1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của phát triển thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông

27 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 469,85 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mê Kông sông lớn giới với tổng chiều dài khoảng 4800 km, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia đổ biển Đông Việt Nam Đối với vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam, sông Mê Kông nguồn sống chính, cung cấp nước, phù sa, dưỡng chất cho sản xuất nông nghiệp, nguồn lợi thủy sản cho 17 triệu cư dân vùng châu thổ đảm bảo cân sinh thái cho vùng đất ngập nước quan trọng khu vực Do sức ép phát triển kinh tế, quốc gia lưu vực cố gắng khai thác triệt để tiềm phát triển thủy điện từ sông Mê Kông Tại thượng lưu thuộc lãnh thổ Trung Quốc, có đập thủy điện dự kiến xây dựng Tại hạ lưu, Lào Campuchia có kế hoạch xây dựng 12 đập thủy điện dòng sông Mê Kông Các dự án thủy điện dự báo tác động sâu sắc đến đời sống người dân, môi trường, an ninh lương thực, ổn định khu vực Là quốc gia cuối nguồn dòng sông này, Việt Nam phải đối mặt với thách thức to lớn nguồn nước, sinh kế, an ninh lương thực, môi trường xã hội vùng ĐBSCL tác động tích luỹ, xuyên biên giới việc xây dựng vận hành công trình thuỷ điện dòng Nguy lớn bị cộng hưởng tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Chuyên đề “Tác động phát triển thủy điện dòng sông Mê Kông” nghiên cứu cung cấp thông tin đánh giá bước đầu tác động phát triển thuỷ điện dòng sông Mê Kông I SÔNG MÊ KÔNG Đặc điểm tự nhiên Sông Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng độ cao 5.000 mét Chiều dài dòng sông 4800km, lưu vực sông có tổng diện tích 795.000 km2 chảy qua quốc gia gồm Trung Quốc, Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Sông Mê Công đứng thứ 12 giới chiều dài, thứ tổng lượng dòng chảy(1) Mê Kông sông lớn chưa bị ngăn đập phần lớn dòng chảy sông chảy tự qua nước tổng số nước ven sông(2) Thượng lưu sông Mê Quốc gia Kông phần nằm lãnh thổ Trung Quốc Myanma, có diện tích 189.000km2 (chiếm 24%) Hạ lưu nằm địa phận nước: Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam, có diện tích 606.000km2 (chiếm 76%) Sông Mê Kông Trung Quốc Myanma Lào Thái Lan Campuchia Việt Nam Tổng Diện tích lưu vực (km2) 165.000 24.000 202.000 184.000 155.000 65.000 795.000 Tỷ lệ so với toàn lưu vực (%) 21 25 23 20 100 Đóng góp dòng chảy (%) 16 35 18 18 11 100 Lưu vực sông Mê Công (Nguồn: Ủy hội sông Mê Công) có vai trò quan trọng sống nhân dân nước ven sông, đặc biệt nguồn lợi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy điện giao thông thủy Nguồn tài nguyên quan trọng dồi lưu vực Mê Kông nước đa dạng sinh học (chỉ xếp sau lưu vực Amazon Nam Mỹ) Dòng chảy dồi nuôi dưỡng vùng đất ngập nước rừng rộng Giới thiệu Lưu vực sông Mê Công, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam, http://www.vnmc.gov.vn/newsdetail/18/gioi-thieu-luu-vuc-song-me-cong.aspx Tóm tắt báo cáo Đánh giá Môi trường chiến lược thủy điện dòng sông Mê Kông Trang Trung tâm quốc tế quản lý môi trường Tháng 10/2010 lớn, vận chuyển cung cấp vật liệu xây dựng, thuốc lượng thực môi trường sinh sống cho hàng ngàn loài động thực vật Nguồn thuỷ sản lưu vực Mê Kông dồi với tổng sản lượng cá đánh bắt hàng năm lên tới 1,45 tỷ đô la Mỹ Vùng hạ lưu vực sông Mê Kông thuộc nước Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam nơi sinh sống 65 triệu người, với 100 dân tộc khác làm thành vùng văn hoá đa dạng giới Đa số dân cư lưu vực nông dân ngư dân sống mức nghèo Khoảng 1/3 dân số có thu nhập vài đô ngày Vai trò tiềm sông Mê Kông Ngành nông nghiệp lúa nước lưu vực cung cấp lượng lúa đủ nuôi sống 300 triệu người năm Khoảng 85% dân số lưu vực làm nông nghiệp ngư nghiệp Sông Mê Kông vùng có sản lượng cá nước lớn giới Có 1.300 loài cá sinh sống chế độ dòng chảy dao động theo mùa cung cấp môi trường thức ăn cho loài động vật thuỷ sinh lưu vực Ngành thuỷ sản không mang lại việc làm thu nhập cho ngư dân mà mang lại việc làm cho hàng ngàn người khác làm nghề liên quan đến thuỷ sản Tiềm thủy điện sông Mê Kông lớn, lên tới 176.350 – 250.000 MW(3) Phần lớn tiềm tập trung thượng lưu có độ dốc cao Bên cạnh đó, sông Mê Kông còn có vai trò quan trọng thương mại, giao thông đường thủy du lịch Kim ngạch thương mại nước lưu vực tăng nhanh, năm 2001, tổng kim ngạch trao đổi thương mại thông qua giao thông thuỷ hạ lưu sông Mê Kông ước tính đạt 4,7 tỷ đô la Mỹ Trong lưu vực sông Mê Thủy điện sông Mê Kông: Ai được, Trung tâm Con người Thiên nhiên Kông, sông suối đường vận chuyển Gần toàn dòng Mê Kông lại tàu thuyền Cùng với gia tăng hoạt động thương mại, hệ thống giao thông cải thiện, ngành du lịch lưu vực bắt đầu phát triển Các cảnh đẹp thiên nhiên, thần bí đa dạng văn hoá lưu vực thu hút du khách đến lưu vực Với vai trò quan trọng tiềm dồi dào, sông Mê Kông đánh giá tài sản vô giá kinh tế, văn hóa, xã hội các quốc gia ven sông Người dân nước hạ lưu hưởng lợi cách công từ nguồn tài nguyên dòng sông mang lại hệ sinh thái dòng giữ từ hàng ngàn đời Lưu vực sông Mê Công lãnh thổ Việt Nam Diện tích lưu vực Mê Kông Việt Nam khoảng 65,000 km2, chiếm 8% diện tích lưu vực 20% diện tích Việt Nam Trong đó, diện tích lưu vực Tây Nguyên 25,500 km2 Đồng sông Cửu Long 39,500 km2 Lưu vực Mê Kông Việt Nam vừa có vai trò thượng lưu (Tây Nguyên thượng lưu Campuchia) vùng cuối lưu vực Mê Kông (Đồng sông Cửu Long) Việt Nam đóng góp 11-12% lượng nước vào dòng chảy (nước nội địa nước mưa), lại khoảng 88-89% lượng nước từ nước chảy vào Với vai trò thương lưu, sông Sê San Srêpôk sông nhánh phía bờ trái sông Mê Kông bắt nguồn từ vùng Tây Nguyên nước ta Tổng diện tích lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam 30,840 km2 nằm lãnh thổ tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk lắk, Lâm Đồng Phía hạ lưu, sông Mê Kông chia thành nhánh sông Tiền sông Hậu chảy Biển Đông Dưới tác động chế độ khí hậu, chế độ dòng chảy sông Mê Kông chia thành mùa rõ rệt mùa lũ từ tháng đến tháng 12 với lượng dòng chảy chiếm 90% tổng lượng dòng chảy năm mùa khô từ tháng đến tháng Tháng hai tháng có dòng chảy cạn Đồng sông Cửu Long bao gồm 12 tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau thành phố Cần Thơ với tổng diện tích tự nhiên khoảng 3,92 triệu ha, 79 % diện tích đồng châu thổ Mê Kông Đồng sông Cửu Long đóng vai trò quan trọng kinh tế nước, chiếm 55% sản lượng lúa 90% lượng gạo xuất ĐBSCL với 700 km bờ biển, chiếm 70% diện tích nuôi thủy sản đóng góp 52% sản lượng thủy sản nước Số liệu thống kê cho Đồng Nai 4% Ba 1% Thu Bồn 2% thấy, Việt Nam nước sử Cả 3% dụng nước nhiều Mã Chu 3% nước hạ lưu vực Mê Hồng 15% Kông, với tổng lượng sử dụng Mê Kông 61% Thái Bình 1% nước năm chiếm 55.8 % tổng Kỳ Cùng 1% lượng sử dụng hạ lưu vực Sông khác 10% Mê Công (72 % mùa khô 28.9 % mùa mưa)(4) Trên toàn lãnh thổ, Việt Nam có Tỷ lệ % dòng chảy lưu vực sông đến Việt Nam nguồn tài nguyên nước vào lại trung bình giới Lượng nước nội địa người người dân đạt 4.400m3/năm Lượng nước sông Mê Kông chiếm 61% tổng lượng nước sông toàn quốc(5) Mối quan tâm Việt Nam Đồng sông Cửu Long số lượng chất lượng nước, lượng phù sa thủy sản sông Mê Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam, Giới thiệu Lưu vực sông Mê Kông lãnh thổ Việt Nam http://www.vnmc.gov.vn/newsdetail/30/luu-vuc-song-me-cong-tren-lanh-tho-viet-nam.aspx TS.Lê Anh Tuấn, Nguồn nước sông Mê Kông vấn đề an ninh lương thực đồng Sông Cửu Long: Rủi ro thách thức Kông Đây yếu tố quan trọng cho công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Ở lưu vực Mê Kông Tây Nguyên, cụ thể lưu vực sông Sê San Srêpôk, Việt Nam xây dựng đưa vào hoạt động nhà máy thủy điện có kế hoạch tiếp tục phát triển công trình thủy điện Hợp tác phát triển sông Mê Kông Trong thời kỳ khác nhau, mục đích khác nhau, có nhiều tổ chức, chương trình, sáng kiến hợp tác khu vực quốc gia có liên quan hình thành thông qua hiệp định đa phương Ở cấp độ song phương, quốc gia lưu vực sông Mê Kông ký thỏa thuận, hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Vai trò bật hợp tác phát triển sông Mê Kông diện Ủy hội sông Mê Kông quốc tế Năm 1957, bảo trợ Tổ chức Kinh tế Xã hội Châu Á Thái Bình Dương – ESCAP Liên Hiệp quốc, nước hạ lưu vực sông Mê Kông Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam (Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) thông qua Tuyên ngôn thành lập Uỷ ban Điều phối hạ lưu vực sông Mê Kông với nhiệm vụ Uỷ ban “khuyến khích, phối hợp, kiểm tra, giám sát việc lập quy hoạch nghiên cứu dự án khai thác tài nguyên nước hạ lưu vực sông Mê Kông” Trong qua trình tồn phát triển mình, Uỷ ban sông Mê Kông đạt nhiều thành tựu công tác điều tra, khảo sát, lập quy hoạch tổng thể khai thác hạ lưu vực sông Mê Công Đồng thời, Ủy ban thông qua Tuyên bố chung Nguyên tắc sử dụng nước hạ lưu vực sông Mê Công năm 1975 với nhiều nguyên tắc quy định tiến Ủy ban sông