Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
164 KB
Nội dung
Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Tuần : 06 Tiết : 21 NS: 21/09/2013 ND: 23/09/2013 Hướng dẫn đọc thêm: BÀI CA CƠN SƠN (Trích Cơn Sơn ca - Nguyễn Trãi) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận hoà nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn trích dịch theo thể thơ lục bát B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Nguyễn Trãi - Sơ thể thơ lục bát - Sự hoà nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn thể văn Kỹ năng: - Nhận biết thể loại thơ lục bát - Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước C.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:……………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ: “Sông núi nước Nam” thơ: “Phò giá kinh” (Đọc phần phiên âm, dịch nghóa dịch thơ) ? Nêu nội dung(biểu ý) giá trị( biểu cảm ) hai thơ Bài mới: *Giới thiệu bài: Phong c¶nh non sông đất nớc ta thời Trần - Lê cách đời hàng 5-7 kỉ đà cảm nhận ông vua anh hùng ông quan anh hùng thời nh nào? Bạn đà thăm Thiên Trờng, đà hành hơng Côn Sơn Kiếp Bạc cha? Chắc phong cảnh nơi phải khác xa nhiều Bây tìm hiểu hai thơ ®ã HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hướng dẫn h/s tìm hiểu chung - H/s nhắc lại vài nét thể thơ trung đại - Hướng dẫn h/s đọc tìm hiểu vb - Cho HS đọc thơ “Bài ca Côn Sơn” ? Hãy nêu vài nét sơ lược tác giả? (HS đọc phần thích sgk / 79) ? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Bài thơ sáng tác thời gian ông bị nghi ngờ, chèn ép, đành cáo quan sống Côn Sơn GV nói thêm: Nguyên tác thơ chữ Hán, viết theo thể thơ khác, dịch theo thể thơ lục bát ? Em nói vài hiểu biết em thể thơ lục bát? Lục bát câu chữ, câu chữ - Cách gieo vần: chữ cuối câu vần với chữ câu hai câu đổi vần vần vần Cụ thể với “Bài ca Côn Sơn”: “rầm” với “cầm”, “êm” với “nêm”, “râm” với “ngâm”… vần ? Nội dung đoạn trích nói vấn đề gì? Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I HD tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Nguyễn Trãi – anh hùng dân tộc, nhà quân tài ba, nhà thơ, danh nhân văn hóa giới, người có cơng lao to lớn kháng chiến chống giặc Minh xâm lược Nguyễn Trãi để lại nghiệp văn chương đồ sộ, phong phú Năm 1442, Nguyễn Trãi bị giết thảm khóc năm 1464, ơng Lê Thánh Tơng rửa oan T¸c phÈm: a Xuất xứ: Căn vào nội dung văn bản, xác định Côn Sơn ca sáng tác trong khoảng thời gian ông bị chèn ép, đành cáo quan sống Côn Sơn Bài thơ vốn viết chữ Hán b Thể thơ: lục bát (sáu tám) không hạn định số câu, chữ cuối câu sáu chữ bắt vần với chữ thứ sáu câu tám Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Hành động tâm hồn Nguyễn Trãi trước cảnh trí Côn Sơn Cảnh trí Côn Sơn hồn thơ Nguyễn Trãi - Đầu tiên ta tìm hiểu hành động tâm hồn Nguyễn Trãi trước cảnh trí Côn Sơn ? Trong đoạn trích có từ lặp lại nhiều lần? Từ “ta” lần ? Vậy “ta” ai? Là Nguyễn Trãi ? Và “ta” (tức Nguyễn Trãi) làm Côn Sơn? Ta nghe tiếng suối mà nghe tiếng đàn - Ta ngồi đá mà tưởng ngồi chiếu êm - Ta nằm bóng mát - Ta ngâm thơ nhàn ? Tiếng suối chảy rì rầm lại thành tiếng đàn, đá rêu phơi lại thành chiếu êm Trong ngôn ngữ văn chương, tượng gọi gì? Nguyên nhân dẫn đến tượng ngôn ngữ ấy? So sánh, liên tưởng, tưởng tượng ? Tìm từ diễn tả hành động “ta” Côn Sơn? Nghe, ngồi, nằm, ngâm ? Qua từ diễn tả hành động “ta”, em có cảm nhận tư thế, phong thái “ta” đây? Nguyễn Trãi Côn Sơn tâm trạng người bị nghi ngờ, bị chèn ép, đành phải cáo quan Lẽ hoàn cảnh đó, người phải sống u uất, chán chường, qua từ ngữ cho ta thấy Nguyễn Trãi sống ung dung, nhàn nhã, tâm hồn thản, thoải mái, không vướng bận chuyện đời Đó Nguyễn Trãi sống giây phút