiếp khống chế lãi suất tiềngửi – lãi suất tiền vay Công cụ này được NHNN Việt Nam sử dụngmột cách linh hoạt trong giai đoạn nửa đầu năm 2008 và trong giaiđoạn 2011-2012 khi lạm phát tăng cao và diễn ra các cuộc đua lãisuất gay gắt trên thị trường
Năm 2008 diễn ra với hai thái cực đối lập giữa cuộc đua lãi suất của các ngân hàng vào nửa đầu năm và một cuộc đua khác theo hướng ngược lại, đua giảm lãi suất, vào nửa cuối năm, dù mức độ quyết liệt kém hơn
Đầu năm 2008, với chủ trương kiềm chế lạm phát của Chính phủ, NHNN đãthực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, điều này công thêm với việc các NHTM tăngtrưởng tín dụng quá nóng trong năm 2007 đạt 53,89% và đi kèm với cơ cấu đầu tưkhông hợp lý, tập trung vào bất động sản tạo ra sự mất cân bằng giữa tài sản có và tàisản nợ do ngân hàng đã sử dụng quá nhiều nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn1 đãtạo ra tình hình căng thẳng thanh khoản cho các NHTM Lãi suất huy động VND tăngcao, trên thị trường liên ngân hàng đạt tới đỉnh điểm 43%/năm, lãi suất huy động đạt19%/năm vào tháng 6/2008
Để giải quyết tình trạng trên NHNN đã có các điều hành như sau:
26/2/200
8 Công điện số 02/CĐ-NHNNyêu cầu các NHTM không
được tăng lãi suất vượt quá12%/năm
NHNN ấn định trần lãisuất huy động nhằm tránhhiện tượng đua lãi suấtcủa các NHTM có thể gâynên mất an toàn hệ thốngngân hàng
16/05/20
08 Sau 6 năm áp dụng cơ chế lãi suấtthỏa thuận (từ tháng 6/2002 đến
tháng 5/2008) NHNN ban hànhquyết định số 16/2008/QĐ-NHNNngày 16/5/2008 về cơ chế điều
Việc NHNN điều hành lãi suấtdựa trên lãi suất cơ bản phù hợpvới quy luật thị trường hơn làviệc áp dụng lãi suất trần nhưtrước đây Ngoài ra, cơ chế mới
1 Theo Ts Tô Ngọc Hưng trên báo CafeF ngày 13/7/2008
Trang 2hành lãi suất cơ bản bằng đồngViệt Nam Theo đó, các NHTM ấnđịnh lãi suất kinh doanh (lãi suấthuy động, lãi suất cho vay) bằngđồng Việt Nam đối với khách hàngkhông vượt quá 150% lãi suất cơbản do NHNN công bố trong từngthời kỳ.
Ngoài ra trần lãi suất theo côngđiện số 02/CĐ-NHNN chính thứcđược gỡ bỏ
cũng tránh hiện tượng cácNHTM xé rào lãi suất và thu hútnguồn vốn chảy vào hệ thốngngân hàng
Cùng với việc NHNN sử dụng cơ chế điều hành lãi suất mới thìlãi suất cơ bản cũng được điều hành một cách linh hoạt
Biểu đồ 1: Diễn biến các lãi suất chủ đạo trong năm 2008-2009
(Nguồn: Vietinbank)
Nửa đầu năm 2008, phù hợp với CSTT thắt chặt, LSCB đượcđiều hành theo hướng tăng từ 8,25% lên đạt đỉnh ở mức 14% vàogiữa tháng 6 Sang nửa cuối năm 2008, khi lạm phát đã được chặnđứng nhờ những can thiệp mạnh mẽ từ phía NHNN thì NHNN đã từngbước nới lỏng CSTT và LSCB cũng dần được hạ xuống từ 14% xuốngcòn 13% (ngày 21/10/08), 12% (ngày 05/11/08) và được điểu chỉnh
Trang 3tới 3 lần trong vòng 1 tháng cuối năm xuống ổn định ở mức 8,5%(ngày 22/12/08) (Xem biểu đồ 1).
Năm 2009, sau khi lạm phát được đẩy lùi, cùng với việc thực hiện CSTT theo hướng nới lỏng thận trọng góp phần chống suy giảm kinh tế Điều hành lãi suất cũng được phần nào nới lỏng.
23/1/20
09 NHNN ban hành thông tư số01/2009/TT-NHNN, cho phép các
TCTD được thực hiện cơ chế lãisuất thỏa thuận đối với các nhucầu vay vốn phục vụ đời sống,cho vay thông qua nghiệp vụphát hành, sử dụng thẻ tín dụng
Đáp ứng nhu cầu vayvốn phục vụ đờisống, cho vay thôngqua nghiệp vụ pháthành, sử dụng thẻ tíndụng
Ngày 1/02/2009: điều hànhgiảm lãi suất cơ bản từ 8,5%
xuống 7% và duy trì ổn định đếnhết tháng 11/2009
Lãi suất tái cấp vốn đượcđiều chính giảm 2 lần từ9,5%/năm xuống 8%/năm (Ngày1/2/2009) và xuống 7% (Ngày10/4/2009)
Lãi suất tái chiết khấu đượcđiều chỉnh giảm từ 7,5% xuống6% (1/2/2009) và xuống 5%
(Ngày 10/4/2009)
Để giảm mặt bằng lãisuất cho vay, đápứng nhu cầu vốn chonền kinh tế pháttriển, nhất là nhữnglĩnh vực ưu tiên, sảnxuất-kinh doanh cóhiệu quả
Tháng 12/2009, NHNN đồng loạtđiều chỉnh tăng các mức lãi suấtđiều hành tăng thêm 1%
Để kiểm soát chặt chẽ quy
mô và chất lượng tín dụng,phù hợp với các mục tiêukinh tế vĩ mô theo Nghịquyết của Quốc hội và chủtrương của Chính phủ,đồng thời tạo điều kiệncho các TCTD huy độngcác nguồn vốn từ nền kinh
tế để mở rộng kinh doanh
và đáp ứng các nhu cầuvốn sản xuất - kinh doanh
có hiệu quả,
Trang 4Vào thời điểm cuối năm 2009, khi NHNN điều chỉnh tăng cácmức lãi suất điều hành lên 1% thì các NHTM có động thái đẩy lãisuất huy động lên mức cao, một số ngân hàng lên đến 10,5%/năm(chưa tính các hình thức khuyến mại và thưởng) Với diễn biến đó,NHNN phát đi thông điệp kiểm tra toàn diện các trường hợp có lãisuất huy động từ 10,5%/năm trở lên, các NHTM do vậy đồng loạt áptối đa ở mức 10,49%/năm.Diễn biến này cho thấy tình hình thanhkhoản đang gặp khó khăn trong hệ thống ngân hàng.
Biểu đồ 2: Diễn biến lãi suất điều hành 2010 (Nguồn: SBV)
Năm 2010, NHNN điều chỉnh các mức lãi suất điều hành một cách linh hoạt để kiểm soát thị trường ổn định và phù hợp với điều kiện và mục tiêu kinh tế vĩ mô
Trang 5Biểu đồ 3: Diễn biến lãi suất qua đêm trên thị trường liên ngân
hàng giai đoạn 2007-2012
Nguồn: ReutersCác mức lãi suất điều hành được NHNN giữ ổn định trong 10tháng đầu năm 2010, do đó, mặt bằng lãi suất bình quân trên thịtrường liên ngân hàng khá ổn định so với năm 2009 và nhìn chung
Do nhu cầu vốn kinhdoanh tăng nên mặtbằng lãi suất có xuhướng tăng nhẹ ởhầu hết các kì hạn
tương đối ổnđịnh
Từ tháng 11/2010, nhằm kiểm soát lạm phát, cân bằng lãi suấtUSD và VND, NHNN điều chỉnh tăng 1%/năm với các mức lãi suấtđiều hành: lãi suất cơ bản, lãi suất TCV tăng từ 8%/năm lên 9%/năm,lãi suất tái chiết khấu tăng từ 6%/năm lên 7%/năm Ngoài ra NHNNcòn chỉ đạo các TCTD ấn định lãi suất huy động bằng VND khôngquá 14%/năm
Trang 6Động thái này của NHNN đã làm cho lãi suất thị trường có xuhướng tăng (cuối tháng 12, lãi suất huy động VND bình quân12,44%/năm, cho vay 14,96%/năm, cho vay nông nghiệp nông thôn,xuất khẩu 12-14%/năm, lãi suất liên ngân hàng 9,5-12%/năm).
Trong năm 2010, NHNN cũng có một động thái điều hành quantrọng đó là chính thức triển khai cơ chế cho vay theo lãi suất thỏathuận theo thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/4/2010 Động tháinày nhằm thu hẹp chênh lệch lãi suất cho vay giữa VND và USD
Năm 2011, điều hành lãi suất của NHNN phù hợp với diễn biến của thị trường và hoàn thiện các văn bản quy định về cơ chế điều hành lãi suất theo quy định của luật NHNN và luật các TCTD năm 2010.
Trước tháng 3/2011, chính sách lãi suất của Việt Nam không cónhiều biến động so với năm 2010 Các mức lãi suất được duy trì ởmức khá thấp sau gói hỗ trợ lãi suất của NHNN, do vậy, cơ chế lãisuất trần không còn cần thiết
Tuy nhiên, từ tháng 3/2011, tỷ lệ lạm phát tăng cao, do vậy vớimục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định nền kinh tế, NHNN đã thựchiện CSTT chặt chẽ, thận trọng, điều này đã làm lãi suất tiền gửi vàcho vay của các NHTM tăng Nhằm ngăn chặn tình trạng cạnh tranhkhông lành mạnh giữa các ngân hàng, NHNN đã ban hành thông tư02/2011/TT-NHNN ngày 3/3/2011 quy định mức lãi suất trần huyđộng tiền gửi là 14% cho các NHTM
Trong tháng 9/2011, NHNN đã có những biện pháp quyết liệtnhằm tăng cường biện pháp kiểm soát đối với chính sách trần lãisuất huy động, chẳng hạn như sa thải lãnh đạongân hàng trongtrường hợp phát hiện những thủ thuật hay gian lận của ngân hàngtrong huy động tiền gửi Bên cạnh đó, trước nguy cơ rủi ro cao khimột số NHTM chấp nhận huy động lãi suất 14%/năm với cả các kì
Trang 7hạn rất ngắn, NHNN đã ban hành thông tư số 30/2011/TT-NHNNngày 28/09/2011 quy định lãi suất tối đa với tiền gửi bằng đồng VNDcủa tổ chức, cá nhân tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, cụthể: lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳhạn dưới 1 tháng là 6%/năm, trên 1 tháng là 14%/năm, riêng quỹ tíndụng nhân dân là 14,5%/năm.
Tuy nhiên, do trần lãi suất VND là 14% nên với các NHTM khókhăn về thanh khoản phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng vớilãi suất cao Cá biệt, có những giao dịch lãi suất lên tới mức 30-40%/năm kỳ hạn 1 tháng
Biểu đồ 4: Theo thống kê của Cổng thông tin ngân hàng Laisuat.vn dựa trên mức lãi
suất niêm yết của 40 ngân hàng thì biểu đồ lãi suất trung bình trong năm 2011
Như vậy diễn biến lãi suất trong năm 2011 có thể tổng kết lạinhư sau:
Giai đoạn Diễn biến
8 tháng đầu
năm lãi suất huy động và cho vay VND ở mức cao, nhiều TCTDcó lãi suất huy động thực tế trên 14%/năm
4 tháng cuối
năm Với việc tăng cường thanh tra, giám sát và xử lý nghiêm cáctrường hợp vi phạm trần lãi suất huy động và các giải pháp
khơi thông vốn giữa thị trường 1 và thị trường 2 đã tạo điều
kiện giảm dần mặt bằng lãi suất huy động và cho vay Từ
Trang 8tháng 9, hầu hết các NHTM thực hiện nghiêm túc trần lãisuất huy động Nhiều NHTM đã giảm lãi suất cho vay VNDđối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu, phổbiến ở mức 15-17%/năm, giảm so với mức phổ biến từ 18-21%/năm trong giai đoạn trước Lãi suất cho vay đối vớilĩnh vực sản xuất kinh doanh khác thấp nhất là 17%/năm(mức phổ biến là 18-21%/năm).
Điều hành lãi suất trong năm 2012 là thành công lớn của NHNN khi đã từng bước giảm trần lãi suất huy động tuy nhiên dựa không gây tác động tiêu cực đến lạm phát do vẫn duy trì được lãi suất thực dương.
Các mức trần lãi suất trong năm 2012 được NHNN lần lượt điềuchỉnh giảm (xem bảng 1 ) và sau đó khi NHNN quyết định chỉ ápdụng trần lãi suất với tiền gửi bằng VND có kỳ hạn từ 1 đến 12 tháng
và thả nổi tiền gửi kì hạn 12 tháng trở nên là quyết định hoàn toànđúng đắn
Bảng 1: Quá trình điều chỉnh trần lãi suất huy động đối với tiền gửi
11/4/2012
28/5/2012
11/
6/
2012
24/12/2012
Tiền gửi không kì hạn
thuận
Thỏathuận
Tiền gửi từ 12 tháng
trở lên với QTDNN 14,5% 14,5% 13,5% 12,5% 11,5% Thỏa
thu
Thỏathuận
Trang 9Nhờ vào việc ổn định lãi suất tiền gửi, đặc biệt là lãi suất ngắnhạn đã tạo điều kiện cho NHNN áp dụng trần lãi suất đối với 4 nhómđối tượng ưu tiên (Xem bảng 2) và kêu gọi các TCTD đưa lãi suất cáckhoản vay cũ về 15% Nhờ thực hiện các biện pháp này, điều hànhchính sách tiền tệ đã đạt được những thành công như giao dịch trênthị trường liên ngân hàng đi vào ổn định, lượng tiền gửi của côngchúng trong hệ thống ngân hàng trở nên ổn định hơn, giúp bảo đảm
an toàn cho hệ thống ngân hàng, mặt bằng lãi suất cho vay giảmdần, bước đầu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận hiệu quảvới nguồn vốn ngân hàng
Bảng 2: Quá trình điều chỉnh trần lãi suất cho vay
2012 28/5/2012 11/6/2012 24/12/2012Trần LSCV (4 lĩnh
Trong bối cảnh lạm phát tháng 9 và tháng 10/2012 tăng trở lại và nguy cơ lạmphát trong năm 2013 vẫn tiềm ẩn, NHNN Việt Nam vẫn thận tọng trong điều hànhCSTT khi không tiếp tục giảm trần lãi suất huy động và cho vay.Khi các chỉ số về nềnkinh tế trong tháng 11 và 12/2012 cho thấy đã đạt các điều kiện giảm lãi suất thìNHNN mới ban hành Thông tư 32/2012/TT – NHNN và Thông tư 33/TT – NHNN vềgiảm mức trần lãi suất huy động và cho vay lần lượt về mức 8% và 12% Đây là mứclãi suất huy động và cho vay hợp lý khi mà tỷ lệ lạm phát trong năm 2012 là 6,81% vàchỉ tiêu trong năm 2013 là khoảng 6 – 6,5%
Các mức lãi suất chỉ đạo gắn với công cụ tái cấp vốn là lãi suất tái cấp vốn, lãisuất chiết khấu cũng liên tục được điều chỉnh giảm trong năm 2012 Tuy nhiên, mặt
Trang 10bằng lãi suất cho vay giảm chủ yếu là do các quy định về trần lãi suất hơn là chi phốicủa lãi suất chỉ đạo đến lãi suất thị trường.