Mê Kông hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận định Năm 1975, Uỷ ban sông Mê Công tạm ngừng hoạt động tồn Ban thư ký Ngày 5/1/1978 Viêng Chăn (Lào), ba nước Lào, Thái Lan Việt Nam Tuyên bố việc thành lập Uỷ ban Lâm thời Mê Kông (Campuchia không tham gia nằm quyền kiểm soát Khơmer đỏ) Trong Tuyên bố 1978, ba nước thoả thuận chức năng, nhiệm vụ Uỷ ban Lâm thời Mê Công là: “khuyến khích khai thác nguồn nước để phát triển nông nghiệp thuỷ điện đáp ứng yêu cầu tái thiết phát triển kinh tế nước Đông Dương yêu cầu phát triển kinh tế Thái Lan” Ủy ban lâm thời ban hành quy hoạch rà soát, theo quy mô bậc thang công trình dòng thay đổi nhiều nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ môi trường Năm 1995, Campuchia gia nhập trở lại, nước thành viên đàm phán ký kết Hiệp định Hợp tác Phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công lập Uỷ hội sông Mê Công quốc tế (MRC) Hợp tác Mê Kông sau hiệp định bước sang giai đoạn Nhiều văn pháp lý quốc tế quan trọng ký kết, bao gồm: Thủ tục trao đổi chia sẻ thông tin liệu (PDIES) năm 2001; Thủ tục theo dõi sử dụng nước (PWUM) năm 2003; Thủ tục thông báo, trao đổi trước thỏa thuận (PNPCA) năm 2003; Thủ tục trì dòng chảy dòng năm 2006 chuẩn bị ký Thủ tục chất lượng nước Các nguyên tắc lớn Hiệp định 1995: Hợp tác phát triển bền vững, sử dụng, quản lý bảo vệ tài nguyên nước tài nguyên liên quan lưu vực sông Mê Kông; sử dụng công hợp lý, đảm bảo cân môi trường sinh thái, dựa bình đẳng chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ… cam kết ưu tiên thực dự án có quy mô lưu vực (có tác dụng xuyên biên giới) theo quy hoạch phát triển lưu vực thống Trung Quốc Myanma không tham gia thành viên Ủy hội sông Mê Kông mà tham gia với tư cách bên đối thoại Bên cạnh Hiệp định Hợp tác Phát triển bền vững lưu vực sông Mê Kông diện Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế, bên có liên quan ký nhiều hiệp định đa phương khác, đáng ý là: - Chương trình Hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS) gồm quốc gia lưu vực sông Mê Kông tham gia Mục đích cuối GMS tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế bền vững cải thiện đời sống, xóa đói nghèo, với mục tiêu cụ thể: (1) nhận biết tăng cường hội phát triển; (2) khuyến khích đầu tư, thương mại quốc gia GMS; (3) giải giảm thiểu vấn đề xuyên biên giới; (4) đáp ứng nhu cầu chung sách nguồn lực; - Hiệp định Hợp tác giao thông thủy thượng lưu sông Mê Kông ký kết nước Trung Quốc, Lào, Myanma Thái Lan nhằm thiết lập chế tự cho tàu thuyền nước lại đoạn sông dài 881 km từ Si-Mao (Trung Quốc) với Luang-Prabang (Lào) - Tổ chức hiến lược hợp tác kinh tế Ayeyarwady – Chao Phraya – Mê Kông (ACMECS) tổ chức trị, kinh tế văn hóa thành lập năm 2003 với tham gia Thái Lan, Myanma, Lào Campuchia nhằm mục đích tăng cường hoạt động hợp tác kinh tế nước khu vực Đông Nam Á lục địa Việt Nam tham gia từ năm 2004 Ngoài có hiệp định song phương khác ký kết nước khu vực II CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRÊN DÒNG CHÍNH SÔNG MÊ KÔNG Tiềm nhu cầu phát triển thủy điện Về mặt kỹ thuật, tiềm thủy điện sông Mê Kông lên tới 176.350 – 250.000 MW Bốn nước hạ lưu (Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam) có tiềm thủy điện quốc gia ước tính khoảng 50.000 - 64.750 MW, vùng hạ lưu Mê Kông cung cấp 30.000MW Theo thiết kế có, 12 dự án dòng hạ lưu Sông Mê Kông đạt tới 14.697 MW, chiếm 23 - 28% tiềm thủy điện quốc gia nước hạ lưu Mê Kông – 8% tổng tiềm thủy điện tiểu vùng Sông Mê Kông mở rộng (6) Trong vài thập kỷ qua, nước lưu vực sông Mê Kông có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liền với gia tăng nhu cầu điện Từ năm 1993 đến 2005, tăng trưởng kinh tế nhu cầu lượng tăng trung bình hàng năm vào khoảng 8%, mức tăng trưởng cao giới giai đoạn dài Nhu cầu lượng dự kiến tăng trưởng - 7% năm từ đến 2025 theo đa dạng hóa kinh tế gia tăng dân số hạ lưu sông Mê Kông Thủy điện kỳ vọng đòn bẩy kinh tế sở thu hút vốn đầu tư nước để kích thích phát triển, cung cấp lượng sử dụng khoản thu từ thủy điện để đầu tư cho sở hạ tầng phát triển xã hội xác định kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội quốc gia chiến lược quốc gia tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Theo ước tính, lượng tiền lớn đầu tư nước đổ vào dự án dòng Campuchia Lào (ước đến 25 tỷ USD tất 12 dự án triển khai) có khả kích thích phát triển kinh tế đáng kể nước sở vùng nhu cầu nguồn đầu vào bổ sung (lao động, vật liệu thi công, nguồn lực hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật) Chi tiêu bổ sung phủ tăng khoản thu từ thủy điện góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế Các dự án thủy điện Trung Quốc thượng nguồn Mê Kông Báo cáo tóm tắt Đánh giá Môi trường chiến lược thủy điện dòng sông Mê Kông Trang Trung tâm quốc tế quản lý môi trường Tháng 10/2010 10 Sông Langcang (Lang Can – Lang Thương – Lang Xang) phần thượng nguồn sông Mê Kông thuộc địa phận Trung Quốc có độ chênh dòng sông khoảng 4.000m nên tạo cho phần lưu vực có nguồn thủy phong phú Nhiều vị trí có độ dốc lớn thuận lợi cho việc xây dựng đập thủy điện Từ năm 1980, Trung Quốc quy hoạch xây dựng 25 bậc thang dòng với tổng cộng suất lắp máy 25.870 MW, 120 dự án thủy điện dòng nhánh với tổng công suất lắp máy 2.600 MW Trên sông Lang Thương thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc dự kiến xây dựng 15 bậc thang thủy điện với tổng công suất lắp máy lên đến 22.860MW, tổng dung tích chứa 52,81 tỷ m3, dung tích hữu ích 29,3 tỷ m3 Theo kế hoạch phủ Trung Quốc thông qua, đến năm 2020, sông Lang Thương có nhà máy thủy điện đưa vào vận hành gồm Gongguo, Xiaowan, Manwan, Dachaoshan, Nuozhadu, Jinghong, Ganlanba Mengsong với tổng công suất 15.000MW hồ chứa có dung tích khoảng 40 tỷm3 nước để đáp ứng nhu cầu điện tỉnh Vân Nam, tỉnh thuộc vùng Đông Nam Trung Quốc Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu xuất điện sang Thái Lan Dự kiến đến năm 2040, xây thêm 6-7 nhà máy thủy điện Các trạm thủy điện trung bình nhỏ lưu vực sông Lang Thương để khai thác đầy đủ tiềm thủy điện, thúc đẩy phát triển công nghiệp địa phương(7) Hệ thống thủy điện Vân Nam chìa khóa cho kế hoạch chiến lược Trung Quốc nhằm phát triển vùng Tây Nam vốn nghèo khó, đồng thời tăng cường hợp tác kinh tế với khu vực Đông Nam TS Đào Trọng Tứ, Chính sách phát triển Mê Kông quy mô khu vực: Ảnh hưởng ứng phó từ phía Việt Nam 13 đầu từ năm 2007, nước Lào, Thái Lan Campuchia đồng loại khởi động việc nghiên cứu xây dựng công trình thủy điện dòng sông Mê Kông Trong thời gian ngắn, từ tháng đến tháng 10 năm 2007, Lào Campuchia ký 12 Biên ghi nhớ nghiên cứu chuẩn bị cho xây dựng hàng loạt công trình thủy điện dòng hạ lưu sông Mê Kông Cụ thể vào tháng 3/2007 ký với công ty Mega First Malalaysia xây dựng thuỷ điện Đôn Sahong (tỉnh Chămpasak); tháng 5/2007 ký với công ty Karnchang Public Company Ltd Thái lan xây dựng thuỷ điện Xayabouri (tỉnh Xayabouri); tháng 6/2007 ký với Sinnohdro Corporation China National Electronics, Trung Quốc xây dựng thuỷ điện Pak Lay (tỉnh Xayaburi); tháng 8/2007 ký với công ty Datang International Power Generation Co Ltd, Trung Quốc xây dựng thuỷ điện Pakbeang (tỉnh Oudomxay); tháng 10/2007 ký với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam xây dựng thuỷ điện Luang Prabang (tỉnh Puang Prabang) Cămpuchia ký biên ghi nhớ với Trung Quốc nghiên cứu thuỷ điện Sambor Thái Lan tiến hành nghiên cứu xây dựng thuỷ điện Ban Koum Các hoạt động sôi động thực qua hợp tác song phương khuôn khổ hợp tác Mê Kông Tổng công suất lắp máy từ 12.920 MW (phương án thấp) đến 21.300 MW (phương án cao), dung tích chứa không điều tiết khoảng tỷ m3(10) Tổng cộng có 12 dự án thủy điện dòng hạ lưu sông Mê Kông Trong đó, có 10 dự án Lào dự án Campuchia Chỉ có dự án Thakho đập Thông tin 12 dự án thủy điện sau: Tiến độ đập 10 TS Đào Trọng Tứ Chính sách phát triển Mê Kông quy mô khu vực: Ảnh hưởng ứng phó từ phía Việt Nam 14 TT Đập Tình trạng Tình trạng nghiên cứu môi trường Thời gian hoạt động Pak Beng MoU, khả thi Đã nộp IEE 2016 Luang Prabang MoU, khả thi Nghiên cứu khả thi 2016 Xayaburi MoU, khả thi Đã nộp nghiên cứu khả thi ESIA đầy đủ 2016 Pak Lay MoU, khả thi Đã nộp IEE 2016 Sanakham MoU, khả thi IEE in preparation 2016 Pakchom Quy hoạch tổng thể Chưa 2017 Ban Koum MoU, khả thi Chưa 2017 Latsua MoU, tiền khả thi Chưa 2018 Thakho MoU Đang chuẩn bị ESIA 2014 10 Don Sahong PDA Quy hoạch chi tiết Đã nộp ĐMT đầy đủ, yêu cầu nghiên cứu bổ sung 2016 11 Stung Treng MoU, tiền khả thi Chưa 12 Sambor MoU, tiền khả thi Đã nộp nghiên cứu tiền khả thi N/a 2020 Số liệu đập TT Dự án Xếp hạng M Mức thiết m3/s Năng lực Năng xả Công kế suất lắp đỉnh MW lượng trung bình đặt MW năm GWh Năng lượng năm chắn Pak Beng 31 7.20 1.230 1.230 5.517 4.073 Luang Prabang 40 3.812 1.410 1.412 5.437 4.205 Xayaburi 24 6.018 1.260 1.260 6.035 5.139 Pak Lay 26 4.500 1.320 1.320 6.46 4.252 Sanakham 16 5.918 700 700 5.015 3.210 Pak Chom 22 5.720 1.079 1.079 5.318 5.052 Ban Koum 19 11.700 1.872 1.872 8.434 8.012 Latsua 10 9.600 800 800 3.504 2.452 Thakho 15 380 50-60 Cont 360 15 10 11 12 Don Sahong Stung Treng Sambor 17 2.400 240 240 2.375 1.989 15 18.943 980 591 4.870 2.937 33 17.668 2600 2.030 11.740 9.150 64.706 51.239 TOTAL 14.111 Đơn vị xây dựng TT Tên đập Đơn vị xây dựng Quốc gia China Pak Beng Datang Internationl Power Generation Luang Prabang Petro Vietnam Power Corporation Vietnam Xayaburi SEAN & Ch Karnchang Pulic Co Ltd Thailand Pak Lay CEIEC and Sino-Hydro China Sanakham Datang Inertional Power Generation China Pak Chom Feasibility study jointly funded by Ministries of Energy from Thailand and Laos Ban Koum Italian Thai Asia Corp Holdings Latsua Charoen Enerergy and Water Asia Co Ltd Thailand Don Sahong Mega First Malaysia 10 Thakho CNR (Compagnie Nationale du Rhone) and EDL France 11 Stung Treng Song Da Co Vietnam 12 Sambor China Southern Power Grid Thailand/ Laos Thailand China Kích thước đập TT Đập Chiều dài (m) Chiều cao (m) Diện tích hồ chứa (km2) Pak Beng 943 76 87 16 Luang Prabang 1,106 68 90 Xayaburi 810 32 49 Pak Lay 630 35 108 Sanakham 1,144 38 94 Pak Chom 1,200 55 80.3 Ban Koum 780 53 132.5 Latsua 1,300 22 13 Don Sahong 1820-720-2730 10.6-8.2-8.3 290 10 Thakho Không có đập 0 11 Stung Treng 10,884 22 211 12 Sambor 18,002 56 620 Đập Xayaburi (Lào) Đập Xayaburi nằm phía bắc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Đây đập đánh giá đại số 11 đập dự kiến xây dựng vùng hạ lưu sông Mê Kông Chiều dài đập 810m, trải toàn chiều ngang sông Mê Kông Công ty SEAN & Ch Karnchang Pulic Co Ltd (Thái Lan) xây dựng Tổng chi phí đầu tư cho đập 3,5 tỷ USD Thời gian xây dựng kéo dài năm Theo thiết kế, dự án thủy điện Xayabury có công suất 1.260KW Trong đó, có 95% xuất sang Thái Lan 17 Phối cảnh đập Xayaburi Ảnh: VRN Trong khuôn khổ Hiệp ước sông Mê Kông năm 1995, nước Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam cam kết tuân thủ trình tham vấn ý kiến liên phủ trước quốc gia riêng lẻ đưa định liên quan tới dòng sông đập dòng Tuân thủ quy định này, tháng năm 2010, đập Xayaburi trở thành đập trình phủ nước thành viên Ủy hội sông Mê Kông quốc tế cho phép xây dựng thông qua trình “Thủ tục thông báo, tham vấn tán thành” (PNPCA) Vấn đề đặt là, đập Xayaburi xây dựng tạo hiệu ứng “đôminô”, tức làm tiền đề cho việc triển khai đồng loạt đập lại dòng sông Mê Kông Những tác động đến môi trường, sinh kế người dân, an ninh lương thực ổn định khu vực chưa thể lường hết Tại Việt Nam, có tham vấn quốc gia xây dựng đập Xayaburi tổ chức TP Cần Thơ Hạ Long vào đầu năm 2011 Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam tiến hành III LỢI ÍCH VÀ RỦI RO TỪ VIỆC XÂY DỰNG ĐẬP THỦY ĐIỆN TRÊN DÒNG CHÍNH SÔNG MÊ KÔNG Cho đến nay, việc đánh giá hiệu kinh tế tác động việc xây dựng đập dòng sông Mê Kông tiến hành chưa đầy đủ thuyết phục Thực tế cho thấy, nhiều ý kiến khác số liệu, mức độ ảnh hưởng, tính trầm trọng độ tin cậy số liệu đưa Bản đánh giá môi trường chiến lược thủy điện dòng sông Mê Kông Trung tâm Quốc tế quản lý môi trường (ICEM) đệ 18 trình lên Ủy hội sông Mê Kông vào tháng 10 năm 2010 xem công phu Báo cáo nhận định: “Những dự án dòng mang lại nguồn lượng bổ sung lợi ích đầu tư cho vùng Đồng thời, dự án mang lại nhiều rủi ro nghiêm trọng yếu tố bất định vấn đề quan tâm có tính chiến lược kinh tế, xã hội môi trường nước lưu vực Mê Kông cộng đồng, phát triển bền vững toàn lưu vực” Có thể tóm tắt số nét lợi ích rủi ro đề cập báo cáo sau: Lợi ích từ dự án thủy điện dòng sông Mê Kông Về lợi ích, đánh giá chủ yếu hai nội dung phát triển lượng kinh tế Các đập dòng hạ lưu sông Mê Kông có tiềm đóng góp đáng kể cho sản xuất lượng toàn vùng hạ lưu, ước tính khoảng 23% tiềm thủy điện kỹ thuật 11% công suất lắp đặt vào năm 2025 Thủy điện góp phần đáng kể đáp ứng nhu cầu lượng điều kiện phải phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch chưa có giải pháp thay Theo tính toán, 12 đập xây dựng, đến năm 2025, dự án dòng đóng góp khỏang 68% nhu cầu lượng toàn khu vực, tương ứng tỷ lệ tăng trưởng lượng dự kiến lưu vực sông Mê Kông năm (2015-2025) Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào có lợi có khả thu khoảng 70% toàn lợi ích lượng Campuchia Thái Lan nhận 11-12% Việt Nam 5% Thủy điện dòng có ý nghĩa hạn chế ngành lượng Thái Lan Việt Nam nhỏ so với quy mô lượng nước Đối với phát triển kinh tế, tất 12 dự án dòng triển khai Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thu 70% nguồn thu từ xuất điện (2.6 tỷ USD/năm) Campuchia nhận 30% (1.2 tỷ USD) Lượng tiền lớn FDI đổ vào dự án dòng Lào Campuchia (ước tính khoảng 25 tỷ USD) có khả dẫn đến kích thích kinh tế đáng kể nước sở vùng nhu 19 cầu nguồn đầu vào bổ sung (sử dụng lao động, vật liệu thi công, nguồn lực hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật) Các rủi ro từ phát triển thủy điện dòng sông Mê Kông Bên cạnh lợi ích đạt được, rủi ro, ảnh hưởng dự án thủy điện dòng sông Mê Kông lớn: Tính thể đa dạng hệ sinh thái: Ảnh hưởng toàn lưu vực hệ sinh thái phụ thuộc vào sông Mê Kông, đa số ảnh hưởng tránh khỏi, dự án triển khai Nó dẫn tới tổn thất vĩnh viễn đa dạng sinh vật nước cạn có tầm quan quan trọng quốc tế suy giảm phục hồi sinh thái sông Mê Kông mà giảm thiểu bù đắp Khoảng 17% diện tích đất ngập nước nằm lòng chảy sông bị số loài quan trọng bị tiệt chủng Các dự án hạ lưu gây ngập lụt quanh hồ chứa, chuyển đổi 55% diện tích hạ lưu thành hồ chứa với khả gây biến động nhanh đáng kể mực nước hạ lưu ngày chí Dự án thủy điện làm tăng mức độ trầm trọng mối liên kết hệ sinh thái dọc theo sông Mê Kông, chia cắt thành nhóm hệ nhỏ có suất nhiều Tổng quan việc phát triển thủy điện dòng dòng nhánh gây suy giảm lớn chuyển trầm tích gián đoạn mùa sinh thái – thủy văn Nghề cá an ninh lương thực: Đến năm 2030, việc xây dựng đập dòng làm nguồn đạm có nguy tổn thất hàng năm tương ứng 110% sản lượng chăn nuôi hàng năm Campuchia Lào Nghề cá hồ chứa đập bù đắp mức cao 10% tổn thất nghề cá đánh bắt Hiện nay, chưa có mô hình đường di chuyển cho cá thích hợp với quy mô cường độ di cư cá dòng Bên cạnh đó, suy giảm nghề đánh bắt cá nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng đến ngành 20 công nghiệp phụ trợ Rủi ro tổn thất diễn hệ sinh thái cạn nước vùng sông Mê Kông, cộng hưởng với biến đổi khí hậu chắn tăng khả an ninh lương thực hàng triệu người bối cảnh gia tăng nhu cầu lương thực Mức độ rủi ro Campuchia, Lào kinh tế châu thổ Việt Nam cần phải có đánh giá chi tiết tác động đến an ninh lương thực sinh kế, xác định giải pháp khả thi xây dựng phương án cung cấp lương thực thay trước định dự án dòng Xã hội, sinh kế lối sống: Thủy điện dòng hạ lưu sông Mê Kông chắn ảnh hưởng bất lợi đến hàng triệu người sống ven song, với sinh kế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sông Cuốc sống 2,1 triệu người chắn bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp Trong số này, có 106,942 người phải chịu tác động trực tiếp từ 12 dự án dòng nhà cửa, đất đai buộc phải tái định cư Hơn triệu người sống vùng hồ chứa, địa điểm xây dựng phía hạ lưu đập dòng chịu rủi ro lớn Xung đột khu vực: Từ tác động đây, đưa vào thi công vận hành, dự án phát triển đề xuất có khả ăng gây tác động xuyên biên giới gây căng thẳng quốc tế vùng hạ lưu sông Mê Kông Bên cạnh đó, thiệt hại góc nhìn địa trị cần phải tính đến quyền lợi quốc gia, dân tộc; mối quan hệ nước hạ lưu; phụ thuộc khả khống chế nguồn nước thượng nguồn… 21 Tóm lược hội rủi ro nước hạ lưu sông Mê Kông(11) Campuchia: • Các hậu bất lợi nghiêm trọng với nghề cá ngư dân, an ninh lương thực xóa đói giảm nghèo; • Các lợi ích đáng kể nhờ đảm bảo phát triển ngành lượng, giảm chi phí lượng cho công nghiệp đa dạng hóa kinh tế lâu dài; • Các tổn thất nghề cá lớn lợi ích sản xuất điện tính giai đoạn ngắn hạn trung hạn CƠ HỘI • Các lợi ích đáng kể từ đảm bảo nguồn cung điện quốc gia với chi phí rẻ (thay cho việc nhập xăng dầu); • Tăng khả cạnh tranh ngành chế tác; • Tăng nguồn thu cho phủ từ xuất thuế lượng; • Tăng diện tích tưới tiêu suất nông nghiệp số vùng; • Khả linh hoạt chiến lược cung cấp lượng dài hạn kết thúc giai đoạn nhượng quyền RỦI RO • Tổn thất nguồn lợi thủy sản tác động đáng kể đến an ninh lương thực; • Thay đổi sinh kế 1.6 triệu ngư dân; • Tổn thất GDP thiệt hại kinh tế nghề cá nông nghiệp; • Các dịch vụ phụ trợ chế biến thiệt hại giảm trầm tích dinh dưỡng cung cấp cho hệ thống Biển hồ tác động bất lợi liên quan suất sơ cấp, rừng chắn lũ cá di cư; • Mất vườn tược ven sông – có khả đáng kể cộng đồng ven sông số khu vực; • Giảm đáng kể độ màu mỡ suất nông nghiệp đồng ngập nước; • Thiệt hại tài sản nguồn thu du lịch; • Thiếu lưới điện quốc gia hạn chế phân phối điện công bằng; • Mất đa dạng sinh vật CHDCND Lào: • Lợi ích đáng kể cho toàn kinh tế - phân phối không đều; • Tác động tiêu cực lớn đến cộng đồng dễ bị tổn thương; • Chi tiêu Chính phủ Lào từ khoản thu ròng gia tăng giúp cải 11 Báo cáo tóm tắt Đánh giá Môi trường chiến lược thủy điện dòng sông Mê Kông Trang 19 Trung tâm quốc tế quản lý môi trường Tháng 10/2010 22 thiện tác động tiêu cực CƠ HỘI • Các lợi ích đáng kể giúp kích thích kinh tế nhờ FDI cho thủy điện dòng hạ lưu; • Có thể chứng kiến khoản thu ròng có lợi giai đoạn nhượng quyền khai thác tùy theo thiết kế thỏa thuận đầu tư lực giám sát tương ứng; • Có thể có lợi ích đáng kể sau 25 năm dự án chuyển giao cho Chính phủ kết thúc nhượng quyền; • Các lợi ích từ tăng diện tích tưới tiêu suất nông nghiệp số vùng; • Cải thiện khả lại cho tàu cỡ trung bình/lớn thượng lưu Viên Chăn; • Khả linh hoạt chiến lược cung cấp lượng dài hạn kết thúc giai đoạn nhượng quyền RỦI RO • Có khả làm gia tăng cân đối kinh tế vĩ mô bùng nổ ngành thủy điện; • Tổn thất nghề cá – có khả ảnh hưởng xấu đến an ninh lương thực sinh kế nhóm người dân dễ bị tổn thương; • Mất nhiều vườn tược ven sông; • Mất tài sản du lịch giá trị; • Mất đa dạng sinh vật Thái Lan: • Lợi ích tổng thể kinh tế, không đáng kể cho kinh tế quốc gia; • Các rủi ro kinh tế sinh kế cộng đồng ven sông lưu vực CƠ HỘI • Có lợi ích kinh tế rõ rệt từ nhập lượng; • Cải thiện khả lại cho tàu thuyền cỡ trung bình/lớn đoạn thượng nguồn hạ lưu sông Mê Kông RỦI RO • Tổn thất nghề cá; • Thiệt hại đất nông nghiệp; • Có thể tài sản du lịch sinh thái Việt Nam: • Có khả tổn thất tổng thể kinh tế; • Các tổn thất chủ yếu cộng đồng đồng sông Cửu Long phải gánh chịu CƠ HỘI • Có lợi ích kinh tế nhờ cải thiện nguồn cung cấp lượng (nhập khẩu) RỦI RO • Tổn thất đáng kể nghề cá nước đánh bắt biển, nuôi trồng thủy sản – có khả ảnh hưởng xấu đến sinh kế 23 ngư dân châu thổ, nhóm người nghèo; • Giảm trầm tích dinh dưỡng liên quan, ảnh hưởng bất lợi kinh tế đáng kể cho trình lắng động trầm tích châu thổ, nghề cá (biển sông Cửu Long) nông nghiệp Trong số nước hạ lưu sông Mê Kông, Việt Nam nước có lợi ích kinh tế lại có khả chịu rủi ro, tổn thất lớn quốc gia thủy điện dòng nằm cuối lưu vực sông Nguồn lượng dự kiến nhập từ dự án thủy điện dòng sông Mê Kông chiếm khoảng 5% tổng lưu lượng điện hàng năm vào năm 2020 lợi ích ngày nhu cầu lượng tăng lên So với lợi ích kinh tế không đáng kể từ nhập điện tham gia đầu tư(12) thiệt hại phải gánh chịu chưa thể tính toán hết từ việc xây dựng 12 dự án thủy điện dòng Trong đó, đánh giá môi trường chiến lược nhiều ý kiến cho số tác động lớn dòng chảy, lượng phù sa bồi đắp, thủy sản, nông nghiệp tác động xã hội chắn tránh Dòng chảy: Khả giảm dòng chảy mùa khô(13), kết hợp với ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng làm gia tăng xâm nhập mặn, biển tiến, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long Sự thay đổi dòng chảy 12 Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam xây dựng dự án thủy điện Luong Prabang (Lào) Tổng công ty Sông Đà xây dựng dự án thủy diện Stung Treng (Campuchia) 13 Theo Ths Nguyễn Hữu Thiện, Trưởng nhóm tư vấn quốc gia đánh giá môi trường chiến lược 12 đập thủy điện dòng Mê Kông mùa khô, gần 100% lượng dòng chảy dùng để phát điện Trong mùa nước, đập phía làm giảm 70-100% lượng dòng chảy Một số đập có khả ngăn giữ dòng chảy từ 2-3 tuần mùa khô 1-2 tuần mùa nước Đánh giá ban đầu đập Sanakham năm hạn hán (ví dụ năm 1993) thời gian ngăn dòng chảy lên đến tháng Thời gian lưu nước chuỗi 11 đập làm cho nước chảy đồng Sông Cửu Long muộn 24 gây xói lở bờ sông, sụt lún, gây đất, ảnh hưởng đến công trình hạ tầng sở nằm ven bờ Phù sa: Lượng phù sa đồng sông Cửu Long ước khoảng 26 triệu tấn/năm giảm xuống triệu tấn/năm tương lai, lược chất dinh dưỡng giảm từ 4.157 tấn/năm xuống khoảng 1.039 tấn/năm Tác động kéo theo suy giảm suất nông nghiệp thủy sản, gia tăng tượng xói lở bờ sông Mất phù sa kết hợp với tượng giảm bồi lắng ven biển, dẫn đến hội mở rộng lãnh thổ Thủy sản: Nếu dự án đập dòng triển khai, thủy sản nước ngọt, thủy sản nuôi trồng hải sản bị ảnh hưởng Tính riêng tổn thất cá trắng đồng Sông Cửu Long vào khoảng 240.000 đến 480.000 tấn/năm Tính theo giá 2.500 USD/tấn năm thiệt hại khoảng 500 triệu đến tỷ USD cho riêng cá trắng Trong đó, lưu vực sông Mê Kông có 65% cá trắng 35% cá đen Nếu cá trắng cá đen theo cá trắng thức ăn nuôi sống cá đen Biến động nguồn dinh dưỡng động lực dòng sông vùng ven biển, sản lượng đánh bắt hải sản bờ biển bị suy giảm Thủy sản nuôi trồng bị suy giảm dòng chảy giảm kéo theo suy giảm khả làm dòng sông lượng chất dinh dưỡng Xã hội: Việt Nam có khoảng 14 triệu nông dân ngư dân bị ảnh hưởng gián tiếp có thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp nuôi trông thủy sản(14) Ngoài ra, có rủi ro khác đồng sông Cửu Long mà chưa thể tính toán, định lượng được, như: tổn thất thủy sản biển, thủy sản nuôi, suất nông nghiệp, sạt lở bờ sông, sụt lún đồng thiếu phù sa, dịch chuyển khó đoán ranh giới nước mặt mùa khô, tác động đến ngành du lịch, tác động dây chuyền lên 14 Thủy điện sông Mê Kông: Ai được, mất? Trung tâm Con người thiên nhiên 25 ngành công nghiệp dịch vụ phụ thuộc vào nông nghiệp thủy sản IV CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ XÂY DỰNG THỦY ĐIỆN DÒNG CHÍNH SÔNG MÊ KÔNG Khuyến nghị nhóm đánh giá môi trường chiến lược (SEA)(15) Đánh giá môi trường chiến lược thủy điện dòng sông Mê Kông (SEA), Trung tâm Quốc tế quản lý môi trường – ICEM tiến hành theo yêu cầu Ủy hội sông Mê Kông quốc tế, cho đề xuất phát triển thủy điện dòng sông Mê Kông định có tính chiến lược quan trọng nước hạ lưu đưa khai thác nguồn tài nguyên chung Trên sở kết phân tích kết luận mức độ rủi ro, yếu tố bất định, hiểu biết chưa đầy đủ quan điểm nhóm lợi ích nhu cầu cần tiếp tục tham vấn nghiên cứu, nhóm đánh giá môi trường chiến lược khuyến nghị: - Các định xây dựng đập dòng cần hoãn lại khoảng thời gian 10 năm, đồng thời thực đánh giá năm lần để đảm bảo hoạt động thời gian tiến hành cách hiệu - Trong thời gian hoãn cần giành thời gian ưu tiên cao cho việc triển khai toàn diện nghiên cứu khả thi hệ thống lòng chảy vào, chuyển dòng theo phần hệ thống cải tiến khác, nhằm khai thác lượng dòng theo cách không đòi hỏi xây dựng đập chắn toàn chiều ngang dòng chảy - Trong khoảng thời gian hoãn, đánh giá toàn diện theo dõi nhanh dự án phụ lưu để xem xét tính khả thi bền vững mặt sinh thái theo thực tiễn quốc tế, bao gồm nâng cấp dự án có công trình cải tiến 15 Trích dẫn khuyến nghị Báo cáo đánh giá môi trường chến lược thủy điện dòng sông Mê Kông 26 - Khoảng thời gian cần bắt đầu việc phát hành có hệ thống báo cáo SEA nước hạ lưu sông Mê Kông quốc ngữ tham vấn với quan ngành, khu vực tư nhân tổ chức phi phủ - Dòng sông Mê Kông không dùng trường hợp thử nghiệm để cung cấp cải tiến công nghệ đập thủy điện SEA cho cần có nhiều thời gian để tăng cường hiểu biết, nâng cao lực đánh giá phương án lựa chọn nghiên cứu cách thức để tránh thiệt hại cho lợi ích khu vực, quốc gia địa phương Ý kiến tham vấn quốc gia xây dựng đập Xayaburi Thực thủ tục tham vấn quốc gia, vào đầu năm 2011, Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam thực tham vấn thành phố Cần Thơ tỉnh Quảng Ninh xây dựng đập Xayaburi Các ý kiến tham vấn cho rằng: - Thông tin dự án Xayaburi phải thông báo đầy đủ Thời gian tham vấn ngắn Việc xây dựng phải đặt bối cảnh toàn hệ thống, xem xét đến trường hợp cụ thể Xayaburi mà phải xem xét toàn diện, đầy đủ cẩn thận, không có tác động lớn tới đồng sông Cửu Long - Cần tiếp tục làm rõ ý kiến báo cáo nhận định sơ Ủy hội sông Mê Kông đưa Đề nghị Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam kiến nghị với Ủy hội sông Mê Kông kêu gọi nước, tổ chức quốc tế có kinh nghiệm, lực giúp nước hạ lưu thực đánh giá, quy hoạch phát triển hạ lưu sông Mê Kông - Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam tổ chức thực đánh giá tác động thủy điện dòng sông Mê Kông Việt Nam Nếu 27 thông tin, số liệu chưa đầy đủ, chưa rõ ràng cần trì hoãn trình định, không cần trì hoãn trình tham vấn - Đồng sông Cửu Long vùng động lực phát triển quan trọng nước ta mà vựa lúa gạo giới Cần nhận thức việc xây dựng thủy điện có tác động lớn đồng sông Cửu Long - Hiện nay, nước có phong trào phá nhiều đập thủy điện đập tác động lớn tới môi trường Chúng ta cần phát triển nghĩa phải hy sinh môi trường, phải đảm bảo không gây tổn hại cho hệ tương lai(16) Phát triển thủy điện dòng sông Mê Kông mối quan tâm lớn quốc gia, cộng đồng quốc tế, lợi ích kinh tế mà dự án mang lại mà tác động tiêu cực, rủi ro dự báo có ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, sinh kế, an ninh lương thực ổn định khu vực Một yêu cầu đặt trước định triển khai dự án thủy điện dòng sông Mê Kông cần có tham vấn rộng rãi, thông tin minh bạch, thống chung nhận thức hành động TS Đào Trọng Tứ, Kế hoạch phát triển thủy diện dòng sông Mê Kông trường hợp dự án thủy điện Xayaburi Lào 16

Ngày đăng: 12/07/2016, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w