thảnh thơi, thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn, nguyễn Trãi mực thi só ? Cảnh trí Côn Sơn hồn thơ Nguyễn Trãi nào? Suối chảy, đá rêu phơi, rừng thông, bóng trúc ? Qua vài nét phác hoạ Nguyễn Trãi, em thấy cảnh thiên nhiên nào? Côn Sơn cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt, tónh, nên thơ Ở có suối rầm rì, có bàn đá rêu phơi, có rừng trúc xanh màu xanh che ánh nắng mặt trời tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngâm thơ nhàn cách thú vị ? Em có nhận xét cách sử dụng biện pháp nghệ thuật thơ? Hãy nêu dụng ý cách diễn đạt đó? Cứ câu tả cảnh có câu nói hoạt động, trạng thái người trước cảnh ù Sự giao hoà, hoà nhập cảnh người ? Qua đoạn thơ vừa tìm hiểu, em hiểu thêm người Nguyễn Trãi? HS dựa vào ghi nhớ sgk / 81 trả lời GV chốt lại *Hướng dẫn học sinh tự học: E RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên Ma Quan chữ, chữ cuối câu tám chữ bắt vần với chữ cuối câu sáu chữ tiếp theo…Thể thơ lục bát có luật trắc, hai câu đổi vần mà vần II HD tìm hiểu văn bản: Nội dung: -Hình tượng nhân vật “ta”: + Cuộc sống gần gũi với thiên nhiên + Tâm hồn cao đẹp : thản, tràn đầy thi hứng trước cảnh vật Cơn Sơn -Cảnh trí Cơn Sơn mang tính chất khống đạt, tĩnh, nên thơ: có suối nước, đá rêu phơi; ghềnh thông, trúc… Nghệ thuật: - Sử dụng từ xưng hô “ta” - Đan xen chi tiết tả cảnh tả người - Bản dịch theo thể thơ lục bát, lời thơ dịch sáng, sinh động, sử dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ có hiệu -Giọng điệu nhẹ nhàng, êm Ý nghĩa văn bản: Sự giao hòa trọn vẹn người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi III Hướng dẫn tự học: *Học cũ: -Học thuộc lòng, đọc diễn cảm phần văn dịch thơ -Trình bày nhận xét hình ảnh nhân vật ta miêu tả thơ * Soạn mới: Soạn “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” Giáo án Ngữ văn Trường THCS Chơ Ré Tuần : 06 Tiết : 22 NS: 24/09/2013 ND: 26/09/2013 Hướng dẫn đọc thêm: BUOÅI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên trường vãng vọng – Trần Nhân Tơng) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông qua thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Bức tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông- ngøi sau trở thành vị tổ thứ thiền phái TRúc lâm Yên Tử - Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông Kỹ Năng: Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật học vào đọc – hiểu văn cụ thể: -Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ -Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ốn định lớp: Sĩ số:…………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng thơ “Côn Sơn ca” Nêu ý nghóa thơ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong sống, biết vua người có địa vị tối cao xã hội Do người thường nghó rằng, vua phải có sống xa hoa, tách rời dân chúng có tình cảm đằm thắm, nồng nàn với thôn quê, dân dã Thế tất suy nghó không với vị vua sử sách ca ngợi ông vua yêu nước, anh hùng, tiếng khoan hoà, nhân – vua Trần Nhân Tông Chính người vua làm vẻ vang thời đại nhà Trần lịch sử nước nhà Để hiểu rõ tâm hồn, tính cách vua Trần Nhân Tông, tìm hiểu văn “Thiên Trường vãn vọng”, dịch nghóa “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hướng dẫn h/ s cách đọc trước, sau cho HS đọc lại thơ ? Em cho biết vài nét tác giả Trần Nhân Tông? HS đọc phần giới thiệu tác giả trang 76 (Phần thích) * Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Bài thơ sáng tác dịp vua Trần Nhân Tông thăn quê cũ Thiên Trường (Nam Định ngày nay) ? Theo em cảnh vật miêu tả thời điểm ngày? Lúc chiều về, tối Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I HD tìm hiểu chung: Tác giả: Trần Nhân Tông (1258 – 1308): vị vua yêu nước, anh hùng, tiếng khoan hịa, nhân ái, có cơng lao to lớn kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược; vị tổ thứ dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, nhà thơ tiêu biểu thời Trần Tác phẩm: a Xuất xứ: Bài thơ viết nhà thơ thăm quê cũ Phủ Thiên Trường Trường THCS Chơ Ré ? Baøi thuộc thể thơ ? Căn vào đâu mà em biết? Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Căn vào số câu (4), số chữ câu (7), câu (2) câu (4) hiệp vần với (iêu) *Hướng dẫn hs đọc tìm hiểu văn - Cho HS đọc lại hai câu đầu thơ GV kết hợp ghi bảng Cho HS thảo luận theo bàn ? Cảnh tượng chung phủ Thiên Trường lúc sao? Xóm trước thôn sau bắt đầu chìm vào sương khói ? Tại cảnh vật lại dường có, dường không? Bởi cảnh vật bị màu sương, khói bao phủ nên lúc mờ, lúc tỏ GV nói thêm: Có lẽ lúc tác giả thăm quê vào dịp thu đông, có bóng chiều, sắc chiều man mác, chập chờn có, không vào lúc giao thời ban ngày ban đêm chốn thôn quê, đồng quê… - Cho HS đọc hai câu thơ cuối GV kết hợp ghi bảng ? Trong tranh quê tác giả gợi tả hình ảnh để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? ( HS thảo luận ) Trẻ chăn trâu thổi sáo, dẫn trâu nhà Cò trắng đôi sà xuống cánh đồng vắng người GV bình: Một tranh thật đẹp Cảnh vừa có âm thanh, vừa có màu sắc tiêu biểu cho cảnh đồng quê lúc chiều Cảnh gợi cho ta thấy sống yên ả, bình nơi thôn quê ? Em có nhận xét nghệ thuật, cách miêu tả tác giả thơ? ? Em thử cho biết gọi miêu tả thơ có khác với miêu tả văn xuôi? Trong thơ thường chi tiết, chi tiết thiên gợi tả ? Qua chi tiết, hình ảnh miêu tả thơ, cảnh làng quê đứng “ Ở phủ Thiên Trường trông ra” nhìn chung nào? Một làng quê bình mà trầm lặng, trầm lặng mà không quạnh hiu sống người hoà hợp với cảnh thiên nhiên GV nói thêm: Đây cảnh chiều thôn quê phác hoạ đơn sơ đậm đà chất quê, hồn quê ? Em hiểu tâm hồn tác giả trước cảnh tượng này? Tác giả vị vua dù có địa vị tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã Một điều không dễ có ? Sau hiểu giá trị thơ, em có thêm ý nghó nhớ tác giả ông vua người dân quê? Vì thực tế, không người nghó rằng: vua nơi lầu son, gác tía có tình cảm gắn bó với đồng quê Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn b Thể thơ: thất ngơn tứ tuyệt II HD tìm hiểu văn bản: Nội dung -Bức tranh cảnh vật làng quê thôn dã: Không gian, thời gian Ánh sáng, màu sắc, âm Sự sống yên bình thiên nhiên người hòa quyện -Con người nhà thơ: Cái nhìn “vãn vọng” vị vua – thi sĩ Tâm hồn gắn bó máu thịt với sống bình dị Xúc cảm sâu lắng Nghệ thuật - Kết hợp điệp ngữ tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hòa - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa, làm lên hình ảnh thơ đầy thi vị - Dùng hư làm bật thực ngược lại, qua khắc họa hình ảnh nên thơ, bình dị Ý nghĩa văn Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình yêu quê vị vua anh minh, tài đức Trần Nhân Tơng Giáo án Ngữ văn Trường THCS Chơ Ré ? Từ gắn bó sâu nặng với làng quê Trần Nhân Tông, em nghó thời đại nhà Trần lịch sử nước ta? Một ông vua có tâm hồn cao đẹp chứng tỏ thời đại đó, dân tộc ta, nhân dân ta sống cao đẹp, sử sách ca ngợi ? Em có cảm nhận cảnh làng quê sau học xong thơ? Sự lựa chọn khắc hoạ chi tiết tiêu biểu, điển hình cho cảnh vật thôn quê vào lúc chiều Qua chi tiết đó, thấp thoáng lên làng quê bình mà trầm lắng, trầm lắng mà không quạnh hiu sống người Dó nhiên mức đơn sơ nông thôn thû * Hướng dẫn học sinh tự học: III Hướng dẫn tự học: *Học cũ: -Nhớ yếu tố Hán văn -Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ -Nắm ý nghĩa văn học *Soạn mới: Từ Hán Việt (tiếp theo) Xem trước trả lời câu hỏi, nghiên cứu tập trước nhà E RÚT KINH NGHIỆM: @&? Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn Trường THCS Chơ Ré Tuần : 06 Tiết : 23 NS: 24/09/2013 ND: 26/09/2013 TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu tác dụng từ Hán Việt yêu cầu sử dụng từ Hán Việt - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghóa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Tác dụng từ Hán Việt giao tiếp - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt Kỹ năng: - Sử dụng từ Hán Việt nghóa, phù hợp với ngữ cảnh - Mở rộng vốn từ Hán Việt Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghóa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình; Thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sí số:………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút 1) Thế yếu tố Hán Việt? (2đ) 2) Từ ghép Hán Việt có loại? Nêu đặc điểm loại Cho ví dụ minh họa (5đ) 3) (3đ)Chọn từ thích hợp từ cho để điền vào chỗ trống câu sau : Con có nghĩa vụ ……………….cha mẹ lúc già A Ni dưỡng B Dưỡng dục C Phụng dưỡng Anh Trỗi anh dũng ……………vì Tổ quốc, nhân dân A Từ trần B Hi sinh C Ra Sữa loại thức ăn cần thiết để trẻ em ……….chiều cao cân nặng A Tăng trưởng B Phát triển C Trưởng thành Những điểm 10 đỏ chói em dành …………….cô nhân ngày 20 – 11 A Biếu C Tặng B Dâng Đáp án biểu điểm 1) Khái niệm yếu tố Hán Việt: -Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt yếu tố Hán Việt -Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo nên từ ghép 2) Từ ghép Hán Việt có hai loại: -Từ ghép đẳng lập Ví dụ: Sơn hà, giang sơn… -Từ ghép phụ Ví dụ: Hi sinh, phụ tử… Về trật tự từ ghép Hán Việt: -Từ ghép phụ Hán Việt có trật tự giống từ ghép Thuần Việt: tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau Ví dụ: hữu ích, phát thanh, bảo mật… -Từ ghép phụ Hán Việt khác trật tự từ ghép Thuần Việt chỗ: Tiếng phụ đứng trước, tiếng Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn đứng sau Ví dụ: Thi nhân, thủ mơn, đại thắng… 3) phụng dưỡng hi sinh phát triển tặng Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, cung cấp kiến thức yếu tố Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt Tuy nhiên, biết nhiêu chưa đủ, em cần biết từ Hán Việt mang sắc thái ý nghóa gì? Làm để sử dụng cho phù hợp Và nội dung tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hướng dẫn tìm hiểu giúp h/s biết cách sử dụng từ HV - Ví dụ ghi bảng phụ a Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm b Cụ nhà cách mạng lão thành Sau cụ từ trần, nhân dân địa phương mai táng cụ đồi c Bác só khám tử thi ? Em xác định từ Hán Việt có ví dụ Sau HS xác định, GV gạch số từ tiêu biểu ? Tìm từ Thuần Việt đồng nghóa với từ HV trên? đàn bà, chết, chôn, xác chết ? Tại câu văn dùng từ Hán Việt mà không dùng từ ngữ Thuần việt tương tự? Các từ Thuần Việt từ Hán Việt khác sắc thái ý nghóa Do khác sắc thái ý nghóa mà nhiều trường hợp thay từ Hán Việt từ Thuần Việt ? Từ ví dụ phân tích trên, em có nhận xét sắc thái biểu cảm từ Hán Việt? Từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng, biểu thị thái độ tôn kính; tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục - Cho hs đọc ví dụ sgk / 82, GV đặt câu hỏi: ? Các từ có dùng giao tiếp ngày hay không? ->Không, dùng xã hội phong kiến ? Các từ Hán Việt ví dụ tạo sắc thái cho đoạn văn? Tạo sắc thái cổ, tạo không khí xã hội xa xưa ? Từ Hán Việt dùng với sắc thái biểu cảm nào? ( HS dựa vào nội dung ghi bảng trả lời ) Gv mở rộng: Các từ Hán Việt in đậm câu thơ sau tạo sắc thái biểu cảm gì? Lấy nhân nghĩa thắng tàn, bạo chúa, Kiếp tỳ nô vùng dậy chém nghê kình (Tố Hữu) -> Cổ xưa Chiều trời bảng lảng bóng hồng Tiếng ốc xa tiếng đưa trống đồn Gác mái