Bảng 3: Diễn biến lãi suất điều hành trong năm 2012
Việc NHNN điều chỉnh giảm các mức lãi suất trong năm 2012
đã mang lại nhiều tích cực cho nền kinh tế: (i) giảm lãi suất giúp cho
DN giảm bớt chi phí vốn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh; (ii) hỗtrợ cho quá trình tái cấu trúc lại thị trường tài chính để giúp các DNhuy động vốn trên thị trường chứng khoán khi đó sẽ giảm bớt gánhnặng cho hệ thống ngân hàng Cụ thể, là khi lãi suất huy động ởmức 9%/năm thì với những DN có tỷ suất lợi nhuận khoảng 13% cóthể huy động được vốn qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu; (iii) giảmlãi suất còn thúc đẩy quá trình tái cấu trúc các DNNN, thúc đẩy cổphần hóa; (iv) giảm lãi suất còn giúp cho việc phát hành trái phiếucủa Chính Phủ trở nên dễ dàng hơn, lãi suất phát hành thấp hơn.Nếu năm 2012 dự kiến phát hành trên 100 nghìn tỷ đồng trái phiếuChính Phủ mà lãi suất phát hành chỉ 10% thì NSNN tiết kiệm từ 1 – 2nghìn tỷ đồng
Từ đầu năm 2013, mặc dù dư địa để tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất là không còn nhiều do dự kiến lạm phát năm 2013 đạt 6,5- 7% tuy nhiên NHNN vẫn tiếp tục bám sát diễn biến thị trường để điều chỉnh các mức trần lãi suất phù hợp
Dựa trên diễn biến CPI, trong đó tháng 1 và tháng 2 CPI lầnlượt tăng 1,25% và 1,32%, NHNN không tiến hành giảm các mức lãisuất điều chỉnh từ cuối năm 2012 Đến tháng 3 khi CPI giảm ở mức -
Trang 110,19%, NHNN đã tiến hành giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ từ 8%xuống 7,5% và đồng loạt giảm các mức lãi suất TCV từ 9% xuống8%; TCK từ 7% xuống 6% Với động thái điều chỉnh lãi suất với biên độ hẹp từ0.5 đến 1% thay vì điều chỉnh 1% như nhiều tháng trước đã đảm bảo được tính linhhoạt, chủ động phát tín hiệu điều chỉnh lãi suất của NHNN Đồng thời cách này sẽtránh gây ra cú sốc đột ngột có thể làm đảo ngược dòng tiền gửi đang ồ ạt đổ vàoHTTC, là cơ sở để lãi suất thị trường giảm khi chi phí vốn vay của các TCTD giảm.
Bảng 4: Quá trình điều chỉnh trần lãi suất huy động trong
I.1.3 Công cụ tỷ giá
Năm 2008 bắt đầu với sự ổn định trên thị trường ngoại hối và tỉgiá trên thị trường tự do liên tục giảm tuy nhiên thực hiện chủtrương kiềm chế lạm phát của Chính phủ nên NHNN không thực hiệnmua ngoại tệ vào mà còn nới rộng biên độ dao tỉ giá từ 0,7% lên 1%
Biểu đồ 5: Diễn biến tỉ giá năm 2008 (Nguồn BIDV)
Trang 12Sang thời điểm giữa năm 2008 thì tỷ giá tăng mạnh do sự suythoái kinh tế thế giới và nhà đầu tư nước ngoài tháo vốn khỏi thịtrường Việt Nam, chênh lệch giá vàng trong nước – thế giới và đặcbiệt là hiện tường các doanh nghiệp vay bằng USD với lãi suất thấp
và bán ra thị trường để lấy VND
Để giải quyết các thực trạng trên, NHNN đã có các biện pháp điều hành:
7/3/2008 Ban hành quyết định số
504/QĐ-NHNN không cho phép cho vayvới doanh nghiệp xuất khẩu
Tránh tình trạng vay USDvới lãi suất thấp và bán rathị trường để mua VND11/6/2008 Phá giá VND từ 16.139VND lên
16.461 VND
Nhằm phán ảnh cung cầutrên thị trường ngoại hối
Tuy nhiên động thái nàylại gây ra tâm lý không tốt
do gây ra tâm lý găm giữngoại tệ chờ đợi các đợtphá giá tiếp theo
Lần đầu tiên trong lịch sử, NHNNcông bố dự trữ ngoại hối quốc gia
là 20,7 tỷ USD
Giảm kì vọng của ngườidân về các đợt phá giá tiếptheo
Đến Quý III/2008 thì tỷ giá đã có xu hướng giảm và ổn định trởlại Tuy nhiên vào quý IV do hiện tượng nhập lậu vàng và việc bánmạnh chứng khoán của các nhà đầu tư ngoại để đảm bảo thanhkhoản cho chính quốc nên tỷ giá có xu hướng tăng trở lại Để ổn định
Trang 13thị trường ngoại hối, NHNN đã can thiệp thị trường bằng cách bánngoại tệ một lượng lớn khoảng 1 tỷ USD từ 22/10 – 22/11/2008.
