- Hoïc sinh bieát vaän duïng linh hoaït caùc phöông phaùp phaân tích moät ña thöùc thaønh nhaân töû - Reøn luyeän tính naêng ñoäng vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo thöïc tieãn , tìn[r]
Trang 1TUẦN 1TỪ NGÀY :ĐẾN NGÀY:
III/Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở IV/ Tiến trình lên lớp :
1/ Oån định lớp: (4’)2/ Kiểm tra bài củ :3/ Bài mới :
Hoạt động 1:Hình thành quy tắc.? Hãy cho một ví dụ về đơn thức?? Hãy cho một ví dụ về đa thức?? Hãy nhân đơn thức với từng hạng
tử của đa thức và cộng các tích tìmđược.
“Ta nói đa thức 6x3-6x2 +15x làtích của đơn thức 3x và đa thức 2x2-2x+5"
? “Qua bài toán trên, theo các em
muốn nhân một đơn thức với một đathức ta làm như thế nào?”
GV: Ghi bảng quy tắc
Hoạt động 2:Vận dụng quy tắc,rèn luyện kỹ năng.
-Cho học sinh làm ví dụ SGK trang4.
-Cho học sinh thực hiện ?2 Nhânđa thức với đơn thức ta thực hiệnnhư thế nào?
? Nhắc lại tính chất giao hoán của
phép nhân?
Gọi học sinh lên bảng thực hiện
Hoạt động 3:Củng cố.
-Cho học sinh làm ?3
-Đơn thức: 3x
-Đa thức: 2x2 - 2x + 5 3x(2x2- 2x+5)
= 3x 2x2+3x.(-2x)+3x 5= 6x3-6x2+15x
-Học sinh trả lời.-Ghi quy tắc.-Học sinh làm: …
-Học sinh trả lời và thực hiện ?2
1/ Quy tắc:(SGK)
Muốn nhân đơn thứcvới đa thức ta nhân đơnthức với từng hạng tửcủa đa thức rồi cộngcác tích lại với nhau
2/ Áp dụng: Làm tính
nhân
Trang 2Gọi học sinh nhận xét
Sửa sai (nếu có)
Lưu ý:
(A+B)C = C(A+B)Làm bài tập 1c, 3a SGK.
= (8x+y+3) y
Thay x = 3, y = 2 vào biểu thứctrên:
(8.3 + 2 +3).2 = 58 (m2)
-Học sinh cả lớp làm bài tập ởnháp.
Hai học sinh làm BT ở bảng.Học sinh ghi BT về nhà:1a, 1b, 2, 3, 5, 6 SGK.
-2 học sinh làm bài tập1c, 3a, …
4-Hướng dẫn về nhà:(5’)
Các bài tập còn lại ở SGK:1a, 1b, 2, 3, 5, 6 SGK.
V- Rút kinh nghiệm :
Trang 3TIẾT 2
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨCI/ Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Học sinh biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.
"Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Áp dụng giải bài tập 1a, 1b SGK”.
3/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Qui tắc
-Cho hai đa thức: x-2 và 6x25x+1.
Hãy nhân từng hạng tử của đathức x-2 với từng hạng tử của đathức 6x2-5x+1.
-Hãy cộng các kết quả tìm được.Ta nói đa thức:
6x3-17x2 + 11x + 2 là tích của đathức x-2 và đa thức 6x2- 5x + 1
? Hãy phát biểu quy tắc nhân đa
-Một học sinh lên bảng trả
lời và làm bài tập
Học sinh thực hiện nhóm,đại diện nhóm trả lời.
-Phát biểu quy tắc-Phát biểu quy tắc-Ghi quy tắc.
- Học sinh thực hiện: 6x2- 5x+ 1 x- 2 -12x2 + 10x - 2 6x3 - 5x2 + x 6x3 -17x2 +11x - 2-Học sinh trả lời:…
1/ Quy tắc: ( SGK trang 4)
Muốn nhân đa thức với đathức ta nhân mỗi hạng tử củađa thức này với từng hạngtưngf hạng tử của đa thức kiarồi cộng các tích lại với nhau.
Chú ý:
6x2- 5x+ 1 x- 2 -12x2 + 10x - 2 6x 3 - 5x2 + x 6x3 -17x2 +11x - 2
2/ Áp dụng:
?2 SGK
10’
Trang 4Hoạt động 2: Aùp dụng
-Cho học sinh làm bài tập ?2 a,b.
Cho học sinh lên bảng trình bày.
Một học sinh trình bày nhân haiđa thức đã sắp xếp
Trình bày hoàn chỉnh-Các nhóm thực hiện ?3
Cho học sinh trình bày lên bảng.
Hoạt động 3 : Củng cố
-Cho học sinh nhắc lại quy tắcnhân đa thức với đa thức.
Cho các nhóm làm các bài tập 7,8 trang 8 SGK trên nháp GV thuchấm một số bài cho học sinh.Sửa sai, trình bày lời giải hoànchỉnh.
-Các nhóm thực hiện.
Học sinh thực hiện trên nhápHS1: a/ …….
HS2: b/ ……
Học sinh thực hiện.
-Học sinh làm bài tập.
Nhắc lại qui tắc.
Học sinh làm các bài tậptrên giấy nháp, 2 học sinhlàm ở bảng.
a/ (x+3)(x2+3x-5)
= x x2+x 3x+ x.(-5)+ 3 x2+ 3 3x + 3.(-5).= x3+ 3x2- 5x+ 3x2+ 9x- 15= x3+ 6x2+ 4x- 15.
Có thể trình bày:
(nhân hai đa thức sắp xếp) x2+3x-5
x+3 3x2+ 9x- 15 x3+ 3x2- 5x
x3+ 6x2+ 4x- 15.b ……….
(Hai học sinh làm bài tập 7,8trang 8 SGK).
4-Hướng dẫn học ở nhà : ( 2’ )
bài tập 9 SGK Xem trước các bái tập chuẩn bị cho tiết luyện tập.
V – Rút kinh nghiệm :
Ký Duyệt
LUYỆN TẬPI/ Mục tiêu:
-Củng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức -Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
Trang 52/ Kiểm tra bài củ :(5’ )
Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ,nhân đa thức với đa thức 3/ Bài mới :
-HS1:
Thực hiện bài tập 10a.
-Nhấn mạnh các sai lầmthường gặp của học sinh như:dấu, thực hiện xong không rútgọn…
-Hãy thực hiện Bài 11 (SGK)Hướng dẫn cho học sinh thựchiện các tích trong biểu thức,rồi rút gọn
-Nhận xét kết quả rồi trả lời.
-Cho học sinh làm bài tập 12SGK
-Hai học sinh lên bảng làm.-Học sinh theo dõi bài làm củabạn và nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Một học sinh thực hiện trìnhbày ở bảng
- Kết quả là một hằng số.
- Cả lớp thực hiện trên phiếuhọc tập, một học sinh trình bàyở bảng.
Học sinh trả lời:
* 2x, 2x + 2, 2x+4 (x N)* (2x + 2)( 2x + 4) - 2x(2x + 2) =192.
-= x3 - 3x2y+ 3xy2 - y3
Bài tập 11 (SGK)
A= (x - 5)(2x + 3) - 2x( x - 3) + x+ 7
= 2x2+3x-10x-15 - 2x2 + 6x + x +7
15’
Trang 6? Tìm x
? Ba số đó là 3 số nào?
Học sinh thực hiện và trả lờix=23; vậy ba số đó là: 46, 48,50.
8n = 192 - 8 n = 184 : 8 n = 23
VËy ba sè cÇn t×m lµ: 46, 48, 50.
4- Hướng dẫn học ở nhà:(3’ )
Học sinh về nhà làm các bài tập 13 SGK
V-Rút kinh nghiệm :
Trang 7NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.I Mục tiệu:
* Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2 , (A – B)2, A2 – B2.
* Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm.* Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợplí.
- Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức ? Áp dụng : Tính
(2x + 1)(2x + 1) =
? Nhận xét bài toán và kết quả? 3 Bài mới:
Hoạt động 1: ( Tìm quy tắcbình phương một tổng).
Thực hiện phép nhân:( a + b)(a+b)
- Từ đó rút ra (a + b)2 =?
Tổng quát: A, B là các biểuthức tùy ý ta có
GV: “ Hãy phát biểu hằngđẳng thức trên bằng lời?-Cho học sinh thực hiện ápdụng SGK.
Cho học sinh nhận xét
Hoạt động 2: (Tìm quy tắcbình phương một hiệu haisố)
GV:Tìm công thức (A - B)2
Một học sinh làm ở bảng.
-Nhận xét : Đã vận dụng quytắc nhân hai đa thức để tính bìnhphương của một tổng hai đơnthức.
Cả lớp làm vào vở1HS lên bảng thực hiện
1 Bình phương của mộttổng:
(A + B)2= A2 + 2AB + B2
Áp dụng:
* (2a + y)2 = …* x2 + 4x + 4= …* 512 = (50 + 1)2
Trang 8Cho học sinh nhận xét GV: Cho học sinh phát biểubằng lời công thức và ghibảng.
GV: Làm áp dụng (xem ởbảng) vào vở học.
GV: Cho học sinh xem lờigiải hoàn chỉnh ở bảng.
Hoạt động 3: (Tìm quy tắchiệu hai bình phương)
a/ (x + 2)(x – 2)= ? (Tính miệng)
b/ (2x + y)( 2x – y) = ?c/ (3 – 5x)(5x + 3)= ?
Hoạt động 4: (Củng cố)
Cho một HS đứng tại chổnhắc lại các hằng đẳng thứcđã học
Dựa vào tính chất
= x2 – 4
b/ (2x + y)(2x – y) = 4x2 – y2
c/ (3 – 5x)(5x + 3) = (3 – 5x)(3 + 5x) = 9 – 25x2
Trang 9- Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp.
II Chuẩn bị:
Trang 10III.Phửụng phaựp :Trửùc quan , ủaứm thoaùi , gụùi mụỷ
HS: SGK, vụỷ nhaựp, taọp ghi cheựp.GV: Giaựo aựn, SGK.
IV Tieỏn trỡnh baứi daùy:
1 Oồn ủũnh lụựp :(1’ ) kieồm tra sú soỏ 2 kieồm tra baứi cuừ :
Khai trieồn caực haống ủaỳng thửực sau:(A + B)2; (A – B)2; A2 – B2.
Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự cho ủieồm.
Hoaùt ủoọng 1:
Goùi hoùc sinh trỡnh baứy baứi 21
Hoaùt ủoọng 2 :Vaọn duùng keỏt
quaỷ baứi 17:
(10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25ủeồ tớnh nhaồm 152; 452; 552;852; 952.
Cho hoùc sinh laứm baứi taọp22,23.
Hoaùt ủoọng 4: :(Reứn kyừnaờng laứm baứi taọp traộcnghieõm)
Ghi ụỷ baỷng:
Hoùc sinh thửùc hieọn
Hoùc sinh nhaọn xeựt keỏt quaỷ
Hoùc sinh traỷ lụứi vaứ giaỷi thớch caựchtớnh
Hoùc sinh laứm baứi 22.
Hoùc sinh laứm baứi taọp 23
Hoùc sinh ủửựng taùi choồ nhaọn xeựt
Baứi taọp 21 SGK.
a) 9x2 - 6x + 1 = (3x -1)2
b) (2x + 3y)2 + 2 (2x + 3y) + 1= (2x + 3y + 1)2
Baứi taọp 22 SGK
a) 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100 +1 = 10201
b) 1992 = (200 - 1)2 = 2002 - 2.200 + 1 = 39601
c) 47.53 = (50 - 3) (50 + 3) = 502 - 32 = 2491
Bài tập 23SGK
a) Biến đổi vế phải ta có: (a - b)2 + 4ab = a2-2ab + b2
+ 4ab = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2
Vậy vế trái bằng vế phảib) Biến đổi vế phải ta có: (a + b)2 - 4ab = a2+2ab + b2
- 4ab = a2 - 2ab + b2 = (a - b)2
Vậy vế trái bằng vế phải
* Neỏu A>=B vaứ B>=A thỡA=B
* A –B = 0 thỡ A = B
*Neỏu A=C vaứ C=B thỡ A =B
x2 + 2xy + 4y2 =(x + 2y)2
Trang 11Hoạt động 5: (Mở rộnghằng đẳng thức).
Cho học sinh làm bài 25a.Hướng dẫn biến đổi về dạng(A + B)2
Có thể giới thiệu(a + b + c)2 = ………
Hoạt động 6: (Củng cố):
(kết quả này sai)
Chú ý:
(a + b + c)2
= a2 +b2 + c2 + 2(ab + bc +ca)
(a + b - c)2 = (a + b ) - c
= a2 +b2 - c2 +2(ab - bc - ca)
4-Hướng dẫn học ở nhà :
Các em vận dụng hằng đẳng thức để làm bài ở nhà 25c và 24.
V-Rút kinh nghiệm :
Ký Duyệt
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)I Mục tiêu:
* Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (a + b)3 , (a – b)3.
* Biết vận dụng hằng đẳng thức để giải một số bài tập* Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thận.
II Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK.
HS: SGK, tập ghi chép, vở nháp.
III.Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở
HS: SGK, vở nháp, tập ghi chép.GV: Giáo án, SGK.
IV Tiến trình bài dạy:
1 Oån định lớp :(1’ ) kiểm tra sĩ số 2 kiểm tra bài cũ :
Trang 12Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảngTg Hoạt động 1:Tìm quy tắc
Nêu ?1
? Từ kết quả của (a+b)
(a+b)2, hãy rút ra kết quả (a +b)3 =?
- Với A và B là các biểu thứcta cũng có :
Hoạt động 3: Tìm quy tắcmới
Nêu ?3 ,
? Từ đó rút ra quy tắc lập
phương của một hiệu.
- Hãy phát biểu hằng đẳngthức trên bằng lời?
Gọi một vài học sinh phátbiểu
Hoạt động 4:(Áp dụng quytắc mới)
- Áp dụng:
* Cho học sinh tính (2x – y)3 = ?
Hoạt động 5: (Củng cố).
* Cho học sinh trả lời câu hỏicủa câu c phần ?4 , GV chuẩnbị trên bảng phụ hay trên mộtphim trong, dùng đèn chiếu
Hoạt động 1:
- Học sinh thực hiện(a+b)(a+b)2 =……… - Trả lời
(a + b)3=………- Học sinh ghi
Một học sinh đại diện nhóm
làm trên bảng.
Hoạt động 3:
HS làm trên nháp
- Từ [a+(-b)}2 rút ra (a – b)3
- Từ đó có: (A – B)3 = …-Hai HS phát biểu hằng đẳngthức trên bằng lời.
- Các nhóm nhỏ thực hiện.- Đại diện nhóm thực hiện_ Tính
(2x – y)3 = …
Học sinh đứng tại chổ trả lời.
4 Lập phương của mộttổng.
(A+B)3 = A3 + 3A2B +3AB2
Áp dụng:
(2x+y)3
= (2x)3 + 3(2x)2.y + 3(2x).y2+y3.
4-Bài tập về nhà:
Vận dụng hằng đẳng thức để giải bài tập : 26, 27, 28 SGK
V-Rút kinh nghiệm :
Trang 13Kyù Duyeät
Trang 14NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨCĐÁNG NHỚ (TT).
I Mục tiêu:
* Học sinh nắm chắc các hằng đẳng thức đáng nhớ a3 + b3 , a3 – b3.
* Biết vận dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải một số bài tập* Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thận,khoa học.
II Chuẩn bị:
HS: Phiếu học tập, SGK, tập ghi chép.GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.
III Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảngHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Hãy phát biểu hằng đẳngthức lập phương của một tổng.Áp dụng tính:
(2x2 + 3y)3
HS2: Hãy phát biểu hằng đẳngthức lập phương của một hiệu.Áp dụng tính:
? Từ công thức hãy phát biểu
Có nhận xét gì về biểu thức a vàbiểu thức b.
Học sinh lên bảng trả lời vàlàm bài.
HS1: Phát biểu hằng đẳngthức lập phương của mộttổng.
Áp dụng tính:(2x2 + 3y)3 = ………
HS2: Phát biểu hằng đẳngthức lập phương của mộthiệu.
Áp dụng tính:
A3+B3=(A + B)(A2 – AB + B2).
Quy ước:
A2 – AB + B2 là bình phươngthiếu của hiệu A-B
Áp dụng:
a x3 + 8 = x3 +23
=(x+2)(x2 -2x+22)b (x+1)(x2 - x + 1) = x3 +1
7 Hiệu hai lập phương.
Trang 15Hoạt động 3: (Tìm kiến thứcmới)
Nêu ?3 Từ đó rút raa3 – b3 = ?
Yêu cầu học sinh đứng tại chổtrả lời.
Với A và B là các biểu thức tacũng có tương tự?:
A3 - B3 = (A –B)(A2 + AB + B2.
Lưu ý:
A2 + AB + B2 là bình phươngthiếu của tổng A + B.
x3 + 8x3 - 8(x – 2)3
Cho học sinh nhận xét cácbiểu thức a, b, c,
Hoạt động 5: (Củng cố hệthống kiến thức đã học)
Cho học sinh nhắc bảng hằngđẳng thức đã học rồi ghi lênbảng.
hiện ?3
(a-b)(a2 + ab + b2)= a3 - b3
Học sinh trả lới:
a3 - b3 = (a-b)(a2 + ab + b2)Học sinh trả lới và ghi:
A3 - B3 = (A –B)(A2 + AB +B2.
Học sinh phát biểu
-A3 + B3 = (A+B)(A2 - AB +B2)A3 - B3 = (A-B)(A2 + AB +B2)
4-Bài tập về nhà
Vận dụng các hằng đẳng thức để làm bài tập 30, 31, 32 SGK.
V-Rút kinh nghiệm :
Trang 16Tuần 4
Từ ngày 14/09/09
Đến ngày 20/09/09 TIẾT 7 LUYỆN TẬPI Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để giải toán.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức.
Trang 17II Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi hệ thống bài tập, giáo án.
HS: SGK, vở nháp.
Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập còn lại.
- Cho học sinh trình bày phương hướng giải bài tập 2.Hướng dẫn bài tập 2 SGK trang 36.
IV Tiến trình bài dạy:
1 Oån định lớp : (1’) Lớp báo cáo sỉ số2 Kiểm tra bài cũ: (9’)
Viết công thức và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức đáng nhớ.
3 Bài mới :
Cho học sinh ôn lại các hằng đẳngthức thông qua bài 33 SGK.
Ghi bài tập 33 trên bảng phụ Tính:
Rút gọn các biểu thức sau:a (a+b)2 - (a-b)2 =
Em có nhận xét các phép tính này cóđặc điểm gì? Cách tiùnh nhanh cácphép tính này như thế nào? Hãy cho
Thực hiện
Các nhóm cùng thực hiện
Một vài học sinh lên ghikết quả vào bảng phụ.
Học sinh thực hiện theonhóm.
Đại diện nhóm thực hiện
Học sinh thực hiện theonhóm.
Đại diện nhóm thực hiện
Bài tập 33 SGK.
a (2+ xy)2 =22+2.2xy+(xy)2
= 4 + 4xy +x2y2.b (5-3x)2 =25+30x+9x2
c (5-x2) (5+x2) =25 -x4.d (5x -1)3=125x3-75x2
-f (x+3)(x2 - 3x + 9)= x3+27.
Bài tập 34 SGK.
a (a+b)2 - (a-b)2 = 4ab
b (a+b)3 - (a - b)3 - 2b3 =6a2b
c (x +y+z)2 - 2(x+y+z).(x+y) + (x+y)2 = x2
Bài tập 35 SGK.
a) 342 + 662 + 68 66 = 342 + 662 +2 34 66 = (34+66)2
= 1002 = 10.000.b) 742 + 242 - 48 74= 722 + 242 - 2 24 74= (74 - 24)2
= 502 = 2500.
8’
Trang 18biết kết quả các phép tính.
GV: Trình bày lại kết quả thực hiệnphép tính nhanh:
a) 342 + 662 + 68 66 = 342 + 662 +2 34 66 = (34+66)2
= 1002 = 10.000.b) 742 + 242 - 48 74= 722 + 242 - 2 24 74= (74 - 24)2
= 502 = 2500.
GV: Ghi bài tập 36 SGK lên bảng :Tính giá trị biểu thức:
a) x2 + 4x + 4 tại x = 98.b) x3 + 3x2 + 3x +1 tại x = 99.GV: Ghi cách tính nhanh lên bảng.
Học sinh trả lời…
Học sinh thực hiện theonhóm.
Đại diện nhóm thực hiệnGhi bài tập về nhà
Bài tập 36 SGK.
a) x2 + 4x + 4= (x+2)2
Thế x = 9 vào trên: (9+2)2 = 112 = 121b) x3 + 3x2 + 3x +1 =(x+1)❑3
Thế x = 99.
b) x3 + 3x2 + 3x +1 =(x+1)❑3= (99+1)❑3
=1000000
4- Hướng dẫn học ở nhà :(1’)
Làm tiếp các bài tập 37, 38 SGK.
V-Rút kinh nghiệm :
Tiết 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG.I Mục tiêu:
Về mục tiêu cơ bản, học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
Về kỹ năng, học sinh biết cách tìm nhân tử chung (thừa số chung) và đặt nhân tử chung đối với các đathức không qúa ba hạng tử.
Trang 19Rèn kỹ năng tính toán, kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
II Chuẩn bị:
HS: SGK, tập ghi chép, vở nháp.GV: bảng phụ, giáo án.
III Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dungHoạt động 1: (Hình thành khái
? Theo các em thế nào là phân tích
một đa thức thành nhân tử?
? "Phép biến đổi sau có phải phân
tích một đa thức thành nhân tửkhông:
? Tìm nhân tử chung trong hạng tử
? Hãy viết thành tích.
- Cách làm như trên gọi là: Phân tíchđa thức thành nhân tử bằng phươngpháp đặt nhân tử chung.
Hoạt động 2: (vận dụng, rèn kỹ
- Ghi ?1 vào bảng phụ.
Nêu ?1 Phân tích các đa thức sauthành nhân tử:
a) x2 - x
b) 5x2(x - 2y) - 15x(x - 2y).
- Giáo viên nên quan tâm đến vấnđề tìm nhân tử chung đối với họcsinh yếu.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.Học sinh trả lời …….……Học sinh nhận xét vàthực hiện:
* 15x3 - 5x2 + 10x=5x.3x2 - 5x.x + 5x.2= 5x(3x2 - x + 2).
c) 3(x - y) - 5x(y - x)=3(x - y) + 5x(x - y)=(x - y)(3 + 5x)
Chú ý :Đôi khi cần đổi dấu
các hạng tử để làm xuất hiệnnhân tử chung.
- (- A) = A
?2 Tìm x để 3x2 - 6x=0
Trang 20chung và thực hiện.
Hoạt động 3a: (ứng dụng của phântích đa thức thành nhân tử )
Hoạt đông 3b: (Ứng dụng).
Cho học sinh làm bài 40 SGK Tínhgiá trị biểu thức:
Hoạt Đông 4: (Củng Cố)
Bài tập 41a/ (Một HS làm ở bảng.GV sửa sai củng cố).
Hoạt đông 3a:
Học sinh làm theo nhóm.-Học sinh thực hiệnMột học sinh lên bảngthực hiện
3x(x - 2) =0 x=0 hoặc x - 2=0 x = 0 hoặc x=2.
Bài tập 40 SGK………
Bài tập 41a SGK
5x(x - 2000) - x + 2000=0 5x(x - 2000) - (x + 2000)=0. (x - 2000)(5x - 1)=0
x - 2000=0 hay 5x - 1=0. x=2000 hay x=1/5.
4- Bài tập về nhà :
Vận dụng phương pháp đã học để làm bài 39, 41b, 42.
V- Rút kinh nghiệm :
Trang 21Tiết 10
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬBẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨCI Mục tiêu:
- Học sinh biết dùng các hằng đẳng thức để phân tích một đa thức thành nhân tử - Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư nduy.
II Chuẩn bị:
HS: Phiếu học tập, SGK.
GV: Bảng phụ, phiếu học tập , bảng phụ.
III Phương pháp : Đàm thoại , gợi mở , phối hợp nhóm IV Tiến hành bài dạy:
1 Oån định lớp : (1’ )2 Kiểm tra bài cũ :
- HS1: Đọc bảng phụ theo yâu cầu đã ghi ở bảng phụ:* A2 + 2AB + B2=(A + B)2.
* A2 - 2AB + B2=(A - B)2.* A2 - B2=…
* A3 + 3A2B + 3AB2 + B3= …* A3 - 3A2B + 3AB2 - B3= …* A3 + B3= …
* A3 - B3= …
- HS2: trình bày bài 39a,c, e.Đánh giá cho điểm
Hoạt động 1: Ví dụ
- Nêu ví dụ 1.
Phân tích các đa thức sau ra nhântử:
a) x2 - 4x + 4.b) x2 - 2.c) 1 - 8x3.
Giáo viên chốt lại những đặc điểmcủa biểu thức để rèn luyện: kỷnăng phân tích, dùng hằng đẳngthức thích hợp Cơ sở dự đoán -Thực hiện Kiểm tra.
Hoạt động 2:Vận dụng, rèn kỹnăng).
Học sinh làm cá nhân bài ?1 Cho học sinh nhận xét, hoàn chỉnhbài làm học sinh.
Cho học sinh thực hiện ?2
Hai học sinh làm ở bảng.Cả lớp làm vào vở nháp
Một HS lên bảng thực hiện Cả lớp làm vào vở
1) VÝ dơ:
Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư
a) x2- 4x + 4 = x2- 2.2x + 4 = (x- 2)2= (x- 2)(x- 2)b) x2- 2 = x2- 22 = (x - 2)
(x + 2)
c)1- 8x3= 13- (2x)3= (1- 2x)(1+ 2x + x2)
?1 SGK :
a) x3+3x2+3x+1 = (x+1)3b) (x+y)2-9x2= (x+y)2-(3x)2 = (x+y+3x)(x+y-3x)
?2 :Áp dụng tính nhanh : 1052 - 25
= 1052 - 52
= (105 + 5)(105 - 5)
Trang 22Chứng minh:
(2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4- Kết luận:
Hoạt động 3: (Củng cố).
Phân tích đa thức thành nhân tử :a) 10x-25-x2
b) 8x318c)
- Trình bài hoàn chỉnh.
Hoạt động nhóm
Đại diện ba nhóm lên bảngtrình bày lời giải
= 1100.
a) 10x-25-x2 = -(x2-2.5x+52) = -(x-5)2= -(x-5)(x-
5)b) 8x3-1
8 = (2x)3-(12 )3 = (2x-
2 )(4x2+x+14 )c)
25 x2-64y2= (1
5 x)2-(8y)2 = (
15 x-8y)(
15 x+8y)
4-Bài tập về nhà và hướng dẫn:
Vận dụng các hằng đẳng thức để làm bài tập 43, 45, 46 SGK
V- Rút kinh nghiệm :
Ký DuyệtTuần 5Tiết 9, 10Ngày
Nguyễn Ngọc Hải