“Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thủy điện: Kinh nghiệm từ một dự án quy mô trung bình ở Việt Nam” là báo cáo do Ngân hàng Thế giới (NHTG) xây dựng với mục đích tài liệu hóa những kinh nghiệm về quản lý rủi ro và tác động xã hội của Dự án thủy điện Trung Sơn. Báo cáo này cũng ghi nhận nỗ lực của các bên liên quan trong giai đoạn thực hiện dự án nhằm đảm bảo sự tuân thủ đầy đủ với những chính sách an toàn xã hội của NHTG về Tái định cư không tự nguyện và Người bản địa.
Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized QUẢN LÝ RỦI RO VÀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN KINH NGHIỆM TỪ MỘT DỰ ÁN QUY MƠ TRUNG BÌNH Ở VIỆT NAM Nguyễn Qúy Nghị, Martin H Lenihan, Claude Saint-Pierre, Nguyễn Thị Minh Phương, Phan Huyền Dân Bản quyền © 2020 Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển/Nhóm Ngân hàng Thế giới 1818 H Street, NW, Washington, DC20433 USA Tài liệu bảo hộ quyền Các kết tìm hiểu, giải thích kết luận tài liệu thuộc tác giả không phản ánh quan điểm Ngân hàng Thế giới, tổ chức thành viên, thành viên Ban Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới phủ mà họ đại diện Ngân hàng Thế giới không đảm bảo tính xác liệu tài liệu miễn trừ trách nhiệm việc sử dụng liệu Ảnh bìa: TSHPCo Mục lục Mục lục Các từ viết tắt Lời cảm ơn Tóm tắt vi vii viii I Dự án Thủy điện Trung Sơn A Giới thiệu chung dự án B Khía cạnh xã hội dự án Thủy điện Trung Sơn C Cơ sở xây dựng tài liệu II Phương pháp thực hiện A Xác định khái niệm thực hành tốt B Lựa chọn chủ đề C Xác nhận thực hành tốt từ cộng đồng bị ảnh hưởng 10 III Cuộc sống trước sau xây dựng Thủy điện Trung Sơn A Trước xây dựng Thủy điện Trung Sơn B Sau xây dựng Thủy điện Trung Sơn 12 13 14 IV Tham vấn, Tham gia Cam kết bên liên quan A Tham vấn sớm thường xuyên với cộng đồng bị ảnh hưởng B Sử dụng ngôn ngữ cộng đồng dân tộc thiểu số C Từng bước nâng cao lực xây dựng quan hệ cộng đồng D Tóm tắt 18 19 22 23 25 V Tái định cư A Sử dụng tri thức địa để lựa chọn vị trí tái định cư B Trao quyền cho hộ tái định cư cách cho phép tự xây nhà mới C Đảm bảo diện tích đất đầy đủ D Cho phép điều chỉnh trình xây dựng lô tái định cư E Chi trả tiền xây dựng nhà thành nhiều đợt F Tóm tắt 27 29 30 34 36 38 41 VI Cải thiện sinh kế A Lập kế hoạch phục hồi sinh kế theo mơ hình dự án phát triển dựa vào cộng đồng B Sử dụng chế thực chứng minh: Các nhóm sở thích C Điều chỉnh hoạt động nguồn lực khôi phục sinh kế D Đảm bảo chuyển giao cho quyền địa phương E Nhận biết thay đổi sinh kế q trình lâu dài F Tóm tắt 43 44 46 48 51 53 54 iii iv Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mô trung bình Việt Nam VII Quản lý rủi ro giai đoạn tích nước lịng hồ A Đánh giá lại rủi ro tác động từ việc tích nước, dựa thiết kế kỹ thuật cập nhật B Chuẩn bị thực đồng thời biện pháp giảm thiểu rủi ro tác động môi trường xã hội C Đặc biệt ý đến truyền thông thời gian tích nước D Tóm tắt 57 VIII Quan tâm tới văn hóa địa tham gia phụ nữ A Đảm bảo tôn trọng văn hóa dân tộc thiểu số suốt trình thực dự án B Quan tâm đồng đến nam giới phụ nữ hộ gia đình bị ảnh hưởng C Một chế giải khiếu nại cho phép tiếp cận tối đa 64 IX 71 72 Kết luận Viễn cảnh A Bài học cho dự án thủy điện có quy mơ tương tự B Hướng tới thực hành tốt quản lý rủi ro tác động xã hội địi hỏi quy trình quản lý thích ứng kết hợp với khuyến khích phù hợp C Những câu trả lời lời kết cho tương lai Phụ lục Địa bàn dự án Phụ lục Địa bàn hoạt động dự án 58 58 61 62 65 68 70 73 74 79 80 Mục lục DANH MỤC BẢNG Bảng Tóm tắt tác động môi trường xã hội dự án Thủy điện Trung Sơn Bảng Các mốc thực dự án theo kế hoạch thực tế Bảng Các hoạt động tham vấn giai đoạn chuẩn bị dự án Bảng Tham vấn Sự tham gia: Tóm tắt kinh nghiệm từ dự án Thủy điện Trung Sơn Bảng Số hộ bị ảnh hưởng dự án Thủy điện Trung Sơn, tổng kinh phí bồi thường Bảng Hiệp định gốc sửa đổi với Ngân hàng giới dự án Thủy điện Trung Sơn Bảng Một số ý kiến người dân phương án xử lý lô tái định cư Bảng Tái định cư: Tóm tắt kinh nghiệm dự án thủy điện Trung Sơn Bảng Gói hỗ trợ khơi phục sinh kế theo nhóm bản Bảng 10 Cải thiện sinh kế: Tóm tắt kinh nghiệm từ Dự án Thủy điện Trung Sơn Bảng 11 Các tác động tiềm tác động thực tế giai đoạn tích nước Bảng 12 Kế hoạch truyền thông dự án thủy điện Trung Sơn việc tích nước Bảng 13 Quản lý rủi ro tích nước: Tóm tắt kinh nghiệm từ dự án Trung Sơn DANH MỤC HÌNH HÌNH Các mốc thời gian Dự án Thủy điện Trung Sơn HÌNH Các hộ gia đình có nhà tắm sử dụng điện lưới HÌNH Những thay đổi tài sản hộ gia đình HÌNH Các mốc định tham vấn dự án Thủy điện Trung Sơn HÌNH Các mốc định tái định cư dự án thủy điện Trung Sơn HÌNH Các mốc định cải thiện sinh kế dự án thủy điện Trung Sơn HÌNH Phương pháp tiếp cận thích ứng quản lý rủi ro tác động xã hội DANH MỤC HỘP Hộp Các tiêu chí xác định thực hành tốt dự án Trung Sơn Hộp Kết xã hội dự án Thủy điện Trung Sơn Hộp Tham vấn cấp thôn khu tái định cư Hộp Sử dụng tri thức địa việc lựa chọn địa điểm tái định cư Hộp Trình tự sửa đổi Hiệp định với Ngân hàng Thế giới Dự án thủy điện Trung Sơn Hộp Nhà theo lối sống người Thái khu tái định cư tập trung Hộp Điều phối viên địa phương chương trình cải thiện sinh kế dự án Trung Sơn Hộp Tín ngưỡng người Thái 20 