Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
156 KB
Nội dung
Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Tuần : 07 Tiết : 25, 26 NS: 28/09/2013 ND: 30/09/2013 BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xn Hương) Hướng dẫn đọc thêm : SAU PHÚT CHIA LI (Trích Chinh phụ ngâm) (Nguyên tác Đặng Trần Côn – Dịch Nôm: Đoàn Thị Điểm) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận phẩm chất tài tác giả Hồ Xuân Hương qua mội thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm - Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo giá trị nghệ thuật ngôn từ đoạn trích B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Xuân Hương - Vẻ đẹp thân phận chìm người phụ nữ qua thơ Bánh trôi nước - Tính chất đa nghóa ngôn ngữ hình tượng thơ - Đặc điểm thể thơ song thất lục bát - Sơ giản Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm - Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ có chồng chinh chiến nơi xa ý nghóa tố cáo chiến tranh phi nghóa thể văn - Giá trị nghệ thuật đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Kỹ năng: - Nhận biết thể loại văn - Đọc – hiểu, phân tích văn thơ Nơm Đường luật - Đọc – hiểu văn viết theo thể ngâm khúc - Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng đoạn trích thuộc tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Thái độ: Giáo dục lịng tự hào, u quý nhà thơ nữ Cảm thông, thương cảm với số phận người phụ nữ xã hội cũ Oán ghét chiến tranh xã hội phong kiến bất công C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh Bài mới: * Giới thiệu bài: Hồ Xuân Hương - người mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm”, thi hào dân tộc, nhà thơ phụ nữ Trong nghiệp thi ca mình, thơ “Bánh trôi nước” xem thơ tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật Hồ Xuân Hương Để hiểu rõ ND - NT thơ ta … HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hướng dẫn tìm hiểu chung ? Hãy nêu vài nét sơ lược tác giả? Tác phẩm? (Dựa vào sgk / 95) Gv mở rộng: Tiểu sử Hồ Xuân Hương đến nhiều điểm gây tranh cãi… Hồ Xuân Hương thuộc dịng dõi họ Hồ làng Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đây dòng họ lớn có Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY A BÁNH TRƠI NƯỚC – HỒ XN HƯƠNG I Giới thiệu chung: Tác giả: - Hồ xuân Hương (?-?) người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn nhiều người đỗ đạt làm quan đến đời Hồ Phi Diễn - thân sinh bà - dòng họ suy tàn.' Bà sống vào thời kỳ cuối nhà Nguyễn, tức 1772-1822 Do bà có điều kiện tiếp thu ảnh hưởng phong trào đấu tranh quần chúng chứng kiến tận mắt đổ nát nhà nước phong kiến Bà xuất thân gia đình phong kiến suy tàn, song hồn cảnh sống giúp nữ sĩ có điều kiện sống gần gũi với quần chúng lao động nghèo, lăn lộn tiếp xúc nhiều với người phụ nữ bị áp xã hội Hồ Xuân Hương chịu ảnh hưởng Nho giáo Bà phụ nữ thơng minh, có học học hành khơng nhiều lắm, bà giao du rộng rãi với bạn bè bạn bè làng thơ văn, nho giáo Nữ sĩ người du lãm nhiều danh lam thắng cảnh đất nước Là phụ nữ tài hoa có cá tính mạnh mẽ đời tư lại có nhiều bất hạnh Hồ Xuân Hương lấy chồng muộn mà đến hai lần lấy chồng, hai lần làm lẽ, hai ngắn ngủi khơng có hạnh phúc Các tác phẩm bà bị nhiều, đến lưu truyền chủ yếu thơ chữ Nơm truyền miệng ? Dựa vào kiến thức hiểu biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật) học, em ch biết thể thơ “Bánh trôi nước”, cách gieo vần? Bài thơ có câu (tứ tuyệt), câu có chữ (thất ngôn), câu 1,2,4 vần với chữ cuối (tròn, non, son) Bài thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt (4 câu , câu chữ) *Hướng dẫn h/s đọc , hiểu văn - GV đọc trước lần, gọi HS đọc lại – lần ? Bài thơ thuộc phương thức biểu đạt gì? ? Em hiểu bánh trôi nước? (Dựa vào thích có dấu* / 95) ? Tính đa nghóa thơ “Bánh trôi nước” nào? - Nghóa thứ thuộc nội dung miêu tả bánh trôi nước - Nghóa thứ hai thuộc nội dung phản ánh phẩm chất thân phận người phụ nữ xã hội cũ ? Bài thơ chia làm lớp nghĩa? Nội dung lớp nghĩa? Bài thơ mang tính đa nghóa (hai lớp nghóa) - Miêu tả bánh trôi nước -Phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất số phận người phụ nữ xã hội cũ ? Vậy hai nghóa đó, nghóa định cho giá trị thơ? Nghóa sau Nghóa trước phương tiện để chuyển tải nghóa sau Nghóa sau, thơ có giá trị tư tưởng lớn ? Với nghóa thứ nhất, bánh trôi nước miêu tả nào? Về thể chất? Từ h/ả bánh trôi nước nhà thơ muốn nói đến vấn đề gì? - Bánh có màu trắng bột - Bánh nặn thành viên tròn, nhào bột mà nhiều nước nát (nhão), nước rắn (cứng) - Khi luộc nước đun sôi, bánh chín lên, bánh chưa chín chìm xuống Tóm lại, nhà thơ miêu tả giống Giáo viên Ma Quan -Hồ Xuân Hương mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” Tác phẩm: a Xuất xứ: b Thể loại: Thơ trung đại Việt Nam -Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt (viết chữ Nôm) II Đọc – hiểu văn bản: Đọc - tìm hiểu từ khó: Tìm hiểu văn a Phương thức biểu đạt : biểu cảm kết hợp với miêu tả b Đại ý : Bánh trôi nước thể thơ thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, đồng thời thể lòng cảm thương sâu sắc thân phận chìm họ c Bố cục: phần d Phân tích: * Hai câu thơ đầu: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non” Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn với bánh trôi nước có đời Tác giả muốn liên tưởng đến thân phận người phụ nữ ? Từ nghóa đen bánh , tìm hiểu sang nghóa thứ hai Ở hai câu thơ đầu, nhận xét cách dùng từ tác giả? ? Nhận xét biện pháp nghệ thuật ? ? Em hiểu “Bảy ba chìm” ? ?Em hiểu nghóa thứ hai nói hai câu thơ đầu? ? Hai câu đầu Hồ Xuân Hương giới thiệu người phụ nữ nào? vừa trắng lại vừa tròn : nói hình thể xinh đẹp, trắng Bảy ba chìm : Nói thân phận chìm bấp bênh đời ? Trong hai câu thơ lại, nói người phụ nữ nào? ? Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu cuối? ? Thế “Tấm lòng son” ? ? Giọng điệu thơ nào? ? Em phác hoạ nội dung hai câu thơ cuối? Nói phẩm chất cao quý : dù gặp cảnh ngộ giữ son sắt, thuỷ chung, tình nghóa (Rắn nát …tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son) *Hướng dẫn học sinh tổng kết ? Từ phân tích trên, em cho biết cách dùng ngôn ngữ Hồ Xuân Hương thơ cảm nhận em thân phận người phụ nữ Việt Nam nào? Bài thơ mang tính đa nghóa, có hai nghóa mà nghóa xác Nhưng xét nghóa thứ hai làm nên giá trị cho thơ Với nghóa thứ hai, Hồ Xuân Hương thể thái độ vừa trân trọng hình thể xinh đẹp, phẩm chất sáng, son sắt thuỷ chung; vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi, bấp bênh, lệ thuộc người phụ nữ xưa Bà xứng tôn vinh nhà thơ tiêu biểu Bài thơ “Bánh trôi nước” ví dụ điển hình Ngôn ngữ sáng, giản dị chủ yếu việt, không hoa mó, cầu kì *Hướng dẫn luyện tập Những câu hát than thân (thuộc ca dao – dân ca) bắt đầu hai từ “thân em”: + Thân em trái bần trôi Gió dập, sóng dồi biết tấp vào đâu + Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày + Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa Qua câu hát than thân qua thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương, người đọc cảm nhận Giáo viên Ma Quan Ẩn dụ, thành ngữ dân gian, điệp từ, tính từ miêu tả => Hình thể xinh đẹp, trắng số phận bấp bênh, chìm đời * Hai câu thơ cuối: “Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, giọng điệu thơ mạnh mẽ, rắn rỏi phù hợp với khí tâm trạng nhà thơ =>Thân phận dù phụ thuộc giữ phẩm chất cao quý: sáng, son sắt, thuỷ chung người phụ nữ xã hội cũ Tổng kết: * Ghi nhớ: (Sgk / 95) * Ý nghĩa văn bản: Bánh trôi nước thể thơ thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, đồng thời thể lòng cảm thương sâu sắc thân phận chìm họ Luyện tập: Tìm chép câu hát than thân, câu thơ học có chủ đề với thơ Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn điều rằng: Thân phận người phụ nữ Việt Nam ví thân phận vật nhỏ nhoi, mỏng manh, bấp bênh, vô định phụ thuộc vào số phận đời Và nỗi khổ đau lớn họ quyền tự định đời Từ đó, gợi lên lòng đồng cảm sâu sắc người phụ nữ Có thể nói: ca dao ví tiếng nói than thân, phản kháng Hồ Xuân Hương bình dân GV gii thiu: Trong đời ngời phải chia tay tiễn biệt ngời thân, mà chẳng buồn rầu Trong chia tay đa tiễn, có lẽ tiễn đa ngời thân trận để lại lòng ngời nhiều nỗi buồn lo Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc đà ghi lại chia tay nh thÕ *Hướng dẫn tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm ? “Chinh phụ ngâm khúc” viết nguyên văn chữ Hán, em cho biết tên tác giả dịch giả? Người viết: Đặng Trần Côn Dịch giả: Đoàn Thị Điểm ? Em giới thiệu vài nét tác giả Đặng Trần Côn dịch giả Đoàn Thị Điểm? (sgk / 91) ? Tìm hiểu văn hay tiếng này, trước hết cần tìm hiểu tựa đề “Chinh phụ ngâm khúc” Em hiểu Chinh phụ ngâm khúc? Chinh phụ ngâm khúc: khúc ngâm người vợ có chồng trận ? Em hiểu thể loại ngâm khúc? - Đây thể loại thơ ca người Việt Nam tự sáng tạo - Thể loại có chức gần chuyên biệt việc diễn tả nỗi sầu bi dằng dặc, triền miên người ? Thể loại ngâm khúc sáng tác theo thể song thất lục bát Song thất lục bát thể thơ nào? (Số câu khổ số chữ câu) song thất : câu chữ Lục bát : câu chữ câu chữ Một khổ thơ gồm câu * GV giới thiệu: Bản diễn nôm có 408 câu, gồm phần: + Phần 1: Xuất quân ứng chiến + Phần 2: Nỗi buồn nơi khuê + Phần 3: Ước nguyện bình - Đoạn trích nằm phần thứ (Xuất quân ứng chiến), từ câu 53 đến câu 64 với nội dung tiễn biệt) - Hướng dẫn cách đọc - Gọi h/ s đọc : em * Tìm hiểu thích (sgk) - Phần thích cho HS đọc thầm ? Trong phần xuất quân ứng chiến, nội dung tiễn biệt khoảng 40 câu Riêng đoạn trích này, em thấy nội dung muốn nói lên điều gì? Giáo viên Ma Quan B SAU PHÚT CHIA LI - ĐẶNG TRẦN CƠN I HD tìm hiểu chung: Tác giả: - Người viết: Đặng Trần Côn - Dịch giả: Đoàn Thị Điểm Tác phẩm: a Xuất xứ: Vị trí đoạn trích: Phần thứ (Câu 53 64) - Chinh phụ ngâm khúc: khúc ngâm người vợ có chồng trận b Thể thơ: Song thất lục bát Nhịp: nhịp – 4; – – II HD tìm hiểu văn bản: Nội dung: - Tâm trạng người chinh phụ sau phút chia li diễn tả nhiều mức độ khác nhau: Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Đoạn trích diễn tả nỗi sầu đau người chinh phụ sau tiễn chồng trận GV gợi ý cho học sinh: * Ở hai câu thơ đầu, hai nhân vật trữ tình chàng thiếp hoàn cảnh nào? Hai người chia tay, xa cách hai nơi ? Về nghệ thuật cách nói: “Chàng đi”, “Thiếp về” cách nói nào? Hãy nêu ý nghóa cách nói đó? Tương phản, đối nghóa : Hai vợ chồng gắn bó với bị bắt buộc phải chia lìa Kẻ đi, người mang nỗi sầu dằng dặc, miên man ? Trong câu: “Đoái trông theo cách ngăn”, theo em “đoái” gì? Tại lại “đoái trông theo”? Đoái ngoảnh lại - đoái trông theo: người vợ quay ngoảnh lại nhìn Cái nhìn đầy nỗi lưu luyến, bịn rịn, không muốn rời xa ? Ở khổ thơ hình ảnh “… mây biếc,…núi xanh.” Có tác dụng việc gợi tả nỗi sầu chia li? nỗi sầu không xoáy sâu vào lòng người mà nhuốm vào cảnh vật Sự buồn bã, nhớ thương tràn đầy lòng người chinh phụ phải tuôn ra, trải rộng trời mây, non nước ? Như thực tế chia li nỗi sầu chia li diễn tả khổ thơ thứ nhất? Chàng vào cõi xa vất vả với bao nỗi hiểm nguy chờ chực Thiếp với cảnh vò võ, cô đơn Hai người chia tay, xa cách hai nơi, khiến người chinh phụ cảm thấy nhớ thương, cảm thấy trống vắng buồn bã Sự trống vắng, buồn bã dường tràn đầy, tuôn ra, phủ lên màu biếc trời mây, trải vào màu xanh núi ngàn, lan toả bề không gian mênh mông rộng lớn thiên nhiên ? Trong khổ thơ thứ 2, nỗi sầu chia li gợi tả thêm cách nói nào? Cách nói tương phản, đối nghóa: chàng ngoảnh lại - thiếp trông sang Điệp từ: cách, Tiêu Tương, Hàm Dương Đảo ngữ: đảo vị trí hai địa danh, hình thức chuyển đổi phần cách nói địa danh ? Ở khổ thơ trên, ta thấy chàng thiếp bị bắt buộc phải hoàn cảnh chia li, ngăn cách hai nơi Thế cách xa mà : chàng ngoảnh lại - thiếp trông sang Em có suy nghó hình ảnh tương phản, đối nghóa ấy? Hai người lưu luyến, bịn rịn, không muốn rời xa Họ không muốn lìa xa phải chia phôi Chàng phải đến chốn Hàm Dương mà lòng vấn vương nhìn lại, mong thấy hình ảnh người vợ nơi quê nhà Còn bến Tiêu Tương, nàng dõi theo bóng chồng ngày khuất nẻo mờ xa ? Ở khổ thơ này, địa danh: Hàm Dương Tiêu Tương nhắc lại tới lần Ở cặp câu lục bát, tác giả đổi vị trí hai địa Giáo viên Ma Quan Người chinh phụ cảm nhận nỗi xa cách chồng vợ Người chinh phụ thấm thía sâu sắc tình cảnh ối oăm, nghịch chướng: tình cảm vợ chồng nồng thắm mà không bên Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi người chinh phụ tái đợt sóng tình cảm triền miên khơng dứt -Lịng cảm thơng sâu sắc tác giả với nỗi niềm người chinh phụ: Thấu hiểu tâm trạng người phụ nữ có chồng chiến trận Đồng cảm với mong ước hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ song thất lục bát diễn tả nỗi sầu bi dằng dặc người - Cực tả tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ nhung vời vợi qua hình ảnh, địa danh có tính chất ước lệ, tượng trưng, cách điệu - Sáng tạo việc sử dụng điệp từ, điệp ngữ, phép đối, câu hỏi tu từ… góp phần thể giọng điệu cảm xúc da diết, buồn thương Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn danh, chuyển đổi phần cách nói địa danh Cách sử dụng có ý nghóa việc gợi tả nỗi sầu chia li? + Từ “cách” nhắc lại: nhấn mạnh hai địa danh, làm cho nỗi nhớ nỗi sầu day dứt xoáy vào tim gan kẻ ở, người + Hai địa danh trở trở lại: nỗi nhớ cách ngăn diễn tả địa danh, ước lệ nghìn trùng Không gian mênh mông làm cho người lẻ loi, đơn độc; người vời vợi cách xa ? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ nghệ thuật sử dụng khổ thơ này? - Dùng: điệp từ, điệp ý, điệp ngữ liên hoàn ( cùng, thấy, ngàn dâu, mấy.) - Cách nói đối nghóa: lòng chàng / ý thiếp Nhấn mạnh quyến luyến hai người Hai người có tâm trạng, nỗi sầu muộn (Cùng trông lại mà chẳng thấy) ? Hãy cách đầy đủ điệp ngữ có đoạn thơ nêu lên tác dụng biểu cảm điệp ngữ ấy? Điệp từ: chàng thì, thiếp, cách, Hàm Dương, Tiêu Tương, Cách vận dụng điệp ngữ đặn nhịp câu thơ tạo nên âm điệu, tiết tấu nhịp nhàng, phù hợp với tình cảm nhân vật trữ tình tạo nên nhạc tính cho khúc ngâm GV chốt ý: Những điệp từ, lặp lại tạo nên