Biểu đồ 6: Diễn biến tỉ giá VND/USD năm 2008-2009 (Nguồn: Tổng hợp)
Trong năm 2009, do những bất lợi từ cuộc suy thoái kinh tếtoàn cầu ảnh hưởng bất lợi đến xuất nhập khẩu của Việt Nam, cụ thểcán cân thương mại thâm hụt mạnh (12.783 tỷ USD) và sự suy giảmcác dòng vốn đầu tư từ bên ngoài vào Việt Nam ảnh hưởng khôngtốt đến tỉ giá khiến cho xu hướng tăng trong năm này
Mặc dù NHNN đã buộc phải mở rộng biên độ giao động của tỷgiá chính thức trong tháng 3 từ +/-3% lên +/-5% – biên độ lớn nhấttrong vòng 10 năm qua, nhưng các NHTM vẫn giao dịch ở mức tỷ giátrần Để khơi thông nguồn ngoại tệ cho các TCTD cũng như việc loại
bỏ tâm lý chờ đợi của các nhà đầu tư nước ngoài chờ đợi tăng tỷ giáthì ngày 26/11/2009 NHNN đã tăng mạnh tỷ giá lên 17.961 đồng(tăng 5%) và thu hẹp biên độ dao động còn 3% Kết hợp với đó lànhững biện pháp hành chính như kết hối ngoại tệ của 7 tổng công tyNhà nước và hỗ trợ bán ngoại tệ cho các TCTD có trạng thái ngoại tệ
từ -5% trở xuống Nhờ những nỗ lực này mà đến cuối năm thị trường
đã ổn định trở lại và chênh lệch giữa thị trường tự do và thị trườngchính thức từ mức kỉ lục 2.000VND xuống còn dưới 1.000 VND
Trang 14Biểu đồ 7: Diễn biến tỉ giá giai đoạn 2009-giữa tháng 6/2011
Bước sang năm 2010, nửa đầu năm ổn định do những động thái quyết liệt củaNHNN trong việc ổn định thị trường ngoại hối cũng như giảm chênh lệch tỉ giágiữa thị trường tự do và chính thức Điều đó được thể hiện qua những biện phápnhư giảm tỉ lệ DTBB bằng ngoại tệ, quy định lãi suất tiền gửi tối đa bằng ngoại tệ
ở mức 1% Tuy nhiên trong giai đoạn này vẫn tiềm ẩn nguy cơ áp lực tăng tỉ giá dohiện tượng doanh nghiệp vay ngoại tệ và quy đổi ra VND
Đến cuối năm do những căng thẳng như vậy khiến cho NHNN vào ngày 18/8 phảiđiều chính tỷ giá nâng tỷ giá lên mức 18.932 giảm giá VND 5,34% Sau sự điềuchỉnh tỉ giá của NHNN, tỉ giá ổn định một thời gian ngắn sau đó lại bước vào đàtăng kéo dài đến hết năm 2010, một phần là do các doanh nghiệp vẫn duy trì tâm
lý găm giữ ngoại tệ vì lo ngại nếu bán ra và khi phải mua vào sẽ có chi phí caohơn, phần khác đến từ phía xuất nhập khẩu khi nhập khẩu cuối năm thường cao
Để giải tỏa tâm lý lo ngại của các doanh nghiệp XNK, NHNN đã tuyên bố khôngđiều chỉnh tỷ giá trong ngắn hạn
Trang 15Biểu đồ 8: Diễn biến tỉ giá 2011
Nguồn: Nhận định về điều hành chính sách tỉ giá của NHNN Việt Nam
Tuy nhiên giai đoạn từ trung tuần tháng 3 đến đầu tháng 8/2011 tỷgiá giao dịch của các NHTM được giữ ở mức ổn định có thời điểmxuống sát với giá sàn do những nỗ lực chống đô la hóa nền kinh tế
Cụ thể đó là NHNN áp trần lãi suất huy động USD là 3% đối vs tiềngửi USD của cá nhân và 1% đối với tiền gửi của tổ chức, từ ngày13/4/2011, và giảm các mức này xuống tương ứng 2% và 0,5% vàongày 2/6/2011 Bên cạnh đó cũng tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với
Trang 16tiền gửi ngoại tệ từ 4% lên 6% (ngày 9/4/2011) và cuối cùng là 7%(ngày 1/6/2011) Tuy nhiên cuối năm do chênh lệch giá vàng làm tỉgiá có xu hướng biến động tăng nhưng mức chênh lệch giữa hai thịtrường chỉ ở mức 300-400 VND đây là mức có thể chấp nhận được.
