Câu 3: Khái niệm về sản xuất?Sản xuất: là quá trình sử dụng lao động và máy móc thiết bị của các đơn vị thể chế để chuyển những chi phí là vật chất và dịch vụ thành sản phẩm là vật chất
Trang 1- SNA (System of National Accounts) Hệ thống tài khoản quốc gia là hệ thống tàikhoản có liên hệ hữu cơ với nhau, bao gồm các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, trình bày dướidạng tài khoản nhằm phản ánh quá trình tái sản xuất sản phẩm xã hội (sản xuất, phânphối và sử dụng) và tổng sản phẩm quốc nội trong một thời kỳ nhất định (thường là mộtnăm) SNA được áp dụng ở Việt Nam ngày 25/12/1992 thay cho MPS theo Quyết định số183/TTg của Chính phủ.
MPS và SNA là hai kiểu tổ chức khác nhau để hạch toán nền KTQD
- Sự giống nhau của MPS và SNA:
Đều do cơ quan thống kê nhà nước thực hiện
Đều nhằm mục đích hạch toán nền KTQD, là công cụ tổ chức quản lý nềnKTQD
Đều dựa trên nguyên tắc cân đối
- Sự khác nhau của MPS và SNA:
Dựa trên những tiền đề khác nhau: MPS chủ yếu dựa trên tiền đề lý luận vềsản xuất vật chất, SNA dựa trên lý luận về toàn bộ sản xuất bao gồm cả sảnxuất vật chất và sản xuất dịch vụ
Hai hệ thống còn khác nhau về định nghĩa nền KTQD Theo MPS thì nềnKTQD được xét theo lãnh thổ địa lý Còn theo SNA thì nền KTQD được xéttheo lãnh thổ kinh tế
SNA nhấn mạnh hơn việc xem xét quá trình tái sản xuất trên phương diện giátrị
MPS còn bao gồm các bảng cân đối về các điều kiện sản xuất: Lao động, Tàisản cố định…
Câu 2 Nền Kinh tế quốc dân (theo lãnh thổ địa lý và theo lãnh thổ kinh tế); Đơn vị thường trú và Đơn vị không thường trú là gì?
Trang 2a Lãnh thổ địa lý và Lãnh thổ kinh tế:
-Lãnh thổ địa lý của một quốc gia: là vùng đất, vùng trời, mặt nước và vùng lãnh hải
có đặc quyền kinh tế do quốc gia đó quản lý theo luật pháp quốc tế Trong đó con người,vốn, hàng hóa được tự do lưu chuyển
-Lãnh thổ kinh tế của một quốc gia bao gồm:
Lãnh thổ địa lý chịu sự quản lý của chính phủ mà ở đó dân cư, hàng hóa, vốnđược tự do lưu chuyển
Vùng lãnh thổ nằm ở nước ngoài sử dụng cho mục đích ngoại giao (đại sứquán, lãnh sứ quán), mục đích quân sự (căn cứ quân sự), nghiên cứu khoahọc (trạm nghiên cứu khoa học)
Các khu chế xuất hoặc kho hàng, nhà máy ở bên ngoài nhưng hoạt động chịu
sự kiểm soát của hải quan nước đó cũng thuộc phần lãnh thổ kinh tế của nướcnày
b Đơn vị thường trú và không thường trú:
- Đơn vị thường trú: Một đơn vị thể chế được gọi là thường trú trên lãnh thổ A nếu
đơn vị đó có trung tâm lợi ích kinh tế trong lãnh thổ đó ĐVTT bao gồm:
Đơn vị kinh tế của quốc gia A chịu sự quản lý về mặt luật pháp của quốc giaA
Đơn vị kinh tế của nước ngoài có đăng ký hoạt động trên lãnh thổ của quốcgia A từ một năm trở lên (trừ một số khu vực phục vụ cho mục đích ngoạigiao, quân sự, NC khoa học… của quốc gia khác đặt tại quốc gia A)
Các khu chế xuất, kho hàng, nhà máy ở nước ngoài nhưng vẫn chịu sự kiểmsoát của hải quan nước A
- Đơn vị không thường trú: bao gồm tất cả những cá nhân hay tổ chức không phải
thường trú, nó chỉ phần thế giới còn lại bao gồm cả các công dân hoặc doanh nghiệp củaquốc gia A sinh sống và hoạt động lâu dài ở nước ngoài
c Nền kinh tế quốc dân:
- Nền KTQD định nghĩa theo lãnh thổ địa lý là toàn bộ các đơn vị thể chế thường trú
và không thường trú nằm trên vùng đất, vùng trời, mặt nước và vùng lãnh hải có đặcquyền kinh tế do quốc gia đó quản lý theo luật pháp quốc tế
- Nền KTQD định nghĩa theo lãnh thổ kinh tế là tập hợp toàn bộ các đơn vị thể chế
thường trú của quốc gia nghiên cứu
Trang 3Câu 3: Khái niệm về sản xuất?
Sản xuất: là quá trình sử dụng lao động và máy móc thiết bị của các đơn vị thể chế
để chuyển những chi phí là vật chất và dịch vụ thành sản phẩm là vật chất (hàng hóa) và dịch vụ khác Các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra phải có khả năng bán trên thị trường hoặc có khả năng cung cấp cho đơn vị thể chế khác có thu tiền hoặc không thu tiền.
Hoạt động sản xuất có những đặc trưng sau:
Là hoạt động có mục đích của con người, và người khác có thể làm thay được.
Bao gồm cả hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và hoạt động tạo ra sản phẩmdịch vụ
Sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ tạo ra phải hữu ích và được xã hộichấp nhận, tức thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội, của sản xuất, cho đờisống và cho tích lũy
Phạm trù sản xuất trong SNA không chỉ bao gồm các hoạt động tạo ra hàng hóa vàdịch vụ bán trên thị trường, mà còn bao gồm cả các sản phẩm vật chất và dịch vụ củachính phủ và các tổ chức vô vị lợi cấp không cho tiêu dùng cuối cùng của các hộ gia đình
và toàn xã hội
Phạm trù sản xuất không bao gồm các quá trình tự nhiên không có con người thamgia, chịu trách nhiệm dưới khía cạnh kinh tế, ví dụ sự tăng trưởng của sinh vật trong tựnhiên Phạm trù sản xuất cũng không bao gồm các hoạt động tự phục vụ trong nội bộ giađình, ví dụ: các công việc nội trợ của các thành viên trong hộ gia đình, các công việc tựphục vụ cá nhân, dạy con em học tập v.v…
Tuy nhiên các hoạt động sau đây của các hộ gia đình được tính vào phạm trù sảnxuất: tự sản xuất ra các sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản để tiêu dùng; tự sản xuất
ra các hàng hóa khác để tiêu dùng như: tự xây dựng, chế biến lương thực, thực phẩm,may vá quần áo v.v…
Phạm trù sản xuất còn bao gồm cả những hoạt động bất hợp pháp tạo ra sản phẩm
mà mang lại thu nhập cho người sản xuất bất hợp pháp đó
Ở Việt Nam, ngành thống kê có khái niệm về sản xuất tương đồng với SNA nhưng
có điểm khác biệt là sản xuất không bao gồm các hoạt động bất hợp pháp, ví dụ: mạidâm, buôn bán ma túy, v.v…
Câu 4: Quan điểm vật chất ng/c quá trình sản xuất?
Trang 4Xem xét quá trình sản xuất theo quan điểm vật chất là coi quá trình sản xuất là quátrình vận động của các yếu tố vật chất (luồng hàng).
Trong trường hợp này, khi tiến hành sản xuất một loại sản phẩm ta cần đặt ra và trảlời các câu hỏi như: cần phải sử dụng nguyên liệu gì, nguyên liệu đó là sản phẩm củanhững ngành nào, cần bao nhiêu? Với một lượng đầu vào như vậy thì có thể tạo ra đượcbao nhiêu đầu ra? Kết quả sản xuất được sử dụng như thế nào, bao nhiêu sản phẩm đượcdùng cho sản xuất, bao nhiêu sản phẩm được dùng cho tiêu dùng, bao nhiêu cho tíchlũy… Khi xem xét quá trình sản xuất vật chất theo quan điểm này ta chỉ quan tâm đếnviệc sử dụng nguyên vật liệu gì, với số lượng bao nhiêu để sản xuất ra sản phẩm Và nhưvậy trong nghiên cứu quá trình sản xuất cũng như hạch toán nền kinh tế quốc dân ta sẽ sửdụng đơn vị đo lường là cái, con, đơn vị đo chiều dài, trọng lượng… Trong trường hợpsản xuất ra cùng một loại sản phẩm nhưng sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau thì việc
có nhiều đơn vị để đo lường như vậy sẽ gây ra khó khăn trong việc so sánh hiệu quả sảnxuất
Dịch vụ là kết quả sản xuất có sản phầm dạng vô hình có đặc điểm là có quá trìnhsản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời, không thể tách khỏi người sản xuất để thiết lậpquyền sở hữu Dịch vụ là loại sản phẩm không thuần nhất và được sản xuất theo yêu cầubao gồm các yêu cầu làm thay đổi điều kiện của người tiêu dùng Các thay đổi đó có thểlà:
- Thay đổi về hàng hóa, ví dụ vận chuyển, sửa chữa hàng hóa đó
- Thay đổi điều kiện vật chất của người tiêu dùng, ví dụ cung cấp nhà ở, thuốcmen, dịch vụ làm đẹp, v.v…
- Thay đổi điều kiện tinh thần của người tiêu dùng, ví dụ cung cấp dịch vụ giải trí,
Trang 5Giống nhau - Là kết quả của hoạt động sản xuất.