25 28 34 37 42 49 56 59 61 62 14 15 25 41 55 73 10 16 21 30 33 35 51 65 v vi Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mơ trung bình Việt Nam Các từ viết tắt AIDS CLIP ESMP EVN FAO GENCO2 HIV NHTG OP RPF RLDP SESIA TLN TSHPCo VND VRN Hội chứng suy giảm miễn dịch Kế hoạch Cải thiện Sinh kế Cộng đồng Kế hoạch Quản lý Môi trường Xã hội Tập đồn Điện lực Việt Nam Tổ chức Nơng lương Thế giới Tổng Công ty Phát điện Virus gây suy giảm miễn dịch người Ngân hàng Thế giới Chính sách hoạt động Khung Chính sách Tái định cư Chương trình Tái định cư Phát triển Sinh kế Đánh giá tác động môi trường xã hội bổ sung Thảo luận nhóm Cơng ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn Đồng - Đơn vị tiền tệ Việt Nam Mạng lưới sơng ngịi Việt Nam Lời cảm ơn Lời cảm ơn “Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thủy điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mơ trung bình Việt Nam” báo cáo Ngân hàng Thế giới (NHTG) xây dựng với mục đích tài liệu hóa kinh nghiệm quản lý rủi ro tác động xã hội Dự án thủy điện Trung Sơn Báo cáo ghi nhận nỗ lực bên liên quan giai đoạn thực dự án nhằm đảm bảo tuân thủ đầy đủ với sách an tồn xã hội NHTG Tái định cư không tự nguyện Người địa Tài liệu kết việc rà sốt nhóm cơng tác NHTG thực vào thời điểm kết thúc dự án Ông Nguyễn Qúy Nghị (Chuyên gia cao cấp Phát triển Xã hội, SEAS1) ông Martin Henry Lenihan (Chuyên gia cao cấp Phát triển Xã hội, SEAS1) giữ vai trò hướng dẫn Bà Nguyễn Thị Minh Phương bà Phan Huyền Dân (Các chuyên gia tư vấn Xã hội học) triển khai hoạt động thực địa phân tích ban đầu Bà Claude Saint-Pierre (Chuyên gia tư vấn Quốc tế) chịu trách nhiệm mặt phương pháp Bà Vũ Thùy Dung, trợ lý chương trình, hỗ trợ hành suốt q trình thực Các chủ nhiệm dự án Ngân hàng Thế giới bao gồm ông Franz Gerner (Chuyên gia trưởng Năng lượng), ông Trần Hồng Kỳ (Chuyên gia cao cấp Năng lượng) cung cấp góp ý quý báu Lãnh đạo cán Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn ủng hộ sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm dự án Nhóm biên soạn xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ to lớn cơng ty việc bố trí thực địa hậu cần Ơng Vũ Huy Phúc (Giám đốc), ơng Đặng Ngọc Triệu (Phó giám đốc), ơng Hồng Ngọc Hiển (Trưởng ban Quản lý Dự án) đưa đánh giá giá trị q trình triển khai dự án Nhóm biên soạn nhận bình luận có tính xây dựng phản biện, bao gồm ơng Chaogang Wang (Chuyên gia trưởng Phát triển Xã hội, SMNSO), ông Satoshi Ishihara (Chuyên gia cao cấp Phát triển Xã hội, SCASO) ông Vincent Roquet (Chuyên gia cao cấp Phát triển Xã hội, SESF2) Chúng xin cám ơn hỗ trợ sáng kiến đến từ Văn phòng Quốc gia Ban Phát triển Xã hội Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Ngân hàng Thế giới, có bà Susan S Shen (Giám đốc Ban Phát triển Xã hội Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương), bà Stefanie Stallmeister (Giám đốc Quản lý điều hành Danh mục đầu tư Việt Nam) ông Ousmane Dione (Giám đốc Quốc gia Việt Nam) Nhóm biên soạn xin gửi lời tri ân tới cán dự án, quyền địa phương, cộng đồng bị ảnh hưởng, hộ gia đình, dành thời gian chia sẻ kinh nghiệm quý báu, câu chuyện thú vị ý kiến phản hồi chân thực mà chúng việc chuẩn bị tài liệu khơng thể hoàn thành vii viii Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mơ trung bình Việt Nam Tóm tắt Thủy điện Trung Sơn dự án quy mơ trung bình (260 megawatt) xây dựng với mục đích bền vững mơi trường xã hội Dự án xây dựng thượng nguồn sơng Mã tỉnh Thanh Hóa Sơn La thuộc Tây Bắc Việt Nam Cơng trình bắt đầu vào hoạt động từ cuối năm 2016 Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (TSHPCo), thành viên GENCO2 (EVN), đơn vị quản lý hồ chứa nhà máy thủy điện Ngân hàng Thế giới cung cấp tài thơng qua khoản vay trị giá 330 triệu đô la Mỹ Dự án thiết kế tuân theo tiêu chuẩn quốc tế quản lý tác động rủi ro xã hội môi trường, cơng nghệ chi phí Một hợp phần dự án dành riêng cho việc quản lý tác động xã hội trình xây dựng hồ chứa đập, với ngân sách khung số kèm Kinh nghiệm thu từ dự án Thủy điện Trung Sơn cung cấp thông tin phù hợp cho dự án thủy điện có quy mơ tương tự Báo cáo kết hoạt động chia sẻ kiến thức Ngân hàng Thế giới thực vào cuối năm 2019 với tham gia TSHPCo Dự án hưởng lợi từ trình định theo nguyên tắc quản lý thích ứng dựa khung biện pháp quy trình thực Các hoạt động chi tiết triển khai chúng phù hợp với khung nguyên tắc chung Nguyên tắc quản lý thích ứng đặc biệt hữu ích giải vấn đề nảy sinh thời gian thực dự án Mười tám thực hành tốt đề xuất năm lĩnh vực: (a) tham vấn tham gia, (b) tái định cư, (c) phục hồi sinh kế, (d) tích nước hồ chứa, (e) cộng đồng dễ bị tổn thương nhạy cảm văn hóa Tham vấn đóng vai trò quan trọng việc đem lại kết có dự án, giảm thiểu tác động xã hội Hiệu rõ ràng thơng qua việc kết hợp bốn yếu tố (thời gian, tần suất, ngôn ngữ tăng cường lực cộng đồng) Bắt đầu từ giai đoạn chuẩn bị tiếp tục suốt trình triển khai, tham vấn thực ngôn ngữ sử dụng cộng đồng địa phương, hầu hết thuộc nhóm dân tộc thiểu số Dự án từ đầu huy động tham gia tổ chức xã hội dân Kết tham vấn sử dụng để hoàn thiện thiết kế dự án xây dựng giải pháp giảm thiểu tác động Tất bên liên quan làm việc để thống chi tiết tài liệu Thông qua hoạt động tư vấn