các bài soạn cho bé 3 4 Hoạt động phát triển thể chất Đầy đủ các đề tài, chủ đề hoạt động vui chơi cho trẻ cả năm học các bài soạn cho bé 3 4 Hoạt động phát triển thể chất Đầy đủ các đề tài, chủ đề hoạt động vui chơi cho trẻ cả năm học
GIÁO ÁN Hoạt động trơi Đề tài: Chơi với giấy Trò chơi “ Ném bóng qua lưới” Chủ đề: Bé Khám phá thân Lứa tuổi: 3-4 tuổi Thời gian: 20-25 phút Người soạn (Dạy): Phạm Thị Hằng Ngày dạy: I Mục đích - Trẻ Nhận xét đươc đặc điểm tờ giấy, biết tác dụng giấy biết làm đồ chơi trẻ thích từ giấy - Rèn khéo léo đôi bàn tay, ngón tay, phát triển nhỏ đôi bàn tay - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chung lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng II Chuẩn bị: - Khoảng sân rộng, sẽ, cô trẻ có tờ giấy, đồ chơi trời III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trời: * Chơi với giấy - Cô trẻ trò chuyện thời tiết hít thở không khí lành - Cô đưa tờ giấy sử dụng cho trẻ xem nhận xét + Đây gì? + Tờ giấy có dạng hình gì? Và có gì? + Tờ giấy dùng để làm gi? + Tờ giấy trắng dùng để làm gì? + Có lấy tờ giấy trắng , viết để chơi không? - Cô giáo dục trẻ giữ gìn giấy trắng sử dụng chơi giấy xong phải cất vào nơi quy định - Hôm cô mang tờ giấy sử dụng cho chơi - Cô hỏi vài trẻ + Con chơi với tờ giấy này? - Cô cho trẻ chạy chơi thả diều - Sau cô hỏi ý định trẻ khác cho trẻ làm số đồ chơi khác làm ống nhòm, xếp vòng tròn, làm Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ nhận xét -Trẻ trả lời -Trẻ ý nghe - Trẻ làm đồ chơi trẻ thích quạt,… - Cuối cô cho trẻ vò giấy làm bóng bỏ vào rổ để chơi ném bóng * TCVĐ: Ném bóng qua lưới Cô nói luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi * Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trời - Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, cô bao quat trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi - Chơi tự GIÁO ÁN GHUYÊN ĐỀ TỔ TUỔI Hoạt động phát triển thể chất Đề tài: Bò chui qua cổng Trò chơi “chuyền bóng sang ngang” Chủ đề: Bé Khám phá thân Lứa tuổi: 3-4 tuổi Thời gian: 20-25 phút Người soạn (Dạy): Phạm Thị Hằng Ngày dạy: I MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết tên vận động, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, bò chui qua cổng , biết chơi trò chơi chuyền bóng sang ngang - Phát triển sức mạnh chân, tay, mạnh dạn, tự tin, rèn luyện khéo léo, bò chui qua cổng không chạm cổng - Giáo dục trẻ có ý thức hăng hái tham gia hoạt động, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật có ý thức vệ sinh thể II CHUẨN BỊ: - Trang phục cô trẻ gọn gàng, dễ vận động Kiểm tra sức khoẻ trẻ - cổng chui, 20 bóng, lưới, sân tập phẳng sạch, còi xắc xô làm hiệu lệnhh III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a HĐ1: Ổn định gây hứng thú - Cô gọi trẻ xúm xít bên cô giới thiệu thi - Trẻ xúm xít bên cô hội khỏe phù trường mầm non Đồng Quang trò chuyện cô mở sân vận động trường mầm non b HĐ2:Trọng tâm * Khởi động: Cho trẻ tập hợp thành hàng dọc theo vòng tròn, đến sân vận động để tập luyện, theo nhạc, đi, - Trẻ khởi động theo chạy kiểu dừng lại dãn cách người dẫn đầu * Trọng động: + BTPTC: Trẻ tập lần nhịp (Tập theo nhịp đếm) - Tay: hai tay dang ngang, lên cao - Bụng: Đứng cúi gập người trước.( tập lần nhịp) - Chân: Ngồi khuỵu gối - Bật: Bật chỗ - Trẻ tập BTPTC * VĐCB: Bò chui qua cổng + Đội hình hai hàng đối diện cách 3,5 m, xếp vòng thể dục: Từ vạch xuất phát dến vòng thứ - Trẻ quan sát cô tập 1m, từ vòng thứ dến vòng thứ 1,5m, từ vòng thứ đến đích 1m - Cô giới thiệu tên vận động tập mẫu lần - Lần hai vừa tập vừa phân tích động tác: tư chuẩn bị đến trước vạch chuẩn tay đặt sát vạch chuẩn đầu gối quỳ, có hiệu lệnh bò liên tục thẳng hướng, ngẩng đầu, mắt nhìn thẳng chui qua cổng đến đích đứng dậy chối hàng đứng - Cho trẻ lên tập mẫu -> cô sửa sai - Cho trẻ thực cô quan sát sửa sai cho trẻ - Lần cho đội thi đua - Củng cố: Cô hỏi lại tên tập gọi trẻ lên tập lại + TC: Chuyền bóng sang ngang - Cô giới thiêu trò chơi, cho trẻ nói cách chơi, cô nhấn lại cho trẻ chơi – lần - Cô nhận xét kết sau lần chơi, khuyến khích trẻ hỏi trẻ cảm giác sau tập luyện sau chơi trò chơi -> Sau tập chơi trò chơi thể nhiều mồ hôi bể bơi, bơi lội tắm cho nhé! * Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác bơi nhẹ nhàng c HĐ3: Kết thúc Cô nhận xét tiết học khuyến khích trẻ mẫu - Trẻ quan sát cô ý nghe - Trẻ quan sát bạn tập thực - đội thi đua - Trẻ nhắc lại tên tập tập lại lần - Trẻ chơi TC - – trẻ nói cảm giác sau tập chơi trò chơi - Trẻ nhẹ nhàng Giáo án kiểm tra chuyên môn: phát triển thể chất Đề tài: Bật liên tục vào ô Trò chơi “Kéo co” Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hô Lứa tuổi: 3-4 tuổi Thời gian: 20-25 phút Người soạn (Dạy): Phạm Thị Hằng Ngày dạy: I MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết tên vận động, biết bật liên tục vào ô, biết chơi trò chơi chuyền bóng sang ngang - Phát triển sức mạnh chân, tay, mạnh dạn, tự tin bật, rèn luyện khéo léo Trẻ có kỹ bật liên tục vào ô chạm đất nhẹ nửa bàn chân - Giáo dục trẻ có ý thức hăng hái tham gia hoạt động, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật có ý thức vệ sinh thể II CHUẨN BỊ: - Trang phục cô trẻ gọn gàng, dễ vận động Kiểm tra sức khoẻ trẻ - 10 vòng thể dục có đường kính 30-35 cm, sân tập phẳng sạch, còi xắc xô làm hiệu lệnhh - Dây kéo co, 15 chai nước, hoa III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a HĐ1: Ổn định gây hứng thú - Loa! Loa! Loa! Loa! Mời nghe thông báo! Thể dục, thể thao Bé khỏe ngoan Tham gia ngày hội - Trẻ nghe trò Cùng đua sức chuyện cô Cùng đua tài Loa! Loa! Loa! Loa! Cô chào con, có nghe thấy loa thông báo không? Chúng đến tham dự hội thi nào! Đường đến hội thi xa có bạn bị ốm, bị đau chân không? Nếu không xin mời tập hợp thành hàng để nào! b HĐ2: Trọng tâm * Khởi động: Cho trẻ tập hợp thành hàng dọc vòng tròn theo nhạc, đi, chạy kiểu dừng lại dãn cách * Trọng động: Xin chào quý vị đại biểu bạn đến với hội thi Bé khỏe, bé đẹp” tổ chức lớp tuổi c trường mầm non Đồng Quang Đến với hội thi hôm có cô giáo ban giám hiệu trường mầm non Đồng Quang đặc biệt có diện đội chơi đội đội Xin chào mừng Chương trình hôm gồm phần thi Phần 1: Bé đồng diễn Phần 2: Bé trổ tài Phần 3: Chung sức Và sau bước vào phần thi thứ với tên gọi " Bé đồng diễn” + BTPTC: Cho trẻ tập lần nhịp (Tập theo nhịp đếm) - Tay: Đưa trước lên cao - Lườn: Cúi gập người trước - Chân: Ngồi khuỵu gối (4lần x nhịp) - Bật: Bật chỗ +) VĐCB: Đội hình hai hàng đối diện cách 3,5 m Trải qua phần thi thứ vận động viên thể tài với đồng diễn đẹp mắt Cả đội xứng đáng nhận hoa chương trình Và đến với phần thi thứ với tên gọi “ Bé trổ tài” Để giúp đội thi thực tốt phần thi xin mời đội chơi quan sát cô thực - Cô giới thiệu tập mẫu lần - Lần hai vừa tập vừa phân tích cách làm động tác: tư chuẩn bị đứng sát vòng thứ nhất, có hiệu lệnh “chuẩn bị” tay chống hông, có hiệu lệnh “ Bật” nhún gối dùng sức nhảy bật liên tục vào vòng chạm đất gối khuỵu Sau cuối hàng đứng - Cho trẻ lên tập mẫu -> cô sửa sai - Cho trẻ lên bật trẻ một, trẻ bật lần - Lần cho đội thi đua - Củng cố: Cô hỏi lại tên tập gọi trẻ lên tập lại + TC: Kéo co Trải qua phần thi “ Bé trổ tài “ Cả đội chơi thể - Trẻ khởi động theo người dẫn đầu - Trẻ tập BTPTC - Trẻ quan sát cô tập mẫu - Trẻ quan sát bạn tập thực - đội thi đua - Trẻ nhắc lại tên tập tập lại lần hiện xin chúc mừng đội chơi sau phần thi thứ “ Chung sức” Để giúp đội chơi, chơi tốt xin mời nghe cô giơi thiệu luật chơi cách chơi - Cô giới thiêu trò chơi, nói cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét kết sau lần chơi, khuyến khích trẻ Như đội chơi hoàn thành xuất sắc phần thi cho hỏi trải qua phần thi sôi gay cấn đội chơi cảm thấy thể nào? bể bơi, bơi lội tắm cho nhé! * Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác bơi nhẹ nhàng c HĐ3: Kết thúc Cô nhận xét tiết học khuyến khích trẻ - Trẻ chơi TC - Trẻ nghe - – trẻ nói cảm giác sau tập chơi trò chơi - nóng, nhiêù mồ hôi - Trẻ nhẹ nhàng Hoạt động phát triển thể chất Đề tài: Bật liên tục vào ô Trò chơi “chuyền bóng sang ngang” Chủ đề: Những vật bé yêu Lứa tuổi: 3-4 tuổi Thời gian: 20-25 phút Người soạn (Dạy): Phạm Thị Hằng Ngày dạy: I MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết tên vận động, biết bật liên tục vào ô, biết chơi trò chơi chuyền bóng sang ngang - Phát triển sức mạnh chân, tay, mạnh dạn, tự tin bật, rèn luyện khéo léo Trẻ có kỹ bật liên tục vào ô chạm đất nhẹ nửa bàn chân - Giáo dục trẻ có ý thức hăng hái tham gia hoạt động, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật có ý thức vệ sinh thể II CHUẨN BỊ: - Trang phục cô trẻ gọn gàng, dễ vận động Kiểm tra sức khoẻ trẻ - vòng thể dục có đường kính 30-35 cm, sân tập phẳng sạch, còi xắc xô làm hiệu lệnhh - 15 bóng, 15 chai nước, hoa III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a HĐ1: Gây hứng thú - Cô trẻ hát " nắng sớm" - Cô nói ánh nắng mặt trời buổi sáng tốt, giúp - Trẻ hát, nghe cô thể dễ háp thu VTMD, việc ăn uống đủ chất tắm nắng thường xuyên phải thường xuyên tập thể dục thể mau lớn khoẻ mạnh b HĐ2: Trọng tâm * Khởi động: Cho trẻ vòng tròn theo nhạc, đi, chạy kiểu - Trẻ khởi động theo tổ dừng lại dãn cách người dẫn đầu * Trọng động: + BTPTC: Cho trẻ tập lần nhịp (Tập theo nhịp đếm) - Tay: Đưa trước lên cao - Trẻ tập BTPTC - Lườn: Đứng cúi gập người trước - Chân: Ngồi khuỵu gối (4lần x nhịp) - Bật: Bật chỗ +) VĐCB: Đội hình hai hàng đối diện cách 3,5 m đầu hàng, đặt hàng vòng - Cô giới thiệu tập mẫu lần - Lần hai vừa tập vừa phân tích cách làm động tác: tư chuẩn bị đứng sát vòng thứ nhất, có hiệu lệnh tay chống hông, nhún gối dùng sức nhảy bật liên tục vào vòng chạm đất gối khuỵu Sau cuối hàng đứng - Cho trẻ lên tập mẫu -> cô sửa sai - Cho trẻ lên bật trẻ một, trẻ bật lần - Lần cho đội thi đua - Củng cố: Cô hỏi lại tên tập gọi trẻ lên tập lại + TC: Chuyền bóng sang ngang - Cô giới thiêu trò chơi, cách chơi cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét kết sau lần chơi, khuyến khích trẻ * Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác bơi nhẹ nhàng c HĐ3: Kết thúc Cô nhận xét tiết học khuyến khích trẻ - Trẻ quan sát cô tập mẫu - Trẻ quan sát bạn tập thực - đội thi đua - Trẻ nhắc lại tên tập - Trẻ chơi TC - Trẻ nghe - Trẻ nhẹ nhàng 2 Hoạt động hoc: TDKN : Ném xa tay- Chạy nhanh 10m a HĐ1: Gây hứng thú - Cô trẻ hát " nắng sớm" - Cô nói ánh nắng mặt trời buổi sáng tốt, giúp thể dễ háp thu VTMD, việc ăn uống đủ chất tắm nắng thường xuyên phải thường xuyên tập thể dục thể mau lớn khoẻ mạnh b HĐ2: Trọng tâm * KĐ: Cho trẻ lấy bóng thành vòng tròn vừa vừa xoay bóng, kết hợp kiểu chân sau hàng ngang theo tổ cách * TĐ: BTPTC tập lần nhịp - ĐT tay: Hai tay trước, lên cao.( lần nhịp) - ĐT bụng: Cúi gập người - ĐT chân: Dậm chân chỗ - ĐT bật : Bật chỗ * VĐCB : Ném xa tay - Đội hình hàng dọc đối diện Giữa kẻ vạch chuẩn, cách vạch chuẩn 10 m cắm cờ làm đích - Cô làm mẫu L1 nói tên VĐ - Cô làm mẫu L2 phân tích - Cô đứng chân trước, chân sau vạch xuất phát Tay cầm túi cát chiều với chân sau, cô đưa từ trước sau, lên cao ném mạnh phía trước, ném xong chạy nhanh đến đích sau cuối hàng đứng - Cho trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu Cô nhấn mạnh lai cách ném - Cho trẻ thực ném 3- túi cát - Lần cho trẻ thi xem ném xa chạy đích nhanh - Cô hỏi lại trẻ tên VĐ * Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng vòng c HĐ3: Kết thúc: Động viên khuyến khích trẻ thực chưa tốt để lần sau trẻ thực tốt Thứ ba ngày tháng 11 năm 2014 I Mục đích: - Trẻ biết so sánh chiều cao đối tượng, biết nói từ cao hơn, thấp Trẻ quan sát nêu đặc điểm ngô Trẻ biết múa cô " Mẹ yêu không nào" - Trẻ có kĩ chơi trò chơi, luyện kĩ so sánh chiều cao diễn đạt từ: Cao hơn, thấp Luện kĩ quan sát ghi nhớ cho trẻ, Phát triển ngôn ngữ Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng múa - Trẻ có ý thức học Biêt yêu quý người nông dân bố mẹ, ông bà II Chuẩn bị: - Chùm bóng bay, hộp giấy có chiều cao giảm dần, cô trẻ có chai nước, lọ sữa, hình khối vuông, khối tam giác cho trẻ xếp nhà - Cây ngô, đồ chơi trời - Hoa cài tay III.Tiến hành: Hoạt động học: LQVT: So sánh chiều cao đối tượng a HĐ1: Gây hứng thú - Cô tập trung trẻ hướng trẻ đến chùm bóng - Trẻ cố gắng nhảy bay - Cho trẻ nhảy lên để đập vào chùm bóng bay, cô động viên trẻ nhảy thật cao để đập tay vào chùm bóng bay - Cô hỏi có đập vào bóng bay - Trẻ trả lời không? Vì sao? - Cô đập vào chùm bóng, cô hỏi cô có đập bóng không? Vì - Cô giải thích cô cao nên cô lấy bóng thấp nên không lấy - Trẻ nghe bóng Cho trẻ nhẹ nhàng chỗ ngồi b HĐ2: Trọng tâm: * So sánh chiều cao đối tượng - Cô gọi 2-3 trẻ lên so chiều cao với cô, cho - Trẻ so sánh lớp nhận xét - Trẻ nhận xet - Tương tự cô cho trẻ đứng sang bên phải, bên trái cô cho trẻ so sánh, nhận xét - Cho 2-3 cặp trẻ lên so chiều cao với , cho lớp nhận xét Mỗi lần trẻ so sánh cô nhấn mạnh lại từ cao hơn- thấp * Cho trẻ lấy chai nước, lọ sữa chỗ để so sánh - Cho trẻ đặt chai nước lọ sữa cạnh so sánh Cô hỏi + Chai nước lọ sữa cao hơn- thấp (Cho lớp, tổ, cá nhân nhắc lại nhiều lần từ cao - thấp hơn) - Tương tự cho trẻ đặt lọ sữa bên phải, bên trái chai nước so sánh * Luyện tập: - Cho trẻ chơi " Thi xem nhanh" Cách chơi: Khi cô nói cao trẻ chọn nhanh chai nước giơ lên cao nói chai nước cao hơn, cô nói thấp trẻ chon lọ sữa giơ ngang trước mặt nói lọ sữa thấp Lần ngược lại - Cho trẻ chơi trò chơi " Đánh trống" Cách chơi: Các bạn nam đánh trống hộp cao hơn, bạn nữ đánh trống hộp thấp - Cho trẻ nhận xét mặt hộp có hình gì? Cho trẻ cất chai nước vào hộp cao, lọ sữa vào hộp thấp, cô trẻ kiểm tra - Cho trẻ chơi xếp nhà cao, nhà thấp Cách chơi: Chia trẻ thành đội Cô tặng khối hình cho đội Các nhóm xếp nhà, cô quan sát, giúp đỡ trẻ cần thiết c HĐ3: Kết thúc Cô cho trẻ chơi" Cây cao, cỏ thấp" Hoạt động trời: * Trò chơi: lộn cầu vồng Cô nêu luật chơi, cách chơi tổ chức cho trẻ chơi * Quan sát ngô: - Cô trẻ dạo, trò chuyện với trẻ người thân gia đình ăn hàng ngày - Đến chỗ ngô cô hỏi: + Đây gì? + Ai có nhận xet đặc điểm ngô? - Trẻ so sánh bạn - Trẻ lấy đồ chơi -Trẻ làm theo hướng dẫn so sánh - Trẻ quan sát, nhận xét - Trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ xếp nhà - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ dạo, trò chuyện - Trẻ quan sát, nhận xét + Bạn có ý kiến khác? + Cây ngô có phận nào? + Thân ngô nào? + Lá ngô ? có màu gì? + Trồng ngô để làm gì? + Các ăn bắp ngô chưa? ăn ngô có chất dinh dưỡng gì? + Ăn ngô ăn phần nào? Bỏ phần nào? + Lõi ngô để làm gì? ( để đun) + Muốn ngô xanh tốt, có bắp to phải làm gì?( Cho trẻ làm động tác mô phngr động tác chăm sóc cây) - Cô giáo dục dinh dưỡng biết yêu quý ông bà , bố mẹ * Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi Hoạt động chiều: * LQ: Múa "Mẹ yêu không nào" - Cô cho lớp hát lại hát lần, hỏi tên hát, tên tác giả - Cô hát múa cho trẻ xem 2-3 lần, lần phân tích động tác - Cho lớp hát múa cô 2- lần- hỏi tên hát - Cho 1-2 tổ múa cô * Trò chơi: Tìm người nhà Cô nói cách chơi cho trẻ chơi * NGCN * Cho trẻ chơi tự chọn: cho trẻ chơi góc chơi- cô bao quat, hướng dẫn trẻ chưa biết cách chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ chơi tự - Trẻ hát, trả lời - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ múa cô - Trẻ chơi trò chơi - Chơi tự chọn