tính nhạc cho khúc ngâm Qua ta thấy nỗi sầu dằng đặc, triền miên, khắc khoải người chinh phụ đợi chờ người chồng chinh chiến nơi xa ? Qua nỗi sầu chia li người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng trận, em thấy khúc ngâm có ý nghóa gì? GV chốt lại * Hướng dẫn học sinh tự học Ý nghĩa văn : Đoạn trích thể nỗi buồn chia phôi người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng trận Qua đó, tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đơi hạnh phúc phải chia lìa Đoạn trích cịn thể lịng cảm thơng sâu sắc với khát khao hạnh phúc người phụ nữ C Hướng dẫn tự học: *Học cũ: -Tìm đọc thêm số thơ khác Hồ Xuân Hương -Phân tích hiệu nghệ thuật biểu Việt hoá thơ (dùng từ, thành ngữ, mô típ dân giân) -Học thuộc lòng thơ “Bánh trơi nước” -Nêu nội dung nghệ thuật thơ -Nêu ý nghĩa thơ -Nhận xét mức độ tình cảm người chinh phụ diễn tả qua khổ thơ song thất lục bát đoạn trích * Soạn : -Soạn Quan hệ từ Nghiên cứu trả lời câu hỏi sgk E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Tuần : 07 Tiết : 27 NS: 01/10/2013 ND: 03/10/2013 QUAN HỆ TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm quan hệ từ - Nhận biết quan hệ từ - Biết cách sử dụng quan hệ từ nói viết để tạo liên kết đơn vị ngôn ngữ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Khái niệm quan hệ tư.ø - Việc sử dụng quan hệ tử nói tạo lập văn Kỹ năng: - Nhận biết quan hệ từ câu - Phân tích tác dụng quan hệ từ Thái độ: Nâng cao khả nhận biết sử dụng quan hệ từ nói viết câu văn C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình; Thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:…………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: Kiểm tra 10 phút 1) Thế từ láy toàn bộ? Cho ví dụ (2đ) 2) Từ láy phận gì? Cho ví dụ (2đ) 3) Trong từ sau, từ từ ghép phụ, từ từ ghép đẳng lập? Bút chì, ẩm ướt, mưa phùn, cỏ, chài lưới, nhà máy 4) Hãy từ Hán Việt câu sau cho biết việc sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái ý nghĩa gì? a) Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà b) Hoa Lư cố đô nước ta BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN 1) Từ láy toàn tiếng láy hoàn toàn tiếng trước biến đổi điệu phụ âm cuối để tạo hài hịa âm (1đ) Ví dụ: nhỏ nhỏ, xiêu xiêu, nho nhỏ, đèm đẹp (1đ) 2) Từ láy phận: tiếng có giống phụ âm đầu phần vần (1đ) Ví dụ: long lanh, nhăn nhó, lắc đắc, lí nhí (1đ) 3) -Các từ ghép phụ: nhà máy, bút chì, mưa phùn (1.5đ) -Các từ ghép đắng lập: cỏ, chài lưới, ẩm ướt (1.5đ) 4) Các từ Hán Việt: phụ nữ, Hoa Lư, cố đô (0.75) - Phụ nữ: tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính (0.75đ) - Hoa Lư (địa danh): tạo sắc thái trang trọng (0.75đ) - Cố đô: tạo sắc thái cổ xưa, phù hợp với bầu khơng khí xã hội phong kiến (0.75đ) Bài mới: *Giới thiệu bài: Khi nói viết, có trường hợp ta phải dùng quan hệ từ Nhưng quan hệ từ? Cách dùng quan hệ từ ? Chúng ta tìm hiểu nội dung học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Hướng dẫn h/s tìm hiểu k/n quan hệ từ - Cho HS quan sát ví dụ bảng phụ: a Đồ chơi chẳng có nhiều b Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I Tìm hiểu chung: Thế quan hệ từ ? a.Vd Sgk/97 - Của : Quan hệ sở hữu Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu c Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên chóng lớn ? Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, xác định quan hệ từ câu trên? HS trả lời, sau GV gạch chân quan hệ từ xác định ? Những quan hệ từ liên kết từ ngữ hay câu với nhau? Nêu ý nghóa quan hệ từ? Quan hệ từ liên kết : đồ chơi & Quan hệ sở hữu Quan hệ từ liên kết : đẹp hoa Quan hệ so sánh Quan hệ từ liên kết : ăn uống điều độ & làm việc có chừng mực. Quan hệ đẳng lập Quan hệ từ “Bởi … nên …” : Liên kết hai mệnh đề câu Quan hệ nhân ? Từ tìm hiểu trên, em cho biết quan hệ từ? HS dựa theo ghi nhớ phát biểu: Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghóa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả…giữa phận câu, hay câu với câu đoạn văn *Hướng dẫn h/s cách sử dụng quan hệ từ ? Trong trường hợp đây, trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ? Trường hợp không bắt buộc phải có - Hệ thống ví dụ ghi bảng phụ, yêu cầu HS đánh dấu vào ô lựa chọn (Hình thức trắc nghiệm : Bắt buộc ghi dấu (+); không bắt buộc(-) * Hướng dẫn cho HS cách lựa chọn Xem thử quan hệ từ nghóa câu nào? Nghóa rõ hay câu văn bị đổi nghóa, không rõ nghóa? ? Vì có câu bắt buộc dùng quan hệ từ, có câu không bắt buộc dùng quan hệ từ? Vì có trường hợp không dùng quan hệ từ câu văn đổi nghóa, không rõ nghóa ? Từ tìm hiểu trên, em có nhận xét cách sử dụng quan hệ từ? HS nhận xét, GV hình thành đơn vị kiến thức ? Hãy đặt câu với cặp quan hệ từ vừa tìm được? - Nếu cố gắng có nhiều hi vọng kì thi tới - Vì trời mưa to nên đường trơn trợt - Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn anh học giỏi - Hễ trời mưa to nhà - Sở dó rụng nhiều gió lớn Gv chốt kiến thức phần II (ghi nhớ ) * Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: HS thảo luận theo bàn, tìm quan hệ từ có đoạn văn cho sẵn Giáo viên Ma Quan - Như : Quan hệ so sánh - Và : Quan hệ đẳng lập - Bởi …nên : Quan hệ nhân Quan hệ từ b Ghi nhớ: (Sgk/97) Sử dụng quan hệ từ: a.Ví du:ï a Khuôn mặt cô gái(-) b Lòng tin nhân dân(+) c Cái tủ gỗ mà anh vừa mua(-) d Nó đến trường xe đạp(+) e Giỏi Toán(-) g Viết văn phong cảnh Hồ Tây(+) h Làm việc nhà(+) i Quyển sách đặt bàn(-) * Cặp quan hệ từ: - Nếu … … - Vì … nên … - Tuy … … - Hễ … … - Sở dó … … Vd: Vì trời mưa to nên đường trơn trợt b Ghi nhớ: (Sgk/98) II Luyện tập: Bài 1: Tìm quan hệ từ có đoạn văn cho sẵn: Câu 1: vào, Câu 3: còn, Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Bài 2: Gọi HS lên bảng làm bài, sau GV sửa Y/cầu 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào ô trống Bài 3: Trong câu sau, câu đúng, câu sai? - Cho HS thảo luận nhóm, sau đại diện nhóm trình bày trước lớp (Khoảng ba nhóm) Cho nhóm khác nhận xét, cuối GV sửa Câu sai: - Nó thân bạn bè - Bố mẹ lo lắng - Mẹ thương yêu không nuông chiều - Tôi tặng sách anh Nam Bài 4: Rèn cho HS cách viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ Ví dụ: Cuộc sống quê gắn bó với cà phê Cha thường hay tỉa cành cho bớt um tùm Mẹ thường nhặt nhạnh cành khô mang đun lửa Tới mùa hái quả, chị lủng lẳng thúng mủng thu hoạch phơi Cha mang rang lên, xay nhuyễn, đổ bột vào lọ để dành uống vào buổi sớm mai Chúng trèo lên cà phê để bắt tổ chim Bài 5: Phân biệt ý nghóa hai câu có quan hệ từ “nhưng” sau đây: a Nó gầy khoẻ b Nó khoẻ gầy *Hướng dẫn học sinh tự học E RÚT KINH NGHIỆM: Câu 4: của, trên, và, Câu 6: vào, mà Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: nhưng, cho Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào ô trống Với - - với - với - - - Bài 3: Câu đúng: - Nó thân với bạn bè - Bố mẹ lo lắng cho -Mẹ thương yêu không nuông chiều - Tôi tặng sách cho anh Nam - Tôi tặng anh Nam sách - Tôi tặng cho anh Nam sách Bài 4: Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ (H/s viết vào giấy nháp ) Bài 5: Phân biệt ý nghóa hai câu có quan hệ từ “nhưng” sau đây: a Nó gầy khoẻ ->Tỏ ý khen (chấp nhận sức khoẻ) b Nó khoẻ gầy ->Tỏ ý chê (chê vóc dáng) III Hướng dẫn tự học: *Học cũ: -Phân tích ý nghóa câu văn có sử dụng quan hệ từ -Quan hệ từ gì? Cho ví dụ -Nêu cách sử dụng quan hệ từ - Hoàn thành tập cịn lại vào *Soạn mới: “Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm” Đọc trả lời câu hỏi theo phần gợi ý sách trước nhà …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Tuần : 07 Tiết : 28 NS: 03/10/2013 ND:05/10/2013 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu kiểu đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm Kỹ năng: - Nhận biết văn biểu cảm - Bước đầu rèn luyện cách làm văn biểu cảm Thái độ: Ý thức sử dụng văn biểu cảm giao tiếp viết văn C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình; Thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:…………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: ? Nêu lại đặc điểm văn biểu cảm ? Có cách biểu cảm? Đó cách nào? Đặc điểm cách biểu ? Bài mới: *Giới thiệu bài: Tiết học 24 nắm số đặc điểm văn biểu cảm Tiết học tiếp tục tìm hiểu đề cách làm văn biểu cảm, để qua đó, ta nắm bước làm văn biểu cảm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hướng dẫn h/s tìm hiểu đề văn biểu cảm rèn kỉ làm văn biểu cảm - GV chép đề văn ghi bảng phụ: a Cảm nghó dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây…) b Cảm nghó đêm trăng trung thu c Cảm nghó nụ cười mẹ d Vui buồn tuổi thơ e Loài em yêu ? Em đối tượng biểu cảm tình cảm cần biểu đề trên? a Cảm nghó dòng sông - Đối tượng : dòng sông quê hương - Tình cảm biểu hiện: tình yêu dòng sông, kỉ niệm dòng sông b Cảm nghó đêm trăng trung thu - Đối tượng : đêm trăng trung thu - Tình cảm biểu hiện: vui thích đêm trung thu, lòng biết ơn quan tâm người lớn c Cảm nghó nụ cười mẹ - Đối tượng : nụ cười mẹ - Tình cảm biểu hiện: Cảm nghó: hiền lành, thương yêu, độ Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I Tìm hiểu chung: Đề văn biểu cảm bước làm văn biểu cảm Đề văn biểu cảm: (Sgk/88) Ví dụ: Tìm hiểu đề: * Cảm nghó dòng sông - Đối tượng : dòng sông quê hương -Tình cảm biểu hiện: tình yêu dòng sông, kỉ niệm dòng sông * Cảm nghó nụ cười mẹ - Đối tượng : nụ cười mẹ - Tình cảm biểu hiện: Cảm nghó: hiền Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn lượng, ấm áp d Vui buồn tuổi thơ - Đối tượng : kỉ niệm tuổi thơ - Tình cảm biểu hiện: vui buồn suy nghó kỉ niệm e Loài em yêu - Đối tượng : giống mà em thích - Tình cảm biểu hiện: tình cảm, ý nghó giống ? Sau tìm hiểu đối tượng tình cảm biểu đề văn, tiếp tục tìm hiểu bước làm văn biểu cảm * Hướng dẫn h/s tìm hiểu bước làm văn biểu cảm * GV ghi đề lên bảng Đề: Cảm nghó nụ cười mẹ ? Bước đầu tiên, tìm hiểu đề nào? * Đối tượng biểu cảm mà đề văn nêu gì? Đối tượng : Nụ cười mẹ ? Tình cảm cần biểu với đối tượng nào? Em hình dung hiểu nụ cười đó? Hiền lành, thương yêu, độ lượng, ấm áp ? Từ thû ấu thơ, có không nhìn thấy nụ cười mẹ? Có phải lúc mẹ cười không? Em nêu trường hợp em nhìn thấy nụ cười mẹ? + Khi em biết đi, biết nói,… + Khi em vui chơi, + Khi em ngoan ngoãn, + Khi em học hành tiến bộ, … ? Mỗi vắng nụ cười mẹ, em cảm thấy nào? Làm để luôn thấy nụ cười mẹ? ? Nêu tình cảm, suy nghó em nhìn thấy nụ cười ấy? ? Sau tìm ý, ta tiếp tục làm bước tiếp theo: Lập dàn ý ? Sắp xếp ý theo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết * Mở bài: Nêu hình