1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LẬP KẾ HOẠCH CHUYẾN ĐI (Voyage plan)

43 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 10,02 MB

Nội dung

Có phụ tùng, vật tư dự trữ tối thiểu cho các máy móc trên tàu Tham khảo: sổ tay hướng dẫn sử dụng thiết bị.. Đảm bảo đủ vật liệu để sửa chữa, đề phòng khi sự cố như ống, tôn hàn, ximăng,

Trang 1

VOYAGE PLAN

Ship’s name: SOUTH STAR

Date 18thApril 2010, Local Time 1800 Hrs

Voyage No 180410

From Port KOSHICHANG-THAILAND to Port HOCHIMINH-VIETNAM

Type of cargo: Clinker

Trang 2

Radio Aid to Navigation ……… Trọng 142.7 Thông tin chi tiết

2.7.1 Hải đồ tuyến hành trình và hướng dẫn tuyến hành trình cho

2.7.2 Current atlas, tidal atlas, wind atlas, tide ……… Trình 242.7.3 Thông tin về khí hậu, thời tiết ……… Thế 262.7.4 Dịch vụ có sẵn đối với các yếu tố thời tiết …….……… Toàn 262.7.5 Mật độ giao thông ……… Trường 27

2.7.6 Thông tin lên quan đến hoa tiêu và sự lên xuống tàu của hoa

tiêu, bao gồm các thông tin trao đổi giữa thuyền trưởng /hoa tiêu … Trình 272.7.7 Thông tin cảng ……… Thế 282.7.8 Thông tin thêm phù hợp về tàu, hàng hóa ……… Toàn 29

2.8 Đánh giá về Kế hoạch chuyến đi ……… Trọng 29

3.2.2.1 Tốc độ an toàn ……… Thế 343.2.2.2 Tốc độ cần thiết khi đổi hướng ……… Toàn 343.2.2.3 Khoảng trống tối thiểu dưới ky tàu ……… Trọng 34

3.2.2.4 Điểm thay đổi trạng thái máy ……… Trường 353.2.2.5 Điểm chuyển hướng ……… ……… Trình 353.2.2.6 Phương án và tần suất tìm vị trí tàu ……… Thế 35

3.2.2.7 Vessel Traffic Services ……… Toàn 353.2.2.7 Bảo vệ môi trường biển ……… Trọng 363.2.2.8 Kế hoạch cho tình huống bất ngờ ……… Trình 36

Trang 3

VOYAGE PLAN

Voyage: 180410 KOSICHANG (THAILAND) - HOCHIMINH (VIETNAM)

USED CHARTS : B.A Chart - 986, 1046, 67, 3985, 3986,1261, 1016

Trang 5

Phần 1: MỤC ĐÍCH VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CƠ BẢN

Công việc chuẩn bị cho chuyến đi vô cùng cần thiết, công tác chuẩn bị càng kĩ, càng đỡ bị bất ngờ.Nếu có bị bất ngờ, cũng đã có cách ứng phó

Chuẩn bị chuyến đi là chuẩn bị những yêu cầu cần thiết cho chuyến đi, có tính đến các yếu tố “sự cố”

trên đường Các yếu tố cần thiết khi chuẩn bị chuyến đi bao gồm: nhân lực, phương tiện, vật tư phụ tùng, đường đi và các sự cố trên biển.

Công tác chuẩn bị:

 Nhiên liệu, dầu nhờn, dầu bôi trơn hệ thống, dầu xilanh, dầu nhờn khác

 Nước ngọt: 260 MT

 Chuẩn bị lương thực thực phẩm: chuẩn bị cho 3 ngày trên biển

 Chuẩn bị vật tư, phụ tùng cho máy móc thiết bị: chuẩn bị phụ tùng dự trữ tối thiểu cho máy

chính, máy phụ theo qui định của đăng kiểm Có phụ tùng, vật tư dự trữ tối thiểu cho các máy

móc trên tàu (Tham khảo: sổ tay hướng dẫn sử dụng thiết bị).

 Chuẩn bị các dụng cụ sửa chữa: chuẩn bị các dụng cụ sửa chữa thông dụng và dụng cụ đặc biệt(special tools) Đảm bảo đủ vật liệu để sửa chữa, đề phòng khi sự cố như ống, tôn hàn, ximăng, hơi hàn…

 Chuẩn bị thuốc men: kiểm tra trang bị y tế trong túi thuốc cấp cứu, trạng bị đủ cơ số thuốcthông thường để đề phòng thuyền viên bị ốm đau trên biển

 Kiểm tra tình trạng trang thiết bị trên tàu:

• Máy chính (M/E) và máy đèn (G/E): máy chính và máy đèn phải hoạt động tốt Không cóthiết bị hoạt động quá giờ qui định Các hạng mục kiểm tra liên tục (CMS) đều thực hiện

đúng lịch kiểm tra của đăng kiểm

• Các máy phụ và thiết bị thuộc bộ phận Máy quản lí: tình trạng các máy phụ như nồi hơi,máy xạc gió, máy lọc dầu, hệ thống làm mát, hâm sấy, kể cả thiết bị và máy móc trên

Boong… đều hoạt động bình thường

• Máy móc hàng hải: các máy móc hàng hải như radar, tốc độ kế, máy đo sâu, la bàn

điện-từ, máy lái… hoạt động tốt

• Các thiết bị thông tin liên lạc: hệ thống thông tin liên lạc (GMDSS) và các thiết bị liên

quan như VHF, GPS, NAVTEX, FACIMILE… hoạt động tốt

• Thiết bị cứu sinh, cứu hỏa: các dụng cụ cứu sinh cứu hỏa trọng tình trạng làm việc tốt

như: xuồng cứu sinh, cứu nạn (lifeboat), phao bè (liferaft), phao tròn (lifebuoy), phao cá

nhân (lifejacket), quần áo giữ nhiệt (immergence suit), phao báo vị trí (EPIRB), phát đápradar (RADARTRANSPONDER), máy liên lạc hai chiều (TWOWAY RADIO), bìnhcứu hỏa xách tay (PORTABLE EXTINGUISHER), trạm cứu hỏa cố định (FIXEDFIRESTATION), dụng cụ chữa cháy (FIREMAN OUTFITS)…

Trang 6

Xác nhận tuyến hành trình:

 Cảng đi: Kosichang (Thailand) tại điểm neo (13o

11’5 N, 100o51’2 E); cảng đến: Ho Chi Minh

(Vietnam) tại điểm buộc phao (10o40’3 N, 106o45’0 E) (xem hình dưới)

 Các hải đồ sử dụng trong chuyến: B.A 986, 1046, 67, 3985, 3986, 1261, 1016

 Các tài liệu tham khảo liên quan: NP30, NP281(2), NP283(2), NP203

 Các đài và các tần số cần liên hệ trên hành trình (xem hình dưới)

 Tổng chiều dài quãng đường: 592 NM

 Thời gian xuất phát: 18th

Trang 7

Các đài và các tần số cần liên hệ trên hành trình

Trang 8

TRỌNG TẢI ĐĂNG KÝ

GRT (dung tải thô) NRT (dung tải tinh)

CÔNG TY XÂY DỰNG Sanoyasu Dockyard

Co., Ldt., Japan

Khởi công: 1976

Hạ thủy: 17.03.77 Ngày giao: 02.08.77

MÁY ĐỘNG CƠ DIESEL "B & W 7K67F", CÔNG SUẤT TỐI ĐA: 9641 KW (13100 HP)

CHÂN VỊT 4 CÁNH ; Đường kính: 5.400 m; bước: 3.740 m; hệ số: 0.6926

140A Nam Ky Khoi Nghia, Ben Nghe, Q1, HCMC, Viet Nam

Trang 9

VẬN HÀNH INTERNATIONAL TRASPORTATION AND TRADING JOIN STOCK COMPANY ( I.T.C CORP)

SỨC CHỨA HẦM HÀNG STT HẦM HÀNG NẶNG RỜI (cbm) HÀNG NẶNG RỜI (cbt) HÀNG ĐÓNG KIỆN (cbm) HÀNG ĐÓNG KIỆN (cbt)

Trang 10

2.2 Các tính năng đặc biệt của hàng hoá :

Tàu chở hàng Clinker:

- Tránh tiếp xúc với nước biển, nước mưa…

- Phải xem xét và kiểm tra độ kín nước của hàm hàng, nắp hầm, nếu phát hiện có rò rỉ thì phảikhắc phục

- Khi làm hàng phải chú ý các điều kiện thời tiết để tránh tình trạng đang làm hàng trời đổ mưa,không đậy nắp hầm kịp gây hỏng hàng

- Tính an toàn chuyên chở: không yêu cầu gắt gao như tàu dầu, tuy nhiên do đặc tính hàng hoá lànguyên liệu xi măng khi tiếp xúc với nước sẽ vón cục, khô cứng cho nên phải tránh nước

2.3 Đánh giá khả năng đi biển của thuyền bộ:

Tàu phải có đủ người để làm việc Số lượng thuyền viên tối thiểu trên tàu phải thỏa mãn yêucầu “Giấy chứng nhận định biên tối thiểu an toàn - Minimum safe manning certificate” trên tàu

(Tham khảo IMO Resolution A.890(21) và Minimum safe manning certificate kèm theo).

Thuyền viên làm việc trên tàu phải đáp ứng yêu cầu bộ luật về “Tiêu chuẩn huấn luyện, cấp

bằng và trực ca 78/95- STCW78/95 - International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers, STCW 78, as amended - “White list” ”.

(Tham khảo tài liệu Bộ luật này kèm theo)

Thuyền viên phải đạt đủ tiêu chuẩn sức khỏe của bộ y tế

(Tham khảo Tiêu chuẩn sức khỏe thuyền viên kèm theo)

Công việc chuẩn bị nhân lực bao gồm:

Kiểm tra các giấy tờ thuyền viên:

 Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn (áp dụng với các Sĩ quan)

 Giấy chứng nhận trực ca (áp dụng đối với các thủy thủ và chấm dầu trực ca)

 Giấy chứng nhận huấn luyện an toàn cơ bản (áp dụng với mọi thuyền viên)

 Giấy chứng nhận sức khỏe (áp dụng với mọi thuyền viên)

 Giấy chứng nhận phù hợp các yêu cầu đặc biệt (áp dụng cho thuyền viên làm việc trên các tàuđặc biệt như tàu dầu, tàu hóa chất, tàu chở hàng nguy hiểm…)

 Giấy chứng nhận nghiệp vụ (như phụ trách lái xuồng cứu sinh, chỉ huy chữa cháy, đồ giải

radar, sử dụng ARPA, hàn cắt, cứu thương, thông tin liên lạc…) áp dụng đối với thuyền viên

được phân công đảm trách công việc cụ thể nào đó trên tàu

Trang 11

Ngoài ra, thuyền viên còn phải có các giấy tờ để làm thủ tục xuất - nhập cảnh sau:

 Hộ chiếu thuyền viên hoặc hộ chiếu đường bộ

 Sổ thuyền viên

Tất cả các giấy tờ trên phải còn hạn sử dụng

Đảm bảo sức khỏe và sự nghỉ ngơi tốt cho thuyền viên để tăng tính hiệu quả và an toàn khi đi tàu:

Nguyên nhân gây mệt mỏi:

 Ngủ chưa đủ, chất lượng giấc ngủ tồi

 Ảnh hưởng của môi trường như tiếng ồn, rung, lắc

 Công việc nặng nhọc, căng thẳng

 Chống chọi với thời tiết nóng, lạnh

 Làm việc nhiều hơn 12 tiếng mỗi ngày

Các bước tạm thời giải quyết khi gặp mệt mỏi:

 Báo cho cấp trên và sỹ quan trực ca có trách nhiệm

 Nghỉ ngơi

 Ngủ chợp mắt một lát (khoảng từ 40 phút – 2 tiếng)

 Uống nước, tốt nhất là nước lọc, tránh sử dụng đồ uống có caffeine

 Ăn tạm nhưng không quá no

Cách giải quyết vấn đề mệt mỏi về lâu dài:

 Trình bày lịch làm việc với người quản lý

 Đảm bảo mình có sự nghỉ ngơi tốt trước khi bắt dầu công việc

 Cố gắng tìm ra các nguyên nhân gây mệt mỏi báo với người quản lý (như ồn, rung…)

 Cố gắng có giấc ngủ tốt và ngủ sâu

2.4 Yêu cầu về cập nhật các chứng chỉ, tài liệu, các trang thiết bị trên tàu, thuyền bộ và hàng hóa chuyên chở

a) Các giấy tờ liên quan đến tàu

• Giấy chứng nhân đăng ký

• Giấy chứng nhận định biên an toàn tối thiểu

• Giấy chứng nhận năng lực chuyên môn của thuyền trưởng, sỹ quan và thuyền viên

• Giấy chứng nhận sức khỏe của thuyền viên

• Giấy phép đài tàu

• Giấy chứng nhận diệt chuột hoặc miễn giảm diệt chuột

• Giấy chứng nhận phân cấp

• Giấy chứng nhận dung tích quốc tế

• Giấy chứng nhận mạn khô quốc tế

• Giấy chứng nhận miễn giảm mạn khô quốc tế

• Giấy chứng nhận quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm dầu do tàu gây ra

• Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm do dầu

• Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm do nước thải

• Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm do không khí

• Giấy chứng nhận ngăn ngừa o nhiễm không khí của động cơ

• Giấy chứng nhận phù hợp cho hệ thống chống hà của tàu

• Giấy chứng nhận kiểm tra và thử thiết bị nâng hàng

• Sổ đăng ký thiết bị nâng hàng

• Giấy chứng nhận khả năng đi biển

Trang 12

• Giấy chứng nhận quản lý an toàn

• Bản sao giấy chứng nhận phù hợp

• Giấy chứng nhận quốc tế về an ninh tàu biển

• Đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu

• Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bảo đảm tài chính về trách nhiệm dân sự đối tổn thất ô nhiễmdầu

• Bản ghi lý lịch lien tục

• Giấy chứng nhận an toàn kết cấu tàu hàng

• Giấy chứng nhận an toàn trang thiết bị tàu hàng

• Giấy chứng nhận an toàn vô tuyến điện tàu hàng

b) Trang thiết bị trên tàu:

RADAR

NAVTEX

Trang 13

Máy đo tốc độ

Bảng điện chính

Trang 14

Hệ thống IMASASS

HỆ THỐNG XUỒNG CỨU SINH

HỆ THỐNG TỜI NEO

Trang 15

ĐÁNH GIÁ VỀ ĐIỀU KIỆN HÀNH HẢI CỦA CÁC TRANG THIẾT BỊ

Tất cả các trang thiết bị trước khi hành trình đã được kiểm tra về tình trạng hoạt động Tất cả đều trongtình trạng hoạt động tôt Tuy nhiên, trong khi hành trình ta phải kiểm tra góc bẻ lái và đồng hồ chỉ báogóc bẻ xem có đồng bộ hay không Nếu không ta phải chỉnh sao cho chúng trùng nhau

Nếu máy đo tốc độ mà kết nối với GPS, radar và các thiết bị khác thì chúng ta phải xem tốc độ hiển thị

ở các máy có giống nhau không Nếu không ta phải chỉnh lại nếu không hiệu chỉnh lại sẽ dẫn tới việctính toán và đưa ra các kết quả sai khác Ví dụ: Nếu radar mà không chỉ báo tốc độ giống như máy đo

tốc độ sẽ dẫn đến radar đưa ra kết quả sai lệch về mục tiêu

c) Thông tin về thuyền bộ

Trên tàu có tất cả 23 người bao gồm:

3 Nhật ký vô tuyến điện

4 Thông báo ổn định hướng dẫn xếp tải

5 Thông báo ổn định hư hỏng

6 Sơ đồ kiểm soát cháy

7 Bản phân công nhiệm vụ trong những tình huống khẩn cấp

8 Sơ đồ và sổ tay kiểm soát hư hỏng

9 Sổ tay huấn luyện an toàn phòng chống cháy

10 Sổ tay huấn luyện cứu sinh

11 Kế hoạch và hướng dẫn bảo dưỡng trang bị cứu sinh

12 Kế hoạch và hướng dẫn bảo dưỡng trang bị cứu hỏa

13 Sổ tay chằng buộc hàng hóa

14 Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm dầu do tàu gây ra

15 Giấy chứng nhận phù hợp của hệ thống ghi số liệu hành trình

16 Sổ tay quản lý an toàn

17 Kế hoạch an ninh tàu

18.Thông tin về đặc tính điều động của tàu

19 Bảng hoặc đường cong độ sai lệch dư của la bàn từ

20 Báo cáo bảo dưỡng và thử hàng năm Epirb

21 Nhật ký dầu

22 Nhật ký huấn luyện và thực tập cứu sinh

23 Nhật ký huấn luyện và thực tập cứu hỏa

24 Kế hoạch quản lý rác

25 Hướng dẫn thải rác

26 Nhật ký rác

27 Phiếu nhận dầu nhiên liệu của tàu

28 Các bản vẽ về sơ đồ, kết cấu cập nhật được phê duyệt

Trang 16

2.5 Hải đồ và việc cập nhật hải đồ

- Các loại hải đồ được sử dụng : BA986, BA1040, BA67, BA3985, BA3986, BA1261, BA1016

- Các hải đồ được tra từ NP131 (Catalogue of Admiralty Charts and Publication)

- Tu chỉnh hải đồ là công việc quan trọng bắt buộc được thực hiện trên tàu do thuyền phó 2 phụtrách

- Hải đồ cần tu chỉnh là hải đồ hành hải (navigational charts)

- Thông tin tu chỉnh đối với hải đồ được lấy từ Notice to mariners (các thông tin chính thức)hoặc có thể lấy các thông tin đó từ các thông báo an toàn NAVTEX

Trang 17

- Cần nhắc nhở, yêu cầu chủ tàu hoặc các đại lý hàng hải cập nhật và gửi các thông tin cần tuchỉnh cho tàu một cách nhanh nhất.

- Các thông báo hàng hải nêu trên là các thông báo hàng hải chính thức do các cơ quan khí tượngthủy văn Anh cung cấp (Admiralty notices to mariners)

- Thông báo được cập nhật hàng tuần (weekly edition)

- Đối với việc tu chỉnh hải đồ ta cần dùng các ký hiệu hải đồ để tu chỉnh (Charts 5011)

- Nếu là nội dung tạm thời ta dùng ( ký hiệu T hoặc P thì dùng bút chì để tu chỉnh)

- Nếu là nội dung chính thức thì dùng bút mực (bút chuyên dùng để tu chỉnh)

- Nếu cần tu chỉnh một mảng hải đồ lớn thì thì dùng phương pháp cắt dán

- Sau khi thu chỉnh thì thông tin tu chỉnh được thể hiện vào góc bên trái hải đồ và được ghi trongnhật ký hàng hải

Trang 18

2.6 Tu chỉnh và cập nhật Sailing Derection (NP30), List of Light (NP79), List of Radio Aid to Navigation (NP283)

Cập nhật và tu chỉnh theo cuốn NOTICE TO MARINER hàng tuần, hàng tháng và hàng năm.

1 Cập nhật hướng hành trình: Kosichang - Sai Gon

Từ cuốn Sailing Derection ta tra được:

Ở khu vực KoSiChang (Thái Lan):

Hướng hành trình theo các hướng theo hình dưới:

+ Hướng 4.149: những hướng hành trình là cho tàu về phía trước Vịnh Thái Lan từ phía Namhoặc ĐN và bảo đảm rằng Krung thep hoặc những cảng nằm ở bờ biển Đông của phía trước Vịnh Từ

vị trí phía Nam của Kosichang (12031’N, 10000’ E) đến Bangkok Bar Light (13023’ N, 100036’ E),

hướng của tuyến theo hướng BTB

+ Hướng 4.211: những tuyến gần bờ của Vịnh Thái Lan tiếp tục từ vị trí phía Đông của Ko Satta

Kut băng qua phía Nam của Vịnh đến phía Nam của Kosichang và dọc theo phía Đông của bờ

S-facing của bờ Đông của Vịnh, trước khi trở lại hướng ĐN băng qua TN của Klong Yai một điểm từ

đường biên giới giữa Thái Lan và Cambodia

+ Hướng 4.252: từ vị trí phía TN của Klong Yai đến vị trí TN của Mui Nai hướng theo hướng

NĐN và đi giữa đảo và bờ cách khoảng 120 lý

Hướng tham khảo đi theo gió mùa ĐB và tránh gió đi theo hướng Đông của Đảo Theo gió mùa

TN phải đi phía Tây của Đảo

+ Hướng 4.287: từ vị trí TN của Mui Nai đến vị trí TN của Mui Bai Bung hướng hành trình theo

hướng ĐN của bờ biển VN, khoảng cách xấp xỉ là 90 lý

Tham khảo: NP30 (sailing direction)

Trang 19

Ở Sài Gòn (Việt Nam):

+ Hướng 5.11: lời khuyên cho tuyến đi trong mọi thời gian của năm là băng qua khu cạn của Mui

Ba Bung và lấy Hon Khoai là một bờ cầu trước khi quay sang hướng ĐB để băng qua Les DuexFreses và TB của Con Son

+ Hướng 5.65:

1 Từ vị trí ĐĐB của đảo Con Son với Hon Bai Can khoảng cách 45 lý, đến chỗ lên tàu của hoatiêu tại Mui Vung Tau, theo hướng Bắc khoảng 55 lý, băng qua vị trí (10000’ N, 107000’ E).+ Phía Tây của Callou Bank (53 lý)

+ Phía Tây của Wallace Bank (49 lý)

+ Dragon Oilfied khoảng 13 lý hướng ĐĐN

2 Hướng TN của Mui Vung Tau (20 lý hướng BĐB) và đến vị trí giữa Mui Vung Tau và những

bờ bãi cạn khoảng 3 lý về phía Tây, tránh đi qua những chỗ cạn, xác tàu đắm và sự tắc nghẽncủa hải đồ

3 Mui Vung Tau là điểm xa nhất của phía Nam, trên bờ Tây của nó có 3 ngọn núi cao

4 Nui Nho va Nui Hoa Sup nằm khoảng 1 và 2,5 lý về phía B và TB của Mũi Vũng Tàu, với Núi

Vung Mai xa hơn 1 lý hướng về phía TB, ngọn hải Đăng nằm ở Nui Nhỏ

5 Nên dùng radar ở 15 hải lý

Tham khảo: NP30 (sailing direction)

2 Danh sách đèn và hải đăng (NP79)

TA CÓ THỂ TRA DANH SÁCH ĐÈN VÀ HẢI ĐĂNG TRONG CUỐN NP 79 TRONG KHU VỰC THÁI LAN VÀ VIỆT NAM : Từ trang 131  142

Trang 20

16

Ngày đăng: 14/07/2016, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w