Cũng trong giai đoạn đó, Ủy ban Basel đã phát hiện được những nhượcđiểm của thông lệ quốc tế Basel II, các vấn đề về rủi ro thanh khoản cũng bắt đầuđược quan tâm nhiều hơn đến mức Ủy ban
Trang 1KHOA TOÁN KINH TẾ - -
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc đến côgiáo, ThS Trần Chung Thủy vì sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô trongquá trình thực hiện chuyên đề của em Nếu như không có những góp ý, nhận xétcủa một người có nhiều kinh nghiệm, tâm huyết như cô, chuyên đề này thật khó
có thể hoàn thành
Em xin gửi lời cảm ơn các thầy, cô giảng viên trong khoa Toán Kinh Tế vàTrường Đại học Kinh tế Quốc dân đã hết lòng truyền đạt nhiều kiến thức hay và
bổ ích cho em trong suốt 4 năm học vừa qua
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn luôn động viên, lắngnghe và dành cho tôi những giây phút trải lòng quý giá mỗi lúc tôi cảm thấy mệtmỏi
Kiều Văn Tuyến
Trang 3LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ 6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 7
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.Đặt vấn đề 1
2.Thiết kế nghiên cứu 3
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề 4
5.Phương pháp và số liệu nghiên cứu 4
6.Kết cấu của chuyên đề 5
CHƯƠNG 1 6
CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 6
1.1.LÝ THUYẾT VỀ THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NHTM 6
1.1.1.Các khái niệm về thanh khoản (tham khảo tài liệu [5])) 6
1.1.1.1.Tính thanh khoản của tài sản 6
1.1.1.2.Tính thanh khoản của nguồn vốn 6
1.1.1.3.Tính thanh khoản của ngân hàng 6
1.1.1.4.Cung và cầu thanh khoản, mua và bán thanh khoản 7
1.1.2.Quản lý thanh khoản 7
1.1.3.Lý thuyết về rủi ro thanh khoản 8
1.2.STRESS TEST VÀ KỊCH BẢN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN TRONG BASEL III 9
1.2.1.Stress Test là gì? 9
1.2.2.Giới thiệu bộ các kịch bản đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro thanh khoản trong Basel III 10
CHƯƠNG 2 11
TỔNG QUAN VỀ HAI CHỈ SỐ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG BASEL III VÀ MÔ HÌNH STRESS TEST RỦI RO THANH KHOẢN 11
2.1.TỔNG QUAN VỀ HAI CHỈ SỐ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG BASEL III 11
2.1.1.Giới thiệu về hai chỉ số rủi ro thanh khoản trong basel III 11
2.1.2.Lý do lựa chọn 2 chỉ số rủi ro thanh khoản trong basel III 12
2.1.3.Tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản – LCR 13
2.1.4.Tỷ lệ nguồn vốn ổn định ròng – NSFR 14
2.1.5.Phân loại tài sản và nợ trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng 15
2.1.6.Xác định trọng số tương ứng với các khoản mục 16
2.2.MÔ HÌNH STRESS TEST RỦI RO THANH KHOẢN 17
2.2.1.Tổng quan về các phương pháp Stress Test rủi ro thanh khoản trong các nghiên cứu trước đây 17
2.2.2.Giới thiệu về khung mô hình Stress Test rủi ro thanh khoản của Van den End 20
2.2.3.Xây dựng ma trận giá trị các khoản mục và ma trận các trọng số 24
2.2.4.Xác định các tỷ lệ thanh khoản ban đầu 24
2.2.5.Phương pháp mô phỏng các cú sốc trong mô hình Stress Test 26
2.2.6.Tính toán các tác động vòng một 26
2.2.7.Hành động giảm nhẹ các tác động vòng một của ngân hàng 27
2.2.8.Các tác động vòng hai 29
Trang 4ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG VIETCOMBANK 34
3.1.TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETCOMBANK 34
3.1.1.Giới thiệu chung về ngân hàng Vietcombank ([15]) 34
3.1.2.Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây ([12]) 36
3.1.3.Công tác quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng Vietcombank 43
3.2.LỰA CHỌN KỊCH BẢN VÀ XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ TRONG MÔ HÌNH STRESS TESS 43
3.2.1.Lựa chọn kịch bản cho mô hình Stress Test ([10]) 43
Hình 3.3: Mối quan hệ giữa các chỉ số trong kịch bản 44
3.2.2.Xác định các tham số trong mô hình Stress Test 44
3.3.ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG VIETCOMBANK 46
3.3.1.Kết quả chạy mô hình với các kịch bản 46
3.3.2.Kịch bản 1: Tỷ lệ rút tiền tăng lên đột biến 47
3.3.3.Kịch bản 2: Tổn thất một phần các khoản cho vay không thể thu hồi 49
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
PHỤ LỤC 58
Trang 5ASF Available Stable Funding
Trang 6HÌNH 2.1: MÔ HÌNH STRESS TEST RỦI RO THANH KHOẢN CỦA VAN DEN END20 HÌNH 2.2: BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI TẦN SUẤT CỦA ĐỘ BIẾN ĐỘNG BẤT ỔN ĐỊNH 31 HÌNH 3.3: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ SỐ TRONG KỊCH BẢN 44 HÌNH 3.4: BIỂU ĐỒ HISTOGRAMS CỦA LCR SAU MỖI GIAI ĐOẠN TRONG KỊCH BẢN 1 48
Trang 7BẢNG 1.1: CÁC THÀNH PHẦN CỦA CUNG VÀ CẦU THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG 7
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Năm 2008, một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu lớn nhất từ trước đếnnay đã xảy ra Đầu tiên nó bắt đầu nổ ra tại Mỹ, sau đó lan nhanh và rộng tới rấtnhiều quốc gia và thị trường tài chính khác Đây được coi là một cơn sóng thần
có sức tàn phá nặng nề đối với các nền kinh tế trên thế giới và Việt Nam
Khi cuộc khủng hoảng này lan truyền đến Việt Nam đã gây ra các tác độnglớn đối với thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam Các ngân hàng phảiđối mặt với khủng hoảng thanh khoản, nhiều cuộc chạy đua lãi suất bắt đầu Lãisuất qua đêm liên ngân hàng liên tục tăng lên chóng mặt với các kỷ lục 20%,25% và đỉnh điểm là 27% Nhiều ngân hàng đặc biệt là các ngân hàng nhỏ phảigồng mình tham gia các cuộc đua để đảm bảo khả năng thanh khoản
Sau nhiều năm, liên tục loay hoay với các chính sách vĩ mô nhằm ổn địnhnền kinh tế NHNN nhận ra được những bất ổn của hệ thống ngân hàng cónguyên nhân bắt nguồn từ những ngân hàng có hệ thống quản trị rủi ro kém vàtiềm ẩn nguy cơ mất thanh khoản cao Chính những ngân hàng yếu kém này đãnhanh chóng bị tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và châm ngòicho các cuộc chạy đua lãi suất nhằm tăng thanh khoản để tránh nguy cơ đổ vỡ.Đồng thời cũng chính những điều này đã đẩy hệ thống ngân hàng rơi vào tìnhtrạng rủi ro mất thanh khoản hệ thống và để lại những hệ lụy lớn cho nền kinh tế
và hệ thống tài chính
Cũng trong giai đoạn đó, Ủy ban Basel đã phát hiện được những nhượcđiểm của thông lệ quốc tế Basel II, các vấn đề về rủi ro thanh khoản cũng bắt đầuđược quan tâm nhiều hơn đến mức Ủy ban Basel buộc phải đưa ra phiên bản mớiBasel III trong đó tập chung vào quản trị rủi ro thanh khoản bằng việc giới thiệucác chỉ tiêu đảm bảo an toàn thanh khoản liên quan đến khả năng, mức độ đảmbảo thanh khoản của các NHTM như chỉ số tỷ lệ đảm bảo thanh khoản (LCR –Liquidity Coverag Ratio) đối với từng loại tiền tệ, chỉ số tỷ lệ nguồn vốn ổn địnhròng (NSFR – Net Stable Funding Ratio)…Những khung pháp lý mới này xuấthiện được kỳ vọng sẽ khắc phục được những nhược điểm của Basel II trong cuộckhủng hoảng tài chính toàn cầu và giúp cho các NHTM vững vàng hơn trướcnhững cú sốc rủi ro thanh khoản
Song song với quá trình phát triển của Basel, nhiều cuộc nghiên cứu tìmkiếm và đánh giá các khuôn khổ mới nhằm giúp cho các ngân hàng ứng dụng tốthơn các khuôn khổ trong hoạt động của ngân hàng Đồng thời nhiều công cụ và
Trang 9kỹ thuật mới đánh giá sự ổn định của hệ thống tài chính cũng được ra đời, trong
đó có Stress Test Mặc dù Stress Test đã xuất hiện từ những năm 1990 nhưngphải cho đến năm 2008, sau khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra, các
mô hình Stress Test rủi ro thanh khoản mới chính thức được quan tâm và nghiêncứu cẩn thận
Các thông tư mới được ban hành bởi NHNN cũng đã bắt đầu nhắc đến kháiniệm Stress Test, tuy nhiên vẫn chưa có các hướng dẫn cụ thể về Stress Test đặcbiệt là Stress Test đối với rủi ro thanh khoản
Nhận thức được những vấn đề nêu trên, người viết chuyên đề đã quyết định
lựa chọn đề tài “Đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro thanh khoản của
NHTM Vietcombank theo hai chỉ số thanh khoản LCR và NSFR“ nhằm tìm
hiểu các chỉ số mới về rủi ro thanh khoản theo thông lệ quốc tế Basel III Đánhgiá khả năng áp dụng và tìm kiếm những giá trị mà các chỉ số này mang lại tronghoạt động giảm thiểu rủi ro thanh khoản của các ngân hàng Đồng thời, chuyên
đề cũng muốn thông qua hai chỉ số này để đánh giá khả năng chịu đựng rủi rothanh khoản của các ngân hàng trong trường hợp có các cú sốc giả định xảy ra
Cụ thể trong chuyên đề này sẽ áp dụng thực nghiệm đối với ngân hàngVietcombank
Trang 102 Thiết kế nghiên cứu
Đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro thanh khoản
Đánh giá hai chỉ số thanh khoản mới của Basel III
Gợi ý chính sách
Mô hình Stress Test rủi ro thanh khoản
Tỷ lệ nguồn vốn
ổn định ròng(NSFR)
Trang 113 Mục đích của chuyên đề
Dựa vào thiết kế nghiên cứu trong phần trên của chuyên đề, chuyên đề này tập chung vào các mục đích sau đây:
của Basel III và trả lời câu hỏi: Hai chỉ số mới này đã giúp được gì cho cácngân hàng trong việc giảm thiểu rủi ro thanh khoản trong quá trình hoạtđộng?
do Van den End nghiên cứu vào đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro thanhkhoản của ngân hàng Vietcombank
rủi ro thanh khoản mới của Basel III vào quản lý rủi ro thanh khoản trongcác hoạt động của ngân hàng
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
Chuyên đề tập chung vào rủi ro thanh khoản, tính toán và đo lường hai chỉ
số rủi ro thanh khoản LCR và NSFR theo Basel III, ứng dụng mô hình StressTest rủi ro thanh khoản tại ngân hàng Vietcombank sử dụng các dữ liệu được thuthập từ bảng cân đối kế toán và thuyết minh báo cáo tài chính cuối năm 2015
5 Phương pháp và số liệu nghiên cứu
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề, chuyên để sử dụng kết hợpcác phương pháp nghiên cứu truyền thống như phân tích, tổng hợp, thống kê cácnghiên cứu đã có trước đây để hoàn thiện khung lý thuyết về rủi ro thanh khoản,các chỉ số rủi ro thanh khoản và mô hình Stress Test rủi ro thanh khoản
Sau đó, chuyên đề sẽ dựa vào bộ số liệu thu thập được từ bảng cân đối kếtoán và thuyết minh báo cáo tài chính của ngân hàng Vietcombank, tính toán cácchỉ số rủi ro thanh khoản để sơ lược đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chuẩnthanh khoản theo Basel III và làm yếu tố đầu vào cho mô hình
Ngoài ra theo quy định của Basel III, đối với mỗi loại tài sản hay nợ khitính LCR và NSFR sẽ có một trọng số nhất định Tuy nhiên các trọng số này cóthể thay đổi khi có các cú sốc về thanh khoản theo từng kịch bản xảy ra Để cóthể tính toán được các sự thay đổi này, mô hình sử dụng phương pháp mô phỏngngẫu nhiên để mô phỏng sự thay đổi các giá trị đó, hay chính xác hơn là môphỏng các cú sốc Tuy nhiên để có thể thực hiện được các mô phỏng ngẫu nhiên
Trang 12chúng ta cần phải dựa trên một phân phối nào đó Trong chuyên đề này phânphối logarit chuẩn sẽ được sử dụng
Để lý giải cho vấn đề tại sao lại lựa chọn phân phối logarit chuẩn mà khôngphải là phân phối khác, chúng ta cần phải dựa vào đặc điểm của các loại phânphối xác suất để có thể nhận biết được phân phối nào là phù hợp Phân phốilogarit chuẩn là phân phối có đặc điểm lệch phải, phù hợp với các đặc điểm phituyến của các sự kiện được sử dụng để làm kịch bản sốc cho Stress Test rủi rothanh khoản Ngoài ra với hình dạng bất đối xứng, phân phối này thể hiện sự phùhợp đối với các dữ liệu của thị trường tài chính trong những thời kỳ có sự bất ổncao Do đó, phân phối logarit chuẩn thường được sử dụng trong các bài toán vềquản trị rủi ro tài chính Đặc biệt, do phân phối logarit chuẩn có cận dưới là 0,phù hợp với các giả định về sự thay đổi của các trong số trong mô hình này(chuyên đề sẽ giải thích chi tiết hơn ở phần sau)
Phương pháp mô phỏng phân phối Logarit-chuẩn
phối logarit chuẩn Như vậy để mô phỏng một biến ngẫu nhiên có phân phốilogarit chuẩn thì ta chỉ cần mô phỏng một biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn và
lấy lũy thừa cơ số e của nó.
Cuối cùng, chuyên đề này sử dung phần mềm Excel, Matlab để thực hiện
mô phỏng các cú sốc, tính toán và vẽ đồ thị minh họa các tác động của rủi rothanh khoản đối với ngân hàng được khảo sát trong các tình huống có các cú sốcgiả định xảy ra
6 Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, các phụ lục, các tài liệu tham khảo.Chuyên đề có kết cấu gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan
Chương 2: Tổng quan về hai chỉ số rủi ro thanh khoản trong Basel III và mô
hình Stress Test rủi ro thanh khoản
Chương 3: Đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng
Vietcombank
Trang 13CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN1.1 LÝ THUYẾT VỀ THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NHTM
1.1.1 Các khái niệm về thanh khoản (tham khảo tài liệu [5]))
1.1.1.1 Tính thanh khoản của tài sản
Tính thanh khoản của mỗi tài sản chính là khả năng chuyển đổi tài sảnthành tiền, được đo bằng thời gian và chi phí Chi phí ở đây được hiểu là tổn thất(giảm giá) của tài sản khi chuyển thành tiền Thời gian và chi phí càng cao tínhthanh khoản của tài sản càng thấp và ngược lại Tính thanh khoản của tài sảnphản ảnh rủi ro khi chuyển tài sản thành tiền trong khoảng thời gian nhất định.Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, một tài sản muốn bán nhanh thì chi phí lại lớn
và ngược lại Tính thanh khoản của một tài sản phụ thuộc vào nhiều nhân tố và
có thể thay đổi theo thời gian giữa các vùng, các nước
Ngân hàng nắm giữ danh mục tài sản với tính thanh khoản khác nhau Kếtcấu của tài sản với tính thanh khoản khác nhau tạo nên tính thanh khoản củanhóm tài sản
1.1.1.2 Tính thanh khoản của nguồn vốn
Ngân hàng huy động vốn để tạo nên các tài sản, trong đó có các tài sản cótính thanh khoản cao Như vậy khả năng huy động vốn phản ánh tính thanhkhoản của nguồn vốn tạo khả năng thanh toán của ngân hàng Tính thanh khoảncủa nguồn vốn được đo bằng thời gian và chi phí để mở rộng nguồn vốn khi cầnthiết Thời gian và chi phí càng thấp tính thanh khoản của nguồn vốn càng cao Tính thanh khoản của nguồn vốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sự pháttriển của thị trường tài chính, sự gia tăng thu nhập của dân cư và tính nhạy cảmcủa thu nhập đối với lãi suất, vị trí và uy tín của ngân hàng…
1.1.1.3 Tính thanh khoản của ngân hàng
Tính thanh khoản của ngân hàng là khả năng của ngân hàng trong việc đápứng nhu cầu thanh khoản của khách hàng, được tạo lập bởi tính thanh khoản củatài sản và tính thanh khoản của nguồn vốn Một ngân hàng có tính thanh khoảncao khi có nhiều tài sản có tính thanh khoản cao hoặc có khả năng mở rộngnguồn vốn nhanh với chi phí thấp hoặc cả hai phù hợp với nhu cầu thanh khoản
Trang 141.1.1.4 Cung và cầu thanh khoản, mua và bán thanh khoản
Cung thanh khoản chính là khả năng chi trả của một ngân hàng thương mạinhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng bao gồm việc giữ tài sản có thanh khoản
và duy trì khả năng huy động mới
Bảng 1.1: Các thành phần của cung và cầu thanh khoản trong ngân hàng Nguồn cung thanh khoản Nguồn cầu thanh khoản
- Tiền gửi của khách hàng
- Doanh thu từ bán các dịch vụ phi
tiền gửi
- Thanh toán nợ của khách hàng
- Bán tài sản
- Vay từ thị trường tiền tệ
- Tiền mặt tại ngân hàng
- Khách hàng rút tiền từ tài khoản
- Yêu cầu vay vốn từ khách hàngđược chấp nhận
- Thanh toán các khoản vay phi tiềngửi
- Chi phí bằng tiền và phí xuất hiệntrong quá trình sản xuất và cungứng dịch vụ
- Thanh toán cổ tức bằng tiền
Nguồn: Peter S.Rose, 2004
Cầu thanh khoản là nhu cầu thanh toán của khách hàng của ngân hàng màngân hàng có nghĩa vụ đáp ứng Cầu khách hàng bao gồm yêu cầu chi trả và tíndụng hợp pháp của khách hàng
Việc ngân hàng bán các tài sản để đáp ứng nhu cầu thanh khoản được gọi làbán thanh khoản Việc ngân hàng mở rộng nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu thanhkhoản gọi là mua thanh khoản trên thị trường Cả bán và mua thanh khoản đềugắn liền với chi phí, đó là tổn thất mà ngân hàng phải chấp nhận khi bán tài sảnvới giá thấp hơn dự tính tính và đi vay với lãi suất cao hơn Chi phí này chính làcái giá mà ngân hàng phải bỏ ra để có được thanh khoản
1.1.2 Quản lý thanh khoản
Thanh khoản của một ngân hàng liên quan trực tiếp đến an toàn và khảnăng sinh lời của ngân hàng đó Duy trì an toàn thanh khoản tức là duy trì khảnăng đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản hay nói cách khác đây là mục tiêuquan trọng và xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, để làm được
Trang 15điều này ngân hàng phải chấp nhận một khoản chi phí nhất định, điều đó cũng cónghĩa là ngân hàng phải chấp nhận giảm một khoản thu nhập nhất định Do đó,mục tiêu của quản lý thanh khoản của ngân hàng là phải làm sao xác định và tối
ưu được thanh khoản của ngân hàng
Quản lý thanh khoản là việc quản lý có hiệu quả giữa thanh khoản của danhmục tài sản và thanh khoản của danh mục nguồn vốn Về bản chất, công tác quản
lý thanh khoản của ngân hàng có thể được đúc kết ở 2 nội dung sau:
Thứ nhất, Cung thanh khoản và cầu thanh khoản của ngân hàng tại một
thời điểm thường hiếm khi bằng nhau Do đó ngân hàng phải thường xuyên, linhhoạt đối phó với các trạng thái thâm hụt hoặc thặng dư thanh khoản
Thứ hai, Thanh khoản và khả năng sinh lời là hai đại lượng tỷ lệ nghịch với
nhau Dự trữ thanh khoản của ngân hàng càng lớn thì càng ảnh hướng đến thunhập của ngân hàng Do đó ngân hàng phải cần phải tính toán và duy trì thanhkhoản sao cho đảm bảo được ngân hàng vẫn hoạt động an toàn và khả năng sinhlời ở mức tối ưu
1.1.3 Lý thuyết về rủi ro thanh khoản
Theo định nghĩa của Ủy ban giám sát ngân hàng Basel trong tài liệu mang
tên: “Rủi ro thanh khoản: thách thức quản lý và giám sát (2008)”: Rủi ro thanh
khoản là rủi ro mà một định chế tài chính không có đủ khả năng tìm kiếm đầy đủnguồn vốn để đáp ứng các nghĩa vụ đến hạn mà không làm ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh hằng ngày và cũng không gây tác động đến tình hình tài chính.([5])
Như vậy có thể hiểu rủi ro thanh khoản xảy ra khi ngân hàng không thể tìm
đủ nguồn tiền để phục vụ mục đích chi trả hoặc nếu có thể tìm được thì phải chịuchi phí cao
Mặt khác, do ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính thực hiện hoạtđộng huy động vốn và cho vay nên dẫn đến luôn có sự mất cân xứng về kỳ hạngiữa nguồn vốn huy động được và nguồn vốn cho vay nên có thể thấy rủi rothanh khoản là một loại rủi ro mà bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể gặp phải vàobất cứ thời điểm nào Một ví dụ cụ thể của vấn đề mất cân xứng về kỳ hạn này làcác ngân hàng thường sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung
và dài hạn
Khi một ngân hàng bị mất thanh khoản thường có biểu hiện là cung thanhkhoản không thể đáp ứng được cầu thanh khoản hay nói cách khác là trạng tháithanh khoản của ngân hàng bị âm Nguyên nhân của sự việc này là do các cú sốc
Trang 16hoặc các yếu tố tác động làm cho cầu thanh khoản tăng lên đồng thời làm giảmnguồn cung thanh khoản cho ngân hàng
Rủi ro thanh khoản làm tăng chi phí của ngân hàng do ngân hàng phải chấpnhận một mức chiết khấu (haircuts) khi bán tài sản và trả lãi cao hơn khi đi vaytrên thị trường tiền tệ Và đặc biệt, khi cung thanh khoản của ngân hàng khôngthể đáp ứng được cầu thanh khoản sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng, tác động rấtlớn đến uy tín của ngân hàng đồng thời làm giảm lòng tin của khách hàng, ngườigửi tiền đối với ngân hàng đó
Không những thế, rủi ro thanh khoản còn dẫn đến rủi ro lan truyền thôngqua cơ chế khi một ngân hàng không đủ khả năng thanh toán cho các nghĩa vụkhi đến hạn, dẫn đến ngân hàng đó sẽ đi vay trên thị trường liên ngân hàng, việcnày sẽ dẫn đến làm giảm nguồn cung thanh khoản của các ngân hàng khác và cóthể lan truyền rủi ro thanh khoản cho các ngân hàng này
1.2 STRESS TEST VÀ KỊCH BẢN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN TRONG BASEL III
1.2.1 Stress Test là gì?
Stress Test (hay còn gọi là kiểm tra sức/ khả năng chịu đựng rủi ro): “Làmột tập hợp các kỹ thuật và phương pháp được sử dụng để đánh giá khả năngchịu đựng rủi ro hay mức độ tổn thương của các tổ chức tài chính, ngân hàngtrước những sự kiện, hoản cảnh bất lợi Để đánh giá được khả năng chịu đựnghay cụ thể là mức độ tổn thương của các tổ chức này, người thực hiện Stress Testcần phải kiến tạo, xây dựng nên các sự kiện mang tính chất cực độ, ngoại lệ và
bất thường nhưng có khả năng xảy ra.” (Basel Committee on Banking Supervision, 2009)
Những kịch bản được xây dựng để thực hiện Stress Test thường là những
sự kiện đã xảy ra trong quá khứ, hoặc những cú sốc được cho là có khả năng xảy
ra dựa trên một phân tích, đánh giá, giả định nào đó Nhưng khả năng xảy ra thực
sự của các sự kiện đấy thường không chắc chắn và khó tính toán vì nó rất hiếm,mang tính xác suất và không những thế nó còn mang tính chủ quan của ngườithực hiện Stress Test
Kiểm tra khả năng chịu đựng rủi ro có thể được áp dụng đối với từng loạirủi ro mà ngân hàng, tổ chức tài chính gặp phải như rủi ro tín dụng, rủi ro thịtrường, rủi ro thanh khoản, rủi ro lan truyền…hoặc một tập hợp các rủi ro đượcliên kết với nhau từ cấp độ một ngân hàng cho đến toàn bộ hệ thống Tuy nhiên
Trang 17như đã nói ở trên, trong chuyên đề này chỉ tập chung vào nghiên cứu Stress Testtrong rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại.
1.2.2 Giới thiệu bộ các kịch bản đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro thanh
khoản trong Basel III
Stress Test là phương pháp đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro dựa trên cáckịch bản được xây dựng Nhưng để xây dựng được một kịch bản lại không phải
là vấn đề đơn giản Trong các tài liệu hướng dẫn triển khai Basel II và Basel III,
Ủy ban giám sát Basel đã đưa ra nhiều tình huống căng thẳng kết hợp giữa cácđặc điểm riêng và đặc tính chung của thị trường để các tổ chức có thể dựa vào đóthực hiện định kỳ các bài đánh giá khả năng chịu đựng đựng rủi ro khi có các cúsốc xảy ra Dưới đây là một số tình huống đã được đưa ra đối với rủi ro thanhkhoản của ngân hàng trong Basel III:
bảo
bằng tài sản thế chấp nhất định và có sự bảo lãnh của đối tác
của tài sản thế chấp hoặc rủi ro tiềm ẩn của các trạng thái phái sinh và dovậy đòi hỏi tỷ lệ chiết khấu của tài sản thế chấp lớn hơn hoặc bổ sung tài sảnthế chấp dẫn đến các nhu cầu thanh khoản khác
dụng đã cam kết nhưng không có tài sản đảm bảo mà ngân hàng đã cung cấpcho khách hàng
nghĩa vụ ngoài hợp đồng nhằm giảm thiểu rủi ro mất uy tín
Trang 18CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HAI CHỈ SỐ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG BASEL III VÀ MÔ HÌNH STRESS TEST RỦI RO
THANH KHOẢN2.1 TỔNG QUAN VỀ HAI CHỈ SỐ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG BASEL III
2.1.1 Giới thiệu về hai chỉ số rủi ro thanh khoản trong basel III
Năm 2008, sau khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra Nhận thấycác vấn đề về thanh khoản phát sinh và gây ra nhiều thiệt hại nặng nề, Ủy ban
giám sát Basel đã đưa ra vấn đề này và ban hành các quy định về “Quản lý và giám sát rủi ro thanh khoản” Thông qua đó 2 chỉ số thanh khoản mới được hình
thành với những mục tiêu khác nhau nhưng bổ sung cho nhau Trong đó:
Mục tiêu thứ nhất là nhằm thúc đẩy khả năng phục hồi thanh khoản ngắnhạn trong danh mục rủi ro thanh khoản của một ngân hàng bằng cách đảm bảongân hàng nắm giữ các tài sản có chất lượng đủ cao để có thể sống sót qua mộtcuộc kiểm tra sức chịu đựng (Stress Test) kéo dài một tháng Mục tiêu này được
đo lường bằng tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản (LCR).([13])
Mục tiêu thứ hai là thúc đẩy khả năng phục hồi trong một khoảng thời giandài han bằng cách tạo ra các nguồn vốn ổn định bổ sung để tài trợ cho các hoạtđộng của ngân hàng với nguồn tài chính ổn định và liên tục hơn Mục tiêu nàyđược đo lường, định lượng bằng tỷ lệ nguồn vốn ổn định ròng (NSFR).([13])
Từ khi ra đời đến nay, BCBS đã nghiên cứu, sửa đổi và đưa ra công thứcđịnh lượng cũng như các thành phần chính thức của chỉ số LCR vào tháng1/2013 ([10]) và chỉ số NSFR vào tháng 10/2014 ([11])
Theo đó Basel III đề nghị các ngân hàng thực hiện tuân thủ các yêu cầu vềLCR tối thiểu từ ngày 01/01/2015 và về NSFR từ ngày 01/01/2018
Trang 19Bảng 2.1: Lộ trình cụ thể thực thi hiệp ước Basel III
2.1.2 Lý do lựa chọn 2 chỉ số rủi ro thanh khoản trong basel III
Như đã nói trong các phần trước, thông lệ Basel III ra đời đầu tiên là đểkhắc phục những nhược điểm và thiếu sót của Basel II trong cuộc khủng hoảngtài chính toàn cầu xảy ra năm 2008-2010 Sau đó đã có nhiều nghiên cứu về tácđộng của các khuôn khổ mới trong Basel III, đặc biệt là về hai chỉ số rủi ro thanhkhoản: Tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản và tỷ lệ nguồn vốn ổn định ròng.Một số nghiên cứu điển hình có thể kể đến như:
Nhóm nghiên cứu Veronika Bučková và Svend Reuse ([9]) đã kết hợpnhững quy định về vốn chủ sở hữu và hai chỉ số thanh khoản mới được công bốtrong Basel III để tạo ra một chỉ số thanh khoản mới phản ánh tình trạng thanhkhoản thực tế của các ngân hàng và mô tả hậu quả đối với các ngân hàng trongmột ví dụ đơn giản Kết quả họ cho rằng việc thực hiện các tiêu chuẩn thanhkhoản mới này là cần thiết và đã được minh chứng qua cuộc khủng hoảng tàichính toàn cầu năm 2008
Nhóm nghiên cứu G Giordana và I Schumacheran (2012) ([7]) trongnghiên cứu của mình đã kết luận rằng các quy định về thanh khoản tác động đãlàm giảm xác suất vỡ nợ trung bình của ngân hàng Tuy nhiên, nghiên cứu cũngchỉ ra rằng tỷ lệ LCR không tác động đáng kể đến lợi nhuận của các ngân hàngnhưng nếu ngân hàng có tỷ lệ NSFR cao hơn thì sẽ có lợi nhuận nhiều hơn
Mặt khác, hiện nay các ngân hàng thương mại Việt Nam đang trong quátrình nghiên cứu, áp dụng và cố gắng đáp ứng các tiêu chuẩn của Basel II theotinh thần của NHNN là sẽ hoàn thành trong thời gian 3 năm tới Tuy nhiên hạn
Trang 20chế của Basel II là chưa đưa ra được các chỉ tiêu thanh khoản mà chỉ coi rủi rothanh khoản là một loại “rủi ro khác” Gần đây, NHNN cũng cho biết trong thờigian tới, một mặt về chỉ tiêu an toàn vốn, sẽ vẫn chỉ dừng lại ở mức theo đuổi cáctiêu chuẩn của Basel II, nhưng ngược lại đối với chỉ tiêu thanh khoản sẽ cần thiếtphải dựa trên nền tảng, tiêu chuẩn đã bổ sung ở Basel III.
Dựa trên tinh thần của các nhóm nghiên cứu trước đây cũng như tinh thầncủa NHNN, người viết chuyên đề đã quyết định lựa chọn hai chỉ số thanh khoảnmới này của Basel III để nghiên cứu, đánh giá khả năng áp dụng hai chỉ tiêu nàytrong môi trường Việt Nam cũng như các kết quả mang lại từ việc áp dụng haichỉ tiêu thanh khoản mới này
2.1.3 Tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản – LCR
Tỷ lệ đảm bảo thanh khoản được xây dựng với mục tiêu là để đảm bảo mộtngân hàng duy trì ở mức độ thích hợp các tài sản có thanh khoản chất lượng cao
và không bị trở ngại có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanhkhoản của ngân hàng trong 30 ngày khi có đợt kiểm tra khả năng chịu đựng dựatrên các kịch bản, tình huống về việc mất thanh khoản nghiêm trọng do cán bộthanh tra giám sát xây dựng Tối thiểu, dự trữ tài sản có thanh khoản chất lượngcao phải cho phép một ngân hàng duy trì hoạt động trong 30 ngày Đây là khoảngthời gian để ban lãnh đạo ngân hàng và cơ quan quản lý thực hiện các hành độngcứu chữa thích hợp hoặc để ngân hàng có thể được xử lý theo quy trình
Công thức tính LCR:
100%
HQLA LCR
=Trong đó:
Theo Basel III, thời gian của luồng tiền vào và luồng tiền ra có thể khôngkhớp nhau và sẽ có vấn đề thanh khoản trong 30 ngày đó, vì vậy ngân hàng vàcán bộ thanh tra được yêu cầu phải phát hiện được bất kỳ vị thế thiếu hụt vềthanh khoản trong thời gian này
Về mặt tính toán, tỷ lệ LCR có 2 cấu phần là giá trị của tài sản có chấtlượng cao trong điều kiện có kiểm tra sức chịu đựng và tổng dòng tiền ra ròngđược tính theo các thông số của kịch bản
Quy định của Basel III về HQLA:
Trang 21Tài sản thanh khoản có chất lượng cao gồm 2 loại:
Trong đó tài sản cấp 1 có thể đưa vào nguồn dự trữ thanh khoản không hạn chếcòn tài sản cấp 2 chỉ được chiếm tối đa 40% tổng nguồn dự trữ thanh khoản Tài sản cấp 2 lại được chia thành:
Với mỗi loại tài sản trên lại được cấu thành bởi nhiều tài sản khác nhau với các
trọng số tương ứng theo quy định của Basel III (xem phụ lục 1)
Quy định của Basel III về TNCO:
TNCO được tính bằng hiệu của dòng tiền ra và dòng tiền vào, cụ thể:
=
Trong đó:
Nói một cách ngắn gọn thì NSFR cho biết rằng các tài sản có dài hạn cần phảiđược đảm bảo đủ để có thể tài trợ ít nhất đối với một số tài sản nợ ổn định về kỳhạn hoặc về danh mục rủi ro thanh khoản
Trang 22 Quy định của Basel III về ASF:
Các thành phần trong ASF theo Basel III bao gồm: (xem phụ lục 4)
nhỏ hơn 1 năm
Quy định của Basel III về RSF: (xem phụ lục 5)
RSF là tổng các tài sản thuộc sở hữu và được tài trợ bởi một tổ chức tàichính, phi tài chính, khách hàng cá nhân, nhân với một trọng số RSF tương ứngvới từng loại tài sản cụ thể theo quy định của Basel III
2.1.5 Phân loại tài sản và nợ trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng
Trong phần này, chuyên đề sẽ trình bày cách phân chia lại các khoản mụcthuộc tài sản và nợ trên bảng cân đối kế toán và thuyết minh báo cáo tài chínhcủa ngân hàng theo chuẩn mực của Basel III để thuận tiện cho việc tính toán cácchỉ số LCR và NSFR dễ dàng hơn
Tài sản loại A: Nhóm các tài sản có thanh khoản cao, bao gồm:
Nhóm A1:
Nhóm A2:
Tài sản loại B gồm các loại sau:
Nhóm B1:
Trang 23Nhóm B4:
Nhóm C: Gồm các cam kết và bảo lãnh ngoài bảng cân đối kế toán.
Nợ loại D gồm các loại sau:
Nợ loại E: Vốn chủ sở hữu
2.1.6 Xác định trọng số tương ứng với các khoản mục
Sau khi đã phân chia được các khoản mục thuộc tài sản và nợ trong bảngcân đối kế toán, kết hợp với các quy định của Basel III (xem phụ lục 1, 2, 3, 4, 5)chuyên đề đã đi đến những kết quả được trình bày trong các bảng dưới đây
Bảng 2.2: Bảng trọng số của các khoản mục thuộc Tài sản
Trang 24Bảng 2.3: Bảng trọng số của các khoản mục thuộc Nợ
Bảng 2.4: Bảng trọng số của các khoản mục ngoại bảng
Cuối cùng chuyên đề tiến hành thu thập dữ liệu từ bảng cân đối kế toán vàthuyết minh báo cáo tài chính của ngân hàng Vietcombank để thực hiện các tínhtoán, phân tích cho các phần tiếp theo Kết quả thu thập dữ liệu được trình bày ởcác bảng trên hoặc tại phụ lục 6 của chuyên đề
2.2 MÔ HÌNH STRESS TEST RỦI RO THANH KHOẢN
2.2.1 Tổng quan về các phương pháp Stress Test rủi ro thanh khoản trong
các nghiên cứu trước đây
Rủi ro thanh khoản ngày càng được các cơ quan giám sát quản lý và cácnhà quản lý rủi ro quan tâm bởi những hậu quả của nó đối với hoạt động ngânhàng nói riêng và thị trường tài chính tiền tệ cùng nền kinh tế nói chung Đặc biệt
là sau cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn tại Anh, Mỹ và các nước Châu Âu đã đểlại nhiều thiệt hại nặng nề trong thời gian dài Cũng từ khi đó, các nghiên cứu vềkiểm tra khả năng chịu đựng rủi ro của ngân hàng đã được thực hiện
Một số nghiên cứu trên thế giới có thể kể đến là nghiên cứu của Jan WillemVan den End vào năm 2009 và 2010 về Stress Test rủi ro thanh khoản cho cácngân hàng Hà Lan IMF cũng đưa ra 2 mô hình kiểm tra sức chịu đựng rủi ro cho
Trang 25các ngân hàng, trong đó nghiên cứu tổng thể các loại rủi ro mà một ngân hàng cóthể gặp phải bao gồm cả rủi ro thanh khoản
Bảng 2.5: Các phương pháp kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản
trong các mô hình của IMF
Phương pháp thời điểm
Dựa trên bảng cân đối
(Martin Čihák, 2007)
Phương pháp thời kỳ Dựa trên các dòng tiền (Christian Schmieder et Al., 2011)
Giả định các tỷ lệ tạo ra sự
căng thẳng thanh khoản bao
gồm tăng tỷ lệ rút tiền, giảm
giá trị tài sản thanh khoản …
để xác định số ngày ngân
hàng đáp ứng được nhu cầu
thanh khoản và số ngày ngân
hàng vẫn duy trì được tỷ lệ an
toàn theo quy định
Dựa trên khối lượng giá trị và thời gian đáohạn của các dòng tiền, ngân hàng ước tính cácdòng tiền vào và dòng tiền ra theo dự kiến vàcác dòng tiền ra/vào ngoài dự kiến Trên cở sở
đó, tính toán các khe hở thanh khoản ở cáckhoảng kỳ hạn được thực hiện và cho ra kếtquả cuối cùng là khe hở thanh khoản lũy kế(cộng gộp) Các nhân tố gây sốc trong phươngpháp này tương tự như phương pháp thứ nhất,bao gồm: Dòng tiền ra cao hơn dự báo; Dòngtiền vào thấp hơn dự báo; khả năng thanhkhoản của tài sản cũng thấp đi…
Nguồn: Ths Dương Quốc Anh cùng nhóm nghiên cứu (2012)
Đầu tiên đó là mô hình của Martin Čihák năm 2007 Sau đó vào năm 2011nhóm của Christian Schmieder cũng đưa ra một mô hình kiểm tra sức chịu đựng
rủi ro thanh khoản trong một tài liệu mang tên “Next Generation System-Wide
Liquidity Stress Testing” và kèm theo là phần mềm Stress Test dựa trên nền tảng
Excel và ngôn ngữ lập trình VBA Mô hình do nhóm của Christian Schmiedernghiên cứu có sử dụng các tiêu chuẩn và chỉ tiêu được đưa ra trong thông lệBasel III về rủi ro thanh khoản
Còn ở Việt Nam, cũng đã bắt đầu có một số nghiên cứu về kiểm tra khảnăng chịu đựng rủi ro thanh khoản cho các ngân hàng như nghiên cứu trong luận
văn thạc sĩ “Mô hình Stress testing trong quản trị thanh khoản ngân hàng” của
tác giả Bùi Đình Phương Dung (2012) đã áp dụng mô hình của Van den End
Nghiên cứu “Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam” của nhóm tác giả Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Thu Trang trên Tạp Chí Ngân Hàng (Số 13, tháng 7/2013) đã áp dụng mô hình của
Martin Čihák
Trang 26Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành “Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của một tổ chức tín dụng trước các cú sốc trên thị trường tài chính”
được thực hiện bởi nhóm các tác giả thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngânhàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam do Ths Dương Quốc Anh chủ biên Côngtrình nghiên cứu này đã cung cấp những khái niệm cơ bản, cách thực hiện và ứngdụng của việc kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản nói riêng cùng các loạirủi ro khác trong hoạt động ngân hàng nói chung
Như vậy có thể thấy ở Việt Nam, có khá ít các công trình nghiên cứu khoahọc liên quan đến kiểm tra khả năng chịu đựng rủi ro thanh khoản một cách chitiết, cơ sở pháp lý theo thông lệ quốc tế cũng chưa đầy đủ Đặc biệt là các côngtrình nghiên cứu khoa học đánh giả khả năng chịu đựng liên quan đến việc ápdụng theo các chỉ số đảm bảo an toàn thanh khoản mới của Basel III thì ngườiviết chuyên đề mới chỉ thấy có đề tài luận văn thạc sĩ của tác giả Bùi ĐìnhPhương Dung (2002) sử dụng mô hình của Van Den End là có đề cập đến
Thiết nghĩ đây là một vấn đề quan trọng, nhất là hiện nay lĩnh vực ngânhàng của Việt Nam đang bắt đầu áp dụng các thông lệ quốc tế vào trong cácchính sách quản lý và giám sát Mặt khác sau khi khảo sát các nghiên cứu trướcđây kết hợp với mục đích nghiên cứu của chuyên đề này cùng khả năng tiếp cậnvới các nguồn dữ liệu thanh khoản của các Ngân hàng, người viết chuyên đềnhận thấy:
Mô hình Stress Test rủi ro thanh khoản do Van den End nghiên cứu khôngyêu cầu số liệu đầu vào lớn, số liệu đầu vào có thể thu thập dễ dàng từ bảng cânđối kế toán và thuyết minh báo cáo tài chính của Ngân hàng cần khảo sát trongthời gian gần nhất Thực tế cho thấy việc thu thập và tiếp cận các số liệu chínhxác để làm dữ liệu đầu vào là khá khó khăn ở Việt Nam Phần lớn do tiêu chíthống kê có nhiều khác biệt và những giới hạn, hạn chế trong việc công bố, minhbạch số liệu thống kê
Ngoài ra mô hình này sử dụng phương pháp mô phỏng ngẫu nhiên để tạo racác cú sốc giả định Bởi vì như chúng ta đã biết, đôi khi các dữ liệu lịch sử khôngthể giúp chúng ta có những góc nhìn, đánh giá và dự báo đúng về tương lai, đặcbiệt là trong tương lai với những cú sốc thanh khoản bất ngờ và khó đo lường.Không những thế, những hạn chế về dữ liệu của các cú sốc thường không hoàntoàn có sẵn và liên tục Khủng hoảng có thể lặp lại, nhưng mức độ tổn hại có thể
ở mức to hơn, để lại nhiều thiệt hại nặng hơn rất rất nhiều so với quá khứ
Trang 27Vì vậy sau khi suy nghĩ, người viết chuyên đề đã quyết định chọn mô hình
do Van den End nghiên cứu đề xuất để đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro thanhkhoản và mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn trong Basel III, thực nghiệm đối vớingân hàng Vietcombank khi có các cú sốc thanh khoản xảy ra Trong phần tiếptheo người viết chuyên đề sẽ đi trình bày chi tiết về mô hình này
2.2.2 Giới thiệu về khung mô hình Stress Test rủi ro thanh khoản của Van
den End
Trong mục này chuyên đề sẽ giới thiệu sơ qua về khung mô hình StressTest rủi ro thanh khoản do Van den End nghiên cứu Về mặt tổng quát thì khung
mô hình này gồm 4 giai đoạn được mô tả tóm tắt, đơn giản bằng hình dưới đây:
Hình 2.1: Mô hình Stress Test rủi ro thanh khoản của Van den End
Nguồn: ([6])
Theo đó, mô hình này tập chung vào việc mô tả trạng thái thanh khoản củangân hàng sau các tác động vòng thứ nhất của một kịch bản Stress Test, sau đócác ngân hàng sẽ phản ứng thực hiện các biện pháp làm giảm nhẹ các tác động
Làm giảm nhẹtác động vòng 1
Giai đoạn 2
Sự mất mát uy tínPhản ứng hành vi bầy đàn
Trang 28đó, tiếp đến là những tác động vòng thứ hai do phản ứng của các ngân hàng gây
ra và cuối cùng là sự vào cuộc của ngân hàng trung ương Khoảng thời gian củamột kịch bản Stress Test là một tháng phù hợp với khoảng Stress Test giả địnhtrong LCR
Trong giai đoạn đầu: LCR t0 và NSFR t0 được tính toán dựa trên dữ liệu thuthập từ bảng cân đối kế toán và dòng tiền của ngân hàng Các tác động ở vòngđầu tiên (hàng đầu tiên trên hình 2.1) được tính toán từ các cú sốc được môphỏng bằng phương pháp mô phỏng ngẫu nhiên dựa trên các sự kiện về thịtrường và rủi ro thanh khoản, các sự kiện này kết hợp với nhau tạo nên một kịchbản nhiều yếu tố Một kịch bản đa yếu tố đối với Stress Test rủi ro thanh khoản
được xây dựng như là một bộ gồm các cú sốc đối với các tài sản dễ thanh khoản
và các khoản nợ phải trả và được áp dụng đồng nhất cho tất cả các ngân hàng.
Trong mô hình này, bất kỳ một sự kết hợp hợp lý nào của các cú sốc đều có thểđược lựa chọn làm kịch bản cho mô hình để đánh giá các tác động đến trạng tháithanh khoản của ngân hàng
Tác động của những cú sốc trong giai đoạn đầu được thể hiện thông qua sựthay đổi các trọng số của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán và các khoảnmục dòng tiền Các trọng số này ban đầu được xác định dựa trên đề xuất của Ủyban giám sát Basel để tính LCR Hệ số thanh khoản sụt giảm thông qua sự thayđổi của các trọng số này, sự thay đổi này là hệ quả của sự sụt giảm các dòng thu,giảm giá trị tài sản thanh khoản cao và sự tăng lên trong các dòng chi dẫn đến
khi nào các khoản mục trên bảng cân đối kế toán bị thay đổi
Trong giai đoạn 2: Ngân hàng thực hiện các biện pháp làm giảm nhẹ tác
Mục tiêu của các ngân hàng bây giờ là khôi phục lại tỷ lệ thanh khoản banđầu, hay nói cách khác ta giả sử tỷ lệ ban đầu này là tỷ lệ an toàn mục tiêu trongtrường hợp ngân hàng hoạt động bình thường khi chưa có cú sốc Các ngân hàng
Trang 29phản ứng bằng cách rút ngắn kỳ hạn của tài sản, gia tăng tài sản thanh khoản cao
và giảm tài sản kém thanh khoản, tăng các khoản nợ dài hạn và giảm các khoản
nợ ngắn hạn Các phản ứng này mục đích là cố gắng cải thiện chỉ số thanh khoảnLCR ở giai đoạn trước Không những thế các phản ứng thay thế giữa các tài sản,nguồn tài trợ của ngân hàng làm thay đổi bảng cân đối kế toán kéo theo đói là sự
Các tác động mang tính hệ thống phản ánh các cú sốc thị trường hình thành
do phản ứng của các ngân hàng trong giai đoạn 2 Hai thị trường nổi bật chính bịảnh hưởng bởi phản ứng của ngân hàng có thể dễ nhận thấy đó là thị trường muabán tài sản kém thanh khoản và thị trường nguồn tài trợ ổn định Một ví dụ, khi
có cú sốc ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng, các ngân hàng sẽ tìmcách khôi phục lại tỷ lệ thanh khoản bằng cách cố gắng bán các tài sản kém thanhkhoản trên thị trường mua bán tài sản làm ảnh hưởng đến giá tài sản đồng thờicác ngân hàng cũng sẽ tranh giành nhau trên các thị trường vốn để tìm nguồn tàitrợ ổn định dẫn đến ảnh hưởng đến thị trường vốn, khan hiếm các nguồn tài trợ.Các tác động này sẽ càng lớn nếu:
Trong mô hình này, chúng ta giả định các phản ứng này của ngân hàngđồng thời cũng gây tác động xấu trở lại đối với bản thân ngân hàng đó
Việc cố gắng thực hiện các biện pháp nhằm khôi phục lại khả năng thanhkhoản ban đầu tạo ra tín hiệu cho thấy rằng các ngân hàng này đang gặp khókhăn gây ra lan tỏa các hiệu ứng mất uy tín Điều này sẽ quay trở lại tác động đếnngân hàng thông qua các cú sốc như rút tiền hàng loạt, khả năng huy động vốnsụt giảm do sự mất uy tín
Các tác động mang tính hệ thống và tác động mất uy tín đều ảnh hưởng đến
tỷ lệ thanh khoản LCR thông qua sự gia tăng tỷ lệ haircuts hay giảm trọng số đối
Trang 30Tỷ lệ NSFR không thay đổi, bởi vì các khoản mục trên bảng cân đối kế toánkhông thay đổi trong giai đoạn này và như đã nói các cú sốc ngắn hạn chỉ ảnhhưởng đến các trọng số đối với các khoản mục trong công thức tính LCR Nókhông ảnh hưởng đến tỷ lệ đo lường mức độ mất cân đối trên bảng cân đối kếtoán trong cấu trúc dài hạn này.
Giai đoạn cuối cùng của mô hình này tồn tại khi và chỉ khi có sự tham gia
của ngân hàng trung ương (xem hình 2.1) Theo đó, ngân hàng trung ương sẽ canthiệp vào thị trường để làm giảm nhẹ những tác động xấu ở vòng thứ hai Môhình này đưa ra hai giải pháp mà ngân hàng trung ương có thể thực hiện đó làmua lại tài sản kém thanh khoản và tái cấp vốn
Hoạt động mua lại tài sản kém thanh khoản được mô phỏng băng cách điềuchỉnh giá của các tài sản kém thanh khoản, ngân hàng trung ương sẽ mua lại vớimột mức giá thấp nhất có thể của các tài sản trong bảng cân đối kế toán Hoạtđộng tái cấp vốn mở rộng được xem như là một nguồn tài trợ thay cho các nguồntài trợ có quy mô lớn từ các tổ chức khác Nó phản ảnh vai trò trung gian quantrọng của ngân hàng trung ương
Như vậy có thể thấy cả 2 hoạt động này của ngân hàng trung ương đều gópphần làm giảm bớt sự bất ổn cho thị trường và cho ngân hàng Hay nói cách khác
Tuy nhiên mức độ thay đổi của nó lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào mức độvay nợ từ ngân hàng trung ương và mức độ nhạy cảm của các ngân hàng đối vớitài sản được mua lại Trong một số trường hợp việc ngân hàng trung ương huyđộng vốn trên thị trường quốc tế để thực hiện hoạt động tái cấp vốn sẽ dẫn đếntình trạng nợ quốc gia
Như vậy, tổng quát chúng ta có thể thấy đây là một khung mô hình thể hiệnkhá đầy đủ các yếu tố từ phản ứng nội tại của ngân hàng cho đến phản ứng củakhách hàng, các ngân hàng khác và của ngân hàng trung ương trong một kịch bảnStress Test Mặt khác, mô hình này còn thể hiện trạng thái thanh khoản của ngânhàng thông qua hai tỷ lệ thanh khoản theo thông lệ Basel III là LCR và NSFR
Trang 312.2.3 Xây dựng ma trận giá trị các khoản mục và ma trận các trọng số
Dựa trên dữ liệu thu thập được từ mỗi ngân hàng, chúng ta định nghĩa các
tài sản thanh khoản và các khoản mục (i) được xác định theo quy định của Basel
i,t0
I < 1m
I < 1m I
i,t0
I < 12m
I < 12m I
i,t0
I 12m
I 12m I
i,ASF,RSF<12m
NSFR_ST,t0
w w w
i,ASF,RSF 12m
NSFR_LT,t0
w w w
W
định của Basel III và sau đó có thể bị điều chỉnh theo các cú sốc vì Basel III chophép thực hiện điều đó
2.2.4 Xác định các tỷ lệ thanh khoản ban đầu
Sau khi xác định được các vector giá trị cùng các vector trọng số chúng tatiến hành tính toán các chỉ số đầu vào ban đầu của mô hình
Trang 32 Công thức tính LCR của một ngân hàng b nào đó:
CI,LCR,t0
Trang 33• W NSFR_ST và W NSFR_LT là vector các trọng số đã trình bày ở trên.
2.2.5 Phương pháp mô phỏng các cú sốc trong mô hình Stress Test
Trong giai đoạn 1 như đã chỉ ra ở phần trên, các kịch bản sốc sẽ gây ra tác
hình sử dụng phương pháp mô phỏng ngẫu nhiên để mô phỏng sự thay đổi này
, 1
i sim
,
, 1 , 1
biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn hóa
2.2.6 Tính toán các tác động vòng một
hình Các tác động vòng đầu tiên gây ra các ảnh hưởng đối với thanh khoản củangân hàng, làm giảm giá trị tài sản thanh khoản cao, tăng giá trị các dòng vốn ra
và giảm giá trị các dòng vốn vào Ảnh hưởng này được mô hình hóa như sau:
1 1
Trang 34Các kịch bản sốc không làm thay đổi nguồn vốn tài trợ ổn định hiện có(ASF) và nguồn vốn tài trợ ổn định cần phải có (RSF) vì chúng phản ánh sự mấtcân đối trong cấu trúc kỳ hạn dài hạn trên bảng cân đối kế toán và được giả định
là không bị tác động bởi các kịch bản Stress Test có khung thời gian ngắn haynói cách khác mô hình này giả định trọng số đối với các khoản mục trong ASF
và RSF không thay đổi đối với các cú sốc ngắn hạn, nó chỉ bị thay đổi khi cáckhoản mục trên bảng cân đối kế toán thay đổi Như vậy:
NSFR =NSFR
2.2.7 Hành động giảm nhẹ các tác động vòng một của ngân hàng
khoản cao hay nói cách khác là các ngân hàng vẫn còn có đủ khả năng để có thểhấp thụ các cú sốc thanh khoản khác mà không cần phải thực hiện các hành độnglàm giảm nhẹ các tác động
Về cơ bản khi các điều kiện trên xảy ra thì một ngân hàng sẽ có 2 cách đểkhôi phục lại tỷ lệ thanh khoản ban đầu của mình (ở phần trên chúng ta đã giảđịnh tỷ lệ thanh khoản ban đầu chính là tỷ lệ thanh khoản mục tiêu), thứ nhất đó
là tăng các tài sản có tính thanh khoản cao và thứ hai là cải thiện sự ổn định củacác nguồn vốn tài trợ (tăng các nguồn vốn dài hạn, giảm các nguồn vốn ngắnhạn) Quy tắc này đưa chúng ta nhớ lịch sử của cuộc cuộc khủng hoảng các ngânhàng ở Châu Âu (ECB, 2009): Khi cuộc hoảng diễn ra, các ngân hàng đã cố gắngtích trữ tài sản thanh khoản và tranh giành các nguồn cấp vốn ổn định
Trang 35Trong đó:
, 2
b
i t
Tuy nhiên mô hình này giả định rằng mặc dù ngân hàng phản ứng để giảm nhẹcác tác động của các cú sốc nhưng tổng tài sản và tổng nợ sau khi thay đổi khôngđược vượt quá tổng tài sản và tổng nợ trước khi thay đổi Ý tưởng của giả địnhnày như sẽ chỉ ra ở phần dưới, ngân hàng có thể thực hiện các nghiệp vụ thay đổi
kỳ hạn của tài sản và các khoản nợ hoặc thay thế các tài sản kém thanh khoảnbằng tài sản thanh khoản cao hơn, thay thế các nguồn tài trợ kém ổn định bằngcác nguồn tài trợ ổn định hơn Điều này dẫn đến giá trị của tổng nợ và tổng tàisản sau khi chuyển đổi, thay thế không thể vượt quá lúc ban đầu
1
b
t
đầu tiên của kịch bản làm giảm tài sản thanh khoản cao và tăng các dòng vốn ra
quyết định khôi phục LCR trở lại trạng thái ổn định ban đầu
i sim
trường, nó cho biết một ngân hàng có thể thực hiện các hành động giảm nhẹ các
loạn, các nguồn tài trợ trở lên khan hiếm dẫn đến các ngân hàng gặp khó khăntrong việc tăng tính thanh khoản của mình
ta mô hình hóa hành vi sử dụng các công cụ của ngân hàng trong các phản ứngcủa mình S đại diện cho sự chuyên môn hóa còn R lại đại diện cho các quy định.Thành phần này đưa ra một quy tắc về các hành vi của ngân hàng, xem ngânhàng sẽ sử dụng các công cụ chuyên môn hóa hay các thực hiện các biện pháptheo quy định để giảm nhẹ các tác động và cải thiện tình trạng thanh khoản
Tham số S t2 dao động trong khoảng [-1;1], điều này có thể dễ dàng nhận ra
việc rút ngắn kỳ hạn của tài sản và tăng kỳ hạn của các khoản nợ
Tham số R t2 dao động trong khoảng [-0.5;0.5], thể hiện mức độ phản ứngcủa ngân hàng trong việc tăng tài sản dễ thanh khoản và nguồn tài trợ ổn định,đồng thời giảm tài sản kém thanh khoản và các khoản nợ ngắn hạn Mô hình nàygiả định rằng chính sách này của ngân hàng sẽ tác động đến ASF và RSF thông
Trang 36qua sự thay đổi các khoản mục trên bảng cân đối kế toán Trong 2 phương trình(16) và (17) có sử dụng giá trị 50 thay vì các giá trị khác vì đây là giá trị trung
sát các khoản mục trong ASF và RSF được quy định theo quy định của Basel III
(xem phụ lục 4, phụ lục 5)
Nhận thấy:
Như vậy có thể nhận thấy phương trình (16) thể hiện phản ứng của ngân hàngtrong việc thay thế các tài sản kém thanh khoản bằng tài sản thanh khoản cao,phương trình (17) thể hiện phản ứng thay thế các nguồn tài trợ kém ổn định bằngcác nguồn tài trợ ổn định Đây cũng chính là các phản ứng của các ngân hàngtrong các cuộc khủng hoảng thanh khoản gần đây đã được chỉ ra trong nghiêncứu bởi Cornett và các cộng sự (2010) ([6])
Tham số cuối cùng trong mô hình này là tham số λ, đây là tham số hành
chiếm ưu thế do ngân hàng có nhiều thời gian hơn để điều chính và thay đổi cáckhoản mục trong bảng cân đối kế toán
Như đã mô tả trong phần trên, các hành động làm giảm nhẹ các tác độngcủa ngân hàng trong giai đoạn này sẽ giúp cải thiện hai chỉ số LCR và NSFR củangân hàng
2.2.8 Các tác động vòng hai
Trong giai đoạn này, các phản ứng của các ngân hàng nhằm khôi phục lạikhả năng thanh khoản ở giai đoạn trước gây ra các hiệu ứng hỗn loạn lên các thịtrường mà các ngân hàng tham gia phản ứng, tạo ra các tác động mang tính hệthống phản ánh các cú sốc thị trường Những tác động này được thể hiện thông
Trang 37b i
I S
w
R = < (20)
Trong đó:
Tham số n react là số lượng các ngân hàng sẽ tham gia phản ứng khi có cú
cho chúng ta biết rằng, khi số lượng các ngân hàng tham gia phản ứng càng lớn
sẽ tạo thành một phản ứng mang tính tập thể gây hỗn loạn thị trường tài chính
Tham số S t3 là tham số phản ứng thể hiện quy mô và mức độ phản ứnggiống nhau của các ngân hàng đối với cùng một khoản mục trên tổng tài sản
ngân hàng phải cố gắng thực hiện các hành động giảm nhẹ của mình để làm sao
có thể vừa đưa LCR trở về mức an toàn mục tiêu và tránh được các tác động ở
vốn dĩ là một tham số hệ thống thể hiện phản ứng của các ngân hàng đối vớicùng một khoản mục của ngân hàng được khảo sát Vấn đề này lại càng khó hơnkhi danh mục thanh khoản của ngân hàng được đa dạng theo nhiều cách khácnhau, không những thế chúng ta còn cần phải có dữ liệu của rất nhiều ngân hàngcùng lúc Để làm đươc điều này, cần phải có cuộc điều tra khảo sát diện rộng vềphản ứng của các ngân hàng ở cấp độ từ trên xuống
Việc này với người viết chuyên đề là quá sức và không thể thực hiện được
i
Trang 38động vòng 1 là gần như nhau Khi đó tham số S t3 cũng được xấp xỉ gần đúng tỷ
lệ này Nếu có thể, trong các nghiên cứu về sau người viết chuyên đề sẽ nghiêncứu sâu hơn về cách khảo sát phản ứng của các ngân hàng đối với từng khoảnmục để có thể tính chính xác nhất tỷ lệ này
Tham số R t3 đại diện cho hành vi của các ngân hàng trong việc sử dụng cácnguồn tài trợ sẵn có và các nguồn tài trợ ổn định theo yêu cầu đối với tài sản và
ở giai đoạn trước Lý giải cho chuyện này, chúng ta nhớ lại trong giai đoạn nàycác ngân hàng sẽ tập chung chủ yếu vào 2 thị trường chính và gây ra các hiệuứng hỗn loạn cho các thị trường này, một là thị trường các tài sản kém thanhkhoản nơi các ngân hàng bán tài sản kém thanh khoản của mình (trọng số RSFcao) và hai là thị trường các nguồn tài trợ ổn định nơi các ngân hàng giành giậtnguồn tài trợ ổn định (trọng số ASF cao) Trong khi đó đối với thị trường tài sản
có tính thanh khoản cao (RSF thấp), các hoạt động chỉ gây ra sự biến động nhẹ
và thị trường các nguồn tài trợ ngắn hạn nơi các ngân hàng giảm nhu cầu về vốnngắn hạn và tăng nhu cầu về cung cho vay tín dụng ngắn hạn cũng ít biến độnghơn
Tham số cuối cùng trong phương trình (18) là tham số ω đại diện cho các
cú sốc ngoại sinh của thị trường khi có tình trạng căng thẳng xảy ra để phản ánh
số lo ngại rủi ro Ví dụ như độ biến động của các chỉ số về cổ phiếu, trái phiếu
khoảng biến động của phân phối chuẩn hóa của các chỉ số rủi ro đại diện cho 2/3
số trạng thái bình thường của các thị trường, xem hình 2.2)
Hình 2.2: Biểu đồ phân phối tần suất của độ biến động bất ổn định
Trang 39(Chuẩn hóa của độ biến động giá chỉ số S&P với dữ liệu ngày từ 1986 – 2009,
Nguồn ([8]))
Trong trường trạng thái thị trường trở nên hỗn loạn hơn và tác động mạnh
Trong quá trình các ngân hàng cố gắng phản ứng thực hiện các biện phápnhằm khôi phục lại tỷ lệ thanh khoản mục tiêu, có thể các ngân hàng sẽ phải đốimặt với rủi ro mất uy tín trong thị trường tài chính thông qua các tín hiệu chothấy tình trạng ngân hàng đang gặp khó khăn và bị lan truyền với phạm vi rộngkéo theo đó là các khoản rút tiền tăng lên Hệ quả này làm giảm LCR, tăng tỷ lệhaircuts đối với các tài sản và đối với việc giải ngân các khoản vay
i t i t
I I
Các tác động vòng 2 này gây ra các tác động đến chỉ số LCR thông qua tỷ
lệ haircuts tăng thêm đối với tài sản thanh khoản cao và dòng tiền ra ròng được
rủi ro mất uy tín, tỷ lệ w i sim, 2 được thay bằng w i simR b,
Ta có:
3 3
Trang 402.2.9 Phản ứng của ngân hàng trung ương
Sau khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 diễn ra, đã chothấy vai trò trung gian quan trọng của các Ngân hàng trung ương trong việc cungcấp thanh khoản cho các ngân hàng thương mại và giới thiệu các chương trìnhmua lại tài sản kém thanh khoản (như các chương trình mua lại nợ hay các tổchức mua bán nợ được thành lập) Nếu trong giai đoạn này, có sự tham gia phảnứng giúp đỡ từ phía NHTW làm giảm nhẹ các tác động từ các cú sốc vòng 2trong mô hình, các NHTW sẽ thực hiện các hành động tái cấp vốn và mua lại tàisản kém thanh khoản Thông qua đó làm tăng dòng vốn vào cho các NHTM vàgiảm dòng vốn ra dẫn đến làm giảm dòng vốn ra ròng trong công thức tính LCR
và làm tăng LCR
Tuy nhiên việc khảo sát các phản ứng của NHTW là không dễ dàng, đấy làvấn đề vĩ mô không thuộc nội tại của ngân hàng Mặt khác trong chuyên đề nàychỉ dừng lại ở việc đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro và đáp ứng các tiêu chuẩnthanh khoản theo Basel III khi có các cú sốc giả định xảy ra Vậy nên mô hình sẽdừng lại ở giai đoạn 3 (xem hình 2.1) Chi tiết về mô hình hóa các nhân tố tronggiai đoạn này có thể xem trong tài liệu ([8]) trong phần tài liệu tham khảo củachuyên đề