Năm 2012 là năm thành công trong việc điều hành tỷ giá củaNHNN, tỷ giá ổn định và chỉ có một vài đợt sóng nhé, ví dụ như đợtsóng vào ngày 20/3/2012 khi NHNN thu hẹp trạng thái ngoại tệ từ30% xuống 20% Tuy nhiên năm này NHNN đạt được nhiều thànhtưu như (i) thành công trong việc theo đuổi chính sách neo tỷ giáUSD/VND ổn định trên các thị trường trong suốt 2012; (ii) không cònhiện tượng chênh lệch tỷ giá giữa thị trường tự do và thị trườngchính thức; (iii) dự trữ ngoại hối tăng đáng kể so với đầu năm 2012,đạt khoảng 11,5-12 tuần nhập khẩu (tương đương 22-23 tỷ USD) đây
là kết quả của yếu tố cung cầu thuận lợi
Tiếp theo, từ đầu năm 2013 cho đến nay nhờ diễn biến lạmphát ổn định, thị trường ngoại hối giao dịch ổn định, tỷ giá bình quânliên ngân hàng ở mức 21.036 VND/USD, và NHNN cũng thực hiệnmua một lượng ngoại tệ đáng kể để vừa củng cố dự trữ ngoại hốivừa tăng thanh khoản tiền đồng trong hệ thống ngân hàng
I.2 Công cụ gián tiếp
I.2.1 Công cụ nghiệp vụ thị trưởng mở
Nghiệp vụ thị trường mở là việc NHTW thực hiện mua, bánngắn hạn các loại giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ, thông thường
là tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, thương phiếu Trong đó,tín phiếu kho bạc là công cụ được sử dụng phổ biến nhất Việc sửdụng công cụ này của NHNN thời gian qua chủ yếu mang tính phòngthủ (defensive OMOs) để hạn chế những tác động từ việc thay đổi dựtrữ nhằm quản lí tỷ giá ổn định
Trang 17Năm 2008, nghiệp vụ thị trường mở năm 2008 có doanh số
tăng kỷ lục, đạt 947.205 tỷ đồng, chiếm 91,42% tổng số giao dịch vàgấp 15 lần so với năm 2007 Đặc biệt, mức lãi suất đặt thầu trong 1phiên giao dịch kỳ hạn có thời điểm ở mức rất cao, lên tới 40%/năm,
vì vậy NHNN đã áp dụng phương thức đặt thầu theo số lượng thay vìđặt thầu theo lãi suất
Bảng 5: Tổng số các phiên giao dịch trên OMO năm 2008
Loại giao
dịch
Số phiên Tổng số
dự kiến(tỷ đồng)
Khốilượngđăng ký(tỷ đồng)
Khốilượngtrúngthầu(tỷđồng)
LS trúngthầubìnhquân (%/năm)
Nguồn: NHNN Việt Nam
Trongvòng 7 tháng đầu năm 2008, để hỗ trợ vốn ngắn hạn chocác TCTD và khắc phục tình trạng thị trường tiền tệ chưa thực sựthông suốt, NHNN đã thực hiện các phiên chào mua giấy tờ có giávới kỳ hạn ngắn (7, 14, 21, 28 ngày) NHNN cũng đã thực hiện chàobán tín phiếu NHNN kỳ hạn 182 và 364 ngày, lãi suất phổ biến lầnlượt là 7,5%/năm và 7,75%/năm Riêng tháng 3/2008 NHNN đã pháthành tín phiếu NHNN bắt buộc 20.300 tỷ đồng kỳ hạn 1 năm, lãi suất7,8%/năm, trong đó, ba ngân hàng có quy mô lớn nhất làVietcombank, BIDV, Agribank, mỗi ngân hàng phải muatới 3000 tỷ
Trang 18đồng Hai NHTMCP đứng đầu phải mua 1500 và 1200 tr đồng, cácNHTMCP nhóm trung phải mua 400-500 tỷ đồng
Bước sang nửa cuối năm 2008, trước những tín hiệu khả quan
về lạm phát, (Trung bình năm là 22.97%) NHNN đã từng bước nớilỏng CSTT để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh và chủ độnghạn chế tác động của khủng hoảng tài chính và ngăn chặn nguy cơsuy giảm kinh tế Vì vậy, lúc này, NHNN chủ yếu chào mua giấy tờ
có giá kỳ hạn 7, 14 ngày với khối lượng và lãi suất hợp lý để thúcđẩy sản xuất, kinh doanh nhằm khôi phục kinh tế Năm 2008, tổng
số NHNN đã bơm ròng 100.685 tỷ đồng
Nghiệp vụ thị trường mở năm 2008 được điều hành linh hoạt,phối hợp chặt chẽ với các công cụ CSTT khác Các giao dịch đượcthực hiện hàng ngày theo phương thức đấu thầu khối lượng, công bốlãi suất để bình ổn định thị trường
Năm 2009, việc bơm tiền của NHNN năm 2009 chủ yếu được
thực hiện thông qua nghiệp vụ thị trường mở, NHNN chủ yếu chàomua giấy tờ có giá nhằm hỗ trợ thanh khoản cho hệ thống đang gặpnhiều căng thẳng Nửa đầu năm 2009, nghiệp vụ thị trường mở đượcđiều hành linh hoạt, bám sát diễn biến cung – cầu vốn của các TCTD.NHNN thực hiện các phiên chào mua kỳ hạn ngắn (14 ngày) theophương thức đấu thầu khối lượng, với lãi suất giảm từ 9% xuống còn7% nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho các chương trình kích thích tăngtrưởng kinh tế Nửa cuối năm 2009, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn củacác TCTD có xu hướng tăng cao theo chương trình kích cầu củaChính phủ, NHNN đã tăng khối lượng chào mua qua thị trường mở,khối lượng trúng thầu bình quân tăng mạnh, đạt 95% khối lượngchào mua của NHNN, và gấp 6 lần so với 6 tháng đầu năm Tổng thểnăm 2009, NHNN đã bơm ròng 122.830 tỷ đồng, điều này góp phầnthúc đẩy tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống
Cụ thể, các diễn biến trên OMO được cho trong bảng dưới đây:
Trang 19Bảng 6: Điều hành nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng nhà
Doanh sốtrúng thầuchỉ đạt 74% so vớilượng tiền chào Khốilượng trúng thầu bìnhquân mỗi phiên đạtkhoảng 1.000 tỷ đồng/phiên.*
Khối lượng trúng thầubình quân tăng mạnh,đạt 95% khối lượngchào mua của NHNN
Các phiên chào bánđạt kết quả thấp Điều
Trang 20đấu thầu lãi
suất, kiểu đấu
thầu một giá
linh hoạt vốn khảdụng của cácTCTD
này cho thấy cácTCTD vẫn còn trongtình trạng thiếu vốn,đồng thời, đây cũng làmột cảnh báo sớm chotình trạng lạm phátthời gian sau đó
Năm 2010, thanh khoản thị trường trở nên căng thẳng, nghiệp
vụ thị trường mở được nhận định là linh hoạt, bám sát diễn biếncung cầu vốn, góp phần ổn định lãi suất thị trường.Trong 9 thángđầu năm, với mục tiêu hỗtrợ thanh toán VND cho các TCTD, ổn địnhthị trường tiền tệ và hỗ trợ các TCTD bằng giảm lãi suất huy độngvốn,NHNN thực hiện mua GTCG với kỳ hạn ngắn: 7, 14 và 28 ngày;lãi suất được điều chỉnh giảm nhẹ (lần lượt là 7%, 7,5% và 8%/năm);khốilượng chào mua bình quân khoảng 5.400 tỷđồng/phiên,vớikhốilượng trúng thầu bình quân khoảng3.200 tỷ đồng/phiên Đốingược lại, ba tháng cuối năm 2010, nghiệp vụ thị trường mở đượcđiều hành chặt chẽ hơn,lãi suất chào mua thời gian này cũng tăng3% với các mốc: 7,0-8,75-9,0-10%/năm Khối lượng chào mua lúcnày đượctăng lên, bình quân khoảng 7.160 tỷ đồng/phiên, khốilượng trúng thầu bình quân khoảng 6.970 tỷ đồng/phiên
Trang 21Bảng 7: Lượng tiền cung ứng ròng qua nghiệp vụ thị trường mở giai
Biểu đồ 9: Diễn biến bơm, hút trên thị trường mở năm 2011
20000
30000
-16000 -4000
-38800 -6999
-7209
Nguồn: Bloomberg
Nếu tính trongkhoảng 9 tháng đầu năm 2011 thìđã NHNN thựchiện chào mua GTCG kỳ hạn 7 ngày, đồng thời lãi suất được điều
Trang 22chỉnh tăng lên 15%/năm; khối lượng chào mua bình quân khoảng
8400 tỷ đồng/phiên; khối lượng trúng thầu bình quân khoảng 8000
tỷ đồng/phiên
Việc hút ròng trên thị trường mở thời gian này ngoài thực hiệnmục tiêu kiềm chế lạm phát như bình thường, còn để trung hòa mộtkhối lượng lớn tiền mà NHNN đã bỏ ra mua khoảng trên 2 tỷ USD bổsung cho quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia nhằm ổn định tỷ giá Chỉ tínhtrong gần 2 tháng, từ 4/5 đến hết 1/7/2011, NHNN đã có 9 tuần hútròng liên tục trên OMO với số tiền lên đến 482.165,5 tỷ đồng
Từ nửa cuối tháng 9, trong bối cảnh tốc độ tăng trưởng TD vàtổng phương tiện thanh toán cả năm được kiểm soát, lạm phát códấu hiệu tăng chậm lại, nghiệp vụ thị trường mở của NHNN thựchiện chào mua với kỳ hạn 7 và 14 ngày; lãi suất 14%/năm, khốilượng chào mua bình quân giảm còn khoảng 3400 tỷ đồng/phiên,khối lượng trúng thầu bình quân khoảng 3100 tỷ đồng/phiên
Bên cạnh việc hút mạnh trên thị trường OMO, lãi suất trên thịtrường mở cũng có nhiều biến động Trong tháng 1/2011, lãi suấtmua có kỳ hạn 7 ngày đã tăng lên 10%/năm, và tiếp tục tăng trongcác tháng tiếp theo cho đến ngày 17/5, NHNN đã nâng lãi suất trênthị trường mở lên 15% Sau đó, từ ngày 4/7/2011, lãi suất trênnghiệp vụ thị trường mở giảm nhẹ xuống 14%/năm và giữ nguyêncho đến cuối năm
Sự thay đổi tới 5 lần lãi suất nghiệp vụ thị trường mở trong 6tháng đầu năm 2011 thể hiện sự bám sát lãi suất thị trường củaNHNN Sự phối hợp chặt chẽ giữa lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấpvốn, lãi suất thị trường mở, lãi suất liên ngân hàng, lãi suất chiếtkhấu góp phần định hướng đầu tư cho các chủ thể trong nền kinh tế.Tuy nhiên, với mức lạm phát cao năm 2011 (18,58%), NHNN thựchiện chính sách tiền tệ thắt chặt, hút vốn trên thị trường dẫn đến
Trang 23tình hình thanh khoản của các NHTM khó khăn, đặc biệt là các NHTM
cổ phần quy mô nhỏ
Năm 2012, là một trong những năm hoạt động trên thị trường
OMO đạt hiệu quả cao, trở thành công cụ chủ chốt để NHNN bơmhút tiền kiểm soát cung tiền và lạm phát
Biểu đồ 10: Bơm, hút trên thị trường mở (nghìn tỷ đồng)
Nguồn: Cafef
482.528 tỷ đồng đến hạn thanh toán; trạng thái cuối năm là hút ròng 32.508 tỷ đồng.
- Ở nghiệp vụ bán tín phiếu: có 173.850 tỷ đồng trúng thấu (tháng 1, 2, 3,
7, 8, 9 không phát hành) và 110.892 tỷ đồng đến hạn thanh toán (tháng 1,
2, 3 không có tín phiếu đến hạn), lượng hút về cả năm là 62.958 tỷ đồng.
- Ở cả hai nghiệp vụ, NHNN đã hút ròng 95.466 tỷ đồng
Trang 24Năm 2012,tính riêng 6 tháng đầu năm, tổng lượng tiền NHNN
“hút về” qua thị trường mở đạt 116.517 tỷ đồng Tuy nhiên sau đó,thông tư số 21/2012/TT-NHNN của NHNN về những quy định đối vớihoạt động liên ngân hàng, có hiệu lực từ ngày 01/09/2012 đã làmgiảm sự sôi động của thị trường này cho đến những ngày cuối tháng12-2012, NHNNlại thay đổi chính sách, liên tục cung ứng tổng cộnghơn 10.000 tỷ đồng cho các NHTM Đỉnh điểm là tuần từ 24 –28/12/2012, NHNN đã bơm ra thị trường lượng vốn lớn tổng cộng28.473 tỷ đồng, với kỳ hạn 7 ngày và lãi suất 7%/năm để hỗ trợthanh khoản cho các ngân hàng, đáp ứng mùa thanh toán cuối năm
Năm 2013, từ đầu năm 2013 đến nay, NHNN đã thực hiện rất
nhiều hoạt động bơm và hút vốn trên TTTT.Trong quý I, NHNN đãthực hiện hút ròng tổng cộng 32.816 tỷ đồng, các diễn biến bơm vàhút có nhiều biến động và đảo chiều liên tục Tình trạng tương tựcũng diễn biến sang quý II Tuy nhiên, đến quý III năm 2013, trạngthái tương đối cân bằng giữa khối lượng phát hành với khối lượngđáo hạn đối với cả nghiệp vụ mua kỳ hạn và bán tín phiếu trên OMOnên kết quả là NHNN chỉ hút ròng tổng cộng 5.122 tỷ đồng (1.250 tỷđồng là số tiền NHNN bơm ròng qua nghiệp vụ mua kỳ hạn và6.372
tỷ đồng là số tiền NHNN hút qua kênh tín phiếu)
Biều đồ 11: Diễn biến bơm, hút trên OMO 3 quý đầu năm
2013 (tỷ đồng)
Nguồn: cafef.vn