Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
215,5 KB
Nội dung
Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Năm 1986, đất nước ta bước vào công đổi toàn diện Thực tiễn năm đổi đất nước cho thấy thành tựu mà đạt có đóng góp lớn công sức, trí tuệ đội ngũ cán bộ, công chức Đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế nay, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có đội ngũ cán công chức nhiệm vụ hàng đầu Đảng Nhà nước ta Những năm gần đây, Đảng Nhà nước Việt Nam quán chủ trương tiến hành cải cách hành để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sạch, vững mạnh Để thực chủ trương đòi hỏi Nhà nước ta, có quyền địa phương cấp, phải có đội ngũ công chức có đủ trình độ, lực quản lý, tổ chức thực nhiệm vụ điều kiện Đội ngũ công chức nước ta phần lớn đào tạo, bồi dưỡng, trưởng thành thời kỳ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chiến tranh Để có đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ điều kiện phải tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo, bồi dưỡng công chức đóng góp vai trò quan trọng việc nâng cao trình độ, lực thực thi công việc công chức đáp ứng ngày cao yêu cầu công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức thực hoàn thành thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bắc Kạn tỉnh miền núi khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đa số, kinh tế- xã hội chậm phát triển Vì từ năm tái thành lập tỉnh đến nay, qua kì đại hội, Tỉnh uỷ cấp quyền, đoàn thể nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vai trò định công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Việc xây dựng, qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức coi sở, nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài cấp uỷ đảng, quyền Đây biện pháp bản, quan Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc trọng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cán bộ, công chức đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu hợp lý, phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng Có làm tốt công tác qui hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức khắc phục tình trạng bị động, chắp vá, hẫng hụt công tác cán bộ, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh giai đoạn 2000- 2010 Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức nước nói chung tỉnh Bắc Kạn nói riêng năm qua, bên cạnh thành tích đạt bộc lộ nhiều thiếu sót, khuyết điểm cần phải tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh bổ sung đối tượng, chương trình, nội dung, chế độ sách, sở vật chất kỹ thuật, giảng viên, cấu đào tạo; giải mối quan hệ đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng việc nghiên cứu đề tài: “ Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ,công chức tỉnh Bắc Kạn giai đoạn ” xuất phát từ yêu cầu thực tế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước nói chung địa phương Bắc Kạn giai đoạn Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu, khảo sát đội ngũ cán bộ, cán bộ, công chức; xây dựng đội ngũ cán bộ, cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cán bộ, công chức nhiều nhà khoa học, nhiều cán quản lý quan tâm nghiên cứu, như: - Đề tài khoa học cấp bộ: "Xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế nước ta trình đổi chế quản lý kinh tế", Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1994 - Đề tài thuộc chương trình khoa học cấp Nhà nước KX.05: Hệ thống trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta - Luận án phó tiến sĩ kinh tế: "Đào tạo lại đội ngũ lao động quản lý nhà nước kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường" Lương Xuân Khai, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1994 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc - Bài tiểu luận thạc sĩ: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Thanh Hoá" Cầm Bá Tiến, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000 - Bài tiểu luận thạc sĩ: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay" Trần Huy Hoàng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000 Nhưng nghiên cứu chuyên vấn đề “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Bắc Kạn giai đoạn nay” chưa có công trình tập trung nghiên cứu chưa có công trình khoa học trùng với đề tài Mục đích nhiệm vụ Bài tiểu luận 3.1 Mục đích nghiên cứu: sở sở đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Bắc Kạn để đề giải pháp nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Kạn nói riêng nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước ta; - Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Bắc Kạn năm gần - Đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức kinh tế thị trường nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Bắc Kạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: chủ yếu phạm vi tỉnh Bắc Kạn Phương pháp nghiên cứu Dựa lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm,chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán bộ, công chức Đảng Nhà nước ta Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc - Phương pháp phân tích-tổng hợp, lôgíc-lịch sử; - Phương pháp điều tra, khảo sát đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu; - Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia quản lý đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán bộ, công chức Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề chung cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cán bộ, công chức tỉnh Bắc Kạn năm gần Chương 3: Mục tiêu, phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Bắc Kạn Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc Nội dung Chương Những vấn đề chung cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.1.Cán bộ, cán bộ, công chức nước ta, hình thành đội ngũ cán bộ, cán bộ, công chức có đặc điểm khác nước Cán làm việc quan nhà nước, đảng đoàn thể khối thống hệ thống trị đảng lãnh đạo Bởi cần có pháp lệnh có phạm vi điều chỉnh chung cán toàn hệ thống trị bao gồm cán bộ, công chức nhà nước (trong có cán bộ, công chức làm việc quan quân đội, cảnh sát, an ninh…), cán làm việc chuyên trách quan đoàn thể [35] Xuất phát từ đặc điểm hệ thống trị nước ta mà khái niệm “ cán bộ”, “cán bộ, công chức” sử dụng đồng thời văn pháp luật nhà nước Các “cán bộ”, “cán bộ, công chức” không làm việc máy nhà nước mà tổ chức xã hội Pháp lệnh cán bộ, cán bộ, công chức năm 1998 không đưa định nghĩa riêng cho đối tượng “cán bộ”, “cán bộ, công chức” mà Điều Pháp lệnh cán bộ, cán bộ, công chức (1998) quy định: “Cán bộ, cán bộ, công chức” công dân Việt Nam biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước bao gồm: Những người bầu cử đề đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công vụ thường xuyên, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc xếp vào ngạch hành nghiệp quan nhà nước, ngạch thể chức cấp chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp Ngày 29 tháng năm 2003, theo yêu cầu cải cách máy cán bộ, công chức cho phù hợp với điều kiện mới, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh cán bộ, cán bộ, công chức Tại Điều khoản Pháp lệnh quy định cán bộ, cán bộ, công chức “Công dân Việt Nam”, biên chế, bao gồm: a) Những người bầu cử, để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ theo quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội Trung ương, tỉnh, tỉnh trực thuộc Trung ương ( sau gọi chung cấp tỉnh); huyện, quận, thị xã, tỉnh thuộc tỉnh( sau gọi chung cấp huyện); b) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, trị- xã hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; c) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch cán bộ, công chức giao giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; d) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội đ) Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; e) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà không Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc phải sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà sĩ quan chuyên nghiệp g) Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức trị- xã hội, phường, thị trấn (sau gọi cấp xã) h) Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã Tại điều khoản Pháp lệnh quy định đối tượng quy định điểm a, b, d, đ, e, g, h hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối tượng quy định điểm d hưởng lương từ ngân sách nhà nước nguồn thu từ nghiệp Như thấy phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh cán bộ, công chức nước ta rộng, có đến triệu người làm việc quan Đảng, Nhà nước đoàn thể từ Trung ương đến sở Việc xác định cụ thể loại cán bộ, công chức theo pháp lệnh có ý nghĩa quan trọng trình tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nước ta 1.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cán bộ, công chức 1.2.1 Quan niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Trong hoạt động quản lý Nhà nước, có mảng hoạt động xét hình thức không gắn với hoạt động quản lý, điều hành, giữ vai trò bổ trợ, trang bị kiến thức để người cán bộ, công chức có đủ lực để đáp ứng hoạt động điều hành, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo bồi dưỡng hai khái niệm phản ánh mục đích: trang bị kiến thức cho người cán bộ, công chức Nhưng chất hai khái niệm có thuộc tính, nội qui, qui trình khác Đào tạo trình truyền thụ kiến thức để người cán bộ, công chức thông qua trở thành cán bộ, công chức có văn cao trình độ trước Ví dụ đào tạo cán sự, cử nhân, chuyên viên chuyên viên chính( hệ thống ngạch, bậc nay) , việc tuyển dụng cán bộ, công chức, công dân họ trúng tuyển trở Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc thành cán bộ, công chức, sau đưa họ vào sở đào tạo để họ học nhận văn tương đương Bồi dưỡng( hay gọi tu nghiệp) trình hoạt động làm tăng thêm kiến thức đòi hỏi với người mà giữ chức vụ, thực thi công vụ ngạch, bậc định Kết khoá bồi dưỡng người học nhận chứng ghi nhận kết Thông thường, đào tạo trình trang bị kiến thức trình độ cao hơn, nên thời gian đào tạo thường dài so với bồi dưỡng Khoá đào tạo phải tương đương với năm học( tháng) trở lên Còn bồi dưỡng với mục đích bổ sung kiến thức mới( trang bị kiến thức loại, nhóm kiến thức chuyên môn tin học, ngoại ngữ, dân số, môi trường…) chuyên sâu, cập nhật vấn đề liên quan đến chức vụ mà cán bộ, công chức đảm nhận Vì vậy, bồi dưỡng thường có thời gian ngắn hơn, tính theo tuần, tháng…Bồi dưỡng xác nhận chứng Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đào tạo chương trình giáo dục Quốc dân( trung học, cao đẳng, đại học, đại học) Nó khác chỗ: giáo dục quốc dân có trách nhiệm cung cấp nguồn nhân lực trí tuệ cho toàn xã hội có nguồn nhân lực dự trữ cho nguồn nhân lực hành Trái lại đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải vào pháp luật hành xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nói cách khác, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức diễn phạm vi nguồn nhân lực hành chính, áp dụng cán bộ, công chức Nhưng thực tế quan niệm cần có phân tích cụ thể mối quan hệ tương hỗ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, chỗ có nhiều công dân muốn trở thành cán bộ, công chức phải có cử nhân Như để trở thành cán bộ, công chức công dân phải trải qua chương trình đào tạo giai đoạn “tiền” cán bộ, công chức Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc Vì đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thực tế giữ vai trò trang bị, cập nhật , pháp luật hoá kiến thức có trước cán bộ, công chức 1.2.2 Nội dung hình thức đào tạo ∗ Nội dung đào tạo, bồi dưỡng: - Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị - Đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành Nhà nước - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp - Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học, hội nhập kinh tế quốc tế kiến thức bổ trợ khác - Đào tạo, bồi dưỡng thực tiễn ∗ Hình thức đào tạo, bồi dưỡng: - Thông qua sở đào tạo - Thông qua thực tiễn: hình thức: luân chuyển cán bộ, công chức đến làm việc vị trí khác nhau… - Tự đào tạo để nâng cao trình độ lực thực thi công việc Đây hình thức đào tạo, bồi dưỡng quan trọng thời đại thông tin, suốt trình tham gia công tác cán bộ, công chức 1.2.3 Mục đích, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng: Đào tạo, bồi dưỡng để bước hoàn thiện cấu công chức cách hợp lý từ cấp Trung ương đến cấp sở Đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo có định kì đổi tỷ lệ định số công chức theo biến động: học tập, điều động, giữ chức vụ nghỉ hưu theo chế độ Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ công chức( trình độ hiểu trình độ đáp ứng với công vụ mà công chức có thông qua đào tạo, bồi dưỡng) Cũng theo định hướng Đảng cần có kế hoạch đào tạo để đến năm 2020, số cán bộ, công chức Nhà nước có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên đạt tới khoảng 4% dân số nước Những mục tiêu cần đạt tới Yêu cầu công đổi toàn diện đất nước quản lý hành chính, vấn đề cấp Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc bách thủ tục hành mũi nhọn liên quan đến hoạt động kinh tế- xã hội khác Điều cần cố gắng hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành 1.3 Đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Từ đất nước thực công đổi mới, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu chuyển đổi chế quản lý kinh tế trở nên cấp bách Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng qua nhiệm kỳ thể rõ quan điểm, đường lối Đảng xây dựng đội ngũ cán bộ, cán bộ, công chức Đặc biệt Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VII), Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa IX) Đảng khẳng định cải cách hành nhà nước chiến lược cán có mối quan hệ mật thiết với nhau, việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cán bộ, công chức vấn đề thuộc đường lối chiến lược Đảng ta Ngày 12/9/1999 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Quy định số 54/QĐ-TW chế độ học tập lý luận trị Đảng; Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2001) khoản 2, Điều nhiệm vụ đảng viên quy định: “ Không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức, lực công tác, phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh;…” Đồng thời có nhiều thị, nghị đào tạo, bồi dưỡng cán đảng viên, phát triển giáo dục, đào tạo văn hoá, khoa học công nghệ v.v Để cụ thể hoá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Nhà nước ta xây dựng ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quan trọng nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức như: Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cán bộ, công chức xác định nội dung bản, Chỉ thị 442/TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán quản lý cán bộ, công chức nhà nước; Quyết định 874/TTg ngày 20/11/1996 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Quyết định 74/2001/QĐTTg phê duyệt “kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cán bộ, công chức giai đoạn 2001-2005”; Quyết định số 69/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 10 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc - Đảm bảo tính quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo, bồi dưỡng cụng chức hành chớnh cỏn bộ, cụng chức cấp xó phải gắn với quy hoạch sử dụng, đặc biệt khoá đào tạo dài hạn đào tạo, bồi dưỡng nước ngoài; - Xây dựng tiêu chí đảm bảo chất lượng, đánh giá chất lượng tiến hành đánh giá chất lượng sau đào tạo, bồi dưỡng b) Cải cỏch hệ thống chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cụng chức hành chớnh cỏn bộ, cụng chức cấp xó: - Đối với chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cụng chức hành chớnh Hỡnh thành loại chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng, bao gồm: chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng theo ngạch; chương trỡnh đào tạo theo chức danh chương trỡnh bồi dưỡng cập nhật theo nhu cầu chuyên sâu + Loại chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng theo ngạch cú chương trỡnh đào tạo tiền công vụ cho công chức dự bị, chương trỡnh bồi dưỡng cán sự, chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp; chương trỡnh đào tạo tiền công vụ chương trỡnh đào tạo vừa mang tính lý luận vừa trang bị kỹ hoạt động công vụ đạo đức công chức Các chương trỡnh cũn lại chương trỡnh ngắn ngày đào tạo trang bị kỹ theo yêu cầu nghiệp vụ ngạch; + Loại chương trỡnh đào tạo theo chức danh loại chương trỡnh ngắn ngày đào tạo trang bị kỹ lónh đạo quản lý cho loại chức danh lónh đạo; + Loại chương trỡnh bồi dưỡng cập nhật theo nhu cầu chuyên sâu loại chương trỡnh ngắn ngày dành cho cụng chức hoạt động cỏc lĩnh vực chuyờn mụn khỏc - Đối với chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức cấp xó Ngoài cỏc chương trỡnh đào tạo trỡnh độ trung cấp chuyên môn trở lên (kể chương trỡnh đào tạo trỡnh độ trung cấp hành trung cấp lý luận trị) thực theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, tiến hành sửa đổi, bổ sung xây dựng loại chương trỡnh sau: 32 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc + Các chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức kỹ chuyên ngành cho công chức cấp xó - người chưa đào tạo trỡnh độ chuyên ngành; + Chương trỡnh bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước dành cho cỏn bộ, cụng chức cấp xó; + Chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cho Chủ tịch Hội đồng nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xó; + Chương trỡnh bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước dành cho cỏn khụng chuyờn trỏch xó, thụn tổ dõn phố c) Tăng cường xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Yêu cầu việc xây dựng đội ngũ giảng viên giai đoạn 2006 - 2010 nâng cao chất lượng Để thực yêu cầu cần thực công việc sau: - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên hữu kiến thức chuyên môn phương pháp sư phạm đại đảm bảo nguyên tắc giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải đào tạo chuyên môn giảng dạy Nghiên cứu xây dựng sách tổ chức đào tạo nguồn giảng viên chế cử giảng viên hoạt động thực tế; - Xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức Mỗi sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phối hợp với quan liên quan tiến hành lựa chọn số cán lónh đạo, quản lý; cán bộ, công chức chuyên môn đào tạo bản, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Bộ, ngành, địa phương để hỡnh thành đội ngũ giảng viên kiêm chức cho sở; - Xây dựng sách thu hút cán bộ, công chức đào tạo bản, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có lực giảng dạy bổ sung cho đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức d) Sắp xếp lại, củng cố, mở rộng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức: 33 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho loại sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao Việc đầu tư cho sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước cần phải xác định nhiệm vụ thường xuyên mang tính ổn định, lâu dài; - Trong năm 2006 xây dựng xong ban hành văn tổ chức hoạt động sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ, ngành, đảm bảo tính thống nhất, ổn định lâu dài cho sở này; - Kiện toàn nâng cao lực hoạt động Học viện Hành Quốc gia, xây dựng Học viện thực trở thành Trung tâm Quốc gia đào tạo cán lónh đạo, quản lý; - Tăng cường lực hoạt động Trường Chính trị cấp tỉnh Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện sở vật chất đội ngũ giảng viên; đảm bảo cho sở có đủ điều kiện thực có hiệu chương trỡnh đào tạo giao theo phương pháp giảng dạy đại; - Mở rộng mạng lưới sở tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thông qua việc thu hút học viện, viện, trường đại học, công ty nước tham gia vào việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ, công chức đ) Tăng cường nâng cao chất lượng hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phải đảm bảo yêu cầu chiều rộng chiều sâu sở xác định rừ mạnh nước lĩnh vực; qua xây dựng kế hoạch hợp tác đào tạo đội ngũ chuyên gia đầu ngành hành mang tính chiến lược trung dài hạn Kinh phớ thực Kinh phớ để thực Kế hoạch từ nguồn ngân sách nhà nước; dự án vay nợ, viện trợ; nguồn đóng góp tổ chức cử cán bộ, công chức đào tạo; học viên nguồn kinh phí khác Điều Tổ chức thực 34 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc Cỏc Bộ, ngành, Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: - Căn nội dung Quyết định xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010 cụ thể cho đối tượng công chức hành chính, cán bộ, công chức cấp xó đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (một gửi Bộ Nội vụ để theo dừi) tổ chức thực hiện; - Xây dựng kế hoạch đầu tư củng cố, xây dựng sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ, ngành, địa phương đảm bảo ổn định lâu dài; - Chủ động phối hợp với Bộ Nội vụ quan liên quan việc đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên hữu sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; xây dựng có sách đội ngũ giảng viên kiêm chức sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ, ngành địa phương Bộ Nội vụ cú trỏch nhiệm - Hướng dẫn triển khai, đôn đốc, giám sát việc thực Quyết định này; theo dừi, tổng hợp việc lập kế hoạch tiến độ thực đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch Bộ, ngành, địa phương; định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ; - Đẩy mạnh hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tạo chế hợp lý cho cỏc bộ, ngành địa phương chủ động đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cho quan, đơn vị: + Xõy dựng hệ thống tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng, đánh giá chất lượng thực đánh giá chất lượng sau đào tạo, bồi dưỡng; + Tổ chức xây dựng văn hướng dẫn thực Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức: Quy chế cấp, quản lý chứng chỉ; Quy chế giảng viờn; Quy chế giảng viờn kiờm chức - Sắp xếp lại hệ thống chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng công chức hành cán bộ, công chức cấp xó theo yờu cầu điểm b khoản Điều Quyết định này; tổ chức biên soạn chương trỡnh theo thẩm quyền đôn đốc bộ, ngành, địa phương biên soạn chương trỡnh giao; 35 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc - Xây dựng, ban hành đạo thực kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên hữu cho sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo hướng tập trung vào việc nâng cao chất lượng, kinh nghiệm phương pháp giảng dạy Chỉ đạo, hướng dẫn Bộ, ngành địa phương xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức; - Nghiên cứu, tham mưu xây dựng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cho Bộ, ngành; - Xõy dựng trỡnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2010 – 2020; - Chủ trỡ, phối hợp với Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức nước ngoài; - Chủ trỡ, phối hợp với cỏc Bộ, ngành địa phương tổ chức sơ kết năm thực Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010 vào năm 2008 tổng kết đánh giá kết thực vào năm 2011 Bộ Tài tăng cường giám sát, kiểm tra việc quản lý sử dụng nguồn kinh phớ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định chế độ, sách sử dụng kinh phí phù hợp với tỡnh hỡnh mới; chịu trỏch nhiệm cõn đối đảm bảo kinh phí cho việc thực Quyết định Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ xây dựng, trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt giao tổng tiờu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hàng năm năm 2006 - 2010 Bộ Giỏo dục Đào tạo chủ trỡ, phối hợp với Bộ Nội vụ cỏc quan liên quan nghiên cứu xây dựng chế, sách đào tạo trỡnh độ văn hoá cho cán bộ, công chức cấp xó Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành Quốc gia, sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có nhiệm vụ: chủ động xây dựng kế hoạch mở lớp phát huy nguồn lực triển khai thực cách 36 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc có chất lượng hiệu Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010 theo chức năng, nhiệm vụ giao Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trỏch nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Phan Văn Khải – ký 37 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 28/2007/QĐTTg NGÀY 28 THÁNG 02 NĂM 2007 VỀ VIỆC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CễNG CHỨC XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN CÁC TỈNH KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC - GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ cỏn bộ, cụng chức xó, phường, thị trấn; Căn Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ, QUYẾT ĐỊNH : Điều Phạm vi điều chỉnh Quyết định quy định việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ông chức xó, phường, thị trấn (sau gọi chung cán bộ, công chức cấp xó) cỏc tỉnh khu vực miền nỳi phớa Bắc giai đoạn 2007 - 2010, bao gồm : Hoà Bỡnh, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc Bắc Giang Điều Mục tiêu Mục tiêu chung: đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trỡnh độ văn hoá, kiến thức lý luận chớnh trị, chuyờn mụn, quản lý nhà nước, pháp luật, nghiệp vụ công tác đảng, mặt trận tổ quốc, đoàn thể, tin học văn phũng cán bộ, công chức nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xó cỏc tỉnh khu vực miền nỳi phớa Bắc cú phẩm chất chớnh trị vững vàng, cú trỡnh độ kiến thức 38 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc theo chức trách đảm nhiệm lực thực công vụ Mục tiêu cụ thể đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xó cỏc tỉnh khu vực miền nỳi phớa Bắc cần đạt từ tới năm 2010 sau: a) Về trỡnh độ văn hoá: 100% cán chuyên trách công chức chuyên môn có trỡnh độ tốt nghiệp trung học sở trở lên (không cũn cỏn bộ, cụng chức cú trỡnh độ văn hoá tiểu học), số đó, phấn đấu đào tạo, bồi dưỡng để cán bộ, công chức tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 70 - 80% Lựa chọn số cán bộ, công chức tốt nghiệp trung học sở cũn trẻ, cú khả sử dụng lâu dài để đào tạo đạt trỡnh độ tốt nghiệp trung học phổ thông; b) Về trỡnh độ chuyên môn: 100% cán chuyên trách công chức chuyên môn đào tạo, bồi dưỡng đạt trỡnh độ tương đương từ sơ cấp đến trung cấp Phấn đấu đến năm 2010 có 80% - 90% cán chuyên trách công chức chuyên môn xó, phường, thị trấn đạt trỡnh độ trung cấp; c) Về lý luận chớnh trị: 100% cỏn chuyờn trỏch đào tạo, bồi dưỡng từ trỡnh độ sơ cấp đến trung cấp Kết hợp đào tạo, bồi dưỡng với giáo dục thường xuyên để cán trẻ, có lực, sử dụng lâu dài đạt trỡnh độ tốt nghiệp trung học phổ thông trung cấp lý luận chớnh trị; d) Về quản lý nhà nước: 100% cán chuyên trách đào tạo, bồi dưỡng đạt trỡnh độ sơ cấp trở lên; 100% công chức chuyên môn xó, phường, thị trấn khu vực đô thị, vùng thấp đào tạo đạt trỡnh độ trung cấp; vùng cao phải đạt 100% trỡnh độ sơ cấp trở lên; đ) Về tin học: 100% cán chuyên trách công chức chuyên môn đào tạo tin học văn phũng để phục vụ công tác Điều Yêu cầu Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xó cỏc tỉnh khu vực miền nỳi phớa Bắc phải đảm bảo yêu cầu sát với chức năng, nhiệm vụ, hoạt động thực thi công vụ đối tượng cụ thể; trọng đào tạo văn hoá, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, lý luận chớnh trị, quản lý nhà nước lĩnh vực mà công chức đảm nhiệm, không đào tạo, bồi dưỡng tràn lan Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xó phải bước đáp 39 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xó hội, giữ vững an ninh, quốc phũng, nõng cao lực quản lý, điều hành quyền sở Điều Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Cỏn chuyờn trỏch cấp xó gồm: Bớ thư, Phó Bí thư đảng ủy, ủy viên Thường trực Đảng ủy (nơi Phó Bí thư chuyên trách công tác đảng), Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Hội Phụ nữ, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Bí thư Đoàn niên, Chủ tịch Hội Nông dân Cụng chức cấp xó bao gồm chức danh: Trưởng Công an xó, Chỉ huy trưởng quân sự, Văn phũng - Thống kờ, Địa - Xây dựng, Tài Kế toán, Tư pháp - Hộ tịch, Văn hoá - Xó hội Cỏn khụng chuyờn trỏch cấp xó Điều Chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng Đối với cán chuyên trách: tập trung đào tạo, bồi dưỡng văn hoá phổ thông; chương trỡnh lý luận chớnh trị, phỏp luật, quản lý nhà nước; chuyên môn, nghiệp vụ công tác đảng, mặt trận tổ quốc, đoàn thể tin học văn phũng Đối với công chức cấp xó: tập trung đào tạo, bồi dưỡng văn hoá, tin học văn phũng, chuyờn mụn, nghiệp vụ quản lý nhà nước theo lĩnh vực chức danh đảm nhiệm cán bộ, công chức Đối với cán không chuyên trách: giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng chương trỡnh, tài liệu bồi dưỡng kiến thức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao theo yêu cầu quản lý địa phương Điều Nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng Đối với cán bộ, công chức chưa tốt nghiệp trung học phổ thông: a) Đối với cán chuyên trách: sử dụng chương trỡnh, giỏo trỡnh lý luận chớnh trị dành cho cỏn lónh đạo chủ chốt hệ thống trị cấp sở Tây Nguyên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn (biên tập lại, thay nội dung sách liên quan tới tỉnh Tây Nguyên để bổ sung nội dung cho phù hợp với sách, đặc điểm cán cấp sở tỉnh khu vực miền núi phía Bắc); b) Đối với 07 chức danh công chức cấp xó: sử dụng 07 tài liệu chuyờn 40 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc mụn nghiệp vụ quản lý nhà nước theo lĩnh vực 09 Bộ chuyên ngành biên soạn, ban hành năm 2005 sử dụng cho công chức cấp xó cỏc tỉnh Tõy Nguyờn chưa tốt nghiệp trung học phổ thông để biên soạn, chỉnh sửa cho phù hợp với đặc điểm quản lý cỏc tỉnh khu vực miền nỳi phớa Bắc Đối với cán bộ, công chức tốt nghiệp trung học phổ thụng: a) Đối với cán chuyên trách: đào tạo trung cấp trị, chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, nghiệp vụ công tác đảng, mặt trận tổ quốc, đoàn thể, tin học văn phũng; b) Đối với 07 chức danh công chức cấp xó: đào tạo trỡnh độ trung cấp chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, tin học theo tiêu chuẩn chức danh ban hành Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 Bộ Nội vụ Điều Hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng Căn vào đặc điểm, điều kiện địa phương mà tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo hỡnh thức: tập trung, tập trung cú định kỳ, chức Điều Thời gian đào tạo, bồi dưỡng Thời gian đào tạo, bồi dưỡng thực theo đạo Bộ, quan hướng dẫn chương trỡnh, thời gian đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với loại chương trỡnh Điều Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng Phát huy tính chủ động, tích cực người học thông qua việc tăng cường trao đổi, thảo luận, làm tập tỡnh quản lý, tổ chức tham quan điển hỡnh quản lý Điều 10 Địa điểm đào tạo, bồi dưỡng Việc đào tạo tổ chức sở đào tạo địa phương Ủy ban nhân tỉnh phối hợp, thống phương thức tổ chức đào tạo với Bộ, ngành liên quan, Học viện, trường đại học Trung ương có nhu cầu hỗ trợ trực tiếp giảng dạy Sử dụng trường, trung tâm địa phương để liên kết đào tạo, bồi dưỡng nhằm tăng quy mô tiến độ đào tạo, bồi dưỡng để hoàn thành mục tiêu đặt từ đến năm 2010 41 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc Điều 11 Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng Kinh phí biên soạn, chỉnh sửa, bổ sung chương trỡnh, giỏo trỡnh, tài liệu kinh phớ tập huấn giỏo viờn cho cỏc địa phương dành cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xó cỏc tỉnh khu vực miền nỳi phớa Bắc cỏc Bộ, ngành Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chí Minh bố trí phạm vi dự toán ngân sách hàng năm Bộ, ngành, Học viện Kinh phí tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xó cỏc địa phương bố trí từ tiêu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hàng năm (đó Nhà nước phân bổ) ngân sách địa phương đảm bảo Điều 12 Trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương Bộ Nội vụ: a) Tổng hợp kế hoạch, tiêu đào tạo, bồi dưỡng hàng năm sở kế hoạch, tiêu địa phương; phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư dự kiến phân bổ tiêu đào tạo cho địa phương trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt; b) Hỗ trợ địa phương cán trực tiếp giảng dạy, tập huấn giáo viên; chuyển giao chương trỡnh, tài liệu đào tạo chức danh Văn phũng - Thống kờ để địa phương tổ chức đào tạo, bồi dưỡng; c) Kiểm tra, đôn đốc Bộ, ngành, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực theo tiến độ kế hoạch phê duyệt; d) Tổng hợp, đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xó cỏc tỉnh kết thực nhiệm vụ cỏc Bộ, ngành, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh để báo cáo Thủ tướng phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài chính: Phối hợp với Bộ Nội vụ cân đối tiêu, kế hoạch hàng năm theo hướng ưu tiên bổ sung tiêu kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xó cỏc tỉnh khu vực miền nỳi phớa Bắc trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt; hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí theo quy định pháp luật Cỏc Bộ: Quốc phũng, Cụng an, Tài chính, Tư pháp, Tài nguyên Môi 42 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc trường, Xây dựng, Văn hoá - Thông tin, Lao động, Thương binh- Xó hội: a) Biờn tập, chỉnh sửa, bổ sung nội dung cỏc tài liệu, giỏo trỡnh chuyờn mụn, nghiệp vụ quản lý nhà nước biờn soạn cho cụng chức chuyờn mụn cấp xó Tõy Nguyờn theo Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ cho phù hợp với đặc điểm quản lý trỡnh độ cán bô, công chức tỉnh khu vực miền núi phía Bắc; hoàn thành việc biên soạn tài liệu, giáo trỡnh để chuyển giao cho Ủy ban nhân dân tỉnh vào tháng năm 2007; b) Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh chuyển giao chương trỡnh, tài liệu, giỏo trỡnh chuyờn mụn nghiệp vụ quản lý nhà nước theo lĩnh vực; tập huấn giáo viên; đạo đơn vị sở đào tạo trực thuộc có kế hoạch hỗ trợ địa phương trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xó cỏc tỉnh khu vực miền nỳi phớa Bắc theo chuyờn ngành sau thống kế hoạch, phương thức làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo: Nghiờn cứu, ban hành chương trỡnh giỏo dục thường xuyên cấp học phổ thông rút gọn phù hợp với đối tượng cán bộ, công chức cấp xó để tỉnh khu vực miền núi phía Bắc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng với mục tiêu trước năm 2010 có 100 % cán bộ, công chức cấp xó đạt trỡnh độ tốt nghiệp trung học sở 70 - 80 % tốt nghiệp trung học phổ thông, 100 % cán bộ, công chức cấp xó sử dụng tin học văn phũng theo quy định Điều Quyết định này; hoàn thành việc ban hành chương trỡnh giỏo dục thường xuyên cấp vào tháng năm 2007 Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh: a) Biên soạn, chỉnh sửa, bổ sung chương trỡnh, giỏo trỡnh, tài liệu lý luận chớnh trị dành cho cỏn lónh đạo trị cấp sở Tây Nguyên theo Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành cho phự hợp với chớnh sỏch đặc điểm đối tượng cán chuyên trách có trỡnh độ văn hoá chưa tốt nghiệp trung học phổ thông hệ thống trị xó, phường, thị trấn tỉnh khu vực miền núi phía Bắc; b) Chuyển giao giỏo trỡnh, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cho Ủy ban nhân 43 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc dân tỉnh; đạo đơn vị trực thuộc, sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống Học viện phối hợp với địa phương hỗ trợ trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho cán chuyên trách công tác đảng, mặt trận tổ quốc, đoàn thể xó, phường, thị trấn theo kế hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt sau thống với Ủy ban nhân dân tỉnh phương thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng; hoàn thành việc chuyển giao tài liệu cho Ủy ban nhân dân tỉnh vào tháng năm 2007; c) Báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực nhiệm vụ giao Quyết định (qua Bộ Nội vụ tổng hợp) Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh khu vực miền nỳi phớa Bắc: a) Phờ duyệt kế hoạch, tiêu đào tạo cán bộ, công chức cấp xó hàng năm kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từ đến năm 2010 sở tiêu chung theo quy định Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010 mục tiêu cụ thể khoản Điều Quyết định này; b) Phối hợp với cỏc Bộ, ngành liờn quan Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh quỏ trỡnh biờn soạn chương trỡnh, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cụng chức cấp xó đảm bảo tính thiết thực, hiệu đào tạo, bồi dưỡng; c) Chỉ đạo quan đơn vị, sở đào tạo trực thuộc biên soạn chương trỡnh, tài liệu bồi dưỡng kiến thức phù hợp cho đối tượng cán không chuyên trách theo yêu cầu nhiệm vụ quản lý giao cụ thể địa bàn xó, phường, thị trấn tỉnh trực tiếp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo phân cấp quản lý đào tạo; d) Cú trỏch nhiệm cung cấp giỏo trỡnh, tài liệu, tập huấn giỏo viờn, phương thức thực kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở địa bàn tỉnh gửi đào tạo, bồi dưỡng Trung ương đào tạo trung cấp theo hỡnh thức đào tạo tập trung; đ) Căn tiêu, kế hoạch ngân sách Nhà nước phân bổ hàng năm 44 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc khả ngân sách địa phương, bố trí kinh phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xó phự hợp với quy định pháp luật ngân sách nhà nước; e) Theo thẩm quyền, nghiên cứu ban hành chế độ ưu tiên cán bộ, công chức cấp xó người dân tộc, nữ cử đào tạo, bồi dưỡng; g) Kiểm tra, đôn đốc, thống kê, đánh giá báo cáo kết đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xó gửi Bộ Nội vụ để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Điều 13 Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều 14 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân 16 tỉnh khu vực miền núi phía Bắc nêu Điều chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng mục lục Trang Mở đầu Chương 1: Một số vấn đề chung cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 1.1 Cán bộ, công chức 1.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.3 Đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh bắc kạn 45 Qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc giai đoạn 2.1 Khái quát chung tỉnh Bắc Kạn 2.2 Tình hình chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ năm 2000 đến Chương 3: Mục tiêu, phương hướng giải pháp tăng cường công tác đào tao, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 3.1 Nguyên nhân thành tựu hạn chế, yếu 3.2 Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 3.3 Phương hướng, giải pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Bắc Kạn giai đoạn Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 46