Tư tưởng cải cách của hồ quý ly

23 470 1
Tư tưởng cải cách của hồ quý ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước tiến xã hội loài người, hôm cũ ngày mai, không bắt kịp, không thay đổi để hòa nhập vào dòng chảy thời đại trở nên lạc hậu lỗi thời Chúng ta buộc phải thay đổi , thay đổi cách mạng hay chí cải cách Trong lịch sử xuất cách mạng, cải cách, có cải cách thành công mang đến thành có cải cách thất bại mang lại hậu tụt lùi cho xã hội Ở Việt Nam vào cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV có nhân vật lịch sử đưa tư tưởng cải cách toàn diện táo bạo mà tồn hai luồng ý kiến khen – chê , thành công – thất bại Hồ Quý Ly – ngàn năm công, tội? Cuộc đời nghiệp Hồ Quý Ly lịch sử Việt Nam thời trung đại, đặc biệt vương triều Hồ ông lập lên, nhận quan tâm giới sử học người yêu sử Nhà nước Đại Ngu (1400 - 1407) mà trụ cột Hồ Quý Ly xuất tượng, kiện lịch sử đặc biệt, vấn đề không liên quan đến Hồ Quý Ly mà liên quan đến tiến trình lịch sử Đại Việt cuối kỉ XIV đầu kỉ XV Bối cảnh xã hội Đại Việt cuối thời Trần dần suy yếu nguy xâm lược từ hai đầu đất nước Trước vấn đề lịch sử đăt vào buổi suy vong nhà Trần đồng thời với họa xâm lăng xảy vào thời kì này, vương triều Trần – Hồ Quý Ly vương triều Hồ phải đương đầu với không khó khăn, phức tạp Tư tưởng, chủ trương, biện pháp cải cách Hồ Quý Ly hệ trình tiến hành dang dở bị chặn đứng kháng chiến chống xâm lược Minh vương triều Hồ tổ chức bị thất bại, lịch sử mở vấn đề chưa sang trang Trong vòng 25 năm cuối thời Trần chưa đầy năm đời nhà Hồ việc làm Hồ Quý Ly cho thấy ông vạch tâm thực cải cách lĩnh vực: trị, kinh tế , văn hóa, xã hội, quốc phòng, giáo dục… Tư tưởng ông mẻ, vượt tầm thời đại song cuối công cải cách thất bại, dòng họ bị ngôi, dân tộc bị nước Nhưng đánh giá mặt giá trị tư tưởng cải cách nguyên giá trị mà hệ hôm người ta kính phục Vì lẽ đó, xung quanh vấn đề “cải cách Hồ Quý Ly” có nhiều nhìn nhận, đánh giá khác nhau, cần tiếp tục nghiên cứu trao đổi, nhằm rút kinh nghiệm , học lịch sử phục vụ cho công đổi nước ta lãnh đạo Đảng Tình hình nghiên cứu Vấn đề Hồ Quý Ly cải cách ông có nhiều công trình nghiên cứu, nói rằng, không sách nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời trung đại lại không dành cho Hồ Quý Ly phần tùy theo tầm cỡ sách Các sử gia thời phong kiến xem xét đánh giá nhân vật Hồ Quý Ly ghi chép sơ sài, không phê phán gay gắt nhìn nhận khách phiến diện, lệch lạc Điều thể rõ nét Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim Phải nói vấn đề Hố Quý Ly thực nhận quan tâm mức vào năm 60 kỉ trước Trong số phải kể đến thông sử, sách giáo khoa bậc đại học… tranh luận Hồ Quý Ly tạp chí “nghiên cứu lịch sử” năm 1961, “ Lịch sử Việt Nam” năm 1970 tác giả Trương Hữu Quýnh với Nguyễn Đức Nghinh dành chương nói sách ông Năm 1977 nhóm tác giả Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn tác phẩm “ Khởi nghĩa Lam sơn” đánh giá ông người mạnh dạn, tiến cải cách ông không đáp ứng yêu cầu xã hội Năm 1989 sử gia Liên Xô Maxlov “ Việt Nam phong kiến cuối kỷ XIV đầu kỳ XV” đánh giá cao cải cách Hồ Quý Ly , coi ông nhà cải cách điển hình thời phong kiến Năm 1996 Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội ấn hành sách Phan Đăng Thanh Trương Thị Hòa với nhan đề “ Cải cách Hồ Quý Ly” Năm 1997 Viện sử học Nhà xuất Văn hóa thông tin ấn hành sách tác giả Nguyễn Danh Phiệt với nhan đề “ Hồ Quý Ly” sách nghiên cứu đời nghiệp ông đầy đủ từ trước đến Năm 2006 Nhà xuất đại học Sư Phạm ấn hành sách “ Mười cải cách đổi lớn lịch sử” tác giả Văn Tạo Từ đến việc nghiên cứu Hồ Quý Ly công cải tạo ông tiếp tục Tiểu luận sâu tìm hiểu nội dung tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly thành công hạn chế nó.Qua thấy ý nghĩa rút học kinh nghiệm nghiệp đổi nước ta lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Chương I: VÀI NÉT VỀ XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIV ĐẦU THẾ KỈ XV ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ XUẤT HIỆN TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY 1.1 Hoàn cảnh kinh tế Nhà Trần có bề dày lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, với lần chiến thắng quân Nguyên Mông xân lược, Triều Trần đạt tới thịnh vượng