trực tiếp, TSHPCo cải thiện mối quan hệ cộng đồng riêng phát triển kỹ tương tác với hộ gia đình quyền địa phương Những người bị ảnh hưởng trao hội nâng cao lực họ để hiểu rõ dự án Kinh nghiệm từ dự án Thủy điện Trung Sơn cho thấy việc di dời tiến triển Nó địi hỏi trình đàm phán tham gia liên tục tất bên liên quan để giải vấn đề phát sinh Quá trình tham gia việc lựa chọn địa điểm khu tái định cư, cách thức xây nhà hộ bị ảnh hưởng, phần thảo luận liên tục Các định quan trọng cho kết tích cực dự án bao gồm: sử dụng tri thức địa việc lựa chọn điểm tái định cư, trả tiền cho hộ tự xây dựng nhà thành nhiều đợt để Tóm tắt kiểm sốt tiến độ chất lượng nhà Việc cho phép người dân tự xây dựng nhà khu tái định cư đòi hỏi nỗ lực bền bỉ định quan trung ương Những điều chỉnh q trình xây dựng chìa khóa để đảm bảo điều kiện nhà đầy đủ cho tất người Kết là, tiến độ di dời tiến độ chung dự án đảm bảo Tiếng nói cộng đồng lắng nghe, nguồn lực xếp kịp thời để phân bổ cho việc xây dựng nhà tái định cư, cho dù nhà hộ gia đình tự xây dựng hay dự án cung cấp Chất lượng nhà cải thiện, với điều kiện sống tốt hơn, đồng thời bảo tồn kiểu nhà sàn đặc trưng dân tộc Thái Sự phối hợp quyền cấp Ban quản lý dự án bật lên qua trình Thực phục hồi sinh kế thông qua cộng đồng địa phương tốn nhiều thời gian lâu dài dẫn đến kết bền vững Hoạt động phục hồi sinh kế xây dựng theo mơ hình phát triển dựa vào cộng đồng Nhóm sở thích (CIG), mơ hình chứng minh Việt Nam, cách thức chủ yếu để tổ chức hoạt động tập huấn trình diễn Thành viên nhóm lĩnh vực hoạt động lựa chọn thơng qua q trình tham vấn từ lên Dịch vụ tư vấn cá nhân bổ sung thực nhằm hỗ trợ bị ảnh hưởng điều chỉnh hoạt động sinh kế họ Các hoạt động sinh kế bước tích hợp vào hoạt động địa phương, cấp thôn Đến năm 2019, chúng chuyển giao toàn cho quyền địa phương, hộ gia đình bước vào q trình đa dạng hóa sinh kế Trong số nhiều lựa chọn khác mà dự án đưa ra, người dân bắt đầu ưu tiên hoạt động chăn nuôi tiếp thu kiến thức, kỹ lĩnh vực Mặc dù khơng trì sau kết thúc dự án, mơ hình nhóm sở thích tỏ hữu ích phương thức để trì tái tạo vốn xã hội q trình di dời Từ góc độ này, lực tự quản cộng đồng thôn nâng cao Đồng thời, cán địa phương có hội phát triển lực thân trước hoạt động mơ hình phát triển dựa vào cộng đồng chuyển giao cho quyền địa phương Quản lý tác động hạ lưu thời gian tích nước lịng hồ quan trọng, địi hỏi phải có phương án cụ thể giảm thiểu rủi ro Tác động hạ lưu tích nước lịng hồ đánh giá từ giai đoạn chuẩn bị dự án giảm thiểu thơng qua việc trì dịng chảy môi trường Tuy nhiên, phương án không khả thi thiết kế kỹ thuật đập làm dấy lên lo ngại dịng sơng bị cạn hoạt động phía hạ lưu bị ảnh hưởng nghiêm trọng Việc kích hoạt loạt hoạt động nghiên cứu, tham vấn, đánh giá xác định biện pháp giảm thiểu Kế hoạch truyền thơng tồn diện thực để đưa thông tin tới cộng đồng hộ kinh doanh hạ lưu Các tác động tiềm tàng giám sát trực tiếp trường Tuy nhiên, thực tế dịng chảy mơi trường trì q trình tích nước, tồn khu vực hạ lưu đảm bảo an toàn, biện pháp giảm thiểu xây dựng phổ biến rộng rãi cho cộng đồng Bồi thường tiền chi trả cho thiệt hại thực tế, việc tích nước lịng hồ bị trì hỗn ba tháng Đây hội để TSHPCo tăng cường lực truyền thông chủ động với nhiều bên liên quan Sự tơn trọng văn hóa dân tộc thiểu số đảm bảo suốt trình triển khai Rủi ro tác động cộng đồng dân tộc thiểu số xác định từ giai đoạn chuẩn bị Việc di dời mộ vấn đề bật yêu cầu dự án việc thường không thực văn hóa địa Nhờ vào nguyên tắc tôn ix x Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mơ trung bình Việt Nam trọng văn hóa địa phương áp dụng dự án thủy điện Trung Sơn mà nhiệm vụ gần bất khả thi trở thành thực tiễn cộng đồng chấp nhận Các hộ bị ảnh hưởng định có di dời mộ gia đình họ hay khơng, đảm nhận việc Q trình truyền thơng với cộng đồng bị ảnh hưởng việc tổ chức nghi lễ thờ cúng thời điểm di dời, mấu chốt để đạt thỏa thuận Dự án dành đủ thời gian để xác định số lượng mộ bị ảnh hưởng Việc lựa chọn địa điểm nghĩa trang khơng thể thực khơng có tham khảo ý kiến với người dân địa phương Cả nam giới phụ nữ hộ gia đình bị ảnh hưởng quan tâm trọng ngang Trong thời gian đầu thực hiện, dự án ý dành quan tâm cho nam nữ để tăng cường tham gia phụ nữ họp liên quan đến dự án Dự án khởi xướng việc hợp tác với Hội Phụ nữ huyện trì quan hệ để nâng cao nhận thức khu lán trại lớn công nhân khu vực Trung Sơn Hội Phụ nữ mời bậc cha mẹ tham dự để thông báo cho họ rủi ro tiềm ẩn biện pháp bảo vệ phụ nữ trẻ em gái Trong trình tái định cư, quan tâm dành cho phụ nữ tập trung hai lĩnh vực: (a) giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp tên hai vợ chồng, (b) khuyến khích có mặt hai vợ chồng nhận tiền bồi thường Sự tham gia phụ nữ hoạt động phục hồi sinh kế cải thiện rõ rệt dự án triển khai phương pháp tập huấn lịch trình hoạt động phù hợp Tuy nhiên, việc mời phụ nữ Mông tham gia gặp nhiều thách thức khả hạn chế đọc/viết ngôn ngữ phổ thông phong tục địa phương Quản lý rủi ro tác động xã hội địi hỏi phải giải trở ngại thơng qua phối hợp tương tác thường xuyên với bên liên quan Ban quản lý dự án TSHPCo vốn có kinh nghiệm việc tổ chức tham vấn, triển khai hoạt động sinh kế, áp dụng sách an tồn xã hội Ngân hàng Thế giới Sự tham gia đầy đủ bên liên quan cho phép đưa định rõ ràng để giải vấn đề Thay có đối thoại TSHPCo người dân bị ảnh hưởng, đối thoại bên liên quan đảm bảo tiến độ xây dựng đập việc thực biện pháp giảm thiểu tác động xã hội Việc tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế tạo khích lệ bên liên quan dự án, cam kết TSHPCo không phần quan trọng Sự tham gia bên động lực mạnh mẽ để đạt tiến xây dựng thực biện pháp giảm thiểu Với tư cách bên liên quan, cộng đồng địa phương với kinh nghiệm thực tế họ góp phần vào định thành cơng Nếu khơng có tác động từ họ, chắn kết dự án khơng đạt 10 Sự phát triển nhanh chóng khu vực hồ chứa Trung Sơn, với mạng lưới sở hạ tầng mới, mang đến hội thách thức Giai đoạn bắt đầu, không vận hành đập thủy điện, mà phát triển xã hội bền vững cộng đồng tái định cư vùng cao sinh sống xung quanh Chương trình Tái định cư, Sinh kế Dân tộc thiểu số tạo đà cần tiếp tục để phát triển nhằm nâng cao mức sống người dân địa phương cách bền vững Hiện nay, toàn dự án Trung Sơn vào hoạt động, nhiều điểm cần tiếp tục khai thác để phát triển sinh kế Để tiếp tục hỗ trợ cho hộ gia đình địa phương cộng đồng, phạm vi trách nhiệm xã hội TSHPCo cần phải xác định, tương tác với quyền địa phương tiếp tục trì thời gian dài 68 Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mơ trung bình Việt Nam B Quan tâm đồng đến nam giới phụ nữ hộ gia đình bị ảnh hưởng 113 Ngay từ triển khai, dự án quan tâm đến việc tăng cường tham gia phụ nữ họp liên quan đến dự án Phụ nữ khuyến khích phát biểu để người lắng nghe thảo luận ý kiến họ Trong tham vấn giai đoạn đầu, họ thường giữ im lặng họp có nam nữ tham gia So với phụ nữ Thái phụ nữ Mường, phụ nữ Mông coi nhóm dễ bị tổn thương Họ dành nhiều thời gian cho công việc gia đình hơn, liên lạc với người bên Chẳng hạn, họ đến trung tâm huyện, phần lớn biết khơng biết tiếng phổ thông 114 Các họp quy mô nhỏ dành riêng cho phụ nữ tổ chức giúp họ trở nên tích cực Trong buổi tham vấn, dự án sử dụng tối đa ngôn ngữ địa phương Cách làm tỏ hiệu việc thu hút phản hồi phụ nữ đặc biệt hữu ích việc tham vấn vấn phục hồi sinh kế sau tái định cư Dự án sử dụng thông điệp truyền thông thông qua băng ghi âm để tiếp cận với nhóm dân tộc Mông dễ bị tổn thương thông báo cho họ tác động bồi thường dự án ngôn ngữ họ Cách thức thí điểm thành cơng xác định hiệu chi phí, phù hợp có tính sáng tạo 115 Dự án khởi xướng trì việc hợp tác với Hội Phụ nữ huyện để đảm bảo tối đa hóa tham gia phụ nữ họp nâng cao nhận thức rủi ro Trong giai đoạn đầu chuẩn bị, rủi ro an toàn phụ nữ niên phân tích Một lán trại lớn xây dựng cho công nhân nhiều năm xây đập, đường mở Những rủi ro có khả lớn với cộng đồng dân tộc thiểu số Dự án tài trợ cho Hội Phụ nữ Huyện tổ chức tập huấn truyền thông, cho cộng đồng công nhân xây dựng Tài liệu truyền thông xây dựng, bao gồm áp phích, đĩa CD, tờ rơi tài liệu ghi âm Các tài liệu tập trung vào nội dung bình đẳng giới, thiên vị giới, ngăn ngừa phân biệt đối xử Các khóa tập huấn tổ chức chủ đề HIV/AIDS, sức khỏe, an toàn tình dục phịng chống bệnh truyền nhiễm Các khóa tập huấn tổ chức (thay trung tâm xã dự kiến ban đầu) để tối đa hóa tham gia phụ nữ Hội Phụ nữ mời bậc cha mẹ đến tham dự để cung cấp cho họ thông tin nguy tiềm ẩn biện pháp bảo vệ trẻ em vị thành niên “Hai năm đầu mời họ đến trụ sở ủy ban xã để tập huấn 4-5 chị có chị đến thơi, thấy hiệu khơng cao Năm sau, nghe ngóng tình hình, mời họ đến họ đến thơi Đến năm cuối, chị nghĩ trực tiếp xuống bị ảnh hưởng nặng Cuối cùng, nam nữ tham gia cịn vượt kế hoạch số lượng dự kiến” (PVS số 5, Cán hội phụ nữ huyện, huyện Mường Lát) 116 Trong trình tái định cư, quan tâm dành cho phụ nữ tập trung vào hai lĩnh vực: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khoản toán bồi thường Luật Đất đai 2013 quy định giấy chứng nhận sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà phải bao gồm tên hai vợ chồng Giá trị gia tăng thực dự án tỷ lệ cao phụ nữ tham gia tiếp nhận khoản bồi thường đợt chi trả để xây dựng nhà Sự khuyến khích để đảm Quan tâm tới văn hóa địa tham gia phụ nữ bảo số tiền dự án đền bù hỗ trợ cho hộ gia đình khơng bị sử dụng cho mục đích ngồi ý muốn Điều đặc biệt quan trọng tình trạng làm dụng rượu nghiện ma túy tồn phổ biến khu vực Trung Sơn Thông báo chi trả tiền gửi cho chồng vợ Tuy nhiên, ban đầu, phần lớn người tham gia nam giới Bắt đầu từ năm 2015, dự án thúc đẩy mạnh mẽ tham gia phụ nữ vào buổi chi trả tiền nhà ký biên lai Điều thực thơng qua loa phóng q trình huy động trưởng Hội Phụ nữ Chữ ký người vợ bổ sung biên lai chi trả tiền bồi thường Kết tỷ lệ phụ nữ ký biên lai cho đợt chi trả cuối 30%, so với 10% đợt chi trả 117 Sự tham gia phụ nữ hoạt động phục hồi sinh kế tăng lên Một số tiêu chí liên quan đến giới kết hợp thiết kế dự án: ví dụ, 30 phần trăm phụ nữ tham gia khóa tập huấn, khóa học dành riêng cho phụ nữ; số lượng phụ nữ tối thiểu nhóm sở thích; số lượng nhóm sở thích có nữ trưởng nhóm; hoạt động sinh kế phù hợp với nam nữ Việc xác định tiêu chí khuyến khích tham gia sớm số phụ nữ trẻ Các tiêu chí giúp phụ nữ Thái lứa tuổi trung niên người có trình độ tiếng Việt hạn chế nên tỷ lệ tham gia họ thấp Các giải pháp thực tế xác định để giải vấn đề Tài liệu tập huấn mới, phù hợp với khả đọc viết phụ nữ dân tộc thiểu số, xây dựng Thời gian tập huấn chọn cho phù hợp với thời gian phụ nữ Phụ nữ khuyến khích tham gia vào việc lựa chọn vật tư nông nghiệp dự án cung cấp “Ở xã chúng tơi nữ trưởng nhóm sở thích chiếm khoảng 10% Các thành viên hay bầu nam nam nắm bắt kỹ thuật tốt nữ, nam mạnh dạn nói hơn” (Phỏng vấn sâu số 24, Điều phối viên địa phương xã Tân Xuân) “Nam nữ tham gia nhóm 50/50 Nhóm ni gà, ngan nhiều nữ trưởng nhóm hơn, nhóm ni lợn, bị, cá lồng nam trưởng nhóm nhiều hơn” (Phỏng vấn sâu số 15, Trưởng bản, xã Tân Xn) “Gia đình tơi đăng ký nhóm sở thích chăn ni theo tên vợ, tập huấn, nhà người học, nói lại cho người nghe” (Phỏng vấn sâu số 11, nam, hộ thành viên nhóm sở thích gia cầm, xã Trung Sơn) 118 Kết là, tỷ lệ tham gia phụ nữ khóa tập huấn phục hồi sinh kế đạt 30% Phụ nữ tham gia nhiều hợp phần CLIP, họp tham vấn sinh kế, đăng ký chăn nuôi, trồng vật tư, tập huấn, chăm sóc trực tiếp trồng vật nuôi nhà Trong nhiều trường hợp, người chồng người vợ đưa định việc thực mơ hình sinh kế dựa hỗ trợ kỹ thuật mà dự án cung cấp C Một chế giải khiếu nại cho phép tiếp cận tối đa 119 Cơ chế giải khiếu nại thiết kế theo quy định luật pháp quốc gia quy định cụ thể dự án Quy trình thức gồm bốn giai đoạn, cấp xã có 69 70 Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mơ trung bình Việt Nam thể chuyển lên cấp tỉnh tòa án cấp huyện người khiếu nại khơng hài lịng với kết Với thủ tục này, THSPCo chịu trách nhiệm ghi lại báo cáo tất phàn nàn/khiếu nại miễn khoản phí hành pháp lý cho người khiếu nại đủ điều kiện Sự xếp cụ thể dự án đề cập đến hội đồng khiếu nại độc lập TSHPCo thành lập với đầu mối chuyên trách (nhân viên quan hệ cộng đồng) nhóm phụ trách xã hội mơi trường Ngun tắc quy trình thơng tin giải khiếu nại thắc mắc cấp độ thấp (trong trường hợp cấp thôn bản) cho phép phản hồi nhanh có khiếu nại / câu hỏi gửi tới Người khiếu nại ln có lựa chọn theo quy trình thức họ khơng hài lịng với kết 120 Việc triển khai chế khiếu nại thực tế cách hay cách khác vượt quy định nêu tài liệu dự án Ngoài quy trình thức việc bổ nhiệm cán quan hệ cộng đồng, THSPCo tạo thêm nhiều cách nhận đơn thư qua người dân địa phương gửi đăng ký câu hỏi/thắc mắc họ Trong nhiều trường hợp, dự án thu thập khiếu nại câu hỏi từ trưởng (người thường trực tiếp trao đổi với người dân địa phương) từ cán dự án công trường THSPCo, người thực công việc giám sát; từ nhóm mơi trường xã hội - người mà việc đến thăm khu vực bị ảnh hưởng phần công việc hàng ngày họ Do cán dự án phân công đảm nhiệm khu vực dự án cụ thể, nên người dân địa phương liên lạc trực tiếp thường xuyên theo sát có trả lời thức Tất khiếu nại ghi lại chuyển đến quyền địa phương (nếu cần) để xử lý xác minh thêm11 121 Kết chung chế giải khiếu nại cho thấy thành tựu đầy đủ nguyên tắc nêu Trước hết, tất khiếu nại (cho dù tiếp nhận qua kênh nào) giải cấp dự án, với tham gia mạnh mẽ TSHPCo q trình phối hợp với quyền địa phương tham vấn hộ gia đình liên quan TSHPCo nhà thầu xử lý hiệu câu hỏi, thắc mắc cần xem xét kỹ thuật (như hiệu chỉnh lô tái định cư) Quyết định thức từ UBND cấp huyện cần thiết cho việc trả lời câu hỏi /thắc mắc bồi thường, sách tái định cư; đó, giải trình kỹ thuật TSHPCo chuẩn bị (dựa sách dự án, quy định nước yêu cầu NHTG) sở cho định nói Thứ hai, tất khiếu nại giải phù hợp cách kịp thời Trong kỳ đánh giá cuối cùng, 82,2% hộ gia đình khảo sát cho biết họ hài lịng với việc thực dự án kết quy trình xử lý khiếu nại 11 Dự án thiết lập nguồn trực tuyến công khai trang web TSHPCo (https://trungsonhp.vn/khieu-kienkhieu-nai-lien-quan-den-cong-trinh-va-tai-dinh-cu/#) Quan tâm tới văn hóa địa tham gia phụ nữ Kết luận Viễn cảnh 71 72 Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mơ trung bình Việt Nam A Bài học cho dự án thủy điện có quy mơ tương tự 122 Thực hành tốt tham vấn, tái định cư, phục hồi sinh kế phát triển dân tộc thiểu số xuất trình chuẩn bị thực dự án thủy điện Trung Sơn Chúng đạt dự án triển khai địa bàn xa xôi, với địa bàn khó tiếp cận cộng đồng dân tộc thiểu số khác biệt văn hóa Trong giải pháp quản lý xã hội thường thiết kế phù hợp với môi trường kinh tế xã hội địa phương, bốn lĩnh vực xác định có liên quan mật thiết với • Trước hết, hoạt động tham vấn xây dựng dựa nguyên tắc tự do, diễn trước, đầy đủ thông tin; nguyên tắc không thay đổi từ chuẩn bị đến kết thúc dự án Do đó, người thực dự án nhận hỗ trợ rộng rãi từ cộng đồng địa phương, tăng cường tham gia họ trao quyền cho họ Những người thực dự án điều chỉnh thiết kế ban đầu để đáp ứng nguyện vọng cộng đồng địa, giảm thiểu tác động việc di dời thu hồi đất Họ làm việc tốt để bảo tồn giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số • Thứ hai, nỗ lực việc xây dựng khu tái định cư tập trung đáng giá Việc tăng diện tích san cho khu dân cư mới, tổ chức hình thức xây dựng nhà hộ tái định cư quản lý cẩn thận khoản tốn xây nhà địi hỏi chuỗi định diễn khoảng thời gian dài Những nỗ lực đảm bảo tn thủ sách có Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới Quan trọng hơn, nỗ lực đóng góp vào phát triển bền vững mặt xã hội xung quanh hồ chứa, mục tiêu sách • Thứ ba, việc thiết kế chương trình cải thiện sinh kế độc lập, song song với khoản toán bồi thường, mang lại hội phục hồi sinh kế tốt cho cộng đồng bị ảnh hưởng Chương trình cải thiện sinh kế dự án Trung Sơn không dự án hỗ trợ sinh kế Thơng qua chương trình này, cách thức hiệu để phát triển sinh kế xung quanh hồ chứa thực thí điểm, xác nhận chuyển giao cho quyền địa phương Hiện tại, dịch vụ hỗ trợ sinh kế thuộc trách nhiệm quyền địa phương có điều kiện để tiếp tục triển khai mở rộng • Thứ tư, rủi ro cụ thể cộng đồng dân tộc thiểu số phụ nữ xác định từ giai đoạn chuẩn bị Dự án sớm xây dựng kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số để giải rủi ro này, dựa nguyên tắc rõ ràng số hành động cụ thể Đây cơng cụ hữu ích dành cho người thực dự án người mà sau cam kết tơn trọng quyền lợi, đặc điểm văn hóa, nguyện vọng nhu cầu phát triển dân tộc thiểu số địa phương Kết luận Viễn cảnh B Hướng tới thực hành tốt quản lý rủi ro tác động xã hội địi hỏi quy trình quản lý thích ứng kết hợp với khuyến khích phù hợp 123 Dự án thủy điện Trung Sơn chứng minh phương pháp quản lý thích ứng hoạt động hiệu việc quản lý rủi ro tác động xã hội Mặc dù biện pháp an toàn xã hội chuẩn bị phê duyệt trình chuẩn bị dự án, việc thực kéo dài nhiều năm Do đó, gần khơng thể tránh khỏi thay đổi thích ứng để đảm bảo đạt đầy đủ yêu cầu sách mục tiêu phát triển dự án Các thay đổi chưa đến mức mà Kế hoạch hành động tái định cư cần phải cập nhật thức, diễn trình thực dự án ghi lại Biên ghi nhớ, với theo dõi đầy đủ TSHPCo Ngân hàng Thế giới Hình minh họa quy trình quản lý rủi ro tác động xã hội bối cảnh thay đổi HÌNH Phương pháp tiếp cận thích ứng quản lý rủi ro tác động xã hội • • • • Đánh giá tác động xã hội Khảo sát kinh tế xã hội Đánh giá sinh kế Xây dựng Chương trình Tái định cư Phát triển Sinh kế • Tham vấn • Xác định tác động tiềm tàng • Tham vấn sớm Quy hoạch phạm vi Hồn thành • Đánh giá tác động cuối dự án • Báo cáo kết thúc dự án Đánh giá tác động Triển khai Giám sát Đánh giá • Giám sát độc lập • Ban chuyên gia • Thay đổi thích ứng: tác động, giảm thiểu, thiết kế • Tham vấn 124 Một số yếu tố có tính xun suốt rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý thành công rủi ro tác động xã hội dự án Trung Sơn Mặc dù có học kinh nghiệm cụ thể từ dự án Trung Sơn liên quan đến tham vấn, tái định cư, phục hồi sinh kế, thích ứng với thay đổi thiết kế kỹ thuật, dân tộc thiểu số giới, yếu tố sau có mặt tất chủ đề nêu Chúng có ý nghĩa động lực thúc đẩy người thực dự án xác định thực hành tốt bối cảnh dự án, thực triển khai thực hành tốt đó: 73 74 Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mơ trung bình Việt Nam • Trước tiên, việc tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu tối thiếu, mở đường cho việc đạt hiệu phát triển Dự án xác định rủi ro tiềm từ đầu Dự án thực trình đo lường, xem xét phân tích rủi ro tác động xã hội trước xây dựng biện pháp giảm thiểu Ngồi ra, theo đuổi tiêu chuẩn quốc tế nguyên tắc quản lý dự án, bao gồm rủi ro tác động xã hội, người thực dự án cân nhắc cẩn trọng so sánh nhiều lần lựa chọn (đã xác định tài liệu sách an tồn) ý nghĩa chúng cộng đồng địa phương trước đưa định thức q trình thực • Thứ hai, trách nhiệm xã hội nhà đầu tư nhà thầu cộng đồng dân tộc thiểu số dần củng cố Cam kết mạnh mẽ EVN Trung Sơn việc thực dự án đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế quản lý rủi ro xã hội phản ánh thay đổi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cộng đồng địa Sự thay đổi khơng diễn lập tức, mà kết trình đàm phán thảo luận kéo dài Ngân hàng Thế giới EVN, TSHPCo sách mơi trường xã hội áp dụng cho dự án Động lực giúp dự án vượt qua trở ngại khó khăn q trình thực hiện, đặc biệt thời gian sửa đổi hiệp định vay thời gian di dời kịp thời để tích nước 125 Các bên liên quan dự án có cam kết việc tôn trọng quyền cộng đồng địa phương văn hóa địa Việc tn thủ hai sách an toàn Ngân hàng Thế giới [Tái định cư không tự nguyện (OP 4.12) Người địa (OP 4.10)] mở hội cho cộng đồng địa cải thiện tình trạng nghèo đói bảo tồn đặc điểm văn hóa nhóm dân tộc thiểu số tái định cư, nhà truyền thống, nghi lễ mồ mả hoạt động cộng đồng 126 Có tham gia phối hợp nhiều bên liên quan để giải yêu cầu cụ thể, từ đảm bảo tiến độ thực chất lượng xây dựng thủy điện Nếu thiếu phối hợp hài hòa bên, q trình định trì hỗn việc theo đuổi thực hành tốt 127 Cuối cùng, với kinh nghiệm ngày vun đắp nhiều hơn, cộng đồng địa phương góp phần vào định thành cơng Cộng đồng lên tiếng lo ngại nguyện vọng họ Họ ngày tích cực tham gia vào trình định việc đưa định nghĩa lựa chọn tốt Nếu khơng có ảnh hưởng họ, chắn kết dự án không đạt C Những câu trả lời lời kết cho tương lai 128 Làm cách để có giải pháp hai bên có lợi cho hộ gia đình bị ảnh hưởng chủ đầu tư dự án? Trong trình thực dự án Trung Sơn, TSHPCo phải cân việc đáp ứng yêu cầu từ cộng đồng với việc thực tiến độ dự án, phạm vi trách nhiệm sách áp dụng Mặc dù tài liệu dự án cung cấp khung pháp lý cho định này, thực tế phải thực số đánh đổi để đảm bảo Kết luận Viễn cảnh công trình hoạt động thời điểm, mà nhận đồng thuận rộng rãi người dân địa phương hỗ trợ từ quyền địa phương Sự tham gia tính ổn định cán dự án có vai trị quan trọng để tiếp tục lưu ý đầy đủ tới tác động xã hội rủi ro đưa định Giờ dự án Trung Sơn vào hoạt động đầy đủ, điều quan trọng không xác định trách nhiệm xã hội công ty phương thức tương tác cơng ty quyền địa phương 129 Có thể làm khác để hỗ trợ thay đổi sinh kế? Dự án thực đầy đủ số hoạt động lập kế hoạch từ trước kế hoạch phục hồi sinh kế Khi dự án kết thúc vào tháng 12 năm 2019, người dân tái định cư phục hồi hoàn toàn mức sống họ, họ trình điều chỉnh hoạt động sinh kế cho thích nghi với khu vực sống Một loạt hành động đề xuất để bổ sung cho mơ hình nhóm sở thích: tiếp cận tín dụng thơng qua quỹ bảo lãnh với ngân hàng; kêu gọi đề xuất kinh doanh nhỏ địa phương; hợp đồng sản xuất với doanh nghiệp khu vực thành thị; mở cửa thị trường nông nghiệp; mở trung tâm dịch vụ gần đập thủy điện; tiếp cận niên với trường dạy nghề; tham gia cộng đồng việc quản lý tài nguyên đất tre luồng Cho đến cuối năm 2019, nhóm chăn ni, với tập huấn dịch vụ tư vấn cá nhân, hoạt động chào đón rộng rãi Phạm vi hoạt động nhóm phi nơng nghiệp cịn khiêm tốn hộ gia đình khơng thực hào hứng Cho dù đa dạng hóa nguồn thu nhập ngồi nơng nghiệp điều cần thiết tương lai Mặc dù học rút từ dự án thay đổi sinh kế q trình lâu dài, cịn nhiều điều cần khám phá hỗ trợ thay đổi sinh kế xung quanh hồ chứa thông qua dự án khác, kinh nghiệm có dự án thủy điện toàn cầu (thủy điện Xiaolangdi Trung Quốc, thủy điện Manantali Mali, thủy điện Senegal Mauritania) 130 Có hội thách thức khu vực hồ Trung Sơn? Môi trường kinh tế xã hội phát triển nhanh chóng khu vực Trung Sơn Ngày nay, lái xe từ xã Trung Sơn Hà Nội chưa đến So với giai đoạn trước dự án, thị trấn Mường Lát trở thành trung tâm dễ dàng tiếp cận có số sở tư nhân nhỏ kinh doanh sản phẩm đầu vào nông nghiệp Một số công ty bắt đầu phát triển hoạt động du lịch quy mô nhỏ xung quanh hồ chứa, số doanh nghiệp nhỏ quan tâm đến hội hồ chứa mang lại Điều trở thành hội khiến hộ gia đình cộng đồng tiếp tục điều chỉnh sinh kế họ, đồng thời ý tới rủi ro liên quan đến văn hóa địa quyền lợi họ tài nguyên địa phương Các lựa chọn đáp ứng nguyện vọng hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng Một giai đoạn bắt đầu, không hoạt động đập thủy điện, mà phát triển xã hội bền vững cộng đồng vùng cao sống quanh hồ Trung Sơn 131 Khía cạnh khó Dự án Thủy điện Trung Sơn gì? Thực chương trình tái định cư coi khó suốt chu kỳ dự án Đơn vị thực phải bắt đầu tìm hiểu vấn đề liên quan đến tái định cư nhiều năm trước khởi công dự án thức Chương trình tái định kéo dài lâu nhiều so với thời gian thực tế hoạt động xây dựng thời gian hoàn thành dự án Thêm vào đó, chương trình tái định cư bị ảnh hưởng nhiều bên liên quan mà lợi ích/mục đích/động lực họ khác Do đó, 75 76 Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mơ trung bình Việt Nam chương trình tái đinh cư cần thiết kế hội phát triển Nó cần chấp nhận tất bên liên quan phải thực cách trơn tru Trong chương trình tái định cư phủ tài trợ thường thiết kế theo khuôn mẫu, dự án thủy điện Trung Sơn chứng minh cần dự án đặt hộ gia đình bị ảnh hưởng vị trí trung tâm khía cạnh xem xét, dự án hồn tồn đạt kết tái định cư thỏa đáng cho hộ gia đình cộng đồng bị ảnh hưởng Một chế quản lý thích ứng với cam kết mạnh mẽ bên liên quan hỗ trợ từ người dân cộng đồng địa phương giúp cho việc thực dự án thành công Mức sống người dân địa phương cải thiện cách bền vững nhờ động lực tạo từ việc thực Chương trình Tái định cư, Sinh kế, Dân tộc thiểu số Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo ASEC and Rural Information Center (2018) Final Evaluation Report: Resettlement Livelihoods and Ethnic Minorities Development Program (RLDP) Trung Son Hydropower Project Trung Son Hydropower Company Binswanger-Mkhize, Hans P., Jacomina P De Regt, and Stephen Spector (2009) Scaling up Local and Community Driven Development (LCDD): A real world guide to its theory and practice (English) Washington, DC: World Bank http://documents.worldbank.org/curated/ en/334991468151478904/Scaling-up-Local-and-Community-Driven-DevelopmentLCDD-a-real-world-guide-to-its-theory-and-practice Cernea, Michael (1997a) “The Risk and Reconstruction Model for Resettling Displaced Populations” World Development Vol 25, No 10, 1569-1587 Cernea, Michael (1997b) “Hydropower Dams and Social Impacts: A Sociological Perspective Social Assessment Series” Social Development Paper Paper No 16 Environmentally and Socially Sustainable Development The World Bank, Washington, DC Chu Thai Son (ed.), and Cam Trong (2016) Thai ethnic culture People’s Army Publishing House Hanoi Colson, Elisabeth (1971) The Social Consequences of Resettlement: The Impact of the Kariba Resettlement Upon the Gweme Tonga Published on behalf of The Institute for African Studies, University of Zambia by Manchester University Press DRCC (2008), Social and economic survey and assessment: Trung Son Hydropower Project, Report of Package XH-01: Technical Assistance (PHRD grant) for preparation of Vietnam Power Nguồn Development Project East-Asia Pacific Gender Practice of the World Bank (2017) Results of Collaboration for Social Inclusion in the Trung Son Hydro Power Project, Vietnam Available at http://documents worldbank.org/curated/en/903511496219887678/ Results-of-collaboration-for-socialinclusion-in-the-Trung-Son-Hydro-Power-Project-Vietnam FAO (Food and Agriculture Organization) (2013) Good practices at FAO: Experience capitalization for continuous learning Available at http://www.fao.org/3/a-ap784e.pdf Gencer, Defne, and Richard Spencer (2012) New Approaches for Medium-Scale Hydropower Development in Vietnam: Lessons from Preparation of the Trung Son Hydropower Project The World Bank Group Washington, DC General Statistics Office of Vietnam (2009) Household living standard survey in 2008 Hanoi: Statistical Publishing House https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5 &ItemID=9646 77 78 Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mô trung bình Việt Nam Hanoi TC Consulting & Center for Development and Integration (2018) Final Report on CLIP Implementation Trung Son Hydropower Project Trung Son Hydropower Company IHA (International Hydropower Association) (2010) Hydropower Sustainability Assessment Protocol IHA, London First publication Le Hai Dang (2016) Family rituals of Thai people from transition ritual theory Viet Nam Social Sciences, No.3(100) Mehta, Lyla (ed.) (2009) Displaced by Development: Confronting Marginalization and Gender Injustice SAGE Publications India Pvt Ltd New Dehli Nguyen Hong Quang (2008) Social and economic survey and assessment report Trung Son Hydropower Project Trung Son Hydropower Company Onazi, Oche (2013) Human Rights from Community: A Right-Based Approach to Development Edinburgh University Press Scudder, Thayer (2005) The Future of Large Dams: Dealing with Social, Environmental, Institutional and Political Costs Routledge Tran Thi Minh Luong (2016) Gender Mainstreaming In Resettlement, Livelihood Restoration and Ethnic Minority Development Program Trung Son Hydropower Project Trung Son Hydropower Company Trung Son Hydropower Project Management Board (2011) Resettlement, Livelihood, and Ethnic Minority Development Program (RLDP) Trung Son Hydropower Project Trung Son Hydropower Company World Bank (2011a) Vietnam - Trung Son Hydropower Project (English) Washington, DC: World Bank http://documents.worldbank.org/curated/en/104781468134093713/VietnamTrung-Son-Hydropower-Project World Bank (2011b), Project Appraisal Document, Trung Son Hydropower Project Sustainable Development Division, East Asia and Pacific Region Available online at http://documents worldbank.org World Bank (2004) Involuntary Resettlement Nguồnbook: Planning and Implementation in Development Projects The World Bank Washington, DC Available online at http:// documents.worldbank.org “Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác biểu đồ báo cáo không hàm ý đánh giá Ngân hàng Thế giới vị pháp lý vùng lãnh thổ ủng hộ hay chấp nhận Ngân hàng Thế giới đường biên giới Phụ lục Địa bàn dự án Phụ lục 79 “Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác biểu đồ báo cáo không hàm ý đánh giá Ngân hàng Thế giới vị pháp lý vùng lãnh thổ ủng hộ hay chấp nhận Ngân hàng Thế giới đường biên giới Phụ lục Địa bàn hoạt động dự án 80 Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mơ trung bình Việt Nam 81 Chú thích ảnh Bìa 1: Đập thủy điện Trung Sơn nhìn từ lịng hồ (Chụp bởi: TSHPCo) Phần I: Các chi tiết đập thủy điện Trung Sơn (Chụp bởi: TSHPCo) Phần II: Vượt suối thăm cộng đồng bị ảnh hưởng (Chụp bởi: Võ Thanh Sơn/NHTG) Phần III: Cảnh đường vào đến xã Trung Sơn (Chụp bởi: Võ Thanh Sơn/NHTG) Phần IV: Người dân bị ảnh hưởng dự án tham gia họp tham vấn (Chụp bởi: Bồ Thị Hồng Mai/NHTG) Phần V: Thôn khu vực dự án trước di dời (Chụp bởi: Võ Thanh Sơn/NHTG) • Trang 29: Cảnh khu tái định cư (Chụp bởi: Nguyễn Quý Nghị/NHTG) • Trang 30: Một ngơi nhà q trình xây dựng khu tái định cư (Chụp bởi: Nguyễn Quý Nghị/NHTG) • Trang 36: Bốc thăm lô tái định cư (Chụp bởi: Nguyễn Trường Chinh /TSHPCo) • Trang 41: Đường thảm nhựa khu Tái định cư Thảm tôn (Chụp bởi: Nguyễn Quý Nghị/ NHTG) Phần VI: Người dân chẻ Luồng, nguồn sinh kế quan trọng vùng dự án (Chụp bởi: Nguyễn Q Nghị/NHTG) • Trang 46: Hộ gia đình nhận hỗ trợ thiết bị từ chương trình CLIP (Chụp bởi: Erin Gamble/ NHTG) • Trang 49: Thu hoạch lúa, từ hoạt động hỗ trợ sinh kế qua CLIP (Chụp bởi: Nguyễn Quý Nghị/NHTG) • Trang 53: Hoạt động tạo thu nhập khu tái định cư (Chụp bởi: Nguyễn Q Nghị/ NHTG) Phần VII: Sơng Mã nhìn từ cao xã Trung Sơn (Chụp bởi: Võ Thanh Sơn/NHTG) Phần VIII: Người dân mang hoa cỏ dại làm chổi, nguồn sinh kế quan trọng Trung Son (Chụp bởi: Võ Thanh Sơn/NHTG) Phần IX: Trẻ em học (Chụp bởi: Bồ Thị Hồng Mai/NHTG) Bìa cuối: Khu vực hồ chứa (Chụp bởi: Nguyễn Quý Nghị/NHTG) ... iii iv Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mơ trung bình Việt Nam VII Quản lý rủi ro giai đoạn tích nước lịng hồ A Đánh giá lại rủi ro tác động từ việc... Đơn vị tiền tệ Việt Nam Mạng lưới sơng ngịi Việt Nam Lời cảm ơn Lời cảm ơn ? ?Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thủy điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mô trung bình Việt Nam? ?? báo cáo Ngân hàng... vii viii Quản lý rủi ro tác động xã hội phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ dự án quy mơ trung bình Việt Nam Tóm tắt Thủy điện Trung Sơn dự án quy mơ trung bình (260 megawatt) xây dựng với mục