ảnh nụ cười mẹ tâm hồn - Nụ cười mẹ gắn liền với trưởng thành em - Nụ cười hiền lành, thương yêu, độ lượng, ấm áp * Thân bài: Tình cảm, cảm xúc nụ cười mẹ trường hợp cụ thể Cần vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng - Em hạnh phúc thấy mẹ cười: + Khi em biết đi, biết nói,… + Khi em vui chơi, + Khi em ngoan ngoãn, + Khi em học hành tiến bộ, … - Nụ cười mẹ tươi hoa huệ, rực rỡ hoa cúc mùa thu, đằm thắm hoa hồng, dịu dàng hoa cánh bướm… * Kết bài: Khẳng định lại cảm nghó thân nụ cười mẹ Giáo viên Ma Quan lành, thương yêu, độ lượng, ấm áp Các bước làm văn biểu cảm: Đề: Cảm nghó nụ cười mẹ * Tìm hiểu đề: Đối tượng : nụ cười mẹ Tình cảm nụ cười: hiền lành, thương yêu, độ lượng, ấm áp * Tìm ý: - Nụ cười mẹ gắn liền với trưởng thành em - Trường hợp em nhìn thấy nụ cười mẹ: + Khi em biết đi, biết nói,… + Khi em vui chơi, + Khi em ngoan ngoãn, + Khi em học hành tiến bộ, … - Vắng nụ cười, em cảm thấy nhà quạnh quẽ, buồn… - Vì em cố gắng làm tốt việc vừa sức mình… - Tình cảm yêu mến, tự hào, … * Lập dàn ý: + Mở bài: Nêu hình ảnh nụ cười mẹ tâm hồn mình: Nụ cười ấm lòng + Thân bài: Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ - Nụ cười vui, thương yêu, - Nụ cười khuyến khích, - Nụ cười an ủi, - Những vắng nụ cười mẹ + Kết bài: Lòng yêu thương kính trọng mẹ * Viết bài: * Sửa bài: Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn ? Sau lập dàn ý xong, viết Vậy em viết để bày tỏ cho hết niềm yêu thương, kính trọng đ/với mẹ? Tập trung nói nụ cười mẹ với thái độ tôn trọng, yêu thương… ? Hãy viết đoạn văn nói nụ cười mẹ tình cảm nụ cười - HS thực hành viết đoạn văn, GV uốn nắn cách viết biểu cảm cho HS thông qua đoạn văn ? Theo em, sau viết xong, có cần đọc lại sửa chữa viết không? ? Theo trình tự trên, văn biểu cảm cần thể bước nào? HS trả lời, sau đọc ghi nhớ sgk / 88 * Hướng dẫn h/s luyện tập Bài 1: HS thảo luận đại diện nhóm trình bày ? Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối tượng nào? Hãy đặt cho văn nhan đề đề văn thích hợp Bài văn nói lên tình yêu quê nhà người sau thời gian xa trở thăm lại làng xưa - Nhan đề văn: Tình quê hương - Đề văn: Quê hương trái tim em ? Hãy nêu lên dàn ý ? Chỉ phương thức biểu cảm văn? Tác giả bộc lộ trực tiếp tình cảm yêu quê hương thắm thiết khung cảnh truyền thống đấu tranh giữ nước *Hướng dẫn học sinh tự học: Ghi nhớ: (Sgk/88) II Luyện tập: Dàn ý: + Mở bài: Tác giả yêu quê + Thân bài: - Yêu khung cảnh quê nhà - Yêu truyền thống đấu tranh anh hùng + Kết bài: Khi khôn lớn quay về, tác giả thấy quê lại đẹp III Hướng dẫn tự học: *Học cũ: - Tiếp tục rèn luyện bước làm văn biểu cảm từ đề văn biểu cảm cụ thể - Xác định đối tượng biểu cảm - Nắm cách làm văn biểu cảm - Tiếp tục lập cách dàn ý cho đề lại - Hồn thành tập vào *Soạn mới: ø ‘Qua Đèo Ngang” Soạn hai văn theo câu hỏi sgk E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn ... từ Hán Việt: phụ nữ, Hoa Lư, cố đô (0 .75 ) - Phụ nữ: tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính (0 .75 đ) - Hoa Lư (địa danh): tạo sắc thái trang trọng (0 .75 đ) - Cố đô: tạo sắc thái cổ xưa, phù... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Tuần : 07 Tiết : 27 NS: 01/10/2013 ND: 03/10/2013 QUAN HỆ TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm quan hệ từ - Nhận... đến đời Hồ Phi Diễn - thân sinh bà - dịng họ suy tàn.' Bà sống vào thời kỳ cuối nhà Nguyễn, tức 177 2-1822 Do bà có điều kiện tiếp thu ảnh hưởng phong trào đấu tranh quần chúng chứng kiến tận mắt