TÓM TẮT SÁNG KIẾNTrong chương trình môn Toán bậc Tiểu học, việc dạy các yếu tố hìnhhọc cho học sinh lớp 4 giữ một vị trí quan trọng, giúp học sinh hình thànhnhững biểu tượng về hình học
Trang 1UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Nâng cao chất lượng dạy các yếu tố hình học
cho học sinh lớp 4 Môn: Toán
Năm học : 2014 – 2015
Trang 2THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy các yếu tố hình học cho
học sinh lớp 4.
2 Lĩnh vực áp dụng: Môn Toán lớp 4
3 Tác giả:
Họ và tên: Đỗ Thị Tươi Nữ
Ngày/ tháng/ năm sinh: 28/10/1977
Trình độ chuyên môn: Đại học SP
Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng - Tổ 4 - 5 - Trường Tiểu học CổThành
Điện thoại: 01679616912
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Tiểu học Cổ Thành
Địa chỉ: Thôn Hoà Bình, xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) : Trường Tiểu học CổThành
6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Áp dụng cho mọi đối tượng học sinh ở các trường khác nhau
- Giáo viên giảng dạy đạt chuẩn hoặc trên chuẩn giáo viên Tiểu học
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầy đủ, phù hợp
7 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng 9 năm 2014
TÁC GIẢ
(ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Trang 3TÓM TẮT SÁNG KIẾN
Trong chương trình môn Toán bậc Tiểu học, việc dạy các yếu tố hìnhhọc cho học sinh lớp 4 giữ một vị trí quan trọng, giúp học sinh hình thànhnhững biểu tượng về hình học và đại lượng hình học Đó là một điều hết sứcquan trọng Đồng thời giúp các em định hướng trong không gian, gắn việchọc với cuộc sống xung quanh và là tiền để hỗ trợ các môn học khác, là mảngkiến thức quan trọng cho học lên cao và giải những bài toán thực tế xungquanh Muốn vậy thì học sinh phải nắm chắc kiến thức “các yếu tố hìnhhọc” Trong quá trình dạy học phải cho học sinh nắm chắc một số đặc điểm,các bước vẽ của các yếu tố hình học thông qua hình ảnh trực quan Phải đặcbiệt chú trọng rèn kỹ năng thực hành (nhận diện, vẽ hình, cắt ghép hình, giảitoán mang nội dung hình học,… ).Muốn vậy giáo viên cần nắm chắc các bướctiến hành dạy học các yếu tố hình học Cụ thể là hình thành biểu tượng (kháiniệm) về các hình hình học, để hình thành các biểu tượng hình học cho họcsinh lớp 4 giáo viên không nên áp dụng phương pháp định nghĩa theo quanđiểm lôgic hình thức (nêu các dấu hiệu) mà thông qua mô tả, minh hoạ bằnghình vẽ hoặc đối chiếu, so sánh với các biểu tượng đã cho Đổi mới các hìnhthức dạy học, kiểm tra đánh giá, nghiên cứu cách sử dụng đồ dùng có hiệuquả.Tổ chức dạy học các yếu tố hình học: Nhận dạng hình, vẽ hình, mô tảhình, giải các bài tập có nội dung hình học
Để dạy học các yếu tố hình học có hiệu quả, giáo viên cần quan tâm đếncác vấn đề sau:
- Hình thành biểu tượng về các hình hình học có hiệu quả, giáo viên cầnchú ý:
+ Cần cho học sinh tiếp cận các biểu tượng một cách phù hợp với sựphát triển tâm lý của các em khi sử dụng các đồ dùng dạy học, các mô hìnhhoặc hình vẽ quy ước
+ Kết hợp quan sát với hành động hoạt động trên các đồ dùng dạy học kếthợp thu tập thông tin với kinh nghiệm cảm tính nhằm dự đoán khả năng thực
Trang 4tế những hành động tiếp theo, kết hợp trừu tượng hoá hình học.
+ Tăng cường dạy học các hoạt động hình học như nhận dạng, vẽ hình,cắt ghép hình
- Về nhận dạng các hình, đầu tiên giáo viên giới thiệu cho học sinh cáchình đơn giản, các hình hình học được tri giác gắn liền với hình dạng củachúng, chưa chú ý phân tích các yếu tố và đặc điểm của hình
Tiếp theo giáo viên rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận dạng chính xác cáchình nhờ các yếu tố và đặc điểm của hình bằng cách cắt, ghép, sử dụng dụng cụ đểkiểm tra Vẽ hình cũng là biện pháp quan trọng để nhận dạng các hình
Giáo viên giới thiệu và giúp học sinh biết lựa chon dụng cụ thích hợpvới việc vẽ hình Đối với mỗi hình đã vẽ, giáo viên hướng dẫn học sinh cáchghi tên, gọi tên từng điểm bằng các chữ cái và tập cho học sinh thói quen tựkiểm tra
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách mô tả các hình hình học (nói hoặc vẽ).Khi mô tả giáo viên nên kết kết hợp vẽ hình và chỉ rõ các yếu tố củahình.Từ đó bồi dưỡng và phát triển năng lực phân tích,tổng hợp và sáng tạo ởmỗi học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập có nội dung hình học,qua đó cung cố nhận thức cho học sinh
Dạy học các yếu tố hình học là một mảng kiến thức quan trọng trong bộmôn Toán ở tiểu học, trong đó có lớp 4 Dạy các yếu tố hình học phải gắn họcvới hành, vì hình học có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn
Năm học 2014-2015, tôi trực tiếp giảng dạy lớp 4.Trong quá trình dạyhọc môn toán, tôi đã áp dụng các biện pháp trên và đạt được kết quả cao hơnhẳn so với những năm trước: Học sinh tiếp thu bài tốt, nắm vững kiến thức vàrèn được kỹ năng giải các dạng toán về hình học Những thành công ban đầucủa sáng kiến này sẽ góp phần giúp các thầy cô ở trường tôi nâng cao chấtlượng dạy các yếu tố hình học ở lớp Bốn Từ đó góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ năm học và giúp họcsinh có những tri thức vững chắc để tiếp tục học lên các lớp trên
Trang 5MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
1.1 Vị trí của môn Toán ở Bậc Tiểu học.
- Môn Toán ở bậc Tiểu học nhằm giúp học sinh có những kiến thức cơbản ban đầu về các số tự nhiên, phân số, số thập phân, các đại lượng thôngdụng, một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản
- Hình thành các kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải các bài toán cóứng dụng thực tế trong đời sống
- Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là năng lựctrừu tượng hoá, khái quát hoá, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng ( nói
và viết ) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trongcuộc sống, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phầnhình thành ban đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học,chủ động, linh hoạt, sáng tạo
- Môn Toán là môn học thống nhất, hạt nhân của nội dung môn Toán là
số học Sự sắp xếp các nội dung trong mối quan hệ gắn bó với nhau, hỗ trợnội dung số học nhưng không làm lu mờ các nội dung khác
- Kiến thức và kĩ năng toán ở Tiểu học được hình thành chủ yếu bằngthực hành ( đếm, đo, quan sát, làm tính ) được ôn tập củng cố thường xuyên
và được nhắc lại vào đầu mỗi lớp, mỗi chương mới
1.2 Vị trí môn Toán lớp 4 ở bậc Tiểu học
- Môn Toán lớp 4 có một vị trí rất quan trọng trong hệ thống kiến thứcToán ở bậc Tiểu học Toán 4 mở đầu cho giai đoạn mới của dạy học Toán ởTiểu học Ở toán 4 học sinh vẫn học các kiến thức và kĩ năng cơ bản của mônToán nhưng ở mức độ sâu hơn, khái quát hơn, tường minh hơn Nhiều nộidung Toán học có thể coi là trừu tượng hoá, khái quát đối với học sinh ở giai
Trang 6đoạn lớp 1, 2, 3, thì đến lớp 4 lại trở lên cụ thể, trực quan và được dùng làmchỗ dựa ( cơ sở ) để học các nội dung mới Do đó học sinh có thể nhận biết vàvận dụng một số tính chất của số, phép tính, hình học ở dạng khái quát hơn.Toán 4 không quá nhấn mạnh lí thuyết và tính hàn lâm như trước mà cố gắngtạo điều kiện để tinh giản nội dung, tăng hoạt động thực hành, vận dụng, tăngchất liệu thực tế trong nội dung, đặc biệt tiếp tục phát huy dạy học dựa vàohoạt động của học sinh để phát triển năng lực làm việc bằng trí tuệ cá nhân vàhợp tác trong nhóm với sự hỗ trợ có mức độ của thiết bị dạy học
- Việc dạy Toán ở lớp 4 là một công việc hết sức quan trọng song cũngkhông ít khó khăn, đòi hỏi người giáo viên ngoài việc nắm vững kiến thức vàquy trình dạy học còn phải nắm vững các quy luật tâm lí, luật giáo dục trẻ, để
từ đó nâng cao được chất lượng tiếp thu bài của các em
- Trong môn Toán 4, dạy các yếu tố hình học giữ một vị trí rất quantrọng trong việc góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng về các yếu tố hình học
mà các em học từ lớp dưới Tạo tiền đề cho việc học tiếp lên bậc trên
- Việc dạy các yếu tố hình học ở lớp 4 giúp cho học sinh nắm được một
số khái niệm, biểu tượng cơ bản, giúp cho học sinh bắt đầu làm quen với một
số đại lượng hình học, có kỹ năng nhận dạng hình, biết vẽ hình, có kỹ năngphân tích tổng hợp hình đơn giản, biết đo các đại lượng hình học từ đó pháttriển năng lực tư duy, quy nạp, phát triển thói quen sự suy diễn, điều đó đượctiến hành nhờ các thao tác như phân tích, tổng hợp so sánh và đối chiếu trìutượng và khái quát hoá trí tưởng tượng và năng lực hình thành
- Như vậy, thông qua việc "Dạy các yếu tố hình học" giúp các em nắmđược kiến thức đầy đủ, tổng hợp về môn toán Qua đó các em thấy được giátrị thực tiễn của môn toán trong cuộc sống, làm cho các em càng yêu thíchhọc toán hơn Từ đó góp phần phát triển tư duy cho các em một cách nhẹnhàng, có hiệu quả, trang bị cho các em vốn kiến thức cơ bản về hình họcphẳng, hình học không gian để làm cơ sở cho việc học hình học ở cấp họctrên Để đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy và nâng cao chất
Trang 7lượng dạy học các yếu tố hình học nói riêng, môn toán ở lớp 4 nói chung.Năm học 2014-2015 này tôi đã nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp nhằm :
"Nâng cao chất lượng dạy các yếu tố hình học cho học sinh lớp 4" để áp
dụng vào công tác giảng dạy của mình
1.3 Mục đích, phạm vi nghiên cứu.
1.3.1 Mục đích.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc dạy các yếu tố hình học
- Điều tra thực trạng của việc dạy học môn Toán phần các yếu tố hình học
- Đưa ra một số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dạy các yếu tố hình học ở lớp 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Dạy “ Các yếu tố hình học lớp 4”.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã áp dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp đối chiếu - so sánh
- Phương pháp luyện tập thực hành
2 Cơ sở lí luận.
Trong môn Toán 4, mảng kiến thức về các yếu tố hình học là một trong
4 mạch kiến thức của Toán 4, được cấu trúc hợp lí, sắp xếp đan xen với cácmạch kiến thức số học, đại lượng và đo đại lượng và giải toán làm nổi rõmạch kiến thức số học và hỗ trợ học tốt các mạch kiến thức khác, phù hợp vớitừng giai đoạn phát triển học tập của học sinh
Dạy học các yếu tố hình học ở tiểu học giúp học sinh có những biểutượng chính xác về một số hình học đơn giản về một số đại lượng hình họcthông dụng và giúp học sinh định hướng trong không gian, gắn liền việc họctập với cuộc sống xung quanh
Dạy các yếu tố hình học còn rèn luyện một số kỹ năng sử dụng dụng cụhọc tập như thước kẻ, ê ke, compa để đo đạc và vẽ hình chính xác theo quy
Trang 8trình hợp lý, để phát hiện và kiểm tra các đặc điểm của hình, tập sử dụng ngônngữ và các kí hiệu cần thiết, tập đo độ dài, đo và tính chu vi diện tích Kỹnăng được rèn luyện từng bước thấp đến bước cao.
Việc dạy các yếu tố hình học ở bậc tiểu học theo nguyên tắc vòng tròn,đồng tâm Việc nhận thức các kiến thức của lớp sau dựa trên cơ sở kiến thức
mà các em đã được học từ lớp dưới - Là cơ sở cho việc học toán ở trung học
cơ sở cũng như phổ thông trung học
Qua việc học tập các kiến thức và rèn luyện các kỹ năng trên, một sốnăng lực trí tuệ của học sinh như phân tích, tổng hợp, quan sát, so sánh, đốichiếu, dự đoán trí tưởng tượng không gian được phát triển
Song song với những vấn đề nêu trên dạy yếu tố hình học giúp học sinhtích luỹ những hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh hoạt và học tập của họcsinh Những kiến thức, kỹ năng học sinh thu lượm được qua các bài học thôngqua con đường thực nghiệm trong cuộc sống rất hữu ích cho việc học tập cáckiến thức khác trong môn toán tiểu học như số học, đo đại lượng, giải toáncũng như việc học các môn khác như: vẽ (mĩ thuật), tập viết, thủ công, (laođộng kĩ thuật) Dạy yếu tố hình học rèn luyện cho các em nhiều đức tính vàphẩm chất tốt như: Cần cù, cẩn thận, chu đáo, khéo léo, ưa thích sự chính xác,làm việc có kế hoạch và thích ứng tốt hơn vơi môi trường tự nhiên với cộngđồng và xã hội
3.Thực trạng.
3.1 Đối với giáo viên.
Qua thực tế nhiều năm giảng dạy ở khối 4, tôi nhận thấy giáo viên chưanắm bắt một cách đầy đủ, chưa hiểu sâu vị trí, vai trò của các yếu tố hình họctrong Toán 4
Trong dạy học mới chỉ quan tâm tới kết quả bài làm của học sinh màchưa quan tâm tới phương pháp tìm tòi, khám phá để đi đến kết quả đó
Dạy học còn nặng về áp đặt, chưa phát huy tính tích cực chủ động, sángtạo của học sinh
3.2 Đối với học sinh.
Trang 9- Học sinh chưa nhận thức đúng đắn vai trò của môn Toán
- Chưa nắm chắc kiến thức về mạnh kiến thức các yếu tố hình học ởlớp dưới hoặc còn nắm bắt kiến thức một cách mơ hồ
- Trong quá trình học tập học sinh còn mắc nhiều sai lầm trong nhậndạng các hình hình học, vẽ hình, gọi tên hình, mô tả hình,…
- Học sinh không nắm được bản chất các quy tắc, công thức tính chu vi
và diện tích các hình hình học
- Chưa nắm chắc các bước vẽ, các bước giải toán mang nội dung hìnhhọc, các quy tắc – công thức tính chu vi, diện tích các hình hình học
- Học sinh học tập còn áp dụng máy móc, kém linh hoạt
Vì vậy trước hết giáo viên cần nắm chắc nội dung, mức độ cần đạt về mạch kiến thức các yếu tố hình học trong Toán 4 để truyền đạt cho học sinh:
4 Nội dung dạy học các yếu tố hình học ở lớp 4.
- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Hai đường thẳng vuông góc, song song
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc, song song
- Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông
- Giới thiệu hình bình hành, diện tích hình bình hành
- Giới thiệu hình thoi, diện tích hình thoi
5 Mức độ cần đạt.
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai đườngthẳng vuông góc, song song; biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, song song( bằng thước và êke); biết vẽ đường cao của một hình tam giác
- Nhận biết được hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm củanó; biết cách tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi
Từ những nội dung, yêu cầu trên giáo viên có thể đưa ra các dạng bài toán có nội dung hình học và các biện pháp cụ thể nhằm để củng cố khắc sâu kiến thức hình học cho học sinh như sau:
- Dạng toán nhận dạng các hình hình học
- Dạng toán vẽ hình
Trang 10- Dạng toán liên quan đến các đại lượng hình học.
- Dạng toán cắt, ghép hình, chia hình theo yêu cầu
6 Những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy-học các yếu tố hình học ở lớp 4.
*Biện pháp 1: Giúp học sinh nhận dạng các hình hình học.
Việc nhận dạng hình rất đa dạng, mức độ phức tạp khác nhau, yêu cầukhác nhau Nhận dạng hình là một kĩ năng quan trọng ở tiểu học Yêu cầu đặt
ra là trong mỗi trường hợp cụ thể học sinh nhận dạng được các hình hình học
đã học bằng cách sử dụng các biện pháp thích hợp
Để giải các bài toán về nhận dạng các hình hình học giáo viên hướngdẫn học sinh tiến hành qua các bước sau:
Bước1: Xác định yêu cầu của bài toán là nhận dạng hình dựa vào hình
dạng, đặc điểm của hình hay nhận dạng hình bằng phân tích - tổng hợp hình
Bước2: Nhắc lại định nghĩa các hình liên quan đến bài toán (bằng cách
mô tả hoặc bằng mẫu vật) và đặc điểm của hình đó
Ngoài ra có thể vẽ hình-vẽ hình là biện pháp quan trọng để nhận dạnghình, dùng thước ê - ke để kiểm tra
Quan sát nhận dạng tổng thể bằng trực quan Biện pháp quan trọng làluôn thay đổi các dấu hiệu không bản chất của hình (màu sắc, chất liệu, vịtrí, ) để học sinh tự phát hiện dấu hiệu bản chất của hình đó
Chẳng hạn: Nhận dạng hình nhờ các yếu tố và đặc điểm của hình.
Trước hết cần giới thiệu các yếu tố, đặc điểm của hình hình học Saukhi nắm vững học sinh sẽ căn cứ vào đó để nhận dạng hình (mà không cầnđối chiếu vật mẫu) bằng đếm, đo, cắt ghép hình, kiểm tra bằng dụng cụ hìnhhọc Chú ý là, trong loại trừ, khi chỉ cần 1 đặc điểm bị vi phạm thì khẳng định
đó không phải là hình cần nhận dạng
Ví dụ: Để nhận dạng hình vuông giáo viên kết hợp định nghĩa hình
vuông (tứ giác có các cạnh bằng nhau và các góc vuông) với việc kiểm trabằng cách sử dụng êke, compa
- Để nhận dạng hình thoi học sinh kiểm tra xem hình đó có phải là hình
Trang 11bình hành không (hai cặp cạnh song song), các cạnh bằng nhau không Nếu viphạm một trong các điều kiện đó thì không phải hình thoi.
Ví dụ: Trong các tam giác sau: Hình tam giác nào có 3 góc nhọn? Hình
tam giác nào có góc vuông? Hình tam giác nào có góc tù
- Đếm trực tiếp trên hình vẽ hoặc đồ vật
- Sử dụng sơ đồ để đếm rồi khái quát thành công thức tính số hình cầnnhận dạng
- Đánh số thứ tự các hình riêng lẻ để nhận biết Chỉ ghi số hình đơn màkhông cần cắt rời hình ra
- Sử dụng phương pháp suy luận lôgic
Tuỳ từng tình huống cụ thể hướng dẫn học sinh nhận dạng hình mộtcách khoa học, hợp lý, không trùng lặp, không bỏ sót
Ví dụ : Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy hai điểm bất kì E, F không
trùng với 2 đỉnh B, C Nối A với E và F Có bao nhiêu tam giác được tạothành?
Trang 12Cách 1:Sử dụng sơ đồ
Từ sơ đồ trên suy ra số tam giác được tạo thành là :
3 + 2 + 1 = 6
Cách 2 : Phương pháp suy luận lôgic.
Ta nhận thấy đỉnh A nối với 2 đầu mút của một đoạn thẳng bất kì trên
BC bằng 2 đoạn thẳng ta sẽ được một tam giác Do đó để xác định số tam giáctạo thành ta chỉ cần đếm số đoạn thẳng được tạo thành trên cạnh BC
Số đoạn thẳng trên BC là:
3 + 2 +1 = 6 (đoạn thẳng)
Vậy số tam giác được tạo thành là 6 tam giác
Cách 3: Ghi số từng hình rồi cắt rời hình đã cho thành 3 tam giác.
Ghép từng đôi một ta được thêm 2 tam giác Cuối cùng ghép cả 3 tam giác đólại được một tam giác Vậy có tất cả có 6 tam giác được tạo thành
Biện pháp 2 : Giúp học sinh kỹ năng vẽ hình
Vẽ hình là một kĩ năng hình học quan trọng, cần được rèn luyện thường xuyêntheo các mức độ thích hợp, từ thấp đến cao Điều quan trọng là học sinh biết sử dụng các
Trang 13dụng cụ thường dùng, xác định được quy trình vẽ để vẽ được các hình tương ứng đãhọc.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và các thao tác:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơ sở của cách vẽ đó
- Yêu cầu học sinh thực hiện lần lượt các thao tác vẽ theo hướng dẫn
* Vẽ theo các yếu tố cho trước:
Lúc này việc vẽ hình có những yêu cầu gần như việc dựng hình Giáoviên cần hướng dẫn học sinh vẽ hình theo một quy trình gồm nhiều bước và
sử dụng các công cụ hình học như thước, êke,… để vẽ
Ví dụ: Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường
thẳng CD
Giáo viên hướng dẫn
- Trước hết cho học sinh nhận biết về 2 đường thẳng song song là haiđường thẳng đối diện nhau, không bao giờ cắt nhau
- Cho học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ hai đường thẳng song song
- Từ cơ sở trên ta có thể hướng dẫn học sinh vẽ hai đường thẳng songsong như sau:
+ Vẽ đường thẳng PQ đi qua điểm M và vuông góc với CD
+ Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và vuông góc với PQ ta đượcđường thẳng AB song song với đường thẳng CD
Ví dụ: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3cm.