- Có thể tích lũy được
- Vô hình
- SX-TD: đồng thời
- ĐĐSP: Không thuầnnhất
- Không thể tách QSH
- Không thể tích lũy được
Câu 6: Khái niệm sản phẩm xã hội Đơn vị đo lường sản phẩm Giá cả và cấu thành giá cả.
a Sản phẩm xã hội:
Sản phẩm là kết quả hoạt động sản xuất của con người
Sản phẩm xã hội là sản phẩm được xã hội thừa nhận nghĩa là nó phải đạt tiêu chuẩnchất lượng và hợp với mục đích ban đầu
b Đơn vị đo lường sản phẩm của quá trình sản xuất trong thống kê kinh tế thường là
đơn vị hiện vật, đơn vị giá trị (tiền tệ) và đơn vị lao động:
- Sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật: phản ánh khối lượng sản phẩm được sảnxuất ra theo đơn vị đo lường tự nhiên như tấn, mét, con, chiếc,… Sản phẩm tínhtheo đơn vị hiện vật cho phép nghiên cứu cung cầu, là căn cứ cho vận chuyển,phân phối, là cơ sở cho việc lập kế hoạch và tính theo đơn vị giá trị Tuy nhiệnsản phẩm tính theo đơn vị hiện vật có hạn chế về phạm vi tính, nó chỉ tính đượccác sản phẩm đã hoàn thành (và hoàn thành quy ước) và không tổng hợp đượccác sản phẩm khác nhau cũng như không đánh giá được chất lượng sản phẩm
- Sản phẩm tính theo đơn vị giá trị: khắc phục được các nhược điểm của đơn vịhiện vật tức cho phép tổng hợp toàn bộ kết quả sản xuất của nền kinh tế trongmột thời kỳ và còn là căn cứ để tính các chỉ tiêu kinh tế liên quan như thu nhập,tích lũy…
- Sản phẩm tính theo đơn vị giá trị lao động phản ánh lượng lao động đã hao phí
để sản xuất ra sản phẩm trong kỳ nghiên cứu Lượng lao động hao phí này đượcphản ánh qua chỉ tiêu số ngày – người (ngày công), giờ - người (giờ công) và cótác dụng nghiên cứu ở phạm vi doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch lao động(nhân sự)
c Giá cả và Cấu thành giá cả
Trang 6Giá cả là tổng số tiền phải trả cho một đơn vị hàng hóa, dịch vụ tương đương vớiviệc trao đổi hàng hóa bằng tiền.
Giá cả là nội dung quan trọng khi tính sản phẩm theo đơn vị giá trị Đo lường kếtquả sản xuất theo đơn vị giá trị trong thống kê kinh tế người ta thường dùng các loạigiá sau đây:
- Theo thời gian có hai loại:
Giá hiện hành (current prices): là giá thực tế của năm nghiên cứu, phản ánhmối liên hệ kinh tế thực tế, là cơ sở để phân phối, sử dụng và tính toán cácchỉ tiêu kinh tế khách quan
Giá so sánh hay giá cố định (constant prices): là giá hiện hành của thời kỳđược chọn làm gốc so sánh Giá so sánh được sử dụng nhằm loại trừ ảnhhưởng của lạm phát, dùng trong nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, phân tíchcác nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và dùng trong so sánh quốc tế
- Theo nội dung hay theo chuỗi sản xuất (yếu tố cấu thành), cấu thành giá cả đượcnghiên cứu theo các nội dung sau:
Giá nhân tố = chi phí trung gian + tiền công lao động + chi phí khấu haoTSCĐ + thặng dư sản xuất
Giá cơ bản = giá nhân tố + thuế sản xuất khác trừ trợ cấp
Giá sản xuất= giá cơ bản + thuế sản phẩm trừ trợ cấp
Giá sử dụng= giá sản xuất + chi phí lưu thông
Câu 7: Khái niệm GTSX 5 nguyên tắc tính GO Các phương pháp tính GO?
- Giá trị sản xuất (GO- Gross Output) là chỉ tiêu phản ánh giá trị toàn bộ sản phẩm
là kết quả hoạt động sản xuất của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định
GTSX là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, tính theo đơn vị giá trị
- 5 nguyên tắc tính GO:
Tính theo nguyên tắc thường trú
Tính theo thời điểm sản xuất, tức sản phẩm được sản xuất trong thời kỳ nàothì tính cho thời kỳ đó
Tính theo giá hiện hành và giá so sánh, trong đó giá hiện hành là giá thực tếgiao dịch của thời kỳ nghiên cứu Giá thực tế giao dịch tức giá thị trường, giá
Trang 7của người mua và người bán trao đổi nhau trên thị trường Theo SNA chỉ tiêu
GO được tính theo giá cơ bản và giá sản xuất
Tính toàn bộ giá trị sản phẩm, theo nguyên tắc này chỉ tiêu GO có nhượcđiểm là tính trùng, độ trùng lặp phụ thuộc vào trình độ phân công lao động,trình độ phát triển của nền kinh tế
Tính toàn bộ kết quả sản xuất, tức tính tất cả giá trị thành phẩm, bán thànhphẩm và sản phẩm dở dang là kết quả sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu
- Các phương pháp tính GO
Phương pháp chu chuyển
Phương pháp doanh nghiệp
Coi doanh nghiệp là đơn vị hạch toán Tính kết quả cuối cùng hoạt động của doanhnghiệp (ra khỏi doanh nghiệp)
Phương pháp kinh tế quốc dân
Kết quả cuối cùng của hoạt động trong nền kinh tế quốc dân (rời khỏi sx hoàn toàn
đi vào tiêu dùng)
Câu 8: Các chỉ tiêu về cơ cấu giá trị sản xuất?
a Theo loại sản phẩm (cơ cấu vật chất)
b Theo yếu tố cấu thành giá trị (cơ cấu giá trị)
c Theo ngành
d Theo vùng, địa phương
Câu 9: Các nhiệm vụ và phương pháp phân tích thống kê chỉ tiêu GO, GDP?
a Nhiệm vụ của phân tích thống kê chỉ tiêu GO và GDP là:
- Nêu lên xu hướng, mức độ và các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất trong thờigian, không gian và so với mục tiêu
- Phân tích kết cấu của giá trị sản xuất và biến động của nó trong thời gian, khônggian và so với mục tiêu
Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu giá trị sản xuất là:
Giá sản phẩm (p) và sản lượng (q)
Các nhân tố tái sản xuất theo chiều sâu – tăng hiệu quả kinh tế và các nhân tốtái sản xuất theo chiều rộng – tăng đầu tư tài sản, lao động…
Trang 8b Phương pháp phân tích thống kê:
- So sánh hai dãy số song song
Giao dịch: đó là sự tác động qua lại giữa các đơn vị thể chế với sự đồng ý của các
bên hoặc là hành động của một đơn vị thể chế nhưng về bản chất tương tự như hai đơn vị.Xét theo nội dung có thể phân giao dịch thành hai loại: giao dịch tiền tệ và giao dịchphi tiền tệ
- Giao dịch tiền tệ là giao dịch trong đó đơn vị thể chế phải thanh toán hay nhận
thanh toán, nhận tài sản hay mắc thêm nợ được thể hiện bằng tiền Ví dụ muabán hàng hóa, thuê mướn nhân công, đều được tính bằng giá trị tiền tệ
- Giao dịch phi tiền tệ là các giao dịch không liên quan đến tiền tệ, ví dụ trong
quan hệ trao đổi hàng đổi hàng, trả lương bằng hiện vật,v.v…
Xét theo số chiều có thể phân giao dịch thành hai loại: giao dịch hai chiều và giaodịch một chiều
- Giao dịch hai chiều là giao dịch có hai bên, trong đó một bên cung cấp hàng hóa,
dịch vụ hoặc lao động, vốn, tài sản và bên kia nhận một khoảng tương ứng Ví
dụ công ty Vinaphone cung cấp dịch vụ viễn thông và nhận tiền thanh toán từkhách hàng, công ty HUD cung cấp biệt thự cao cấp cho chính phủ và nhận đất
dự án xây dựng khu đô thị mới,v.v…
Trang 9- Giao dịch một chiều là giao dịch có hai bên nhưng bên cung cấp hàng hóa, dịch
vụ hoặc lao động, vốn, tài sản cho bên kia nhưng không nhận lại gì Ví dụ nộpthuế cho chính phủ, viện trợ không hoàn lại, tiền điếu, phúng,v.v
Câu 11: Các chỉ tiêu về cơ cấu của Giao dịch.
a Cơ cấu của giao dịch theo nội dung
b Cơ cấu của giao dịch theo số chiều
PHẦN II NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÀI KHOẢN THU – CHI
Câu 12: Lập tài khoản thu – chi tổng hợp toàn bộ nền KTQD dạng tóm tắt và tổng hợp.
Tài khoản thu chi cho toàn bộ nền KTQD dạng tổng hợp
CHI (chia theo KVTC)
Phi
Phi TC
QLN N
KTQ D
N ng
327 0 210 117 I Phân phối lần đầu 1,225 183 484 1,892
Trang 10450 190 150 110 II Phân phối lại 315 100 135 550
Trang 11450 II Phân phối lại 550
400 III Chi cho TDCC
1265 IV Tiết kiệm/ Để dành
Cho từng đơn vị sản xuất
Cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Riêng tài khoản sản xuất dạng kết hợp chỉ lập được cho phạm vi toàn bộ nềnkinh tế quốc dân
Câu 13: Tài khoản sản xuất theo quan điểm tài chính cho phép nghiên cứu sản xuất theo luồng hàng hay luồng tiền?
Tài khoản sản xuất theo quan điểm tài chính cho phép nghiên cứu sản xuất theoluồng tiền
Câu 14: Tài khoản sản xuất theo quan điểm tài chính được lập gắn với phân ngành kinh tế Hãy trình bày các vấn đề cơ bản của phân ngành kinh tế?
Các khái niệm cơ bản có liên quan đến phân ngành kinh tế:
- Hoạt động sản xuất: theo SNA định nghĩa là quá trình sản xuất bao gồm các hoạtđộng được thực hiện bởi một đơn vị thể chế, trong đó có việc sử dụng lao động kết hợp
Trang 12với các hàng hóa, dịch vụ làm đầu vào để sản xuất ra sản phẩm là hàng hóa, dịch vụ củamình Như vậy các hoạt động có những đặc trưng là: loại đầu vào; công nghệ áp dụng;loại sản phẩm đầu ra; việc sử dụng sản phẩm đầu ra.
Ở một đơn vị thể chế hoạt động sản xuất được phân loại thành: hoạt động sản xuấtchính và hoạt động sản xuất phụ dựa theo tỷ trọng giá trị gia tăng chúng tạo ra, ngoài racòn có các hoạt động hỗ trợ hai loại hoạt động đó Giá trị gia tăng do hoạt động sản xuất
hỗ trợ không tính riêng mà tính chung vào hai hoạt động kia
- Đơn vị cơ sở: là một đơn vị kinh tế đóng tại một địa điểm, sản xuất ra một loại sảnphẩm và chịu sự quản lý của một đơn vị thể chế Trong đơn vị cơ sở có thể có hoạt độngsản xuất phụ nhưng chiếm tỷ lệ giá trị tăng thêm nhỏ so với hoạt động chính
Ngành kinh tế bao gồm tất cả các đơn vị cơ sở có cùng loại hoạt động sản phẩmgiống nhau hoặc tương tự nhau
Phân ngành kinh tế chính là việc phân chia nền kinh tế quốc dân thành các tổ(nhóm) khác nhau dựa theo đặc điểm về hoạt động sản xuất của các đơn vị cơ sở tham giaphân ngành
Kết quả phân ngành kinh tế theo ISIC – 3 1989, chia nền kinh tế thành 4 ngành:Cấp I: 17 ngành