Trong chương trình cao học toán ứng dụng môn xác suất thống kê có nhiều dạng bài tập hay và khó , tài liệu này cung cấp cho các bạn bài giải chi tiết các bài tập điển hình của môn lý thuyết xác suất thống kê trong chương trình cao học toán ứng dụng.
Trang 1BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ
Môn: Xác suất thống kê
Giảng viên : TS Nguyễn Thị Thu Thủy Học viên: Lê Thị Mai
Lớp: K7Y
HƯNG YÊN, 12/2014
Trang 2Câu 1
Câu 1.1 Một người có 3 chỗ ưa thích như nhau để câu cá Xác suất để câu
được cá ở những chỗ tương ứng là 0,7 ; 0,6 ; 0,8 Đến một chỗ người đó
thả câu 3 lần Tính xác suất để người đó câu được 2 con cá
Lời giải:
Gọi A là biến cố " người đó câu được 2 con cá"
A 1 là biến cố "câu được 2 con cá ở chỗ I "
A2 là biến cố "câu được 2 con cá ở chỗ II"
A3 là biến cố "câu được 2 con cá ở chỗ III"
A 4 là biến cố "câu được 2 con cá:1 con ở chỗ I và 1 con ở chỗ II"
A5 là biến cố "câu được 2 con cá:1 con ở chỗ I và 1 con ở chỗ III"
A6 là biến cố "câu được 2 con cá:1 con ở chỗ II và 1 con ở chỗ III"
Khi đó A1, A2, A3, A4, A5, A6 là hệ đầy đủ
p(A) = p(A1).p(A/A1) + p(A2).p(A/A2) + p(A3).p(A/A3) + p(A4).p(A/A4) +
p(A5).p(A/A5) + p(A6).p(A/A6)
= 1
6.p(A/A1) +
1
6.p(A/A2) +
1
6.p(A/A3) +
1
6.p(A/A4) +
1
6.p(A/A5) +
1
6.p(A/A6)
Ta có:
p(A/A1) = P3(2) = C32.(0, 7)2.(0, 3) = 0, 441
p(A/A2) = P3(2) = C32.(0, 6)2.(0, 4) = 0, 432
p(A/A3) = P3(2) = C32.(0, 8)2.(0, 2) = 0, 384
p(A/A 4 ) = P 3 (1).P 3 (1) = C31.(0, 7).(0, 3)2.C31.(0, 6).(0, 4)2 = 0, 054432
p(A/A5) = P3(1).P3(1) = C31.(0, 7).(0, 3)2.C31.(0, 8).(0, 2)2 = 0, 018144
p(A/A6) = P3(1).P3(1) = C31.(0, 6).(0, 4)2.C31.(0, 8).(0, 2)2) = 0, 027648
Khi đó p(A) = 1
6.0, 441 +
1
6.0, 432 +
1
6.0, 384 +
1
6.0, 054432 +
1
6.0, 018144 + 1
6.0, 027648 = 0, 226204
Vậy xác suất để câu được 2 con cá là 0,226204
Câu 1.2 Có hai chuồng thỏ: Chuồng I có 7 con thỏ trắng, 3 thỏ đen; chuồng
Trang 3II có 8 con thỏ trắng, 2 con thỏ đen Bắt ngẫu nhiên 2 con thỏ từ chuồng
I sang chuồng II, sau đó từ chuồng II bắt ngẫu nhiên ra 2 con thỏ được 2
con thỏ trắng Tính xác suất để 2 con thỏ trắng bắt ra sau cùng ở chuồng
II
Lời giải:
Gọi B là biến cố: "2 con bắt ra sau cùng là thỏ trắng"
B i là biến cố: "2 con bắt ra từ chuồng I chuyển sang chuồng II là i con thỏ
trắng"(i = 0, 2)
A là biến cố: "2 con bắt ra sau cùng thuộc chuồng II"
Khi đó B 0 , B 1 , B 2 là hệ đầy đủ
p(B) = p(B0).p(B/B0) + p(B1).p(B/B1) + p(B2).p(B/B2)
= C
2
3
C102 .
C82
C122 +
C71.C31
C102 .
C92
C122 +
C72
C102 .
C102
C122
= 14
495 +
14
55+
7 22
= 119
198
Ta có P (A/B) = p(A).p(B/A)
p(B) =
C102
C122 .
C82
C102 119 198
= 12 17
Vậy xác suất để 2 con thỏ trắng bắt ra sau cùng thuộc chuồng II là 12
17 Câu 1.3 Có hai lô sản phẩm: lô 1 có 8 chính phẩm, 2 phế phẩm; lô 2 có 7
chính phẩm, 3 phế phẩm Lấy ngẫu nhiên 1 lô, rồi từ đó lấy ngẫu nhiên 1
sản phẩm thì được chính phẩm, rồi trả sản phẩm này lại lô vừa lấy Sau đó
lại lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm (từ lô đã chọn) Tính xác suất để sản phẩm
lấy ra sau cùng là phế phẩm
Lời giải:
Gọi A là biến cố: "Sản phẩm lấy ra sau cùng là phế phẩm"
A i là biến cố: "Sản phẩm lấy ra thuộc lô thứ i "(i = 1, 2)
Khi đó A1, A2 lập thành hệ đầy đủ
Trang 4p(A) = p(A 1 ).p(A/A 1 ) + p(A 2 ).p(A/A 2 )
= 1
2.
C21.C21
C101 .C101 +
1
2.
C31.C31
C101 .C101
= 1
2.
1
5.
1
5 +
1
2.
3
10.
3 10
= 0, 065
Vậy xác suất để sản phẩm lấy ra sau cùng là phế phẩm là 0,065
Câu 1.4 Trong học kì I, học viên phải thi 4 học phần Xác suất để học viên
thi đạt một học phần trong mỗi lần thi đều là 0,8, nếu thi không đạt học
phần nào phải thi lại học phần đó Tính xác suất để 1 học viên thi đạt cả
4 học phần trong đó không có học phần nào thi quá 2 lần
Lời giải:
Gọi A là biến cố: "Thi đạt cả 4 môn"
Ai là biến cố: " Thi đạt i môn ở lần 1 "(i = 0, 4)
Khi đó A0, A1, A2, A3, A4 lập thành hệ đầy đủ
p(A) = p(A1).p(A/A1) + p(A2).p(A/A2) + p(A3).p(A/A3) + p(A4).p(A/A4)
= 1
625.
256
625 +
16
625.
64
125 +
96
625.
16
25 +
256
625.
4
5+
256 625
= 0, 849347
Câu 2
Câu 2.1 Đại lượng ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất là:
f (x) =
0 , x / ∈h−π
2 ,
π 2
i
acos2x , x ∈
h−π
2 ,
π 2
i 1) Tìm hằng số a
2) Tìm hàm phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên Y = 2X + 5
Lời giải:
1) Vì f (x) là hàm mật độ của đại lượng ngẫu nhiên liên tục X nên ta có
Trang 5các tính chất sau:
*)f (x) ≥ 0
Với f (x) ≥ 0 ⇔ acos2x ≥ 0 ⇔ a ≥ 0
*)R−∞+∞f (x)dx = 1
Z +∞
−∞
f (x)dx = 1 ⇔
Z − π 2
−∞
f (x)dx +
Z
π 2
− π 2
f (x)dx +
Z +∞
π 2
f (x)dx = 1
⇔
Z
π 2
− π 2 (a cos2xdx) = 1
⇔
Z
π 2
− π 2
(1 + cos 2x).a
2dx = 1
⇔ a
2.π = 1
⇔ a = 2
π
Vậy a = 2
π
b)Ta có
FY(x) = P (Y < x) = P (2X + 5 < x)
= P (X < x − 5
2
= P (−∞ < X < x − 5
2 )
= FX(x − 5
2 ) − FX(−∞)
= FX(x − 5
2 )
Ta có FX(x) =
0 , x ∈ (−∞; −π
2)
1 , x ∈ (π
2; +∞) 1
2 +
1
π.(x +
sin 2x
2 ) , x ∈ (−
π
2; π
2)
Trang 6Nếu x − 5
2 < −
π
2 ⇒ x < −π + 5 thì FY(x) = 0
Nếu x − 5
2 >
π
2 ⇒ x > π + 5 thì FY(x) = 1
Nếu−π
2 <
x − 5
2 <
π
2 ⇒ −π+5 < x < π+5thìFY(x) = 1
2+
1
π.
x − 5
2 +
sin(x − 5) 2
Vậy FY(x) =
0 , x ∈ (−∞; −π + 5)
1 , x ∈ (π + 5; +∞) 1
2+
1
π.
x − 5
2 +
sin(x − 5) 2
, x ∈ (−π + 5; π + 5)
Câu 2.2 Cho X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục có hàm phân phối xác
suất là
F (x) = a + barctgx (−∞ < x < +∞)
1) Tìm a và b?
2) Tìm giá trị của m sao cho P (X > m) = 1
4 Lời giải:
1) Vì F (x) là hàm phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục X nên ta
có:
F (+∞) = 1 ⇔ F (+∞) = a + b.arctg(+∞) ⇔ a + b.π
2 = 1 (1)
F (−∞) = 0 ⇔ a − b.π
Từ (1) và (2) ta có:
a + b.π
2 = 1
a − b.(π
2) = 0
⇔
a = 1 2
b = 1 π
Trang 72) Ta có
P (X > m) = P (m < X < +∞) ⇔ FX(+∞) − FX(m) = 1
4
⇔ 1 − [a + b.arctgm] = 1
4
⇔ 1 −1
2 − 1
πarctgm =
1 4
⇔ 1
π.arctgm =
1 4
⇔ arctgm = π
4
⇔ m = 1
Vậy m = 1
Câu 2.3 Có hai chuồng thỏ: chuồng I có 8 con thỏ trắng, 2 con thỏ đen;
chuồng II có 7 con thỏ trắng, 3 con thỏ đen Bắt ngẫu nhiên 3 con thỏ từ
chuồng I sang chuồng II, sau đó từ chuồng II bắt ngẫu nhiên ra 2 con thỏ
Lập bảng phân phối xác suất, tính kì vọng của số thỏ trắng được bắt ra từ
chuồng II
Lời giải:
Gọi B là biến cố:" số thỏ trắng được bắt ra từ chuồng II"
A i là biến cố:" ba con thỏ bắt ra từ chuồng I sang chuồng II có i con thỏ
trắng"(i = 1, 3)
Khi đó ta có
p(A 1 = 1) = C
1
8 C22
C103 =
1 15 p(A2= 2) = C
2
8 C21
C103 =
7 15 p(A3= 3) = C
3
8 C20
C103 =
7 15
Ai 1 2 3 p(Ai) 1
15
7 15
7 15
Gọi Bj là biến cố:" hai con thỏ bắt ra từ chuồng II có j con thỏ trắng"(i =
0, 2)
Trang 8Với j = 0 ta có:
p(B0/A1) = C
0
8 C42
C122 =
1 11 p(B 0 /A 2 ) = C
0
9 C32
C122 =
1 22 p(B 0 /A 3 ) = C
0
10 C22
C122 =
1 66
Khi đó A1, A2, A3 lập thành hệ đầy đủ
p(B0) = p(A1).p(B0/A1) + p(A2).p(B0/A2) + p(A3).p(B0/A3)
= 1
15.
1
11 +
7
15.
1
22 +
7
15.
1 66
= 17 495
Tương tự ta có:
p(B1/A1) = C
1
8 C41
C122 =
16 33 p(B1/A2) = C
1
9 C31
C122 =
9 22 p(B 1 /A 3 ) = C
1
10 C21
C122 =
10 33 p(B1) = p(A1).p(B1/A1) + p(A2).p(B1/A2) + p(A3).p(B1/A3)
= 1
15.
16
33 +
7
15.
9
22+
7
15.
10 33
= 361
990
p(B2) = 1 − p(B0) − p(B1) = 119
198 Ta có bảng phân phối của số thỏ trắng bắt
ra từ chuồng II là:
Bi 0 1 2 p(Bi) 17
495
361 990
119 198
*) Kỳ vọng của số thỏ trắng bắt ra từ chuồng II
E(B) =P2
i=0 Bi.p(Bi) = 47
30.
Câu 3
Trang 9Câu 3.1 Sản phẩm của một xí nghiệp đúc cho phép số khuyết tật trung
bình của một sản phẩm là 3 Sau khi đổi mới thiết bị, kiểm tra ngẫu nhiên
36 sản phẩm kết quả thu được:
1)Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng số khuyết tật trung bình của mỗi sản
phẩm sau khi đổi mới thiết bị
2) Nếu đòi hỏi sản phẩm loại A là không quá 2 khuyết tật và việc sản
xuất phải đạt 40% là loại A thì sau khi đổi mới thiết bị yêu cầu đó có đạt
không? Hãy kết luận với mức ý nghĩa 5%
Lời giải:
Bài toán ước lượng của khoảng kỳ vọng, trường hợp chưa biết phương sai,
n = 36 > 30 Bảng tính toán
ni xi nixi nix2i
P
ni= 30 P
nixi =98 P
nix2i =388
Ta có:
x = 1
n.
P
nixi= 98
36 = 2, 7222
Trang 10s2 = 1
n.
P
nix2i − (x 2 ) = 3, 3674
ˆ
s2 = n
n − 1s
2 = 3, 4636 ⇔ ˆ s = 1, 861
1)Ước lượng số khuyết tật trung bình của mỗi sản phẩm sau khi đổi mới
thiết bị
x − t α
ˆ S
√
n < a < x + tα.
ˆ S
√ n
2, 1143 < a < 3, 3301
2) Đây là bài toán kiểm định giả thiết của tỷ lệ, chưa biết xác suất p của
tổng thể với n = 36 > 30
Giả thiết :
H : p = 0, 4
H : p 6= 0, 4
Khi đó ta có:
U = p f − 0, 4
(0, 4).(1 − 0, 4).
√
36 trong đó f = 15
36 = 0, 4167
Miền bác bỏ: Wα= {U : |U | > 1, 96}
u qs = p0, 4167 − 0, 4
(0, 4).(1 − 0, 4).
√ 36
⇔ uqs = 0, 2045 / ∈ Wα
⇒ Chấp nhận H
Vậy sau khi đổi mới thì thiết bị đó đạt yêu cầu
Câu 3.2 Định mức thời gian hoàn thành một sản phẩm là 14 phút
1)Có cần thay đổi định mức không, nếu theo dõi thời gian hoàn thành
một sản phẩm ở 25 công nhân ta thu được bảng số liệu sau:
Thời gian để SX 1 sản phẩm(phút) 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20
Trang 11Hãy kết luận với mức ý nghĩa α = 0, 05, biết rằng thời gian hoàn thành một
sản phẩm là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
2) Hãy ước lượng thời gian trung bình để sản xuất một sản phẩm bằng
khoảng tin cậy đối xứng với độ tin cậy 98%
Lời giải:
1) Đây là bài toán kiểm định giả thiết của kỳ vọng trong trường hợp chưa
biết phương sai với n = 25 < 30
Bảng tính toán
ni xi nixi nix2i
P
ni = 25 Pnixi =371 P
nix2i =5665
Ta có:
x = 1
n.
P
nixi= 371
25 = 14, 84
s2 = 1
n.
P
nix2i − (x2) = 6, 3744
ˆ
s2 = n
n − 1s
2 = 6, 64 ⇔ ˆ s = 2, 5768
Giả thiết :
H : a = 14
H : p 6= 14
Khi đó ta có:
U = x − 14
ˆ
s .
√
25 Miền bác bỏ: Wα=nU : |U | > t(n−1)α o
⇔ W α = {U : |U | > 2, 064}
uqs = 14, 84 − 14p
(6, 64) .
√ 25
Trang 12⇔ u qs = 1, 6299 / ∈ W α
⇒ Chấp nhận H
Vậy không cần thay đổi định mức thời gian hoàn thành một công việc
2)Ước lượng thời gian trung bình để sản xuất một sản phẩm bằng khoảng
tin cậy đối xứng:
x − t(n−1)α
ˆ S
√
n < a < x + t
(n−1)
α
ˆ S
√ n
Câu 4
Câu 4.1 Cho bảng tương quan thực nghiệm hai chiều:
1) Tính hệ số tương quan mẫu, cho nhận xét
2) Viết phương trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm của Y theo X
Lời giải:
1) Tính hệ số tương quan mẫu:
Ta có:
x = 1
n
P
nixi= 7240
50 = 144, 8
y = 1
n
P
mjyj = 1855
50 = 37, 1
xy = 1
n
P P
nijxiyj = 270900
50 = 661
s2(x) = 1
n
P
nix2i − (x) 2 = 1058000
50 − (144, 8) 2 = 192, 96
s2(y) = 1
n
P
m j yj2− (y)2 = 69925
50 − (37, 1)2 = 22, 09
Hệ số tương quan mẫu:
r = xy − x.y s(x).s(y) =
5418 − 144, 8.37, 1
√
192, 96.22, 09 = 0, 70335
Trang 13Nhận xét:X, Y có liên quan thuận và liên quan chặt chẽ.
2) Phương trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm của Y theo X:
y − y = rs(y)s(x)(x − x)
⇒ y = 37, 1 + 0, 238 (x − 144, 8)
⇒ y = 0, 238x + 2, 6376.
Câu 4.2 Cho bảng tương quan thực nghiệm hai chiều:
1) Tính hệ số tương quan mẫu, cho nhận xét
2) Viết phương trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm của X theo Y
Lời giải:
1) Tính hệ số tương quan mẫu:
Ta có:
x = 1
n
P
nixi= 4650
30 = 155
y = 1
n
P
mjyj = 3390
30 = 113
xy = 1
n
P P
nijxiyj = 512000
30 = 17066, 667
s2(x) = 1
n
P
nix2i − (x)2= 847500
30 − (155)2 = 4225
s2(y) = 1
n
P
mjyj2− (y) 2 = 386300
30 − (113) 2 = 107, 667
Hệ số tương quan mẫu:
r = xy − x.y s(x).s(y) =
17066, 667 − 155.113
√ 4225.107, 667 = −0, 6647
Nhận xét:X, Y có liên quan nghịch và liên quan tuyến tính
2) Phương trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm của X theo Y:
x − x = rs(x)s(y)(y − y)
⇒ x = 155 − 4, 1639 (y − 113)
⇒ x = −4, 1639y + 625, 5207.