bối cảnh kinh tế, trị ổn định, quân đội vững mạnh không triều đại lịch sử sánh kịp Nhưng thành kéo dài đến thời vua Minh Tông ( 1314-1329) , thời điểm trở xã hội triều Trần bộc lộ nét rối ren, tiêu cực báo hiệu khủng hoảng trậm trọng tất mặt kinh tế, trị, xã hội sớm muộn đến sụp đổ vương triều Cuộc khủng hoảng cấu kinh tế, yêu cầu tư hữu hóa ruộng đất mà Nhà Trần thừa nhận cuối kỷ XIII Năm 1254 nhà nước bán ruộng công, diện quan tiền cho phép nhân dân mua đất làm ruộng tư, với sách địa chủ bình dân ngày phát triển có tác dụng phần giải tình hình xã hội Quan hệ địa chủ với tô tức tương đối nhẹ thân phận tương đối tự trở thành hướng tiến quan hệ xã hội Năm 1266, vua lệnh cho vương hầu công chúa, phò mã chiêu tập dân phiêu tán khai khẩn đất hoang lập thành điền trang Với sách bọn quý tộc đua tìm cách cướp ruộng đất công, ruộng đất nông dân để mở rộng điền trang Người nông dân cày cấy điền trang bị bóc lột tàn tệ thân phận Như điều tất yếu xảy ra: trở thành hàng hóa – hàng hóa bất động sản – ruộng tư trở thành lực lượng động phá vỡ kết cấu ruộng đất cổ truyền, kéo theo nhiều biến động xã hội Với việc nhà nước lấy ruộng đất để phong cấp bán, tư nhân mua chấp chiếm Phần sở hữu tư có nhiều phân hóa, ruộng đất tập trung tay số người – giai cấp địa chủ loại – đẩy phân hóa xã hội mâu thuẫn xã hội ngày lên cao Trong bối cảnh nhân dân ruộng đất bị biến thành nông nô – nô tỳ ( công tư ) với nhiều tên gọi khác “ quan nô – chịu bóc lột trực tiếp nhà nước”, “ tư nô, quan nô ban cấp – chịu bóc lột địa chủ quý tộc loại” Với phát triển ngày mạnh mẽ ruộng tư, xã hội Đại Việt thời Trần gặp phải không khó khăn, ngân khố trống rỗng, xã hội bất ổn, thống trị quyền phong kiến dần lung lay +Nhà nước ngày nghèo, tiềm lực kinh tế suy yếu, địa chủ ngày đông đảo ( địa chủ quý tộc, quan lại địa chủ không quan tước ) thực trở thành giai cấp thống trị với hạt nhân vương hầu, quý tộc + Mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc biểu qua khởi nghĩa nông dân ( khởi nghĩa nông dân, nô tỳ) Điều làm nảy sinh mâu thuẫn, rạn nứt đặt cho liên danh Trần Nghệ Tông – Hồ Quý Ly cần giải lúc Tuy cần khẳng định rằng, xuất ruộng tư giúp Đại Việt lần chiến thắng quân Mông nguyên vòng 30 năm trời (12581288)và nhiều lần chiến thắng quân Chiên Thành phía nam chứng minh cho sức mạnh xu Có thể nói rằng, thời kì huy hoàng lịch sử nước ta thời trung đại với thành tựu văn hóa văn minh rực rỡ với chiến công vang dội Thời kì xuất nhiều gương mặt lịch sử chói lọi: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư… Thế lịch sử không lặp lại Trong thực tế trình bày trên, phân hóa xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông nô – nô tỳ vào kỉ XIV Điều làm hạn hẹp dần ngân sách nhà nước, đẩy nhà nước quân chủ quí tộc Trần vào tình bất lực trước biến động xã hội Đây vết rạn nứt bình diện kinh tế xã hội Đại Việt cuối thời Trần Bối cảnh xã hội Đại Việt lúc lúc đặt toán nan giải cho người đứng đầu nhà nước Việc củng cố trì, phát huy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền Trần mạt gặp phải nhiều trở ngại lớn Trong đó, vấn đề ruộng đất sở hữu ruộng đất – móng nhà nước – gây nhiều bất ổn cho xã hội Bối chảnh lịch sử đặt số vấn đề lớn: +Thứ nhất: tiếp tục đẩy mạnh phát triển ruộng tư, phá vỡ cấu trúc xã hội cổ truyền, thiết lập xã hội hơn, phù hợp hơn?? Hay quay trì, củng cố sở hữu ruộng đất công nhà nước làm sở cho tồn nhà nước quân chủ tập quyền mạnh?? + Thứ hai: biến động xã hội đương thời đặt vấn đề làm để điều hòa lợi ích giai cấp, cố kết đội ngũ quí tộc tông thất với quí tộc quan lại – thành viên máy nhà nước nhằm trấn hưng nhà Trần?? + Thứ ba: làm để cứu vãn tình trạng đói xã hội ngăn chặn, giải tận gốc vấn đề loạn lạc làm lung lay nhà nước? Đó vấn đề kinh tế xã hội lớn đặt trước mắt liên danh Trần Nghệ Tông – Hồ Quý Ly nói riêng vương triều Trần nói chung xã hội Đại Việt năm cuối kỉ XIV 1.2 Tình hình trị Khủng hoảng trị bắt đầu xã hội phát sinh mâu thuẫn dẫn đến loạn lạc dậy quần chúng nhân dân, máy cai trị nhà nước rệu rã, suy đồi, không đảm bảo chức thống trị nhà nước trước Vua quan chơi bời vô độ, triều đình bạc nhược , trộm cướp không từ từ dân nghèo đến vua ngang nhiên cướp bóc Nạn ngoại xâm tứ phía, đất nước nhỏ bé tình cảnh hỗn loạn, nhà nước dần chức cai trị, vua quan bạc nhược, nhân dân khởi nghĩa khắp nơi … hội cho kẻ có âm mưu nhòm ngó xâm chiếm đất nước Phía Nam quân Chiêm Thành thực xâm lược nước ta năm đầu thập kỷ 60 kỷ XIV Phía Bắc nhà Minh thay nhà Nguyên , đưa yêu sách ngày đáng, Nhà Trần dần kháng cự mà quy phụng Nguy nhà Minh xâm lược tiến dần 1.3 Khủng hoảng văn hóa tư tưởng Sự phát triển thay Nho giáo với Phật giáo hệ tư tưởng thống Nho giáo Phật giáo vốn sản phẩm địa Sau khoảng kỉ đời, Phật giáo từ Ấn Độ, Nho giáo từ Trung Hoa du nhập vào nước ta theo phương thức khác Trước hết, Phật giáo theo chân nhà tu hành Ấn Độ đường truyền giaaos sang phương Đông dừng chân truyền bá Việt Nam Đó cảnh … “chuông khánh uy nghi đủ hết, kèn sáo thổi vang, xe ngựa đầy đường: người Hồ sát bánh xe đốt hương thường có đến chục người” diễn Giao Châu thời Sĩ Nhiếp đầu kỉ III sau công nguyên ghi chép lịch sử Cụ thể nhà sư Khâu Đà La (kaudra)và đạo hữu nhà sư Ma Ha Kì Vực (người Ấn Độ) sang lưu trú truyền giáo Luy Lâu – trung tâm Phật giáo lớn đương thời Phật giáo truyền vào nươc ta theo hai hướng: Trực tiếp từ Ấn Độ sang theo chân cao tăng Ấn Độ tàu buôn từ Ấn Độ đến Việt Nam Và òng từ Trung Hoa đến, có mặt phổ biến nước ta suốt thời kì Bắc thuộc Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, với cầm quyền nhà Ngô ( Ngô Quyền) mở kỉ nguyên cho dân tộc Khi đất nước thoát khỏi ách đô hộ ngoại tộc phương Bắc, Phật giáo phát triển chiếm vị trí không đời sống xã hội mà có uy tín nhà nước quân chủ độc lập tự chủ non trẻ Trong trị, tâng lớp tăng sư vua Đinh, vua Lê ( tiền Lê ), vua Lý trọng dụng có vai trò quan trọng tổ chức máy nhà nước Đó thiền sư Ngô Chân Lưu Đinh Tiên Hoàng phong chức Tăng thống, phong làm Khuông Việt Đại sư giữ chức đến thời Lê Đại Hành với sư Pháp Thuận; vai trò nhà sư Vạn Hạnh, Lý Khánh Văn đời Lý Công Uẩn Khi giành Lý Thái Tổ ( tức Lý Công Uẩn ) thường đàm đạo, luận bàn công việc trị, ngoại giao với bậc cao tăng Dưới thời Lý Phật giáo trỏe thành quốc giáo Đại Việt Nho giáo đời gắn liền với Khổng Tử ( 551 – 479 tr CN ) với việc tập hợp chỉnh lý sách có nội dung tư tưởng triết học, luân lý, đạo đức, thể chế cai trị Trung Hoa cổ dại thành hộc thuyế, biên soạn thành linh điển ( Tứ thư, Ngũ kinh ) Nho gia Khổng Tử trước tác riêng, có Luận Ngữ lời ông học trò nhớ chỉnh lý, ghi chép lại mà thành Học thuyết sau giai cấp phong kiến thống trị từ thời Hán trở sau sử dụng công cụ ý thức hệ thống Khoảng kỉ I sau CN, Nho giáo truyền bá vào nước ta vào thời Tích Quang, Nhâm Diên Nhưng phải đến Sĩ Nhiếp sang làm Thái thú Giao Chỉ ( từ 187- 226 sau CN ) Nho giáo phổ biến việc mở trường học Lúc theo sử chép nước ta chưa có khoa cử Những người học giỏi cử giữ chức vụ nhỏ Giao Châu Dần dần có người từ trường lớp Giao Châu sang Trung Hoa dự thi Có người đỗ đạt giữ lại làm quan Trung Hoa Như thế, đến kỉ X trường học vắng bóng, vai trò nho sĩ chưa thấy xuất máy cai trị nhà nước quân chủ thời Ngô – Đinh –Tiền Lê Trong xã hội lúc phải kể đến Đạo Giáo – phái tư tưởng Đạo đức mà đại diện tiêu biểu Lão Tử Trang Tử Đạo Lão sùng chuộng tự nhiên, có nhiều nhân tố biện chứng mới, chủ trương tịnh vô vi Đạo Lão du nhập vào nước ta nuộn Nho giáo Phật giáo Theo thời gian Đạo Lão thâm nhập vào tầng lớp nho sĩ, lan rộng thấm sâu vào xã hội người Việt Trên trường thấy vị trí vai trò đạo sĩ Đặng Huyền Quang với chức Sùng Chân uy ngho vương triều Đinh Bắt đầu từ học thuyết Lão Tử với Nho giáo Phật giáo trở thành yếu tố cấu thành tư tưởng Nho giáo ( tam giáo đồng nguyên ) Như vậy, sau ngàn năm ách đô hộ ngoại tộc phương Bắc, bước sang thời kì xây dựng đọc lập tự chủ từ kỉ X, xã hội có luồng tư tưởng lớn – Nho- Đạo – Phật tồn với vai trò vị trí rộng hẹp khác Nho với tam cương ngũ thường làm giường cột, chủ trương nhập thế, lấy “ tu thân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ” làm phương châm mục đích Phật lấy từ bi, bình đẳng, ;láy việc tu luyện thoát tục làm phương châm hướng thiện … Điều đáng lưu tâm có liên quan trực tiếp đặt vị trí vai trò chúng xã hội trước thởi Trần Có thể khái quát từ kỉ X đến kỉ XIV nước ta Phật giáo chiếm ưu tuyệt đối, phát triển mạnh mẽ xã hội Nhưng đời sống chín trị vị trí Phật giáo sớm mờ nhạt bị loại khỏi vũ đài trị Thay vào đólà “ lên ” Nho giáo Cũng nói rằng, nước ta vào thời kì hưng thịnh nhất, Phật giáo chưa có vai trò Thiên chua giáo Phương Tây trung đại Nhà Trần tồn 175 năm , lúc “ Thịnh Trần” trị vững chắc, vua đồng lòng, kinh tế phát triển, xã hội ôn hòa, đến năm cuối kỷ XIV nhà Trần rệu rã , suy vong, xã hội khủng hoảng toàn diện tất lĩnh vực Trước tình hình yêu cầu xã hội Đại Việt lúc : - Phá bỏ quan hệ ruộng đất điền trang, phân phối lại ruộng đất thỏa đáng cho nhân dân, tạo điều kiện cho phát triển quan hệ sản xuất địa chủ bình dân tá điền - Ổn định tình hình sản xuất sách khuyến nông, sửa sang lại công trình thủy lợi, đẩy mạnh sản xuất, giải nạn đói - Hủy bỏ nhà nước quý tộc tôn thất xây dựng máy nhà nước phong kiến tiến , rộng rãi - Giải tình trạng lưu vong nhân dân toán chế độ nô tỳ… Muốn giải khủng hoảng toàn diện xã hội thay vua mà phải cách mạng hay chí phải cải cách Sự nghiệp cải cách Hồ Quý Ly ươm mầm từ khủng hoảng vương triều Trần , để đến năm 1400 cải cách cung đình táo bạo, triệt để lật đổ nhà Trần thay nhà Hồ với đời nhà nước Đại Ngu Chương II: TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY 2.1 Sơ lược tiển sử Hồ Quý Ly Hồ Quý Ly tự Lý Nguyên, dòng dõi Hồ Hưng Dật – trạng nguyên – người Triết Giang ( tỉnh ven biển Trung Hoa, phía nam sông Dương Tử) Sống vào thời Ngũ Đại thời Hậu Hán ( 947 – 950 ) Hồ Hưng Dật đõ rạng nguyên cử sang làm Thái Thú Diễn Châu ( vùng Nghệ An ngày nay) Về sau, Hồ Hưng Dật chuyển đến hương Bào Đột ( thuộc vùng ahọ có người làm phò mã nhà Lý, lấy công chúa Nguyệt Đích sinh công chúa Nguyệt Đoan Hộ Hồ đến đời thứ 12 hậu duệ Hồ Liêm dã dời diền trang đến hương Đại Lại ( thuộc khu vực sông Lèn – Thanh Hóa ), làm nuôi Tuyên uý Lê Huấn, nên đổi sang họ Lê Hồ Quý Ly cháu bốn đời Tuyên uý Lê Huấn, ông mang họ Lê thành lập nhà Hồ đổi lại họ Quý Ly có hai người cô vợ vua Minh Tông hai bà mẹ vua Hiến Tông , Nghệ Tông , Duệ Tông, nhờ ông Trần Nghệ Tông tin yêu Những hoạt động Hồ Quý Ly 30 năm cuối kỉ XIV đầu kỉ XV Như trình bày, tình hình xã hội Đai Việt cuối kỉ XIV đầu kỉ XV rơi vào khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc binh đao khắp nơi, đời sống nhân dân vô cực khổ Song, để có nhìn toàn cảnh Hồ Quý Ly năm cuối kỉ XIV đầu kỉ XV cần điểm qua vài nét tình hình xã hội Đại Việt 30 năm cuôí kỉ XIV Điều đáng lưu ý vào cuối kỉ XIV tình hình xã hội Đại Việt tiếp tục không ổn định lại mang sắc thái Nếu trước tình trạng loạn lạc tập trung cao độ khởi nghĩa nông nô: Ngô Bệ ( từ 1344 đến 1360 ), người tên Tề cầm đầu diễn vào năm 1354 vùng rộng lớn khắp Lạng Sơn - Quảng Ninh - Hải Hưng ngày Thì vào năm 10 cuối thời Trần tình hình xã hội dường ổn định Theo sử sách để lại, khoảng năm cuối kỉ XIV ghi nhận khởi nghĩa dậy, trường hợp : Nguyễn Thanh tự xưng Linh Đức Vương dậy Thanh Hoá; Nguyễn Kỵ xưng Lỗ Vườn khởi nghĩa Thanh Hoá ; đáng lưu ý khởi nghĩa nhà sư Thiên Nhiên - Phạm Sư Ôn nổ Quốc Oai … đánh vào kinh sư, buộc nhà Trần phải lánh sang Bắc Giang Cũng cần nói thêm rằng, thời gian tình hình biên giới phía nam với Chiêm Thành nhiều lần nảy sinh binh đao Trong năm 1370 – 1394 có lần quân Chiêm Thành tiến đánh lần uy hiếp kinh sư Thăng Long Cũng thời gian nguy xâm lược từ phương Bắc ngày rõ ràng Tình hình đất nước lúc , đòi hỏi phải tiêu phí sức người , sức kho tàng cạn kiệt Đội ngũ quý tộc Trần ngày sa đoạ trở thành gánh nặng cho xã hội Trong bối cảnh , Trần Nghệ Tông lên nhân vật số người phù tài giỏi tâm huyết ông có Hồ Quý Ly , tông thất có lực văn võ, hăm hở hành động với ý chí mịnh mẽ hẳn vương hầu quý tộc đương thời Hồ Quý Ly nhanh chóng lọt vào “ mắt xanh ” Trần Nghệ tông lực Ông bước vào trường Đại Việt từ Hồ Quý Ly dấn thân hoạn lộ vào tuổi 34 với chức quan võ nhỏ buổi đầu triều Nghệ Tông Từ ông chiếm cảm tình Trần Nghệ Tông ông sử dụng , cất nhắc nhận uỷ thác vua Trần, ngược lại Hồ Quý Ly hoạt động trở thành cánh tay phải Trần Nghệ Tông Năm 1371, sau lên năm củng cố địa vị thống trị họ Trần, Nghệ Tông bắt đầu phong cấp chức tước, bổng lộc cho người ủng hộ tổ chức lại máy nhà nước Trong khoảng thời gian Hồ Quý Ly phong chức Khu mật viện Đại sứ - chức quan quan trọng triều, trông coi cấm quân Cũng từ Hồ Quý Ly bắt đầu thâm gia hoạt động trị cách tích cực ngày thể vai trò máy nhà nước 11 Năm 1375, Hồ Quý Ly giao giữ chức tham mưu quân Cuối năm 1376 đầu năm 1377, Hồ Quý Ly tham gia đánh quân Chiêm Thành Duệ Tông huy, ông giữ chức Đốc thúc Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá chở lương cho quân Năm 1380 Hồ Quý Ly thăng chức Nguyên nhung hành hải Tây đô thông chế Tháng năm Nhâm Tuất ( 1382 ) ông đem quân đánh Chiêm Thành Thanh Hoá Năm 1387, Hồ Quý Ly Nghệ Tông thăng chức Đồng bình chương quyền tể tướng vua bàn việc nước Cũng từ đây, dựa vào chức quyền tin yêu Nghệ Tông, Hoò Quý Ly bước nâng cao, củng cố lực mình, đưa người thân tín nắm chức vụ quan trọng triều quân đội Năm 1388, Duệ Tông Thái uý Trần Ngạc số quý tộc nhà Trần mưu giết Hồ Quý Ly, việc bại lộ, Trần Ngạc bị giết Duệ Tông bị phế làm Linh Đức Vương – đêm giam lại bị giết chết Thế lực Hồ Quý Ly ngày mạnh, có lúc Nghệ Tông phải lo lắng mà rằng: “ nước suy yếu …sau ta chết , quan gia ( Thuận Tông ) đáng giúp giúp, người hèn kém, ngu dốt tự lấy lấy nước ” Năm 1394 Nghệ Tông Hồ Quý Ly phong chức Nhập nội phục thái sư bình chương quân quốc trọng sự, tước Tuyên trung vệ quốc Đại vương Quyền hành nằm hầu hết tay Quý Ly Năm 1397, ông cho xây kinh đô An Tôn (Vĩnh Lộc – Thanh Hoá ) rời triêù đình vào đây, ép Thuận Tông nhường cho thái tử An ( tuổi theo âm lịch ) tức Thiếu đế Năm 1399, trước tình hình xã hội có nhiều biến động phức tạp, trước nguy xâm lược từ phương Bắc giặc Chiêm Thành từ phía nam Hồ Quý Ly cho người tử Thuận Tông Một số quý tộc Trần : Trần Khát Chân, Trần Nguyên Hãn, Trần Nhật Đôn, Hành khiển Hà Đức Lân… tổ chức mưu sát Hồ Quý Ly Sự việc bại lộ, tất bọn họ 370 thân thuộc bị giết bể máu 12 Bước sang năm 1400, chần chừ thêm nữa, Hồ Quý Ly phế truất Thiếu Đế, tự xưng làm vua, đổi quốc hiệu Đại Ngu, niên hiệu Thánh Nguyên Nhà Hồ “ có vua Hồ thành lập ” 2.2 Những tiền đề tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly Những tiền đề dẫn đến tư tưởng cải cách “ táo bạo” Hồ Quý Ly có liên quan mật thiết đến tình hình xã hội Đại Việt Trong xã hội, kinh tế, xuất ruộng tư hệ làm cho xã hội biến đổi sâu sắc Nhà nước ngày nghèo, tiêm lực kinh tế suy yếu, tầng lớp quý tộc sa đoạ…đã đẩy đất nước vào tình cảnh vô khó khăn Mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc biểu qua khởi nghĩa nông nô (nông dân, nô tỳ ) điều làm nảy sinh rạn nứt buộc liên danh Trần Nghệ Tông - Hồ Quý Ly ( linh hồn sân khấu trị Đại Việt cuối kỉ XIV đầu kỉ XV ) phải giải vấn đề nan giải: tiếp tục để ruộng tư phát triển hay quay trì, củng cố sở hữu ruộng đất nhà nước làm tảng cho nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh diễn lịch sử Làm để điều hoà lợi ích giai cấp , cấu kết đội ngũ quý tộc tông thất với quý tộc quan lại - thành viên máy nhà nước? Làm để ngăn chặn loạn lạc, giải tốt vấn đề xã hội đặt ra? Lịch sử đặt vấn đề trước mắt cần giải Việc giải hay vấn đề có vai trò định tồn vong đất nước bối cảnh Cũng cần nói thêm mày nhà nước lúc người có khả đảm đương nhiệm vụ lịch sử nói Trần Nghệ Tông có Hồ Quý Ly làm điều đó.Nhưng ông vua già Nghệ Tông vốn không mặn mà với công việc làm vua gần “nhường lai” nhiệm vụ khó khăn cho Hồ Quý Ly, ông vua già Nghệ Tông bị bao bọc xung quanh quý tộc tong thất vốn yên vị với có, họ tìm cách giữ nguyên trạng xã hội với lợi ích không ,hoặc nhiều thay đổi đảm bảo song họ ông vua già Trần Nghệ Tông tiến hành cách tân đất nước thực tế Nghệ Tông không muốn điều xay nhiều ảnh hưởng mạnh đến lợi ích dòng họ Trong đó, với tư tưởng “táo bạo” Hồ Quý Ly muốn cách tân đất nước nhằm giải khó khăn chồng chất mà xã hội Đại Việt gặp buổi Trần mạt đặt Với vị trí uy quyền ngày lớn trường Hồ Quý Ly bước thực thi sách cải cách đất nước mình, trước hết lĩnh vực kinh tế mà tiêu biểu việc ông cho phát hành tiền giấy,… ngầm ủng hộ Nghệ Tông Như bối cảnh xã hội Đại Việt thổi bùng lên tư tưởng cách tân đất nước vốn tiểm ẩn sẵn người đầy mưu lược Hồ Quý Ly 2.3 Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly 13 Trước yêu cầu khách quan xã hội thời Trần với mong muốn cứu vãng tình Hồ Quý Ly tiến hành cải cách toàn diện lĩnh vực: trị quân sự, kinh tế -xã hội văn- hóa giáo dục… 2.3.1 Trên lĩnh vực trị- quân : Hồ Quý Ly cho cải tổ lại máy huy quân lúc giờ:tổ chức kì thi xác hạch nhân tài, tìm cách chấn chỉnh tăng cường quân đội đưa vào đội ngũ người khỏe mạnh giảm bớt người yếu Năm 1375 Hồ Quý Ly đề nghị “chọn viên quan người có tài luyện tập võ nghệ thông hiểu thao lược không cử tôn thất, cho làm tương coi quân” Năm 1397 thay đổi số lộ trấn trấn quy định chế làm việc: “lộ coi phủ,phủ coi châu, châu coi huyện” Hồ Quý Ly cho xây dựng kinh thành An Tôn (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) gọi Thành Nhà Hồ Tăng cường củng cố sức mạnh quân quốc phòng Hồ Quý Ly cho cải tiến loại vũ khí tiêu biểu Hồ Nguyên Trừng (con Hồ Quý Ly ) chế tạo súng thần cơ, thuyền chiến cổ lâu biển Hồ Quý Ly đặt lệ cử quan Tam quán Nội nhân , lộ thăm hỏi sống nhân dân tình hình quan lại để thăng giáng cho hợp lý (năm1400) 2.3.2 Trên lĩnh vực tài chính- kinh tế xã hội • Tài chính: Năm 1396, Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy thu hồi hết loại tiền đồng gọi “thông bảo hội sao” có loại hình vẽ khác Nhà nước quy định làm 14 giả phải tội chết, quan tiền đồng đổi quan tiền giấy, dùng tiền đồng bị bắt cung bị tội làm giả Trước phản ứng nhân dân, năm 1403 nhà Hồ ban điều luật tội không tiêu tiền giấy, nâng giá hàng đóng cửa hàng, đặt chức thị giám, ban mẫu công thước thương đấu Năm 1402 Hồ Quý Ly cho định lại thuế đinh thuế ruộng Thuế đinh đánh vào người có ruộng chia, đóng thuế đinh người không ruộng,trẻ mồ côi, đàn bà góa Và thuế đánh theo lũy tiến : người có sào ruộng nộp tiền, có mẫu sào nộp quan • Về kinh tế : Hồ Quý Ly đặt phép hạn điền vào năm 1397 Tất người từ quý tộc thứ dân, bị hạn chế số ruộng tư (tối đa:10 mẫu) trừ đại vương trưởng công chúa Người nhiều ruộng phép lấy ruộng chuột tội ruộng thừa sung công Năm 1398 Hồ Quý Ly cho quan địa phương làm lại sổ ruộng đất với mục đích để kiểm tra việc thực chủ trương hạn điền Những có ruộng tư thi phải kê khai rõ số ruộng phải cắm thẻ ghi tên mảnh ruộng Nếu sau năm ruộng nhận nhà nước sung công • Về xã hội: Hồ Quý Ly trọng đến phép hạn nô Năm 1401 Hồ Quý Ly quy định quan lại , quí tộc theo phẩm cấp nuôi số nô tì, nông nô định số thừa sung công Nhà nước đền bù quan tiền cho gia nô trừ loại nuôi với gia nô nước , gia nô lại thị phải ghi dấu hiệu trán theo tước hiệu chủ Cho làm lại sổ hộ biên hết tên người từ tuổi trở lên dân phiêu tán không ghi vào sổ dân kinh thành sống phiên trấn phải trở quê quán 15 Nhà Hồ đưa người có mà ruộng biên vào quân ngũ lại trấn giữ lâu đài đánh chiếm vùng đất Hóa Châu đến Cổ Lũy vào năm 1403 sau gọi nhà giàu nộp tâu vào Nhà Hồ cho quan địa phương khám xét nhà giàu có thừa thóc, bắt phải bán thóc cho dân đói theo thời giá, nạn đói xảy năm 1403 đồng thời đặt quản tế thự để chữa bệnh cho nhân dân • Trên lĩnh vực văn hóa-giáo dục : Hồ Quý Ly cho chấn chỉnh lại Phật giáo Nho giáo đề cao Nho giáo hạn chế Phật giáo, Đạo giáo Năm 1396 Hồ Quý Ly cho sa thải tăng đạo 50 tuổi bắt họ phải Hồ Quý Ly hoàn tục vị nho giáo thực dụng chống giáo điều kết hợp với tinh thần pháp gia Năm 1392 soạn sách “minh đạo” bàn Nho giáo, phê phán thói giáo điều Nho Hàn Dũ , Chu Đôn Di, Trình Hiệu La “trộm Nho” đề Cao Chu Công Ngăn cấm xử phạt nặng người làm nghề thương thuật Người có ý thức đề cao chữ Nôm, từ ông tự dịch “Thiên Vô Dật” để dạy cho vua Trần Nhuận Tông dịch sách Kinh thi nữ quan dạy phi tần, cung nữ Hồ Quý Ly quan tâm đến giáo dục thi cử Năm 1396, Hồ Quý Ly cho sửa lại chế độ thi cử đặt kỳ thi hương địa phương thi hội kinh thành Những người thi hội phải làm thêm văn vua đề để định vị thứ bậc Ông bỏ thi ám tả cổ văn thay thi kinh nghĩa trường thi Ông đặt thêm trường thứ thi viết chữ toán Ngay sau lên ông mở khoa thi hội lấy đỗ 20 người có Nguyễn Trãi, nhà sử học Ngô Thời Sĩ “phép khoa cử đến đủ văn tự trường, đến theo , không thay đổi được” Năm 1397, Hồ Quý Ly đề nghị đặt học quan lộ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông 16 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ : Qua cải cách cho ta thấy Hồ Quý Ly người hành động có tầm nhìn, có lực đoán Hồ Quý Ly nhà cải cách táo bạo kiên quyết, Ông ban hành nhiều sách nhiều biện pháp ,trên nhiều phương diện khác nhằm củng cố tăng cường chế độ quân chủ tập quyền, đồng thời để giải mâu thuẫn kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu lịch sử khủng hoảng đặt Phải nói Hồ Quý Ly nhận thức nguyên nhân sâu xa khủng hoảng cuối đời Trần, mạnh dạn tiến hành sách biện pháp cải cách Đồng thời ông người mở đầu giai đoạn cải cách quan trọng lịch sử Việt Nam Xét định hướng, mục tiêu kết công cải cách Hồ Quý Ly loại bỏ tầng lớp quý tộc nhà Trần khỏi máy nhà nước, bổ sung đội ngũ quan lại từ trung ương đến địa phương, mang tính pháp chế cao Chuyển dần thiết chế trị từ quân chủ quý tộc đến quân chủ chuyên chế Xét tư tưởng cải cách phải nói tư tưởng Hồ Quý Ly hành động, tinh thần yêu nước sâu sắc Tuy mang ý thức hệ Nho giáo tỏ thực dụng, không giáo điều Do hoàn cảnh khách quan (cuộc kháng chiến chống quân Minh 1406_1407) cải cách bị bỏ dở tiếp tục thực thi cuối kỷ XV triều Lê Thánh Tông Xong nhìn chung công cải cách Hồ Quý Ly đem lại thành tựu cần phải ghi nhận: Với sách hạn điền góp phần làm hạn chế sở hữu ruộng đất tư tay quý tộc quan lại nhà Trần tần lớp không quan tước nhà chùa.Với sách Hồ Quý Ly nhằm đánh vào tiềm lực kinh tế lực nhà Trần (kẻ thù không đội trời chung với ông) Theo nhà sử học Nguyễn Danh 17 Phiệt cho rằng: “Hồ Quý Ly giới hạn ruộng đất sở hữu tư nhân không hạn chế số lượng người sở hữu.” Trên lĩnh vực tài việc ban hành tiền giấy việc làm mẻ Việt Nam mang tính chất thiết thực nhằm giải tình trạng khủng hoảng tạm thời điều kiện xã hội khủng hoảng nghiêm trọng, bổ sung lượng đồng cần thiết để chế tạo vũ khí phục vụ cho công kháng chiến chống quân Minh xâm lược, việc làm thiết thực Mặc khác Hồ quý Ly tiến hành thực cải cách từ ông làm quan triều Trần Năm 1397 với kiện ông cho quân lính xây dựng sở An Tôn để sau chuyển hẳn kinh thành nơi đây, cho thấy tính toán khôn ngoan.Với việc làm Hồ Quý Ly nhằm mục đích tránh xa phần để loại bỏ bớt phản kháng tầng lớp quan lại , quý tộc Trần tồn gần hai trăm năm kinh thành Thăng Long Đồng thời để phòng bị chống giặc ngoại xâm từ phương Bắc Sử cũ ghi lại An Tôn (Thanh Hoá) huyện nhỏ lại có đầy đủ dạng điạ hình (có sông, biển , núi non hùng vĩ…) thuận lợi cho phòng chống giặc Minh thuận lợi việc giao lưu buôn bán, không Đông Đô ( kinh thành Thăng Long ) Nếu nói Thăng Long nơi thích hợp để xây dựng kinh đô phát triển mạnh kinh tế, An Tôn nơi xây dựng kinh thành phát triển phát huy mạnh quốc phòng điều phù hợp với điều kiện xã hội khủng hoảng nghiêm trọng hai mặt trị-quân đặc biêt đất nước đứng trước hoạ xâm lược Như vậy, Thăng Long nơi thích hợp An Tôn để làm kinh thành Hồ Quý Ly đem lại nhiều tiến cho xã hội qua lĩnh vực giáo dục sách tuyển dụng quan lại cách thi cử Cụ thể lệnh cho quan lộ, quan đốc phải dạy hoc trò nên tài nhà vua thân hành thi tuyển, 18 mặc khác Hồ Quý Ly cho dịch sách làm sách để giáo dục cung đình Đặc biêt tiến trông thấy công cải cách sách tuyển dụng quan lại cách thi cử, thay chế độ quan liêu thân tộc cũ Như làm quan phải qua kỳ thi cam go thử thách, với chế độ tuyển dụng mở rộng chế độ quan trường cho tầng lớp nhân dân, Hồ Quý Ly muốn đưa giáo dục phát triển từ trung ương đến địa phương tuyển dụng nhân tài nước để góp phần vào việc củng cố đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, tạo điều kiện chống giặc ngoại xâm đến xây dựng đất nước vững mạnh Đây cống hiến đóng góp to lớn cho giáo dục tuyển dụng nhân tài mà triều đại sau ông tiếp tục phát triển thêm Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực định công cải cách Hồ Quý Ly lại có nhiều tiêu cực, hạn chế không triệt để (để công cải cách dến thất bại đất nước ta phải chịu cảnh thống trị giặc Minh) Như sách hạn điền gặp phải phản kháng liệt vương hầu quý tộc Trần (đây điều tất yếu có lẽ Hồ Quý Ly biết trước điều này) Ông ủng hộ địa chủ có ruộng đất lớn 10 mẫu Việc ban hành tiền giấy Hồ Quý Ly không hưởng ứng người dân mà đặc biệt tầng lớp thương buôn lớn Vì tiền giấy khó bảo quản (dễ bị rách nát) mà nhân dân ta lúc làm nông nghiệp chủ yếu, thường xuyên tiếp xúc với ruộng nước (độ ẩm nước ta đến 80%) Thêm vào tiền giấy lúc mẽ với nhân dân ta.(1) (1) Xét thời điểm lúc Trung Quốc trước dùng tiền giấy dạng ngân phiếu ,việc dùng tiền giấy nhà vua Trung Quốc quy định mà xuất phát từ nhà thương buôn bán lớn Trung Quốc thống để tiện buôn bán nước nước Và 19 điều kiện để tiền giấy vào lưu thông cách tự nhiên nhu cầu cần thiết cho xã hội.Trong nước ta Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấ , không sai điều kiện lịch sử lúc không phù hợp thuộc tinh nêu Tiền giấy phát hành gặp phản kháng thương nhân buôn bán lớn nước Mặc khác tiền giấy vào lưu thông nhân dân cưỡng chế triều đình, lại dễ bị làm giả Cụ thể vào năm 1399 Nguyễn Nhữ làm tiền giả núi sau đem lưu hành Chính lý tiền giấy không tín nhiệm nhân dân bị giá, dẫn đến sách hiệu cao Trong công cải cách Hồ Quý Ly tiến hành nhiều mặt, nhiều phương thức khác nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng điều cốt yếu mà ông chưa làm được, thể tính không triệt để sách hạn nô Hồ Quý Ly chuyển đổi số lớn gia nô thành quan nô (nô tì nhà nước), nô tì họ thay đổi thân phận rõ ràng họ nô tì mà thôi, họ thay đổi ông chủ hoàn toàn không giải phóng thân phận Mà thành công công cải cách đất nước vai trò nhân dân quan trọng, Hồ Quý Ly không làm điều Năm 1397 sức dân suy kiệt phải gánh chịu hậu khủng hoảng xã hội lần phải gồng lên lao dịch xây dựng kinh thành An Tôn, điều làm cho người dân oán hận triều đình Vì không lấy lòng dân, không tập hợp đươc đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc nên công cải cách Hồ Quý Ly không mang lại hiệu cao.Và quân Minh xâm lược nước ta chống trả nhà Hồ yếu ớt nhanh chóng vào thất bại Cuộc cải cách khép lại sụp đổ nhà Hồ 20 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Tóm lại khủng hoảng xã hội nhà Trần vào sau kỷ XIV thể tính chất lỗi thời cấu trúc nhà nước đương thời Trong bối cảnh Hồ Quý Ly người bước tiến lên nắm quyền hành triều đình Ông mong muốn cứu vãn tình đặc biệt khó khăn phức tạp Hồ Quý Ly kiên thực cải cách Có thể thấy cải cách toàn diện, từ kinh tế_chính trị, đến tài chính, văn hoá, giáo dục, xã hội Thông qua cải cách Hồ Quý Ly xoá bỏ đặc quyền lực tầng lớp quý tộc Trần, xây dựng nhà nước quan liêu không đẳng cấp, quyền lực tập trung , để giải khó khăn nước chống giặc Minh xâm lược từ bên Tuy nhiên Hồ Qúy Ly người có nhiều thủ đoạn độc đoán lòng dân, ý chí Sau củng cố lực, Hồ Quý Ly tiến hành âm mưu sát hại quan lại quý tộc tôn thất triều Trần Trong hội thề Đốn Sơn (1399), 370 quý tộc quan liêu , đứng đầu Trần Khát Chân âm mưu giết Quý Ly âm mưu không thành tất bị Hồ Quý Ly giết hại Mặt khác cải cách có chỗ mạnh so với thời điểm lúc (phép hạn điền ), chưa triệt để (gia nô nô tì không giải phóng), sách tiền tệ nhằm thu lại hạn chế việc sử dụng tiền đồng để tập trung lượng đồng cần thiết phục vụ quốc phòng nhu cầu thiết lưu hành tiền giấy việc làm không đáp ứng thực tiễn phát triển lịch sử xã hội Cải cách văn hoá , giáo dục có ý nghĩa tiến đầy đủ Trong tình bị thúc bách nhiều mặt số cải cách Hồ Quý Ly gây thêm mâu thuẫn nội (ép nhà sư 50 tuổi phải hoàn tục), làm ảnh hưởng sâu sắc đến thống đoàn kết nhân dân xảy ngoại xâm Nhưng Hồ Quý Ly người làm cải cách lớn nước ta, mà cải cách ông tiếp nối phát triển lên đời vua Lê Thánh Tông Lịch sử tư tưởng Việt Nam ghi nhận cống hiến Hồ Quý Ly tư tưởng cải cách, coi di sản quý giá để hệ nối 21 tiếp nghiên cứu, xem xét Vì cần nhìn nhận, nhận xét đánh giá cách khoa học để từ rút học lịch sử cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc hôm mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Việt Nam (Thế kỷ X – đầu XV).NXB Khoa học Xã hội Lịch sử Việt Nam Giản Yếu NXB Chính trị Quốc gia Lịch sử Việt Nam Từ nguồn gốc đến1884 NXB Hồ Chí Minh (Giáo sư Nguyễn Quang Phan,Tiến sĩ Võ Xuân Đàm) Hồ Quý Ly (Nguyễn Danh Phiệt) Viện Sử học NXB Văn hoá - Thông tin Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam (Nguyễn Quang Ngọc) NXB Giáo dục Đại cương Lịch sử Việt Nam Toàn tập NXB Giáo Dục 7.Tài liệu vua chúa qua triều đại Tác giả Trương Đình Tín NXB Đà Nẵng (2000) Hồ Hữu Phước: Một vài ý kiến nhỏ việc đánh giá vai trò cá nhân Hồ Quý Ly Lịch sử Nghiên cứu Lịch Sử số 30_1961 Nguyễn Quang Phan: Thêm vài ý kiến đánh giá cải cách thất bại Hồ Quý Ly Nghiên cứu Lịch sử số 28_1961) 22 10 Trương Hữu Quýnh: Đánh giá lại vấn đề cải cách Hồ Quý Ly Nghiên cứu Lịch sử số 20_1960 23

Ngày đăng: 21/07/2016, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan