STRESS TEST VIỆC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO KINH TẾ

148 477 1
STRESS TEST   VIỆC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khai thác cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 – 2009 và khủng hoảng nợ công châu Âu 2010, bài nghiên cứu tiến hành phân tích các rủi ro ảnh hưởng đến mô hình hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam. Sử dụng Stress Test như là một công cụ quản trị rủi ro để xem xét khả năng chịu đựng của các ngân hàng trước tác động của các biến nội sinh và ngoại sinh. Xem xét vai trò, mục đích, tác dụng của việc thực hiện Stress Test trong bối cảnh Việt Nam. Bước tiếp theo là dự báo biến động của tình hình kinh tế, xây dựng kịch bản cho hệ thống ngân hàng, đo lường các loại rủi ro trọng yếu; qua đó cho thấy các ngân hàng thuộc nhóm 1, 2 (phân loại theo tỷ lệ tăng trưởng tín dụng) nhìn chung đều đảm bảo khả năng an toàn vốn khi xem xét dưới góc độ cả về định tính lẫn định lượng. Cuối cùng bài nghiên cứu tiến hành đề xuất lộ trình thực hiện Stress Test cho NHNN và một số giải pháp nâng cao chất lượng vốn và chất lượng hoạt động cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo lộ trình của Ủy ban Basel.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chuyên đề tốt nghiệp ỨNG DỤNG STRESS TEST TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO KINH TẾ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD : PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa : Cô Lê Thị Hồng Minh SVTH : Nguyễn Thị Hồng Thảo MSSV : 108205731 Điện thoại : 01212702837 Lớp – Khóa : TC08 – K34 Niên khóa 2008 – 2012 LỜI CẢM ƠN  Lời đầu tiên em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến quý Thầy Cô Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp và Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt khoảng thời gian ngồi trên ghế giảng đường đại học. Đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa và Cô Lê Thị Hồng Minh - người đã trực tiếp định hướng và hướng dẫn tận tình để em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này. Em cũng xin cảm ơn các anh chị ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Dương đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập và hỗ trợ em trong quá trình viết chuyên đề tốt nghiệp. Do chuyên đề còn có nhiều hạn chế và thiếu sót, em rất mong nhận được nhiều sự đóng góp, bổ sung của quý Thầy Cô để bản thân em được hoàn thiện hơn và học hỏi được nhiều kinh nghiệm hơn phục vụ tốt cho công tác thực tiễn sau này. Em xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 4 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Thảo NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP. HCM, ngày 10 tháng 04 năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT 1 PHẦN 1 - GIỚI THIỆU 2 PHẦN 2 - TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 4 PHẦN 3 - KHÁI QUÁT CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ RỦI RO – STRESS TEST CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 7 3.1 Tổng quan về phương pháp Stress Test 7 3.1.1 Khái niệm Stress Test 7 3.1.2 Vai trò của Stress Test 7 3.1.2.1 Nắm bắt được các tác động lên ngân hàng khi các sự kiện không thường xuyên xảy ra và gây nên tổn thất lớn 8 3.1.2.2 Xác định và kiểm soát rủi ro 8 3.1.2.4 Đưa ra quyết định về mức độ chịu đựng rủi ro và phân bổ nguồn lực 9 3.1.3 Phân loại Stress Test 10 3.1.3.1 Theo mức độ kiểm định 10 3.1.3.2 Theo phương pháp kiểm định 11 3.2 Mô hình thực hiện Stress Test vĩ mô cho hệ thống ngân hàng 13 3.2.1 Mô tả thử nghiệm chương trình Stress Test 13 3.2.2 Các bước thực hiện 16 3.2.2.1 Bước thứ nhất, xây dựng kịch bản vĩ mô 16 3.2.2.2 Bước thứ hai, tính tốc độ tăng trưởng NPLs và tổng dư nợ 17 3.2.2.3 Bước thứ ba, đánh giá các khoản lỗ tín dụng và khoản lỗ thị trường mà ngân hàng gánh chịu 21 3.2.2.4 Bước thứ tư, ước tính tác động liên ngân hàng 30 3.2.2.5 Bước thứ năm, xác định mức vốn yêu cầu tối thiểu đối với các ngân hàng sau khi trừ đi các khoản lỗ ước tính 33 3.2.3 Đặc tính vượt trội của chương trình đánh giá kiểm soát vốn 33 PHẦN 4 - ĐO LƯỜNG KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO KINH TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 38 4.1 Mục đích đo lường 38 4.2 Đo lường thực trạng chịu đựng rủi ro kinh tế của các NHTM Việt Nam 39 4.2.1 Xác định và dự báo các biến vĩ mô 40 4.2.1.1 Xác định các biến vĩ mô được dự báo 40 4.2.1.2 Xây dựng kịch bản 42 4.2.2 Đo lường giá trị tổn thất và khả năng hấp thụ của các ngân hàng 50 4.3 Nhận xét kết quả 58 PHẦN 5 - ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH ÁP DỤNG STRESS TEST VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO KINH TẾ CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG THỰC TẾ 62 5.1 Kiến nghị lộ trình thực hiện Stress Test cho hệ thống ngân hàng Việt Nam . 62 5.1.1 Mục đích thực hiện 63 5.1.2 Đối tượng thực hiện 63 5.1.3 Phương pháp thực hiện và cách thức tiến hành Stress Test 64 5.1.3.1 Khái quát về chương trình thực hiện 64 5.1.3.2 Các bước tiến hành Stress Test thường niên 65 5.1.4 Các hành động sau khi có kết quả Stress Test 68 5.2 Khảo sát khả năng đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vốn và các phương pháp nâng cao nguồn vốn và chất lượng hoạt động cho các NHTM Việt Nam 69 5.2.1 Quy định Hiệp ước Basel III và thực trạng đáp ứng của NHTM Việt Nam 69 5.2.2 Các phương pháp nâng cao nguồn vốn và chất lượng hoạt động cho các NHTM Việt Nam 72 5.2.2.1 Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của các NHTMCP 73 5.2.2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các NHTMCP 77 KẾT LUẬN 82 PHỤ LỤC 1 - THỰC TIỄN TIẾN HÀNH STRESS TEST CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI i PHỤ LỤC 2 - KHUYẾN NGHỊ CỦA BASEL NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG STRESS TEST xxxvi PHỤ LỤC 3 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM xxxix PHỤ LỤC 4 - ĐO LƯỜNG TƯƠNG QUAN HỒI QUY CỦA TỶ SỐ NPL VỚI CÁC BIẾN KINH TẾ VĨ MÔ xlvii PHỤ LỤC 5 - ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM lii TÀI LIỆU THAM KHẢO liv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALLL Dự phòng cho khoản cho vay và cho thuê CAR Hệ số an toàn vốn CEBS Ủy ban giám sát ngân hàng Châu Âu CT1 Vốn cấp 1 cốt lõi CT1R Tỷ lệ vốn cấp 1 cốt lõi EAD Tổng dư nợ của khách hàng thời điểm khách hàng không trả được nợ EBA Nhà cầm quyền ngân hàng Châu Âu ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu ECOFIN Hội đồng quản trị kinh tế và tài chánh của khối Eurozone EL Tồn thất có thể ước tính ESRB Hội đồng quản trị rủi ro hệ thống Châu Âu EU Liên minh Châu Âu IMF Quỹ tiền tệ quốc tế LGD Tỷ trọng tổn thất ước tính MCAR Tỷ lệ vốn tối thiểu bắt buộc NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NPL Nợ xấu của ngân hàng npl Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng PD Xác suất khách hàng không trả được nợ PPNR Doanh thu thuần trước khi được điều chỉnh bởi khoản dự phòng RWA Tài sản tính theo rủi ro gia quyền RR Rủi ro SCAP Chương trình đánh giá kiểm soát vốn DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các biến dùng trong mô hình hồi quy Bảng 3.2: Tác động của lãi suất đối với giá trị của ngân hàng Bảng 3.3: CAR của ngân hàng tương ứng với PD Bảng 4.1: Kịch bản vĩ mô Bảng 4.2: Giá trị rủi ro tỷ giá của các ngân hàng theo từng kịch bản Bảng 4.3: Giá trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng theo từng kịch bản Bảng 4.4: Giá trị rủi ro còn lại sau khi đã hấp thụ bởi lợi nhuận ròng của các ngân hàng Bảng 4.5: Hệ số CAR các ngân hàng theo thống kê gần nhất Bảng 5.1: Tổng quan về chương trình thực hiện Stress Test định kỳ Bảng 5.2: Lộ trình thực thi các quy định của hiệp ước Basel III Bảng 5.3: Chỉ số CAR của BIDV qua các năm 2005 – 2009 Bảng PL1.1: Tỷ lệ vốn của các ngân hàng không có gia tăng vốn Bảng PL1.2: Tỷ lệ vốn ngân hàng có gia tăng vốn đến 30 tháng 4 năm 2011 Bảng PL1.3: Phân phối thu nhập thương mại ròng trung bình lịch sử Bảng PL1.4: Số lượng các ngân hàng theo mô hình IRB xét theo danh mục DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Stress Test và các sự kiện bất ngờ có tầm ảnh hưởng lớn Hình 3.2: Sự phân bổ và xác định nguồn lực Hình 3.3: Bảng tính thu nhập ròng và vốn bắt buộc của ngân hàng Hình 3.4: Khuôn khổ của Stress Test Hình 4.1: Biến động chỉ số giá tiêu dùng (trái) và CPI theo các nhóm ngành (phải) Hình 4.2: Biến động tăng trưởng chỉ số kinh tế chung (trái) và tăng trưởng GDP các nước (phải) Hình 4.3: Đường cong lãi suất tiền gửi danh nghĩa khối NHTMNN và khối NHTMCP (30/06/2007 – 2011) Hình 4.4: Biến động lãi suất thực và danh nghĩa Hình 4.5: Tỷ giá VND/USD theo ngày và biên độ (2008 – 2011) Hình 4.6: Lợi nhuận thuần của một số ngân hàng thương mại năm 2006 - 2011 Hình PL1.1: Hỗ trợ của Chính phủ theo tỷ lệ của CT1 cuối năm 2010 Hình PL1.2: Số lượng các ngân hàng theo điểm bắt đầu cuối năm 2010 trong mỗi nhóm CT1 Hình PL1.3: Số lượng ngân hàng trong mỗi nhóm CT1 không có gia tăng vốn Hình PL1.4: Số lượng các ngân hàng trong mỗi nhóm tỷ lệ CT1 Hình PL1.5: Sự phát triển của tỷ lệ CT1 theo các kịch bản cơ sở và bất lợi cho thấy giảm 210bp Hình PL1.6: Sự phát triển tỷ lệ CT1 Hình PL1.7: Sự phân tán tỷ lệ CT1 giữa các ngân hàng Hình PL1.8: Sự khác biệt trong tỷ lệ CT1 năm 2010 – 2012 giữa các ngân hàng Hình PL1.9: Khác biệt giữa tỷ lệ CT1 2012 giữa các kịch bản bất lợi và cơ sở Hình PL1.10: Sự phát triển của thu nhập và các khoản dự phòng Hình PL1.11: Sự phân tán tỷ lệ tổn thất và vỡ nợ năm 2010 Hình PL1.12: Sự phân tán những thay đổi tỷ lệ tổn thất và vỡ nợ năm 2012 (kịch bản bất lợi) Hình PL1.13: Sự phát triển tỷ lệ vỡ nợ đối với đường cơ sở Hình PL1.14: Sự đóng góp của danh mục được quản lý đến tỷ lệ tổn thất Hình PL1.15: Sự phát triển NII theocác kịch bản cơ sở và xấu Hình PL1.16: Cấu trúc nguồn tài trợ trung bình năm 2010 Hình PL1.17: Kỳ đáo hạn của nợ tháng 12 năm 2010 Hình PL1.18: Sự phát triển của chi phí tài trợ 2010 – 2012 Hình PL1.19: Sự phát triển của chi phí tài trợ theo nguồn 2010 – 2012 Hình PL1.20: Sự phát triển của CT1 và RWA (2010 = 100) Hình PL1.21: Thành phần của RWA Hình PL1.22: Sự phát triển của RWA được chứng khoán hoá trong banking book Hình PL1.23: Sự phát triển của RWA được chứng khoán hoá cho top 10, top 30, và tất cả ngân hàng Hình PL1.24: Sự phát triển thu nhập thương mại ròng Hình PL1.25: Sự phân tán của LGD – 2010 Hình PL1.26: Sự phân tán của PD – 2010 Hình PL1.27: Sự phân tán của LGD theo kịch bản bất lợi – 2012 Hình PL1.28: Sự phân tán của PD theo kịch bản bất lợi – 2012 Hình PL1.29: Các ngoại lai được trừ khỏi vốn cấp 1 để đạt được tỷ lệ vốn CT1 Hình PL1.30: Rủi ro quốc gia của Hy Lạp theo quốc gia đối tác Hình PL1.31: Các rủi ro của tổ chức Hy Lạp theo quốc gia đối tác Hình PL1.32: Các kết quả về vốn khi có và không có các phương pháp bổ sung trong năm 2011 [...]... nhằm nâng cao khả năng chịu đựng rủi ro kinh tế cho các ngân hàng thương mại trong thực tế Trang 6 Khoa Tài chính doanh nghiệp Ứng dụng Stress Test trong việc đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro kinh tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam PHẦN 3 KHÁI QUÁT CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ RỦI RO – STRESS TEST CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 3.1 Tổng quan về phương pháp Stress Test 3.1.1 Khái niệm Stress Test Theo định... Stress Test trong việc đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro kinh tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hơn Cho thấy rằng các rủi ro kinh tế vĩ mô trong lĩnh vực ngân hàng nên được coi là một trong những rủi ro chính đe dọa khả năng thanh khoản của ngân hàng Tiếp đó, tháng 1 năm 2009, Ủy ban Basel xuất bản tài liệu tư vấn về Stress Test Tài liệu này nhấn mạnh tầm quan trọng Stress Test trong việc. .. dụng Stress Test trong việc đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro kinh tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Hình 3.4: Khuôn khổ của Stress Test Cú sốc ban đầu Hướng tương tác của các rủi ro trong kịch bản Thiết lập khả năng vỡ nợ vào các tổn thất Quy trình về khả năng vỡ nợ của người đi vay Thu nhập khu vực tài chính Tác động lên báo cáo thu nhập và vốn Các ảnh hưởng tác động lại lên nền kinh tế, ... vào (i) – Doanh số bán ra (i)] Giá trị chịu rủi ro = Trạng thái ngoại hối × Độ biến động dự tính của tỷ giá × Tỷ giá đóng cửa Khoa Tài chính doanh nghiệp Trang 25 Ứng dụng Stress Test trong việc đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro kinh tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Cuối cùng trong quá trình tính toán giá trị rủi ro thị trường, mô hình giả định phòng ngừa tỷ giá hối đoái sẽ không được tính... thể đối mặt trong tương lai Vì vậy, để ngân hàng có khả năng trụ vững khi nền kinh tế xảy ra khủng hoảng, mô hình đã đề xuất loại trừ giá trị rủi ro thị trường ra khỏi nguồn vốn của ngân hàng, bao gồm giá trị rủi ro lãi suất và giá trị rủi ro tỷ giá  Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất được hiểu là giá cả tín dụng, là giá mà người đi vay phải trả để đánh đổi lấy quyền sử dụng vốn vay Rủi ro lãi suất xuất... dụng Stress Test trong việc đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro kinh tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam TÓM TẮT Khai thác cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 – 2009 và khủng hoảng nợ công châu Âu 2010, bài nghiên cứu tiến hành phân tích các rủi ro ảnh hưởng đến mô hình hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Sử dụng Stress Test như là một công cụ quản trị rủi ro để xem xét khả năng chịu. .. quả trong trường hợp xảy ra các biến cố lớn, đặc biệt là khủng hoảng Mục tiêu của công cụ Stress Test là có thể làm cho các rủi ro được nhận diện rõ ràng hơn bằng cách đánh giá các khoản lỗ có khả năng xuất hiện của ngân hàng trong điều kiện nền kinh tế không bình thường, từ đó đưa ra các quyết định quản trị Khoa Tài chính doanh nghiệp Trang 7 Ứng dụng Stress Test trong việc đánh giá khả năng chịu đựng. .. nhằm đánh giá hợp Trang 2 Khoa Tài chính doanh nghiệp Ứng dụng Stress Test trong việc đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro kinh tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam lý nhất sức khỏe của hệ thống ngân hàng trong từng điều kiện kinh tế khác nhau, giải pháp này chính là Stress Test - mô hình này từng được Chính phủ Mỹ thực hiện đầu năm 2009 bởi sự dẫn dắt của Bộ trưởng Timothy Geithner Khái niệm Stress. .. dụng Stress Test trong việc đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro kinh tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam càng được các nhà giám sát và quản lý dành sự quan tâm nhiều hơn khi nền kinh tế các nước hội nhập một cách mau chóng Đó là lý do vì sao Ủy ban Basel đã đề xuất quy định về nguồn vốn tối thiểu vào năm 1988, giúp các ngân hàng xác định mức vốn tối thiểu để có khả năng chống đỡ các rủi ro mà... tăng khả năng hữu dụng của kiểm định, ví dụ các ngân hàng có thể đánh giá được các khoản lỗ (lãi) hiện tại thông qua mối tương quan với sự di chuyển của thị trường Trang 12 Khoa Tài chính doanh nghiệp Ứng dụng Stress Test trong việc đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro kinh tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2 Mô hình thực hiện Stress Test vĩ mô cho hệ thống ngân hàng Như đã đề cập ở trên, Stress . loại Stress Test 3.1.3.1 Theo mức độ kiểm định Stress Test được chia làm hai loại: Stress Test hệ thống (vĩ mô) và Stress Test danh mục (vi mô). Có một vài khác biệt giữa hai loại Stress Test. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ RỦI RO – STRESS TEST CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 3.1 Tổng quan về phương pháp Stress Test 3.1.1 Khái niệm Stress Test Theo định nghĩa chung, Stress Test là khái niệm dùng để. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ RỦI RO – STRESS TEST CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 7 3.1 Tổng quan về phương pháp Stress Test 7 3.1.1 Khái niệm Stress Test 7 3.1.2 Vai trò của Stress Test 7 3.1.2.1 Nắm bắt được

Ngày đăng: 04/08/2014, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan