1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng cách tân đất nước của phan bội châu

48 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 375 KB

Nội dung

Trong những năm tháng đen tối của đất nớc, trớc khi xuất hiện ngôi sao Bắc thần ngời sáng là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, quốc dân đồng bào ta đã gửi gắm niềm hi vọng vào Phan Bội Châu v

Trang 1

A mở đầu

Trong mọi hoàn cảnh, mọi bớc ngoặt của lịch sử, luôn luôn cần những con ngời tài trí, vững vàng, kiên định để chèo lái con thuyền cách mạng vợt qua ghềnh thác Trong những năm tháng đen tối của đất nớc, trớc khi xuất hiện ngôi sao Bắc thần ngời sáng là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, quốc dân đồng bào ta đã gửi gắm niềm hi vọng vào Phan Bội Châu và phong trào giải phóng dân tộc mà ông là ngời đứng đầu Cuộc đời hoạt

động cách mạng của Phan Bội Châu tuy ngắn ngủi nhng để lại tấm gơng cách mạng sáng ngời Phan Bội Châu – tấm gơng yêu nớc thơng nòi, xả thân suốt đời vì độc lập cho quốc gia, vì quyền sống cho đồng bào, một nhà

tổ chức và chỉ đạo lỗi lạc, một nhà chính trị có bản lĩnh, một nhà chỉ đạo chiến lợc và sách lợc tài tình Là chiến sĩ cách mạng, là lãnh tụ một thế hệ bôn ba hải ngoại tìm đờng cứu nớc, Phan Bội Châu là một nhà văn hoá lớn

mà tầm vóc làm đầy đặn những thập kỉ đầu thế kỉ XX trên lịch sử văn hoá nớc nhà Ông đã để lại một di sản trớc tác đồ sộ và có giá trị gồm tới số nghìn áng văn thơ bao quát nhiều lĩnh vực: lịch sử, triết học, chính trị, xã hội Chủ nghĩa yêu n… ớc, chủ nghĩa anh hùng, tinh thần tự tôn dân tộc, khí phách chiến đấu, tinh thần bình đẳng công dân, hoài bão duy tân và tinh thần lạc quan lịch sử thấm nhuần trong di sản văn hoá Phan Bội Châu làm nên sức sống và giá trị nhân văn bất hủ cho văn hoá Việt Nam đầu thế kỉ

XX Với nhân cách lớn của Phan Bội Châu tiêu biểu cho một thế hệ cách

mạng đơng thời Vì vậy, tác giả chọn đề tài “T tởng canh tân đất nớc của Phan Bội Châu” để góp phần tìm hiểu những nét tiêu biểu về thân thế, sự

nghiệp của nhà yêu nớc Phan Bội Châu; Đặc biệt góp phần làm sáng tỏ những cống hiến của ông trên lĩnh vực t tởng chính trị đối với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân ta

Trang 2

2

Trang 3

B Nội dungCh

ơng I: Cơ sở hình thành t tởng canh tân

đất nớc của Phan Bội Châu

1 Điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Cuối thế kỉ XIX, phong trào Cần Vơng thất bại Toàn bộ đất nớc ta bị

đặt dới sự thống trị của thực dân Pháp Chúng bắt đầu thực hiện kế hoạch “ khai thác thuộc địa” Xã hội Việt Nam đình trệ từ lâu, nay đã bị phá vỡ, chuyển thành một xã hội thuộc địa nửa phong kiến Quá trình chuyển biến này đã tạo ra một giai đoạn giao thời kéo dài trong khoảng vài chục năm

đầu thế kỉ XX

Nhà nớc “bảo hộ” thi hành nhiều chính sách thực dân nhằm biến nớc ta thành một thị trờng tiêu thụ hàng hoá và bóc lột công nhân để thu về lợi nhuận cao nhất cho t bản Pháp, đồng thời kìm hãm xã hội Việt Nam trong tình trạng tối tăm của một nớc nông nghiệp lạc hậu để dễ bề thống trị

Trên lĩnh vực chính trị, chúng thi hành một chính sách chuyên chế triệt để, mọi quyền trong nớc đều thâu tóm trong tay ngời Pháp, vua quan Nam triều chỉ là những tên bù nhìn tay sai ngoan ngoãn thi hành mọi mệnh lệnh của bọn thực dân nớc ngoài Nhân dân ta không đợc hởng chút quyền

tự do dân chủ nào, mọi hành động chống đối, yêu nớc đều bị thẳng tay đàn

áp khủng bố Thực hiện chính sách “chia để trị”, đế quốc Pháp chia Việt Nam thành 3 kì với ba chế độ khác nhau (Nam Kì là thuộc địa, Trung Kì là bảo hộ, Bắc Kì là nửa bảo hộ) nhng trong thực tế thì tất cả đều là đất của Pháp Đồng thời, chúng còn chia rẽ các dân tộc đa số với thiểu số, lơng với giáo Chúng làm cho dân tộc Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị

Trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục, chúng triệt để thi hành chính sách văn hoá nô dịch, cốt gây tâm lí tự ti, phục tùng, vong bản, ra sức khuyến khích các hoạt động mê tín, dị đoan, các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, rợu chè…

Trang 4

trong nhân dân, nhằm làm cho nhân dân Việt Nam đoạn tuyệt với những giá trị truyền thống tốt đẹp Đồng thời, chúng phục hồi những mặt lạc hâu, phản động trong văn hoá phong kiến Chúng khuyến khích việc truyền bá văn chơng yêu đơng uỷ mị, đa văn hoá phơng Tây, trớc hết là đa văn hoá Pháp vào nớc ta để chống lại văn hoá truyền thống và nhằm làm cho nhân dân ta tởng thù là bạn Trờng học đợc mở nhỏ giọt, hầu hết là các trờng tiểu học, trờng trung học chỉ mở ở các thành phố lớn (Hà Nội, Sài Gòn, Huế ).…Cùng với việc hạn chế, chúng tiến tới thủ tiêu Nho học, thực dân Pháp đào tạo những ngời Tây học để phục vụ bộ máy thống trị của thực dân Pháp.

Sách báo xuất bản công khai cũng đợc lợi dụng triệt để vào việc tuyên truyền chính sách “khai hoá” của bon thực dân và gieo rắc ảo tởng hoà bình hợp tác với bọn thực dân cớp nớc và vua quan bù nhìn bán nớc

Tuy vậy, cùng với chế độ thuộc địa nửa phong kiến ra đời và thay thế chế độ phong kiến vốn đã tàn lụi, xã hội Việt Nam cũng có những bớc chuyển nhất định Sự thay đổi này không chỉ do hoàn cảnh lịch sử trong nớc

mà còn do ảnh hởng, tác động của trào lu cách mạng thế giới

ở Châu á vào đầu thế kỉ XX, sau khi Minh Trị thiên hoàng cải cách duy tân, Nhật Bản trở thành một nớc t bản chủ nghĩa tơng đối phát triển về mọi mặt Đặc biệt, thắng lợi của Nhật Bản trong cuộc đấu tranh với Nga

1904 – 1905 càng làm cho thanh thế Nhật Bản càng vang dội, và Nhật Bản

đợc xem nh là một tấm gơng đáng học tập

Còn ở Trung Quốc, cuối thế kỉ XIX, Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu đã tổ chức Cờng học hội, chủ trơng duy tân Trong quá trình ấy ở Trung Quốc xuất hiện nhiều Tân th, trong đó có một số sách dịch các tác phẩm của các nhà t tởng dân chủ t sản, và đợc đa vào nớc ta làm ảnh hởng

đến t tởng các sĩ phu yêu nớc lúc bấy giờ.Khác với tuyệt đại bộ phận sĩ phu của giai cấp phong kiến, hoặc đầu hàng thực dân, hoặc than vãn, bi quan, những sĩ phu yêu nớc này ý thức đợc trách nhiệm trớc lịch sử, biết dựa vào nhân dân và cố gắng tìm con đờng cứu nớc, cứu dân Vừa lúc đó, họ lại tiếp

4

Trang 5

thu đợc nguồn t tởng mới từ các cuộc cách mạng dân chủ t sản phơng Tây, công cuộc cải cách thành công ở Nhật Bản đã làm cho họ có thêm niềm tin vào con đờng giải phóng dân tộc.

Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, tay sai phong kiến và đa đất

n-ớc thoát ra khỏi khủng hoảng làm xuất hiện những khuynh hớng sau: Hoặc lấy cờng quốc Nhật Bản làm tấm gơng để canh tân đất nớc; hoặc dựa vào văn minh Pháp để xây dựng, phục hng dân tộc Những đề nghị cải cách này thể hiện một lối t duy mới trong xử lí tình hình thực tiễn đất nớc, chứa đựng những yếu tố mới trong nhận thức hiện thực Hoàn cảnh đất nớc là một trong những tiền đề quan trọng góp phần hình thành t tởng cứu nớc của Phan Bội Châu Theo Phan Bội Châu, canh tân đất nớc lúc này là vấn đề cấp thiết Canh tân đất nớc là con đờng duy nhất để tiến tới độc lập

Canh tân đất nớc là những t tởng nhằm sửa đổi đờng lối, chính sách cai trị, phát triển đất nớc, thay thế chúng bằng những đờng lối, chính sách tiến bộ hơn, nhằm khắc phục tình trạng lạc hậu, lỗi thời, đáp ứng đợc yêu cầu bảo vệ độc lập dân tộc và phát triển đất nớc

2 Quê hơng và gia đình những ảnh hởng đối với quá trình hình thành t tởng chính trị của Phan Bội Châu

Phan Bội Châu sinh ngày 26/12/1867 trong một gia đình nhà Nho nghèo yêu nớc ở xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Làng Sà Nam (nay là thị trấn Nam Đàn), quê ngoại Phan Bội Châu, cũng nh làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà), quê nội Phan Bội Châu cách nhau khoảng 3km, đều nằm trên tả ngạn sông Lam dọc theo hớng

Đông Nam của con đê 42 thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Trong bản đồ ngày xa, Hoan – Diễn (tức Nghệ An) là một góc rừng biển xa xôi đối với kinh đô Thăng Long Nghệ Tĩnh dân nghèo, con ngời cần kiệm mà hiếu học Dới các triều đại phong kiến, Nghệ Tĩnh đợc coi là chốn “biên viễn” hiểm yếu Nhng trải qua nhiều thời kì lịch sử, Nghệ Tĩnh

Trang 6

lại là tuyến phòng ngự ngoại xâm khá kiên cố Nghệ Tĩnh từng là địa bàn chiến lợc của nhà Trần thời kì chống Nguyên Mông, là căn cứ địa của Trần Quý Khoáng và của Lê Lợi trong trong cuộc kháng chiến chống Minh Dới triều Lê – Trịnh, Nghệ Tĩnh cũng là chỗ dựa của Nguyễn Kim, Trịnh Kiểm để chống nhà Mạc, khôi phục nhà Lê Rồi sau đó, việc Trịnh – Nguyễn chia cắt đất nớc để lại nhiều ảnh hởng quan trọng trong sự phát triển lịch sử vùng này Một mặt, nhiều ngời theo Lê – Trịnh chống Mạc, theo Trịnh chống Nguyễn trở thành danh tớng lơng thần, thành những dòng

họ quyền quý gần gũi vua chúa ở Thăng Long Mặt khác, dân Nghệ Tĩnh

đ-ợc tin cậy làm chỗ chọn lính tam phủ – thân binh của vua chúa Trong cuộc phân tranh giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn, Nghệ Tĩnh là cửa ngõ đ-ờng ống đi lại giữa Nam – Bắc Dới thời Tự Đức, trớc đờng lối đầu hàng của vua quan nhà Nguyễn, văn thân Nghệ Tĩnh đã dâng biểu cho nhà vua từng điểm một bác bỏ những ý kiến thánh chỉ, họ chỉ ra sai làm của vua quan triều đình

Sau khi mất nớc, phong trào chống Pháp ở Nghệ Tĩnh là phong trào sâu rộng và kéo dài lâu hơn cả Dới sự lãnh đạo của Nguyễn Xuân Ôn và Phan Đình Phùng huyện nào cũng lập quân thứ và tổ chức kháng chiến Ngay trên các cánh đồng và thôn xóm vùng Sa Nam và Đan Nhiễm năm

1874, nghĩa quân của Trần Xuân, Vơng Thúc Mậu cũng từng mấy phen “đọ sức” với giặc Pháp Phan Đình Phùng mất rồi phong trào chống Pháp ở Nghệ Tĩnh vẫn dai dẳng Do tinh thần đấu tranh bền bỉ nh thế chính quyền thực dân đã có lúc phải cấm ngời Nghệ Tĩnh đi lại, c trú ở tỉnh khác Có tên tay sai giặc Pháp đã đề nghị triệt hạ, làm cỏ hai tỉnh với một lí do khét tiếng: “hữu Nghệ Tĩnh bất phú, vô Nghệ Tĩnh bất bần” (có Nghệ Tĩnh cũng không giàu thêm, không có Nghệ Tĩnh cũng không giàu hơn) Đó là những việc từng xảy ra trên đất Nghệ Tĩnh, về thời gian không cách xa thời Phan Bội Châu bao nhiêu, ảnh hởng đến Phan Bội Châu và chịu ảnh hởng của Phan Bội Châu

6

Trang 7

Điều kiện tự nhiên, lịch sử và xã hội có ảnh hởng đến con ngời Tính cách địa phơng của con ngời chịu ảnh hởng nhiều của điều kiện kinh tế, của tình hình đấu tranh xã hội, của lịch sử Trong lịch sử Nghệ Tĩnh có những ngời thị tài kiểu Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Công Trứ, có những ngời coi thờng công danh nh Nguyễn Thiếp, có ngời chống triều đình nh Hoàng Phan Thái; các tác giả của Hoa Tiên, Truyện Kiều đều quê ở Nghệ Tĩnh.

Là dân xứ Nghệ nghèo khó, họ phải sống rất tiết kiệm, nhng trọng danh dự, giàu tình nghĩa, nặng ân tình, nên đối với bà con, làng xóm, khách khứa, bạn bè, nhất là đối với việc dân tộc, họ lại trọng nghĩa, hào hiệp rộng rãi, dễ coi thờng tài sản, tính mệnh Con ngời ở đây cần cù làm ăn, học hành, tâm tình sâu đậm nh từ trớc đến nay, khắp xóm làng sông nớc đã âm vang những câu hát đò đa:

“Ai biết nớc sông Lam răng là trong là đụcThì biết cuộc đời rằng là nhục là vinhThuyền em lên thác xuống ghềnh,Non nớc là nghĩa là tình ai ơi”…Phan Bội Châu sinh ra trên mảnh đất ấy, đã đợc nuôi lớn bởi truyền thống đấu tranh bất khuất và dòng sữa thơm ngọt của quê hơng với tất cả cái “cốt tính xứ Nghệ”

Thân mẫu của Phan Bội Châu là bà Nguyễn Thị Nhàn, một bà mẹ Việt Nam rất mực nhân hậu, dòng dõi Nho học Bà có tính rất thơng ngời, hay giúp đỡ kẻ khốn khó Đối với mọi ngời, bà luôn giữ thái độ hoà nhã, có

“gặp ngời nào hỗn xợc với mình, thì cũng cời rồi bỏ qua” Đặc biệt, đối với Phan Bội Châu chẳng những bà hết sức chú ý dạy bảo cho những điều hay

lẽ phải, mà còn “truyền khẩu” cho những câu ca, câu thơ mà bà học đợc Cho nên, chẳng bao lâu, khi Phan Bội Châu mới lên bốn lên năm đã có thể nhớ thuộc lòng đợc mấy thiên Chu Nam trong Kinh Thi, tức là quyển sách chép nhiều thơ ca dân gian Trung Quốc thời xa

Trang 8

Bà mất lúc Phan Bội Châu 18 tuổi, nhng ảnh hởng tình cảm của bà

đối với Phan Bội Châu thật là sâu đậm Đúng nh đồng chí Lê Duẩn khi nói

về “bà mẹ Việt Nam” đã nhấn mạnh: “Chúng ta phải biết ơn những bà mẹ Việt Nam đã sinh ra những con ngời anh hùng, những ngời đã có công giữ cho nớc ta tồn tại và phát triển đến ngày nay Phan Bội Châu tr… ớc đây chịu

ảnh hởng rất sâu sắc ở mẹ Bà thờng răn con đừng làm điều trái với lẽ phải,

và lời khuyên ấy đã hớng Phan Bội Châu đi vào con đờng cứu nớc”

Thân phụ Phan Bội Châu là Phan Văn Phổ, một ngời thâm nho, thông hiểu kinh truyện, nhng không đỗ đạt gì, suốt đời dạy học để kiếm sống Theo ngời đơng thời truyền lại, ông là một bậc “thiện nhân”, nghĩa là ngời hiền lành vô sự, nên ông rất đợc mọi ngời quý mến Phan Bội Châu thờng theo cha đến các nhà chủ nuôi để học Ông Phổ rất chú ý đến việc học tập của Phan Bội Châu, ông gửi Phan Bội Châu đến các thầy giỏi để học

Nh vậy, nhờ ảnh hởng của quê hơng, gia đình, nhờ điều kiện giáo dục tốt của thầy học, của bạn bè, nhờ những tác động từ tình hình thực tế của

đất nớc, nên ở Phan Bội Châu đã bớc đầu hình thành t tởng yêu nớc T tởng này ngày càng phát triển từ chỗ phôi thai đến hoàn thiện trong quá trình hoạt động của Phan Bội Châu

3 Bản thân con ngời Phan Bội Châu

Sinh trởng trong một gia đình nhà Nho giàu truyền thống yêu nớc, quê hơng lại là nơi có phong trào chống xâm lợc Pháp mạnh mẽ, ngay từ hồi còn trẻ Phan Bội Châu đã sục sôi nhiệt tình cứu nớc Ngay từ nhỏ, Phan Bội Châu đã nổi tiếng thông minh, 8 tuổi đã thông thạo các loại văn cử tử;

13 tuổi đi thi ở huyện, đỗ đầu; 16 tuổi đỗ đầu xứ, nên cũng gọi là Đầu Xứ San

Năm 17 tuổi, khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai (1882), nửa đêm

ông đã viết bài hịch “Bình Tây thu Bắc” đem dán ở thân cây to bên đờng để

cổ động nhân dân chống Pháp Năm 19 tuổi, hởng ứng lời chiếu Cần Vơng của vua Hàm Nghi (13/7/1885), ông đã tổ chức đội quân học trò (thí sinh

8

Trang 9

quân) hơn 60 ngời, nhng cha kịp hoạt động thì thực dân Pháp đã kéo tới càn quét đốt phá xóm làng, đội quân thí sinh phải giải tán.

Tiếp đến là mời năm ở nhà dạy học, tuyên truyền yêu nớc, giáo dục lớp thanh niên u tú, sẵn sàng xả thân vì Tổ quốc Thời kì này, Phan Bội Châu giao du mật thiết với những ngời đã từng tham gia khởi nghĩa Hơng Khê nh Tán tơng Nguyễn Quýnh, Đốc biện Hà Văn Mỹ, Phó lãnh binh Ngô Quảng, Quản cơ Lê Hạ, Đội Quyên Năm 1897, Phan Bội Châu vào Huế,…gặp Nguyễn Thợng Hiền, đợc xem các Tân th của Lơng Khải Siêu, Khang Hữu Vi nh Trung Đông chiến kỷ, Phổ Pháp chiến kỷ, Doanh hoàn chí lợc… tầm mắt ông nhờ vậy đợc mở rộng thêm

Năm 1900, Phan Bội Châu đỗ đầu khoa thi Hơng (giải nguyên) trờng thi Nghệ An Cũng năm đó, cụ thân sinh ra ông qua đời, Phan Bội Châu rảnh việc nhà mới chuyên tâm lo việc cứu nớc

Năm 1902, mợn cớ đi xem lễ khánh thành cầu sông Hồng ở Hà Nội, Phan Bội Châu lên đồn Phồn Xơng yết kiến Hoàng Hoa Thám nhng chỉ gặp

đợc Cả Trọng là con trai của Đề Thám, hai bên giao ớc Trung Kì khởi nghĩa trớc thì Yên Thế sẵn sàng hởng ứng

Năm 1903, Phan Bội Châu mợn cớ vào học Quốc Tử Giám (Huế) để tiện việc tìm đồng chí Sau đó, ông vào Quảng Nam gặp Tiểu La Nguyễn Hàm, một nhà hoạt động Cần Vơng nổi tiếng Theo gợi ý của Nguyễn Hàm, Phan Bội Châu trở về Huế bắt liên lạc với Kỳ Ngoại hầu Cờng Để, thuộc dòng dõi Hoàng Thái tử Nguyễn Phúc Cảnh là ngời có t tởng ghét Pháp Cũng năm này, Phan Bội Châu viết “Lu Cầu huyết lệ tân th” (sách mới viết bằng máu và nớc mắt về đảo Lu Cầu), mợn việc đảo Lu Cầu để khơI dậy tinh thần yêu nớc chống Pháp của một số quan lại triều đình Huế, nhng không đợc mấy ngời hởng ứng Tuy vậy, nhờ cuốn sách đó, Phan kết giao

đợc với một vài nhà Nho tâm huyết nh: Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng…

Trang 10

Đầu năm 1904, Phan vào Nam gặp nhà s Trần Thị, một nhà hoạt

động chống Pháp, bị bắt tù nhiều lần, đang tu ở chùa Thất Sơn; rồi tới Sa

Đéc gặp ông hội đồng Nguyễn Thành Hiến, một nhà yêu nớc Hai ông này

về sau đều giúp việc đắc lực cho phong trào Đông Du

Tiếp đó, ông vào Huế, rồi đi các nơi để kết nạp những ngời cùng chí hớng, tranh thủ ngay cả sự đồng tình của các linh mục Thiên chúa giáo; nhờ

đó, sau này nhiều giáo dân đã tham gia sự nghiệp cứu nớc do ông đứng đầu

Đầu năm 1905, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông Du, từ năm

1905 – 1908, ông đã tổ chức cho gần 200 thanh niên yêu nớc xuất dơng sang Nhật học tập ở các trờng Đồng văn th viện, Chấn Vũ học hiệu; lại lập

ra công hiến hội để quản lí việc học tập, tu dỡng t tởng, đạo đức của lu học sinh Đồng thời, ông cũng có liên lạc với các hội, đảng yêu nớc tiến bộ của học sinh và các chính khách của các nớc có mặt ở Tôkyô (Nhật Bản) nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nớc, ủng hộ lẫn nhau Đặc biệt, ông còn sáng tác nhiều thơ văn yêu nớc nh: Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết th, Tân Việt Nam, Sùng bái giai nhân…

Tháng 3 – 1909, tổ chức Đông Du bị giải tán Phan Bội Châu bị chính phủ Nhật trục xuất, phải về ẩn náu ở Trung Quốc một thời gian ngắn, rồi sang Thái Lan mở trại cày Bạn Thầm để tính kế lâu dài Năm 1911, cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc thành công, ông trở lại Trung Quốc tập hợp số anh em còn lại, tuyên bố giải tán Duy Tân Hội, thành lập Việt Nam Quang Phục Hội với tôn chỉ duy nhất: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nớc Việt Nam, thành lập nớc Cộng hoà dân quốc Việt Nam” Hội cử ngời về nớc hoạt động, đã gây ra một số vụ bạo động vũ trang có tiếng vang, nhng kẻ thù thẳng tay đàn áp Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt Trung Quốc bắt giam ngày 24/12/1913

Năm 1917, khi ông ra tù, chiến tranh thế giới thứ nhất sắp kết thúc,

ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sôi nổi khắp thế giới, đặc biệt là ở phơng Đông Ông dần nghiêng

10

Trang 11

về cách mạng thế giới, tìm hiểu cách mạng tháng Mời, viết báo ca ngợi Lênin vĩ đại Giữa năm 1924, phỏng theo Quốc Dân Đảng của Tôn Trung…Sơn, ông đã cải tổ Việt Nam Quang Phục Hội thành Việt Nam quốc dân

Đảng Tháng 12/1924, sau khi đợc tiếp xúc và đợc sự góp ý của Nguyễn ái Quốc, Phan Bội Châu dự định cải tổ lại Việt Nam Quốc Dân Đảng theo h-ớng tiến bộ Nhng ngày 30/6/1925 trên đờng đI từ Hàng Châu về Quảng Châu để gặp an hem, ông bị thực dân Pháp bắt cóc đem về nớc, rồi đem xử

ở toà Đề Chính Hà Nội Một phong trào bãi khoá, bãi công, bãi thị đã bùng

nổ rầm rộ khắp cả nớc, đòi trả tự do cho Phan Bội Châu Cuối cùng, thực dân Pháp phải tha bổng ông, nhng bắt an trí ở Huế

Từ năm 1926 trở đi, Phan Bội Châu bị cách li với thực tế đấu tranh của dân tộc Tuy vậy, ông vẫn cố vơn lên, hi vọng tiếp tục hoạt động cứu n-

ớc và trong điều kiện sống bị bao vây theo dõi vẫn cố gắng làm một ngời tuyên truyền yêu nớc Thơ văn của ông vẫn tiếp tục nói nhiều đến nỗi khổ nhục của ngời dân mất nớc và trách nhiệm của ngời dân với nớc Đó là các tác phẩm: Nam nữ quốc dân tu tri, Thuốc chữa dân nghèo, Cao đẳng–

quốc dân…

Những năm tháng cuối đời, nhà chí sĩ Phan Bội Châu vẫn chan chứa biết bao nỗi niềm u ái, hi vọng, tin tởng đồng bào, đồng chí Cho đến trớc khi mất ngày 29/10/1940 tại căn nhà tranh ở dốc Bến Ngự (Huế), ông vẫn

có lời “Chúc phờng hậu tứ tiến mau”

Cuộc đời hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu đầy gian khổ, khó khăn nhng ông vẫn kiên quyết một lòng cho sự nghiệp cứu nớc Phan Bội Châu đợc coi là lãnh tụ của cách mạng trớc khi Nguyễn ái Quốc xuất hiện

Trang 13

Ch ơng II : Nội dung t tởng canh tân

đất nớc của Phan Bội Châu 1/ T tởng của Phan Bội Châu về vai trò của nhân dân

Theo Phan Bội Châu, để Duy Tân đất nớc trớc hết phảI thấy đợc vai trò của nhân dân Trong toàn bộ những sáng tác thơ văn của Phan Bội Châu

đều là sự phản ánh nỗi đau, nỗi nhục mất nớc của dân tộc Việt Nam, mà nguyên nhân đợc ông chỉ ra là xuất phát từ con ngời, theo ông: “Biến cố do con ngời gây nên, vận trời theo liền đến đó” Rõ ràng, quan niệm của Phan Bội Châu khác hẳn với quan niệm của các nhà Nho cũ nh: “Cái chỗ dựa để dựng nớc chỉ ở nơi luân thờng vua tôi, cha con mà thôi”, hay “vua là gốc của nớc”, “không có đạo vua thì không có thế gian” Ông khẳng định: “Ng-

ời trong một nớc đều là chủ tể của một nớc để cạnh tranh với các nớc khác”, vì vậy “ nhân dân là quan trọng nhất, nhân dân còn thì n… ớc còn, nhân dân mất thì nớc mất” Theo đó, Phan Bội Châu đa ra khái niệm “Quốc dân” thay cho “thần dân”

Theo Phan Bội Châu, “Quốc dân” gắn liền với dân chủ Phan Bội Châu cho rằng ở nớc ta vào những năm đầu thế kỉ XX, từ “Quốc dân” vẫn mang tính mới mẻ Chúng ta chỉ biết khái niệm ấy khi t tởng dân chủ t sản thâm nhập vào nớc ta Thế nhng, “Quốc dân” gắn liền với dân chủ không phải là sản phẩm của sự “khai hoá văn minh” của thực dân Pháp, mà là kết quả của quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của nhân dân ta Ông viết:

“Nào Lâm ấp, nào Chiêm Thành, nào Mên, nào Lạp, nếu không dân ta xa dắt đoàn dắt đội, từ Bắc vào Nam, chải gió gội ma, trèo non vợt bể, khua nòi Chiêm, đuổi bầy Lạp, hốt mấy nghìn dặm non sông mà bỏ vào trong túi mình, thì cơ đồ gấm vóc sau này, chúng ta làm sao trông thấy đợc Suy thấu

lẽ ấy mới biết rằng Quốc là Quốc của dân ta, dân là ông chủ tiên chiếm của Quốc ta”

Trang 14

Nói về quyền và vai trò của dân ta đối với đất nớc một lần nữa Phan Bội Châu chỉ rõ: “Trên dới 4000 năm, trong ngoài ba mơi vạn dặm, biết bao giấy máu, hột mủ tuôn đổ ra cung cấp cho nớc đó, có một giọt máu nào không phải của dân ta đâu? Vì vậy, nếu không có dân thì ai làm nên nớc? Nếu không có nớc thời còn quý gì dân?” Và ông khẳng định: “Linh hồn của nớc là dân”, “khu xác thịt của dân là nớc” Nh vậy, trong t tởng của

ông, “Quốc dân” có nghĩa là dân làm chủ nớc, đó chính là quyền thiêng liêng nhất của dân Chính vì lẽ đó, không thể tách rời nhân dân với nớc Khi dân mất nớc là dân sẽ mất tất cả, kể cả những quyền tối thiểu của con ngời

Khảo sát toàn bộ lịch sử nớc ta từ đầu thế kỉ XX trở về trớc, Phan Bội Châu cho rằng, nớc ta chỉ có “gia nô” mà không có “Quốc dân”: “Gặp Đinh thời làm nô với Đinh, gặp Trần thời làm nô với Trần, gặp Lê - Lí thời làm nô với Lê – Lí, phận con hầu thằng ở, đợc đòi miếng cơm thừa canh thải thời đã lấy làm hớn hở vinh vang, tối tăm đứng đầu ruộng mới đợc bát cơm

ăn, suốt đêm ngồi trên bàn khung cửu mới có tấm áo mặc, mà thoạt mở miệng ra thời chỉ nói rằng “cơm áo vua chúa” Điều đó có nghĩa là suốt thời kì phong kiến, dân ta không có quyền làm chủ đất nớc Cái quyền ấy là quyền của vua chúa, còn dân chỉ biết phục tùng vua chúa một cách mù quáng

Trong suy nghĩ của Phan Bội Châu, thân phận “gia nô” mà ngời dân nớc ta phải gánh chịu trong suốt thời kì phong kiến là một sự bất công, bởi

lẽ điều ấy tráI với t tởng “dân vi quý” của Mạnh Tử và quan điểm “dân vi bang bản” trong Kinh Th

Trên cơ sở đó, Phan Bội Châu tổng kết lịch sử ở hai vấn đề: Đó là, tại sao dân ta mất nớc vào nửa sau thế kỉ XX? Mất nớc trách nhiệm thuộc về ai? Theo Phan Bội Châu mất nớc không phải do ông vua này hay ông vua kia, mà mất nớc là do chế độ xã hội có vua quan Ông nói: “Một là vua việc dân chẳng biết; hai là dân chỉ biết dân, mặc quân với quốc, mặc thần với

14

Trang 15

ai” Đây chính là bớc phát triển mới trong t tởng cứu nớc của Phan Bội Châu, trách nhiệm mất nớc không thể quy về cá nhân cụ thể.

Mặt khác, Phan Bội Châu cho rằng: “Dân thờ ơ để cho vua quan muốn làm gì thì làm” do đó đến nông nỗi mất nớc Vua không thực lòng làm điều tốt đẹp cho dân, quan lại xu nịnh vua, đàn áp dân, “rồi dân đói dân hàn mặc dân” Vì thế, dù thế nào cũng phải thay đổi chế độ xã hội, bởi nếu

đợc nớc mà dân vẫn nh xa thì cũng không phải là hạnh phúc của dân Tuy nhiên, Phan Bội Châu thấy rằng nếu chỉ kêu gọi lòng ngời, chỉ kêu gọi ngời Pháp cải cách thì không thể đợc và qua quá trình trải nghiệm trong phong trào Cần Vơng, Phan Bội Châu nhận ra một điều: đánh đuổi thực dân Pháp không phải “một tay, một chân” là đợc mà phải có cuộc nổi dậy của đông

đảo nhân dân trong cả nớc, phải có sức mạnh của nhiều ngời Ông viết:

“Việc làm cho nớc nhà độc lập, vững mạnh không phải một sớm một chiều

mà thành công đợc, cũng không phải một tay một chân mà làm nên, mà do tâm huyết của hàng vạn anh hùng vô danh”

Điều đó có nghĩa là, muốn khôi phục chủ quyền và địa vị của Quốc dân thì phải có lực lợng Do vậy, cách duy nhất để cứu nớc là nhân dân phải

đồng lòng, đồng sức T tởng đoàn kết dân tộc của Phan Bội Châu xuất hiện

từ đây Khác với thế hệ trớc, Phan Bội Châu cho rằng những ngời đứng trên lãnh thổ Việt Nam xa đứng về một phía còn phía bên kia là thực dân Pháp:

“Cốt rằng ngời nớc chung nhau một lòng”

Với cách phân chia nh vậy, Phan Bội Châu đã tiến hành đoàn kết mời lớp ngời kể cả những ngời đã làm quan, làm công chức cho Pháp, kể cả lính tập, bồi bếp, kể cả những phú hào giàu có đến những ngời nghèo khổ vào khối đoàn kết dân tộc Ông kêu gọi tất cả “Quốc dân” đồng lòng, đồng tâm

Ông hi vọng nhờ khối đoàn kết ấy, sự nghiệp chống Pháp sẽ thành công Từ việc hình thành khối đoàn kết dân tộc, Phan Bội Châu chủ trơng đoàn kết quốc tế, đoàn kết những dân tộc “đồng bệnh” để chống kẻ thù chung

Trang 16

Hạn chế của Phan Bội Châu là ở chỗ ông đã đồng nhất ngời Việt Nam ai cũng yêu nớc nh nhau Tuy vậy, ông đã chỉ ra con đờng cứu nớc cho dân tộc ta, dân tộc muốn đòi quyền quốc dân đã mất trớc hết phải có ý thức về quyền quốc dân Để làm đợc điều đó, Phan Bội Châu đã kêu gọi toàn dân ta phải dành lấy quyền làm chủ của dân với nớc Theo đó, Phan Bội Châu yêu cầu mỗi con ngời phải tự thức tỉnh đợc thực trạng vong quốc của đất nớc.

Để khắc phục đợc những hạn chế của quốc dân, dân tộc phải tự đổi mới (Phan Bội Châu gọi là “tự tân”) Bởi theo ông, có “tự tân” thì mới có

“tự cờng”, mới có sức mạnh để chiến thắng bản thân và chiến thắng kẻ thù Tinh thần đổi mới theo quan điểm của Phan Bội Châu gồm 6 điểm:

1 Đổi mới ý chí thái độ, nâng cao chí tiến thủ

2 Đổi mới cách sống, đổi mới quan hệ, tăng cờng tinh thần thơng mến tin yêu nhau

3 Đổi mới hành động nghề nghiệp

4 Đổi mới tinh thần trách nhiệm đối với dân, nớc

5 Đổi mới sự nghiệp công đức

6 Đổi mới nhận thức và đổi mới thực hành, mối quan hệ giữa lẽ sống và cái chết; đổi mới quan hệ giữa tri và hành; danh và lợi; hoạ và phúc

Theo Phan Bội Châu, ta phải tự mài “gơng tri thức ta” cho trong, ta phải tự khêu “đèn tri thức ta” cho sáng, ta phải tự biết, tự mình suy nghĩ, tự mình làm, ta phải biết “tự tân” để “tự tồn”, ta phải biết tự trọng, tự chủ, tự bán “cái dã man”, tự mua “cái văn minh trong tuỷ”

Với t tởng ấy, Phan Bội Châu muốn gửi gắm kì vọng của ông vào các thế hệ ngời Việt Nam: hãy bằng chính sức mình đa đất nớc ta lên hàng

“Quốc dân cao đẳng”

16

Trang 17

Tóm lại, nếu lịch sử t tởng Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

là giai đoạn chuyển tiếp về t tởng, thì t tởng về “Quốc dân tự lập” của Phan Bội Châu là một trong những t tởng thể hiện đợc tính chuyển tiếp ấy Thông qua đó, Phan Bội Châu đã nói lên khát vọng của cả dân tộc về nền độc lập,

tự do, dân chủ và vai trò to lớn của ngời dân trong công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc cũng nh canh tân đất nớc

2 Quan điểm của Phan Bội Châu về vấn đề chủ quyền, quân chủ và dân chủ

Chủ quyền là quyền làm chủ của một nớc trong các quan hệ đối nội

và đối ngoại Đặt trong hoàn cảnh một dân tộc bị mất nớc Phan Bội Châu cho rằng chủ quyền của một nớc là sự độc lập, tự chủ Ông viết: “Điều quan trọng của nớc là ở chủ quyền, điều quan trọng của chủ quyền là ở độc lập…

ý nghĩa chữ độc lập của Châu Âu là nói nớc đối với nớc, thì nớc mình với

n-ớc ngoài không phải ỷ vào nhau, nn-ớc ngoài với nn-ớc mình không dám can thiệp lẫn nhau”

Muốn có độc lập dân tộc, có chủ quyền cho nhân dân thì phải làm cách mạng giải phóng dân tộc ra khỏi ách xâm lợc, áp bức bóc lột của thực dân Pháp Về vấn đề này, Phan Bội Châu đã tỏ ra không mệt mỏi, liên tục kêu gọi, tổ chức nhân dân cả nớc đứng lên chống kẻ thù Ông đã viết rất nhiều tác phẩm thơ văn tuyên truyền yêu nớc trong thời gian này nh: Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết th, Tân Việt Nam, Sùng bái giai nhân, Việt Nam quốc sử khảo …

Bản chất của chủ nghĩa thực dân đợc Phan Bội Châu vạch trần bằng hai chữ “dơng bác”, “âm toan” Ông đã chỉ rõ sự tàn bạo của thực dân Pháp:

“ cái dã tâm của giặc Pháp nh hổ ngoạm, tằm ăn, không thể kể xiết, nhng mối chính là cớp mạch sống của chúng ta Chính phủ giặc đánh thuế chúng

ta muôn nghìn thứ, quân buôn của giặc cớp lợi quyền chúng ta đến tức triệu

đờng, đến nh cứt đái dơ bẩn cũng vơ vét hết, và càng năm càng thêm chứ không thôi”

Trang 18

Bọn thực dân Pháp cớp nớc coi dân ta “nh trâu, nh chó”, “nh cỏ, nh rơm”, chứ chẳng có gì là khai hoá văn minh cả Ông tố cáo mạnh mẽ chính sách ngu dân của chúng đối với nhân dân ta:

“Trờng quốc học đặt tên Pháp – ViệtDạy ngời Nam đủ biết tiếng Tây

…Trăm nghề Pháp học tinh viNgời mình, mình cứ ngu si mặc mình”

Phan Bội Châu nhận thức giặc là giặc, nớc đã mất thì dù có bầu máu nóng đến đâu đi nữa, rồi cũng chả biết đem rới vào đâu đợc nữa” Ông luôn nhấn mạnh chủ quyền của dân tộc là vấn đề số một, là nhiệm vụ trung tâm của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, không có sự thoả hiệp giữa ngời mất nớc và kẻ cớp nớc Phan Bội Châu xác định trớc mắt dân tộc ta chỉ có hai con đờng: “một là rới máu tơi mà đánh kẻ gian nô, hãy vùng lên giết sạch lũ chúng; hai là diệt chủng” Và ông kiên quyết chọn con đờng thứ nhất

Nh vậy, Phan Bội Châu đã xác định đợc một trong những quyền cơ bản nhất, thiêng liêng nhất của loài ngời nói chung và của ngời Việt Nam nói riêng là quyền làm chủ vận mệnh đất nớc Điều đó cho thấy, mặc dù

ông không trực tiếp nói đến dân chủ nhng ông đã cụ thể hoá dân chủ với tính cách là quyền lực của nhân dân, thành quyền làm chủ của nhân dân với

đất nớc

Và sau khi giành đợc chủ quyền dân tộc, việc thiết lập chính quyền nhà nớc sau một cuộc cách mạng là một vấn đề cốt tử, nó là yếu tố quan trọng giúp ta xác định tính chất của một cuộc cách mạng xã hội

Tuy vậy, ỏ Việt Nam đầu thế kỉ XX, việc tranh luận về thể chế nhà

n-ớc trong tơng lai lại diễn ra trong một bối cảnh khá đặc biệt: Đất nn-ớc đang ở giai đoạn giao thời, các yếu tố kinh tế mới đang còn trong giai đoạn manh nha, các giai cấp trong xã hội phân hoá cha thuần thục, ảnh hởng của phong

18

Trang 19

kiến còn mạnh, giai cấp t sản dân tộc cha hình thành Những yếu tố đó tác…

động vào t tởng các sĩ phu yêu nớc trong việc xác định mô hình nhà nớc tơng lai Phan Bội Châu băn khoăn: nếu nh cách mạng thành công, thực dân Pháp

bị đánh đuổi rồi thì ai? (lực lợng nào? giai cấp nào?) sẽ nắm chính quyền, sẽ xây dựng một chính thể quân chủ hay dân chủ?

Năm 1904, Duy Tân hội đợc thành lập, Phan Bội Châu và những

ng-ời cùng chí hớng đã sử dụng Kì ngoại hầu Cờng Để (một ông hoàng thân) làm ngọn cờ cho Duy Tân Hội Các nhà sàn lập Duy Tân Hội theo xu hớng quân chủ trong đờng lối chính trị của mình đó là vì: thứ nhất, họ đã chủ tr-

ơng yêu cầu sự viện trợ của Nhật Bản, mà Nhật Bản là một nớc quân chủ Thứ hai, chính Phan Bội Châu giải thích rằng chủ trơng quân chủ không phải là do thích quân chủ hơn cộng hoà, chẳng qua là để lợi dụng “chiêu bài”, là sách lợc nhất thời, nh vậy mới thiết lập đợc mặt trận thống nhất của tất cả các lực lợng yêu nớc, kể cả thân sĩ, quan trờng, hoàng tộc, mới huy

động đợc nhiều tiền bạc, của cải và sức ngời để đánh đổ thực dân Pháp

Mặc dù theo xu hớng quân chủ, nhng trong t tởng của mình, từ ngày tiếp thu đợc t tởng của Tân th Phan Bội Châu đã hớng hẳn về các nớc Châu

Âu rồi, nhng Phan Bội Châu sợ rằng bây giờ mà đa ra chủ trơng dân chủ cộng hoà thì hàng ngũ yêu nớc sẽ bị chia rẽ, nhân tâm li tán sẽ ảnh hởng xấu đến phong trào chung Cho nên, năm 1906, khi Phan Châu Trinh trở về nớc vẫn tiếp tục công kích chủ trơng của Duy Tân Hội, Phan Bội Châu đã viết th nói rõ ý đồ của mình, rằng đây là “thủ đoạn tuy thời, tuỳ nghi” Phan Bội Châu chân tình bày tỏ với Phan Châu Trinh “dân không còn nữa mà chủ với ai?” Từ khi thành lập Duy Tân Hội đến trớc khi thành lập Quang Phục Hội, Phan Bội Châu đã luôn đề cập đến vai trò của nhân dân: “Nếu không dân cũng là không có gì”, “nớc non rửa mặt cũng nhờ có dân” Nói cách khác, trong t tởng của Phan Bội Châu và một số chí sĩ thuộc Duy Tân Hội sẵn có mầm mống dân chủ Một mặt, mầm mống này hình thành nhờ hai lần Phan Bội Châu gặp Tôn Trung Sơn tại Nhật Bản vào đầu năm 1905 Khi

Trang 20

ấy, Tôn Trung Sơn đã kịch liệt công kích chủ trơng quân chủ lập hiến của Duy Tân Hội, yêu cầu cách mạng Việt Nam tham gia giúp Đảng cách mạng Trung Quốc, sau khi cách mạng Trung Quốc thành công sẽ giúp ta giành

độc lập Cuộc gặp gỡ với Tôn Trung Sơn cha đợc thoả thuận nào nhng Phan Bội Châu và một số chí sĩ khác thuộc Duy Tân Hội đã thấy rằng “chính thể dân chủ cộng hoà là hay, là đúng” công nhận chủ trơng quân chủ chỉ là nhất thời Mặt khác, trong quá trình cộng tác với Vân Nam tạp chí, tiếp xúc với các nhà hoạt động cách mạng Trung Quốc đã kéo Phan Châu đến gần chủ nghĩa dân chủ hơn Trong Phan Bội Châu niên biểu ông viết: “Tôi đợc trao

đổi với nhiều đảng viên cách mạng Trung Quốc nên ngày càng thấm nhuần

đợc t tởng dân chủ trong bụng đã chứa sẵn một động cơ thay đổi bắt đầu…

từ đó” Trong cuộc “Đại hội nghị” Phan Bội Châu là ngời đầu tiên đề ra và cũng là ngời tranh luận hăng háI nhất để bảo vệ chủ nghĩa dân chủ, cuối cùng đã đợc chấp nhận Tôn chỉ duy nhất khi Việt Nam Quang Phục Hội đ-

ợc thành lập là “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nớc Việt Nam, thành lập Cộng hoà dân quốc Việt Nam” Điều đó cũng giải thích vì sao trong tuyên ngôn của Quang Phục Hội có câu:

“Muốn cho ích nớc lợi nhà

ắt là dân chủ cộng hoà mới xong”

Nhìn lại từ lúc hình thành con đờng cứu nớc của Duy Tân Hội, Phan Bội Châu có nói là “cha có chủ nghĩa gì khác” thì đến đây đã ghi nhận một cái mốc chuyển biến lớn của t tởng dân chủ trong Phan Bội Châu Nếu nh tr-

ớc đó, Phan Bội Châu mới chỉ dừng lại quyền của dân là trừng phạt những vua tệ, quan h: “Trên là vua nên để hay nên truất, dới là quan nên thăng hay nên giáng, dân ta đều có quyền quyết đoán cả”, thì nay ông khẳng định dân

có quyền khởi nghĩa đánh đổ chế độ quân chủ độc đoán: “Nếu một vài ông vua ngoan cố gian ác không muốn trao quyền cho dân, dân sẽ liên kết thành

đại đảng để tranh đấu ” Nh… ng muốn thiết thực giải quyết vấn đề dân quyền thì phải xây dựng một chế độ xã hội mới, trong đó vua chỉ giữ vị trí thứ yếu,

20

Trang 21

“vua phải lấy dân làm trời, dân chính là kẻ đứng đầu trị nớc” Quân quyền ở

đây không còn là tuyệt đối nữa mà theo Phan Bội Châu, nó đã thu hẹp tới mức “sắc chiếu của hoàng đế rất đáng tôn trọng, nhng nếu nghị viện không

đồng ý thì cũng phải thu hồi mệnh lệnh đó”, trong khi đó “phiếu bầu hạ viện

do tổng tuyển cử của tất cả công dân” Chính quyền không đợc làm trái ý dân, chính phủ là đại diện cho nhân dân cả nớc mà thôi, còn cái căn bản, cái chốt thì là ở toàn dân Nh vậy, Phan Bội Châu đã tạo nên bớc ngoặt trong t t-ởng quân chủ lập hiến sang dân chủ

Nhng ngay trong bớc ngoặt của sự chuyển biến này, t tởng Phan Bội Châu cũng có chỗ cha triệt để Phan Bội Châu bị hạn chế bởi lập trờng của giai cấp xuất thân và điều kiện lịch sử nên trong một thời gian dài ông đã không ý thức đợc vai trò của nông dân trong cách mạng dân chủ Xã hội mà Phan Bội Châu mơ ớc thật là một xã hội quyền làm chủ thuộc về ngời dân, nhng thực chất cái xã hội ấy, chính phủ là công cụ thống trị của giai cấp t sản, còn dân quyền, tự do, bình đẳng chỉ là bách vẽ lừa bịp dân Mâu thuẫn

đó trong đời sống hiện thực chính là nguồn gốc xã hội quy định mâu thuẫn trong t tởng của Phan Bội Châu

Tuy vậy, Phan Bội Châu là ngời đã đóng góp nhiều công sức vào việc vận động không mệt mỏi cho độc lập dân tộc, giành lấy chủ quyền cho nhân dân T tởng dân chủ của ông có sức cổ vũ to lớn cho nhân dân Việt Nam trong đấu tranh chống thực dân xâm lợc Pháp và bè lũ tay sai của chúng

3 Quan điểm của Phan Bội Châu về vấn đề phát triển kinh tế

Từ những năm đầu thế kỉ XX, song song với những hoạt động sôi nổi của Hội Duy Tân do Phan Bội Châu lãnh đạo, mà xu thế phát triển là chuẩn

bị bạo động đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục độc lập chủ quyền cho dân tộc, còn có những hoạt động công khai hợp pháp của nhóm Đông Kinh nghĩa thục ngoài Bắc và nhóm Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp trong Trung đề x… ớng duy tân, cải cách xã hội và phát triển kinh tế

Trang 22

Bề ngoài tởng nh Phan Bội Châu xa lạ, không quan tâm tới, nhng thực ra bên trong và đằng sau hai xu hớng đó vẫn có một mối liên hệ khá mật thiết

Họ rất tán thởng quan điểm của Phan Bội Châu: “Dân chí phải gấp mở mang, dân khí phải gấp bồi dỡng để làm nền tảng cho việc cứu nớc” Và những ngời cải cách coi đó là phơng châm hoạt động của mình Giữa Phan Bội Châu và nhóm sĩ phu cải cách, canh tân này gần nh có một sự phân công: ngời đi Nhật tìm mua vũ khí, ngời ở lại trong nớc truyền bá t tởng canh tân, đôn đốc thực nghiệp Giữa họ cũng không có gì mâu thuẫn, đều là vì nớc, vì dân cả Họ không khác nhau về mục đích mà chỉ khác nhau về cách làm

Mùa thu năm 1905, khi từ Nhật Bản về nớc lần thứ nhất, nhận thức của Phan Bội Châu về tầm quan trọng của việc chấn hng kinh tế phục vụ cho công cuộc vận động cách mạng, canh tân đất nớc đã đợc xác lập hơn một bớc so với trớc khi ông xuất dơng Nhận thức rõ tình trạng chậm trễ, lạc hậu ghê gớm của đất nớc, và cho rằng chính tình trạng xấu ấy đã làm cho đất nớc mình bị hèn yếu nên khi việc “cầu viện quân sự” bị thất bại, Phan Bội Châu thấy đã cần phải thay đổi kế hoạch Ông thấy cần phải có một thời kì chuẩn bị khá dài để “tạo cơ sở thực sự vững chắc” Vì vậy, nhiệm vụ “canh tân đất nớc, đa nớc nhà tiến kịp trình độ các nớc văn minh” phải đợc đặt ra một cách bức thiết, và coi đó là một sự hỗ trợ không thể thiếu đợc đối với nhiệm vụ “đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục độc lập dân tộc cho Tổ Quốc Việt Nam” Bởi vậy, đầu năm 1906, sau khi Đặng Nguyên Cẩn (một sĩ phu hoạt động theo xu hớng công khai hợp pháp) đề nghị với Phan Bội Châu lập ra các hội Nông, Thơng, Học thì Phan Bội Châu đồng ý ngay Đến khoảng tháng 6 – 1906, khi trở sang Hơng Cảng, Phan Bội Châu lập ra “Việt Nam thơng đoàn công hội” vừa là để “kinh doanh lợi chung”, vừa là trạm nghỉ chân cho các đoàn Đông Du Những việc làm cụ thể đó đã đánh dấu sự chuyển hớng t tởng của Phan Bội Châu vào vấn đề phát triển kinh tế, một mặt hoạt động không thể thiếu đợc trong chủ trơng chính trị của ông giai đoạn này

22

Trang 23

Lý tởng của Phan Bội Châu là phấn đấu cho một nớc Việt Nam độc lập và giàu mạnh Muốn vậy, về mặt kinh tế, phải lo phát triển kinh doanh, sản xuất để tăng thêm của cải cho đất nớc Phan Bội Châu cho rằng sự giàu

có về của cải là cơ sở vững chắc cho nền độc lập lâu dài của đất nớc, cho phong trào Đông Du Do đó, ông phải lu ý đến tài chính và của cải vật chất

Ông đã nói lên ý đó trong lời thơ gửi về nớc:

“Than ôi nỗi sự đời gian khổ,Khổ gì hơn không có của dùng”

Từ năm 1903, Phan Bội Châu đã đề cập đến vấn đề tài sản khi viết Lu

Cầu huyết lệ tân th: “Tài sản là huyết mạch của nớc, huyết mạch phảI lu

thông trong tay chân và ngón đốt, không thẻ một khắc gián đoạn” Ông cũng quan niệm rõ tài sản không chỉ là t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng mà còn bao gồm cả tiền tệ Phan Bội Châu đặc biệt nhấn mạnh những của cải tồn tại dới dạng tiền tệ Đồng tiền giữ vai trò đại biểu cho sức sống của xã hội Ông viết: “Tiền của tức là máu mỡ của quốc gia ở đây tôi không nói là không nên yêu tiếc Nhng yêu tiếc thì phải bảo vệ nó, làm cho nó sinh sôi nảy nở, khiến cho tiền đó thành vật sống mà không phải vật chết” Phan Bội Châu còn nói: “Thân mình làm ra của cải thì phải lấy của cải đó mà mở thêm thân Đó mới là việc làm đủ cả “trí lẫn thân” Lấy tiền của của mình

đã tích trữ để hô hào quốc dân hoặc mở thơng điếm hoặc lập ngân hàng, liên hợp nhiều ngời góp vốn làm công lợi Của ta có hạn nhng lợi thì khôn cùng”

Mặc dầu lúc nay cha hiểu “t bản” là gì nhng Phan Bội Châu đã thấy

rõ cần phải biết sử dụng đồng tiền để “biến nó thành món to, chớ không phảI một món nhỏ” Phan Bội Châu nhận thấy cần thiết phải làm cho đồng tiền sinh lợi, nên ông kêu gọi mọi ngời hãy sẵn sang góp tiền kinh doanh,

“đem dùng vào những công cuộc hữu ích để lo lợi ích chung”.…

Ông nêu gơng sáng của các nớc Châu Âu, Nhật Bản trong việc sử dụng tiền tệ vào những việc phát triển kinh tế, mang lại lợi ích chung cho

Trang 24

xã hội, đồng thời chỉ trích nớc mình chỉ lo giữ tiền làm ứ đọng vốn Ông còn công kích cả những ngời chỉ biết dùng đồng tiền vào những việc xa xỉ,

ăn uống no say “Ngời ta sinh ra trăm tuổi rồi cũng chết Lúc chết thì trong tay không có một đồng Khi sống thì no say Chết rồi mục nát Chi bằn giảm bớt các thức ăn ngon, thức béo của mình để lo lợi ích chung cho công chúng, tự mình đứng ra hô hào mọi ngời cùng vui vẻ nghe theo” Tóm lại,

đối với Phan Bội Châu đồng tiền phải luôn luôn trở thành vốn liếng để tăng thêm của cảI vật chất cho quốc gia

ở đây, vấn đề của cải vật chất đợc đặt ra gắn liền với một tinh thần dân tộc mạnh mẽ Ông rất đau xót khi thấy ở trong nớc “tiền bạc tiêu hao, của trời đất sinh ra để cho ngời ngoài ăn nuốt hết” Rõ ràng quan niệm trên

đây của Phan Bội Châu về của cải vật chất không tách rời với chủ nghĩa yêu nớc

Xuất phát từ quan niệm cần phải làm cho đồng tiền “sinh sôi nảy nở”, Phan Bội Châu đã chủ trơng phải biết buôn bán và lập các Hội công th-

ơng, bao gồm trong đó các ngành sản xuất thủ công và buôn bán hàng nội hoá Đối với ông việc buôn bán cũng là nhằm mục đích phục vụ cho công cuộc vận động cách mạng Chủ đề buôn bán cũng đợc Phan Bội Châu và các đồng chí trong Duy Tân Hội nhắc lại nhiều lần trong các tác phẩm thơ văn tuyên truyền yêu nớc lúc bấy giờ nh: Gọi hồn quốc dân, Hợp quần

doanh sinh thuyết, Lão Bạng phổ khuyến th…

Từ những năm 1906 – 1909, hớng hoạt động chủ yếu của Duy Tân Hội và Phan Bội Châu là tập trung vào chơng trình xây dựng phát triển kinh

tế, nó cũng quan trọng nh gửi thanh niên đi học Đó là hai nhiệm vụ chính trị phảI đợc tiến hành song song và hỗ trợ lẫn nhau

Về việc buôn bán để sinh lợi, ngoài việc chú trọng vấn đề giao lu hàng hoá giữa các khu vực kinh tế khác nhau trong nội địa giữa miền núi với đồng bằng, trong Nam với ngoài Bắc, Phan Bội Châu cũng nhấn mạnh

đến tầm quan trọng của vấn đề buôn bán với nớc ngoài để khắc phục tình

24

Ngày đăng: 21/07/2016, 12:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Bang, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Nguyễn Trọng Văn, T t- ởng canh tân dới triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Huế – 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T t-ởng canh tân dới triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
2. Đại học khoa học xã hội & nhân văn, Phan Bội Châu con ngời và sự nghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu con ngời và sự nghiệp
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
3. Phan Bội Châu, Truyện Phạm Hồng Thái, lu Khoa Sử - Đại học Tổng hợp Hà Nội, kí hiệu ĐM 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Phạm Hồng Thái
4. Dơng Văn Chung, Doãn Chính, Bớc chuyển t tởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, H.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc chuyển t tởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
5. Trần Bá Đệ, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
6. Phạm Trọng Điểm, Tôn Quang Phiệt, Phan Bội Châu niên biểu, NXB Văn – Sử - Địa, H.1957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu niên biểu
Nhà XB: NXB Văn – Sử - Địa
7. Trần Văn Giàu, Sự phát triển của t tởng Việt Nam (từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám), NXB Khoa học xã hội, H.1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t tởng Việt Nam (từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
8. Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Th, Đại cơng lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, H.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Nguyễn Văn Hoà, T tởng triết học và chính trị của Phan Bội Châu, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, H.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng triết học và chính trị của Phan Bội Châu
10. Cao Xuân Huy, T tởng phơng Đông gợi những tầm nhìn tham – chiếu, NXB Văn học, H.1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng phơng Đông gợi những tầm nhìn tham"–"chiếu
Nhà XB: NXB Văn học
11. Nguyễn Văn Kiệm, Lịch sử Việt Nam (đầu thế kỷ XX 1918), – NXB Giáo dục, H.1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam (đầu thế kỷ XX 1918)
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Đặng Thai Mai, Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX, NXB Văn học, H.1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX
Nhà XB: NXB Văn học
13. Anh Minh, Ngô Thành Nhâm, Cụ Sào Nam 15 năm bị giam lỏng ở HuÕ, NXB Anh Minh, HuÕ – 1956 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cụ Sào Nam 15 năm bị giam lỏng ở HuÕ
Nhà XB: NXB Anh Minh
14. Trơng Hữu Quýnh, Đại cơng lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, H.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Tôn Quang Phiệt, Phan Bội Châu và một giai đoạn lịch sử chống Pháp của nhân dân Việt Nam, NXB Văn hoá, H.1958 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu và một giai đoạn lịch sử chống Pháp của nhân dân Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hoá
16. Văn Sang, Phong trào Đông Du và Phan Bội Châu, NXB Nghệ An – Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Đông Du và Phan Bội Châu
Nhà XB: NXB Nghệ An – Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây
17. Văn Tạo, Mời cuộc cải cách đổi mới lớn trong lịch sử Việt Nam, NXB Đại học s phạm, H.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mời cuộc cải cách đổi mới lớn trong lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học s phạm
18. Tạp chí Tràng An, phỏng vấn nhà cách mạng Phan Bội Châu về vấn đề giai cấp tranh đấu, ngày 7/ 10/ 1938 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tràng An, phỏng vấn nhà cách mạng Phan Bội Châu về vấn "đề giai cấp tranh đấu
19. Hoài Thanh, Phan Bội Châu cuộc đời và thơ văn, – NXB Văn hoá, H.1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu cuộc đời và thơ văn
Nhà XB: NXB Văn hoá
20. Trơng Thâu, Phan Bội Châu nhà yêu nớc, nhà văn hoá lớn, NXB Nghệ An – Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu nhà yêu nớc, nhà văn hoá lớn
Nhà XB: NXB Nghệ An – Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w