ngư ông viễn phố Gõ sùng mục tử lại cô thôn (Bà Huyện Thanh Quan) GV chuyển ý: phần – cách dùng Ví dụ viết bảng phụ Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I Tìm hiểu chung: Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: a Ví dụ Sgk/ 81 -82 *Ví du1ïSgk/ 81- 82 - Phụ nữ -> tạo sắc thái trang trọng -Từ trần, mai táng -> tạo sắc thái trang trọng, tơn kính - Tử thi -> tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục Ví dụ Sgk/82 -Kinh đơ, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần -> Tạo sắc thái cổ xưa, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xa xưa b Ghi nhớ : (sgk/82) Cách dùng từ Hán Việt: Trường THCS Chơ Ré a – Kì thi đạt lọai giỏi Con đề nghị mẹ thưởng cho phần thưởng xứng đáng ! – Kì thi đạt lọai giỏi, mẹ thưởng cho phần thưởng xứng đáng nhé! b – Ngoài sân, nhi đồng vui đùa – Ngoài sân, trẻ em vui đùa Cho Hs thảo luận nhóm phút ? Theo em, cặp câu trên, câu hay hơn? Vì sao? Câu sau hay hơn, phù hợp với ngữ caûnh + Đề nghị : Ra lệnh cho em -> không phù hợp + Mẹ thưởng: phù hợp + Nhi đồng: trang trọng, dùng lỗi buổi lễ… + * Từ ví dụ trên, em có nhận xét cách dùng từ Hán Việt? Không nên lạm dụng từ Hán Việt có từ Thuần Việt thay *GV hướng dẫn học sinh làm tập theo nhoùm HS làm việc cá nhân 1, Thảo luận nhóm 2, Lớp suy nghĩ, trả lời Gọi Hs khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung Bài 1: Chọn từ điền vào ô trống + Sắp chết, lâm chung + giáo huấn, dạy bảo Bài 2: HS thảo luận: Tại người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? Giáo án Ngữ văn a.VD: sgk / 82 Ví dụ Sgk/ 82 -Đề nghị: khơng phù hợp - Mẹ thưởng: phù hợp Ví dụ Sgk/ 82 - Nhi đồng: trang trọng -> không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Trẻ em: phù hợp (tự nhiên, thân mật, đời thường) Phải phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt nói viết b Ghi nhớ : (Sgk/ 83) II Luyện tập: Bài 1: Chọn từ Hán Việt thích hợp điền vào chỗ trống câu cho + mẹ, thân mẫu + phu nhân, vợ Bài 2: Giải thích lí việc sử dụng từ Hán Việt đặt tên người, tên địa lí Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng Bài 3: Tìm từ Hán Việt sử dụng văn Bài 3: Tìm từ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc đoạn trích tuyệt trần Bài 4: Nhận xét việc sử dụng từ Hán Bài 4: Nhận xét cách dùng từ Hán Việt câu sau Việt câu sau Hãy thay từ Thuần Việt cho phù hợp với hoàn cảnh - Cách dùng từ Hán Việt câu giao tiếp không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, thiếu tự nhiên - Thay: bảo vệ giữ gìn mó lệ đẹp đẽ *Hướng dẫn học sinh tự học III Hướng dẫn tự học: *Học cũ: - Tiếp tục tìm hiểu nghóa yếu tố Hán Việt xuất nhiều văn học - Nêu cách sử dụng cách dùng từ Hán Việt - Biết sử dụng từ Hán Việt phù hợp với hồn cảnh giao tiếp - Hoàn thành tập sgk/83, 84 * Soạn mới: Đặc điểm văn biểu cảm Nghiên cứu câu hỏi tập E RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Tuần : 06 Tiết : 24 Giáo án Ngữ văn NS: 02/10/2012 ND: 04/10/2012 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm văn biểu cảm - Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm - Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc hiểu văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Bố cục văn biểu cảm - Yêu cầu việc biểu cảm - Cách biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm trực tiếp Kỹ năng: Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm Thái độ: Ý thức sử dụng đặc điểm văn biểu cảm làm văn cụ thể C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình; Thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:…………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: ? Khi người có nhu cầu biểu cảm ? ? Nêu đặc điểm chung văn biểu cảm? Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở líp 6, em đà học văn miêu tả Vậy em hÃy nhắc lại văn miêu tả? Văn miêu tả có nhiệm vụ tái cảnh, ngời, vật, việc mt cách đầy đủ, sinh động để ngời nghe, ngời đọc nh thấy đợc trớc mắt Còn văn biểu cảm lại có nhiệm vụ truyền đợc cảm xúc, tình cảm đánh giá, nhận xét cđa ngêi nãi, ngêi viÕt tíi ngêi nghe, ngêi ®äc để họ đồng cảm với suy nghĩ tình cảm ngời nói, ngời viết Để làm đợc nhiệm vụ văn biểu cảm phải có đặc ®iĨm g× ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY * Hướng dẫn h/ s tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm I Tìm hiểu chung: - Cho học sinh đọc văn gương Sau GV đặt Tìm hiểu đặc điểm văn biểu Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré câu hỏi: ? Theo em, văn thể phẩm chất gương? Tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá ? Theo em, việc nêu lên phẩm chất nhằm mục đích gì? Biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá ? Hãy gạch câu văn biểu tình cảm đó? - Là người bạn chân thật suốt đời - Không biết xu nịnh - Dù tan xương nát thịt nguyên lòng thẳng ? Bài văn có vào tả gương cụ thể không? Vì sao? Không Vì mục đích miêu tả ? Vậy tác giả dùng h/ả gương để nói vấn đề ? Để đánh giá, để biểu cảm xúc, tình cảm, thái độ người viết ? Phẩm chất gương phù hợp với tình cảm người điểm nào? Tấm gương có đặc tính phản chiếu vật cách khách quan, không chiều lòng mà đổi thay hình ảnh thực Nó giúp người thấy vết nhơ mà sửa, cho người ta thấy thật, dù thật đau buồn Do vậy, gương người bạn chân thành, gắn bó thuỷ chung với người ? Để nói tính trung thực, phê phán kẻ dối trá, người ta mượn gương để bộc lộ suy nghó Từ em cho biết, muốn biểu cảm người ta làm nào? Cách biểu cảm trực tiếp thể hay gián tiếp?(Gián tiếp) Muốn biểu cảm người ta chọn vật mà tính chất phù hợp với phẩm chất, tình cảm người biểu tình cảm đôí với người ? Theo em văn gồm phần? Nói rõ nội dung phần? Gồm ba phần: + Mở bài: nêu thẳng phẩm chất gương, gương người bạn chân thật suốt đời + Thân bài: nêu ích lợi gương đ/với người trung thực Ngoài gương thuỷ tinh có gương lương tâm + Kết bài: Khẳng định lại chủ đề ? Những ý liên quan đến chủ đề văn nào? Những ý gắn bó mật thiết với chủ đề làm bật chủ đề văn ? Em có nhận xét mạch ý văn này? Bài văn tổ chức theo mạch tình cảm, suy nghó * GV cho HS đọc đoạn văn Nguyện Hồng/ 86.? ? Đoạn văn biểu tình cảm gì? Tình cảm cô đơn, cầu mong giúp đỡ thông cảm ? Tình cảm biểu trực tiếp hay gián tiếp? Tình cảm biểu trực tiếp ? Dựa vào dấu hiệu để đưa nhận xét? Dấu hiệu tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm ? Em có nhận xét tình cảm biểu đạt hai đoạn trên? Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn cảm: *Ví dụ: ( sgk /84,85) * Đọc văn: Tấm gương - Bài văn biểu cảm xúc, tình cảm, thái độ, đánh giá người viết Mượn gương để biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá => biểu cảm gián tiếp * Bố cục: +Mở bài: Nêu phẩm chất gương + Thân bài: Ích lợi gương + Kết bài: Khẳng định lại chủ đề Bố cục theo mạch tình cảm * Đọc đoạn văn 2: - Mẹ ơi! Con khổ mẹ ơi! Tình cảm cô đơn, cầu mong giúp đỡ thông cảm => biểu cảm trực tiếp Giáo án Ngữ văn Trường THCS Chơ Ré Tình cảm sáng, chân thực ? Từ tìm hiểu trên, em rút nhận xét đặc điểm văn biểu cảm? * GV hướng dẫn HS làm tập - Cho HS đọc trước đoạn văn, đọc to, rõ trước lớp Sau cho HS thảo luận giải tập dựa gợi ý GV ? Bài văn thể tình cảm gì? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò văn biểu cảm này? Vì tác giả gọi hoa phượng hoa - học – trò? Bài văn thể tình cảm buồn, nhớ xa thầy, rời bạn vào ngày hè Trong bài, tác giả mượn hình ảnh hoa phượng, hoa phượng nở, hoa phương rơi để khêu gợi tình cảm Sở dó tác giả gọi hoa phượng hoa học trò hoa phượng gắn liền với kỉ niệm buồn vui tuổi học trò ? Hãy tìm mạch ý văn? Chủ đề văn thể qua mạch ý sau: - Phượng nở báo hiệu mùa chia tay - Học trò nghó hè, hoa phượng đứng ởû sân trường - Hoa phượng mong chờ bạn học sinh ? Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? *Hướng dẫn học sinh tự học: Ghi nhớ : (sgk/86) II Luyện tập: * Bài văn thể tình cảm buồn, nhớ xa thầy, rời bạn vào ngày hè * Mạch ý văn: - Đoạn 1: Nỗi buồn người học trò hoa phượng nở hè - Đoạn 2: Vai trò hoa phượng nơi sân trường - Đoạn 3: Nỗi buồn chất ngất hoa phượng Qua hình ảnh hoa phượng, tác giả gián tiếp bộc lộ tình cảm III Hướng dẫn tự học: *Học cũ: -Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm văn cụ thể - Đặc điểm văn biểu cảm - Học thuộc ghi nhớ sgk / 86 Làm tập - Viết đoạn văn nói tâm trạng em ngày khai giảng năm học *Chuẩn bị mới: Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm - Xem nghiên cứu đề Tập tạo lập văn qua bước học E.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Tuần : 07 Tiết : 26,27 NS:27/09/2011 ND:29/09/2011 BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Hướng dẫn đọc thêm : SAU PHÚT CHIA LI (Trích Chinh phụ ngâm) (Nguyên tác Đặng Trần Côn – Dịch Nôm:Đoàn Thị Điểm) Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Cảm nhận phẩm chất tài tác giả Hồ Xuân Hương qua mội thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm - Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo giá trị nghệ thuật ngôn từ đoạn trích B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức: -Sơ giản tác giả Hồ Xuân Hương -Vẻ đẹp thân phận chìm người phụ nữ qua thơ Bánh trôi nước -Tính chất đa nghóa ngôn ngữ hình tượng thơ -Đặc điểm thể thơ song thất lục bát -Sơ giản Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm -Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ có chồng chinh chiến nơi xa ý nghóa tố cáo chiến tranh phi nghóa thể văn -Giá trị nghệ thuật đoạn thơ dịch týac phẩm Chinh phụ ngâm khúc 2.Kỹ năng: -nhận biết thể loại văn -Đọc – hiểu, phân tích văn thơ Nom Đường luật -Đọc – hiểu văn viết theo thể ngâm khúc -Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng đoạn trích thuộc tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc 3.Thái độ: Giáo dục h/s lòng thiên nhiên, đất nước Thấy tình cảm gia đình, hạnh phúc lứa đôi C.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Sĩ số:………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng “Bài ca Côn Sơn” Nêu nghệ thuật nội dung ? >NT điệp từ, đại tư , giao hoà người với thiên nhiên, nhân cách cao, tâm hồn thi só Nguyễn Trãi… 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Hồ Xuân Hương - người mệnh danh “Bà chúa thơ nôm”, thi hào dân tộc, nhà thơ phụ nữ Trong nghiệp thi ca mình, thơ “Bánh trôi nước” xem thơ tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật Hồ Xuân Hương Để hiểu rõ ND- NT thơ ta … Giáo viên Ma Quan ... chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” Giáo án Ngữ vaên Trường THCS Chơ Ré Tuần : 06 Tiết : 22 NS: 24/09/2013 ND: 26/ 09/2013 Hướng dẫn đọc thêm: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên... @&? Giaùo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn Trường THCS Chơ Ré Tuần : 06 Tiết : 23 NS: 24/09/2013 ND: 26/ 09/2013 TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu tác dụng từ Hán Việt... đọc lại thơ ? Em cho biết vài nét tác giả Trần Nhân Tông? HS đọc phần giới thiệu tác giả trang 76 (Phần thích) * Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Bài thơ sáng tác dịp vua Trần Nhân Tông thăn