Trường TH Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Tuần : 01 Tieát : 01 NS: 17/08/2013 ND: 19/08/2013 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Theo Lí Lan) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy tình cảm người mẹ thể tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường - Hiểu tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em – tương lai nhân loại - Hiểu giá trị hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức : -Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu nhi, nhi đồng -Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ năng: -Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật ký người mẹ -Phân tích số chi tiết biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường -Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ: Hiểu tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Sĩ số:………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh sách Bµi míi: Giíi thiệu bài: Ngày học, có lẽ không vắng mẹ, mẹ đa em đến trờng Mẹ chuẩn bị, lo lắng, quan tâm Đó nỗi lßng cđa ngêi mĐ Trong tiÕt häc hơm sÏ giúp ta hiu thêm tình cảm, lòng mẹ qua văn Cổng trờng mở HOAẽT ẹONG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Híng dÉn häc sinh tìm hiều chung ? Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm? -Theo Lý Lan trích báo yêu trẻ số 166 thành phố HCM ngày 1/9/2000 -Giáo dục có vai trị to lớn phát triển xã hội Ở Việt Nam ngày nay, giáo dục trở thành nghiệp toàn xã hi ? VB thuộc loại văn ? (nhËt dông) “Cổng trường mở ra” văn nhật dụng đề cập tới mối quan hệ gia đình, nhà trường trẻ em ? Ở líp em đà học loại vb rồi, em hÃy nhắc lại k/n vb nhật dụng? (là loại văn đề cập đến nội dung có tính cập nhật, đề tài có tính thời sự, đồng thời vấn đề xà hội có ý nghĩa lâu dài) * Hớng dẫn học sinh đọc, hiểu văn - Giáo viên đọc mẫu, nói rõ cách đọc, uốn nắn học sinh đọc diễn cảm Tìm hiểu từ thÝch sgk tr/8 ? Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? ? Qua chuẩn bị nhà em cho biết đại ý văn này? Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I Giới thiệu chung: Tác giả: Sgk Tác phẩm: a Xuất xứ: Sgk b Văn bản: Văn nhật dng II Đọc - hiểu văn ẹoùc, tỡm hiểu từ khó: (Sgk/ 8) Tìm hiểu văn bản: a Phương thức biểu đạt : biểu cảm kết hợp vi t s b i ý: Bài văn viết tâm trạng ngời mẹ đêm không ngủ trớc ngµy khai trêng vµo líp cđa Trường TH Ch Rộ ? Theo em văn viết việc gì? (viết tâm trạng ngời mẹ đêm không ngủ trớc ngày khai trờng vào lớp cđa con) Gv hướng Hs tự tóm tắt tác phẩm Theo em văn chia làm phần? (Hs tự bộc lộ suy nghĩ mình, gv gợi ý) ?Mẹ dành tình cảm cho đứa bước vào lớp Một? Và người mẹ có tâm trạng nào? ? Tình cảm mà người mẹ dnh cho nh th no? ? Tâm trạng ngời mẹ mà tác giả cho ta thấy văn đợc diễn hoàn cảnh nào? Đây hoàn cảnh ntn?(Vào đêm trớc ngày khai trờng vµo líp cđa Ngµy khai trêng lµ ngµy toàn xà hội quan tâm đa trẻ đến trờng, ngày đáng nhớ) ? Để hiểu đợc tâm trạng ngời mẹ diễn ntn đêm trớc ngày khai trờng ta hÃy so sánh tâm trạng ngời mẹ đứa có khác nhau? ? Điều biểu chi tiết bài? (mẹ không ngủ đợc, hôm mẹ không tập trung đợc việc gì, lên giờng trằn trọc không lo nhng không ngủ đợc nhắm mắt lại vang lên tiếng đọc trầm bổng ấn tợng khắc đậm lòng mẹ ngày khai trờng tuổi thơ) ? Tác giả sử dụng nghệ thuật đa tâm trạng mẹ? (nghệ thuật tơng phản) với nghệ thuật giúp ta thấy đợc điều đây? > (Tâm trạng nôn nao, lo lắng cho nỗi nhớ ngày khai trờng tuổi thơ mẹ) ? Tại mẹ lại không ngủ đợc? > Lo lắng cho con, nôn nao nghĩ mái trờng năm xa Mẹ cảm thấy trờng lạ ? Trong đêm không ngủ mẹ suy nghĩ triền miên, mẹ đà nghĩ tơng lai ngày mai con? ? Chi tiết cho ta thấy điều đó? Mẹ nghe nãi ë NhËt MĐ sÏ ®a ®Õn trêng §i ®i thÕ giíi kú diƯu sÏ më ra.) ? Vậy suy nghĩ đà giúp em hiểu mẹ? (mẹ đà đề cao vai trò nhà trờng hệ trẻ) ? Tỏc gi sử dụng nghệ thuật để bộc lộ tâm trạng người mẹ? ? Em hiĨu thÕ giíi k× diệu gì? (nhà trờng đà mang lại cho em tri thức, tình cảm, đạo lý, tình bạn, tình thầy trò ) *Hớng dẫn học sinh tổng kết theo ghi nhớ sgk/9 ? Qua văn em hiểu lòng mẹ? (hớng dẫn học sinh nắm v÷ng néi dung chÝnh cđa vb) Nghệ thuật sử dụng chủ yếu? * Híng dÉn lun tËp, nªu yêu cầu tập - Học sinh thảo luận tập: BT1 y/c hs trao đổi ý kiến lý giải ngày khai trờng vào lớp lại dấu ấn đậm nhớ mÃi BT2 y/c viết đoạn vănvề kỹ niệm đáng nhớ ngµy khai trêng E RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 01 Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn c Tóm tắt: d Bố cục : e Phân tích: e.1 Những tình cảm dịu người mẹ dành cho con: -Trìu mến quan sát việc làm cậu học trò ngày mai vào lớp Một (giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ,…) -Vỗ để ngủ, xem lại thứ chuẩn bị cho ngày đến trường Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm làm bật tâm trạng ngời mẹ trớc ngày vµo líp Một => Những tình cảm dịu người mẹ dành cho trước ngày vào lớp Một e.2 Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ c: Mẹ: không ngủ đợc mẹ đắp mền cho con, buông mùng không làm + Lên giờng trằn trọc, không lo nhng không ngủ đợc + Nhắm mắt lại vang lên tiếng đọc trầm n tợng mẹ buổi khai trờng đầu tiªn > Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, quên thân ngày học - Từ câu chuyện ngày khai trường Nhật, suy nghĩ vai trò giáo dục hệ tương lai + CÇm tay dắt qua cánh cổng nói Đi con, hÃy can đảm lên, giới giới kì diệu mở Lựa chọn hình thức tự bạch dịng nhật ký mẹ nói với => Vai trß quan trọng nhà trờng hệ trẻ Tæng kÕt: * Ghi nhớ Sgk/ * Ý nghĩa văn : Văn thể lịng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người Lun tËp: bµi tËp 1, Sgk trang III Hướng dẫn tự học: * Học cũ: -Viết đoạn văn ghi lại suy nghó thân ngày khai trường - Sưu tầm đọc số văn ngày khai trường - Văn “Cỉng trêng më ra” + Nêu đại ý, thể loại, phương thc biu t ca bn Nắm vững nội dung vµ nghƯ tht cđa bµi Nêu ý nghĩa bn * Son bi mi : Soạn văn Mẹ theo câu hỏi sgk/11 Đọc tìm hiểu giải NS: 17/08/2013 Trửụứng TH Ch Rộ Giáo án Ngữ văn Tiết : 02 ND: 19/08/2013 MẸ TÔI (Trích Những lịng cao - ÉT-MƠN-ĐƠ ĐƠ A-MI-XI) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: -Sơ giản tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi -Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi -Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kỹ năng: -Đọc - hiểu văn viết hình thức thư -Phân tích số chi tiết có liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư) người mẹ nhắc đến thư Thái độ: Giáo dục tình yêu q cha mẹ C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số :…………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cuừ: ? Qua văn Cổng trờng mở em hiểu đợc lòng ngời mẹ? Thấy đợc suy nghÜ cđa mĐ vỊ ngµy khai trêng ntn? Lòng yêu thơng, tình cảm sâu nặng ngời mẹ ®èi víi Ngµy khai trêng lµ mét ngµy lƠ trang trọng để trẻ đến trờng Bài mới: Giới thiệu bài: Trong đời ta, ngời mẹ có vị trí vai trò lớn lao thiêng liêng cao cả, nhng lúc ta mắc lỗi mẹ, đợc ngời khác nhắc nhở ta thấy đợc tình yêu mẹ nh Bài học Mẹ giúp ta hiểu thêm tình mẹ hoạt ®éng cđa GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu chung ? Cho biết vài nét tác giả? Ét-mơn-đơ A-mi-xi (1846 – 1908) nh I-ta-li-a ? Văn tác giả nào? Nêu hiểu biết em tác phẩm? « Những lòng cao » tác phẩm tiếng nghiệp sáng tác nhà văn Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, đó, nhân vật trung tâm thiếu niên, viết giọng văn hn nhiờn, sỏng ? Văn thuộc kiểu văn nào? (văn nhật dụng) * Hớng dẫn học sinh đọc, hiểu văn GV hửụựng daón caựch ủoùc :Đọc rõ ràng, hiểu từ khó sgk ? Bài văn kể lại câu chuyện gì? > En- ri- cô phạm lỗi với mẹ, bố viết th cảnh cáo răn dạy ? Phơng thức biểu đạt văn gì? ->Biểu cảm thể tâm trạng ngời cha ? Nhân vật văn ai? (ngời cha) Lời lẽ hầu hết văn lời tâm tình Giáo viên Ma Quan néi dung BÀI DẠY I Giới thieọu chung: Tác giả: Et- môn- ủô- ủơ- A-mi- xi (18461908) nhà văn I-ta-ly-a Tác phẩm: a Xut x: Trích truyện thiếu nhi Những lòng cao c¶” (1866) Văn gồm phần: phần lời kể En-ri-cơ, phần tồn thư người bố gửi cho trai la En-ri-cô b Văn bản: Văn nhật dụng (bức thư) II Đọc - hiểu văn ẹoùc, tỡm hieồu tửứ khó: Tìm hiểu văn bản: a Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự b Đại ý: Tình thương u, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người c Bố cục: phần Trường TH Chơ Ré cha vỊ mÑ ?Em phân chia văn làm phần? Nội dung phần gì? ?T¹i th bố gửi lên mà tác giả lại lấy nhan đề Mẹ ? -> ngời bố viết cho mẹ, tác giả bộc lộ tình cảm thái độ quí trọng bố mẹ âm thầm lặng lẽ dành cho ? Hình ảnh ngời mẹ đợc lên ntn ? Qua chi tiết th bố? Mẹ phải thức suốt đêm ăn xin hy sinh cứu sống ? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ đây? Từ ngữ gợi cảm ? Th bố cho ta thấy đợc mẹ có phẩm chất gì? Thơng con, hy sinh ? Lý g× khiÕn ngêi bè viÕt th cho con? -> En-ri-cô phạm lỗi lúc cô giáo ®Õn thèt mét lêi thiÕu lƠ ®é ? Th¸i ®é cđa ngêi bè ®èi víi En-ri-c« qua bøc th thái độ nh nào? Tìm chi tiết thể hiện? -> Hết sức đau lòng trớc lời nói thiếu lễ độ con, phản lại tình yêu thơng mẹ ? Qua ta thấy tình cảm ngời bố nh mẹ? Hết sức tức giận, đau lòng ? Theo em, điều th bố khiến En-ri-cô xúc động? HS thảo luận: bố gợi lại kỉ niệm, bố nói chân tình nghiêm khắc Tất phù hợp nhng lý En-ri-cô đà hiểu sâu sắc bố mẹ đà dành tình cảm kín đáo tế nhị để giáo dục En-ri-cô ? HÃy quan sát văn bản, tìm chi tiết thể lời nhắn nhủ bố En-ri-cô th? ? Vì bố đà nói lời nh vậy? Em hiểu lời khuyên ấy? -> tình cảm sâu nặng chân thành tÕ nhÞ * Híng dÉn tỉng kÕt ? Tóm lại nội dung học nói lên vấn đề gì? -> Mẹ vô quan trọng gia đình,tình thương yêu, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để thể điều ủoự? GV chốt ghi nhớ giáo dục tình yêu thơng kính trọng cha mẹ - GV liên hƯ thùc tÕ ? Qua bøc th ®ã gióp em hiểu điều gì? (kính trọng cha mẹ, không hỗn láo víi bè mĐ) * Híng dÉn lun tËp: BT 1, tr.12 - Đọc câu văn hay, đoạn văn thể lòng ngời mẹ E RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 01 Tiết : 03 Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn d Phõn tớch: d.1 Hình ảnh ngời mẹ th - Thức suốt đêm trông chừng thở sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để cứu sống Từ ngữ gợi cảm => Ngời mẹ dành hết tình thơng cho con, quên d.2 Thái độ bố En-ri-cô th - Sự hỗn láo nh nhát dao đâm vào tim bố vậy! - Bố nén đợc tức giận - Thà bố con, thấy bội bạc với mẹ đừng hôn bố Với NT so sánh, từ ngữ gợi cảm => Bố vô yêu quí mẹ, đau lòng trớc thiếu lễ độ En-ri-cô Mong hiểu đợc công lao tình cảm vô bờ bến mẹ * Lời khuyên bố .Không đợc lời nói nặng với mẹ Phải xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ hôn để xóa dấu vết vong ân bội nghĩa Lời khuyên chân tình sâu s¾c Tỉng kÕt * Ghi nhớ Sgk/12 * Ý nghĩa văn - Người mẹ có vai trị vơ quan trọng gia đình - Tình thương yêu, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người Lun tËp: - §äc đoạn th thể vai trò lớn lao cđa mĐ ®èi víi - Häc sinh tù kĨ nói lên lỗi lầm khiến bố mẹ buồn III Hướng dẫn tự học: * Học cũ: -Sưu tầm ca dao, thơ nói tình cảm cha mẹ dành cho tình cảm cha mẹ -Nắm tên tác giả, tác phẩm Văn thuộc thể loại gì? -Nêu đại ý tác phẩm Nắm nội dung, nghệ thuật văn -Nắm ý nghĩa văn -Về nhà xem cũ k/n từ ghép lớp * Soạn mới: Từ ghép Xem nghiên cứu tập NS: 20/08/2013 ND: 22/08/2013 Trường TH Chơ Ré Giáo án Ngữ văn TỪ GHÉP A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận diện hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ - Hiểu tính chất phân nghóa từ ghép phụ tính chất hợp nghóa cũa từ ghép đẳng lập - Có ý thức trao dồi vốn từ biết sử dụng từ ghép cách hợp lí B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Cấu tạo từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghóa từ ghép phụ đẳng lập Kỹ năng: - Nhận diện loại từ ghép - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ - Sử dụng từ: dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát Thái độ: Có ý thức trao dồi vốn tứ sử dụng loại từ ghép cách hợp lí C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định lớp: Sĩ số:…………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: KiĨm tra sù chn bị học sinh sách ghi chép ve môn Tiếng Việt Bài mới: Giíi thiƯu bài: ễ lớp em đà học khái niệm từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có nghĩa với Để hiểu rõ cấu tạo, nghĩa từ ghép học hôm giúp ta hiểu rõ điều hoạt động cđa GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Híng dÉn häc sinh tìm hiểu loại từ ghép - H/S ôn lại khái niệm từ ghép Từ ghép từ phức tiếng có quan hệ với nghĩa Từ dẫn dắt h/s tìm hiểu vÝ dơ sgk ( gv ghi vd ë b¶ng phơ ) - H/s đọc VD1 tr.13 ? HÃy so sánh nghĩa từ bà với từ bà ngoại khác ntn? Tại có khác đó? Tiếng đứng sau có tác dụng với tiếng đứng trớc? -> Tiếng sau bổ nghĩa cho tiếng trớc, tiếng đợc bổ nghÜa lµ tiÕng chÝnh, tiÕng sau lµ tiÕng phơ ? Theo em từ ghép in đậm tiếng nµo chÝnh , tiÕng nµo phơ bỉ nghÜa cho tiÕng chính? Tiếng bà, tiếng thơm tiếng đứng trớc , tiếng đứng sau tiếng tiếng phụ => Giáo viên kết luận từ ghép phơ ? VD2 tr.14 tõ ghÐp nµy cã phân tiếng chính, tiếng phụ không? (không ) ? Giữa tiếng từ ghép có quan ntn nghĩa? Bình đẳng ? Từ ví dụ ta phân loại từ ghép thành loaị ? ? Nêu loại từ ghép ? (cho h/s tìm thêm số VD từ ghép c/p, từ ghép đẳng lập) Giaựo vieõn Ma Quan nội dung BAỉI DẠY I Tìm hiểu chung: Các loại từ ghép: a Ví dụ : - bà ngoại - thơm phức Tiếng : bà; thơm đứng trớc tiếng phụ ngoi, phc => Từ ghép phụ -Tơi vui, nồi niêu, bát chén Các tiếng từ bình đẳng với mặt ngữ pháp =>Từ ghép đẳng lập Trửụứng TH Ch Rộ từ: -Xe đạp, máy bay, nhà ăn Từ ghép phụ -Tơi vui, nồi niêu, bát chén Từ ghép đẳng lập GV kết luận chuyển ý * Híng dÉn h/s tìm hiểu nghĩa từ ghép? - H/s đọc vd phần II (1-2)trang 14 tìm hiểu nghĩa tiếng bà với nghĩa từ ghép bà ngoại Tiếng thơm từ ghép thơm phức em thấy nghĩa có khác nhau? tiếng nghĩa khái quát nghĩa từ ghép ? Từ quần áo nghĩa có khác nghĩa tiếng quần hay tiếng áo? khaựi quaựt ? Em có nhËn xÐt g× vỊ nghÜa cđa tõ ghÐp? - Từ ghép phụ có tính chất phân nghóa, nghóa từ ghép phụ hẹp nghóa tiếng - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghóa, nghóa từ ghép đẳng lập khái quát nghóa tiếng tạo nên GV chèt chuyển sang phần tập Giáo án Ngữ văn b Ghi nhí 1: Sgk/ 14 NghÜa cđa tõ ghÐp: a Vớ d : Từ bà ngoại nghĩa cụ thể, hẹp nghĩa tiếng bà Từ ghép có tính chất phân nghĩa - Từ quần áo Nghĩa bao quát khái quát nghĩa tiếng từ ghép Từ ghép ĐL có tớnh chaỏt hợp nghÜa b Ghi nhí 2: Sgk/ tr.14 II Lun tËp BT1: Xếp loại từ ghép vào bảng phân loại a/ Từ ghép CP: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cời tủm b/ Từ ghép ĐL: suy nghĩ, chài lới, cỏ, ẩm ớt, đầu đuôi BT2 : iền thêm tiếng tạo thnh từ ghép - Bài điền thêm tiếng tạo từ ghép phụ (Thi Ai phụ Bút chì ăn bám nhanh hn) Thớc kẻ trắng xóa Bút chì ăn bám Ma rào vui tai Thớc kẻ trắng xóa Làm ruộng nhát gan Ma rào vui tai Làm ruộng nhát gan Yờu cu HS thảo luận nhóm nhanh BT3 : Tạo từ ghép đẳng lp - BT3 tạo từ ghép đảng lập - Núi (sông, non) Núi (sông, non) - Mặt (mũi, mày) Mặt (mịi, mµy) - Ham (mn, thÝch) Ham (mn, thÝch) - Học (hành, hỏi) Học (hành, hỏi) - Xinh (đẹp, tơi) * Hớng dẫn h/s luyện tập tập sgk tr/15 -Gọi học sinh nêu yêu cầu tập Cho HS làm tập nhanh theo bàn BT1 xếp loại từ ghép vào bảng phân loại Xinh (đẹp, tơi) BT4: Giải thích cách dùng từ cho nghĩa giao tiếp Giải thích cách dùng từ ghép: nói sách, sách danh từ vật tồn dới dạng cá thể đếm đợc, sách từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp bao quát chung loại vật không nên nói sách BT5: - BT5 giải thích nghĩa loại hoa, tên loại áo, loại a/ Hoa Hồng tên loài hoa gọi loại hoa màu hồng hoa Hồng cà, loại cá b/ Nói loại áo dài Việt Nam kiĨu trun thèng - BT6 chó ý c¸ch dïng tõ nghĩa c/ Cà chua: tên loại cà.s (HD học sinh nhà làm) Gọi HS yêu cầu BT 4, cho tho lun nhúm -BT4 Giải thích cách dùng từ cho nghĩa giao tiếp Giải thích c¸ch dïng tõ ghÐp: cã thĨ nãi cn s¸ch, sách danh từ vật tồn dới dạng cá thể đếm đợc, sách từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp bao quát chung loại vật không nên nói sách Giaựo viên Ma Quan Trường TH Chơ Ré Giáo án Ngữ vaờn d/ Cá Vàng: tên loại cá BT7: Phân tích cấu tạo từ ghép: - BT7 vẽ sơ đồ từ ghép có tiếng *Phân chia bµi tËp theo nhãm: - bµi nhãm 1, bµi nhãm 2, bµi nhãm , bµi nhãm Bài nhóm 5, nhóm Máy nớcThau Bánh đa nem tổ ong III Hửụựng daón tự học: * Học cũ: - Nắm cấu tạo từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập - Nêu đặc điểm nghĩa từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập - Nhận diện từ ghép “Cổng trường mở ra” - Hoàn thành tập vào * Soạn mới: - VỊ nhµ xem lại kiến thức lớp Giao tiếp, văn phơmg thức biểu đạt - c v son bi: Liên kết văn E RUT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 01 Tiết : 04 Giáo viên Ma Quan NS: 21/08/2013 ND: 23/08/2013 Trường TH Chơ Ré Giáo án Ngữ văn LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu rõ liên kết đặc tính quan trọng văn - Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc – hiểu tạo lập văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Khái niệm liên kết đoạn văn - Yêu cầu liên kết văn Kỹ năng: - Nhận biết phân tích tính liên kết văn - Viết đoạn văn, văn có tính liên kết Thái độ: Có hiểu biết để vận dụng vào việc đọc – hiểu tạo lập văn C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, Nêu vấn đề, Thuyết trình, Thực hành D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh Bài mới: Giơí thiệu bài: Lớp em đà đợc học văn bản, biết đợc phơng thức biểu đạt văn phải có tính chất, chủ đề thống nhất; Liên kết mạch lạc để đạt đợc mục đích giao tiếp Để hiểu đợc liên kết văn nh nào?Ta tìm hiểu học hôm hoạt động GIAO VIEN VAỉ HOẽC SINH * Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần I liên kết phơng tiện liên kết VB - HS quan sát ví dụ a tr.17 sgk - Đọc đoạn văn a ta có hiểu rõ nội dung không? So sánh với văn Mẹ ta thấy có khác? Theo em bố viết câu nh En-ri-cô hiểu điều bố muốn nói không? Nếu En-ri-cô cha hiểu lý nào? -> câu cha có liên kết ý với nên En-ri-cô không hiểu rõ điều bố muốn nói ? Vậy muốn hiểu đợc nội dung vaờn baỷn phải có tính chất ? > (tính liên kết) có câu xác rõ ràng ngữ pháp cha đủ làm nên văn Để văn rõ nghĩa dễ hiểu dễ nhớ có ấn tợng văn phải có tính chất liên kết.) ? Vậy tính liên kết có vai trò nhử theỏ naứo moọt vaờn baỷn? -> Tính liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn rõ nghĩa, dễ hiểu * Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần phơng tiện liên kết -Học sinh thảo luận câu hỏi phần 2a,b,c tr.18 xem xét ví dụ để trả lời ? Đoạn văn thiếu mà khó hiểu? ->các từ làm phơng tiện nối kết ? Vậy em hÃy sửa lại để En-ri-cô hiểu đợc ý bố (cho học sinh dựa vào văn để sửa thêm từ làm phơng tiện: từ nối sửa lại tiếng đứa trẻ Chính mà đoạn văn rời rạc Vậy Giaựo vieõn Ma Quan néi dung BÀI DẠY I Tìm hiểu chung: Tính liên kết văn a.Ví dụ: đoạn văn tr/17 * Nhân xét: Nội dung thông báo chửa rõ ràng cha có nối kết ý với b Ghi nhớ: Tính liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn rõ nghĩa, dễ hiểu Phơng tiện liên kết a Ví dụ: Sgk /tr 18 * Đọc đoạn văn * Nhận xét: Đoạn văn thiếu từ làm phơng tiện liên kết bây giờ, sửa từ đứa trẻ từ Đoạn văn cha gắn bó chặt chẽ ý với b Ghi nhớ: Để VB có tính liên kết ngời viết phải làm cho nội dung câu đoạn văn thống nhất, chặt chẽ với nhau, nối kết câu, đoạn câu phơng tiện ngôn ngữ: từ, Trửụứng TH Chơ Ré Giáo án Ngữ văn mét văn có tính chất liên kết cần phải có phơng tiện liên kết ? Thế phơng tiện liên kết ? Từ, câu thích hợp * Giáo viên chốt ý liên kết phơng tiện liên kết văn ghi nhớ sgk -> Để VB có tính liên kết ngời viết phải làm cho nội dung câu đoạn văn thống nhất, chặt chẽ với nhau, nối kết câu, đoạn câu phơng tiện ngôn ngữ: từ, câu thÝch hỵp * Híng dÉn h/s lun tËp Gọi 1HS nêu yêu cầu tập - Häc sinh xếp câu tạo thành đoạn văn có tính chất liên kết - Đọc k tập cho học sinh thảo luận xếp câu cho liên kết đoạn văn BT2 : HS nhận xét câu đoạn văn có tính liên kết cha? BT3 : HS điền từ cho phù hợp đoạn văn BT4: HS nhân xét liên kết câu văn có tính liên kết cha? BT5 : Em có nhận xét câu chuyện cổ tích? - Gọi h/s đọc phần đọc thêm tr/19,20. Giáo viên chốt ý đến kết luận - Giáo viên nhắc nhở h/s nhà hoàn thành tập vào câu thích hợp II Luyện tập BT1: Sp xếp câu văn theo thứ tự hợp lí, có tính liên kết chặt chẽ ->Thø tù cđa c¸c câu là: 1- 4- 2- 5- BT2: Cỏc cõu văn có tính liên kết chưa? Vì sao? ->Câu văn lủng củng, ý lộn xộn người mẹ: “Lúc người cịn sống tơi lên 10 ” tưởng mẹ khơng cịn hóa lại viết: “Cịn chiều nay, mẹ hiền từ cho dạo ,” đoạn văn thiu tớnh logic Bi vỡ câu không nói nội dung thiếu phơng tiện liên kết BT3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống đoạn sau; Các từ chỗ trống lần lợt: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, BT4: Gii thớch ti sao? Nếu tách câu rời rạc: Câu nói mẹ, câu nói Đoạn văn có câu thứ nối tiếp ý câu làm cho đoạn văn có tính liên kết BT5: Liên kết văn quan trọng, làm cho văn đầy đủ rõ nghĩa dễ hiểu, câu nối liền hợp lý chủ đề III Hửụựng daón tự học : * Học cũ: -Tính liên kết có vai trị văn bản? -Thế phương tiện liên kết? - Tìm hiểu, phân tích tính liên kết văn học * Soạn bi mi: Cuộc chia tay cuỷa búp bê Đọc kĩ vaờn baỷn, trả lời câu hỏi đọc hiểu vaờn baỷn Xem trớc phần luyện tập E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên Ma Quan ... ý nghĩa văn * Soạn : So¹n văn Mẹ theo câu hỏi sgk /11 Đọc tìm hiểu giải NS: 17 /08/2 013 Trửụứng TH Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Tiết : 02 ND: 19 /08/2 013 MẸ TÔI (Trích Những lịng cao - ÉT-MƠN-ĐƠ ĐƠ A-MI-XI)... Hớng dẫn luyện tập: BT 1, tr .12 - Đọc câu văn hay, đoạn văn thể lòng ngời mẹ đối víi E RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 01 Tiết : 03 Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn d Phõn tớch: d .1 Hình ảnh ngời mẹ th... …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 01 Tiết : 04 Giáo viên Ma Quan NS: 21/ 08/2 013 ND: 23/08/2 013 Trường TH Chơ Ré Giáo án Ngữ văn LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A MỨC ĐỘ